Hệ giá trị của người trưởng thành việt nam theo lý thuyết của schwartz

14 197 0
Hệ giá trị của người trưởng thành việt nam theo lý thuyết của schwartz

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tâ ̣p 1, Số (2015) 114-126 Hệ giá trị người trưởng thành Việt Nam theo lý thuyết Schwartz Trương Thị Khánh Hà* Tóm tắt: Bài báo trình bày kết khảo sát 1565 người trưởng thành địa bàn Hà nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh bảng khảo sát giá trị Schwartz Kết nghiên cứu khẳng định người dân Việt Nam, giống người dân nước, coi trọng an toàn đất nước thân, mực, lòng nhân ái, bình đẳng hồ bình Một điểm bật người Việt Nam đề cao giá trị truyền thống coi trọng giá trị độc lập suy nghĩ hành động người dân nước khác Bài viết đưa so sánh để thấy giống khác hệ giá trị nam, nữ, số nhóm nghề nghiệp khác Từ khố: Giá trị, hệ giá trị, lý thuyết giá trị Schwartz, người trưởng thành Việt Nam Đặt vấn đề* trọng, giúp xây dựng định hướng giá trị phù hợp bối cảnh xã hội biến đổi Trong nghiên cứu này, chúng tơi muốn tìm hiểu hệ giá trị người trưởng thành Việt Nam Kết nghiên cứu vừa liệu để so sánh đối chiếu với kết nghiên cứu trước đó, vừa sở khoa học cho việc định hướng giáo dục giá trị cho người dân bối cảnh hội nhập phát triển Giá trị cá nhân hay cộng đồng quan điểm, niềm tin đúng, đẹp, quan trọng, cần thiết có ý nghĩa sống cá nhân hay cộng đồng Giá trị có vai trị quan trọng, có khả thúc đẩy hành vi, hoạt động người Mỗi người, cộng đồng thường hướng tới không giá trị, mà lúc hướng tới nhiều giá trị Các giá trị khác xếp theo hệ thống định tạo thành hệ giá trị Hệ giá trị cá nhân, nhóm, cộng đồng ổn định khơng bất biến, ln chịu tác động văn hóa, xã hội, lịch sử Mỗi dân tộc hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể có giá trị chung nhất, mang tính phổ qt, có vai trị định hướng tư hành động cộng đồng Chính vậy, việc tìm hiểu hệ giá trị người thuộc nhóm xã hội định giai đoạn lịch sử định, vấn đề quan Cách tiếp cận nghiên cứu hệ giá trị Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ giá trị người dân, số phải kể đến tác giả bật, Milton Rokeach, Ronald Inglehart, Shalom H Schwartz Rokeach, 1954, phát triển Bảng khảo sát giá trị Rokeach (RVS – Rokeach Value Survey) để đánh giá hệ thống giá trị cá nhân Ông cho người có hai hệ thống giá trị giá trị đích giá trị cơng cụ Giá trị đích giá trị mà hướng tới sống, mục đích tồn đáng để đạt cá nhân xã hội Giá trị cơng cụ giá trị cần có để đạt giá trị đích Đầu tiên Rokeach đưa 12 giá trị đích 12 giá trị cơng cụ Sau nhiều lần chuẩn hóa chỉnh sửa, PGS.TS; Khoa Tâm lý học; Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; Email: truongkhanhha@yahoo.co.uk tkha@vnu.edu.vn * 114 115 T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 ông đưa Bảng khảo sát giá trị gồm 18 giá trị đích 18 giá trị cơng cụ Theo Rokeach, giá trị tương đối phổ quát có tất văn hóa Tuy nhiên cá nhân văn hóa có lựa chọn giá trị ưu tiên theo thứ bậc khác (Rokeach 1973) Inglehart, 1977, đưa Lý thuyết biến đổi giá trị hệ Theo ơng, có chuyển dịch ưu tiên giá trị người từ xã hội đại sang xã hội hậu đại Mục đích xã hội cốt lõi q trình đại hóa tăng trưởng kinh tế (materialism) Nhưng nguy thiếu đói khơng cịn mối quan tâm trọng yếu giá trị phổ biến thay đổi xã hội hậu đại (postmaterialism) An ninh kinh tế mong muốn khơng cịn điều ưu tiên nhiều nhất, người ta chuyển ưu tiên sang vấn đề liên quan đến an ninh người (chất lượng sống, hạnh phúc cá nhân) (Inglehart 1977) Schwartz, 1992, người kế thừa lý thuyết giá trị Rokeach đưa lý thuyết giá trị người (Theory of basic human values) Theo ông, giá trị nguyên tắc dẫn đường sống mục tiêu tổng thể quy định hành động người (Schwartz 1992) Ông nghiên cứu xây dựng bảng khảo sát giá trị (Profile Value Questionnaire - PVQ) để khảo sát 10 giá trị thúc đẩy công nhận rộng rãi văn hóa (xem bảng 1) Bảng Các giá trị theo lý thuyết Shalom H Schwartz Các giá trị Quyền lực Power (PO) Thành đạt Achievement (AC) Hưởng thụ Hedonism (HE) Kích thích Stimulation (ST) Tự định hướng Self-direction (SD) Giá trị tồn cầu Universalism (UN) Lịng nhân Benevolence (BE) Truyền thống Tradition (TD) Đúng mực Conformity (CO) An toàn Security (SE) Nội hàm (ví dụ) Vị xã hội, đẳng cấp, kiểm soát hay quyền hạn người nguồn lực (quyền lực xã hội, uy tín, giàu có) Sự thành cơng cá nhân thể khả đáp ứng tiêu chuẩn xã hội đại (sự thành công, lực, tham vọng, ảnh hưởng) Cảm giác hài lịng thân (sự vui thích, tận hưởng sống, hưởng thụ) Hứng thú, lạ, thách thức sống (táo bạo, sống phong phú sôi động) Độc lập suy nghĩ hành động (sáng tạo, tự do, độc lập, tò mò, tự lựa chọn mục tiêu) Sự hiểu biết, kiên nhẫn, đánh giá, bảo vệ người thiên nhiên (suy nghĩ cởi mở, thông thái, công bằng, bình đẳng xã hội, hịa bình giới, hài hịa với thiên nhiên, bảo vệ mơi trường) Quan tâm đến người xung quanh (giúp đỡ, chung thuỷ, tình nghĩa, khoan dung, tha thứ) Tôn trọng, cam kết chấp nhận truyền thống văn hóa qui điều tơn giáo (kính trọng cha mẹ người cao tuổi, tôn trọng truyền thống, nghi lễ tôn giáo, chấp nhận phần sống) Kiềm chế hành động thái xung động gây khó chịu tổn hại đến người khác, kiềm chế hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội (khiêm nhường, lịch sự, tuân thủ qui định, hoà đồng) Sự an toàn ổn định xã hội, mối quan hệ thân (sự an tồn gia đình, an ninh quốc gia, trật tự xã hội, vệ sinh an toàn, sức khoẻ) T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 Mười giá trị có quan hệ thâm nhập lẫn nhau, tạo thành cấu trúc (xem hình 1), đó, giá trị tương quan thuận với giá trị liền kề, tương quan nghịch với giá trị đối diện vòng tròn Cơ sở lý luận cho nhận định mối quan hệ nêu nằm chỗ, người ta dễ dàng theo đuổi giá trị liền kề vòng tròn với hành động, đồng thời theo đuổi giá trị nằm đối diện vòng tròn (Schwartz 1992, 2006) Hình Các giá trị lý thuyết Schwartz xếp theo thứ tự hình trịn Chú thích: Quyền lực (PO), Thành đạt (AC), Hưởng thụ (HE), Kích thích (ST), Tự định hướng (SD), Giá trị toàn cầu (UN), Nhân (BE), Truyền thống (TD), Đúng mực (CO), An toàn (SE) Schwartz đưa hai chiều cạnh đo lường, cho phép xếp 10 giá trị thành nhóm: Tự nâng cao (self-enhancement) đối diện với tự siêu việt (self-transcendence) bảo thủ (conservatism) đối diện với cởi mở để thay đổi (openness to change) Tự nâng cao bao gồm giá trị quyền lực, thành đạt, hưởng thụ; Tự siêu việt bao gồm giá trị nhân giá trị toàn cầu; Bảo thủ bao gồm giá trị truyền thống, mực, an toàn; Cởi mở để thay đổi bao gồm giá trị kích thích tự định hướng 116 Trong nghiên cứu này, lựa chọn bảng khảo sát Schwartz, sử dụng rộng rãi nhiều nước giới khoảng hai chục năm gần đây, chứng tỏ tính phổ qt nhiều văn hoá Câu hỏi nghiên cứu Trong hệ giá trị, có giá trị người ưu tiên lựa chọn nhiều giá trị khác, nhờ giá trị xếp theo trình tự ưu tiên định, tạo thành thang giá trị Thang giá trị tự nhiên sinh ra, mà hình thành phát triển, biến đổi theo thời gian với phát triển, biến đổi xã hội loài người, dân tộc, cộng đồng, cá nhân (Phạm Minh Hạc 2010) Câu hỏi đặt tiến hành nghiên cứu hệ giá trị người trưởng thành Việt Nam có thứ bậc theo thang đo Schwartz? Các nhóm xã hội khác (công nhân, nông dân, giáo viên, người làm nghề kinh doanh, nam, nữ) có thang giá trị khác hay không? Giả thuyết nghiên cứu Theo tổng hợp mang tính đúc kết nghiên cứu, người Việt Nam coi trọng giá trị như: Lòng yêu nước, thương người; Ý thức cộng đồng; Trọng tình, trọng nghĩa; Coi trọng việc học; Hài hòa ứng xử; Giản dị lối sống; Cần cù lao động; Bổn phận trách nhiệm (với gia đình, dịng họ, q hương, đất nước) (Phạm Minh Hạc 2010) Vì vậy, theo chúng tơi giá trị an tồn, truyền thống, mực, nhân ái, giá trị toàn cầu theo thang đo giá trị Schwartz người tham gia nghiên cứu coi quan trọng Những giá trị như: Hưởng thụ; khám phá mới; quyền lực giá trị đề cao Bên cạnh đó, nhóm xã hội khác có thứ bậc ưu tiên giá trị khác 117 T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 Địa bàn khách thể Việc khảo sát tiến hành vào tháng đến tháng năm 2014 địa bàn thành phố ngoại ô Hà nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Trước tiên chúng tơi liên hệ với trường phổ thông THCS THPT địa bàn cần khảo sát Sau nhận đồng ý Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp học sinh từ lớp đến lớp 12, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát học sinh, sau gửi bảng khảo sát cho cha mẹ học sinh nhận lại bảng trả lời cha mẹ thơng qua em Việc giữ bí mật thơng tin cá nhân, giới thiệu mục tiêu nội dung nghiên cứu nêu rõ cho khách thể thư gửi kèm Phiếu phát cho 1740 người, thu 1565 phiếu hợp lệ, có 767 nam (chiếm 49%), 798 nữ (chiếm 51%) Phân bố khách thể theo địa bàn: Hà Nội 505 người (chiếm 32,3%); Huế 528 người (chiếm 33,7%); Hồ Chí Minh 532 người (chiếm 34%) Có số người khơng trả lời câu hỏi trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế Số lại phân bổ sau: Bảng 2: Mô tả khách thể (Tỷ lệ tổng số khách thể) Trình độ học vấn Nghề nghiệp Điều kiện kinh tế Các tiêu chí Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Đại học Sau đại học Cán công chức, văn thư, kỹ sư Giáo viên, giảng viên Bác sĩ, ý tá, dược sĩ, điều dưỡng viên Bộ đội, công an, cảnh sát Kinh doanh, buôn bán nhỏ Các nghề dịch vụ: Cắt tóc, thợ may, lái xe, cơng việc tự Nội trợ, hưu trí Nơng dân Cơng nhân Các nghề khác Nghèo Dưới mức trung bình Trung bình Trên trung bình Khá Giàu Có thể thấy, người tuổi trưởng thành, kết có con, có điều kiện sống chủ yếu mức trung bình trung bình Nhìn chung họ có nghề nghiệp công việc khác để làm Phân bố Số lượng 95 364 543 46 295 33 222 133 49 52 292 126 Tỷ lệ (%) 23,2 34,6 18,8 14 8,5 3,1 3,3 18,6 178 180 130 165 53 44 782 366 265 13 11,3 11,5 8,3 10,5 3,4 2,8 50 23,4 16,9 0,8 theo giới tính theo địa bàn Hà nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 Công cụ nghiên cứu Bảng khảo sát giá trị PVQ (Profile Value Questionnaire) gồm 40 items, mô tả ngắn gọn 40 chân dung, thông qua mục tiêu, khát vọng hay mong muốn họ, ngầm ám tầm quan trọng 10 giá trị người Ví dụ: Item “Đối với anh quan trọng nghĩ điều mẻ sáng tạo Anh thích làm việc theo cách độc đáo riêng mình” mơ tả người mà anh ta, giá trị “tự định hướng” quan trọng Item “Đối với anh quan trọng trở nên giàu có Anh muốn có nhiều tiền đồ vật đắt giá” mô tả người mà anh ta, giá trị “quyền lực”, giàu có, quan trọng Item “Đối với anh ấy, an toàn đất nước quan trọng Anh cho phủ cần ln sẵn sàng để chống lại mối đe dọa từ bên bên trong” mô tả người mà anh ta, giá trị “an toàn” đất nước quan trọng Item “Anh cho làm việc theo cách truyền thống tốt Đối với anh ấy, giữ gìn phong tục tập quán điều quan trọng” mô tả người mà anh ta, giá trị “truyền thống” quan trọng Nhà nghiên cứu đề nghị người trả lời đánh giá xem họ giống hay không giống với chân dung mô tả tới mức Ứng với item có phương án lựa chọn: = Khơng giống chút nào, = Không giống tôi, = Ít giống tôi, = Khá giống tôi, = Giống tôi, = Rất giống Người trả lời đánh dấu X vào ô mà cho phù hợp với Khi người trả lời nữ đại từ “Anh ấy” bảng khảo sát thay “Cô ấy” Bảng khảo sát chuyển ngữ sử dụng nghiên cứu hệ giá trị sinh viên Việt Nam (Trương Thị Khánh Hà cộng 2013) Độ tin cậy bên theo hệ số Cronbach alpha tiểu thang đo, toàn thang đo sau: Bảng 3: Độ tin cậy tiểu thang đo, toàn thang đo Các giá trị Các items Độ tin cậy Quyền lực - Power 2, 17, 39 0.63 Thành đạt - Achievement 4, 13, 24, 32 0.71 Hưởng thụ - Hedonism 10, 26, 37 0.60 Kích thích - Stimulation 6, 15, 30 0.63 Tự định hướng - Self-direction 1, 11, 22, 34 0.62 Giá trị toàn cầu - Universalism 3, 8, 19, 23, 29, 40 0.77 Nhân - Benevolence 12, 18, 27, 33 0.66 Truyền thống - Tradition 9, 20, 25, 38 0.52 Đúng mực - Conformity 7,16, 28, 36 0.56 An toàn - Security 5, 14, 21, 31, 35 0.70 TOÀN THANG ĐO 118 0.91 119 T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 Đa số tiểu thang đo có hệ số tin cậy Cronbach alpha không cao, mức chấp nhận (từ 0.6 đến 0.7) Chỉ có hệ số tin cậy tiểu thang đo giá trị “truyền thống” giá trị “đúng mực” mức gần chấp nhận Rất cách hiểu giá trị “truyền thống” giá trị “đúng mực” phương Tây phương Đơng có điểm khác nhau, items thể giá trị chưa thật phù hợp với văn hoá Việt Nam Độ tin cậy phân đôi mức tương đương tách đôi nhóm mẫu thành hai nhóm: Nơng thơn thành phố Điều chứng tỏ thang đo có tính ổn định tốt Bên cạnh đó, hệ số tin cậy Cronbach alpha toàn thang đo mức cao (lớn 0.90) Hệ số tương quan Pearson điểm item với tổng số điểm items lại (corrected item-total correlation) toàn thang đo mức chấp nhận được, biến thiên từ 0.32 đến 0.55 Kết nghiên cứu 7.1 Thang giá trị chung người trưởng thành Dựa điểm trung bình giá trị, kết thu theo thứ tự từ cao xuống thấp tổng thể tất khách thể sau: Bảng 4: Điểm trung bình giá trị Các giá trị Điểm trung bình Độ lệch chuẩn An toàn 4,48 0,54 Truyền thống 4,27 0,56 Đúng mực 4,26 0,63 Nhân 4,25 0,53 Giá trị toàn cầu 4,21 0,49 Tự định hướng 3,98 0,49 Thành đạt 3,72 0,63 Hưởng thụ 3,52 0,81 Quyền lực 3,29 0,81 10 Kích thích 3,26 0,79 Trung bình tồn thang đo 3,99 Nếu biểu diễn hình trịn giá trị Schwartz, ta thấy giá trị nửa bên phải hình trịn có điểm trung bình cao giá trị nằm nửa bên trái hình trịn T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Sớ (2015) 114-126 120 Hình Điểm trung bình giá trị hình trịn giá trị Schwartz Kích thích, Khám phá Tự định hướng 4,5 Toàn cầu 3,5 Hưởng thụ Nhân 2,5 Thành đạt Truyền thống Quyền lực Đúng mực An toàn Như vậy, năm giá trị người trưởng thành Việt Nam đề cao (xem bảng 4) theo thứ tự là: (1) An toàn: Bao gồm Sự an toàn đất nước; Một xã hội ổn định, trật tự; Sự ngăn nắp, sẽ; Sức khoẻ cá nhân; Mơi trường sống an tồn (2) Truyền thống: Có hiếu với cha mẹ; Kính trọng người cao tuổi; Thờ cúng tổ tiên; Giữ gìn phong tục tập quán; An phận (3) Đúng mực: Khiêm nhường; Ứng xử lịch sự; Tuân thủ qui định; Hoà đồng với người xung quanh (4) Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ người; Chung thuỷ, tình nghĩa; Khoan dung, tha thứ (5) Giá trị tồn cầu: Cơng bằng; Bình đẳng; Tơn trọng người; Hồ bình giới; Bảo vệ thiên nhiên Kết phù hợp với kết số nghiên cứu trước đây, cho thấy văn hoá cộng đồng, người đề cao giá trị an toàn, nhân ái, truyền thống, mực, so với giá trị tự định hướng, hưởng thụ, thành đạt, kích thích (Schwartz 2002) Kết phù hợp với nhận định mang tính đúc kết, dựa việc tổng hợp nghiên cứu trước, tác giả Phạm Minh Hạc, cho rằng, hệ giá trị dân tộc Việt Nam gồm giá trị bật như: Lòng yêu nước, thương người; Ý thức cộng đồng; Trọng tình, trọng nghĩa; Coi trọng việc học; Hài hòa ứng xử; Giản dị lối sống; Cần cù lao động; Bổn phận trách nhiệm (với gia đình, dịng họ, q hương, đất nước) (Phạm Minh Hạc 2010) Phân tích đối chiếu đúc kết tác giả Phạm Minh Hạc với kết nghiên cứu, thấy chúng phù hợp với nhau: “Lòng yêu nước” thể việc đề cao giá trị An toàn: Sự an toàn đất nước, xã hội ổn định, trật tự, hồ bình Lịng yêu nước thể rõ nét người dân có giặc ngoại xâm hay có đe doạ đến an ninh quốc gia Lòng yêu nước thể bất bình người dân trước việc làm ảnh hưởng đến trật tự văn minh xã hội, ảnh hưởng đến mơi trường sống an tồn người dân 121 T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 “Bổn phận trách nhiệm” thể việc đề cao giá trị Truyền thống: Có hiếu với cha mẹ; kính trọng người cao tuổi; thờ cúng tổ tiên; giữ gìn phong tục tập quán; an phận “Trọng tình, trọng nghĩa, thương người thể thương thân” thể việc đề cao giá trị Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ người; chung thuỷ, tình nghĩa; khoan dung, tha thứ “Ý thức cộng đồng; hài hòa ứng xử; giản dị lối sống” thể việc đề cao giá trị Đúng mực: Khiêm nhường; ứng xử lịch sự; tuân thủ qui định; hoà đồng với người xung quanh Chúng cho nên thêm giá trị vào đúc kết tác giả Phạm Minh Hạc hệ giá trị người Việt Nam, “u chuộng hồ bình, cơng lý” thể việc đề cao Giá trị toàn cầu: Cơng bằng; bình đẳng; tơn trọng người; hồ bình giới; bảo vệ thiên nhiên Kết khảo sát Schwartz Bardi (2001) mẫu từ 60 quốc gia khác châu Á, châu Phi, Mỹ Latin, Trung Đông, Đông Âu Tây Âu cho thấy tương đồng đáng kể hệ thống thứ bậc giá trị trung bình mẫu khác nước Cụ thể, Nhân thường coi giá trị quan trọng nhất, Tự định hướng thường xếp thứ 2, Giá trị toàn cầu - thứ 3, An toàn - thứ 4, Đúng mực - thứ Năm giá trị quan trọng hơn, theo thứ tự, là: Thành đạt - thứ 6, Hưởng thụ thứ 7, Kích thích - thứ 8, Truyền thống - thứ 9, Quyền lực - thứ 10 (Schwartz cộng 2001) Như khách thể từ 60 quốc gia khác đề cao giá trị nhân ái, an toàn, mực, giá trị toàn cầu Điều chứng tỏ nhiều giá trị bật người Việt Nam u nước, u chuộng hồ bình, cơng lý, nhân ái, mực giá trị chung toàn nhân loại Một điểm đáng ý nhóm khách thể Việt Nam đề cao giá trị truyền thống hơn, coi trọng giá trị tự định hướng so với mẫu từ 60 quốc gia khác giới Đúng nhận định Schwartz, cá nhân đề cao hai giá trị đối vòng tròn giá trị Khi người đề cao giá trị truyền thống, giá trị tự định hướng không ưu tiên xếp hạng thứ bậc cao Tuy nhiên, cần lưu ý khách thể nghiên cứu người trưởng thành trung bình 45 – 46 tuổi Nếu khảo sát tầng lớp niên trẻ tuổi, kết khác Trong bảng khảo sát Schwartz, khơng có giá trị “Coi trọng việc học”, “Cần cù lao động” Điều khiến suy nghĩ hai giá trị quan trọng hệ giá trị người Việt Nam khơng có thang đo hệ giá trị - coi phổ quát - Schwartz Chúng thấy hai giá trị “Coi trọng việc học”, “Cần cù lao động” có liên hệ mật thiết với hai giá trị thành đạt tự định hướng thang đo Schwartz Ngẫm nghĩ lại cách học, cách lao động, mục đích việc học lao động, tự hỏi: học lao động theo tự định hướng (độc lập suy nghĩ hành động: Sáng tạo, tự do, độc lập, khám phá, tự lựa chọn mục tiêu) hay học làm việc theo phong trào; Chăm học chăm lao động để thành đạt (đáp ứng tiêu chuẩn xã hội đại) hay chăm mà khơng biết rõ muốn gì, phải đạt dược Trong nghiên cứu “Nỗ lực sống làm giàu nghèo người nơng dân”, tác giả Phan Thị Mai Hương nhận định rằng, người nơng dân có nhiều nỗ lực sống mình, nhiên nỗ lực họ dừng lại chăm chỉ, cần mẫn mà cịn thiếu vắng tính tốn (Phan Thị Mai Hương 2014) Chúng nhận thấy rằng, học sinh chăm chỉ, cần cù, thiếu động cơ, mục đích, thiếu tính tự chủ, độc lập sáng tạo Những lớp luyện thi đầy ắp người học theo phong trào minh chứng cho chăm thiếu lĩnh Ở lớp này, thầy cô cho mẫu tập, học sinh cố ghi nhớ nhiều tốt Các thi trường phổ thông đại học phần lớn đánh giá khả chăm ôn luyện ghi nhớ T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 Nên cần mạnh dạn giảm bớt tầm quan trọng số giá trị cũ khơng cịn phù hợp, ví dụ lời, khuôn phép, an phận, để định hướng giáo dục cho hệ trẻ giá trị cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế nay, độc lập suy nghĩ, độc lập hành động, tự chủ, sáng tạo, tự lựa chọn mục tiêu Chúng ta biết thay đổi điều khó, địi hỏi nỗ lực đồng Giáo dục giá trị tự lập, tự chủ, động, sáng tạo cho hệ trẻ phải gia đình, tiếp đến nhà trường, tổ chức lao động toàn xã hội Cách giáo dục cái, cách dạy, cách học, cách kiểm tra, đánh giá, cách quản lý người lao động cần phải đổi mới, theo hướng tơn trọng, đề cao tính sáng tạo, độc lập, tự chủ, tự định hướng Sự thay đổi phải trả giá việc hệ trẻ không nghe lời hay tuân theo mệnh lệnh người lớn tuổi 122 giai đoạn lịch sử trước Tuy nhiên thay đổi xu hướng tất yếu mà hệ trước cần chấp nhận ủng hộ để thúc đẩy phát triển xã hội bối cảnh tồn cầu hố 7.2 So sánh thang giá trị nhóm Mặc dù định hướng giá trị tồn nhóm khách thể có xu hướng chung, nhóm xã hội có khác biệt mức độ định Dưới so sánh tương đồng khác biệt thang giá trị nhóm So sánh cơng nhân nông dân Trong mẫu khảo sát có: 130 cơng nhân (77 nam, 53 nữ; Mtuổi = 45, SDtuổi = 5.1); 180 nông dân (99 nam, 81 nữ; Mtuổi = 46.5, SDtuổi = 6.1) So sánh điểm trung bình thứ tự ưu tiên giá trị hai nhóm, chúng tơi thu kết sau: Bảng So sánh công nhân nông dân Cơng nhân Điểm trung Thứ tự ưu bình tiên 4,65 4,45 4,44 4,37 4,36 4,15 3,81 3,67 3,39 3,30 10 Các giá trị An toàn Nhân Đúng mực Giá trị toàn cầu Truyền thống Tự định hướng Thành đạt Hưởng thụ Kích thích, khám phá Quyền lực * Khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Thứ tự ưu tiên 10 Nơng dân Điểm trung bình 4,41 4,16 4,30 4,19 4,26 3,87 3,62 3,65 3,13 3,22 Chênh lệch 0,24* 0,29* 0,14 0,18* 0,10 0,28* 0,19* 0,02 0,26* 0,08 Nếu biểu diễn hình trịn giá trị Schwartz, chúng tơi thu biểu đồ sau (hình 3): 123 T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 Hình 3: Điểm trung bình giá trị nhóm cơng nhân nơng dân hình trịn giá trị Schwartz Như vậy, nhóm cơng nhân đề cao giá trị tự định hướng, kích thích, khám phá, an toàn, nhân ái, thành đạt, giá trị toàn cầu cao nhóm nơng dân (xem bảng 5) Sự định hướng mạnh mẽ tới giá trị chung nhân loại khẳng định sức sống tính tiên phong giai cấp công nhân cao hẳn so với giai cấp nông dân So sánh giáo viên, giảng viên người làm nghề kinh doanh, buôn bán Trong mẫu khảo sát chúng tơi có: 133 giáo viên giảng viên (29 nam, 104 nữ; Mtuổi = 45, SDtuổi = 4.7); 294 người kinh doanh, buôn bán (105 nam, 190 nữ; Mtuổi = 44.4, SDtuổi = 5.6) Dưới so sánh điểm trung bình thứ tự ưu tiên giá trị hai nhóm: Bảng So sánh giáo viên, giảng viên người làm nghề kinh doanh, buôn bán Giáo viên, giảng viên Điểm trung Thứ tự bình ưu tiên 4,62 4,35 4,35 4,29 4,28 4,03 3,64 3,42 3,03 2,97 10 Các giá trị An toàn Nhân Giá trị toàn cầu Đúng mực Truyền thống Tự định hướng Thành đạt Hưởng thụ Kích thích, khám phá Quyền lực Thứ tự ưu tiên 3 10 Kinh doanh Điểm trung bình Chênh lệch 4,43 4,17 4,20 4,20 4,24 3,94 3,74 3,50 3,34 3,42 0,19* 0,18* 0,15 0,09 0,04 0,09 - 0,10 - 0,08 - 0,21* - 0,45* T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 * Khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê 124 Biểu diễn hình trịn giá trị Schwartz, có biểu đồ sau (hình 4): Hình Điểm trung bình giá trị nhóm giáo viên, giảng viên kinh doanh, bn bán hình trịn giá trị Schwartz Nhóm giáo viên, giảng viên đề cao giá trị an tồn nhân nhóm người làm nghề kinh doanh, bn bán Bên cạnh nhóm người làm nghề kinh doanh, bn bán lại đề cao giá trị quyền lực, kích thích, khám phá nhóm giáo viên, giảng viên (xem bảng 6) Điều phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp, suy nghĩ, lối sống hai nhóm nghề có nhiều điểm khác So sánh nam nữ Lấy điểm trung bình giá trị trừ điểm trung bình chung tồn thang đo, sau dùng phép kiểm định T-Test, thu kết sau: 125 T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Sớ (2015) 114-126 Hình So sánh mức độ hướng tới 10 giá trị nam nữ Nhìn chung, nam nữ có xu hướng chung ưu tiên giá trị an toàn, truyền thống, mực, nhân ái, giá trị toàn cầu cao giá trị thành đạt, hưởng thụ, quyền lực, kích thích-khám phá Khơng có khác biệt có ý nghĩa mức độ định hướng nam nữ tới hai giá trị mực hưởng thụ Ở giá trị cịn lại, có khác biệt có ý nghĩa thống kê, cụ thể là: Nữ hướng tới giá trị an toàn, truyền thống, nhân ái, giá trị toàn cầu cao nam (p < 0.05 giá trị toàn cầu nhân ái; p < 0.001 giá trị an toàn, truyền thống); nam hướng tới giá trị tự định hướng, thành đạt, quyền lực, hưởng thụ cao nữ (p < 0.001 tất giá trị) Trước đây, ảnh hưởng tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ, người đàn ông gia đình hướng tới giá trị hưởng thụ nhiều nữ, người phụ nữ thường phải hướng tới hành vi mực nhiều nam Nhưng kết nghiên cứu này, khơng có khác biệt mức độ định hướng nam nữ tới hai giá trị mực, hưởng thụ cho thấy, nam nữ có xu hướng bình đẳng (xem hình 5) Việc nhóm nữ hướng tới giá trị an tồn, truyền thống, nhân ái, giá trị toàn cầu cao nam, nhóm nam hướng tới giá trị tự định hướng, thành đạt, quyền lực, khám phá cao nữ (xem hình 5) phản ánh đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm vai trò giới nam nữ xã hội Người phụ nữ phái yếu, nên họ coi trọng giữ gìn sức khoẻ, an tồn cho thân, cho gia đình, cho đất nước nhiều Mặc dù hai giới hướng tới giá trị an toàn mức cao, nữ hướng tới giá trị cao nam Người phụ nữ thường đề cao lòng nhân ái, giữ gìn giá trị truyền thống nam giới Trong đó, người đàn ơng kỳ vọng phái mạnh, chỗ dựa vật chất tinh thần cho thành viên gia đình, thường hướng tới giá trị thành đạt, quyền lực, tự định, mạo hiểm, khám phá mạnh mẽ Kết luận Đúng giả thuyết, năm giá trị người trưởng thành Việt Nam đề cao (1) An toàn: Bao gồm Sự an toàn đất nước; Một xã hội ổn định, trật tự; Sự ngăn nắp, sẽ; Sức khoẻ cá nhân; Môi trường sống an tồn; (2) Truyền thống: Có hiếu với cha mẹ; Kính trọng người cao tuổi; Thờ cúng tổ tiên; T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 Giữ gìn phong tục tập quán; An phận; (3) Đúng mực: Khiêm nhường; Ứng xử lịch sự; Tuân thủ qui định; Hoà đồng với người xung quanh; (4) Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ người; Chung thuỷ, tình nghĩa; Khoan dung, tha thứ; (5) Giá trị toàn cầu: Cơng bằng; Bình đẳng; Tơn trọng người; Hồ bình giới; Bảo vệ thiên nhiên Những người trưởng thành từ 60 quốc gia khác giới đề cao bốn số năm giá trị nêu Điểm khác biệt nhóm người trưởng thành Việt Nam nghiên cứu đề cao giá trị truyền thống coi trọng giá trị tự định hướng người trưởng thành từ nước khác Mặc dù định hướng giá trị tồn nhóm khách thể có xu hướng chung, nhóm xã hội có khác biệt mức độ định Kết nghiên cứu gợi ý gia đình, nhà trường, xã hội cần tăng cường giáo dục giá trị tự định hướng (tự chủ suy nghĩ hành động) cho người dân nói chung, cho hệ trẻ nói riêng, để xây dựng người mới, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Điểm hạn chế nghiên cứu Khách thể nghiên cứu người trưởng thành từ 36 đến 65 tuổi, có gia đình, việc làm, mức sống trung bình khá, sống vùng đồng Hà nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Vì kết nghiên cứu nhóm xã hội cụ thể Nếu khảo sát tầng lớp niên trẻ tuổi, nhóm xã 126 hội khác, địa bàn khác, kết thay đổi Tài liệu trích dẫn Inglehart, R 1977 The Silent Revolution: Changing Values and Political Styles among Western Publics Princeton, NJ: Princeton University Press Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang 1995) Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Đề tài KX-07-04, Hà Nội Phạm Minh Hạc 2010 Giá trị học: Cơ sở lý luận góp phần đúc kết xây dựng giá trị chung người Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Thị Mai Hương 2014 "Quan hệ cảm nhận hạnh phúc chủ quan nỗ lực sóng người nơng dân" Tạp chí Tâm lý học 11: 1-13 Rokeach, M 1973 The nature of human values New York, NY: Free Press Schwartz, S H 1992 Universals in the content and structure of values: Theory and empirical tests in 20 countries In M Zanna (Ed.), Advances in experimental social psychology (Vol 25, pp 1-65) New York, NY: Academic Press Schwartz, S H 2006 A theory of cultural value orientations: Explication and applications Comparative Sociology, 5, 137– 182.doi:10.1163/156913306778667357 Shalom H Schwartz and Anat Bardi, Value Hierarchies Across Cultures: Taking a Similarities Perspective, Journal of Cross-Cultural Psychology, 2001, 32: 268 DOI: 10.1177/0022022101032003002 Trương Thị Khánh Hà, Joanna Rozyska 2013 "Ứng dụng lý thuyết Schwartz để tìm hiểu giá trị sinh viên Việt Nam Ba Lan" Tạp chí Tâm lý học 11 T T K Hà / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 114-126 Value system of Vietnamese adult according to Schwartz's theory Truong Thi Khanh Ha Abstract: This paper presents the results of survey on 1565 adults in areas of Hanoi, Hue, Ho Chi Minh City, with Schwartz's Profile Value Questionnaire Research results confirmed that Vietnamese people, just as people of other countries, respect the security of their country and of himself, conformity, benevolence, equality and peace Noticable difference was the Vietnamese people highly valued tradition and less respected independent in thought and action than people in other countries The article also compares the value systems of different social groups to find the similarities and differences in values between men and women, and between different occupational groups Keywords: Value; value system; Schwartz's value theory, Vietnamese adults ... phúc cá nhân) (Inglehart 1977) Schwartz, 1992, người kế thừa lý thuyết giá trị Rokeach đưa lý thuyết giá trị người (Theory of basic human values) Theo ông, giá trị nguyên tắc dẫn đường sống mục... nghiên cứu hệ giá trị người trưởng thành Việt Nam có thứ bậc theo thang đo Schwartz? Các nhóm xã hội khác (công nhân, nông dân, giáo viên, người làm nghề kinh doanh, nam, nữ) có thang giá trị khác... sát Schwartz, khơng có giá trị “Coi trọng việc học”, “Cần cù lao động” Điều khiến suy nghĩ hai giá trị quan trọng hệ giá trị người Việt Nam khơng có thang đo hệ giá trị - coi phổ quát - Schwartz

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:13