1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ sử đại việt sử lược là bộ sử của hai triều đình hậu lý sơ 1010 1127 và hậu lý mạt 1127 1225

16 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 790,73 KB

Nội dung

BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LÀI THAÛ BỘ SỬ CỦACHAI ĐÌNHHỌ HẬU LÝNSƠ… KỶ LƯỢC YẾU HỘ O QUỐ TẾTRIỀU VIỆT NAM C LẦ THỨ BA TiĨu ban C¸C NGN T¦ LIƯU PHơC Vơ NGHI£N CøU viƯt nam… Bé Sư [ĐạI] VIệT Sử LƯợC Là Bộ Sử CủA HAI TRIềU ĐìNH HậU Lý SƠ (1010 - 1127) Và HậU Lý M¹T (1127 - 1225) TS Alexey B Polyakov * Trong báo cáo tơi nói vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu sử khuyết danh [Đại] Việt sử lược Cho đến nhà sử học Việt Nam nước ngồi chưa có ý kiến chung vấn đề tác giả thời điểm xuất sử Bộ sử giống tài liệu lịch sử Việt Nam thời trung cổ viết chữ Hán cổ Đến người ta hoàn thành hai dịch tiếng Việt sử Cả hai dịch có tựa tóm tắt thích chưa có nghiên cứu tồn văn sử Bản dịch thứ nhà sử học Việt Nam Trần Quốc Vượng xuất Hà Nội năm 1960 Ông đưa giả thuyết sử viết vào cuối đời Trần, sau 1377 năm Ngồi ra, Trần Quốc Vượng cịn cho tác giả [Đại] Việt sử lược tóm tắt sử Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu (1272 năm) Bản dịch thứ hai nhà nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Gia Tường thực vào năm 1972 xuất năm 1993 Thành phố Hồ Chí Minh Trong tựa dịch thứ hai, GS Trần Ngọc Thêm trình bày giả thuyết nhà sử học, có giả thuyết tác giả báo cáo Về vấn đề tác giả thời điểm xuất sử này, ông phản ánh giả thuyết tơi nói chung đúng, không liên hệ trực tiếp [Đại] Việt sử lược với tác phẩm Lê Văn Hưu chưa có chứng minh đầy đủ liên hệ * Trung tâm Việt Nam học, Học Viện Á - Phi, Đại học Moskva 429 Alexey B Polyakov Trần Ngọc Thêm, khác với Trần Quốc Vượng, không nêu ý kiến vấn đề khi: “Tơn trọng ý kiến khác chưa có điều kiện kiểm chứng, tạm tiếp tục coi [Đại] Việt sử lược tác phẩm khuyết danh” Tuy nhiên, tác giả đồng ý [Đại] Việt sử lược xưa Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Trong báo cáo tơi khơng nói kỹ đến giả thuyết nhà sử học Việt Nam nước vấn đề tác giả thời gian viết sử GS Phan Huy Lê Đại Việt sử ký toàn thư: Tác giả - Văn - Tác phẩm tựa cho lần xuất bản, dịch Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên viết tỷ mỷ cách có hệ thống giả thuyết Trong viết lời tựa nói trên, tác giả rút kết luận sau: “Tất chủ trương thuộc hai khuynh hướng [về vấn đề tác giả thời gian viết Đại Việt sử lược - A.P.] giả thuyết khoa học đáng lưu ý, tình trạng sử liệu nay, chưa thể coi kết luận khoa học có đủ sức thuyết phục” Tuy nhiên, ông chưa nêu ý kiến vấn đề khơng nói “sử liệu nay” Chắc Phan Huy Lê đồng ý với Trần Bá Chí năm 1979 viết Sử Hy Nhân Sử Đức Huy - Hai nhân vật lịch sử thời Trần tạp chí Nghiên cứu lịch sử tác giả Đại Việt sử lược Trong tựa, GS Phan Huy Lê viết: “Gần đây, Trần Bá Chí dựa vào Quan du tạp lục Nguyễn Hoằng Nghĩa, chứng minh tác giả Việt sử lược Sử Hy Nhan Theo tư liệu tác giả thu thập, Sử Hy Nhan người làng Ngọc Sơn, thuộc xã Đức Thuận, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, đỗ Trạng nguyên năm Quý Mão (1363), viết Việt sử lược vào đời Trần Duệ Tơng (1373 - 1377) Ơng vốn họ Trần, giỏi sử nên vua Trần đổi sang họ Sử” Nguyễn Hoằng Nghĩa viết tác giả Việt sử lược dựa vào tác phẩm Sử cơng di tập Ông cho tên sách Việt sử lược mà khơng mơ tả sách Vì ta khơng thể nói chắn sách sử [Đại] Việt sử lược mà nghiên cứu Trong giới sử học Việt Nam không bác bỏ ý kiến Trần Bá Chí Nhưng gần đây, nhóm biên soạn Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919 Ngô Đức Thọ chủ biên chương viết nhà khoa bảng Trần Chu Phổ rằng: “Tác phẩm [của Trần Chu Phổ] có Việt chí 越 志, tức Đại Việt sử lược 大 越 史 略” Còn chương Nguyễn Hoằng Nghĩa nhóm biên soạn khơng cho ơng viết Quan du tạp lục Tên họ Sử Hy Nhan khơng có danh sách Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919 Tác phẩm Lê Văn Hưu bị thất truyền văn sử khơng cịn đến ngày Trong đó, cịn có lời bàn Lê Văn Hưu sử Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên viết năm 1479 Trên thực tế, tác phẩm Lê Văn Hưu nguồn tư liệu cho Ngô Sỹ Liên Trong 430 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH HẬU LÝ SƠ… tựa sách Đại Việt sử ký tồn thư, ơng viết: “Đến đời Trần Thái Tông sai học sỹ Lê Văn Hưu soạn lại từ Triệu Vũ Đế trở xuống đến năm đầu Lý Chiêu Hồng” Ta thấy hai chữ “trùng tu” 重 修 tức “khôi phục lại”, “sửa chữa lại” Ngô Sỹ Liên tựa viết: “Văn Hưu đại thủ bút thời Trần, Phu Tiên bậc cố lão thánh triều ta, chiếu biên soạn lịch sử nước ta, tìm thêm sách sử cịn sót lại, gom hợp thành sách 10 người xem đời sau khơng có phải tiếc được” Bài tựa cho phép đoán trước tác phẩm Lê Văn Hưu có nhiều sử liệu khác sớm hơn, có khả số sử liệu có [Đại] Việt sử lược Ngồi Lý Tế Xuyên tác phẩm Việt điện u linh viết sử liệu viết sớm Trong tác phẩm trên, ơng trích Sử ký nhà sử học Đỗ Thiện Tuy nhiên, đến khơng có tin tức đáng tin cậy nhân vật [Đại] Việt sử lược khơng nói đến người Ngô Sỹ Liên chép nội nhân Đỗ Thiện vào năm 112711 Chẳng có đáng ngạc nhiên tên họ người khơng có danh sách nhà khoa bảng Việt Nam lẽ người nhà nho Phương pháp khả thi cho việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến [Đại] Việt sử lược, theo việc tìm kiếm tác giả, mà phân tích văn sử này, phát mục đích viết thời đại viết, so sánh văn với sử liệu khác tìm tư liệu lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Luận án tập trung việc nghiên cứu dịch từ chữ Hán cổ tiếng Nga sử [Đại] Việt sử lược (1976) Trên sở đó, năm 1980, tơi viết sách Краткая история Вьета (Вьет шы лыок) 12 [Đại] Việt sử lược sử khuyết danh, không rõ thời gian viết Những kiện lịch sử sách khác với kiện sử khác Việc xác định thời gian sáng tạo sử cho phép giải vấn đề sau: văn sử có phải tóm tắt sử liệu khác khơng, kiện lịch sử sách có thật khơng, vị trí đứng hàng sử trung ngun khác, mục đích viết, khuynh hướng tơn giáo… [Đại] Việt sử lược Đại Việt thất truyền Người Trung Hoa đưa sang Trung Quốc thời gian thống trị Đại Việt sớm - sau năm 1377 (A.V Nikitin, học giả Nga viết lưu thơng Trung Quốc 13 Đến đời Càn Long (Cao Tông) nhà Thanh (1736 - 1795), sử đưa vào sưu tập sách hoàng đế Tứ khố toàn thư Theo lời tựa Tiền Hi Tộ, người hiệu đính in (khắc mộc bản) năm 1844 sử này, “Sách nguyên đề Đại Việt sử lược, tức lấy quốc hiệu làm tên sách” 14 Người Hoa bỏ chữ “đại” 大 đổi chữ “đế” 帝 chữ “vương” 王 hoàng đế Đại Việt 431 Alexey B Polyakov Một đặc điểm quan trọng sử khơng có thích - tượng có sử liệu Việt Nam Đặc điểm thứ hai khơng có tựa lời bàn tác giả Đặc điểm thứ ba khơng có đối chiếu kiện thời, riêng có dẫn hành động hoàng đế Trung Quốc cổ Người viết vấn đề quyền thời gian viết sử Tiền Hi Tộ Ơng đốn sách viết vào đời Trần nội dung sách, người ta đề cập đến việc đổi họ Lý họ Nguyễn Ngồi Tiền Hi Tộ trích An Nam chí lược Lê Trắc: “Trần Phổ làm sách Việt chí, Lê Hưu sửa sách Việt chí 15… Vậy sách tự tay hai ông Phổ, Hưu, chưa biết 16 được” Cuối sử có phụ lục niên hiệu hoàng đế triều Trần Đó năm cuối niên hiệu tức năm 1377 Tiền Hi Tộ không ý đến niên hiệu tiêu chuẩn thời gian viết [Đại] Việt sử lược phụ lục có ảnh hưởng định đến nhà nghiên cứu Việt Nam nước 17 Các người cho sử viết vào cuối đời Trần, sau năm 1377 Nếu [Đại] Việt sử lược viết sau năm 1377, cho Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, viết vào năm 1272, tác phẩm sớm Trên sở đó, Trần Quốc Vượng kết luận sau: “Việt sử lược tác giả cuối đời Trần lược lại Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, nên đặt nhan đề Đại Việt sử lược” 18 Những chứng Trần Quốc Vượng nói chung sau: 1) Cả hai sử mô tả giai đoạn lịch sử; 2) [Đại] Việt sử lược lược lại nhiều Đại Việt sử ký; 3) Cả hai sử chép nhiều chỗ giống Để chứng minh [Đại] Việt sử lược xuất sớm Đại Việt sử ký, ta xem xét dẫn chứng sau Hai sử mô tả hai giai đoạn lịch sử khác Trong lời tựa Đại Việt sử ký tồn thư, Ngơ Sỹ Liên viết: “Đến đời Trần Thái Tông sai học sỹ Lê Văn Hưu soạn lại từ Triệu Vũ Đế trở xuống đến năm đầu Lý Chiêu Hoàng” 19 [Đại] Việt sử lược chép kiện lịch sử đến hết năm 1225 Theo Ngô Sỹ Liên, Lý Huệ Tông truyền ngơi cho gái tháng mười năm Giáp Thân, tức năm 1224 20 Ông viết thẳng: “[Lý Chiêu Hồng] ngơi năm [tức 1224 - 1225] nhường ngơi cho họ Trần.” 21 Cịn [Đại] Việt sử lược chép Huệ Tông nhường tháng năm Ất Dậu [1225] Tức nữ hoàng đế sáu tháng theo Ngô Sỹ Liên năm Ngồi [Đại] Việt sử lược khác với Ngô Sỹ Liên không tách cai trị Lý Chiêu Hoàng thành chương riêng Sự khác quan trọng chứng minh rõ việc nhà Trần tiếm quyền nhà Lý Một điều đáng lưu ý [Đại] Việt sử lược có chương hồng đế, Đại Việt sử ký tồn thư lại có chương hoàng đế 432 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH HẬU LÝ SƠ… Còn chỗ khởi đầu giai đoạn chép sử hai sử khác Trong Đại việt sử ký, Lê Văn Hưu Triệu Vũ Đế [Đại] Việt sử lược “những kiện nước buổi đầu”, sau chép Triệu Vũ Đế khơng viết tỷ mỷ triều Hùng Vương Đó đặc trưng sử liệu Việt Nam kỷ XIII - XIV Chỉ vào nửa sau kỷ XIV, nhà sử học nhà thơ Hồ Tông Thốc tác phẩm Việt Nam chí, khơng cịn, lần viết gia phả triều đình Hùng Vương (2879 - 258 tr.CN) [Đại] Việt sử lược sử liệu cho buổi đầu thời đại Hùng Vương kỷ VII tr.CN Điều kỷ VII vào thời đại văn hố Đơng Sơn Về khối lượng [Đại] Việt sử lược sách gồm song khối lượng sử không Thí dụ An Nam chí lược Lê Trắc gồm 20 số chữ lớn gấp lần rưỡi [Đại] Việt sử lược Bên cạnh đó, sử khơng Vì thế, 30 Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu không cho phép khẳng định khối lượng lớn Thông tin khối lượng tác phẩm Lê Văn Hưu đọc sử Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên - người viết “gồm 30 quyển”22 Khơng kiểm tra lại thơng tin sau Ngơ Sỹ Liên sử dụng sách sử bị thất truyền Nhà sử học Nhật Bản Yamamoto Tatsuro nêu lên nghi vấn số 30 Đại Việt sử ký 23 GS Phan Huy Lê khơng đồng ý với ơng vì: “các thư tịch cổ ta chép Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu gồm 30 [trích theo Đại Việt sử ký tiền biên Ngơ Thì Sỹ], Nghệ văn chí Lê Q Đơn Văn tịch chí Phan Huy Chú chép thống nhất: “Đại Việt sử ký: 30 Ý kiến Yamamoto Tatsuro nghi vấn tham khảo, phủ nhận ghi chép thống thư tịch Việt Nam.” 24 Tuy nhiên, tất thư tịch cổ Việt Nam mà GS Phan Huy Lê coi minh chứng đáng tin cậy viết sau Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên (thế kỷ XV) Ngơ Thì Sỹ (thế kỷ XVIII), Lê Q Đơn (thế kỷ XVIII), Phan Huy Chú (thế kỷ XIX), thế, lại khơng thể có văn Lê Văn Hưu buộc phải tin vào ghi chép Ngơ Sỹ Liên Hồn tồn chưa tìm thấy sử liệu viết trước ông cho Đại Việt sử ký gồm 30 Có thể nói vài lời đặc tính hoạt động khoa học Ngô Sỹ Liên, tức việc thất truyền sử liệu ông sử dụng viết sách Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên không bị người nhà Minh đưa sang Trung Quốc Nó lưu lại Việt Nam đến đời Ngô Sỹ Liên bị thất truyền sau ông sử dụng hai tác phẩm Trong năm đầu đời Lê Thánh Tông (1460 - 1469), Quốc sử viện triều Lê biên soạn xong sử, chứa Đơng Các Ngơ Sỹ Liên có tham gia cơng trình biên soạn này, nửa chừng phải chịu tang gia đình Khơng rõ chủ trì sử khơng vua Lê công nhận quốc sử cho ban hành Cho đến nay, sử 433 Alexey B Polyakov không để lại dấu vết kho tàng thư tịch Việt Nam 25 Đến năm 1479, Ngô Sỹ Liên biên soạn xong Đại Việt sử ký tồn thư Chúng ta đốn Ngơ Sỹ Liên sử dụng tiêu huỷ sử viết trước Đại Việt sử ký toàn thư Bộ sử Ngô Sỹ Liên trở thành sử đáng tin cậy lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XV cho hệ mai sau [Đại] Việt sử lược An Nam chí lược Lê Trắc khơng bị rơi vào tay Ngơ Sỹ Liên lưu truyền đến ngày Ở Việt Nam, người ta bắt đầu đọc [Đại] Việt sử lược vào kỷ XIX Lê Trắc Việt Nam coi kẻ phản quốc Vì tất sử viết sau Ngô Sỹ Liên dựa vào Đại Việt sử ký tồn thư thơi Bản thân chữ 略 “lược” (lược, chủ yếu) tên sách khơng có ý lược lại sử liệu khác Thí dụ An Nam chí lược khơng lược lại sách sử khác Chỉ I [Đại] Việt sử lược coi lược lại sử liệu Trung Quốc Tiền Hi Tộ viết “sách từ đời Đường trở trước, chép theo văn sử [tức sử Trung Hoa]” 26 Đáng ý Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên chép triều đình Lý số chữ gấp lần rưỡi II III [Đại] Việt sử lược Và sử Ngô Sỹ Liên khơng cho tác phẩm tóm tắt Khối lượng ghi chép kiện thời Lý Cao Tông (1175 - 1210, Lý Huệ Tông (1210 1225) Lý Chiêu Hoàng (1225) [Đại] Việt sử lược nhiều gấp hai lần Đại Việt sử ký toàn thư Nhiều ghi chép sử khơng có tác phẩm Ngô Sỹ Liên Tác giả cuối kỷ XIV biết sâu kiện năm 1210 - 1225 “lược lại” tác phẩm Lê Văn Hưu nào? Có thể đoán tác giả III người chứng kiến kiện Cũng cần lưu ý khơng có lời bàn Lê Văn Hưu chương ba hoàng đế cuối nhà Lý Đại Việt sử ký toàn thư Những lời bàn cuối Lê Văn Hưu tồn chương Lý Anh Tông (1138 - 1175) Ngô Sỹ Liên khơng trích Lê Văn Hưu chương Hùng Vương, người ta biết Đại Việt sử ký tồn thư nhà Triệu Như thế, đốn tư liệu Cao Tơng Huệ Tơng khơng phải nhiều cịn Lý Chiêu Hồng khơng có Như vậy, ta thấy xu hướng suy giảm khối lượng tư liệu Đại Việt sử ký đến cuối thời nhà Lý [Đại] Việt sử lược tăng lên Điều chứng minh sử có sớm tác phẩm Lê Văn Hưu tất nhiên lược lại Đại Việt sử ký Về khác biệt hai sử, tơi nói trên, [Đại] Việt sử lược có tư liệu Cao Tơng, Huệ Tơng Chiêu Hồng nhiều sử liệu khác 434 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH HẬU LÝ SƠ… Trong sử liệu Việt Nam viết thời Lý có tiên tri nhà sư Vạn Hạnh - người phụ tá Lý Thái Tổ [Đại] Việt sử lược cho biết: “Trong hương vua có gạo bị sét đánh, để dấu vết thành chữ sau: Rễ thăm thẳm, Vỏ xanh xanh, Cây hoà đao rụng, Mười tám hạt thành, Phương Đơng nhật, Non Đồi ẩn tinh, Khoảng sáu bảy năm, Thiên hạ Thái bình Sư Vạn Hạnh nói với vua rằng: “Gần đây, tơi thấy lời sấm lạ, biết nhà Lê tất phải mà nhà Lý tất phải lên.” 27 Tiên tri thiên phục vụ cho lợi ích nhà Lý để chứng minh triều đình lấy quyền theo mệnh Trời Trong Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên có lời tiên tri sư Vạn Hạnh Nhà tiên tri cho triều đình Lý có hồng đế tên hoàng đế cuối Sảm 28 Thực ra, khơng tính Lý Chiêu Hồng ngơi tháng thơi khơng có quyền nhà Lý có hoàng đế - [Đại] Việt sử lược viết Phương án lời tiên tri phán lợi ích triều đình Trần để biện bạch cho việc tiếm quyền năm 1225 Lý Tế Xuyên viết tác phẩm vào năm 1329 Thế tiên tri bổ sung phán trước năm Nếu [Đại] Việt sử lược viết vào cuối kỷ XIV phương án lời tiên tri phải có mặt sử Văn Đại Việt sử ký toàn thư có tiên tri mở rộng thêm Vạn Hạnh (thế kỷ XI) dự báo không nhà Trần đời mà xâm lược nhà Minh việc giải phóng nhà nước triều đình Lê 29 Ta thấy sử liệu xưa tiên tri ngắn Mỗi thời đại có phương án tiên tri riêng với giúp đỡ tiên tri định thời gian xuất sử liệu [Đại] Việt sử lược có phương án tiên tri đơn giản ngắn khẳng định sử viết trước năm 1329 Sự phân tích văn [Đại] Việt sử lược chứng minh tính chất khơng đồng Nếu so sánh II III sử thấy rõ điều Quyển II chép kiện lịch sử từ đầu nhà Lý đến năm 1127 năm Hoàng đế Lý Nhân Tơng qua đời Quyển có bốn chương, chương dành cho hoàng đế Trong chương, kiện lịch sử 435 Alexey B Polyakov ghi chép theo năm Ta tính số chữ năm trung bình chương Một năm chương Lý Thái Tổ (1010 - 1028) có 78 chữ; chương Lý Thái Tơng (1028 - 1054) có 90 chữ; chương Lý Thánh Tông (1054 - 1072) - 121 chữ; chương Lý Nhân Tông - 170 chữ (số chữ chung chương lớn II Nhân Tông cai trị suốt 55 năm) Khối lượng thông tin chương II tăng lên từ đầu đến cuối Đến đầu III khối lượng thơng tin giảm xuống mạnh mẽ, ta xem tăng lên mạnh từ đầu đến cuối III Một năm chương thứ III Lý Thần Tông (1127 - 1137) có 57 chữ; chương thứ hai Lý Anh Tơng (1137 - 1175) có 70 chữ; chương thứ ba Lý Cao Tơng (1175 - 1210) có 162 chữ; cịn chương thứ tư Lý Huệ Tông (1210 - 1224) Lý Chiêu Hồng (1225) có 403 chữ Như vậy, đến kết luận II III xét mặt cấu hai tác phẩm khác Về nội dung hai khác Trong Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X - XIV, tác giả báo cáo phân tích khủng hoảng trị khoảng năm 1127 Đại Việt rút kết luận chuyển giao bí mật 30 triều đại Đại Việt vào năm Những sử liệu Trung Quốc viết khủng hoảng An phu kinh lược sứ Quảng Nam Tây lộ Phạm Thành Đại 范 成 大 (1126 - 1193)trong tác phẩm Quế hải ngu hành chí 桂 海 虞 衡 志 viết thân thích hồng hậu [vợ Lý Nhân Tông] Lê Mậu 黎牟 trở thành nuôi nhà Lý giết trai [của Nhân Tông] chiếm ngôi, chiếm họ nhà Lý Tống Thiệu Hưng năm thứ [1139] người nước [Đại Việt] gọi họ Lý họ cầm quyền 31 Giả thuyết tơi chuyển giao bí mật triều đại năm 1127 ủng hộ Giáo sư Đại học Moskva Đ.V Đeopik 32 Các kiện lịch sử trước sau năm 1127 có [Đại] Việt sử lược chứng minh rõ chuyển giao bí mật Do đó, năm 1127 trở thành ranh giới hai ngẫu nhiên Tác giả II viết lịch sử triều đình Hậu Lý Sơ (1010 - 1127) cịn tác giả III viết lịch sử triều đình Hậu Lý Mạt (1127 - 1225) Nội dung chủ yếu [Đại] Việt sử lược lịch sử hai triều đình Sau hai sử hai triều đình hợp vào sử Quyển I [Đại] Việt sử lược phần lớn có tính chất sưu tập Tiền Hi Tộ viết sử từ đời Đường trở trước, chép theo văn sử [Trung Quốc], từ Đinh Bộ Lĩnh trở xuống lẽ người nước 33 Quyển I chép lịch sử Việt Nam từ thời cổ đại đến năm 1010 gọi “Ngoại kỷ” Quyển II III gọi “Bản kỷ” Tức Bản kỷ [Đại] Việt sử lược nhà Hậu Lý Sơ Một việc đáng lưu ý Ngô Sỹ Liên bắt đầu Bản kỷ [Đại] Việt sử ký tồn thư từ nhà Ngơ (938 - 965) Còn tác giả sau sử sửa đổi từ nhà Đinh Các sử liệu viết sau bắt đầu Bản kỷ từ nhà Đinh 436 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH HẬU LÝ SƠ… Hiện muốn đề cập đến vấn đề sắc thái tơn giáo [Đại] Việt sử lược liên quan trực tiếp với vấn đề tác giả sử Nếu ta xem xét II [Đại] Việt sử lược chép cơng việc sách tơn giáo tư tưởng chương hồng đế Hậu Lý Sơ ta thấy rõ tác giả II cho thấy hồng đế mơn đồ nhiệt thành Phật giáo Lý Thái Tổ (1010 - 1028) - vị hoàng đế triều Hậu Lý Sơ lên nắm quyền sư Vạn Hạnh, thầy học hoàng đế, ngụ chùa Lục Tổ tiên đoán Chịu ảnh hưởng giáo dục vậy, hồng đế trở thành tín đồ kiên định đạo Phật tiến hành sách truyền bá tơn giáo nước Ơng cho xây dựng chùa, “độ 1.000 người kinh sư làm tăng đạo” 34 Hoàng đế tập hợp giáo lý đạo Phật cử người sang Trung Hoa để lấy kinh Tam Tạng Trong biên niên sử ghi lại nhiều điểm kỳ lạ diễn thời ơng trị Về sư Vạn Hạnh, có thuyết nói ơng ta khơng chết mà hố than Điều phù hợp với giáo lý đạo Phật biến đổi, gọi nghiệp 35 (Karma) Trong văn bản, không thấy nhắc trực tiếp Khổng Tử Nho giáo Tước hiệu dài dòng bay bướm quan tơn xưng cho hồng đế vào lễ đăng quang có chứa đựng số yếu tố đặc trưng Nho giáo Trên thực tế, tước hiệu sau tất hồng đế nhà Hậu Lý có thân tước hiệu hồn tồn đối lập với chuẩn mực khái niệm Nho giáo Các nhà sử học Lê Văn Hưu Ngô Sỹ Liên lời bình Đại Việt sử ký toàn thư phê phán hệ thống tước hiệu hoàng đế hai nhà Lý 36 việc sử dụng thái yếu tố riêng biệt Hai ơng giải thích sai lầm tương tự hồng đế quan khơng hiểu quy định Nho giáo coi tước hiệu đơn giản phô trương Biện minh cho phê phán mình, Ngơ Sỹ Liên dẫn đoạn Kinh thư nói 10 chữ tơn hiệu hồng đế nhiều Tước hiệu quý tộc Việt Nam tên gọi chức quan hình thức giống Trung Quốc lại có nội dung khác, người Trung Quốc khơng thể hiểu Chính sứ giả Trung Quốc sang thăm Việt Nam nhận xét Lý Thái Tông (1028 - 1054), người ấn định từ trước 37 nối nghiệp vị tiền bối tiếp tục bảo trợ Phật giáo Đạo giáo Tác giả II chương hồng đế nói đến việc tìm thấy linh tích Phật giáo, tượng Phật cổ, qua nhấn mạnh lâu đời Phật giáo Việt Nam Trong II, lần lần nhắc đến Nho giáo trường hợp sau: chùa xảy điều dị thường không liên quan đến Nho giáo, mà điềm kỳ lạ khác, xa lạ với tinh thần đạo Khổng, mà hoàng đế sai nho thần làm phú để ghi lại việc 38 Như vậy, điều quái lạ đền thờ Phật đặt lên hàng đầu vị nho thần nhắc đến thoáng 437 Alexey B Polyakov qua, ý nghĩa có mặt ơng ta bị hạ thấp thân giao việc bị phản đối tín đồ Nho giáo thực thụ Điều cho thấy dường có trọng Phật Nho Bên cạnh đó, Thái Tông tổ chức buổi lễ cầu tự đền chùa Phật giáo Lý Thánh Tông (1054 - 1072) gán ghép yếu tố thần linh xung quanh việc đời ông Trong sử liệu chép truyền thuyết mang đậm tinh thần Phật giáo việc thụ thai trinh bạch kỳ lạ mẹ ông (bà mộng thấy mặt trăng vào bụng), có mang, sinh ông 39 Trên khắp đất nước, chùa tháp tiếp tục xây dựng, số lần bảo tháp gồm 30 tầng xây dựng (năm 1057) Theo lệnh hoàng đế, chùa lập Ba Sơn để làm lễ cầu tự 40 Trong cung hồng đế có đặt tượng La Hán, Bàlamơn, Thích-ca Mâuni 41 Thơng tin nhắc tới việc dựng tượng Bàlamôn biên niên sử chứng tỏ có truyền bá định Ấn Độ giáo Đại Việt Sự truyền bá diễn ảnh hưởng quốc gia láng giềng theo Ấn giáo bán đảo Đơng Dương Trong cung đình, âm nhạc người Chăm ham chuộng, đích thân hồng đế phiên dịch nhạc khúc Cần lưu ý loại âm nhạc hồn tồn khơng phù hợp với lễ phục phong kiến Nho giáo Trung Hoa Sự sùng bái Phật giáo hồng đế cịn phản ánh sử liệu với việc đích thân ơng ngự viết chữ “Phật” lớn (dài trượng sáu thước) Trong chương Lý Nhân Tông (1072 - 1127), ta thấy Phật giáo đặc biệt sùng bái Như sau Nhân Tơng lên ngơi có đón rước long trọng tượng Phật chùa Pháp Vân kinh sư để cầu cúng Nhân Tông tiên đế, sai sứ sang Trung Quốc xin kinh Phật (như kinh Đại Tạng) Việc thường xuyên xin kinh Phật đem nước chứng tỏ rằng, kinh Phật sử dụng việc đào tạo tầng lớp sư sãi quan lại tương lai Đối với việc tuyển lựa quan lại số người có học có thơng tin lý thú vào năm 1072 sau: “Xuống chiếu chọn sư có thơ đem dâng người biết văn tự tăng quan cho thuộc vào ngạch thư gia, để bổ vào chức khuyết ấy”42 Ngược lại, Ngô Sỹ Liên Đại Việt sử ký toàn thư lần viết phát triển Nho giáo Đại Việt vào nửa cuối kỷ XI Chẳng hạn Ngô Sỹ Liên cho biết vào năm 1070, “làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học đây” 43 Vào năm 1075, “xuống chiếu tuyển Minh kinh bác học Nho học tam trường Lê Văn Thịnh trúng tuyển, cho vào hầu vua học” 44 Năm 1076, “chọn quan viên văn chức, người biết chữ cho vào Quốc Tử Giám” Năm 1077, “thi lại viên phép viết chữ, phép tính hình luật” 45 Năm 1086, “thi người có văn học nước, sung làm quan Hàn lâm viện, Mạc Hiển Tích trúng tuyển, bổ làm Hàn lâm học sỹ” 46 438 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH HẬU LÝ SƠ… Bộ biên niên sử tiếng có uy tín không suy nghĩ xem nguồn sử liệu lúc viết phát triển Nho giáo Đại Việt nửa sau kỷ XI Cũng trường hợp với 30 Đại Việt sử ký có người nói cịn có “rất nhiều sử liệu” khác chứng minh thiết chế Nho giáo Đại Việt vào nửa cuối kỷ XI Tuy nhiên, tất thư tịch cổ nói đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám viết sau theo tác phẩm Ngô Sỹ Liên Việc dựng Văn Miếu, tiến hành kỳ thi, lập Quốc Tử Giám Hàn lâm viện vào nửa cuối kỷ XI tiến hành dồn dập mảnh đất trống Để làm việc cần phải có số lượng quan lại Nho giáo định phải có người đứng thực việc cúng lễ Khổng Tử Văn Miếu, điều hành việc thi cử đặt biên chế Hàn lâm viện Tất tiên đề cần thiết hồn tồn khơng thấy có sử biên niên, kể Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên giai đoạn Rất có khả Đại Việt thời cịn có tàn tích đền thờ Khổng Tử cũ, xây dựng thời Bắc thuộc Việc xây dựng Văn Miếu, tiến hành kỳ thi xây dựng trường học Nho giáo, Hàn lâm viện vào thời kỳ ngụy tạo Nhà nho Ngơ Sỹ Liên đẩy kiện lên thời gian sớm thực tế Động cải đổi xuất phát từ ý thức tự tôn dân tộc Tác giả muốn chứng minh Đại Việt từ đầu thời kỳ phục hưng quốc gia văn hiến theo chuẩn mực Nho giáo Trên thực tế, II [Đại] Việt sử lược không đưa tin Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hàn lâm viện khoa thi nửa cuối kỷ XI Từ đây, rút kết luận II viết theo truyền thống Phật giáo tác giả mơn đồ tơn giáo Tiếp theo, sắc thái tôn giáo III xem xét qua bốn chương hoàng đế triều Hậu Lý Mạt Lý Thần Tông (1127 - 1138) Chương khối lượng tương đối thời gian cai trị hồng đế ngắn Vì chưa đủ tài liệu để kết luận sắc thái tơn giáo Lý Anh Tông (1138 - 1175) Lần sử [Đại]Việt sử lược tư liệu Nho giáo Năm 1156 có ghi chép: “xây … đền thờ Khổng Tử” 47và đến mùa thu năm 1165: “thi học sinh” 48 Vào năm 1152, “Tháng 9, xây đàn Hoàn Khâu cửa Nam thành để làm nơi tế trời 49 Hồng đế Lý Anh Tơng nói nhà nho với Bảo Quốc Vương rằng: “Làm mà khơng kính trọng cha mẹ, làm vua yêu dân hay sao?” 50 Dưới triều Lý Cao Tơng (1175 - 1210), lần ta thấy thông tin phê phán sư sãi Năm 1198, Liệt hầu Đàm Dĩ Mơng nói với hồng đế Lý Cao Tông rằng: “Đương nay, số tăng đồ số dịch phu ngang Chúng tự kết bè lũ, lập càn người chủ, tụ họp bọn, làm nhiều điều ô uế Hoặc nơi 439 Alexey B Polyakov giới trướng, tịnh xá mà rượu thịt, chốn tăng phòng tĩnh viện mà riêng tư gian dâm Ngày ẩn tối đàn cáo chuột Chúng làm bại tục thương giáo, thành thói quen, khơng cấm đi, để lâu tất ngày thêm tệ” Vua y lời tâu Dĩ Mông Dĩ Mông triệu tập tăng đồ xứ lại nơi kho thóc, độ vài chục người có danh tiếng làm tăng, số lại đánh dấu vào tay bắt hồn 51 tục.” Ở có việc đáng lưu ý nhà nho Đàm Dĩ Mông phê phán sư sãi vi phạm quy luật Phật giáo, khơng phải phê phán Phật giáo nói chung Tuy thực tế Đàm Dĩ Mông cố gắng hạn chế ảnh hưởng sư sãi Phật giáo nói chung Điều chứng minh bá quyền lãnh đạo Phật giáo đời sống tư tưởng xã hội Đại Việt thời nhà nho bắt đầu chiếm vị trí ưu quyền nhà nước Tác giả III chương viết tỷ mỷ hành động Thái phó Tơ Hiến Thành Ơng trở thành gương xuất sắc đạo đức Nho giáo Hoàng đế Lý Cao Tơng lên ngơi tuổi, giao cho Hiến Thành Thái hậu có âm mưu phế đế, nên cố gắng mua chuộc ông Tác giả III chuyển lời phát biểu Hiến Thành việc sau: “Ta tể tướng, chịu lời cố thác tiên vương để phò ấu chúa Nay nhận đút người mà mưu phế lập, thiên hạ nói ta sao? Ví thử người người bưng tai bịt mắt gì, thời ta lấy lời mà bẩm với Tiên vương suối vàng được?” 52 “Bất nghĩa mà giàu sang, khơng phải điều người trung thần nghĩa sỹ vui làm Huống hồ di chúc Tiên vương, lời nói cịn văng vẳng bên tai công nghị làm sao? Thần không dám phụng chiếu” 53 Khi Hiến Thành bị bệnh, tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm chăm sóc cho ơng Gián nghị đại phu Trần Trung Tá nhiều cơng việc bận, khơng có rỗi tới thăm ơng Thái hậu hỏi Hiến Thành thay ông Hiến Thành trả lời: “Thái hậu hỏi thay thần nói đến Trung Tá, người hỏi người hầu hạ phụng dưỡng, phi Tán Đường cịn nữa?” 54 Bên cạnh đó, chương xuất ngụ ngôn nhạo báng nhà sư người xứ Tây Vực mà nói biết giáng hổ 55 Ngoài ra, tác giả III vài lần nói đến thi học sinh mơn chép thơ cổ nhân, làm tốn, thơ phú, kinh nghĩa, cho đỗ cập đệ, xuất thân Trong chương Lý Huệ Tông (1210 - 1225), tác giả để lời vào miệng hoàng đế đại diện họ Trần - Trần Thủ Độ mà biện bạch xâm chiếm quyền dẫn chứng xuất xứ hành động hoàng đế cổ Trung Quốc Nhìn chung, chương tin tức sắc thái tôn giáo không nhiều Nội dung chủ yếu đấu tranh ngơi hồng đế Tất vua hai triều Lý sùng bái đạo Phật, điểm Ngơ Sỹ Liên viết cải tạo Nho giáo, phê phán vua Lý Đại Việt sử ký toàn thư Nhà sử học nhắc lại ý kiến Lê Văn Hưu Đại Việt sử 440 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH HẬU LÝ SƠ… ký (1272) phê phán vấn đề vua Lý Tuy nhiên, III [Đại] Việt sử lược thấy sắc thái Nho giáo Nhà sử học Nga P.V Pozner tán thành giả thuyết hai tác giả khác hai phần [Đại] Việt sử lược Tuy nhiên ông khẳng định cách dứt khoát tác giả I II Đỗ Thiện III Trần Chu Phổ 56 Ngồi ơng cho Trần Chu Phổ nhà nho, mà người theo Phật giáo Tôi cho Trần Chu Phổ nhà nho Trần Phổ đỗ đệ tam giáp khoa thi Thái học sinh năm 1232 đời Trần Thái Tơng Trên sở nói kết luận sau [Đại] Việt sử lược sử xưa Việt Nam đến thời gian chúng ta, đồng thời sử mà đến thời gian viết Đại Việt trước Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên Vì [Đại] Việt sử lược nguồn sử liệu quý, ghi chép nhiều kiện khơng có sử Ngơ Sỹ Liên sử viết theo Ngược lại [Đại] Việt sử lược không chép kiện không đáng tin mà Ngô Sỹ Liên chép (như việc lập quy chế Nho giáo vào nửa cuối kỷ XI) [Đại] Việt sử lược (quyển II) sử Việt Nam mà giữ gìn truyền thống Phật giáo viết sử (tơi khơng nói đến tác phẩm văn học Phật giáo Việt điện u linh Lý Tế Xuyên) [Đại] Việt sử lược khơng thể người viết Quyển I có tính chất sưu tập II III không đồng tình với Quyển II viết theo nguyên tắc Phật giáo III viết theo nguyên tắc Nho giáo Phương pháp nghiên cứu cách so sánh văn [Đại] Việt sử lược với sử liệu Việt Nam Trung Quốc khác làm rõ thêm kiện quan trọng lịch sử Việt Nam Phương pháp cho phép phát chuyển giao bí mật triều đại Đại Việt vào đầu kỷ XII Trên sở kết luận tác giả II viết lịch sử Hậu Lý Sơ tác giả III viết lịch sử Hậu Lý Mạt [Đại] Việt sử lược sử hai triều đình Khối lượng tin tức phong phú cuối II III cho phép đoán hai tác giả người chứng kiến kiện lịch sử thời Tức II, viết vào phần tư thứ hai kỷ XII, III viết vào phần tư thứ hai kỷ XIII Vấn đề tác giả hai thuộc sử phức tạp Chỉ nói chắn sử người viết Chúng chưa đủ tài liệu để đưa kết luận cuối Qua Việt điện u linh Lý Tế Xuyên An Nam chí lược Lê Trắc, chúng tơi biết hai tên nhà sử học - người có khả viết hai sử giai đoạn Đỗ Thiện Trần Tấn Tuy nhiên, khả mà thơi tơi khơng nói chắn hai ơng tác giả 441 Alexey B Polyakov hai sử Tôi đồng ý với GS Phan Huy Lê ông viết rằng: “An Nam chí lược Lê Trắc nói: Lê Văn Hưu “sửa Việt chí” Trần Phổ, chưa có sử liệu đáng tin cậy cho biết mối quan hệ Việt chí với Việt sử lược Đại Việt sử ký” 57 Tơi khẳng định có tác giả khuyết danh I II tác giả khuyết danh III Phụ lục niên hiệu hoàng đế nhà Trần viết người sống cuối đời Trần Sử Hy Nhan Có khả người viết phụ lục niên hiệu tập hợp hai sử nhà Hậu Lý Sơ nhà Hậu Lý Mạt vào sử lấy tên Đại Việt sử lược Đồng thời có khả tác giả III hợp ba vào sử người sống cuối đời Trần viết phụ lục niên hiệu Những khác biệt II III cho phép đốn định chúng khơng bị chỉnh sửa người khác CHÚ THÍCH Maspero H., Études d`histoire d`Annam, La dynastie des Li Anterièures (543 - 601), BEFEO 1916 Vol 16, № P 26, tr.11 Đại Việt sử lược Người dịch: Nguyễn Gia Tường, Người hiệu đính: Nguyễn Khác Thuận, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993, tr.7 Phan Huy Lê, “Đại Việt sử ký toàn thư: Tác giả - Văn - Tác phẩm“, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1983, số 3, tr.15; số 4, tr.13 Phan Huy Lê, "Khảo cứu tác gia, văn bản, tác phẩm“ in Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 Phan Huy Lê, "Khảo cứu tác gia, văn bản, tác phẩm“ in Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.18 Phan Huy Lê, "Khảo cứu tác gia, văn bản, tác phẩm“ in Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, sđd, tr.16 Ngơ Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga - Nguyễn Hữu Mùi, Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 1919, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.39 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga - Nguyễn Hữu Mùi, Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 1919, sđd, tr.668 Phan Huy Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.99 10 Phan Huy Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.99 11 Phan Huy Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.296 12 Краткая история Вьета (Вьет шы лыок) (越 史 略), Перевод с вэньяня, вступительная статья и комментарий А.Б.Полякова М., 1980 C 288 Tôi dịch văn sử [Đại] Việt sử lược xuất Thượng Hải năm 1936 越 史 略。上 海 1936 442 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH HẬU LÝ SƠ… 13 Никитин А.В “Дайвьет шы лыок” в книжных собраниях Китая // Традиционный Вьетнам.1993 Вып C 30 14 Краткая история Вьета (Вьет шы лыок) 越 史 略 // Перевод с вэньяня, вступительная статья и комментарий А.Б.Полякова М., 1980, tr.104 15 Lê Trắc viết Trần Tấn (陳 晉) (Lê Tắc, An Nam chí lược, Viện Đại học Huế, tr.237), Trần Phổ (陳 普) người hiệu đính [Đại] Việt sử lược Tiền Hi Tộ viết Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, NXB Thuận Hố, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.467 16 Trong báo cáo tơi trích Đại Việt sử lược theo dịch Trần Quốc Vượng (Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2005 17 Cadiere L., Pelliot Cadière L., Pelliot P., Première études sur les sources annamites de l`histoire d`Annam, BEFEO, 1904 vol 4, № 3; Maspero H Maspero H., Études d`histoire d`Annam, La dynastie des Li Anterièures (543 - 601), BEFEO, 1916, Vol 16, № 1, tr.26; Trần Quốc Vượng dịch Việt sử lược, tác giả Lược truyện tác gia Việt Nam, Trần Văn Giáp Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Hà Nội, 1970; N.I Nikulin Никулин Н.И Вьетнамская литература Х-ХIХ вв // М., 1977 C 344 nhiều nhà nghiên cứu khác 18 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2005, tr.8 19 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.99 20 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.338 21 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.339 22 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.38 23 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.14 24 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.15 25 Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, sđd, tr.22 Chính Ngơ Sỹ Liên viết sử lời tựa Đại Việt sử ký toàn thư 26 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.14 27 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải / NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2005, tr.72 28 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, NXB Văn học, Hà Nội, 1972, tr.54 29 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.137 30 A.B Poliakov, "Chuyển giao bí mật triều đại Đại Việt vào đầu kỷ XII", Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thế giới, 2007; Pôliacốp A.B Sự phục hưng nước Đại Việt, kỷ X-ХIV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 31 Чжоу Цюй-фэй За хребтами вместо ответов (Лин вай дай да) 嶺 外代 答 Перевод с китайского, введение, комментарий и приложения М.Ю Ульянова // Восточная литература РАН М 2001, tr.421 32 Деопик Д.В История Вьетнама, часть // Московский университет 1994, tr.74 443 Alexey B Polyakov 33 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải / NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2005, tr.14 34 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.76 35 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.77 36 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.261 37 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.79 38 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.84 39 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.88 40 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.93 41 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.91 42 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.100 43 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.275 44 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.277 45 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.280 46 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.281 47 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.148 48 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.151 49 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.147 50 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.153 51 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.164 52 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.154 53 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.155 54 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.157 55 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.159-160 56 Việt sử lược Trần Quốc Vượng phiên dịch giải, sđd, tr.21-22 57 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.18 444 ... lịch sử triều đình Hậu Lý Sơ (1010 - 1127) tác giả III viết lịch sử triều đình Hậu Lý Mạt (1127 - 1225) Nội dung chủ yếu [Đại] Việt sử lược lịch sử hai triều đình Sau hai sử hai triều đình hợp vào... hồng đế 432 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH HẬU LÝ SƠ… Cịn chỗ khởi đầu giai đoạn chép sử hai sử khác Trong Đại việt sử ký, Lê Văn Hưu Triệu Vũ Đế [Đại] Việt sử lược “những... lược lại Đại Việt sử ký Về khác biệt hai sử, tơi nói trên, [Đại] Việt sử lược có tư liệu Cao Tơng, Huệ Tơng Chiêu Hồng nhiều sử liệu khác 434 BỘ SỬ [ĐẠI] VIỆT SỬ LƯỢC LÀ BỘ SỬ CỦA HAI TRIỀU ĐÌNH

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w