1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Để xử lý và khai thác có hiệu quả tài nguyên thông tin về việt nam học

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 504,42 KB

Nội dung

Vương Tồn KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HOẽC LAN THệ BA Tiểu ban CáC NGUồN TƯ LIệU PHụC Vụ NGHIÊN CứU việt nam Để Xử Lý Và KHAI THáC Có HIệU QUả TàI NGUYÊN THÔNG TIN Về VIƯT NAM HäC PGS.TS Vương Tồn * Từ nghiên cứu riêng lẻ Việt Nam đến hình thành hệ nghiên cứu Việt Nam mà giới chuyên mơn gọi Việt Nam học q trình Đó q trình định hình vị xác định vai trò hai tiếng “Việt Nam” tầm giới Việt Nam học thực trở thành ngành nghiên cứu: Từ Études Vietnamiennes đến việc sử dụng thuật ngữ Vietnamologie tiếng Pháp số tác giả, dùng Vietnamologue để nhà nghiên cứu Việt Nam học minh chứng Giới nghiên cứu Việt Nam nước dần mở rộng ngày đông đảo Nếu trước 1954 chủ yếu người Pháp từ sau phải kể đến số cơng trình nhà nghiên cứu Nga - Xôviết, Trung Quốc, Mỹ, … gần Nhật, Hàn Quốc,… Các tổ chức nghiên cứu Việt Nam có liên quan đến Việt Nam đa dạng, với sản phẩm khoa học công bố Để khai thác có hiệu tài ngun thơng tin Việt Nam học từ nguồn tài liệu khác nhau, việc xử lý quản lý nguồn thông tin cần đặt ra, với tinh thần hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin, theo hướng hội nhập phát triển Muốn làm điều này, cần có đồng thuận trung tâm thông tin - thư viện khoa học, thơng qua chương trình chung ngành Việt Nam học Đất nước người Việt Nam ta giới nghiên cứu nước ý đến từ lâu Mục đích lúc đầu để tìm cách chinh phục thống trị, để giao lưu bn bán với người dân xứ Thế khơng hồn tồn * Viên Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam 456 ĐỂ XỬ LÝ VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VỀ VIỆT NAM HỌC phụ thuộc vào mục đích riêng người, nhiều kết nghiên cứu họ, khảo cứu nhận xét thực khoa học điều kiện tự nhiên lịch sử, đời sống văn hoá phong tục tập qn, tín ngưỡng, ngơn ngữ, mai sau, không dễ giá trị khoa học nó, số nhận định người đương thời trở thành điểm mốc cho trình nhận thức sau Cùng với thành công to lớn mà công “đổi mới” thu được, nước Việt Nam ta ngày nhiều bạn bè giới biết đến yêu mến Số lượt người đến thăm làm việc người thăm quê hương ngày nhiều Việt Nam học giới nghiên cứu ngồi nước ngày quan tâm tình hình tiếng Việt ngày có vị trí xứng đáng trường quốc tế Từ chỗ nước Việt Nam chưa có tên riêng đồ giới tiếng Việt thường giới nghiên cứu “ngầm” coi nằm khảo cứu nhận xét tiếng Hán (!?), đến năm gần đây, nhiều mục đích, cơng trình nghiên cứu Việt Nam học nước ngồi phát triển 2.1 Thời gian cơng bố xuất khiến cho số cơng trình nghiên cứu người Pháp mang giá trị tiên phong, ghi thành mốc lịch sử cho chuyên ngành mà người sau không nhắc tới Nhiều tài liệu lưu trữ Thư viện Khoa học Xã hội (kế thừa từ Thư viện Trường Viễn Đông Bác cổ trước để lại) Chúng ta nhận thấy giá trị lịch sử số cơng trình nghiên cứu cơng bố cách kỷ, chẳng hạn lĩnh vực ngôn ngữ dạy tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam có: Etude sur deux dialectes de l'Indochine: Les Tiams et les Sliengs (Cochinchine et Cambodge) A Morice - P Maisonneuve et Cie, Libraires - Editeurs, 1875 ; Sách học tiếng Mường, Nazareth, 1888, Nhìn chung, phần lớn nghiên cứu người Pháp trước liên quan đến xứ Đông Dương, theo cách gọi tiếng Việt đương thời Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Ở có vấn đề quản lý hành địa danh dùng thời Pháp thuộc Khi xử lý khai thác tài liệu, cần ý từ Annam tiếng Pháp lúc đầu Trung Kỳ, với thành phố Huế Đà Nẵng Về sau dùng để triều Nguyễn, kể từ Nguyễn Ánh lên (1802), hiệu Gia Long thống đất nước, gọi Việt Nam, tr thnh protectorat franỗais (x bo h thuc Phỏp) nm 1883 nằm Union indochinoise (Liên hiệp Đông Dương) năm 1887 (Dictionnaire Hachette encyclopédique 2000, p 71) Do vậy, xử lý khai thác tài liệu mà gặp từ Annamite, hình thành từ Annam, theo quy luật phái sinh bình thường tiếng Pháp, nên thận trọng xác định xem tài liệu nói đến miền Trung ngày hay nước Việt Nam Ví dụ: 457 Vương Toàn - L’Empire d’Annam et le peuple annamite : aperỗu sur la gộographique, les productions, l'industrie les mœurs et les coutumes de l'Annam / J Silvestre P : Félix Alcan, 1889 Ngày nay, từ dùng với nghĩa xấu, miệt thị, song thời đó, mang nghĩa trung tính Chẳng mà sách Charles B Maybon Nguyễn Thừa Hỷ dịch sang tiếng Việt với tên đề là: Những người châu Âu nước An Nam (NXB Thế giới, 2006, 301 tr.) Vì thế, Annam → Annamite vốn khơng mang nghĩa xấu mà ta cảm nhận qua tên sách di õy: - Dictionnaire Annamite - franỗais: T v Annam - Pha Lang Sa / J.M.J P : Challamel Ainé, 1877 La question du Tonkin: l'Annam et les Annamites, histoire, institutions, mœurs, origines et développement de la question du Tonkin, politique de la France, de l'Angleterre, de la Chine, le protectorat franỗais / Paul Deschanel P: Berger Levrault et Cie, 1883 - Le rituel funéraire des Annamites: étude d'ethnographie religieuse / par Gustave Dumoutier - Hanoi: Typo - Lithographique Schneider - 1902 Thêm vào đó, cần lưu ý vào thời (và thời gian sau này), người Tày gọi Thổ (trong dân gian đơi cịn gọi vậy) Vì thế, ta gặp : Cours de dialecte tho comprenant des éléments de grammaire un vocabulaire franỗais - tho une conversation usuelle / Robert Darnault - H: Imprimerie du Nord, 1936 Mãi đến điều tra dân số ngày 1/4/1974 miền Bắc, nằm số trường hợp vài nhóm nhỏ gộp thành dân tộc lớn hơn, từ tên thức Thổ = Tày Pọng + Đan Lai + Ly Hà + Kẹo + Mọn + Cuối + Họ Và nghĩa kể từ đây, Thổ dân tộc thuộc nhóm Việt - Mường, khác hẳn với Tày, thuộc nhóm Thái - Kađai Khơng thể không lưu ý điều phân loại tài liệu thư viện ! Nội dung khảo cứu người Pháp thật đa dạng Riêng ngành thuộc khoa học xã hội nhân văn, kể: - Về khoa học lịch sử, chẳng hạn có viết lịch sử tài Đơng Dương, 1913, khảo cổ học Đông Sơn 1937, khảo cứu tộc người: Tày, Nùng, Thái, Mường, Bahnar, Sré, Jarai, Pnong, Sédang, Mnong Bư Dưng, Châu Ma (Che Ma), … - Về xã hội, chẳng hạn có nghiên cứu làng xã Bắc Kỳ Augustin Challamel, 1894,… Đáng ý bên cạnh khảo cứu chuyên sâu, có chuyên luận vùng, chí địa phương cụ thể: khơng 458 ĐỂ XỬ LÝ VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VỀ VIỆT NAM HỌC thành phố lớn Hà Nội, Huế, Sài, Gòn, mà nơi có vị trí đặc biệt Sa Pa (nơi nghỉ dưỡng), Tâm lý người Việt khảo sát, ví như: Psychologie du peuple annamite, caractère national, évolution historique, intellectuelle, sociale et politique/Paul Giran P: Ernest Leroux, 1904 Về văn hố phi vật thể, có khảo cứu phong tục, tập quán, như: Le rituel funéraire des Annamites: étude d'ethnographie religieuse/par Gustave Dumoutier - Hanoi: Typo - Lithographique Schneider - 1902 - Về hoạt động truyền giáo xung đột tơn giáo, chẳng hạn có: La société des missions étrangères pendant la guèrre du Tonkin - P : Librairie de L'œuvre de Saint Paul, 1886 ; "Le conflit de la religion Annamite avec la religion d'occident la cour de Gia - Long : conférence donnée aux amis de l'Ecole Francaise d'Extrême - Orient le décembre 1940" Và cơng trình khảo cứu văn học nghệ thuật dân gian : Le théâtre annamite classique / Georges Coulet - 2ème éd - Toulon : Imprimerie Mouton, 1928 Tác giả ấn phẩm công bố đa dạng Ngày nay, số nhà nghiên cứu trở thành tiếng A G Haudricourt, với nghiên cứu dân tộc - ngơn ngữ học sâu sắc, Bonifacy với Giáo trình Dân tộc học Đông Dương, 1919, L Sabatier F.m Savina với nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Một số người đầu kỷ XX tiên phong nghiên cứu Việt Nam L Cadière (1869 - 1955), người đến Việt Nam năm 1882 sau thụ phong linh mục Cùng với hoạt động mục vụ, ơng cịn tiến hành khảo cứu nhiều lĩnh vực: sử học, khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học, tôn giáo học, thực vật học,… Do vậy, ông vinh danh tôn bậc thầy công việc giới thiệu Huế với quốc tế Khơng thể khơng nói đến G Condominas, coi bậc thầy giới nghiên cứu dân tộc học giới, người bạn lớn nhiều bậc trí thức Việt Nam, đồng thời người thân người Mnông Gar làng Sar Luk Khi chàng trai 27 tuổi, từ xã hội phương Tây, ông đến sống với người dân làng hẻo lánh, với tập quán sinh hoạt hoàn toàn xa lạ Được biết, sách Chúng ăn rừng đá thần Goô ông đời cách nửa kỷ dịch nhiều thứ tiếng, gây tiếng vang giới nghiên cứu dân tộc học, mà giới văn học Khi Nhìn lại kỷ nghiên cứu khoa học Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp Hà Nội 1990 - 2000, tên tuổi số học giả Việt Nam trưởng thành từ ghi nhận Đó cơng trình văn khắc học sử học Trần Văn Giáp (1886 1973), ngữ văn học y học cổ truyền Trần Hàm Tấn (1887 - 1957), văn khắc 459 Vương Toàn học sử học Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947), văn hoá, sử học giáo dục Nguyễn Văn Huyên, … Vin Vin ụng Bỏc C (Ecole Franỗaise dExtrờme Orient - EFEO) gần có văn phịng đại diện Hà Nội Từ đó, đề án nghiên cứu, sản phẩm mắt đều Cịn phải nói đến sản phẩm nhà nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Ngôn ngữ Đông Á (CRLAO = Centre de recherches linguistiques sur l’Asie orientale) Phòng Nghiên cứu Đông Nam Á Nam Đảo (LASEMA = Laboratoire Asie du Sud - Est et Monde austronésien), Trường Cao học Khoa học Xã hội (EHESS), thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), Ban Việt học, Khoa Ngôn ngữ Văn minh Đông Á Đại học Paris VII, Đó khơng kể đến trung tâm lưu trữ có nhiều tài liệu liên quan đến Việt Nam Aix - en - Provence, Thư viện Quốc gia, Tên tuổi nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam người Pháp, nhà báo Charles Fourniau, gần nửa kỷ qua khơng cịn xa lạ với nhân dân Việt Nam Nhiều nước có hẳn phận quan tâm không đến tiếng Việt ngôn ngữ Việt Nam Liên Xô (cũ) Nga (hiện nay) Mà cịn khơng cơng trình nhà nghiên cứu Viện Đơng phương học, Viện Các dân tộc châu Á, Viện Quan hệ quốc tế, Viện Các ngôn ngữ phương Đông, Khoa Đơng phương học,… ghi nhận, số đó, kể đến nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam đại N I Niculin,… Ở Hoa Kỳ, Viện Ngôn ngữ học Mùa hè (SIL = Summer Institute of Linguistics) từ lâu có nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Gần có thêm Viện Việt học Vì mối quan hệ đặc biệt Mỹ Việt Nam, số sách Việt Nam chiến tranh Mỹ Việt Nam xuất Mỹ, người Mỹ tác giả có kho tài liệu Song không đề tài này, thư viện Viện Việt học cịn có nghiên cứu văn học như: An Introduction to Vietnamese Literature, New York, 1985; The Vietnam War in Literature: An Annotated Bibliography of Criticism, New Jersey, 1992 – Về văn hoá, như: Getting to Know the Vietnamese and Their Culture, New York, 1976 – Về nông dân, như: The Peasants of North Vietnam – Middlesex, 1969 – Về lịch sử, như: Vietnam: A History - New York, 1991 – Về ẩm thực truyền thống, như: The Classic Cuisine of Vietnam, New York, 1979 Tại đây, lưu giữ số cơng trình xuất phương Tây Đáng ý có nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh như: Ho Chi Minh - Madrid: 460 ĐỂ XỬ LÝ VÀ KHAI THÁC CĨ HIỆU QUẢ TÀI NGUN THƠNG TIN VỀ VIỆT NAM HỌC 1970 ; Vision Accomplished? The Enigma of Ho Chi Minh - New York: 1971, việc Pháp Đông Dương trước đây, như: Vietnam: The French in Indochina: With a Narrative of Garnier’s Explorations In Cochin - China, Annam, and Tonquin - London: 1984 Các nghiên cứu Việt Nam công bố Vietnamese Studies Newsletter, với địa điện tử: http://site.yahoo.com/vstudies/vsirnewup.html xây dựng Ở Bỉ, có Centre Tricontinental Những ấn phẩm đặn quý (Publication trimestrielle) Trung tâm có tóm tắt tiếng Pháp tiếng Anh Chẳng hạn : Socialisme et marché : Chine, Vietnam, Cuba (Vol.VIII 2001/1), Des points de vue du Sud sur des dimensions cruciales de la mondialisation, du développement et des rapports Nord - Sud: analyses critiques et alternatives, Ở Hà Lan, gần có đề án VNRP (Vietnam - Netherlands Research Programme = Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan) đổi kinh tế, phất triển nông thôn, môi trường,… Ở Đan Mạch: nghiên cứu Việt Nam công bố NIAS Ở Nhật, số chuyên gia nghiên cứu Việt Nam phải kể đến GS Yoshiharu Tsuboi, Đại học Waseda, Kenji Tomita, Đại học Osaka, Ở Singapore: Institute of Southeast Asia Studies - ISEAS có ấn phẩm liên kết xuất như: ISEAS Singapore University Oress & NIAS Press (Denmark),… Ở Indonesia, có Research Center for Regional Resource, The Indonesian Institute of Sciences, Jakarta Ở Australia, cần nói đến chuyên gia lâu năm Việt Nam, GS Carlyle Thayer, từ Học viện Quốc phòng Canberra, nhà phân tích - tác giả nhiều sách báo Việt Nam, GS Carlyle Thayer - Giám đốc Diễn đàn Nghiên cứu Quốc phòng Đại học New South Wales, chuyên gia khu vực Đông Nam Á 2.2 Giới nghiên cứu Việt Nam nước quan tâm nhiều vấn đề khác nhau: khảo cổ học, dân tộc học (bởi Việt Nam nước đa dân tộc, với 54 tộc người mà tiếng Việt chọn làm “tiếng phổ thông” với “chữ quốc ngữ”), lịch sử từ cổ đại đến đại, ngôn ngữ, văn học, văn hố dân gian, tín ngưỡng - tơn giáo, kinh tế, pháp luật Từ kỷ nay, người châu Âu quan tâm đến Việt Nam ngày nhiều đến mức giới nghiên cứu có diễn đàn EUROVIET tổ chức đặn; diễn đàn thu hút không người châu Âu mà ta thấy người tham gia đến từ 461 Vương Toàn châu lục khác Không Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, mà Thuỵ Điển, Hà Lan, Đan Mạch, dành quỹ hỗ trợ cho nhà nghiên cứu Việc học giả nước nghiên cứu tiếng Việt nhiều cịn bắt đầu trước có chủ trương giảng dạy tiếng Việt nhà trường nước họ Đó thực tế GS Serge Genest, trưởng nhóm cán giảng dạy nghiên cứu châu Á đại, Đại học Tổng hợp Laval (Canađa) hồn tồn có lý đưa nhận xét rằng: ”Những thay đổi quan trọng diễn Việt Nam khiến cho ngày có nhiều người muốn tiếp xúc với đất nước Dù mục đích trao đổi văn hố hay kinh tế mối quan hệ muốn phát triển với thành viên văn hố khác khiến ta có hiểu biết, dù hạn chế, ngôn ngữ dân chúng nước này” (Avant - propos, Parlons vietnamien Gérac, Université Laval, 1995) Đứng góc độ tiếp xúc ngơn ngữ giao lưu văn hố, tượng thú vị, chưa có lịch sử tiếng Việt giao lưu văn hoá Việt Nam với giới Đó nhân tố thúc đẩy Khoa Việt Nam học có vị trí xứng đáng nước ngồi Ở Việt Nam, có Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội Và biết, sau xuất ngành Việt Nam học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2002 (từ Bộ môn Việt Nam học, ngày 27/9/2005, Khoa Việt Nam học thức thành lập), năm học 2005 - 2006 có 16 trrường mở mã ngành đào tạo Việt Nam học, năm học (2006 - 2007) lại có thêm 20 trường mở mã ngành học Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ diễn Hà Nội vào ngày 15 - 17/7/1998 Số lượng người tham dự đông dự kiến, đặc biệt có nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam từ nhiều nước khắp giới đến dự Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ hai tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, 14 - 16/7/2004 Hội thảo lần thứ ba tổ chức Hà Nội hẳn điểm hẹn hấp dẫn giới nghiên cứu Việt Nam học Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác thông tin chủ đề này, giới thư viện - tư liệu học cần xây dựng chủ đề chung cho tài nguyên thông tin, tập hợp từ nguồn tư liệu (trong nước, tổ chức cá nhân khác nhau) là: Việt Nam Việt Nam học Viện Thông tin Khoa học Xã hội tiến hành xây dựng Thư mục Việt Nam học vào năm 2002 - 2003 Nhóm đề tài làm khoảng - 8000 phiếu thư mực yếu tố, song thời kỳ chưa có điều kiện xây dựng sở liệu Cũng vào thời kỳ này, Pháp xuất tập thư mục lịch sử văn minh Việt Nam gia đình nghiên cứu, là: Référence bibliographiques d’histoire et civilisation du Vietnam / Philippe Langlet, Quach Thanh Tam P., 2003, 305p 462 ĐỂ XỬ LÝ VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VỀ VIỆT NAM HỌC Gần đây, Thư viện Trẻ vừa khởi động lại Index Vietnam - CSDL mục báo, tạp chí Việt Nam với gần 8,000 biểu ghi thư mục (citation) báo, tạp chí xuất từ năm 2000 đến Index Vietnam thử nghiệm từ năm 2006, sở liệu mục báo, tạp chí Việt Nam tìm kiếm Internet Index Vietnam phiên sử dụng công nghệ Web 2.0 Thư viện Trẻ cho biết sẵn sàng tư vấn thư viện xây dựng công cụ tương tự Các thư viện khoa học Việt Nam cần xem chủ đề lớn Nội dung chủ đề bao gồm đề mục cụ thể Các đề mục cho chủ đề: Việt Nam Việt Nam học xây dựng thư viện khoa học sau: Đất nước Việt Nam: – Địa lý tự nhiên môi trường – Lịch sử,… Con người Việt Nam – Xã hội Việt Nam – Văn hoá Việt Nam – Tâm lý người Việt Nam – Tín ngưỡng tơn giáo,… Các dân tộc/tộc người Việt Nam – Tiếng Việt (Kinh) – Các dân tộc thiểu số Việt Nam Các ngôn ngữ Việt Nam – Tiếng Việt (Kinh) – Các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam ………………………………………… Nhu cầu người dùng tin nước cần có (những) địa tin học đủ sức cung cấp cho nhà khảo cứu nước tranh toàn cảnh thực trạng, không để kế thừa hay tránh trùng lặp, mà từ cịn phác hoạ tương lai nghiên cứu Việt Nam học nước giới Không phải để hấp dẫn người sử dụng, mà để tồn thể thống khơng thể sáp nhập, nhằm trì tính đa dạng khác biệt, thư viện khoa học cần sở hữu (những) vốn tài ngun thơng tin đặc 463 Vương Toàn thù, nhằm phục vụ nhu cầu tìm kiếm thơng tin chun biệt nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập bậc đại học sau đại học Việt Nam học Tính đặc thù thể vốn sách báo tài liệu quý số lĩnh vực, chuyên ngành xác định, phù hợp với sở nghiên cứu đào tạo (nhờ ưu riêng) mà nơi có được, hay nơi khác có thường khơng đầy đủ, thiếu hệ thống, không thành bộ, đủ tập … Đương nhiên, vốn tài nguyên thông tin thu thập không cần lưu giữ tốt, mà cần xử lý nhờ kỹ thuật đại, cho người dùng tin dễ dàng tiếp cận nhất, theo cách nói đại thân thiện với người dùng tin (chứ nằm nguyên kho, kể kho thông tin điện tử) Nói cách khác để nguồn tài nguyên thông tin không thu nhận, bảo quản tốt mà chúng phải khai thác có hiệu tối đa, phục vụ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu Việt Nam học Đương nhiên, để hội nhập phát triển với ngành thông tin - thư viện giới - đặc biệt để tranh thủ nguồn tài ngun thơng tin có, hướng tới dễ dàng chia sẻ tài ngun thơng tin - khơng khác phải thực chuẩn nghiệp vụ phổ biến Nhân đây, xin chia sẻ với “lão làng” suy nghĩ ông cho rằng: Trung tâm nghiên cứu (và thêm: đầu mối cung cấp tài nguyên thông tin đầy đủ cập nhật tư liệu nghiên cứu) Việt Nam học cần xây dựng Việt Nam nơi khác giới CHÚ THÍCH Vương Tồn, Góp ý biên soạn Tiêu đề đề mục "Việt Nam - ngôn ngữ" Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2008, tr.36 Xem viết Đào Hùng, tạp chí Xưa nay, số 6/1995 Nguyễn Đắc Xuân, Lao động ngày 23/6/1994 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub=79&article=112017 Liên hệ với tình hình ta nay, biết cịn chuyên gia kiểu ! Chẳng hạn có thảo tiếng Hmơng, hồn thành năm 1990 Viện Phương Đông (Liên Xô cũ), chương trình hợp tác nghiên cứu Nga - Việt đồ sộ, song viết tiếng Nga, đến nay, biết chưa cơng bố thức Tuy nhiên, biết có chuyên gia trẻ say sưa học tiếng dân tộc bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ Ngữ văn, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuẩn bị giáo trình văn hố ngơn ngữ dân tộc http://www.cetri.be/ 464 ĐỂ XỬ LÝ VÀ KHAI THÁC CĨ HIỆU QUẢ TÀI NGUN THƠNG TIN VỀ VIỆT NAM HỌC http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=163043&ChannelID=2 http://vns.hnue.edu.vn/WItemdetail.aspx?CatID=25&SubID=0&ItemID=102 http://indexvietnam.thuvientre.com 465 ... P., 2003, 305p 462 ĐỂ XỬ LÝ VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VỀ VIỆT NAM HỌC Gần đây, Thư viện Trẻ vừa khởi động lại Index Vietnam - CSDL mục báo, tạp chí Việt Nam với gần 8,000 biểu...ĐỂ XỬ LÝ VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VỀ VIỆT NAM HỌC phụ thuộc vào mục đích riêng người, nhiều kết nghiên cứu họ, khảo cứu nhận xét thực khoa học điều kiện tự... sử tiếng Việt giao lưu văn hoá Việt Nam với giới Đó nhân tố thúc đẩy Khoa Việt Nam học có vị trí xứng đáng nước ngồi Ở Việt Nam, có Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, Viện Việt Nam học Khoa học phát

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w