1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống của thanh niên di cư đến hà nội làm việc trong khu vực phi chính thức

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

C H Á T LƯỢNG C UỘC SÓNG C Ủ A T H A N H NIÊN 1)1 C Ư Đ Ê N HÀ NỘI • L ÀM V I Ệ»C T R O N G KHU v ự c PHI CHÍNH T H Ử C Bùi Thị ỉiọ tth ' Nguyễn Thị Thiềng” K h i niệm chất lu ọ n o sốnịỊ Chât lượiig sống (CLCS) mộ( khái niệm phức tạp thường không định nghĩa cách ihông (rong lý thuyết pháttriển M c C a ll5 (1975) cho "Cách tốt nhắt để đánh giá CLCS đo xemcác yêu cầu vềhạnh phúc m ói người đáp ứng đến mức nào" Chất lượng sông (quality o f life) khác với mức sông (standards o f living) M ứ c sống khái niệm dùng để đo sổ lượng chắt lượng loại hàng hóa, dịch vụ mà mồi người tiếp cận đuợc thể qua cácchỉ số thu nhập hình quân đâu người, tỷ lệ sinh, tỷ lệ từ vong {rè sn sinh, tỷ lộ bácsỹ/1000 dân tỷ lệ ngirời cỏ ô-tô, ti-v i, điện th o i/1000 dân, tỳ lệ người dân biết đọc/viết, tỷ lệ trẻ em Irong dộ tuồi Q oaU ty o f u fi dưực đến trưởng, phần trâm GDP chi cho y tể, văn hóa, giáo dục, Trong khi, chất lượng sống lại tổng chí lích số tác động tổng hợp yểu tó kinh lể, xă hội, y tế, mơi trường người dãn nái riêng phái triển xã hội nói chune Bái viết sử dụng cách tiếp cận CLCS dơn vị Nghiên cứu Chất lượní* sống thuộc Đại học Toronto - Canada Theo dó, khái niệm dược xem xét dựa trân sở dánh giá hội hạn chá sổng người theo nhóm yáu tố: sống, Hòa nhập vù Phát triể n (H ộp 1) ’ rhS, Viộn Dàn sổ vấn d c xã hôi - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân " PG S, I S Viện Dân số vấn đồ xà hội Trường í)ại học Kinh lế Ọuốc dân M cCall, S., 1975, Q uality o f Life, Social Indicators Research 2, pp 229-248 55 VIỆT NAM HỌC KỸ YẾU l l ộ l T H Ả O QUÒC TÉ LÀN T H Ứ T Ư ỉ ỉ ộp l ĩ Các yếu tố đánh giá chất lưựng sống' Song (Being) Hòa nhập (Belonging) Phát tric n (Becoming) Sống bao gồm yếu tố Hòa nhập mức dộ liên hệ Phát triể n khà ihic vậl chất tinh Ihần ngưịi đổi với mơi hoại động nhàm đại bàn sau: trường sổng nhùng neười mục tiêu, hy vọrg, xung quanh mcng muốn cùa ngườ trạng sức khòe, diều kiện Hòa nhập lý tính lả mối liên Phái triển vật chát bao gom vệ sinh cá nhân, dinh hệ lý tính nguôi đối hoại động hàng n£ày dưỡng, ăn mặc, diện mạo với mơi Irưịmg sống có hội làm công in chung (nơi ở, trường hục, nơi làm lương, tham gia hoạt đệng việc, hàng xủm lảng giêng, xã hội tình nguyện, có Uià cộng dồng dân cư hường đch Ycu lố vật chất: tình Ycu tố lâm lý: tình trạng tâm lý, cảm xúc, lòng tụ vụ y tế, giảo dục tổi trọng, khả tự diều Hòa nhập xã hội ià mấi liên chỉnh hành vi, tự đánh giá hệ mặt xã hội Phát triển xã hội thân người với môi trường xã hội hội vui chơi, giải trí nở xung quanh, càm giác rộng quan hệ x3 hội Yêu tố tinh thần: nhận Ihửc cùa người giá ưị, quy tẳc ứng xử, hạn bè, hàng xóm, dồng nghiệp chẳp nhận thành viên cộng dồng niềm tin, tín ngưỡng Phát tricn kiến thức, kỹ bao gồm lội nâng cao kiến thức, kỹ nâng (lòa nhập cộng dồng: Khả nhằni hướng đến tưony tiếp cận nguồn lực lai tổt đẹp Hơn dịch vụ cách bình đáng thành viên cùa cộng dồng (thu nhập hợp lý, dịch vụ chăm sóc súc khỏe, giáo dục, giải trí, an ninh )■ Do số hạn che nguồn số liệu, viết không vào phân tích tất yểu tố CLCS đà mô tả mà chi nghiên cứu m ột sổ khía cạnh clính sống niên d i cư (T N D C ) đen Hà N ộ i việc làm thu nlập; điều kiện sổng va sinh hoạt; khả ticp cận loại dịch vụ xã hội ] Quality o f Life Research Unil, Department of Occupational Therapy, University ofTonnio, hltp://www utomnto.ca/qo]/qo] model.htm Iruy cập ngày 28 tháng năm 2012 556 CHẤT LƯƠNG C UỘ C SỐNG C Ủ A T H A N H NIÊN DI c í hực trạ n g chất lưọug sống cùa Ihanh nicn di cư đến Hà Nội ỉ Đ ánh g iá ch ung 1'heo dánh giá cùa phân lón TNDC dén ỉ N ội điều kiện việc làm, thu nhập va kỹ nghe nghiệp "tốt hơn" so với nơi cư trú Irước di chuyển Tuy nhiên, hnm 40% Ihanh niên lự dánh giá diều kiộn khác nhà môi trường Sổng tự nhicn nơi ô hiộn "kém hơn" so với nơi cư trú trước di chuyển Diều kiộn chăm sóc sức khóc vá trình độ học vấn cùa hãn thân nơi cư trú so với trước di chuyển dược phần nhiều niên đánh giá "vẫn nha cũ" (xem đồ thị ỉ) 88% số niên dược bni không biết/không dánh giá dược diều kiện học tập Kết quà phù hợp với tỷ lệ 90% Ihanh niên mau khảo sál chưa lập gia dinh dó học tập cùa chưa phải vấn dc họ quan tâm Đô th ị ỉ : N hận đ ịn h TN D C làm việc tro n g khu vực p h i thức số diều kiện sống noi so vói noi cư trú trưó’c di chuyển Đơn vị: % Tổt hon □ cu 100 80 51 Kém hon g biét/Khônq dánh giá 88 74 60 41 40 20 20 29 30 I 2.2 Các yểu tố SỐ NG 2.2 ỉ Các yểu to vật chẩí Khoảng 1/3 số T N D C cho bicl hợ eặp khó khăn di chuyển đến Hà Nội Những khó khản chủ yếu họ gặp phái chỗ (43% ), việc làm (34%), thu nhập (27%), nước sinh hoạt (22%) an ninh trật tự không đảm hảo (10%) 557 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉl) HỘI T H ẢO QUỎC TỂ: LÀN T H Ử T U • Chỗ 43% TN D C đánh giá diều kiện nhà "kém hcm" so với nơi cư trú trước di chuyển, tỳ lệ cho diều kiện nhả "tốt hơn" chiếm 25%, 31% cho ràng "vẫn cũ" (xem đồ th ị ỉ) Phần lớn niên mẫu khảo sát sống nhà di ihuẽ (60% ) vả nhà chù sử dụng lao động (34%) Chi có 2% có nha riêng bàn thân số cịn lại sống nhờ nhà người quen Có khác biệt lớn loại nhà T N D C so với người dân Hà N ộ i, cụ thê: ncu đa sổ người dân Hà N ội sống cảc nhà kiên cố thi da sổ Ihanh niên di cư lại sống nhà bán kiên cố (xem đồ th ị 2) ĐỒ th ị 2: L o i nhà T N D C ngưỉri dân Hà N ội nói chung Đơn v ị: % ■ □ H â N ổi 88 100 eo 60 T h a n h n iê n di cư 60 40 29 i n 20 12 ' im N h kiên cổ m h A ng n h tâ n g 11 i N hầ b án kiên c ổ cáo b ốn j N h k é m kiên cố đ n so Nguồn: Tổng điều tra Dân sổ va nhà ỏ Việt Nam năm 2009 (TĐTDS 2009, 2010:389) TN D C thường sống chung với nhiều người, trung bình khoảng người Diện tích bình qn khoảng 7m 2/người, 50% số TN D C sống với diện lích nhà b ìn h quân m ’/người Diện tích ]à thấp nhiều so với diện tích ỏ bình qn đầu người theo nước (17,9m ‘ ) thành phố Hà N ộ i (19.3m ?) Đặc biệt so với diện tích bình qn khu vực thành thị cúa nước 22,0m2, khu vực thành thị cùa Hà N ội 23,4m diện tích bình quân cùa TNDC chi băng khoảng 1/3 (Tống điểu tra dân 50 2009 2010:398) tiện nghi sinh hoại nơi tại, khoảng 96% T N D C sống nơi có điện sinh hoạt, gần 70% có phương tiện thơng tin liên lạc điộn thoại, 62% có phương tiện nghe nhìn ti v i, khoảng 37% phương tiện di lại xc máy Ngoai ra, cỏn có tiện nghi sinh hoạt k h c đdi phát thanh, xe đạp, tủ lạnh, máy vi tính mảy giặt (xem đỗ th ị 3) 558 CHÁT LƯƠNG CUỖC SỐNG CỦA TH AN H NIẾN DI c ĐỒ th ị J : P h ân bố tiện nghi sinh hoại đirực (ại noi tạ i T N B C Đơn vị: % 96 19 Điện Điện Ihoai Tivi Xe máy Đầi Xe đạp Tù lạnh 17 n Máy V I linh Máy giặt Gas, than điện nhicn liệu TN D C sử dụng để dun nấu, tỳ ]ộ tương ưng 61%, 28% 26% « Điều kiện vệ sinh, sức kiìoẻ Đ t h ị 4: Đ iều k iệ n m ô i trư n g sống noi cư trú tạ i th a n h niên di cư Đơn v ị: % Bui h£m Nhlèu tiếng ổn It xanh Đường x c h ậ l h ẹ p Nưởc đong Rác ttiái bữa bãi Mùi hôi thAi 10 20 30 40 50 60 70 v è diêu kiện vệ sinh môi trường, X8% Ihanh niên sơng nơi có dịch vụ thu gom rác chỗ Khoảng 2/3 sổ niên dượt tiểp cận sử dụng nưóc máy số cịn lại, mội tỷ lệ nhô sử đụnẹ giống khoan nước mua (0,4% ) Tại nơi T N D C khu vệ sinh kiêu tự hoại rai phò biến 55% Ihanh niên sử dụng hơ x í tự hoại dùng ricng (khcp kín hộ), 40% hị xí lự hoại dùng chung va 559 VIỆT NAM H ỌC - KỶ YÉU l l ộ l T H Ả Ó Q U Ổ r T Ế LÀN T H Ứ T khoảng 5% lại sử dụng hố x ỉ thô sơ không dảm bảo vệ sinh M ộ t số dáu hiệu môi Irường sông bị ô nhiễm , không dảm hảo vệ sinh khư vực cư trú như: hụi hặm, nhiều tiếng ồn, xanh, nước đọng, rác thải hừa hãi mùi hôi thối T N D C ghi nhận (xem đồ th ị 4) ĐỒ íhị 5: Phân bố T N D C theo nhận định tình trạng sức khỏe Đơn vị: % f3 lò t/K h ỏ e [ I Binh thường ■ Khơng tịt/u Khơng biết ĐỒ thị 6: Nhận định T N D C tình trạng sức khỏe so vói trước di chuyển Đơn vị: % 6d ■ Tất han n v ẫ n cú D Xãu Theo dánh giá chủ quan thân T N D C , 41% dánh giá tình trạng sức khỏe ủ mức MtốƯ khác", 55% mức "trung bình" chi cỏ 4% cho "không tốt/ yếu" Nam niên dánh giá sức khỏe mức "tốt/khỏe" cao nữ niên (45% so với 32%, p-value = 0,001) K ết khẳng định tỉnh "chọn lọc" di cư, nghĩa người di cư thường người có sức khỏe 560 CHẤT LƯƠNG CUÔC SỐNG CỦA THANH NIÊN DI cư lot so với người khơng di C1I Hên cạnh dó niên lại nhóm tuổi có lợi thể VC mặt sức khỏe hẩn so vái nhóm tuổi khác (UNFPA 2007) So với sức khòc lần di chuyển gần nhất, khoảng 1/4 số dối tượng khảo sát dánh giá "tôt hơn”, 2/3 cho ràng "vẫn cu" (xem đồ thị ổ) Tỷ lệ nam niên có xu hướng đánh giá tình trạng sức khỏe "tốt hơn" so với nơi trước cao nữ niên (27% so với 18%, p-valuc = ũ 01) • Chế độ ân uống, dinh dưỡng Chế độ ăn ương, dinh dường TNDC nói chung khơng kcm so vởi lủc chưa di cư 49% ĨN D C dánh giá chấl lượng bừa ăn lại Hà Nội tốt so với nông thôn, 3X% cho không thay dổi, chi có 13% nhặn dịnh chất lượng hữa ăn có Khoảng 1/4 số niên mầu khảo sát ản uống gia đinh chủ sử dụng lao dộng Với TN D C không ăn gia dinh chù sử dụng lao dộng sổ tiền chi cho ăn ng tháng tính bình qn theo đầu người 279.] 12 đồng- 50% T N D C có mức chi tiêu cho ăn uống bình qn nhân kháu múc 200.000 đồng Theo Tổng cục Thông kê (T C T K ), mức chi tiêu dùng lương íhực, thực phẩm bỉnh quân nhân thảng cùa nước nàm 2010 tinh theo giá hành 555 900 dồng, thành thị lả 787 500 dồng 458 100 đồng nơng thơn (TCTK, Ỉ ( Ì) : Ì7 ) Như vậy, thấy mức chi tiêu cho ăn uống cùa TN D C thâp so với mức chi tiêu đùng lương thực, thực phẩm bình quân nhân khâu nước nàm 2010 tính theo giá hành, chi thấp mức chi tiêu khu vực nông thôn óm lại, theo dánh giá cùa thân TNDC yếu tố vật chất nhóm yéu tố sống, số yếu tố điều kiện đinh dưỡng, sức khỏe, điều kiện vệ sinh cải thiện Tuy nhiên, nhà không cải thiện so với nơi gốc 2.2.2 Các yểu tổ tâm lý Phân tích thơng tin thu dược lừ nghiên cứu dịnh tính cho thấy thay dổi vê tâm lý T N D C dên Hà Nội d3 chứng minh mong muốn dược sống lự lập tụ khăng định hàn thân dược trở thành người có điều kiện kinh tể tốt so với bạn bè trang lứa nơi gốc Bên cạnh dó, kết phân tích cho thây sơ T N D C có lâm lý thích biểu lối sống khác với lối sáng người lứa tuổi nơi gốc Những biểu cụ thể cách ăn mặc, nói nàng, kicu tóc khác người Thậm chí sổ niên cịn có biểu tâm lý tiêu cực có thải độ khơng mực với bố mẹ ihăm nhà "Cháu bái đầu không nghe lời Rố mẹ mắng lự động bị H Nội Thế không chấp nhận được" (Nữ, 39 tuồi, đại diện gia đinh có di cư, x ã Vân Bản, huyện C ẩm Khê, tỉn h P h ú Thọ) 561 VIỆT NAM HỌC - KỸ YẾU HỘ I T H Ả O Q UÓ C TẾ LÀN T H Ủ T Ư 2.3 Các y ể u tồ H Ị A N H Ậ P 2.3.1 Hịa nhập xã hội 69% niên chuyển Hà Nội làm việc có người thân, họ hàng hay bạn bè sống Hả Nội, chù yếu người ruột thịt (43%), họ hàng thân tộc (32%) bạn bè quẽ (32%) Theo thời gian, mối quan hệ vẩn trì, việc phát triển mối quan hệ thưởng hạn chế, có thường xoay quanh đổi tượng ngoại tinh bạn làm việc hay khu trọ Theo ỷ kiến người dân địa phương, TN D C muốn dược xem thành viên cộng dồng mới, thân họ phải chủ động hịa nhập "Họ khơng tham gia vào đồn thề, vận động khó Họ chi đén đê làm việc không tham giaẩ họ chi kiếm liến ve quê H ọ làm việc mai Họ khơng có tiền mà đóng đề tham gia hội đồn H ọ khơng có nhu cáu ihnmgia "(TLN, đại điệnnguờì khơngdi cưlàhàngxómcùa TNDCđếnxâ cổ Nhuể, huyệnTừLiêm, HàNội) Tham gia vào hoạt động đoàn thể nơi cư trú giải pháp giúp l^NDC hịa nhập vào cộng đồng xã hội nơi sinh sống Tuy nhiên chi có chưa đến 8% niên mẫu khảo sát tham gia hoạt động đoàn thể với cộng đồng nơi đến Đối vởi 92% số niên không tham gia hoạt dộng đoàn thể nơi dán, 41% số họ coi việc làm khơng cần thiết; 26% cho biết khơng có thời gian tham gia 24% làm cách để tham gia Tuy nhiên, hỏi nhu cầu tham gia vào tổ chức đoàn thể dja phương, lại có phận khơng nhỏ niên, khoảng 72% (70% nam 75% nữ), có nhu cầu tham gia tổ chức đoàn thề địa phương dẻ mở rộng quan hệ xã hội để dược giúp đõ cần thiết Hội Liên hợp niên/ Đoàn niên hội doàn thể dược da số T N D C mong muốn tham gia (81%) Như vậy, dây dường có mâu thuẫn mong muốn thực tể hành động niên di cư hòa nhập với cộng dồng xã hội nơi dến 2.3.2 H ò a nhập cộng đồng Hầu hết niên ngoại tinh Hà Nội làm việc khu vực phi Ihức khơng ký hợp đồng lao dộng (H Đ LĐ ) với chủ sử dụng lao dộng Khoảng 1/5 số niên tổng mẫu khảo sát dược ký H Đ LĐ thỏa thuận việc làm dạng viết tay Hậu trực tiếp thực trạng người lao dộng không dược hường chế dộ phúc lợi bảo hiểm y tế (B H Y T ), bảo hiểm xâ hội (B H XH ), bào hiểm thất nghiệp (B H TN ), theo quy định Luật Lao động Trong tổng mẫu diều tra, cỏ khoảng 6% niên dược người sử dụng lao 562 C H Ấ T L Ư Ơ N G C U Ổ C S Ổ N G C Ủ A T H A N H N IÊ N DI c dộng mua B IIY T , 3% dược tham gia IỈMXÍI vá 1% ílược dỏng BH TN Cảc loại phúc lợi khác, cỏ, thường mang tinh hồ trợ va tùy thuộc nhiều vào "lòng hảo tâm" chu sử dụng lao dộng Ngoài tiền lương, chi có 36% T N D C cho hiát liọ dược hường hình thức hỗ Irợ/phúc lợi từ người sử dụng lao dộng Hình thức phổ biến nhái mà họ nhận liền thường (80%) tiếp dến tiền làm thêm (24%), hỗ trợ tiền ãn (12%) hỗ trợ tiền lại (11%) f)ó thị 7: Những khó khăn T N IX gặp phải khơng cỏ hộ thường trú Hà Nội phân theo nhóm tuổi Đơn vị: % ■ 15-19 u 20-24 □ Chung Thơng tin từ nghiên cứu dinh tính cho thấy, cảc quy dịnh thời giỏ làm việc thời nghỉ ngơi nguời lao dộng ỉàm việc khu vực phi thức thường khơng dược thực theo quy định cùa Bộ luật I.ao động T N D C thường phải làm việc từ 10 đến 14 tiếng ngày Phần lớn chù sử dụng lao dộng, đặc biệt sỏ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quỵ mơ nhị, dều cỏ xu hưởng tận dụng tối đa sức lao dộng T N D C khơng trả thêm lương ngồi theo quy định Việc quàn lý dân cư bàng hộ rào cản dổi với T N D C đcn Hà Nội việc hòa nhập cộng đồng ĩ lơn 1/3 số ntèn cho biết họ gặp số khó khăn nhât định khơng có đăng ký hộ Hà Nội Thanh niên nhóm Luồi 20-24 eặp khó khăn nhiều so với nhóm 15-20 (39% so với 30%, p-value = 0,006) (xem đồ íhị 7) 3.3 H ò a nhập lý tỉnh Theo két diều tra định lượng, ké từ đên làm việc Hà Nội, cỏ khoảng 16 % niên "nhảy việc", số đỏng lại (84% ) chưa chuyên việc 563 V I f T NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỐ C TẾ LÀN T H Ứ T Ư dự định tương lai, cỏ gần 1/3 số niôn có ý định chuyến sang làm việc khác Lý chủ yếu khiến niên nảy muốn "nhảy việc" là: muốn tìm việc làm có thu nhập cao (58%), điều kiện làm việc nặng nhọc, vất vả (20%), khơng hài lịng với mức tiền lương (16%) tay nghề không phù hợp với công việc (16%) Hơn 1/5 số niên có ý định tiếp tục rời bỏ Hà Nội di chuyển đến tỉnh/thành phổ khác vòng năm tới tính từ thời điểm khảo sát Mong muốn tìm kiếm việc làm cỏ thu nhập cao tinh/thành phố khác lả lý phần lớn niên đưa (47%), muốn quay trở quê hương (24%) vả muốn học đá nâng cao tay nghề/chun mơn (15%) Như vậy, thấy T N D C làm việc khu vực phi thức Hả Nội "gẳn bỏ" với nơi làm việc trình độ chun mơn, kỹ thuật cịn thấp, họ chưa thể tìm đuợc cơng việc cách dễ dàng Họ chấp nhận lại với cơng việc khơng gán bó mặt tinh thần với công việc 2.4 C ả c y ể u tổ P H Á T T R ĨẾ N 2.4.1 Phái triển vật chất Phàn mơ tà phân tích ba vấn đề yếu tổ phát triển vật chất, là: việc làm, thu nhập thụ hưởng loại phúc ]ợi/djch vụ xã hội ■ Việc làm - Đ a sẻ niên di cư đến H N ộ i có việc làm 82% T N D C tim việc làm sau di chuyển đến Hà Nội (dưới tuần) Tuy nhiên, đại đa số họ có ihể làm cơng việc khơng địi hỏi trình độ chuyên môn kỷ thuật cao công việc mà niên thành phố không muốn làm Kết nghiên cứu cho thấy, danh mục công việc mà T N D C dang làm lẽn đến vài chục loại, phổ biến lả giúp việc gia đinh, giúp việc quán cơm bình dân, chạy bàn quán bia, hàng, thợ khí, thợ sủa xe máy, trơng xe kiêm bảo vệ hàng internet, hàng c.ife, rửa xe, cắt tóc, gội đầu, thợ xây, Đối với 18% niên cịn lại chưa tìm việc làm sau đến ỉlà Nội bình quân' phải 23 tuần (tương đương 5,8 tháng) dể cỏ việc làin 25% ừong số chi tuần để có việc làm đến Ilà Nội; 50% đến tuần - Người thân kênh thơng tin quan trọng giúp tìm kiếm việc làm TM DC Ba kênh cung cấp thông tin việc làm phổ biến đổi vỏi T N D C làm việc khu vực phi thức Hà Nội người thân (47%), bạn bè (32%) phương tiện truyền thông đại chúng (T T Đ C ) (16%) 64 C H Ấ T L Ư Ơ N G C U Ổ C S Ố N G C Ù A T H A N H N I Ê N D l c Nguồn thơng tin lìm kiem viêc làm ciia T N D C làm việc khu vực phi chinh (hức Hà Nội phân theo nhóm tuồi Dồ thị fi: Đơn vị: % ■ 15-19 □ 20-24 ■ C 47 N g i thân g iớ i th ệ u I 66 Rạn bé g iở i thiệu 32 □ 35 ỉ 24 Q iia p h a n g tiện TTĐC 19 Tự Um Qưa C Q g iỏ i thiệu ý ệ c lảm cúa tu nhân Qua C Q g iớ i th iệ u \^ệc làm cùa nhá nưdrc ChO lao động tkm đền 10 20 30 40 eo 50 70 Có khác biệt đáng kể nhóm Ihanh niên 15-19 tuổi nhóm 20-24 tuổi sử dụng kênh thơng tin tìm kiếm việc làm: Đối với nhóm 15-19, kênh thơng tin từ người thân dóng vai trị quan trọng; khi, dối với nhóm 20-24, thơng tin từ bạn bè, phương tiện T T D C lự tìm kiếm hội việc làm lại chiếm ƯU (xem đồ thị 8) Cơ quan giói thiệu việc làm nhà nước tư nhân T N D C sử dụng, chì có ] % K.C1 quà thấp so vói sị 56% 59% người di cư sử dụng sở giói thiệu việc làm nhà nước tu nhân để tìm kiếm việc làm nơi đến (T C T K & V N F P A , 2006:29) • Thu nhập Bảng ì : Thu nhập bình quân bàng tháng niên di cư Múc thu nhập Dưới 500 nghìn đồng 500 đến dưói triệu đồng triệu đến triệu dàng triệu dền trệu đồng triệu đến triệu dồng Từ triệu đồng trờ lên Số lượng 50 213 478 106 20 19 % 5,6 24.0 54,0 12,0 2,3 2,1 565 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T H Ả O QUỎC TỂ LÀN T H Ứ T MÚC thu nhập bình quân hàng tháng cùa T N D C Hà Nội chù yếu dao động mức từ triệu đến triệu đồng/tháng, số niên có múc thu nhập mức 500.000 đồng/tháng từ triệu đồng trở lên chiếm tỳ lệ nhỏ (lần lượt 5,6% 4,4%) Mức thu nhập T N D C tương đồng với mức thu nhập bình quân đầu người mộl tháng năm 2010 theo giá thực tế nước 1,387 triệu đồng Hà Nội 2,013 triệu đồng (TCTK, Ỉ2 (2 ):6 ) Như vậy, có thê thấy thu nhập từ nhũng công việc khu vực kinh tế phi thức T N D C so với múc thu nhập bình quân cư dân thành thị, trung tâm kinh lê Hà Nội không cao Tuy nhiên, so mức thu nhập cùa T N D C vởi mức thu nhập trước di cư, sụ khác biệt lớn Khoảng 70% T N D C có thu nhập cao hom cao hom nhiều so với trước Đồ thị 9: So sánh mức thu nhập với mức thu nhập ntri cư trú trưừc di chuyển đến H Nội Đơn vị: % ■ Cao hdn nhiỂu ũ Cao □ cũ □ Kốm n Kốm hai nhiổu Kết phân tích định tính thu từ cán địa phương nci nhận dinh T N D C góp phần khơng nhỏ vào việc xóa đỏi, giảm nghèo cho gia đình nói riêng cho địa phương nói chung Tuy nhiên, với số gia dinh, việc cho di lao động xa chẳng qua để bớt di mộng ăn, số niên việc làm ăn xa để tìm kiếm mức thu nhập cao mà dom giản chi theo bạn bè muốn tioảt khỏi quàn lý gia đình 566 C H Ấ T LƯ ƠNG c u o c • S Ố N G C Ủ A T H A N H N IÊ N DI c Tỉẽp cận dich vụ xã hội - D ịch vụ y tế Phẩn lớn TN1DC làm việc khu vực phì chỉnh thức khơng có B H Y T Hà Nội (85%), gân I sổ lại có ihè B H Y T nơi cư trú trước Diêu dẫn đán mộl số khó khàn cho TNDC tiếp cận dịch vụ y tế Hà Nội khỏng "dúng luyến" Khi bị ôm đau, họ thường nghi lảm lự khỏi tụ chữa băng cách tự mua Ihuôc uống (41%) Tỷ lệ đến sờ y tế 26% Các sờ y tể mà niên di cư dến diều trị b) dau ốm ỡ Hà Nội thường bệnh viện nhà nước (55%) irạm y tẽ xã/phường nơi cư trú (31%); Khoáng 1/4 số trường hợp đau ốm tiếp cận với bệnh viện/phòng kham tu nhân thầy thuốc lu Khi bị ốm đau nặng thi họ sỗ nhà đê dược trợ giúp gia đình - Dịch vụ điền llìeo Nghị dịnh 105/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/8/2005, người lao động tinh xa dán làm việc sinh viên thuê nhà ở, có người th phịng trọ nồu có đăng ký tạm trú trẽn năm có xác nhận cơng an phường hưởng tiêu chuẩn măc công tơ riêng sử đụng giá diện người có hộ thuộc diện KT1 Nhưng thực tể người lao dộng ngoại tình đèn thuê phòng trọ lại quận/huyộn cùa Hà Nội dều phải sử dụng giá cao mà không dược hưởng giá ưu đãi nhà nước Sở dĩ có thực tế lý bản: Thứ nhất, thủ lục hành việc lăp đặt cơng tơ điện nước riêng phức tạp có người thuộc diện KT1 K F2 KT3 dâ dăng ký tạm trú dai hạn nàm dược hưởng dịch vụ Thứ hai chủ nhà trọ thường không khai báo dăng ký người thuê trọ với quan chức sợ phải đỏng thuế từ phần thu nhập cho thuê nhà mặt khác cho người lao động mua điện qua công tơ chủ cho thuê nhà hưởng lợi tù việc thu chênh lệch giá điện Điêu cho thấy mộl khoảng cách lớn chỉnh sách thực tiễn đời sổng cần dược nhà quản lý quan tàm Những nhận định kết ghi nhận dược từ vấn dịnh linh Tuy nhiên, số liệu đỏ thị cho thấy, việc trả tiên diện giá cao chi mối quan tâni 7,5% tổng số 328 TN D C có gặp khỏ khăn khơng có hộ thường tru Hà Nội - Dịch vụ cung cáp nước Nghị dịnh 117/2007/NĐ-CP ngày 11/07/2007 CRính phù sản xuầt, cung cấp tiêu thụ nước khơng có quy định rõ ràng tiêu chuán lấp công tơ I Việc liếp cận dịch vụ y tế, diện, nước dịch vụ hanh chinh công cúa TNDC dược phân lích dựa trẽn quy định thời gian liến hành nghiên cứu năm 2009 nên có the có số quy dinh mà (năm 2012) dã thay dổi khơng cịn áp dụng 567 VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI T H À O Q UỐ C TÉ LẰN T H Ủ T Ư nước cho khách hàng sử dụng nước theo quy định công ty nước Hà Nội người dân muốn lắp công tơ nước hộ phải có hộ khau thường trú Hà Nội Quy dịnh dổng nghĩa với việc T N D C nói riêng người di cư thuộc diện K T không mắc công to nước phải sử đụng nước qua công tơ chủ nhả trọ Do dó, họ thưịmg phải trả giá nước cao hom giá quy định lũy tiến công ty nước Kết nghiên cứu cho thấy, có 6,2% Irong tổng số 328 niên di cư gặp khó khăn khơng có hộ thường trủ Hà Nội cho biết họ phải trả tiền nước với giá cao (xem đả thị 7) - Các dịch VỊJ công thủ tục hành khác Việc đăng kết hơn, khai sinh đăng ký xe máy, nhà đất phụ thuộc vào việc đăng ký hộ khẩu, nên hộ Hà Nội, người di cư buộc phải quay noi họ đâng ký hộ để làm thú tục "Đãng ký kết hôn, khai sình, nhà đất hồn lồn theo luật , địa phưomg không dám làm sai p h ả i tuân theo luật Nghị định ỉ 58 Chính phú Có số địa phương xác nhận khóng thể thực được, củng điều thiệt thòi cho người di cư Kẻ cà đăng ký kê í hơn, đăng ký khai sinh xã không thực mà người di cu phải quay vê nơi ký hộ khâu" (Đ i diện lànhđạoVBỈSDxãPhúDiễn, huyện TừLiêm, HàNội) 2.4.2 Phát triển x ã hội Tỷ lệ niên xem phim rạp, xem biểu diễn vãn nghệ, xem lễ hội, tham gia hoạt động thể thao tham quan/du lịch vòng tháng trước thời dicm diều tra không nhiều, dao dộng Irong khoảng từ 10% (xem phim ỏ rạpl đến 26% (xem lễ hội) Phần lớn niên dùng thời gian rảnh rỗi để nghỉ ngơi xem T V /băng, đĩa (60%) Hoạt động thử hai dược lựa chọn đọc sách báo (30%) Mặc dù internet dược xem lợi lớp trè chi có 15% sơ niên khảo sát sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin, 10% dùng đê chat chơi game online thòi gian rỗi Một sổ tụ tập đánh hài, chơi cờ không ăn tiền uống rượu Một phận nhỏ (2%) có tham gia chcri số đê hình thức cờ hạc khác 1% niên cho hồn tồn khơng có thời gian rỗi 2.4.3 P h áU riển kiến ihừc, kỹ cho thấy, 1/3 sổ niên cho ràng trinh độ học vấn họ từ đến Hả Nội dược nâng cao so với nơi cư trú trước Tuy nhiên, có đcn 1/2 số TN D C (58%) đánh giá trình độ học vấn họ khơng cải thiện Khác với trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp họ lại có cải thiện đáng kể, với tỳ lộ Đồ Ihị ỉ 568 C H Ấ T L Ư Ơ N G C U Ô C S Ổ N G C Ủ A T H A N H N IÊ N DI c 67% đánh giá tôt Diều khả phu hợp vi việc di làm nhiều mang lại kỹ nâng nghề nghiệp nhât cỉịnh kỹ giao tiếp, bưng bê, quét dọn Như vậy, theo đánh giá tổng Ihể TN ỈX nghiên cứu này, yếu lố phát triển vật chấl phát triển kiến thức TN1XJ cải thiộn rữ rệt so với trước di cư cỏ hội việc làm vã thu nhập tốt 'Ị rong đó, yếu tố phát triển xã hội, tức hội vui chơi, giải trí vả mở rộng quan hệ xã hội, lại có xu hướng không thay đổi so sánh thiếu thông tin đối chiểu Ket luận Kết phân tích, dánh giá tổng hợp lừ nghiên cứu định lượng dịnh tính phân tích cho phcp rút môt số kcl luận sau C L C S T N D C làm việc Irong khu vục phi thức Ilà Nội: - Khía cạnh vật chất nhóm yếu tố sống, hòa nhập phái triển cùa Ihanh niên nhập cư phần dược cài thiện so với thời diểm trước di chuyền dồn Hả Nội - Khía cạnh lâm lý, xã hội cùa chất lượng sống lại có nhiều vần đề cần đề cập: khó hoa nhập với cộng dồng nơi đen, khỏ tái hòa nhập vởi cộng đồng nơi di Việc xác định thực trạng số vấn đề C L C S T N D C làm việc khu vực phi thức Hà Nội giúp nhà quản ]ý dưa dược sách phù hợp nhăm cải thiện C LC S TN D C nói riêng người di cư làm việc irony khu vực phi thức nói chung T ải liệu tham khảo Ban Chi đạo Tồng Điều tra Dân số Nhà Trung ương (TĐTDS 2009), 2010, Tỏng điều (ra Dân số Nhả Việt Nam nảm 2009: Các kếi quà chù yếu, 490 trang Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng (Đồng chủ biên), 2008, D i d â n VÀ b ả o tr ợ x â h ộ i Việt Nam ihời kỳ' độ sang kinh tế thị trường, Nxb Thế giới, Hả Nội - 2008, 260 trang Luật số 35/2002/QH10 Rộ Luật Lao động sửa đổi 2002 Quốc Hội nưóc CH X IICN Việt Nam Khoa X, kỳ họp thử ] ] thông qua ngày 02/4/2002 Luật số 84/2007/QH ] Bộ luật lao động sứa đối 2001 Quốc Hội nước CHXHCN Viộl Nam khố Xi kỳ họp thứ ] thơng qua ngàv 02/4/2007 Mc( a]], S., 1975, Quality o f Life, Social Indicators Research 2, pp 229-248 Quality of Life Research Unit, Department of Occupational Therapy, University of Toronto, h!1p://www.i]loronto.ca/q(il/qol model.him truy cập ngày 28/9/2012 569 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẺU HỘI T H Ả O QUỎC TỂ LẢN T H Ừ T Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), 2007, D i cu nước Hiện trạng Việt Nam, Hà Nội - 6/2007, 30 trang Tổng cục Thống kê, 2011, Kết quà khảo sát mức sống dân cư nàm 2010, Nxh Thống kê, 711 ừang, tr tr.317, 382 Tổng cục Thổng kê, 2012, ừ.658 Niên giám Thống ké ]ỉ , 10 Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân sổ Liên hợp quổc Nxb Thổng kê, 878 trang, (UNFPA), 2005, Điểu tra di cư Việt Nam 2004: Những kểí quà chủ yểu, Nxb, Thống kê, Hà Nội - 2005, 196 trang 1] Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), 2006, Điều tra Nam 2004: Chổi lượng sống người di cư Việt Nam, 150 trang di cư Việt 12 Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân sổ Liên hợp quổc (UNFPA), 2006, Điều tra Việt Nam 2004 : D i cư nước moi liên hệ với kiện 102 trang 570 di cu song, ... phát triển vật chất, là: việc làm, thu nhập thụ hưởng loại phúc ]ợi/djch vụ xã hội ■ Việc làm - Đ a sẻ niên di cư đến H N ộ i có việc làm 82% T N D C tim việc làm sau di chuyển đến Hà Nội (dưới tuần)... đồng nơi di Việc xác định thực trạng số vấn đề C L C S T N D C làm việc khu vực phi thức Hà Nội giúp nhà quản ]ý dưa dược sách phù hợp nhăm cải thiện C LC S TN D C nói riêng người di cư làm việc. .. 556 CHẤT LƯƠNG C UỘ C SỐNG C Ủ A T H A N H NIÊN DI c í hực trạ n g chất lưọug sống cùa Ihanh nicn di cư đến Hà Nội ỉ Đ ánh g iá ch ung 1'heo dánh giá cùa phân lón TNDC dén ỉ N ội điều kiện việc

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN