Tỉnh Tuyên Quang trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 1954 Tỉnh Tuyên Quang trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 1954 Tỉnh Tuyên Quang trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 1954 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử địa phương phận quan trọng lịch sử dân tộc Nghiên cứu lịch sử địa phương góp phần làm cho lịch sử dân tộc phong phú hơn, sinh động Tuyên Quang tỉnh miền núi nằm phía Bắc Tổ quốc Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế quốc phòng an ninh Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Tun Quang có vai trị, vị trí quan trọng.Tại Tân Trào – Thủ Khu giải phóng diễn nhiều kiện lịch sử gắn liền với vận mệnh dân tộc: Hội nghị toàn quốc Đảng định chủ trương lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa giành quyền cử Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc; Quốc dân Đại hội họp đìnhTân Trào thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Suốt chín năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân dân tộc tỉnh Tun Quang ln làm trịn nghĩa vụ thiêng liêng: Xây dựng, bảo vệ An toàn khu (ATK); bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận nhiều bộ, ban, ngành Trung ương; bảo vệ quan đầu não cách mạng Lào Tìm hiểu, nghiên cứu “Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” sở dựng lại tranh toàn cảnh kháng chiến chống Pháp nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang, đồng thời làm bật vai trị, vị trí, đóng góp nhân dân Tuyên Quang kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lược Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ tầm nhìn chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh việc xây dựng, củng cố địa Việt Bắc, Tuyên Quang coi địa bàn thuộc trung tâm An toàn khu Trung ương Với niềm tự hào người tỉnh Tuyên Quang nơi “ nghĩa địa khổng lồ chôn vùi quân Pháp xâm lược”,thông qua nghiên cứu đề tài muốn hiểu biết rõ lịch sử truyền thống yêu nước – cách mạng quê hương, đồng thời làm sở cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông giúp cho tơi q trình nghiên cứu khoa học sau Vì lí chúng tơi định chọn vấn đề: “Tỉnh Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề “Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp” đề cập đến số tác phẩm với góc độ khác Trong tác phẩm viết lịch sử dân tộc: Cuốn “Cuộc kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam”- Nhà xuất Sự thật – Hà Nội - trình bày kháng chiến chống Pháp dân tộc ta, nhắc đến Tuyên Quang với số trận đánh lớn; “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân xuất năm 1994 trình bày đầy đủ kháng chiến chống Pháp nhân dân ta mặt, phong trào đấu tranh Tuyên Quang nhắc tới với chiến dịch lớn hoạt động bật kháng chiến; “Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam (1945 – 1975)” Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân xuất năm 1995 đề cập đến nhiều lĩnh vực hoạt động quân kháng chiến có Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiều tư liệu liên quan đến đề tài; giáo trình lịch sử Việt Nam viết giai đoạn 1945-1954 dù góc độ khác song có đề cập đến vai trị Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp Trong tác phẩm lịch sử địa phương: Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang 1945-1975” Ban Chấp hành Đảng tỉnh xuất năm 2000 đề cập đến vai trò Tuyên Quang kháng chiến chống Pháp xâm lược, nhiên sách sâu vào qúa trình xây dựng Đảng, cịn quyền tổ chức mặt trận, đồn thể đề cập sơ lược; “Tuyên Quang lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954 “(sơ thảo) Bộ huy quân tỉnh Tuyên Quang xuất năm 1994, trình bày kháng chiến chống Pháp Tuyên Quang, nhiên chưa đề cập toàn diện đến tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mà cịn thiên hoạt động quân sự; lịch sử Đảng huyện, thị thị xã Tuyên Quang, huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang cung cấp nhiều tư liệu quý kháng chiến chống Pháp, song kiện phản ánh chiến đấu địa phương, chưa khái quát diễn biến chung tất mặt trận; “Tuyên Quang nơi nguồn chiến thắng sông Lô” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tuyên Quang xuất năm 1997 đề cập đến chiến thắng Sông Lô, Km7, Cầu Cả, Khe Lau ; “Chiến thắng sông Lô Thu – Đông 1947” Bộ Tư lệnh Quân khu II – Tỉnh ủy Phú Thọ xuất năm 1997 tập hợp viết, hồi kí cán chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Trong nêu bật đóng góp to lớn Tuyên Quang chiến dịch phản công Thu – Đông 1947 hát "Trường ca Sông Lô" cố nhạc sĩ Văn Cao đời từ chiến dịch Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài cịn có tác phẩm viết dạng hồi kí, bút kí, kỉ yếu khắc họa trung thực, sinh động kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Tuyên Quang Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh tỉnh Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp.Tuy nhiên, cơng trình cơng bố nói nguồn tư liệu quý giá giúp chúng tơi hồn thành Luận văn ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tỉnh Tuyên Quang mối quan hệ với cách mạng nước Về thời gian: Giới hạn thời gian 1945 – 1954 Để làm sáng tỏ yêu cầu chủ yếu đề tài, số vấn đề có liên quan thuộc thời kì trước 1945 đề cập đến Luận văn 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ vị trí chiến lược Tuyên Quang địa Việt Bắc - Dựng lại tranh toàn cảnh kháng chiến chống Pháp (19451954) nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang - Những đóng góp nhân dân Tuyên Quang kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lược - Xác định vị trí, vai trị Tun Quang địa Việt Bắc NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1 Nguồn tƣ liệu: Để hoàn thành đề tài này, sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau: - Các văn kiện Đảng, Nhà nước; nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp Nguồn tư liệu giúp chúng tơi có quan điểm, phương hướng, cách nhìn nhận, đánh giá cách đắn vai trò Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954 - Các thị, nghị TW Đảng, Khu ủy Khu 10, Tỉnh ủy Tuyên Quang Thị ủy Tuyên Quang, Huyện ủy huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hóa, n Bình lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phận Lưu trữ Thông tin; Phòng Lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tuyên Quang, Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang, Bảo tàng Tân Trào - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang, lịch sử Đảng huyện, thị: Thị xã Tuyên Quang, huyện Sơn Dương, n Sơn, Hàm n, Chiêm Hóa, n Bình - Ngồi cịn có nguồn tài liệu thu thập qua công tác điều tra điền dã - nghiên cứu trận địa cũ, hầm hào, nhà kho, công xưởng, địa danh nơi ăn hoạt động quan, nhà lãnh đạo cách mạng, khu di tích lịch sử, bia chiến thắng, bia di tích Các tư liệu truyền miệng, bút kí, hồi kí, lời kể vị lãnh đạo cách mạng, cán lão thành cách mạng, tướng lĩnh quân đội quan tâm - Các cơng trình khoa học nhà nghiên cứu Lịch sử, kỉ yếu hội thảo khoa học cơng bố 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để thực yêu cầu đề tài, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc chủ yếu Ngồi ra, chúng tơi cịn kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, khảo sát điền dã để thu thập xử lí thơng tin đảm bảo tính xác ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Là cơng trình trình bày hệ thống tồn diện tỉnh Tun Quang kháng chiến chống thực dân Pháp Từ kết q trình nghiên cứu, Luận văn góp phần giải thích cách khoa học, Tun Quang lại Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm trung tâm An tồn khu Trung ương Luận văn góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ, dùng làm tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông, bổ sung làm phong phú nguồn tư liệu cho lịch sử dân tộc BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm bốn chương: Chƣơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, truyền thống yêu nƣớc cách ạng nhân dân dân tộc tỉnh Tuyen Quang Chƣơng 2: Quân ,dân Tuyên Quang xây dựng củng cố quyền cách mạnh - tích cực chuẩn bị chiến đấu (1947-1949) Chƣơng 3: Quân, dân Tuyên Quang trực tiếp chiến đấu bảo vệ quê hƣơng An toàn khu Trung ƣơng (1947-1949) Chƣơng 4: Tuyên Quang xây dựng hậu phƣơng vững mạnh, chi viện tiền tuyến (1949-1954) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Điều kiện tự nhiên Thời vua Hùng, Tuyên Quang (bao gồm Hà Giang) thuộc Vũ Định Trải qua triều đại Đinh, Lê, Lí, Trần, Lê Sơ, Tuyên Quang thuộc châu Tuyên Quang, phủ Tuyên Hóa, trấn Minh Quang Ngày 31-5-1884, thực dân Pháp chiếm đóng Tuyên Quang Đầu kỉ XX, chúng chia Tuyên Quang thành hai tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Tuyên Quang gồm châu: Sơn Dương, Yên Sơn, n Bình, Hàm n, Chiêm Hóa, Na Hang, với 194 xã Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có tọa độ địa lí từ 21029’ đến 22042’ vĩ Bắc 104050’ đến 105036’ kinh Đông; phía bắc giáp tỉnh Hà Giang; phía nam giáp tỉnh Phú Thọ; phía đơng giáp tỉnh Bắc Kạn Thái Ngun; phía đơng bắc giáp tỉnh Cao Bằng; phía tây giáp tỉnh n Bái Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 5820 km2, rừng núi chiếm 4/5 Khu vực phía bắc có nhiều núi cao 1000m: Chàm Chu, Pia Phương, Pia Héc, Khuổi Ma, Khuổi Phầy, Thanh Tương thuộc huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên Phía nam dãy đồi xen kẽ núi đá có vách đứng bao quanh, tạo thành thung lũng hiểm trở, thuận lợi cho việc xây dựng kho tàng, giữ gìn lực lượng, phát triển chiến tranh du kích Trong lịng núi có nhiều hang động, có hang chứa hàng trăm người, cần thiết dùng làm kho tàng nơi trú quân Trong lịch sử dân tộc, Tuyên Quang địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, thủ phủ vùng “An biên” che chắn cho kinh Thăng Long phía Bắc Tấm bia đá núi Thổ Sơn cịn ghi: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “An biên viễn hải ưu kim bạc “Tuyên thành vạn cổ án Thăng Long” [43, tr 13] Dịch nghĩa: Vùng an biên xa biển có nhiều vàng bạc Thành Tuyên Quang đời đời che chắn Thăng Long Nằm vòng cung Ngân Sơn, Tun Quang có nhiều sơng suối, lớn sông Lô sông Gâm Bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc), sau xuyên dọc địa phận Hà Giang, sông Lô chảy qua Tuyên Quang, xuôi Phú Thọ hợp với sơng Hồng Việt Trì Đây đường thủy nối Tuyên Quang với Hà Giang, thủ đô Hà Nội tỉnh trung du, đồng Bắc Bộ Sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Cao Bằng, Hà Giang đổ vào Na Hang, Chiêm Hóa Bên cạnh có sơng nhỏ: sơng Phó Đáy (Sơn Dương), sơng Năng (Na Hang), hàng trăm ngòi lạch: ngòi Bắc Nhụng, ngòi Cổ Linh, ngòi Chinh, ngòi Quẵng tạo thành mạng lưới dày đặc Đây nguồn thủy sinh thiếu đời sống nhân dân dân tộc Ngoài giá trị kinh tế, kháng chiến, sơng ngịi Tun Quang có vai trị quan trọng lĩnh vực qn giao thơng vận tải Địa hình Tun Quang đa dạng phức tạp Núi cao, vực sâu, rừng rậm nối tiếp tạo thành hành lang bao bọc lấy nội địa Nhìn tổng thể, địa tạo cho Tuyên Quang ưu riêng Về quân sự, Tuyên Quang hội tụ yếu tố cần thiết chiến lược Đồng thời, Tuyên Quang có khả xây dựng kinh tế tự cấp tự túc, đảm bảo cung cấp phần hậu cần cho kháng chiến Tuyên Quang có hệ thống đường phát triển: Quốc lộ qua địa bàn tỉnh 90 km từ Phú Thọ lên Hà Giang; Đường 13A (Quốc lộ 37), từ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên qua huyện Sơn Dương, Yên Sơn Yên Bái, dài 63 km; Quốc lộ 2C từ thị xã Vĩnh Yên - Sơn Dương - Thị xã Tuyên Quang, dài 91 km; Quốc lộ 279 qua địa bàn huyện Chiêm Hoá Na Hang, dài 96 km Trong kháng chiến, hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ đảm bảo giao thông, phục vụ sản xuất, mà cịn có tác dụng động chiến đấu, chi viện chiến trường Ngồi ra, nội địa có hệ thống giao thơng đường mịn xun rừng, chằng chịt, dọc ngang nối liền huyện, xã, thôn với Theo đường mòn ấy, từ Tuyên Quang lên hướng bắc đến Bắc Kạn, Cao Bằng, tạt sang huyện Bắc Quang, Vị Xuyên (Hà Giang), biên giới Việt – Trung thuận tiện Phía đơng, vượt dãy núi Khao Niều, Bản Lá, Khau Nhì, núi Hồng, Khau Lán tới huyện Đại Từ, Định Hóa (Thái Nguyên) xuôi tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội Từ Tuyên Quang xuống phía nam dọc theo chân núi Hồng, Tam Đảo Lập Thạch (Vĩnh Phúc), sang Phù Ninh, Tam Nông, Thanh Thủy (Phú Thọ), xuống Sơn Tây ngược lên Hịa Bình tỉnh đồng thuận lợi Theo hướng tây, từ Tuyên Quang sang Yên Bái tỉnh Tây Bắc dễ dàng Tuyên Quang địa bàn chiến lược động Từ thơng thương với địa phương địa Việt Bắc, với tỉnh miền xuôi nước Sơn Dương, Yên Sơn với huyện Định Hóa, Chợ Đồn tạo thành chân kiềng với nhiều lợi Từ Sơn Dương, theo Quốc lộ 13A vượt qua đèo Khế tới Huyện Đại Từ (Thái Nguyên), ngược lên thị xã Tuyên Quang sang Yên Bái, Cò Nòi (Sơn La) Từ trung tâm huyện lị Sơn Dương, theo Quốc lộ 2C, vượt qua đèo Khuôn Do Lập Thạch, gặp Quốc lộ thị xã Vĩnh Yên Từ Sơn Dương vượt đèo De sang An tồn khu Định Hóa (Thái Ngun) Đèo Khế, đèo De, đèo Khn Do bước trường thành thiên nhiên hiểm trở, che chắn cho huyện Sơn Dương ATK Tân Trào Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Huyện Yên Sơn nằm cửa ngõ Tây Nam tỉnh Tuyên Quang Phía bắc giáp hai huyện Hàm n Chiêm Hóa, phía nam đông nam giáp huyện Sơn Dương hai tỉnh Yên Bái, Phú Thọ Phía đơng giáp tỉnh Thái Ngun Thị xã Tuyên Quang nằm lòng huyện Yên Sơn có gắn bó chặt chẽ địa lí, hành chính, lịch sử Với vị trí động đó, từ n Sơn xi Hà Nội, theo Quốc lộ ngược lên Hà Giang, sang Thái Nguyên Yên Bái theo Quốc lộ 13A Chính điều kiện địa lí tự nhiên tạo thành “thiên hiểm” ngăn cản tiến cơng đóng giữ địch, hạn chế tới mức tối đa uy lực vũ khí phương tiện chiến tranh đại kẻ thù Ngược lại, Tuyên Quang lại địa bàn có điều kiện thuận lợi để xây dựng thành An toàn khu Trung ương Huyện Sơn Dương, Yên Sơn với địa hiểm yếu, nơi “dễ phòng thủ, khó cơng” Khi bị cơng, lực lượng cách mạng chốt giữ, tổ chức chiến đấu chặn đánh để bảo tồn lực lượng; nhanh chóng di chuyển lực lượng, kho tàng, quan vùng xung quanh Từ Sơn Dương, Yên Sơn xuất phát tiến cơng địch nơi khác, thắng tiến châu thổ sông Hồng, lui, lại dựa vào địa rừng núi đứng chân an toàn Tuyên Quang chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Lượng mưa trung bình lớn, độ ẩm cao Một năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ trung bình 280C; mùa khơ từ tháng 10 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình 16 0C, có xuống 100C Điều kiện khí hậu thuận lợi cho loại thực vật phát triển phong phú Trong kháng chiến, rừng Tuyên Quang với loại gỗ, tre, nứa có khả đáp ứng cách nhanh chóng, kịp thời việc xây dựng nhà ở, lán, trại cho quan đơn vị đội đóng quân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Võ Nguyên Giáp: “Những chặng đường lịch sử” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 32 Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam Tập III Nxb Giáo dục, Hà Nội 2004 33 Song Hào: “Tân Trào kí sự” Nxb Văn hóa Thơng tin, Trung tân UNESCO Tân Trào, Hà Nội 1997 34 Song Hào: Dưới cờ vinh quang Đảng Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1970 35 Hậu phương quân đội Tổng cục Hậu cần Xuất năm 1958 36 Hồ sơ khoa học khu di tích lịch sử Tân Trào Lưu trữ Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang 37 Hội Văn học Nghệ thuật Tuyên Quang: “Bác Hồ với Tân Trào” Tuyên Quang, 1995 38 Hoàng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc (1940-1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Lênin; Stalin: Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng Nxb Sự thật Hà Nội, năm 1986 40 Lịch sử Cách mạng tháng Tám Tuyên Quang (1930-1945) Nhà in Quốc doanh Sao Vàng, 1996 41 Lịch sử Đảng huyện Yên Sơn Huyện uỷ Yên Sơn xuất bản, năm 1993 42 Lịch sử Đảng huyện Hàm Yên Huyện uỷ Hàm Yên xuất bản, năm 1995 43 Lịch sử Đảng thị xã Tuyên Quang Thị uỷ Tuyên Quang xuất bản, năm 1995 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 125 http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Lịch sử cơng tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang Tuyên Quang (1940-1975) Biên niên kiện tư liệu Đảng ủy – Bộ huy quân tỉnh Tuyên Quang, xuất năm 2000 45 Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1974 46 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam sơ thảo, Nxb Sự thật, Hà Nội,1984 47 Hồ Chí Minh hoạt động Quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 48 Hồ Chí Minh cơng tác hậu cần qn đội Nxb Quân đội nhân dân, năm 1964 49 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, hà Nội, 1980 50 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1985 51 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1985 52 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1986 53 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 54 Nguyễn Xuân Minh: “An toàn khu Trung ương Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954” Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử Hà Nội, 1996 55 Nguyễn Xuân Minh: Lịch sử Việt Nam 1945-2000 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 56 Một số vấn đề kinh tế hậu phương hậu cần chiến tranh đại Phịng Thơng tin khoa học, Viện Khoa học quân sự, xuất năm 1971 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Nghị chấn chỉnh cấp xã Hội nghị cán toàn tỉnh lần thứ (tháng 4-1950) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tuyên Quang 58 Nghị Hội nghị đại biểu tồn tỉnh lần thứ (tháng 4-1950) “Tích cực đổi lối làm việc” Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tuyên Quang 59 Nguyễn Thị Bích Ngọc: “An tồn khu Định Hóa địa kháng chiến Việt Bắc” Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Thái Nguyên, 2008 60 Phù Ninh: “Tân Trào – Thủ Khu giải phóng” Bài viết đăng báo Tân Trào – Tuyên Quang , ngày 20-5-1985 61 Phù Ninh: Hà Tuyên – đất nước người” Bài viết đăng báo Hà Tuyên, ngày 26-6-1974 62 Trần Đăng Ninh: Về công tác hậu cần quân đội Nxb Quân đội nhân nhân, Hà Nội năm 1978 63 Trần Thanh Quang: Báo cáo Hội nghị đại biểu toàn tỉnh lần thứ (tháng 6-1949) Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tuyên Quang 64 Quân dân Bắc Bộ với chiến thắng Việt Bắc – Thu Đơng 1947: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1997 65 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Tun Quang: “Tân Trào toàn cảnh” Tuyên Quang, năm 2000 66 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Tun Quang: “Di tích lịch sử Tuyên Quang” Tuyên Quang, năm 1992 67 Stalin toàn tập, tập 11 Nxb Sự thật, năm 1965 68 Trần Minh Tú: An toàn khu Trung ương Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, ĐHSPI, 2000 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 127 http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Tuyên Quang Thủ đô kháng chiến Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2009 70 Trung tâm UNESSCO - Tân Trào – Hà Nội: Tuyên Quang thời tiền khởi nghĩa, Nxb Văn hoá Dân tộc Hà Nội 2004 71 Văn kiện Đảng Liên khu Việt Bắc 1951 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Khu tự trị Việt Bắc Xuất 1961 72 Văn kiện Đảng (1930-1945) Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất Hà Nội, 1977 73 Văn kiện quân Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 74 Văn kiện Đảng (1945-1954) Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất Hà Nội, 1979 75 Viện Sử học (1997), Nửa kỉ nhìn lại ngày tồn quốc kháng chiến 19/12/1946 – 19/12/1996, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Việt Bắc – Mồ chôn chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” xâm lược Pháp Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1997 77 Việt Bắc: 30 năm chiến tranh cách mạng (1945-1975), tập Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội,1990 78 40 năm dân tộc Hà Tuyên 1945 – 1985, Hà Tuyên năm 1985 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 128 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bia Chiến thắng Bình Ca [Ảnh tƣ liệu] Súng nịng tàu chiến Pháp bị bắn chìm Bình Ca ngày 12-10-1947 Ảnh: Tƣ liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bia Chiến thắng Km Ảnh: Duy Hùng Cựu niên xung phong tỉnh Tuyên Quang tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp bên bia kỷ niệm Chiến thắng Bình ca Sơng Lơ Ảnh: Tƣ liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ phận tiếp tế ATK đƣờng tiếp tế cho quan Chủ tịch phủ, Thủ tƣớng phủ Km 12 Đầm Hồng – Chiêm Hóa, năm 1951 Ảnh: Tƣ liệu Phân xƣởng khí nhà máy Cơ khí Trần Hƣng Đạo thơn Bình Thể, năm 1947-1954 Ảnh: Tƣ liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 132 http://www.lrc-tnu.edu.vn Cán Phịng khí Nha Nghiên cứu Kĩ thuật thôn Đồng Chiêm, năm 1949 Ảnh: Tƣ liệu Tồn cảnh thành lập Mặt trận Lào Ítxala làng Ngòi, xã Mĩ Bằng, huyện Yên Sơn, năm 1950 Ảnh: Tƣ liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun 133 http://www.lrc-tnu.edu.vn Đồng chí Tơn Đức Thắng – Quyền Trƣởng Ban Thƣờng trực Quốc hội tặng quốc kì Việt Nam cho đồn Ítxarắc (Miên) Đại hội Liên minh Việt – Miên – Lào xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tháng 3-1951 Ảnh: Tƣ liệu Cán nhân viên Bộ Kinh tế xã Kim Quan, huyện Yên Sơn sau lao động, năm 1953 Ảnh Tƣ liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 134 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Đồn Sứ qn Trung Quốc (đồng chí La Quý Ba sau Bác Hồ) xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, năm 1951 Ảnh: Tƣ liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đại biểu nữ tham dự Đại hội Anh hùng, chiến sĩ thi đua cán gƣơng mẫu toàn quốc lần thứ xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, năm 1952 Ảnh: Tƣ liệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chủ tịch Hồ Chí Minh Quyền Trƣởng Ban Thƣờng trực Quốc Hội Tôn Đức Thắng với đại biểu dự Đại hội toán quốc thống Việt Minh Liên Việt xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tháng 3-1051 Ảnh: Tƣ liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồng thân Xuphanuvơng xã Bình Yên, huyện Sơn Dƣơng, năm 1951 Ảnh tƣ liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bữa cơm hàng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến sĩ cảnh vệ, phục vụ Hang Bòng, xã Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng, năm 1950 Ảnh tƣ liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí: Trƣờng Chinh, Tơn Đức Thắng, Lê Văn Lƣơng, Hoàng Quốc Việt… đại biểu dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tháng 2-1951 Ảnh tƣ liệu Bảo tàng Tơn Đức Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 137 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội đồng Chính phủ phiên họp thơn Lập Bình, xã Bình Yên, huyện Sơn Dƣơng, tháng 3-1951 Ảnh tƣ liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh với cán bộ, chiến sĩ đơn vị 6000 Nà Đỏng, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn, năm 1953 Ảnh tƣ liệu Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 138 http://www.lrc-tnu.edu.vn Các đồng chí Hội đồng Chính phủ cán bộ, nhân viên Văn phịng Chính phủ qua phà Bình Ca tiếp quản Thủ Hà Nội, tháng 10-1954 Ảnh tƣ liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 139 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đề: ? ?Tỉnh Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) ” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề ? ?Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp? ??... bàn tỉnh Tuyên Quang thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) Trong đó, Bộ Nội vụ (1947 -1954) , Bộ Tư pháp (1947 -1954) , Bộ Quốc gia Giáo dục (195 01954) , Bộ Ngoại giao (1947 -1954) ,... tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp Nguồn tư liệu giúp có quan điểm, phương hướng, cách nhìn nhận, đánh giá cách đắn vai trò Tuyên Quang kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954 - Các