Tạp chí Khoa học ĐHQCHN, Khoa học Tự nhiơn Công nghệ 23 (2007) 257-262 Kết nghiên cứu bổ sung hệ tầng Đa Niêng (carbon hạ) Tây Bắc Bộ Tạ Hoà Phương1, Đoàn Nhật Trưởng2’* ]Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2Viện Khoa học Địa chất khoáng sản Nhận ngày 13 tháng năm 2006 Tóm tắ t Hệ tầng Đa Niêng (với tên gọi ban đầu "điệp Đa Niêng”) Tây Bắc Bộ Nguyễn Xuân Bao [1] xác lập năm 1969 ưong trình đo vỗ địa chất tờ Vạn Yên, ti lệ 1:200.000 Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu sau hệ tầng không công nhận ỉà phân vị độc lặp Khi khào sát lại mặt cẩt hộ tầng vận dụng Qui phạm địa tầng Việt Nam (1994), nhận thấy cần coi hệ tầng Đa Niêng ỉà phân vị thạch địa tầng độc lập Bài viết nhằm khẳng định điều đổ, bồ sung tư liệu nội dung, khối lượng sở cồ sinh định tuổi cho hệ tầng Tài liệu viết chù yếu tác giả tự thu thập, phần khác hai tác già (ĐNT) thu thập đồng nghiệp thực đề tài "Nghiên cứu cổ sinh địa tầng tướng đá cổ địa lý thành tạo trầm tích Devon thượng- Carbon hạ Bắc Việt Nam” [2] Trong viết này, hóa thạch Trùng lỗ Đồn Nhật Trưởng xác định, hố thạch Ráng nổn - Tạ Hoà Phương xác định Bài báo hồn thành với hỗ trợ kinh phí chương trình Khoa học Tự nhiên, Khoa học Cơng nghệ Sơ lược lịch sử nghiên cứu Khi đo vẽ địa chất tờ Vạn Yên, Nguyễn Xuân Bao [1] xác lập hệ tầng với tên gọi ban đầu “điệp Đa Niêng”, gồm đá vôi đen phân lớp vừa chưá silic xen lớp silic mỏng Phân vị địa tầng nằm "điệp Bản Cải" gồm đá phiến silic phần đá vôi dạng dải phần Trong cơng trình đó, ơng không chọn mặt cắt chuẩn cho hệ tầng, qua tên • Tác giả liên hộ ĐT: 84-4-8542251 E-mail: tniongdoannhat@ gm ail.com gọi mặt cắt mà ông mô tả đầu tiên, coi mặt cắt Bản Cải - Phu Đa Niêng mặt cắt chuẩn (holostratotyp) phân vị địa tầng Đó mặt cắt theo nhánh suối nhỏ chảy từ Phu Đa Niêng phía Bản Cải để đổ vào suối Khoáng Tại mặt cẳt chuẩn, theo Nguyễn Xuân Bao, lớp đá vôi hệ tầng Đa Niêng nằm chinh họp "trên" tập đá phiến silic mỏng thuộc phần ừên hệ tầng Bản Cải (ơng giải thích, mặt cắt nằm đảo, nên thực đá vôi nằm đá phiến silic) Hệ tầng Đa Niêng dày khoảng 400m, chủ 258 T H P h n g , Đ N T r n g / T p c h í K hoa h ọ c Đ H Q G H N , K h o a h ọ c T ự N h iê n v C ô n g n g h ệ (2 0 ) -2 yếu gồm đá vôi màu đen, phân lớp không đều, từ trung bình đến dày dạng khối, tái kết tinh mạnh với độ hạt thay đổi Xen đá vơi có lớp mỏng thấu kính đá silic Tại mặt cắt chưa phát hoá thạch Hệ tầng Đa Niêng bị đá vôi hệ tầng Đá Mài phủ lên Nguyễn Xuân Bao [1] dẫn thêm mặt cắt lộ tốt hệ tầng Đa Niêng Thượng nguồn sông Mua với bề dày khoảng 500 m Tính chất mặt cắt tương tự mặt cắt chuẩn, đá nằm bình thường, bị trầm tích lục ngun tuổi Permi phủ lên (ở theo chúng tôi, tác giả phân vj có nhầm lẫn, trầm tích lục nguyên thuộc hệ tầng Suối Bàng - T3n-r sb) Tại mặt cắt Thượng nguồn sông Mua đá hệ tầng Đa Niêng cũngchưa phát hóathạch Tuổi hệ tầng xác định Devon Givet - Devon muộn Frasni liên hệ nhầm với đá vôi đen tuổi Devon hệ tầng Bản Páp Năm 1977, hiệu đính loạt tờ đồ địa chất Tây Bẳc Việt Nam tỷ lệ 1/200.000, Nguyễn Vĩnh [3] gộp chung đá siiic đá vôi dạng dải cùa "điệp Bản Cải" với đá vôi đen "điệp Đa Niêng” phân vị địa tầng với tên “điệp Bản Cải” Việc dùng tên cùa phân vị địa tầng cũ để đặt cho phân vị địa tầng gộp lại ừên không phủ hợp với quy tắc danh pháp địa tầng học hành, lúc nhiều tác già sử dụng (sau năm 1994 đổi thành hệ tầng Bản Cài) [4-10] Tuổi cùa hệ tầng điệp Bản Cải xác định Devon muộn, không loại trừ yểu tố Tume dựa số di tích Foraminifera bảo tồn xấu mặt cẳt Nậm Sập [3] Đoàn Nhật Trưởng [5,6] người đề cập đến tuổi Tume (C|t) cách có sở cho tập đá vôi xám đen (ứng với hệ tầng Đa Niêng) mặt cắt Thuợng nguồn sông Mua, mặt cắt chuẩn hệ tầng hoá thạch chưa phát Hiện nay, việc phân chia địa tầng sở thạch học áp dụng rộng rãi Trên sở thay đổi thành phần thạch học mặt cẳt, toàn khối lượng hệ tầng Bản Cải (theo khái niệm Nguyễn Vĩnh) phân thành ba hệ tầng Các đá silic đá vôi dạng dải phần thấp hệ tầng Bản Cải (theo quan niệm cùa Nguyễn Vĩnh) phân lập thành hai hệ tầng Ma La (D2gv-D3 mĩ) Suối Nho (D3fm Srt)[l 1] Phần cịn lại cùa hệ tầng gồm chù yếu đá vôi xám sẫm thuộc hệ tầng Đa Niêng Trong thành phần hệ tầng này, khối lượng "điệp" Đa Niêng Nguyễn Xuân Bao quan niệm ban đầu, bổ sung thêm tập đá phiến silic trước xếp vào phần hệ tầng Suối Nho [11] hệ tầng Đa Niêng có hợp phần silic xen với đá vơi, với khối lượng nhỏ chúng không đủ để tách riêng thành hệ tầng độc lập H ệ tần g Đ a Niêng với nghiên cứu bổ sung H ệ tầng Đa Nỉêng (C ị ăn) - Điệp Đa Niêng: Nguyễn Xuân Bao nnk., 1970 (D2g-D3fr đn); Trần Văn Trị (chù biên) 1977(D2g-D3fr đn); - Các trầm tích Givet - Devon ừên (part.): Nguyễn Vĩnh, 1977 - Các ứầm tích Đevon thượng (part.): Dương Xuân Hảo nnk, 1975 [12] - Điệp Bản Cải (part.) Phan Cự Tiến (chù biên) 1977) (D2g-D3 bc), Dương Xuân Hảo nnk., 1980 (D3-Cibc), Đoàn Nhật Trường, 1980, 1984(D 3-C itbc) [13] T H P h irơ n g , Đ N T r n g / T p c h í K h o a h ọ c Đ H Q G H N , K hoa h ọ c T ự N h iê n v C ô n g n g h ệ (2 0 ) -2 - Hệ tầng Bản Cải (part.): Tống Duy Thanh, 1980 (D3bc); Tống Duy Thanh nnk., 1986, 1988 (D jfr-f bc) cắt Bản Cài - Phu Đa Niêng, dày khoảng 400m, không chứa hố thạch (đã mơ tà mục I) Nguyễn Xuân Bao [1] định tuổi Givet - Frasni (D2gv-D3fr) cho phân vị chủ yếu liên hệ nhầm với đá vôi xám sẫm loạt Bản Páp lộ vùng lân cận - Hệ tầng Tốc Tát (part.): Vũ Khúc, Bùi Phú M ỹ(19 )(D jtt) - non Da Nieng Formation: Ta Hoa Phuong, 1994 (C,đn) Theo kết đo vẽ cùa chúng tôi, đoạn mặt cất lộ không tốt bề dày chi khoảng 150m Các hoá thạch Trùng lỗ tuổi Vise sớm sau tìm thấy đá vơi xám sẫm chứa ổ silic: Eostaffella sp., Eodiscus sp., Pỉanoendoíhyra rotayi, Uralodiscus primaevus, Eoparastajfella sp (hình 1) Quan hệ với trầm tích hệ tầng Bắc Scm chưa quan sát trực tiếp Hệ tầng Đa Niêng có nội dung ứng với "điệp" Đa Niêng Nguyễn Xuân Bao [1] xác lập, bao gồm chù yếu đá vôi màu xám sẫm, phân lớp từ trung bình đến dày, xen lớp silic mòng silic, nằm chuyển tiếp đá vôi dạng dải hệ tầng Suối Nho [11] phân bổ vùng Vạn Yên, Sơn La Theo Nguyễn Xuân Bao [1], mặt cắt chuẩn Ọiolotratotyp) hệ tầng đoạn mặt