1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo việt nam học ở bậc sau đại học tại viện việt nam học và khoa học phát triển đại học quốc gia hà nội

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NAM HỌC Ở TBẬC SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN KYÛ YẾUĐÀO HỘITẠO THẢVIỆT O QUỐ C TẾ VIỆ NAM HỌ C LẦ N THỨ BA VIỆT NAM HỌC… TIĨU BAN NHữNG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIệT NAM HọC ĐàO TạO VIệT NAM HọC BậC SAU ĐạI HọC TạI VIệN VIệT NAM HọC Và KHOA HọC PHáT TRIểN đại học quốc gia hà nội PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh * Đào tạo sau đại học bậc sau đại học theo định hướng liên ngành nhiệm vụ, đồng thời ưu tiên quan trọng hoạt động Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Đây đơn vị Việt Nam đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam học, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển ngành Việt Nam học nước ta Trong năm đầu kỷ XIX, số sở đào tạo Việt Nam bắt đầu đào tạo Việt Nam học bậc cử nhân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Đà Lạt, sau mở rộng nhiều sở đào tạo công lập ngồi cơng lập Hiện nay, nói ngành thuộc khối khoa học xã hội nhân văn vào loại mới, thu hút quan tâm nhiều người Tuy vậy, thực tế sở đào tạo chưa có thống thân khái niệm Việt Nam học với tư cách ngành học, chương trình đào tạo trường xây dựng đa dạng, theo hướng đất nước học phục vụ hoạt động du lịch,… dẫn đến băn khoăn xã hội chất lượng khả phục vụ xã hội sản phẩm đào tạo Hoạt động đào tạo Việt Nam học bậc sau đại học năm 2004, sau Viện Việt Nam học Khoa học phát triển thức thành lập tròn 01 năm Đây kết chuẩn bị kỹ lưỡng ý tưởng, mục tiêu, nội dung lực lượng giảng viên Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Giao lưu văn hoá - sở tiền thân Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Đồng * Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội 685 Nguyễn Thị Việt Thanh thời, với tư cách sở nghiên cứu đào tạo thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội, trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chương trình đào tạo sau đại học Viện Việt Nam học Khoa học phát triển hợp tác, hỗ trợ lực lượng đông đảo chuyên gia, giảng viên đầu ngành thuộc nhiều chuyên ngành khoa học xã hội, nhân văn khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu chương trình đào tạo thạc sỹ Việt Nam học có khả nắm vững vận dụng tốt phương pháp nghiên cứu khu vực, có kiến thức bao qt tương đối tồn diện vấn đề liên quan đến Việt Nam (chủ yếu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn), sở có khả lý giải nghiên cứu mối quan hệ tương tác tượng xã hội, đồng thời có khả nghiên cứu mang tính tổng hợp khu vực khơng gian văn hố vùng cụ thể Việt Nam Một vấn đề chương trình phải quan tâm nguồn tuyển sinh (đầu vào) Cử nhân chuyên ngành tuyển vào học Cử nhân tốt nghiệp gần 70 sở đào tạo Việt Nam học nước nguồn tuyển lớn quan trọng Tuy nay, Khoa Việt Nam học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có hai khố tốt nghiệp, cịn sở đào tạo khác phần lớn giai đoạn bắt đầu Do vậy, chương trình hướng tới lớp đối tượng thứ hai đầy tiềm thực tế có mạnh riêng, cử nhân tốt nghiệp số ngành thuộc khối khoa học xã hội, nhân văn tự nhiên (lịch sử, ngôn ngữ, văn học, xã hội học, du lịch học, kinh tế, môi trường,…) Đại học Quốc gia Hà Nội số sở đào tạo đại học khác Trên sở kiến thức chuyên ngành dầy dặn trang bị bậc đại học, sau bổ túc khoảng 10 mơn mang tính sở chung Việt Nam học thuộc chuyên ngành mà học viên chưa tiếp cận chương trình đại học, học viên vững tin bước vào chương trình đào tạo thạc sỹ Khoá tuyển sinh năm 2008 - 2009 khoá đào tạo thứ với 26 học viên, có học viên nước Tổng số học viên tham gia học Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 81 người, có học viên nước ngồi Để triển khai mục tiêu mà chương trình đào tạo đề cần có phối hợp chặt chẽ, có hiệu nhiều yếu tố, có số yếu tố bản: chương trình đào tạo, giảng viên, phương pháp dạy học, lực sinh viên,… việc xây dựng chương trình, nội dung đào tạo yếu tố mang tính định Chương trình đào tạo kết cấu làm ba phần chính: 4.1 Phần kiến thức chung: gồm Triết học Ngoại ngữ Đối với học viên nước ngoài, môn Triết học (Mác - Lênin) thay môn Lịch sử triết học 686 ĐÀO TẠO VIỆT NAM HỌC Ở BẬC SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN VIỆT NAM HỌC… Môn Ngoại ngữ (tiếng Anh) coi trọng Trong kế hoạch, môn Ngoại ngữ dự kiến tăng gấp đôi thời lượng học (khoảng 300 giờ) với mục tiêu sau tốt nghiệp, học viên giao tiếp, đọc sách chuyên môn nghe giảng số mơn tiếng Anh Giáo trình soạn riêng cho ngành Việt Nam học, bên cạnh kiến thức ngữ pháp chung sử dụng nhiều khoá với nội dung gần với chuyên ngành đào tạo nhằm cung cấp thuật ngữ, từ chuyên môn, bước cho học viên tiếp cận với tài liệu chuyên ngành tiếng Anh Phương thức tương tự nghiên cứu để áp dụng việc biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngồi Có thể nói nay, bên cạnh kiến thức chuyên môn, kiến thức tiếng Việt học viên nước Viện tốt, học viên hồn tồn nghe giảng viết giống học viên người Việt Nam 4.2 Phần kiến thức chun mơn chia làm hai nhóm, gồm: khối kiến thức bắt buộc khối kiến thức lựa chọn 4.2.1 Khối kiến thức bắt buộc gồm - Các môn phương pháp: Phương pháp nghiên cứu liên ngành Lý thuyết, phương pháp nghiên cứu khu vực học hai mơn học mang tính phương pháp luận cho tồn chương trình, qua học viên có điều kiện tiếp thu lý thuyết phương pháp luận áp dụng nghiên cứu Việt Nam vùng Việt Nam với tư cách khu vực khơng gian văn hố với tất đặc điểm nội chúng xét từ bình diện đồng đại lẫn lịch đại, làm tảng cho việc tiếp cận kiến thức khác Bên cạnh đó, trước tự tiếp cận kiến thức Việt Nam, học viên giới thiệu tranh chung kết nghiên cứu số trường phái lớn học giả tiếng Việt Nam học giới Đây kiến thức hữu ích, khơng nội dung mà cịn phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận điển hình phương pháp nghiên cứu liên ngành mà tác giả nước áp dụng để nghiên cứu Việt Nam - Trên sở kiến thức chuyên ngành có liên quan Việt Nam cung cấp giai đoạn học đại học, học viên cung cấp kiến thức nâng cao đa diện Việt Nam tư cách không gian văn hoá - xã hội như: lịch sử tộc người, lịch sử tư tưởng, cấu kinh tế - xã hội, loại hình nghệ thuật truyền thống, tiến trình phát triển văn học, hệ ngôn ngữ lịch sử văn tự, lịch sử chủ quyền lãnh thổ, lịch sử quan hệ quốc tế, đặc điểm ngôn ngữ văn hoá dân tộc thiểu số, đặc điểm vùng kinh tế, đặc điểm địa lý môi trường… Mỗi bình diện giới thiệu cách khái qt, thơng qua giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam, đồng thời xem xét mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực khác quan hệ yếu tố tồn thực thể chung chế định lẫn nhau, quan hệ với vùng - khơng gian văn hố khác, chủ yếu vùng lân cận (với khu vực văn hoá 687 Nguyễn Thị Việt Thanh phương Đông, bối cảnh Đông Nam Á…) Các nội dung thuộc khối kiến thức chiếm khoảng 70% dung lượng chương trình 4.2.2 Trong khối kiến thức lựa chọn, học viên quyền chọn cho số khơng gian văn hố mà thực quan tâm u thích để khảo sát Với khơng gian văn hố vùng núi phía Bắc, vùng châu thổ sơng Hồng, khơng gian văn hố miền Trung, miền Đơng Nam bộ, Tây Nam bộ, vùng Tây Nguyên, vùng biên giới - hải đảo, người học dịp áp dụng kiến thức chung học để nhận diện đặc điểm vài khơng gian văn hố cụ thể với nét đặc thù nhất, thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ tương tác tượng xã hội để lý giải vài vấn đề hay tượng mang tính đặc thù Có thể nói điểm nhấn quan trọng cách tiếp cận liên ngành theo định hướng khu vực học chương trình đào tạo sau đại học Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Qua cách xây dựng chương trình này, bước đầu định hướng đầu tư đào tạo chuyên gia chuyên vùng lãnh thổ, dân tộc khơng gian văn hố Việt Nam (như chuyên gia Thái học, chuyên gia Tây Nguyên, Nam Bộ,…) Chương trình học tập lồng ghép với hoạt động nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho học viên sớm tiếp xúc với phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt có điều kiện tham gia trực tiếp vào đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trong năm vừa qua, nhiều học viên tham gia trực tiếp vào nhiều đề tài hay chương trình nghiên cứu khoa học cấp (từ cấp Nhà nước đến cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, cấp Viện Việt Nam học Khoa học phát triển…) Qua hoạt động nghiên cứu thực tế, hướng dẫn, kèm cặp trực tiếp nhà khoa học - giảng viên, học viên tự trưởng thành nhiều, tự tin ứng dụng phương pháp hay kiến thức học vào hoạt động nghiên cứu thực tiễn Bên cạnh đó, chương trình thực tập, thực tế đóng vai trị lớn việc định hình phương pháp nghiên cứu người học Học viên tiếp cận với khu vực (có huyện, xã mang tính điển hình đó) cách tổng thể, đồng thời lại có điều kiện sử dụng kiến thức chuyên ngành (về lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, kinh tế,…) khảo sát sâu bình diện cụ thể mối quan hệ tương hỗ với bình diện khác Khơng đề tài luận văn tốt nghiệp học viên hình thành trình thực tập nghiên cứu Giảng viên vấn đề quan trọng, định chất lượng chương trình đào tạo Cho tới nay, giảng viên hầu hết giáo sư đầu ngành lĩnh vực, đến từ trường đại học, viện nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội sở khoa học bên Học viên trực tiếp nghe giảng chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực, GS Phan Huy Lê, GS Đào Thế Tuấn, GS Đoàn Thiện Thuật, GS Vũ Minh Giang, GS Đỗ Quang Hưng, 688 ĐÀO TẠO VIỆT NAM HỌC Ở BẬC SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN VIỆT NAM HỌC… GS Ngô Đức Thịnh, GS Trương Quang Học, GS Phạm Đức Dương,… Viện Việt Nam học Khoa học phát triển cố gắng việc mời chuyên gia nước tham gia giảng dạy, tận dụng khoảng thời gian công tác Việt Nam tới giảng Viện Từ năm 2008, chương trình đào tạo thạc sỹ Viện tham gia vào Đề án đào tạo đạt đẳng cấp quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội (gọi tắt Đề án 16+23) Đây hội thuận lợi để Viện tập trung cải tiến chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo trình, trình độ cán bộ, thơng qua tạo nên thay đổi bước chất lượng đào tạo học viên Do ưu Đề án, hàng năm Viện có dự trù kinh phí mời - giáo sư thỉnh giảng nước Với điều kiện vậy, học viên tiếp xúc khơng với kết nghiên cứu phương pháp nhà nghiên cứu Việt Nam mà phương pháp kết nghiên cứu học giả nước ngồi Theo kế hoạch, mơn giảng thuộc Đề án tiến hành sau Hội thảo, GS Sakuarai Yumio (Đại học Tokyo) thực phương pháp nghiên cứu khu vực điểm thực tế Bách Cốc – khu vực Nam Định vốn nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu liên tục 10 năm với phương pháp điển hình nghiên cứu khu vực theo định hướng liên ngành Bốn năm thử nghiệm chưa phải dài để tạo nên trường phái, song thời gian bước đầu để khẳng định cách tiếp cận đào tạo Việt Nam học Vẫn nhiều vấn đề phải nỗ lực triển khai xây dựng thư viện chuyên ngành; xây dựng đội ngũ cán (giảng viên, nghiên cứu viên) kế cận có trình độ lực để tiếp tục phát triển chương trình tương lai; hồn chỉnh khung chương trình nội dung đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn Viện Việt Nam học Khoa học phát triển có chuẩn bị để xin phép mở chương trình đào tạo tiến sỹ Việt Nam học vào năm 2009 Đây cố gắng lớn Viện nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ ngành Việt Nam học cho Việt Nam góp phần cho ngành Việt Nam học giới 689 ... Thị Việt Thanh thời, với tư cách sở nghiên cứu đào tạo thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội, trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chương trình đào tạo sau đại học Viện Việt Nam học Khoa học phát. .. Minh Giang, GS Đỗ Quang Hưng, 688 ĐÀO TẠO VIỆT NAM HỌC Ở BẬC SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN VIỆT NAM HỌC… GS Ngô Đức Thịnh, GS Trương Quang Học, GS Phạm Đức Dương,… Viện Việt Nam học Khoa học phát triển. .. Nhà nước đến cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, cấp Viện Việt Nam học Khoa học phát triển? ??) Qua hoạt động nghiên cứu thực tế, hướng dẫn, kèm cặp trực tiếp nhà khoa học - giảng viên, học viên tự trưởng

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w