Tự Học Ôn Thi HKI Hóa 11 ( 2010-2011)

5 398 2
Tự Học Ôn Thi HKI Hóa 11 ( 2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TỰ ÔN TẬP HỌC KÌ I HÓA 11( NH : 2010-2011) ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn (nếu có) cho phản ứng xay ra trong dung dịch vơi cac cặp chất sau: a) Fe 2 (SO 4 ) 3 + KOH b) NaHCO 3 + HCl c) BaCl 2 + NaNO 3 d) CaCO3 + HNO 3 Cặp chất nào không có phản ứng, hãy nêu rõ lí do. Câu 2:Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: NH 4 NO 2 → N 2 →NH 3 →HCl → NH 4 Cl → NH 3 →Cu(OH) 2 Câu 3: Có cac dung dịch riêng biệt sau: HCl, Na 2 CO 3 , BaCl 2 , NaOH và MgSO 4 . Chỉ dùng thêm quì tím, nêu phương pháp hóa học phân biệt cac dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng minh hoa. Câu 4: Viết biểu thức hằng số phân li axit K a hoặc hằng số phân li bazơ K b cho các trường hợp sau: a) NH 3 b) CH 3 COOH Câu 5: Trộn lẫn 200 (ml) dung dịch H 2 SO 4 0,1M với 300 (ml) dung dịch KOH 0,15M được 500 (ml) dung dịch A. Tính pH cua dung dịch A. Câu 6:Cho 200 (ml) dung dịch HNO 3 có nồng độ x (mol/l) vào 100 (ml) dung dịch NaOH 0,43M được 300 (ml) dung dịch có pH = 12. Tính x. Câu 7:Dung dịch X có KOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Cho V (ml) dung dịch X vào 200 (ml) dung dịch Y gồm AlCl 3 0,1M và HCl 0,5M. a) Viết phương trình ion thu gọn xảy ra trong thí nghiệmtrên. b) Tính V để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Câu 8: Trộn lẫn các dung dịch sau đây: 1. CuCl 2 và AgNO 3 2. FeCl 3 và NaOH 3. BaCl 2 và KOH 4. AlCl 3 và Ba(OH) 2 5. Na 2 CO 3 và HCl 6. BaCO 3 và H 2 SO 4 7. Na 2 S và HCl 8. NaNO 3 và CuSO 4 9. AlCl 3 và NH 4 OH 10. CH 3 COONa và HCl 11. BaCl 2 và Na 2 SO 4 12. AgCl và NH 3 Trong trường hợp nào thì xảy ra phản ứng, viết phương trình dạng phân tử và dạng ion đầy đủ và rút gọn cho các phản ứng đó. Câu 9: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na + ; 0,003 mol Ca 2+ ; 0,006 mol Cl – ; 0,006 mol HCO 3 – và 0,001 mol NO 3 – . Để loại bỏ hết Ca 2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH) 2 . Giá trị của a là Câu 10: Nung 15,04 gam muối Cu(NO 3 ) 2 sau cùng thấy còn lại 8,56 gam chất rắn. a. Tính % khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị phân huỷ. b. Xác định thành phần chất rắn còn lại sau phản ứng Câu 11: Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Hiệu suất phản ứng là: Câu 12: Hoà tan 1,84 gam hh Fe và Mg trong lượng dư dd HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đkc). Số mol Fe và Mg trong hh lần lượt là: Câu 13: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm 2 muối NH 4 NO 3 và (NH 4 ) 2 SO 4 thì thu được 23,3 gam kết tủa và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch X là bao nhiêu? 1 Ngày Soạn: 12/12/ 2010 Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Viết các phương trình hóa học theo chuỗi biến hóa: a. NO 2 → HNO 3 → H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 b. C → CO 2 →CaCO 3 → CaCl 2 → Ca(NO 3 ) 2 Câu 2: Từ không khí, NH 3 , nước, natri. Viết các phương trình hóa học điều chế NaNO 3 . Dung dịch tạo thành có môi trường gì? Tính pH . Câu 3: Nhận biết cac chất sau đây đựng trong các lọ hóa chất mất nhãn: K 2 SO 4 , NaCl, NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Câu 4: Cho 8 lít N 2 và 28 lít H 2 vào bình phản ứng . Hỗn hơp thu được sau phản ứng có thể tích 32,8 lít (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Thể tích NH 3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu? Câu 5: Ở 550 O C, hằng số cân bằng K c của phản ứng sau đây là 0,002 : C(r) + CO 2 (k) € 2CO(k) Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO 2 vào một bình kín dung tích 22,4 lít không chứa không khí, nâng dần nhiệt độ trong bình đến 550 O C và giữ ở nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Tính số mol của mỗi chất ở trạng thái cân bằng. Câu 6: Cho 4,8 (g) một kim loại X có hóa trị II không đổi tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nóng, thì có 8,96 (l) khí màu nâu đỏ bay ra ở đktc. Tìm tên kim loại X. Câu 7: Lấy 23,2 (g) hỗn hợp gồm kim loai X ở trên và Fe 2 O 3 tác dụng hết với 1400 (cm 3 ) dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng có 4,48 (l) khí NO sinh ra (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng cac chất trong hỗn hợp trên. b) b . Tính pH của dung dịch HNO 3 đã dùng. Câu 8:Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. Câu 9:Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thu hoàn toàn vào dd chứa 0,1mol Ca(OH) 2 , sau phan ứng khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 tăng thêm 1,6g. Giá trị V là Câu 10:Thêm chậm (lắc đều) dung dịch chứa 0,3mol HCl vào dung dịch chứa 0,2mol Na 2 CO 3 . Tính thể tích CO 2 (đktc) thoát ra? 2 Ngày Soạn: 12/12/ 2010 Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: SiO 2 → Si → Na 2 SiO 3 → Na 2 CO 3 → CO 2 → C→ CO Câu 2: Có 5 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của cac chất sau: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO4, Na 2 CO 3 , HCl Chỉ sử dụng thêm một thuốc thử, hãy nêu cach nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn kim loại Mg trong dung dịch HNO 3 loãng dư không thấy khí thoát ra và thu được dung dịch A. Them dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thấy có khí khai thoát ra làm giấy quỳ tím ướt hóa xanh. Viết các phương trình phan ứng xảy ra trong thí nghiệm trên ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn. Câu 4: Nung 30 (g) CaCO 3 và cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 300 (ml) dung dịch NaOH 1,8M. Tính khối lượng từng chất tan có trong dung dịch tạo thành, biết rằng hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO 3 là 75%. Câu 5: Cho 3,24 (g) Al tan hết trong 600 (ml) dung dịch HNO 3 có pH = 0, thu sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch B. Them V (l) dung dịch NaOH 2M vào dung dịch B thu được 6,24 (g) kết tủa. Viết các phương trình phản ưng xảy ra và tính giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên. Câu 6:Xác định thành phần phần trăm (về thể tích) của hỗn hợp khí gồm có N 2 , CO và CO 2 , biết rằng khi cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng dư nước vôi trong, rồi qua đồng(II) oxit dư đốt nóng, thì thu được 10 g kết tủa và 6,35 g đồng. Nếu cũng lấy 10 lít (đktc) hỗn hợp khí đó cho đi qua ống đựng đồng(II) oxit dư đốt nóng, rồi đi qua một lượng dư nước vôi trong, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? Câu 7: Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau : Khí A + → 2 H O dung dịch A HCl+ → B NaOH+ → khí A + → 3 HNO C nung → D + H 2 O Câu 8: Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và con người trong việc chuyển nitơ từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối : + → X NO X+ → NO 2 + + → 2 X H O Y Z+ → Ca(NO 3 ) 2 N 2 + → 2 H M X+ → NO X+ → NO 2 + + → 2 X H O Y M+ → NH 4 NO 3 Câu 9: 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO 3 , cho thoát ra một hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 . Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. Câu 10: 1. Viết các phương trình hoá học để thực hiện các dãy chuyển hoá sau : a. B o CuO t + → (khÝ) A 2 o H t , p, xt + → B 2 o O t , Pt + → C 2 O+ → D 2 2 O , H O+ + → E NaOH+ → G o t → (r¾n) H b. NO 2 (5) ¬ NO (4) ¬ NH 3 → N 2 (1) → NO (6) (7) HNO 3 (8) → Cu(NO 3 ) 2 (9) → CuO (10) → Cu Câu 11: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau đây : Quặng photphorit → photpho → điphotpho pentaoxit → axit photphoric → amoni photphat → axit photphoric → canxi photphat. 3 Ngày Soạn: 12/12/ 2010 Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện nếu có: HNO 3 → H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 P P 2 O 5 → H 3 PO 4 (NH 4 ) 3 PO 4 NH 3 NO → NO 2 → HNO 3 Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho: Nhôm vào cốc đựng dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ, nhôm tan hết không thấy khí thoát ra, cho từ từ KOH đến dư vào dung dịch thu được thì thấy có khí mùi khai thoát ra. Câu 3: (1,5 điểm) Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các lọ mat nhãn sau: Ba(OH) 2 , HNO 3 , KOH, K 2 SO 4 , NaCl Câu 4: (1,5 điểm) Cho V (l) CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào trong 500 (ml) dung dịch Ca(OH) 2 0,3M thì thu được 1 (g) kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho KOH dư vào dung dịch con lại thì thấy có thêm kết tủa nữa. Tính V. Câu 5:Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3 PO 4 . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng, Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính giá trị của m ? Câu 7: a. Từ photpho, không khí, nước, NaOH, viết các phương trình hóa học điều chế Na 3 PO 4 . b. Tính pH của dung dịch HCl 0,01M. Câu 8: Cho 0,14mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,05mol NaOH và 0,08mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? Câu 9: Nhận biết các chất sau đây đựng trong các lọ hóa chất mất nhãn: NH 4 NO 3 , Na 2 SO 3 , NaCl, MgCl 2 . Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là 4 Ngày Soạn: 12/12/ 2010 Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Chọn một thuốc thử duy nhất phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, NaHSO 4 , HCl là Câu 2: Thêm 6 g P 2 O 5 vào 25 ml dung dịch H 3 PO 4 6% (D = 1,03 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của H 3 PO 4 trong dung dịch thu được. Câu 3: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3 ) 2 vào dd chứa 0,9 mol H 2 SO 4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là bao nhiêu? Câu 4: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng bao nhiêu? Câu 6: Viết các phương trình hóa học theo chuỗi biến hóa sau: a) Si → SiO 2 → Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3 b) NO →NO 2 HNO 3 → NH 4 NO 3 → Ba(NO 3 ) 3 Câu 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là Câu 8: Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: 1. + S i O 2 + t h a n h o a ït t í n h , 1 2 0 0 0 C ( 1 ) X Y P H 3 Z + C a , t 0 ( 2 ) + H C l ( 3 ) + O 2 d ö , t 0 ( 4 ) C a 3 ( P O 4 ) 2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 2. 43424243 5 2243 PONaHPONaPONaHHPOCa →→→ΡΟ→ΟΡ→Ρ→ )( Câu 9: Rót dung dịch chứa 11,76 g H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH. Tính tổng khối lượng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô. Câu 10: Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO 2 (đktc) và dung dịch X a. Tính khối lượng của mỗi kim loại b. Cho dung dịch X tác dụng với dd NH 3 dư, sau phản ứng hoàn toàn tính khối lượng kết tủa thu được. c. Cho dung dịch X tác dụng với dd NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 11: a. Nêu hiện tượng khi cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch K 2 CO 3 và viết phương trình phản ứng minh họa. b. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng (dang ion) khi cho vụn Cu tác dụng với dung dịch NaNO 3 khi có mặt của axit H 2 SO 4 loãng. Câu 12: a.Trộn 100 (ml) dung dịch H 3 PO 4 1M với V (ml) dung dịch NaOH 1M (lấy dư) thu dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu 22,4 (g) chất rắn. Tính giá trị của V. b. Trộn V (ml) dung dịch H 3 PO 4 2M với 200 (ml) dung dịch NaOH 1,5M (lấy dư) thu dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu 14,2 (g) chất rắn. Tính giá trị của V. 5 Ngày Soạn: 12/12/ 2010 Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng . ö , t 0 ( 4 ) C a 3 ( P O 4 ) 2 (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) (5 ) (6 ) (7 ) (8 ) 2. 43424243 5 2243 PONaHPONaPONaHHPOCa →→→ΡΟ→ΟΡ→Ρ→ )( Câu 9: Rót dung dịch chứa 11, 76 g. E NaOH+ → G o t → (r¾n) H b. NO 2 (5 ) ¬ NO (4 ) ¬ NH 3 → N 2 (1 ) → NO (6 ) (7 ) HNO 3 (8 ) → Cu(NO 3 ) 2 (9 ) → CuO (1 0) → Cu Câu 11: Viết các phương trình

Ngày đăng: 09/11/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan