1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 Đề Tự Ôn Thi HKI Hóa 12 ( 2010-2011)

16 310 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 318 KB

Nội dung

Lớp Bồi Dưỡng Kiến Thức Đề Số 1. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ HÓA 12 ( 2010-2011) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1. Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tích dung dịch không đổi thì nồng độ mol của CuSO 4 sau phản ứng: A. 1,6 M B. 02. M C. 1,2 M D. 1,8 M Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag theo phương pháp thủy luyện: A. 2AgNO 3 (dd) + Zn → Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag B. 2AgNO 3 → 2Ag + 2NO 2 + O 2 C. 2AgNO 3 + H 2 O → Ag + 2HNO 3 + 1/2O 2 D. Ag 2 O + H 2 → Ag + H 2 O Câu 3. Để trung hòa 25 gam dung dịch của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử X là A. C 3 H 7 N. B. CH 5 N. C. C 2 H 7 N D. C 3 H 5 N Câu 4. Cho các chất sau: C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH. Tính bazơ của các amin giảm dần theo dãy nào sau đây? A. (CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 B. NH 3 > (CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 C. CH 3 NH 2 > (CH 3 ) 2 NH > C 6 H 5 NH 2 > NH 3 D. C 6 H 5 NH 2 > NH 3 > CH 3 NH 2 > (CH 3 ) 2 NH Câu 5. Nilon-6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng? A. Hexametylendiamin và axit terephtalic B. Glyxin và alanin C. Axit ε-aminocaproic D. Hexametylendiamin và axit ađipic Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol aminoaxit thu được 2 mol CO 2 và 2,5 mol nước. Công thức phân tử của aminoaxit là: A. C 2 H 5 NO 2 B. C 3 H 5 NO 4 C. C 2 H 6 N 2 O 2 D. C 3 H 7 NO 2 Câu 7. Đun nóng hỗn hợp gồm 41,4g C 2 H 5 OH và 12g CH 3 COOH với H 2 SO 4 để điều chế este, hiệu suất phản ứng này là 60%. Khối lượng este điều chế được là: A. 10,56g B. 10,89g. C. 17,6g. D. 47,52g Câu 8. Chất có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (đun nóng) tạo ra Ag là: A. sacarozơ B. axit axetic C. glucozơ D. xenlulozơ Câu 9. Dung dịch Cu(NO 3 ) 3 có lẫn tạp chất AgNO 3 . Chất nào sau đây có thể lạo bỏ được tạp chất: A. Bột Al dư, lọc B. Bột Fe dư, lọc C. Bột Cu dư, lọc D. Bột Ag dư, lọc Câu 10. Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C 4 H 8 O 2 là: A. C 3 H 7 COOH B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 7 Câu 11.Quá trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử nhỏ gọi là: A. Trùng ngưng B. Đồng trùng hợp C. Đime hóa D. Đề polime hóa Câu 12.Etylamin có phản ứng với dung dịch: A. HCl B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. NaCl Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52 B. 7,25 C. 10,27 D.8,98 Câu 14.Cho thanh sắt (1) vào dung dịch CuCl2, sau đó lấy thanh sắt (1) ra nhúng vào dung dịch HCl. Cho thanh sắt (2) vào dung dịch HCl có nồng độ như trên thì : A. lượng khí H 2 thoát ra trong hai trường hợp là như nhau. B. lượng khí thoát ra ở thanh sắt (1) nhiều hơn thanh sắt (2). C. lượng khí H 2 thoát ra ở thanh sắt (2) nhiều hơn thanh sắt (1). D. Cả hai trường hợp đều không có khí thóat ra. Câu 15.Những tính chất vật lý chung của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim là do nguyên nhân nào sau đây gây nên : A. electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra. B. các ion dương gây ra. C. các electron lớp ngoài cùng gây ra. D. Kiểu mạnh tinh thể gây ra. Câu 16. Chất nào sau đây khi tác dụng với Cu(OH) 2 tạo sản phẩm có màu tím là: A. Protein B. Xenlulozơ C. tinh bột D. anđehit axetic Câu 17. Polivinyl axat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monomer: A . CH 2 =CH-COO-CH 3 B. CH 3 COO-CH=CH 2 C.CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 Câu 18. Từ phương trinh ion thu gọn sau: Cu + 2Ag + →Cu 2+ + 2Ag. Kết luận nào dưới đây không đúng? 1 A. ion Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu 2+ B. ion Cu 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag + C. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag + D. Cu có tính khử mạnh hơn Ag Câu 19.Một trong những ưu điểm của chất tẩy rửa tổng hợp so với xà phòng là : A. Khả năng hoạt động bề mặt tốt hơn B. Có thể sử dụng được trong nước có chứa nhiều cation Ca 2+ và Mg 2+ C. Không ăn da và có mùi thơm hơn xà phòng D. rẻ tiền, dễ tổng hợp. Câu 20. Chất hữu cơ A mạch thẳng, có công thức phân tử: C 4 H 8 O 2 . Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOC 3 H 7 Câu 21. Cho các ion kim loại Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ . Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là A. Sn 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ > Pb 2+ > Fe 2+ B. Pb 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Zn 2+ C. Pb 2+ > Sn 2+ > Fe 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ D. Zn 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Pb 2+ Câu 22. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron là : 1s 2 2s 2 2p 6 A. Na + , Ca 2+ , Al 3+ B. Ca 2+ , Mg 2+ , Al 3+ C. K + , Ca 2+ , Mg 2+ D. Na + , Mg 2+ , Al 3+ Câu 23.Một amin no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là: A. C n H 2n+2 N B. C n H 2n+3 N C. C n H 2n+1 H D. C n H 2n-1 NH 2 Câu 24.Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư trong thuốc lá là: A. aspirin B. cafein C. moocphin D. nicotin Câu 25.Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là hợp chất: A. chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl B. chỉ có nguồn gốc từ thực vật C. đa chức, có công thức chung là C n (H 2 O) m D. tạp chức, đa số có công thức chung là C n (H 2 O) m Câu 26. Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. ClH 3 N-CH 2 -COOH, ClH 3 N-CH 2 - CH 2 -COOH B. H 2 N- CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH C. ClH 3 N-CH 2 -COOH, ClH 3 N- CH(CH 3 )-COOH D. H 2 N- CH 2 -COOH, H 2 N- CH 2 - CH 2 -COOH Câu 27.Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Saccarozơ và maltozơ khi thủy phân đều tạo ra 2 phân tử glucozơ B. Saccarozơ và maltozơ đều thuộc disaccarit C. Saccarozơ không có tính khử, maltozơ có tính khử D. Saccarozơ và maltozơ có cùng công thức phân tử Câu 28. Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . (X) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là: A. HO-CH 2 -CHO và CH 3 COOH B. CH 3 COOH và H-COOCH 3 C. H-COOCH 3 và CH 3 COOH D. H-COOCH 3 và CH 3 -O-CHO Câu 29.Hiđro hóa hoàn toàn 72 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ thì được bao nhiêu gam sorbitol? A 36,4g B. 72,8g C. 78,2g D. 80,2g Câu 30. Cho 0,84 kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc. Kim loại R là : A. Al B. Cu C. Fe D. Mg Câu 31. Một este có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , công thức cấu tạo của este đó là: A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. HCOOC 2 H 5 Câu 32. Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Cu và dung dịch FeCl 3 B. dung dịch FeCl 2 và dung dịch CuCl 2 C. Fe và dung dịch FeCl 3 D. Fe và dung dịch CuCl 2 II. PHẦN RIÊNG (8 câu) Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33.Điểm giống nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa là: A. đều bị oxi hóa tác dụng B. đều tiếp xúc với dung dịch điện ly C. đều phát sinh dòng điện D. đều là phản ứng oxi hóa-khử 2 Câu 34. Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO 3 (với điện cực trơ), ở anot xảy ra phản ứng nào sau đây? A. Ag → Ag + + 1e B. 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - C. Ag + + 1e → Ag D. 2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e Câu 35. Phương pháp dùng để điều chế cả 3 kim loại Na, Ca, Al từ 3 chất tương ứng NaCl, CaCl 2 , Al 2 O 3 là: A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện C. Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy Câu 36. Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng chỉ tạo ra muối Fe(II) là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 37.Dung dịch đường saccaroziơ thu được từ nước ép của cây mía thường có màu. Để tẩy màu nước đường, người ta dùng hóa chất nào sau đây? A. than hoạt tính B. SO 2 C. dung dịch KMnO 4 D. CO 2 Câu 38.Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Trong một chu kỳ, bán kính của các nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính của các nguyên tử phi kim B. Các kim loại chiếm phần lớn các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn C. Cu, Zn, Fe đều có thể điều chế được từ nguyên liệu oxit bằng phương pháp nhiệt luyện D. Trong hợp chất, các kim loại chỉ có số oxi hóa +1, +2, +3 Câu 39.Este đơn chức X có tỉ khối so với oxi bằng 2,75. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 6 B.5 C. 4 D. 8 Câu 40.Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học thể hiện tính chất nào sau đây? A. Nhận electron tạo thành ion âm B. Nhận electron tạo thành ion dương C. Nhường electron tạo thành ion dương D. Nhường electron tạo thành ion âm B. Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ 41 đến 48) Câu 41. Tính CuCu E / 0 2 + biết rằng )( 0 CuNipin E − = 0,6V và NiNi E / 0 2+ =-0,26V. A. +0,34V B. +0,77V C. +0,80V D. +0,86V Câu 42. Xà phòng hóa este A có CTPT là C 5 H 8 O 4 thu được 2 ancol là metanol và etanol. Axit tạo nên este A là: A. Axit oxalic B. Axit fomic C. Axit axetic và phenol D. Axit propadoic (axit malonic) Câu 43. Bốn dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lít : NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl. pH của chúng tăng theo thứ tự sau: A. NaCl, NaHCO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 , NaOH C. NaCl, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaOH D. NaCl, NaHCO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 Câu 44.Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 am sắt kim loại và 0,88 gam khí cacbonic. Công thức hóa học của oxit sắt là: A. FeO B. hỗn hợp của Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 Câu 45. Este nào dưới đây khi bị khử bởi hợp chất LiAlH 4 thì được andehit axetic và ancol propylic A. etyl acrylat B. vinyl axetat C. vinyl propionate D. etyl propionate Câu 46.Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào 100 gam nước thu được dung dịch có khối lượng 102,66 gam. Kim loại đó là: A. Rb B. Na C.K D.Li Câu 47.Điện phân dung dịch bạc nitrat với cường độ dòng điện là 1,5 ampe trong 30 phút, khối kim loại bạc thu được là: A. 0,05 gam B. 3,02 gam C. 1,5 gam D. 6,0 gam Câu 48. Trong ba chất Fe, Fe 2+ , Fe 3+ . Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hóa, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Fe, Fe 2+ và Fe 3+ . B. Fe 3+ , Fe và Fe 2+ C. Fe 2+ , Fe và Fe 3+ D. Fe, Fe 3+ và Fe 2+ . HẾT Cho biết: C=12; H=1; O=16; K=39; Ca=40; Fe=56; Mg=24; Cu=64; Ag=108; Al=27; N=14; Zn=65; S=32 - Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học 3 ĐỀ SỐ :2 MÔN HÓA HỌC 12- THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT I. Phần chung cho tất cả các thí sinh:( 32 câu , từ câu 1 đến câu 32) 8 điểm Câu 1: Este no , đơn chức , mạch hở có công thức chung là A. C n H 2n O. B. C n H 2n + 2 O 2 C. C n H 2n - 2 O 2 D. C n H 2n O 2 . Câu 2: Khi xà phòng hóa etyl axetat bằng dd NaOH thì thu được A. natri axetat và etanal. B. natri axetat và etanol. C. axit axetic và etanal. D. axit axetic và etanol. Câu 3: Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được : A. glixerol. B.axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 4: Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO 3 trong NH 3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 5: Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là A. 0,338 tấn. B. 0,833 tấn. C. 0,383 tấn. D. 0,668 tấn. Câu 6: Cho 21,8 gam chất hữu cơ (X) chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1lít dd NaOH 0,5 M thu được 24,6 gam muối và 0,1mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của (X) là: A. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 . B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 3 H 5 (COO-CH 3 ) 3 . Câu 7: Dung di ̣ ch glucozơ không cho pha ̉ n ư ́ ng na ̀ o sau đây: A. pha ̉ n ư ́ ng ho ̀ a tan Cu(OH) 2 . B. pha ̉ n ư ́ ng kê ́ t tu ̉ a vơ ́ i Cu(OH) 2 . C. pha ̉ n ư ́ ng tra ́ ng gương. D. pha ̉ n ư ́ ng thu ̉ y phân. Câu 8: Anilin có phản ứng lần lượt với A. dd NaOH, dd Br 2 . B. dd HCl, dd Br 2 . C. dd HCl, dd NaOH. D. dd HCl, dd NaCl. Câu 9: Khi thuỷ phân protein đến cùng thu được : A. glucozơ. B. amino axit. C. chuỗi polipeptit. D. amin. Câu 10: Hợp chất có tính bazơ yếu nhất trong nhóm anilin, metylamin, dimetylamin, amoniac là A. anilin. B. metylamin. C. amoniac. D. dimetylamin. Câu 11: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm (-NH 2 ) và 1 nhóm (-COOH). Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. H 2 N - CH 2 – COOH. B. CH 3 - CH(NH 2 )- COOH. C. CH 3 - CH(NH 2 )- CH 2 - COOH. D. C 3 H 7 - CH(NH 2 )- COOH. Câu 12: Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A. Tất cả đều là chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C. Tất cả đều tan trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 13: Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C 3 H 9 N ? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? (1) C 6 H 5 NH 2 ,(2) C 2 H 5 NH 2 ,(3) (C 6 H 5 ) 2 NH,(4) (C 2 H 5 ) 2 NH, (5) NaOH,(6) NH 3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 4 Câu 15: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin B. tơ capron từ axit ϖ -amino caproic C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic Câu 16: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac, hidro clorua ) được gọi là A. sự pepti hoá B. sự polime hoá C. sự tổng hợp D. sự trùng ngưng Câu 17: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A.nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH . C.dd NaOH . D.nước brom. Câu 18: Đê ̉ chư ́ ng minh trong phân ̉ saccarozơ có nhiê ̀ u nho ́ m –OH ta cho dung di ̣ ch saccarozơ ta ́ c du ̣ ng vơ ́ i : A. Na . B. Cu(OH) 2 . C. AgNO 3 /NH 3 . D. nươ ́ c Câu 19: Trong số các polime sau đây; tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6. B. sợi bông, len, tơ axetat. C. sợi bông, len, nilon 6-6. D. tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat Câu 20:Trong phân tử các cacbohđrat luôn có : A.Nhóm chức ancol. B.Nhóm chức axit. C.Nhóm chức xeton. D.Nhóm chức anđehit Câu 21: Tính chất lưỡng tính của axít amino axetic lần lượt được CM bởi các phản ứng: A.Với ancol, với axít. B.Với axít, với ancol. B.Với bazơ,trùng ngưng. D.Với axít và bazơ. Câu 22: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 23: Chất vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với NaOH là: A. CH 3 -CH 2 -COOCH 3 . B. HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -CH 2 -COOH. D. CH 3 -COO-CH 2 -CH 3 . Câu24: Khi trùng ngưng 7,5 g glyxin với hiệu suất 80%, thu được a gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của a là: A. 4,56 g. B. 7,935 g. C. 6,06 g. D. 6,348 g. Câu 25::Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm A.Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO, Mg B.Al 2 O 3 , Fe, Cu, MgO C.Al, Fe, Cu, Mg D.Al, Fe, Cu, MgO Câu 26: Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối với một sợi dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối hai kim lọai khi để lâu ngày trong không khí ẩm ? A.Chỉ có sợi dây nhôm bị ăn mòn; B.Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn; C.Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn; D.Không có hiện tượng gì xảy ra; Câu 27:Trong qúa trình điện phân CaCl 2 nóng chảy, ở catot xảy ra phản ứng : A.oxi hóa ion Cl - ; B. khử ion Cl - ; C.oxi hóa ion Ca 2+ ; D. khử ion Ca 2+ ; Câu 28: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính C M của dung dịch CuSO 4 ban đầu? A. 0,25 M B. 1 M C. 2 M D. 0,5 M 5 Câu 29: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là: A. Na, Ca, Zn. B. Na, Ca, Al. C. Fe, Ca, Al. D. Na, Cu, Na. Câu 30: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 31: Cho dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO 4 và CuSO 4 .Cho dung dịch CuSO 4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO 4 và Cu .Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây? A.Cu 2+, Fe 3+, Fe 2+ B.Fe 3+, Cu 2+, Fe 2+ C.Cu 2+, Fe 2+ , Fe 3+ D. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ Câu 32: Phân tử khối trung bình của PVC là 250000 đvC. Hệ số polime hoá của PVC là : A. 3000 B. 4000 C. 5000 D. 6000 II. Phần tự chọn: ( 8 câu, 2 điểm) Thí sinh chọn một trong 2 nhóm câu: nhóm 8 câu (từ câu 33 đến câu 40) hoặc nhóm 8 câu (từ câu 41 đến câu 48) A. Nhóm 8 câu thuộc chương trình chuẩn: (từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Dãy chất nào gồm tất cả các chất đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Vinyl clorua, axit ađipic, phenol, buta-1,3-đien. B. Acrilonitrin, buta-1,3-đien, etilen, axit ađipic. C. Stiren, acrilonitrin, toluen, propen. D. etilen, acrilonitrin, buta-1,3-đien, isopren. Câu 34: Chỉ cần dùng một hóa chất duy nhất nào sau đây làm thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch mất nhãn chứa riêng biệt sau: glyxin, axit propionic, butyl amin. A. Kim loại Na. B. NaHCO 3 . C. NaNO 2 /HCl. D. Quỳ tím. Câu 35: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A.2,25 gam B. 1,80 gam C.1,82 gam D.1,44 gam Câu 36: Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 khi thủy phân trong môi trường axit thu đựoc ancol etylic. Công thức cấu tạo của C 4 H 8 O 2 là: A. C 3 H 7 COOH. B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. HCOOC 3 H 7 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 37: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong số tất cả các kim loại? A. K B. Na C. Hg D. Cs Câu 38: Thủy phân 0,1 mol este CH 3 COOC 6 H 5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 39: Trong các loại tơ sau: Tơ nitrat; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat; tơ capron; tơ nitron. Những loại tơ thuộc tơ nhân tạo gồm: A. tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ capron B. tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat C. tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ nitrat D. tơ visco; tơ axetat; tơ nitrat Câu 40: Cho 9 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 16,3 g. B. 1,275 g. C. 1,63 g. D. 12,15 g. B. Nhóm 8 câu thuộc chương trình nâng cao: (từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Monome tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime phải có đặc điểm cấu tạo là: A. Trong phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức giống nhau . B. Trong phân tử phải có liên kết π kém bền hoặc vòng kém bền . C. Trong phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức giống nhau và có liên kết π kém bền . D. Trong phân tửtừ 2 nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng . Câu 42:Những gluxit khi thủy phân hòan tòan chỉ tạo thành glucozơ là : A. Saccarozơ , mantozơ , tinh bột B. Saccarozơ , mantozơ , xenlulozơ C. Mantozơ , tinh bột , xenlulozơ D. Saccarozơ , mantozơ, tinh bột , xenlulozơ Câu 43:Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu đựợc những chất nào? A. axit axetic và ancol vinylic. B. axit axetic và anđehit axetic. C. axit axetic và ancol etylic. D. axit axetic và ancol metylic. 6 Câu 44:Cho 17g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Hai kim loại là: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 45: Hoà tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m gam muối clorua. Tính m gam A. 13,44 gam B. 15,2 gam. C. 12,34 gam D. 9,6 gam Câu 46: Mô ̣ t muô ́ i khi tan va ̀ o nươ ́ c ta ̣ o tha ̀ nh dung di ̣ ch co ́ môi trươ ̀ ng kiê ̀ m, muô ́ i đo ́ la ̀ : A. Na 2 CO 3 . B. NaCl. C. KHSO 4 . D. MgCl 2 . Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 10,3 g một chất hữu cơ X có dX/H 2 = 51,5 bằng oxi ,thu được 8,1 gam H 2 O và 10,08 lít (đkc) hỗn hợp N 2 và CO 2 . Đung nóng X với kiềm có etanol tạo thành .Cấu tạo của X là: A. H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5 B. H 2 N-C 6 H 5 -COOC 2 H 5 C. HCOONH 3 CH 2 CH 3 D. C 2 H 5 OOCOC 2 H 5 Câu 48: Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO 4 . Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên? A. Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO 4 = Na 2 SO 4 + Cu B. Kim loại màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt màu dần C. Có khí H 2 thoát ra và có kết tủa màu xanh trong ống nghiệm. D. Kim loại màu đen xuất hiện, dung dịch có màu xanh ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 1D 2B 3A 4A 5A 6B 7D 8B 9B 10A 11B 12B 13D 14D 15A 16D 17A 18B 19B 20A 21D 22A 23C 24A 25B 26A 27D 28C 29B 30A 31B 32B 33D 34D 35A 36B 37C 38B 39D 40A 41D 42C 43B 44B 45A 46A 47A 48C ĐỀ SỐ 3 MÔN HOÁ HỌC 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) 8 điểm Câu 1 : Ứng với CTPT C 3 H 6 O 2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2 : Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome: A. CH 2 =CHCOOCH 3 B. C 6 H 5 CH=CH 2 C. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 D. CH 2 =CH – CH(CH 3 )COOCH 3 Câu 3 : Cho 3,6g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,36lít khí (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Fe D. Al Câu 4 : Chất X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 3 H 5 O 2 Na. CTCT của X là: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 Câu 5 : Chất không tham gia pư thủy phân là : A. fructozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. xenlulozơ Câu 6 : Cho 1,8 g glucozo phản ứng với AgNO 3 /NH 3 dư .Lượng Ag kết tủa sinh ra là bao nhiêu, biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. A. 1,62 gam B. 22,5 gam C. 2,88 gam D. 21,6 gam Câu 7 : Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A. etylamin < amoniac < phenylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac Câu 8 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? 7 A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6 Câu 9 : Cho 8,9g alanin ( CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là: A. 11,1g B. 11,2g C. 30,9g D. 31,9g Câu 10 : Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều tham gia phản ứng: A. tráng bạc B. Cu(OH) 2 C. đổi màu I 2 D. thuỷ phân Câu 11 : Để phân biệt 3 dd H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH và CH 3 NH 2 , chỉ cần dùng một thước thử là: A. dd NaOH B. dd HCl C. Na D. quỳ tím Câu 12 : Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai? A. H 2 N – [CH 2 ] 6 – NH 2 B. CH 3 – NH – CH 3 C. C 6 H 5 NH 2 D. CH 3 – CH(CH 3 ) – NH 2 Câu 13 : Xà phòng hoá 7,4g este A có CTPT C 3 H 6 O 2 với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8g muối. CTCT của A: A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 CH 2 COOH D. HCOOC 2 H 3 Câu 14 : Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO 4 ; AlCl 3 ; Pb(NO 3 ) 2 ; ZnCl 2 ; KNO 3 ; AgNO 3 ; Ni(NO 3 ) 2 . Số phản ứng xảy ra là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15 : Cho các chất X: glucozơ; Y:fructozơ; Z: saccarozơ; T: xenlulozơ. Các chất cho được phản ứng tráng bạc là A. Z,T B. Y,Z C. X,Z D. X,Y Câu 16 : Hợp chất X có CT đơn giản nhất là CH 2 O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 COOH B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 3 D. OHCH 2 CH 2 OH Câu 17 : Cho Fe tác dụng hết với 1000ml dung dịch CuSO 4 0,1M, sau phản ứng khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào? A. tăng 0,08 B. tăng 0,8 C. giảm 0,08 D. giảm 0,8 Câu 18 : Cho quỳ tím vào dung dịch của từng chất sau: metylamin; NaOH ; anilin ; glyxin. Số dung dịch có hiện tượng đổi màu quỳ tím là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 19 :Thuô ́ c thư ̉ phân biê ̣ t dung di ̣ ch glucozơ vơ ́ i dung di ̣ ch fructozơ la ̀ : A. dd AgNO 3 /NH 3 . B. nươ ́ c brom. C. Cu(OH) 2 ơ ̉ nhiê ̣ t đô ̣ pho ̀ ng. D. H 2 ( xu ́ c ta ́ c Ni, t o ) Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO 2 và 0,3mol H 2 O. Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. CTCT của X là: A. HCOOC 2 H 3 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 2 H 5 D. CH 3 CH 2 COOH Câu 21 : Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este có tên gọi là: A. phản ứng trung hoàB. phản ứng thuỷ phânC. phản ứng este hoá D. phản ứng xà phòng hoá Câu 22 : Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp Câu 23 : Cho anilin tác dụng vừa đủ với dd Br 2 thu được 19,8g kết tủa 2,4,6- tribromanilin. Khối lượng Br 2 đã phản ứng là A. 10,5g B. 48g C. 34,8g D. 28,8g Câu 24 : Kim loại có tính chất vật lí chung là: A. Tính dẻo , tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim , tính đàn hồi. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. Câu 25 : C 2 H 5 NH 2 trong H 2 O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. HCl B. H 2 SO 4 C. NaOH D. Quỳ tím Câu 26 : Cặp nào gồm hai kim loại mà mỗi kim loại đều không tan trong dung dịch HNO 3 đặc , nguội: A. Zn, Fe B. Fe, Al C. Cu, Al D. Ag, Fe Câu 27 : Thủy phân 8,8g este X có CTPT C 4 H 8 O 2 bằng NaOH thu được 4,6g một ancol Y và A. 4,1g muối B. 8,2g muối C. 4,2g muối D. 3,4g muối 8 Câu 28 : Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe khử các ion kim loại theo thứ tự nào ( ion đặt trứơc sẽ bị khử trứơc) A. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ B. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ C. Cu 2+ ,Ag + , Pb 2+ D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ Câu 29 : Để chứng minh tính lưỡng tính của NH 2 -CH 2 -COOH (X) , ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. Na 2 CO 3 , HCl. C. HNO 3 , CH 3 COOH. D. NaOH, NH 3 Câu 30 : Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. CTCT của X : A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOCH 3 Câu 31 : Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng A.NaOH B.AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D.HNO 3 Câu 32 : Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1 và amin bậc 2 ứng với CTPT C 3 H 9 N? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 II. Phần tự chọn : ( 8câu, 2điểm) Thí sinh chọn một trong 2 nhóm câu : nhóm 8câu ( từ câu 33 đến câu 40) hoặc nhóm 8câu ( từ câu 41 đến câu 48) A. Nhóm 8 câu thuộc chương trình chuẩn : (từ câu 33 đến câu 40) Câu 33 : Chất không tan được trong nước lạnh là : A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ Câu 34 : Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe, Cu, Al B. Mg, Al, Ag C. Na, Al, Cr D. Na, Al, Mg Câu 35 : Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO; FeO; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 ; Fe; MgO cần dùng 5,6lit khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 28g B. 26g C. 24g D. 22g Câu 36 : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protêin đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là: A. axit cacboxylic B. α - aminoaxit C. β -aminoaxit D. este Câu 37 : Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO 2 và hơi H 2 O với tỉ lệ số mol = 1 : 1. Polime có tên goi là: A. poli(vinylclorua) B. poli etylen C. Tinh bột D. Protein Câu 38: Xà phòng hoá 7,4g este CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là: A. 8,0g. B. 32,0g. C. 16,0g. D. 4,0g. Câu 39 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 C. Thêm vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 D. Dùng đũa thủy tinh có tẩm dung dịch HCl Câu 40 : Etyl fomat là tên gọi của hợp chất nào sau đây: A. C 2 H 5 COOHB. HCOOCH 3 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 B. Nhóm 8 câu thuộc chương trình nâng cao: (từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Khi thuỷ phân vinylaxetat trong môi trường axit thu được sản phẩm : A. Axit axetic và ancol vinylic B. Axit axetic và andehit axetic C. Axit axetic và ancol etylic D. Axetat và ancol vinylic Câu 42: Cacbohidrat Z tham gia chuyển hoá: Z  → − OHOHCu /)( 2 dung dịch xanh lam  → O t kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 43: Cho quỳ tím vào dung dịch của từng aminoaxit sau: Axit α,γ-điaminobutiric, axit glutamic, glyxin, alanin. Số dung dịch có hiện tượng đổi màu là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 44: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 NCH 2 COOH B.C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 C. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và H 2 N[CH 2 ] 5 COOH D.H 2 N[CH 2 ] 5 COOH và CH 2 =CHCOOH Câu 45 : Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Bột Fe dư B. Bột Al C. Bột Cu D. Bột Zn Câu 46 : Cho 1,92 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 1,344 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là: 9 A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr Câu 47 :Để làm mềm một loại nước cứng có chứa MgCl 2 và Ca(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng: A. Na 2 CO 3 B. Ca(OH) 2 C. NaCl D. NaOH Câu 48: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M (liên tiếp trong cùng nhóm) tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là A. Li B. Cs C. K D. Rb ĐÁP ÁN - 3 1A 2C 3A 4B 5A 6A 7C 8A 9A 10D 11D 12B 13B 14B 15D 16C 17B 18C 19B 20B 21C 22D 23D 24B 25C 26B 27B 28D 29D 30D 31C 32C 33B 34D 35B 36B 37B 38D 39D 40D 41B 41C 43C 44C 45A 46B 47A 48A Đề Số 4. MÔN HOÁ HỌC 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT I/ Phần chung cho tất cả các thí sinh : ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 ) 8 điểm Câu 1 : Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo : A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 2 : Chất béo là trieste của A. ancol với axit béo . B. glixerol với axit . C. glixerol với axit cacboxylic . D. glixerol với axit béo . Câu 3 : Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na . CTCT của X là A. HCOOC 3 H 7 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức (X) thu được 6,72 lít khí CO 2 ( đktc ) và 5,4 gam H 2 O . Mặt khác , đun 7,4 gam (X) trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol (Y) . CTCT của (X) là A. HCOOCH 2 CH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOCH= CH 2 . Câu 5 : Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl ? A. Glucozơ tác dụng với Na giải phóng H 2 . B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH ở nhiệt độ thường . C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH đun nóng . D. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 6 : Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3 /dd NH 3 dư thì thu được 4,32 gam bạc . Nồng độ % của dung dịch glucozơ là : A. 11,4 % B. 12,4 % C. 13,4 % D. 14,4 % Câu 7 : Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là 10 [...]... 14D 24B 34B 44B ĐÁP ÁN 5B 6D 15B 16D 25B 26A 35C 36B 45D 46C 7A 17B 27B 37C 47D 8C 18C 28B 38A 48D 9A 19A 29D 39D Đề Số 5 MÔN HOÁ HỌC 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT 13 10B 20B 30A 40C I/ Phần chung cho tất cả các thí sinh : ( 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 ) 8 điểm Câu 1 : Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo : A HCOOCH2CH2CH3 B HCOOC2H5 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 2 : Chất béo... Na2CO3 ; (4 ) HCl ; (5 ) K3PO4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A 1, 3, 5 B 2, 3, 4 C 2, 3, 5 D 3, 4, 5 Câu 47 : Hợp chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính ? A Na2CO3 B BaCO3 C Ca(OH)2 D NaHCO3 Câu 48 : Cho 100 ml dung dịch NaHCO3 1M vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M Sau phản ứng , khối lượng kết tủa thu được là A 2 ,5 gam B 5 gam C 7 ,5 gam D 10 gam 1D 11C 21B 31B 41C 2D 12C 22C 32D 42B 3C... là 11 A CH2(NH2)CH2COOH B CH2(NH2)COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 26 : Xà phòng hóa hoàn toàn 1,48g hỗn hợp 2 este A, B là đồng phân của nhau cần dùng hết 20ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thì thu được khí CO 2 và H2O với thể tích bằng nhau ( cùng điều kiện) Công thức cấu tạo của 2 este đó là A CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 C... Chất X có công thức phân tử C 4H8O2 Khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H3O2Na CTCT của X là A HCOOC3H7 B HCOOC 3H7 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức (X) thu được 6,72 lít khí CO 2 ( đktc ) và 5, 4 gam H2O Mặt khác , đun 7,4 gam (X) trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol (Y) CTCT của (X) là A... axit là A CH2(NH2)CH2COOH B CH2(NH2)COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 26 : Xà phòng hóa hoàn toàn 1,48g hỗn hợp 2 este A, B là đồng phân của nhau cần dùng hết 20ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thì thu được khí CO 2 và H2O với thể tích bằng nhau ( cùng điều kiện) Công thức cấu tạo của 2 este đó là A CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 C... (2 ) Ca(OH)2 ; (3 ) Na2CO3 ; (4 ) HCl ; (5 ) K3PO4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A 1, 3, 5 B 2, 3, 4 C 2, 3, 5 D 3, 4, 5 Câu 47 : Hợp chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính ? A Na2CO3 B BaCO3 C Ca(OH)2 D NaHCO3 Câu 48 : Cho 100 ml dung dịch NaHCO3 1M vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M Sau phản ứng , khối lượng kết tủa thu được là A 2 ,5 gam B 5 gam C 7 ,5 gam D 10 gam 16 ... NaOH 1,5M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , cô cạn dung dịch thu được 23,4 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A CH3NHCH2COOH B H2NCH2COOCH3 C CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2CH2COOH Câu 45 : Trong pin điện hoá Zn – Cu , phản ứng hoá học nào xảy ra ở cực âm ? A Cu → Cu2+ + 2e B Cu2+ + 2e → Cu C Zn2++ 2e → Zn D Zn → Zn2+ + 2e Câu 46 : Có các chất sau : (1 ) NaCl ; (2 ) Ca(OH)2 ; (3 ) Na2CO3 ; (4 )... MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO Câu 32: Cho 4,8 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1 ,12 lít khí NO duy nhất ( ktc) Kim loại R là : A Zn B Mg C Fe D Cu II/ Phần tự chọn : ( 8 câu, 2 điểm ) A/ Nhóm 8 câu thuộc chương trình chuẩn : ( từ câu 33 đền câu 40) Câu 33 : Etyl axetat là tên gọi của hợp chất có CTCT : A HCOOC2H5 C C2H5COOCH3 B HCOOCH2CH2CH3... thành Mg(OH)2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO Câu 32: Cho 4,8 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 1 ,12 lít khí NO duy nhất ( ktc) Kim loại R là : A Zn B Mg C Fe D Cu II/ Phần tự chọn : ( 8 câu, 2 điểm ) A/ Nhóm 8 câu thuộc chương trình chuẩn : ( từ câu 33 đền câu 40) Câu 33 : Etyl axetat là tên gọi của hợp chất có CTCT : A HCOOC2H5 B HCOOCH2CH2CH3 C C2H5COOCH3... glucozơ và fructozơ người ta dùng A [Ag(NH3)2]OH B Nước Br2 C quì tím D Cu(OH)2/NaOH Câu 43 : Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu đươ ̣c 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân không hoàn toàn X thu đươ ̣c đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu đươ ̣c đipeptit Gly-Gly Chấ t X có công thức là A Val-Phe-Gly-Ala-Gly . ,(3 ) (C 6 H 5 ) 2 NH ,(4 ) (C 2 H 5 ) 2 NH, (5 ) NaOH ,(6 ) NH 3 A. (1 ) > (3 ) > (5 ) > (4 ) > (2 ) > (6 ) B. (5 ) > (6 ) > (2 ) > (1 ) > (2 ). (1 ) > (2 ) > (4 ) C. (5 ) > (4 ) > (3 ) > (5 ) > (1 ) > (2 ) D. (5 ) > (4 ) > (2 ) > (6 ) > (1 ) > (3 ) 4 Câu 15: Quá trình điều

Ngày đăng: 09/11/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w