Nghiên cứu mối liên quan giữa một số đa hình đơn nucleotide ở gen CYP19A1 và nguy cơ mắc ung thư vú

9 3 0
Nghiên cứu mối liên quan giữa một số đa hình đơn nucleotide ở gen CYP19A1 và nguy cơ mắc ung thư vú

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 Nghiên cứu mối liên quan số đa hình đơn nucleotide gen CYP19A1 nguy mắc ung thư vú Phạm Thị Huyền1, Trần Thị Thùy Anh2, Nguyễn Thị Hồng Vân2,* Trường Đại họcY Dược Thái Bình, Việt Nam Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 27 tháng năm 2018 Chỉnh sửa ngày tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 11 năm 2018 Tóm tắt: Gen CYP19A1 mã hóa enzyme aromatase P450 tham gia vào đường sinh tổng hợp hormone giới tính estrogen androgen Sự đa hình trình tự nucleotide gen này, có đa hình đơn nucleotide (SNP) cho có liên quan đến thay đổi hoạt tính enzyme, dẫn đến thay đổi nồng độ hormone estrogen androgen làm tăng nguy mắc ung thư vú Trong nghiên cứu này, 60 mẫu máu bệnh nhân nữ mắc ung thư vú 50 mẫu máu đối chứng sử dụng để xác định tỉ lệ kiểu gen hai locus SNP rs10046 C>T rs2236722 Trp39Arg (T>C) gen CYP19A1 phương pháp PCR-RFLP PCR-CTPP xác định mối liên quan SNP với nguy mắc ung thư vú nhóm mẫu nghiên cứu Kết cho thấy tỷ lệ kiểu gen SNP rs10046 nhóm đối chứng là: CC (14%), CT (48%), TT (38%), nhóm mắc bệnh là: CC (18,33%), CT (58,33%), TT (23,34%); tỷ lệ kiểu gen SNP rs2236722 nhóm đối chứng là: TT (94%), TC (6%), CC (0%), nhóm mắc bệnh TT (90%), TC (10%) Phân tích giá trị OR (odds ratio) nhận với khoảng tin cậy CI 95% cho thấy locus rs10046, mơ hình di truyền trội, so sánh tỉ lệ kiểu gen CC CT với kiểu gen TTcó OR= 2,01; 95% CI = 0,87–4,67 Ở locus rs2236722, tỉ lệ kiểu gen TC so với kiểu gen TT có OR = 1,74; 95% CI = 0,40 – 7,42 Kết cho thấy, locus SNP rs10046 SNP rs2236722 gen CYP19A1không liên quan đến nguy mắc ung thư vú phụ nữ nghiên cứu Từ khoá: Ung thư vú, SNP, rs10046, rs2236722, gen CYP19A1 Mở đầu mã hóa enzyme chủ chốt tham gia vào đường chuyển hóa tổng hợp hormone biết ảnh hưởng đến nguy hình thành dạng ung thư liên quan hormone [2, 3] Nhiều nghiên cứu cho thấy đa hình di truyền Các hormone steroid giới tính nội sinh đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinhung thư phụ nữ, đặc biệt ung thư vú ung thư nội mạc tử cung [1, 6] Đa hình gen  Tác giả liên hệ ĐT.: 84-912627679 Email: nguyenthihongvan@hus.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4796 Email: nguyenthihongvan@hus.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4796 P.T Huyền nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 gen liên quan đến hormone giúp giải thích tỉ lệ dễ mắc ung thư vú qua chế điều hòa nồng độ hormone nội sinh Tuy nhiên, bên cạnh số đa hình có tác động, có số nghiên cứu cho thấy số đa hình di truyền khác gen khơng có tác động đáng kể nồng độ hormon máu[2,3,7-10] Gen CYP19A1 nằm vị trí 15q21 nhiễm sắc thể số 15, mã hố enzyme aromatase liên quan đến q trình chuyển hố androgen thành estrogen Estrogen hoạt động suốt giai đoạn tăng trưởng phát triển quan trọng vú, có vai trị việc kích thích phân chia tế bào vú, nhiên, nồng độ estrogen có liên quan đến tăng trưởng khối u [6] Gen CYP19A1là số gen tham gia tổng hợp hormone có tính đa hình Một sớ đa hình đơn nucleotide (Single Nucleotide Polymorphisms– SNP) gen CYP19A1 làm thay đổi hoạt tính enzyme aromatase dẫn đến thay đổi hàm lượng estrogen sản xuất, từ ảnh hưởng đến hình thành phát triển ung thư vú.Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy số SNP gen CYP19A1có mối liên quan với nguy mắc phải tiến triển ung thư vú chưa chứng minh rõ ràng cho kết khác nghiên cứu nhóm người khác Nghiên cứu Lunardi et.al (2008) cho đa hình gen gen CYP19A1 không ảnh hưởng đến chức enzyme aromatase bệnh nhân [9] Tuy nhiên Pineda et.al (2013) [11] cho thấy, đa hình rs10046 có liên quan đếnlượng estradiol tỷ lệ estradiol/testosterone Một nghiên cứu khác củaHirose (2004) [7] khẳng định đa hình rs2236722 có liên quan đến tăng nguy mắc ung thư vú phụ nữ tiền mãn kinh có số khối thể cao sau mãn kinh Cho dù chưa sáng tỏ, song việc xác định mối liên hệ đa hình gen CYP19A1 với nguy mắc ung thư vú góp phần sàng lọc nguy cơ, chẩn đốn hỗ trợ hướng điều trị tiên lượng bệnh Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu liên quan SNP gen CYP19A1 với nguy ung thư vú Nghiên cứu phân tích hai SNP gồm rs10046 (C>T) ởvùng 3’UTR rs2236722 (c.115 T>C, Trp39Arg) thuộc exon gen CYP19A1,xác địnhtần số alen hai locus SNP rs10046 (C>T) SNP rs2236722 (Trp39Arg) (T>C) nhóm bệnh nhân ung thư vú nhóm đối chứng, từ xác định liên quan hai SNP rs10046 (C>T) rs2236722 (T>C) gen CYP19A1 nguy mắc ung thư vú nhóm mẫu phụ nữ Việt Nam Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thu thập 60 mẫu máu bệnh nhân nữ xác định mắc ung thư vú từ bệnh viện Đa khoa Phú Thọ bệnh viê ̣n K khoảng thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2017.Đối chứng 50 mẫu máu người không mắc ung thư Toàn mẫu nghiên cứu bảo quản -20oC tách DNA tổng số Việc lấy mẫu nghiên cứu tuân thủ quy định y đức 2.2 Phương pháp nghiên cứu Tinh DNA tổng số xác định kiểu gen locus SNP DNA tổng số tinh với kit Wizard Genomic DNA Purification (Promega Corporation, USA) theo hướng dẫn nhà sản xuất, kiểm tra độ tinh nồng độ máy đo quang phổ (Bimate 3, Thermo Scientific),bảo quản -20oC đến sử dụng Để xác định kiểu gen locus SNP rs10046, đoạn gen chứa vị trí đa hình nhân PCR với cặp mồi gồm mồi xuôi F: 5'CTGGAACACTAGAGAAGGCTGGTCAGT GC-3'; mồi ngược R:5'GTTCTCTGGTGTGAACAGGAGATGAC-3' Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR:giai đoạn biến tính94oC, phút, lặp lại 35 chu kỳ (biến tính94oC, 30 giây, gắn mồi59oC, 40 giây, kéo dài72oC, 40 giây), kéo dài 72oC trong5 phút Kiểu gen SNP rs10046 gen CYP19A1 xác định PCR–RFLP Trong đó, sản phẩm PCR xử lý với enzyme cắt giới hạn FastDigestSduI 37oC 15 phút, sau P.T Huyền nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 đóđiện disản phẩm cắt gel agarose 1% để xác định kiểu gen Kiểu gen locus SNP rs2236722 gen CYP19A1 xác định phương pháp PCR–CTPP, trình tự hai cặp mồi đối đầu sử dụng phản ứng PCR là:Cặp gồm mồi xuôi F1, 5’ATCTGTACTGTACAGCACC-3’; Mồi ngược R1, 5’-ATGTGCCCTCATAATTCCG-3’; Cặp gồm mồi xuôi F2, 5’GGCCTTTTTCTCTTGGTGT-3’ mồi ngược R2, 5’-CTCCAAGTCCTCATTTGCT-3’ Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR: biến tính 95oC– 10 phút, lặp lại 30 chu kỳ (biến tính 95oC–1 phút, gắn mồi 54oC–1 phút, kéo dài 72oC–1 phút), sau 72oC–5 phút.Kiểu gen TT xác định vớihai băng kích thước 427 bp 200 bp, kiểu gen TC hiển thị với ba băng dài 427 bp, 264 bp 200 bp, kiểu gen CC gồm hai 427bp 264bp điện di sản phẩm PCR-CTPP gel agarose Các kiểu gen hai locus SNP kiểm tra lại giải trình tự DNA sản phẩm PCR số mẫu hãng First BASE (Malaysia) Phương pháp phân tích thống kê Số liệu thu được phân tích phương pháp thống kê, gồm kiểm định Khibình phương đểkiểm tra tần số alen theo cân Hardy –Weinberg, xác địnhmối liên quan (A) kiểu gen hai locus SNP nghiên cứu với nguy mắc ung thư giá trị OR khoảng tin cậy 95% (CI 95%), sử dụngphần mềm Stata 12(http://vassarstats.net/odds2x2.html) Kết 3.1 PCR nhân đoạn gen CYP19A1 xác định kiểu gen SNP rs10046 Toàn 60 mẫu DNA bệnh 50 mẫu DNA chứng dùng làm khuôn cho phản ứng PCR Kết PCR điện di gel agarose cho thấy, đoạn DNA khuếch đại có kích thước ước tính 202bp với băng sáng, rõ nét, chứng tỏ đoạn gen quan tâm nhân mẫu nhóm bệnh (Hình 1A) nhóm chứng (Hình 1B) Các sản phẩm PCR thu sau xử lý với SduI điện di gel agarose 1% cho thấy mẫu bị cắt hoàn toàn, tạo băng rõ nét với kích thước hiển thị lớn 100 bp Kiểu gen CC xác định xuất băng 172 bp, băng 30 bp kích thước nhỏ nên khơng quan sát Kiểu gen TT xác định đoạn 202 bp không bị cắt Kiểu gen CT xác định băng202 bp 172 bp (Hình 2) (B) Hình Sản phẩm PCR đại diện số mẫu nghiên cứu [gel agarose 2%, M: marker 100 bp, (-): đối chứng âm] (A) nhóm bệnh, (B) nhóm đối chứng 4 P.T Huyền nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 (A) (B) Hình Kết phản ứng cắt với enzyme giới hạn đại diện số mẫu nghiên cứu [gel agarose 2%, M: marker 100 bp, (-): đối chứng âm] (A) nhóm bệnh, (B) nhóm đối chứng Để khẳng định kiểu gen xác định PCR-RFLP, số mẫu lựa chọn ngẫu nhiên để giải trình tự DNA gồm mẫu 38B (có kiểu gen CC), 9C (kiểu gen TT) 8C (kiểu gen CT) Trình tự DNA thu được so sánh với trình tự gốc Genbank (NC_000015.10:g.51210789G>A) (Hình 3) khẳng định kiểu gen mẫu xác định PCR-RFLP xác 3.2 Phân tích mối liên quan SNP rs10046 gen CYP19A1với nguy mắc ung thư vú Tỉ lệ kiểu gen tần số alen SNP rs10046 gen CYP19A1trong nhóm bệnh nhóm đối chứng trình bày Bảng 1.Kiểm định Khi bình phương tần số kiểu gen tần số alen cho thấy nhóm mẫu nghiên cứu tuân theo cân Hardy – Weinberg (p>0.05) Mẫu 38B (CC) Mẫu 9C (TT) Mẫu 8C (CT) Hình Trình tự đoạn gen CYP19A1chứa vị trí SNP rs10046 xác định giải trình tự khẳng định kiểu gen số mẫu nghiên cứu (dấu “” SNP rs 10046) P.T Huyền nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 Bảng Phân bố kiểu gen tần số alen gen CYP19A1 SNP rs10046 Nhóm bệnh Nhóm đối chứng Tần số kiểu gen CC CT 11 35 (18,33%) (58,33%) 24 (14,00%) (48,00%) So sánh tỉ lệ kiểu gen chứa C (CC CT) nhóm bệnh ung thư vú (76,66%) cao 14,66% so với nhóm đối chứng (62%),tần số alen C nhóm bệnh (47,5%) lớn 9,5% so với tỷ lệ nhóm đối chứng (38%) Tần số alen C 57 (47,50%) 38 (38,00%) TT 14 (23,34%) 19 (38,00%) T 63 (52,50%) 62 (62,00%) Phân tích mối liên quan SNP rs10046 gen CYP19A1 với nguy mắc ung thư vú tập hợp mẫu nghiên cứu trình bày Bảng 2.Kết cho thấy tần số alen C vị trí SNP rs10046 nhóm ung thư vú cao gấp 1,48 lần so với nhóm chứng (OR= 1,48, 95% CI = 0,86–2,54) Bảng Mối liên hệ alen, kiểu gen locus SNP rs10046 gen CYP19A1với nguy mắc ung thư vú SNP rs10046 Alen T C Kiểu gen TT CT CC CT+CC Nhóm bệnh Nhóm đối chứng OR 95% CI 63 57 62 38 1,00 1,48 (0,86–5,17) 14 35 11 46 19 24 31 1,00 1,98 2,13 2,01 (0,82–4,77) (0,64–7,10) (0,87–2,54) Kiểu gen CT CC coi có ảnh hưởng bệnh ung thư vú theo mô hình trội, nhóm hai kiểu gen phân tích riêng so sánh với kiểu gen TT làm tham chiếu Nhóm bệnh ung thư vú có kiểu gen CC CT cao hơnso với nhóm chứng (tương ứng với OR = 2,13; 95% CI = 0,64–7,10 OR = 1,98; 95% CI = 0,82– 4,77) Xét chung hai kiểu gen CC CT caohơn nhóm người bệnh so với nhóm chứng (OR= 2,01; 95% CI = 0,87–4,67) (Bảng 2) Tuy nhiên, kết cho thấy khác biệt chưa ý nghĩa để khẳng định kiểu gen CC CT làm tăng nguy ung thư vú nhóm mẫu nghiên cứu 3.3 PCR–CTPPvà xác định kiểu gentại SNP rs2236722 Hình biểu diễn kết điện di sản phẩm PCR–CTPP Từ phân tích điện di, kiểu gen SNP rs2236722 mẫu bệnh mẫu đối chứng xác định Một số mẫu phân tích trình bày Hình (A B) Trong đó, kiểu gen TT thể mơ hình điện di với hai băng kích thước 427 bp 200 bp, kiểu gen TC xác định ba băng có kích thước427 bp, 264 bp 200 bp tính tốn lý thuyết Trong nghiên cứu này, kiểu gen CC không phát tấ t cả các mẫu nghiên cứu P.T Huyền nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 (A) (B) Hình Kết phản ứng PCR–CTPP nhóm mẫu bệnh (A) nhóm chứng (B) với đại diện số mẫu nghiên cứu [gel agarose 2%, M: marker 100 bp, (-): đối chứng âm] Khi lựa chọn số mẫu ngẫu nhiên để giải trình tự DNA để kiểm tra kiểu gen xác định PCR-CTPP, mẫu 7B (kiểu gen TC) 1C (kiểu gen TT),kết giải trình tự Hình cho thấy, kiểu gen xác địnhở mẫu hồn tồn xác Trình tự DNA xác định so sánh với trình tự tương ứng Genbank (mã số NC_000015.10:g.51242798A>G) 7B (TC) 1C (TT) Hình Một phần trình tự đoạn gen CYP19A1dài 427 bp xác định từ mẫu nghiên cứu (7B 1C)để kiểm tra kiểu gen locus SNP rs 2236722 (vị trí có mũi tên “”) 3.4 Phân tích ảnh hưởng SNP rs2236722 (Trp339Arg) gen CYP19A1 nguy mắc ung thư vú Kết xác định tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen CYP19A1 SNP rs2236722 (Trp39Arg) nhóm bệnh nhóm đối chứng trình bày Bảng Tỷ lệ kiểu gen tần số alen tuân theo cân Hardy–Weinberg nhóm bệnh nhóm đối chứng (p>0,05) Trong nghiên cứu này, có kiểu gen TT TC phát P.T Huyền nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 mẫu bệnh mẫu đối chứng, khơng có cá thể mang kiểu gen CC vị trí đa hình rs2236722 Mối liên quan alen kiểu gen SNP rs2236722 gen CYP19A1 với nguy mắc ung thư vú phụ nữ Việt Nam xác định (Bảng 4) Bảng Phân bố kiểu gen tần số alen gen CYP19A1 SNP rs2236722 TT TC CC Tần số alen T C Nhóm bệnh 54 (90%) (10%) (0%) 114 (95%) (5%) Nhóm đối chứng 47 (94%) (6%) 0(0%) 97 (97%) (3%) Tần số kiểu gen Bảng Mối tương quan alen, kiểu gen SNP rs2236722 gen CYP19A1 với nguy mắc ung thư vú SNP rs2236722 Kiểu gen TT TC+CC Alen T C Nhóm bệnh Nhóm đối chứng OR 95% CI 54 47 1,00 1,74 (0,40 – 7,42) 114 97 1,00 1,7 ( 0,31–5,17 ) Phân tích thống kê cho thấy, tần số kiểu gen TC cao nhóm bệnh so với nhóm chứng, điều tương tự so sánh tần số alen C với tần số alen T nhóm bệnh nhóm chứng Tuy nhiên, sai khác để khẳng định mối liên quan locus rs2236722 với nguy ung thư vú chưa đủ mức có ý nghĩa thống kê 4.Thảo luận Kết nghiên cứu Farzaneh cs (2016) phụ nữ Iran [4], nghiên cứu Yang cs (2015) [14], Chen cs (2008) [2] phụ nữ Trung Quốc Samson [13] phụ nữ Ấn Độcho thấy phụ nữ mang kiểu gen CC CT có nguy mắc ung thư vú cao so với phụ nữ mang kiểu gen TTtại SNP rs10046 gen CYP19A1.Nghiên cứu Yoshimoto cs (2011) cho alen C có thểcoi yếu tố dự báo nguy ung thư vú (p = 0,007) [15].Tuy nhiên, nghiên cứu Kristensen cs (2000) phụ nữ Na Uy, kết luận phụ nữ có alen C SNP rs10046 có nguy mắc ung thư vú giảm so với phụ nữ có alen T [8] Nghiên cứu Zins cs gần đây, kiểu gen TT cho làm tăngnguy mắc ung thư vú phụ nữ tuổi 50, không làm tăng nguy mắc nhóm bệnh nhân tuổi 50 [16] Các nghiên cứu Ghisari cs (2014) phụ nữ địa (sinh sống vùng Bắc cực) [5], Ralp cs (2007) Mĩ [12], Dunning cs (2004) [3] phụ nữ Bồ Đào Nha, kết luận SNP rs10046 gen CYP19A1 khơng có ảnh hưởng đến nguy mắc ung thư vú phụ nữ.Trong nghiên cứu này, SNP rs10046 khơng có ảnh hưởng đến nguy mắc ung thư vú phụ nữ Việt Nam Đa hình gen CYP19A1 rs 2236722 đa hình gặp Kiểu gen đồng hợp tử CC có số người, người Hawai(2,1%) [11] Nhật Bản (2,9%) [12] Nghiên cứu Hirose cs (2004), phụ nữ Nhật (trước tuổi mãn kinh) có kiểu gen CC TC có nguy mắc ung thư vú cao gấp 1,63 lần so với phụ nữ có kiểu gen TT (OR= 1,63, 95% CI = 0,77–3,44) [7] Một nghiên cứu khác Bora P.T Huyền nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 cs (2010) kết luận, kiểu gen TT kiểu gen bảo vệ, người mang alen C có nguy mắc ung thư vú tăng [1].Tuy nhiên, nghiên cứu Miyoshi cs (2000), kết luận người có kiểu gen CC hoặcCTgiảm nguy mắc ung thư vú so với phụ nữ có kiểu gen TT (OR=0,39; 95% CI=0,17–0,89) [10].Các nghiên cứukhác công bố thường sử dụng cỡ mẫu từ 250 – 500 cá thể Trong nghiên cứu này,kiểu gen CC gen CYP19A1 SNP rs2236722 không xuất nhóm mẫu nghiên cứu vàkết cho thấySNP rs2236722 không liên quan với nguy mắc ung thư vú phụ nữ Việt Nam Những kết luận khác nghiên cứu SNP khác biệt quần thể, dân tộc nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu Kết luận Tần số alen C T SNP rs10046 gen CYP19A1 tương ứng 38% 62% nhóm đối chứng; 47,50% 52,50%ở nhóm mắc bệnh Tại SNP rs2236722 gen CYP19A1, tần số alen T C tương ứng 97% 3% nhóm đối chứng; 95% 5%ở nhóm mắc bệnh; tần số kiểu gen TT TC nhóm chứng tương ứng 90% 10%, nhóm bệnh tương ứng 94% 6%.Tóm lại,các locus SNP rs10046 SNP rs2236722 gen CYP19A1 không liên quan đến nguy mắc ung thư vú phụ nữ Việt Nam nhóm mẫu nghiên cứu Tài liệu tham khảo [1] Bora M T., Tülin Ö., Halil I K., Sennur I., Calay Z., Oğuz Ö., Turgay I.(2010), “CYP17 (T-34C) and CYP19 (Trp39Arg) Polymorphisms and their Cooperative Effects on Breast Cancer Susceptibility”, In vivo, 24, pp.71–74 [2] Chen C., Sakoda L C., Doherty J A., Loomis M M., Fish S., Ray R M (2008), “Genetic variation in CYP19A1 and risk of breast cancer and brocystic breast conditions among women in Shanghai, China”, Cancer Epidemiology Biomarkers Prevention, 17(12), pp.3457–3466 [3] Dunning A M., Dowsett M., Healey C S., Tee L., Luben R N., Folkerd E., Novik K L., Kelemen L., [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] Ogata S., Pharoah P D., Easton D F., Day N E., Ponder B A (2004), “Polymorphisms associated with circulating sex hormone levels in postmenopausal women”, J Natl Cancer Inst., 96(12), pp.936–945 Farzaneh F., Noghabaei G., Barouti E., Pouresmaili F., Jamshidi J., Fazeli A (2016), “Analysis of CYP17, CYP19 and CYP1A1 gene polymorphisms in Iranian women with breast cancer”, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 17, pp.23–26 Ghisari M., Eiberg H., Long M (2014), “Polymorphisms in phase I and phase II genes and breast cancer risk and relations to persistent organic pollutant exposure: A case-control study in Inuit women”, Environmental Health, 13(1), pp.19 Henderson B E., Ross R., Bernstein L (1988), “Estrogens as a cause of human cancer: The Richard and Hinda Rosenthal Foundation award lecture”, Cancer Research, 48, pp.246–253 Hirose K., Matsuo K., Toyama T.(2004), “The CYP19 gene codon 39 Trp/Arg polymorphism increases breast cancer risk in subsets of premenopausal Japanese”, Cancer Epidemiol BiomarkPrev, 13, pp.1407–1411 Kristensen V N., Harada N., Yoshimura N., Haraldsen E., Lonning P E (2000), “Genetic variants of CYP19 (aromatase) and breast cancer risk”, Oncogene, 19, pp.1329–1333 Lunardi G., Piccioli P., Bruzzi P., Notaro R., Lastraioli S., Serra M (2013), “Plasma estrone sulfate concentrations and genetic variation at the CYP19A1 locus in postmenopausal women with early breast cancer treated with letrozole”, Breast Cancer Research and Treatment, 137(1), pp.167– 174 Miyoshi Y., Iwao K., Ikeda N., Egawa C., Noguchi S., (2000), “Breast cancer risk associated with polymorphism in CYP19 in Japanese women”, Int J Cancer, 89, pp.325–328 Pineda B., García-Pérez M.Á., Cano A., Lluch A., Eroles P (2013), “Associations between Aromatase CYP19 rs10046 Polymorphism and Breast Cancer Risk: From a Case–Control to a Meta–Analysis of 20.098 Subjects”, PLos One, 8(1), pp.1–9 Ralph D A., Zhao L P., Aston C E., Manjeshwar S., Pugh T W (2007), “Age-specific association of steroid hormone pathway gene polymorphisms with breast cancer risk”, Cancer, 109, pp.1940– 1948 P.T Huyền nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 [13] Samson M., Rama R., Swaminathan R., Sridevi V., Nancy K N., Rajkumar T., (2009), “CYP17 (T34C), CYP19 (Trp39Arg), and FGFR2 (C-906T) polymorphisms and the risk of breast cancer in South Indian women”, Asian Pacific J Cancer Prev, 10, pp.111–116 [14] Yang L., Wang X Y., Li Y T., Wang H L., Wu T., Wang B (2015), “CYP19 gene polymorphisms and the susceptibility to breast cancer in Xinjiang Uigur women”, Genetics and Molecular Research, 14(3), pp.8473–8482 [15] Yoshimoto N., Nishiyama T., Toyama T., Takahashi S., Shiraki N., Sugiura H., (2011), “Genetic and environmental predictors, endogenous hormones and growth factors, and risk of estrogen receptor positive breast cancer in Japanese women”, Cancer Science, 102(11), pp.2065–2072 [16] Zins K., Mogg M., Schneeberger C., Abraham D., (2014), “Analysis of the rs10046 polymorphism of aromatase (CYP19) in premenopausal onset of human breast cancer”, International Journal of Molecular Sciences, 15(1), pp.712–724 Study on the Association of some Single Nucleotide Polymorphisms of CYP19A1Gene with Breast Cancer in Vietnamese Women Pham Thi Huyen1, Tran Thi Thuy Anh2, Nguyen Thi Hong Van2 Thai Bình University of Pharmacy and Medicine, Vietnam VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Abstract: The CYP19A1 gene encodes for aromatase P450, which is a key enzyme in estrogen metabolism, catalyzes the conversation of testosterone to estradiol and androstenedione to estrone It is generally believed that polymorphisms in genes coding for key enzymes involved in these pathways could effect to the activity of enzymes, which can change the level of endogenous hormones Therefore, genetic polymorphisms in hormone-related genes could increase the breast cancer susceptibility In this study, 60 blood samples of breast cancer women and 50 control populations were analyzed to identify the genotype frequencies at SNP loci rs10046 C>T and rs2236722 Trp39Arg (T>C) on CYP19A1 using PCR-RFLP and PCR-CTPP respectively The data were analyzed to determine the association between these polymorphism loci and susceptibility to breast cancer The result showed that, the genotype frequencies at SNP rs10046 in the control are CC (14%), CT (48%), TT (38%), in case group are CC (18.33%), CT (58.33%) and TT (23.34%); at SNP rs2236722 in the control group: TT (94%), TC (6%), in case group TT (90%), TC (10%) The OR analyses for the gene carrying the CC and TC genotypes compared with TT genotype at both loci (OR=2.01; 95% CI=0.87–4.67 with rs10046 and OR = 1.74; 95%CI= 0.40 – 7.42 with rs2236722) indicated that these SNP loci in CYP19A1 have no effect on breast cancer susceptibility Keywords: Breast cancer, SNP, rs10046, rs2236722, CYP19A1 gene ... rs10046 gen CYP19A1 khơng có ảnh hưởng đến nguy mắc ung thư vú phụ nữ.Trong nghiên cứu này, SNP rs10046 khơng có ảnh hưởng đến nguy mắc ung thư vú phụ nữ Việt Nam Đa hình gen CYP19A1 rs 2236722 đa hình. .. lượng estrogen sản xuất, từ ảnh hưởng đến hình thành phát triển ung thư vú. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy số SNP gen CYP19A1có mối liên quan với nguy mắc phải tiến triển ung thư vú chưa chứng... gen CC vị trí đa hình rs2236722 Mối liên quan alen kiểu gen SNP rs2236722 gen CYP19A1 với nguy mắc ung thư vú phụ nữ Việt Nam xác định (Bảng 4) Bảng Phân bố kiểu gen tần số alen gen CYP19A1 SNP

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:26

Tài liệu liên quan