Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
Nguyễn Cung Thơng, KỶ YẾThạch U HỘISanh THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN VĂN HOÁ VIỆT NAM NGN GèC VIƯT NAM CđA T£N 12 CON GIáP Trường hợp SửU/TLU/TRÂU Nguyn Cung Thụng, Thch Sanh * Phần viết chi thứ hai hay chi Sửu thập nhị chi (12 giáp) Sửu dùng để thời gian từ tới sáng (đêm năm canh ngày sáu khắc), xác định không gian (hướng NNE (Bắc Bắc Đông)) Phần sau giới hạn liên hệ Sửu Hán Việt (HV) trâu tiếng Việt cho thấy tương quan mật thiết ngược dòng thời gian, cho thấy lần nguồn gốc phương Nam (Việt Nam) tên (HV) 12 giáp Đương nhiên kết (nếu có) nghiên cứu DNA lồi trâu/(bị) Á châu, với nghiên cứu khảo cổ học liên hệ tăng phần xác kết luận Người viết tránh dùng thuật ngữ để giữ cho viết đơn giản, nhiên có nhiều thích cho biết nguồn rõ ràng tài liệu chi tiết để người đọc tiện tra cứu thêm Cần phân biệt điệu ghi số sau vần, khác với số thứ tự ghi Âm Bắc Kinh/BK ghi pinyin (phiên âm, bính âm) Xe bò chở gạch - viên gạch xây dựng nhà cửa, thành thị, công nghiệp tương lai đưa nơng nghiệp trâu, bị vào q khứ Phải mâu thuẫn nguồn gốc tiến bộ? * Nhà nghiên cứu Ôxtrâylia 258 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… Thời Xuân Thu Chiến Quốc, Khổng Tử ngồi xe bò chu du thiên hạ Trong “Nhân Thiên” Luận ngữ, Khổng Tử mong người khơng màng cơng danh lồi trâu, cố sức cày cấy, khơng khoe khoang kể cơng Có lẽ mà Khổng Tử u cầu phải có trâu (bị) cúng tế Hứa Thận Thuyết văn giải tự thời Đông Hán ghi nhận trâu “大 牲 也 đại sinh dã” (con vật cúng lớn) Trâu diện trống đồng thời Đông Sơn, đánh dấu văn hoá “lúa nước” thời Hùng Vương (xem hình cuối bài) Khi xem thành ngữ, ca dao, ta thấy trâu (bò) gắn liền với phong tục dân tộc châu Á, vùng Đông Nam Á, Indonesia Phần sau trọng văn hố, ngơn ngữ Trung Hoa so với Việt Nam qua lăng kính giáp thứ hai hay Sửu Giới thiệu tổng quát 1.1 Sửu chi thứ hai Sửu HV 丑 hay chŏu giọng BK tại, so với giọng Quảng Đông cau2, giọng Hẹ chiu cu3…và Đại Hàn chug, Nhật chu (Đại Hàn Nhật đọc gần âm BK hơn) Theo Khang Hy, Sửu thời Đường đọc sắc cửu thiết - đồng âm với xú (xấu) 醜: tiếng HV cịn trì phụ âm s- đầu chứng tỏ lần hệ thống âm HV nhập 259 Nguyễn Cung Thông, Thạch Sanh (có hệ thống rõ ràng) vào tiếng Việt khoảng thời kỳ Từ điển Việt – Bồ – La (1651) ghi nhận chữ sỡu hay tlâu kề bên cho thấy mối liên hệ mật thiết hai chữ/âm này; phần sau đưa tương quan ngữ âm chứng minh sửu dạng trâu, nhìn rộng qua viết khác, ta nhận hệ thống tên gọi Tý, Sửu, Dần… hệ thống ký âm người Hán ghi lại tên gọi vật từ tiếng “nước ngoài” (tiếng Việt Cổ) 1.2 Trâu, bị văn hố Trung Hoa Ngưu hay ngâu tiếng HV, nghĩa bò (cow, ox, bull) 2, giọng BK niú, viết ngưu 牛 thứ 93 214 “bộ thủ” cổ điển So với giọng đọc khác, ngâu gần với giọng Quảng Đông ngưu gần với giọng Hẹ (Hakka), giọng Ngô (Wu) nhiu cho thấy kết ngạc hoá cao độ Tiếng Trung Hoa dùng cụm từ thuỷ ngưu để trâu so với mẫu ngưu, hoàng ngưu, hoả ngưu… bò Đi ngược dòng thời gian thời Tiên Tần, hình vẽ/ khắc giáp cốt văn, kim văn cho thấy ngưu chữ tượng hình - hình phía trước trâu có hai sừng Nếu chữ ngưu dùng thay chữ Sửu tên 12 giáp nguồn gốc Trung Hoa chúng có sở chứng minh, lạ thay lại có chữ Sửu (và dĩ nhiên chữ khác Tý, Dần, Hợi…) chẳng dính líu đến tên gọi 12 vật tiếng Hán Nhất tên 12 giáp ổn định từ thời Tần sau, Trung Hoa có tên gọi thú rồi! Ngoài ra, chữ Sửu thường dùng làm thành phần hài thanh/(HT) trình cấu tạo chữ Hán 忸 狃 扭 紐 鈕 杻 nữu HV, chữ đọc niŭ, niú giọng BK (hay nữu, ngưu theo giọng Hẹ) Sửu Điều cho thấy mối dây liên hệ mật thiết Sửu 丑 ngưu (trâu/bò) 牛 Lão Tử cưỡi trâu xanh - phương Nam… hướng Tây dạng? (http://en.wikipedia.org/wiki/Lao_Tsu) (hình vẽ từ http://www.williamjames.com/History/CHINA.htm) 260 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… Trong phần này, trâu dùng để dịch nghĩa chữ HV ngưu có phần gượng ép Theo truyền thuyết Trung Hoa trâu biểu sống lâu (thọ) chuyện Lão Tử già cưỡi trâu xanh hướng Tây qua đồi núi dạng Ta xem qua hình ảnh trâu (bị) văn hoá Trung Hoa qua thành ngữ như: Ngưu ẩm ưu hà: Con trâu uống nước sơng Hồng Hà, nghĩa rộng sống đầy đủ, thoải mái Ngưu giác quải thư: Đeo sách sừng trâu - chuyện kể Lý Mật đời Đường nhà nghèo mà chăm học, vừa chăn trâu vừa đeo sách (học) sừng trâu Ngưu Lang Chức Nữ: Truyền thuyết Trung Hoa chàng chăn trâu (Ngưu Lang) cô gái dệt (Chức Nữ), liên hệ đến thất tịch (đêm mùng tháng 7) mưa ngâu (tháng bảy mưa nhiều nước mắt hai vợ chồng Ngưu Lang, Chức Nữ gặp nhau)… Ngưu đầu mã diện: Đầu trâu mặt ngựa - quỷ sứ hình dạng thú (như âm phủ) Ngưu quỷ xà thần: Yêu ma quỷ quái - câu đầu trâu mặt ngựa Ngưu đầu bất đối mã chuỷ: Đầu trâu không xứng với mõm ngựa - câu: Ơng nói gà bà nói vịt; Trống đánh xi kèn thổi ngược; Râu ông cắm cằm bà kia; Nồi vuông úp vung trịn 261 Nguyễn Cung Thơng, Thạch Sanh Ngưu giác tiêm hay toan ngưu giác tiêm: Chui (rúc) vào sừng trâu - Chui (đi) vào ngõ cụt, vào chỗ bế tắc Ngưu đao cát kê hay cát kê yên dụng ngưu đao (sách Luận ngữ): Dùng dao to (mổ bò) để giết gà - có tài mà phải làm công việc (nhỏ nhoi) không xứng Ngưu đỉnh phanh kê: Vạc trâu (bị) mà nấu gà - Có tài mà làm việc nhỏ Ngưu y đối khấp: Khóc với manh áo tả tơi - đôi vợ chồng khổ… Ngưu đao tiểu thí (thử): Chỉ cho thấy phần tài nghệ thật Ngưu sưu mã bột: Ngưu sưu mã bột vị thuốc Trung Hoa dễ lấy - ý nói rẻ tiền mà lại có ích Ngưu nhân mã nhân: Làm việc trâu ngựa - Đời sống cực khổ Ngưu mã sinh hoạt: Sống đời cực khổ trâu ngựa Ngưu mã bất như: Sống đời cực khổ trâu ngựa Ngưu đề chi sầm: Khả giới hạn Ngưu ký đồng tạo: Trâu ngựa chuồng - Như vàng thau lẫn lộn, không phân biệt người khôn người ngu Ngưu khuyên lý bất yêu tháp tiến mã chuỷ lai: Không để mõm ngựa bầy trâu (bị), hay đừng xen vào chuyện người khác - Khơng phải chuyện Ngưu bì đại vương: Người ưa khoe khoang Đối ngưu đàn cầm: Gảy đàn cho trâu nghe - Đàn gảy tai trâu - nói (giải thích) cho người điếc nghe (người thưởng thức), đưa châu ngọc cho lũ heo (cast pearls before swine)… Đàn HV gẩy, cầm HV đàn! Ngưu ngưu niệt niệt: Niệt nắm, bóp - Ý nói tư cách ngại ngùng khơng nói ý muốn nói Các cách dùng ngưu y (áo trâu, áo người nghèo), ngưu xa (xe trâu/bò, dân nghèo đi), ngưu đầu (đầu trâu),… so với cách dùng long y (áo vua, đẹp đẽ lộng lẫy), long xa (xe vua đi), long đầu (đầu rồng, hoành tráng)… cho thấy hai thái cực xã hội có dấu ấn hai giáp 1.3 Hình ảnh trâu (bị) văn hố Việt Nam Trâu diện thường xuyên thành ngữ, ca dao Việt Nam, từ hoạt động kinh tế (mua trâu) đến việc dựng vợ gả chồng hướng tương lai: Mua trâu chọn giống Cưới gái lựa dòng * 262 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… Rủ cấy cày, Bây khó nhọc, có ngày phong lưu Trên đồng cạn đồng sâu, Chồng cày vợ cấy trâu bừa Và nghiệp đời người: Tậu trâu, lấy vợ, cất nhà, Trong ba việc thật khó thay Hay là: Con trâu đầu nghiệp Ruộng sâu trâu nái Muốn giàu nuôi trâu nái Muốn lụn bại ni bồ câu… Trâu cịn nhân vật số phong tục chọi trâu Đồ Sơn, giống phong tục Malaysia, Indonesia… Dù buôn bán trăm nghề, Mồng mười tháng tám chọi trâu Tâm lý xã hội phức tạp hàm chứa câu nói như: Trâu bị húc ruồi muỗi chết (kẻ thiệt thịi có xung đột cấp trên); Trâu buộc ghét trâu ăn; Trâu chậm uống nước đục (đến sau phần); Trâu ngờ ăn cỏ béo (có ngờ nghệch lại gặp may mắn); Trâu cổ cò, bò cổ giải; Trâu chết mặc trâu, bò chết mặc bò, củ tỏi giắt lưng (ý nói người ích kỷ biết lo cho phần mình); Trâu dắt ra, bị dắt vào (chỉ nhà giàu có); Trâu trắng đâu mùa đến (Trâu trắng thấy, ý người không may mắn); Trâu tìm cọc, cọc chẳng tìm trâu (ai cần đến phải mà tìm); Trâu mạ vào (cày xong phải cấy ngay); Trâu lấm vấy càn (kẻ ưa nói xấu người khác); trâu ho bị rống (hoạt động người khoẻ); Trâu khoẻ chẳng lo cày trưa (người khoẻ làm thêm không sao); Bụng trâu làm sao, bụng bị làm vậy; Trâu lành khơng mặc cả, trâu ngã khối kẻ cầm dao (lợi dụng lúc người yếu thế); Trâu chết để da, người chết để tiếng (trâu chết da để dùng làm nhiều việc, người ta chết để lại tiếng thơm hay xấu); Lo bò trắng răng, như: Lo bò khơng có hàm (lo chuyện khơng đâu); Bị chết chẳng khỏi rơm (ý nói gắn bó)… Kinh nghiệm dân gian cho thấy 5: Trâu năm, sáu tuổi nhanh, Bò năm, sáu tuổi tranh cõi già Lái trâu, lái lợn, lái bè, Trong ba “lái” nghe anh 263 Nguyễn Cung Thông, Thạch Sanh Tuổi Sửu, trâu kềnh càng, Cày chưa buổi lại mang cày Thứ vợ dại nhà, Thứ nhì trâu chậm, thứ ba rựa cùn… lại có cách nhìn khác là: Vợ dại đẻ khôn, Trâu chậm thịt, rựa cùn chịu băm Và kinh nghiệm mua bán trâu: Xa sừng, mắt lại nhỏ con, Vụng đàn, chậm chạp, cịn ni chi Khô chân, gân mặt, đắt tiền mua Đốm đầu mua - đốm thịt Hàm nghiến, lưỡi đốm hoa cà, Vểnh sừng, tóc chớp, cửa nhà khơng yên Một số thành ngữ Trung Hoa có hàm ý thành ngữ Việt Nam: làm việc trâu (bị), đàn gảy tai trâu… lại có nhiều điểm khác biệt, có lúc lại ngược với cách nói mổ trâu, mổ bị làm ăn mổ bị… có ý tiêu cực tiếng Việt, cịn mổ trâu tiếng Hán páo dīng jiě niú (bào đinh giải ngưu HV) có nghĩa tích cực: nói lên khả luyện tập thường xuyên mà thành! Tiếng Việt có từ bê = bị nghé trâu so với cụm từ ngưu tử, tiểu ngưu, độc tiếng Hán Ca dao, tục ngữ Việt Nam liên hệ đến trâu có phần đa dạng phong phú Trung Hoa, lấn cấn phạm trù nghĩa trâu, bị tiếng Trung Hoa - khơng đủ sở để đến kết luận Sửu (biểu tượng trâu) có nguồn gốc Việt (Cổ) Có người cho Trung Hoa thời xưa khơng có trâu mà có bò (ngưu), bành trướng phương Nam bắt đầu ghép thêm chữ thuỷ (nước) thuỷ ngưu trâu địa phương, có người cho trâu có mặt lưu vực sơng Hoàng Hà từ thời cổ đại Đây vấn đề mơ hồ thiếu định nghĩa khoa học (nên dễ lầm) trâu bò thời xưa, kết khảo cổ di truyền học chưa rõ ràng cần nghiên cứu chi tiết Tiếng Phạn có từ kita vừa trâu, bò, vừa dê, ustra trâu hay lạc đà (trâu có bướu) Ta sâu 264 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… vào cấu trúc lịch sử hình thành ngữ chữ Sửu so với ngưu để tìm thêm manh mối Phụ âm đầu s- sửu 2.1 Sửu có dạng âm cổ phục nguyên *trhuw theo Edwin Pulleyblank so với dạng *drju theo cách phục hồi William Baxter 7, *tn’njôg Bernhard Karlgren8 *plau Li Fang-kuei9 Hai dạng đầu gần với trâu/tru tiếng Việt - xem thêm bảng so sánh tên 12 giáp (bài số 2) William G Boltz dựa vào phương ngữ Thái đề nghị dạng âm cổ Sửu *hnrjơgwx 10 - so với dạng âm cổ Paul Benedict *k[a]R[]b/l/aw 11 Thật ra, tổ hợp phụ âm kl- hay tl-, blđã diện tiếng Việt cách viết chữ Nôm: (ba + lăng) trăng, (cổ + lộng) trống, (cự + lẫm) sấm, (cự + lang) sang, (cổ + lộng) sống, (chu + luân) son hay (luân + cự) son, (ba + lai) trai, (ba + lâu) trầu, (ba+lệ) trời v.v… Giọng Bắc Việt Nam có khuynh hướng ngạc hoá trăng, trời cho dạng zăng, zời (hay giăng, giời phụ âm đầu z hữu vị trí phát âm với s vơ thanh) Đây tàn tích q trình ngạc hố từ kl/tl/bl thành s mà ta thấy so sánh tiếng Việt với tiếng Mường tiếng láng giềng: Sông/Việt klong (tiếng Bru), khlông (Miến Cổ), krung (Môn Cổ), krun (Môn), kron (Bana), khlon (Mường Hung), krong (Chăm), karung (Katu), rong (Mnông, Kơho), kroung (Brou), Xrong (Sơđăng), khong (Mường Bi), krông (Riang), sungai (Indonesia), klang (Palaung), khung (Thái) Sấm krim (Mường Ruc), gram (Rongao, Bana), krum/grum (Chăm) Sau khlau (Mường Hung), krau (Môn) Sáu prau (Mường Uý-Lộ), torow/parau (Môn), turai (Mnông) - tiền Bana (proto-Bhanaric, thuộc nhánh Mơn-Khmer) *pơ-raw Sóc (con) kam-prok (Khmer), prok (Bana, Rơngao, Chăm), chuột/sóc (Mường), pro (Kơho) Sâu kru (Mường Uý-Lộ), ksu (Mường Thạch Bi), jru (Bana), khu (Mường Bi)… Chữ Nôm dùng lâu HT cho thấy âm l- đầu Sống klông (Mường Uý-Lô), klung/kluong (Ruc), khổng (Mường Bi)-chữ Nôm dùng lộng HT cho thấy âm -l- (hay tl-) Sóng so với lãng HV, krong (Mường Uý-Lô) - chữ Nôm dùng lộng HT … 265 Nguyễn Cung Thông, Thạch Sanh Sửu klu/tlu (trâu, tiếng Mường), tru (giọng Ninh Bình, Thanh Hố ), tơla (Bana), krapư (Brâu), krobây/khây (Khme), krâu (Wa) Giọng Quảng Trị cịn có dạng tlâu Xem thêm bảng so sánh phần phụ 2.2 Trâu phiên âm ko lou 革 蔞 (cách lâu HV) hay *klâu An Nam dịch ngữ - Vương Lộc giới thiệu giải (NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 1995 - khơng thấy ghi phiên âm bị?) Các dạng chữ Nơm dùng lâu HT, dạng phiên âm *klâu trên, dạng tlâu Tự điển Việt – Bồ – La (Alexandre de Rhodes, 1651, luôn kèm với “sỡu”), dạng tiếng Mường tlu/klu (trâu) cho ta sở vững liên hệ âm nghĩa Sửu với trâu Tác giả Henri Maspero 12 (1912) nhận xét tổ hợp phụ âm bl-: blang (trăng), blòng (trồng) diện tiếng Việt, tác giả Jerry Norman 13 (1985) đề nghị dạng âm cổ s (trong chữ Sửu) gl-, dl-, chl- hay tổng quát Cl- (C phụ âm không thiết phải p, k, t…) Tác giả Ann Yue-Hashimoto 14 (1991) nghiên cứu viết phương ngữ Quảng Đông (hay Việt, 越, 粵 yuè BK) cho tổ hợp phụ âm kl- đơn âm hoá nách ka lak dai, kak lak Tuy tàn tích ngơn ngữ địa phương, tương quan Sửu - trâu để lại dấu ấn văn hoá chữ viết Trung Hoa 15 2.3 Như ta liên hệ Sửu (chŏu BK) với dạng tlu/klu tiếng Mường (tru giọng Ninh Bình, Thanh Hố ) So với dạng Hán Thượng Cổ phục hồi ngưu16 (niú BK) *ngiơ (hay *ngwơ) trí từ tác giả Bernhard Karlgren (1957), Edwin Pulleyblank (1991), William Baxter (1992), Axel Schuessler (2007)… Một nhận xét chữ Hán thấy … có âm lóu BK hay LÂU HV liên hệ đến loài SÂU, 髑 髏 độc lâu HV (dú lóu BK) hay 骷 髏 kū lóu BK SỌ người Phổ biến liên hệ l-s lực - sức, lãng - sóng, lãng - sáng, lạp - sáp, lãm - xem, lam - xám, liên - sen Cho nên phụ âm đầu s- Sửu có âm cổ l- (r-) hay tl/tr- không làm cho ta ngạc nhiên Tóm lại, ta có sở vững để thành lập tương quan phụ âm đầu s-kl/tl-tr Sửu-*klu/*tlu-trâu Nguyên âm ưu/âu Sửu/trâu Liên hệ u hay iu âu - Sửu/Trâu - hay nguyên âm với độ mở rộng miệng lớn thường gặp tiếng Việt: 266 Bu bâu (giọng Bắc) vụ HV mau Khu khâu trứu chau (mày) Chu châu sưu giấu NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… Du HV dầu triều trào Xú xấu vũ HV màu, mầu (mỡ) Cu câu : bồ cu, bồ câu tu HV râu Cú câu tu HV trau Ưu âu (sầu) mũ mạo Bửu bảo, báu vô, mã Sưu xâu (trích phần) ủ âu (yếm), ấp ủ v.v… … … … Thành ra, Sửu - trâu có tương quan nguyên âm Thanh điệu Các âm Sửu - trâu âm vực bổng (hay thanh) - gồm ngang (trâu), hỏi (Sửu) sắc Thanh sắc thấy theo tự điển Khang Hy ghi âm Sửu sắc cửu thiết, đồng âm với xú (xấu) Điều phù hợp với giả thuyết học giả André G Haudricourt9 trình thành lập điệu tiếng Việt: Thế kỷ VI có ba điệu (thanh hỏi sắc một) đến kỷ XII có điệu (thanh hỏi sắc tách thành hai khác biệt) Tiếng Việt có nhiều điệu nhóm Nam Á hay nhánh Mơn Khơmer, có lẽ tiếp xúc mật thiết với tiếng Trung Hoa thời gian dài Trở lại với thứ ba âm chŏu BK hỏi Sửu HV, tương quan diện rõ ràng với bảng so sánh sau: Tiếng Trung Hoa, âm BK Tiếng HV Ăn ảm (ám biến âm), yểm Bă bả (bó biến âm - dạng cổ hơn) Băn (ván, vốn dạng khác cổ hơn) Băi bách, bá (âm cuối -k giới hạn điệu) Dă đả (đánh - đánh dạng cổ đả) Chăn sản (sinh đẻ) Chĭ xỉ (răng) Făn phản (trở về) Guǐ quỷ (ma quỷ) 267 Nguyễn Cung Thông, Thạch Sanh Jiăn kiểm (kiểm tra) Jiăo kiểu (uốn nắn) Kǔ khổ (đắng) - khó dạng khác (cổ hơn) Niăo điểu (chim) Shŏu thủ (giữ, bảo vệ) Wǔ vũ, võ (múa âm cổ hơn) - tiếng Việt khơng có dạng vủ … … Chŏu Sửu - không thấy tiếng Việt dùng dạng Sữu, sứu, sừu Tóm lại, ta thiết lập liên hệ Sửu trâu qua tương quan phụ âm đầu s- kl/tl/tr-, điệu nguyên âm có sở rõ ràng, khơng có tương quan ngữ âm ngưu HV (niú BK) trâu Điều cho thấy tiếng Hán mượn từ trâu (hay *klu) phương Nam - tên 12 giáp - có tên gọi chúng tiếng Hán (như ngưu chẳng hạn) Nhưng từ thời Tần Hán, thời Đường Tống, văn hoá Trung Hoa khởi sắc tiếng Việt - Hán 17 Sửu lại nhập ngược lại vào tiếng Việt (trở thành tiếng Hán - Việt) làm vấn đề truy nguyên trở nên phức tạp Phụ phê bình thêm Có khảo cứu dựa vào ADN loài trâu Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, Đông Nam Á Úc châu cho thấy trình hố trâu độc lập Ấn Độ Trung Quốc kết pha trộn lồi trâu Ấn Độ Trung Quốc Đơng Nam Á? Xem viết Independent maternal origin of Chinese swamp buffalo (Bubalus bubalis) - tác giả Lei, C Z.; Zhang, W.; Chen, H ; Lu, tạp chí Animal Genetics, volume 38, number 2, April 2007, pp 97-102(6), hay viết Origin of mitochondrial DNA diversity of domestic yaks tác giả Songchang Guo, Peter Savolainen, Jianping Su, Qian Zhang cho thấy kết không đồng (thời gian, khơng gian) nguồn gốc hố bị Tây Tạng - chúng bắt nguồn từ nhóm gen lồi bị hoang (wild gene pool) Bài tìm đọc mạng qua địa http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=1626082B5 Người đọc tra cứu thêm tài liệu liên hệ đến DNA, khảo cổ mạng Các viết Tý, Dần đọc mạng qua địa khoahoc.net, dunglac.net, anviettoancau.net v.v cho liên tục 268 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… 269 Nguyễn Cung Thông, Thạch Sanh Seal Characters (chữ triện) s11002 LST Seal Characters L35273 L35274 L18100 L18101 L35275 L35276 L18097 L18098 b21028 b21029 L18099 Bronze Characters b21024 270 b21025 b21026 b21027 b21030 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… b21031 b21032 b21033 b21034 b21035 b21036 b21037 b21038 Oracle Characters (giáp cốt văn) j30864 j30871 j30865 j30872 j30866 j30867 j30868 j30869 j30870 j30873 271 Nguyễn Cung Thông, Thạch Sanh Seal Characters (chữ triện) s11002 LST Seal Characters L35273 L35274 L18100 L18101 L35275 L35276 L18097 L18098 L18099 Bronze Characters b21024 b21025 b21026 b21027 b21028 b21029 b21030 b21031 b21032 b21033 b21034 b21035 b21036 b21037 j30867 j30868 j30869 j30870 b21038 Oracle Characters (giáp cốt văn) j30864 j30865 j30866 j30871 j30872 j30873 272 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… CHÚ THÍCH Theo Thường Tuấn, Văn hoá 12 giáp, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2005 Tiếng Anh có nhiều từ bò (ox) bò đực (male ox, bull), bò (female ox, cow) Phân loại khoa học (danh pháp động vật) trâu bò sau: Trâu Giới (kingdom, regnum) Animalia (động vật) Bò Animalia Ngành (phylum) Chordata (động vật có dây sống) Chordata Lớp (class) Mammalia (động vật có vú) Mammalia Bộ (order) Artiodactyla (bộ guốc chẵn) Artiodactyla Họ (family) Bovidae (trâu bò) Bovidae Phân họ (subfamily) Bovinae (trâu bò) Bovinae Chi (genus) Bubalus (trâu) ************ Bos Loại (species) Bubalus bubalis (trâu)****** ******* Bos taurus (bò) Với bành trướng thành thị kỹ nghệ, trâu, bị ngày trở nên cơng dụng (như khơng cịn xe bị nữa) Dân thành thị nhiều khơng có khái niệm rõ ràng trâu bị, có hình ảnh mờ nhạt cịn sót lại từ chuyến viếng thăm sở thú để xem loài thú Trâu, bò ngày xa lạ người văn minh 12 giáp, cịn vài lồi vật chó, mèo cịn nuôi nhà (pets) Thất tịch tiết 七夕 節 tương đương với Valentine’s Day (ngày Tình nhân) Từ huyền thoại chàng chăn trâu cô gái thợ dệt có thành ngữ Ngưu Lang Chức Nữ vợ chồng đơi tình nhân phải sống xa nhau, hay xây cầu ô thước (ô quạ, thước chim khách - Hán ngữ thước kiều/què qiáo BK) ý nói mai mối cho hai người… Cơ gái thợ dệt bảy người hầu Ngọc Hoàng Thượng Đế (các tên hiệu khác Ngọc Hoàng Đại Đế, Ngọc Đế, Thiên Cơng…) Trâu (bị) diện văn hố cổ đại Trung Hoa từ sớm Có huyền thoại khác cho cô gái dệt gái Ngọc Hồng Thượng Đế, văn hố Á Đơng khác có huyền thoại tương tự… Câu ca dao sau tóm tắt mối tình trên: Mồng bảy tháng bảy mưa ngâu, Con trời lấy chăn trâu buồn Sự phổ thơng Tình Nhân Tiết (ngày Tình nhân, ngày 14 tháng theo dương lịch) Trung Hoa Việt Nam cho thấy ảnh hưởng Tây phương ngày rõ nét so với thất tịch (ít người biết đến) Ngồi ra, thành ngữ Ngơ ngưu suyễn nguyệt 呉 牛 喘 月 có nghĩa trâu (bị) nước Ngơ thấy trăng mà thở hồng hộc Theo truyền thuyết có nước Ngơ (gồm vùng Giang Tơ hay Tơ Châu bây giờ) có trâu (bị), sau dân đem lồi trâu xuống phương Nam nóng nhiều Một đêm trâu nhìn thấy trăng xuất hiện, tưởng mặt trời nên bắt đầu thở hổn hển (suyễn HV - thở mạnh, bị suyễn) Thành ngữ Ngô ngưu suyễn nguyệt có ý phản ứng đáng (over reaction) Các truyền thuyết Ngưu Lang Chức Nữ, Ngô ngưu suyễn nguyệt phản ánh quan hệ gắn bó lồi trâu (bị) với văn hố Trung Hoa từ thuở xa xưa Thế vận hội Bắc Kinh 2008 cho thấy phần truyền thống văn hố lâu đời qua hình ảnh trâu (chịu khó, hiền lành dễ thương) Ngay Việt Nam, sừng lớn loại “trâu rừng” đem trình làng lần (theo báo Lao động số 22 ngày 26 – – 2007) Cặp sừng dài tới 2,18m (Chi tiết xem 273 Nguyễn Cung Thông, Thạch Sanh mạng http://www.laodong.com.vn/Home/khoahoc/2007/1/20926) Hình ảnh trâu, bị ln ln gắn bó với dân tộc Đông Nam Á, số lượng trâu, bị ngày với phát triển khu vực thương mại thị Trích từ Tân Hoa thành ngữ tự điển, Bắc Kinh (2004) Một số thành ngữ xa lạ với người Việt Nam ngưu ngưu niệt niệt, ngưu đề chi sầm… Có thành ngữ không thấy tài liệu Trung Hoa (nhất từ Bắc Kinh, Thượng Hải…) nhắc đến nhiều lý “Xử lý qua án bị mèo” hay “Con bị bị kéo tới Bắc Kinh bò” (câu từ Đài Loan)… Trích từ 12 giáp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội, 1995 Tác giả Edwin Pulleyblank nghiên cứu viết nhiều âm Hán (Trung) Cổ, Middle Chinese: A study in Historical Phonology, 1984 hay Lexicon of reconstructed pronunciation in early Middle Chinese, late Middle Chinese and early Mandarin, 1991, NXB University of British Columbia Press (Vancouver, B.C.) Tác giả William Baxter viết nghiên cứu nhiều âm Hán (Thượng) Cổ A Handbook of Old Chinese Phonology, 1992, NXB Mouton De Gruyer Bernhard Karlgren kiện tướng nghiên cứu nhiều cách phục nguyên âm Hán Cổ tác giả nhiều viết tiếng Hán (Cổ) từ năm 1915 đến năm 1974 - tiếng Grammata serica recensa, NXB Bulletin of the Museum of Far Eastern Antiquities, 1957… Tuy nhiên, cách phục ngun Karlgren khơng hồn tồn giới Hán học chấp nhận Li Fang-kuei kiện tướng tiếng Thái, Hán Cổ… nghiên cứu viết nhiều chủ đề từ năm 1931 đến năm 1983 - tiếng cơng trình A Handbook of Comparative Tai, 1977, NXB University Press of Hawaii 10 Trong Studies in the Historical Phonology of Asian Languages, 1991, NXB John Benjamins 11 Trong Austro - Thai, Language and Culture, 1975, NXB New Haven 12 Henri Maspero viết luận nguồn gốc tiếng Việt tiếng Etudes sur la Phonetique Historique de langue Annamite, les Initiales tập BEFEO XII (1912, tr.78) Ông đưa kết tiếng Việt thuộc ngôn ngữ Thái, khoảng 40 năm sau, đồng nghiệp ông A G Haudricourt chỉnh lại kiện đưa kết luận nguồn gốc Nam Á điệu tiếng Việt qua hai viết… 13 Bài viết A note on the origin of the Chinese Duodenary Cycle, “Linguistics of the Sino-Tibetan area”, papers presented to Paul K Benedict for his 71st birthday” (1985), Pacific Linguistics, Series C, No 87 14 Bài viết The Yue dialects “Languages and Dialects of China” - GS William S-Y Wang (Chủ biên), NXB Journal of Chinese Linguistics, 1991 15 Không phải ngẫu nhiên mà ta có chữ tu HV (rất hiếm, Khang Hy) - giọng BK xiū so với giọng Quảng Đông sau1, saau1 (đọc sâu, xâu) - sau1 có nghĩa trâu, bò Lưu ý thêm thành phần HT tu tu (sửa, chữa) dạng cổ TRAU (trau giồi) Như khơng ta có liên hệ Sửu 丑 - trâu (Việt) tu - sâu trau cho thấy âm cổ *tlu (Mường) hay dạng trau (Việt) Xem thêm 瘳 (sưu, trừu) sau 16 Theo tác giả An Chi (AC) (hay Huệ Thiên) Những tiếng trống qua cửa sấm (Sài Gòn in lại viết Thế Giới số 224, 24/2/1997) ngưu trâu, âm trâu âm cổ ngưu cịn trì tiếng Việt AC dựa vào chữ để đưa đến kết luận chữ Hán sưu HV hay chōu BK viết nạch 疒 hợp với chữ ngưu 牛 mà AC cho thành phần HT Sưu nạch hợp với chữ ngưu nghĩa khỏi bệnh, theo chúng tơi cịn viết nạch hợp với chữ liêu HT 瘳 - chữ thường gặp dạng chữ mà 274 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… tác giả AC đưa - đọc sưu hay liệu HV (chōu liáo BK)… Chữ liêu thường dùng làm thành phần HT nhiều chữ Hán khác 廖 (họ Liêu), 瘳 (sưu, trừu), 戮 (lục, giết chết, hợp lực), 蓼 (liễu, loại rau răm), 熮 (liệu, lựu nghĩa cháy), 疁 (lựu, cháy cỏ) v.v Thành ra, sưu hay trừu lại dạng trâu khơng phải ngưu - dựa cách thành lập chữ liệu HT này! Ngoài ra, theo tác giả Axel Schuessler ABC Etymological Dictionary of Old Chinese, University of Hawaii Press, Honolulu, 2007) âm Hán Thượng Cổ ngưu 牛 *ngwơ (gốc Hán - Tạng, gần với âm ngưu giọng Bắc Việt Nam) khác với dạng âm Hán Thượng Cổ Sửu 丑 *thru hay *rhu ! Âm Hán Thượng Cổ sưu, trừu 瘳 hay liệu (chōu, liáo BK) *rhiu hay gần với âm tlu - tru - trâu tiếng Việt Xem lại Khang Hy, sưu 瘳 đọc sắc cưu thiết hay sửu cưu thiết thời Đường Tống - đồng âm với trừu 抽 (hay *tru/tlu): lần cho ta thấy mối dây liên hệ sưu-*tlu hay trâu Cịn ngưu đọc ngữ cầu thiết (Đường Vận) so với ngư vưu thiết (Tập Vận) - phù hợp với dạng âm Hán Thượng Cổ phục nguyên Bernhard Karlgren (1957), Sergei Starostin, Baxter (1992)… *ngiơ (xem thêm kiện địa http://starling.rinet.ru/cgibin/response.cgi?single=1&basename=/data/china/bigchina&text_ number=+158&root=config) Các kết luận phù hợp với kết phần cho thấy liên hệ Sửu - *tlu/klu - trâu rõ nét Ngoài tương đồng âm sầu HV 愁 chóu BK - rầu: thiếu, sửu HV … chŏu BK - trố (mắt) cho thấy liên hệ chou BK - sau/sưu - tr/r Tóm lại, tác giả AC đưa nhận xét sưu – ngưu - trâu không phù hợp với kiện nhiều kết nghiên cứu dẫn phần Cần thận trọng đưa kết luận (về nguồn gốc) dựa vào chữ Thêm vào cách suy luận " nước Trung Hoa dã có trâu bị rồi, phải mượn tiếng nước ngồi để lồi vật gần với mình? " Cách hỏi đặt cho tiếng Thái, Lào, Nhật, Hàn, Việt hay tộc thời Thượng Cổ! Vấn đề cốt lõi cách dùng loài trâu (vật) để thời gian (ngày, thàng, năm), liên kết phần đến vận mạng loài người - trâu hay 12 giáp trở nên loài rồng (hư cấu) vậy! Có lẽ ý thức tượng mà người Hán trì cách đọc “ngoại lai” tên 12 giáp khơng nằm cách suy nghĩ tộc Hán Tuy nhiên công lao người Trung Hoa trình bảo trì (qua chữ Hán, tài liệu viết 12 giáp…) phân phối hệ thống 12 giáp châu Á nói riêng, tồn giới nói chung nhỏ 17 Tiếng Việt - Hán, cách đơn giản, tiếng có gốc Việt Cổ nhập vào tiếng Hán (thường trước thời Tần Hán) văn hố Trung Hoa cịn chưa định hình; so với tiếng Hán - Việt từ gốc Hán nhập vào tiếng Việt qua thời Tần, Hán Đường Tống văn hoá Trung Hoa khởi sắc ảnh hưởng lan rộng khắp nơi (Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam ) Ví dụ tiếng Việt - Hán tên gọi 12 giáp chẳng hạn: Tý, Sửu, Dần… Tuất, Hợi dạng âm chuột, trâu, kễnh chó, cúi (heo/lợn) Số lượng tiếng Việt-Hán không nhiều rõ ràng tiếng Hán - Việt vì: (a) thời gian nhập vào tiếng Hán q lâu - có nhiều thay đổi làm cơng việc nhận dạng khó khăn; (b) số từ vựng cấu trúc tiếng Việt Cổ đa dạng tập hợp ngôn ngữ nhánh Việt-Mường, Mơn-Khmer số hồn tồn đồng hoá vào tiếng Hán (và tộc Hán); (c) tài liệu trước thời Tần Hán ỏi mơ hồ, dựa nhiều vào huyền sử/mê tín thay kiện khách quan khoa học v.v… Hiện nay, khuynh hướng bảo thủ quốc gia cực đoan số học giả Trung Hoa từ từ dần ảnh hưởng, thay vào nghiên cứu khoa học, nghiêm túc (và khơng mang màu sắc trị) để đưa ánh sáng số vấn đề ảnh hưởng văn hố, ngơn ngữ phương Nam vào tiếng Hán thời Thượng Cổ; ví dụ chữ giang (jiāng BK) chẳng hạn, chấp nhận có nguồn gốc phương Nam khơng phải Hán tộc phương Bắc chế dạy lại hay “thuần hoá” tộc phương Nam Thật Hứa Thận nhận điều phần ông viết “giang tùng thuỷ, công thanh” Thuyết văn giải tự hai ngàn năm trước Tóm tắt vài đặc điểm nhóm dân tộc phương Nam (như Bách Việt): - thờ loài động vật (đa thần); 275 Nguyễn Cung Thông, Thạch Sanh - làm thuyền bè giỏi chiến tranh sông nước; - xăm để tránh Giao Long (tục văn thân); - làm đồ đồng trống đồng Xem hình thú vật trâu trống đồng, ta thấy mối dây liên hệ cổ đại dân tộc phương Nam 12 giáp Tuy nhiên, vấn đề cần phải tra cứu kỹ phương pháp khảo cổ, di truyền học để tăng mức xác Xem viết tác giả Jerold A Edmonson The power of language over the past: Tai settlement and Tai linguistics in southern China and northern Vietnam, hay viết người Choang (Zhuang) tác giả Jeffrey Barlow Các tài liệu tìm thấy mạng dễ dàng cho thấy ảnh hưởng phương Nam vết tích văn hố ngơn ngữ Trung Hoa (mà nhiều người cho tự phát) Hình ảnh trâu diện trống đồng Đông Sơn thạp đồng (hình trên) thời đại Điều cho thấy trâu (khơng phải bị) gần với văn hố (lúa nước chính) phương Nam, phù hợp với kết trình nhập vào tiếng Hán trâu-*tlu/klu thành Sửu (giọng BK bây giờ) The decorative images on the tympanum follow a common pattern: at the center is a star encircled by concentric panels of human or animal scenes interspersed with bands of geometric motifs Birds, deers, buffaloes and hornbills were depicted… from http://www.viettouch.com/pre-hist/dongson_drums.html (địa mạng) Tạm dịch: Các hình trống đồng thường hình giữa, vịng trịn đồng tâm xen lẫn với hình người lồi vật Cũng có hình chim, trâu, lồi phượng hồng… xem hình bên trái Các dạng khắc viết chữ Sửu - trích từ http://www.chineseetymology.org tác giả Richard Sears (cập nhật 2003, 2009) Các kiện Thượng Cổ cho thấy rõ ràng Sửu khơng có liên hệ đến trâu/bị thời bình minh chữ viết, hay Sửu cách ký âm tiếng “nước ngoài” (tiếng Việt cổ) mà thôi! 276 ... Tiếng Phạn có từ kita vừa trâu, bò, vừa dê, ustra trâu hay lạc đà (trâu có bướu) Ta sâu 264 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… vào cấu trúc lịch sử hình thành ngữ chữ Sửu so với ngưu để tìm... Oracle Characters (giáp cốt văn) j30864 j30865 j30866 j30871 j30872 j30873 272 NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP… CHÚ THÍCH Theo Thường Tuấn, Văn hoá 12 giáp, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2005 Tiếng... âu - Sửu/ Trâu - hay nguyên âm với độ mở rộng miệng lớn thường gặp tiếng Việt: 266 Bu bâu (giọng Bắc) vụ HV mau Khu khâu trứu chau (mày) Chu châu sưu giấu NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP…