Hai cột mốc quan trọng trong nghiên cứu nguồn gốc tiếng việt

12 21 0
Hai cột mốc quan trọng trong nghiên cứu nguồn gốc tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T p h Kho h X h i v Nh n v n T p S (2015) 64-75 Hai cột mốc quan trọng nghiên cứu nguồn gốc tiếng Việt Vũ Đứ Nghiệu* Tóm tắt: B i báo n y trình b y ph n t h lu n điểm kho h v i trò giá trị v ý nghĩ đ i với việ nghiên ứu lị h sử tiếng Việt ũng qu n hệ i nguồn ủ ba cơng trình: Etudes sur la phonetique historique de la langue Annamite Les initiales (Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam Các âm đầu) ủ H M spero n m 1912; La place du Vietnamien dans les langues Austroasiatique (Vị trí tiếng Việt ngôn ngữ Nam Á) n m 1953 De l’origine des tons en Vietnamien (Về nguồn g th nh ủ tiếng Việt) n m 1954 ủ A G H udri ourt Cá ph n t h ho thấy: với phương pháp kết v th y đổi ó t nh bướ ngoặt nh n thứ v thự nghiên ứu ủ vấn đề hữu qu n b ơng trình n y xứng đáng đượ oi l h i t m đặ biệt qu n tr ng trình nghiên ứu từ trướ đến n y lị h sử Việt ngữ Từ khóa: Tiếng Việt; Ngữ m; Âm đầu; Ngơn ngữ Thái; Ngôn ngữ N m Á; Maspero; Haudricourt  Trong trình nghiên ứu nguồn g v lị h sử tiếng Việt kể từ n m hót kỉ XIX đến n y ó h i t m hết sứ qu n tr ng đượ ghi nh n v o đầu v giữ kỉ XX - thời điểm r đời b ơng trình ủ h i h giả Học viện Viễn Đông bác cổ (E.F.E.O.) người Pháp: Henri Maspero (1883 - 1945) Andre G Haudricourt (1911 - 1996) Trướ đ y húng tơi đ ó m t s ph n t h t p h Ngôn ngữ s 10 n m 2000 v s n m 2001 (Vũ Đứ Nghiệu: 2000 2001) tư tưởng qu n điểm v ý nghĩ kho h đ i với trình nghiên ứu xá định nguồn g Việt ngữ ơng trình ủ h i ơng Trong b i viết n y húng mu n tiếp tụ trình b y m t s tìm hiểu tư tưởng kho h trong: Etudes sur la phonetique historique de la langue Annamite Les initiales (Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam Các âm đầu) ủ H M spero n m 1912; b i La place du Vietnamien dans les langues Austroasiatique (Vị trí tiếng Việt ngôn ngữ Nam Á) n m 1953 De l’origine des tons en Vietnamien (Về nguồn g th nh ủ tiếng Việt) n m 1954 ủ A G H udri ourt; ó thể oi b ơng trình n y l biểu ụ thể ủ v i trò v ý nghĩ m Học viện Viễn Đông Bác cổ đ thể đ i với việ nghiên ứu tiếng Việt nói nghiên ứu nguồn g tiếng Việt nói riêng Trướ n m 1912 n m xuất ơng trình Etudes sur la phonetique historique de la langue Annamite Les initiales ủ H M spero nguồn g tiếng Việt đ đượ nh nghiên ứu người h u Âu đề p h nghiên ứu nguồn g ủ ngôn ngữ vùng Đông N m Á Theo Hồ Lê (1971) v o n m 1880, A H Keane, báo On the relations of the Indo Oceanic races and languages ho tiếng Việt ó th nh điệu nên thu v o lo i ngôn ngữ ủ người d v ng ph n biệt với ngôn ngữ không th nh điệu ủ người d ng m J R Logan, Ethnology of the Indo-Pacific Islands (1882) xá định ó m t nhóm ngơn ngữ Mơn - Việt bán đảo Đông Dương v tiếng Việt thu ùng dịng h với tiếng Mơn Chi sẻ qu n điểm n y l ý kiến ủ C.J.S Forbes 1881; Himly 1884; Fr Muller 1888, 1905; E Kuhn 1889; W Schmidt 1905 _  GS.TS; Kho Ngôn ngữ h Trường Đ i h Xã h i v Nh n v n ĐHQGHN; Email: nghieuvd@vnu.edu.vn Kho h 64 V.Đ Nghiệu/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, W Schmidt, công trình Les langues Mon - Khmer - trait d’union entre les peuples de l’Asie centrale et de l’Austrasie (Các ngôn ngữ Môn - Khmer dấu g h n i giữ d n t Trung Á v N m Phương) ho tiếng Việt ùng nhóm với tiếng Mơn m tiếng Môn thu h N m Á ùng tiếng v nhóm tiếng Khmer Bahna, Êđê Gi r i Mund Khasi, Palaung-W Nhiều nh nghiên ứu hồi thừ nh n ph n hi ngữ hệ v xếp ngôn ngữ ủ W Schmidt (P Macey 1906, 1907; W.W Skeat C.O Blagden 1906; R.M Davies 1909; Sten Konow 1909 ) Có thể thấy trướ ơng trình ủ M spero vấn đề nguồn g tiếng Việt hư đượ nghiên ứu m t h đ l p với ngữ liệu phong phú v đủ tin y Vì kết nghiên ứu hư thuyết phụ v òn thiếu hụt nhiều vấn đề hư đượ trả lời hoặ hỉ đượ nêu r m t giả thuyết S u H viện Viễn Đông Bá ổ đượ th nh l p t i Việt N m n m 1901 v o n m 1912 ơng trình Etudes sur l phonetique historique de la langue Annamite Les initiales (Nghiên ứu ngữ m lị h sử tiếng An N m Cá m đầu) ủ H M spero (dưới đ y húng g i tắt l : "Nghiên ứu ngữ m lị h sử tiếng An N m ") r đời Cơng trình n y thự l m t t m qu n tr ng ó giá trị lớn h i phương diện: m t l đánh dấu khởi đầu ho ông tá nghiên ứu ngữ m lị h sử tiếng Việt m t h b i ó hệ th ng ó phương pháp miêu tả ph n t h ụ thể; v h i l nghiên ứu xá định nguồn g tiếng Việt m t h ụ thể với hứng minh nguồn ngữ liệu xá thự phong phú đượ khảo hứng thự tế Chỉ riêng nguồn ngữ liệu nghiên ứu ph n t h ủ "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam " ũng đ thể t nh phong phú v t nh hệ th ng m trướ khơng m t ơng trình hữu qu n n o ó đượ "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam " đ dự sở ph n t h nguồn ngữ liệu đáng tin y v ó giá trị o như: Tiếng (2015) 64-75 65 Hán trung ổ (khoảng kỉ V - XII) v tiếng Hán Việt; Cá phương ngữ Việt; Cá phương ngữ Mường; Cá ngôn ngữ tiểu hi Vietic (trướ n y thường g i l Việt Mường) v đặ biệt l tiếng Thái ùng m t s ngôn ngữ Môn Khmer ; Bảng từ vựng (từ điển) An Nam dịch ngữ Từ điển Annam Lusitan - Latinh (Việt - Bồ Đ o Nh - Latin) ủ A de Rhodes Từ nguồn ngữ liệu v phương pháp nghiên ứu so sánh lị h sử truyền th ng ủ ngôn ngữ h h u Âu H M spero đ t p trung v o n i dung h nh yếu như: - So sánh ph n t h tương ứng m đầu giữ tiếng Hán trung ổ với tiếng Hán Việt; đồng thời so sánh với m đầu tiếng Việt tiếng Mường tiếng Thái v m t s ngôn ngữ MônKhmer để ph n t h v xá l p lị h sử ủ húng ( m đầu đó) - Nghiên ứu tổ hợp m đầu - Nghiên ứu th nh điệu - Xá định nguồn g tiếng Việt - Ph n kỳ lị h sử tiếng Việt 2.1 Về mặt nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt, thấy s kết mà H Maspero thể cơng trình ơng sau: 2.1.1 Khi nghiên ứu lị h sử phụ m đầu H M spero hú tr ng đến nguồn ngữ liệu thể m đầu Hán Việt Ông đ khảo sát m m t theo lo t (d y) đượ ph n hi theo phương thứ ấu m Đ i với m ơng tìm tương ứng giữ tiếng Hán Trung ổ với Hán Việt tương ứng Việt với Mường Thái Mơn - Khme qu v h rõ nguồn g thời điểm xuất trình diễn biến ủ húng Mặ dù đề p đến lị h sử m đầu ủ tiếng Hán trung ổ m đầu Hán Việt H M spero hỉ nói đến kết biến đổi từ thời Thiết v n sang Hán Việt bỏ qu _ Chúng dùng tên g i n y theo H yes L V ughn H (1992) với ý nghĩ l lấy tên ngôn ngữ lớn đ i diện ho nhóm / tiểu hi ngơn ngữ 66 V.Đ Nghiệu / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, trình biến huyển ủ húng (m t q trình m húng tơi ho su t thời gi n b kỉ nói l khơng ó); phải nói v o thời điểm đầu kỉ XX phương pháp miêu tả v ph n t h dự so sánh tương ứng giữ Hán Trung ổ với Hán Việt tương ứng giữ Việt với Mường Thái Môn Khme (ngôn ngữ ủ d n t gần gũi th n thu ) … đượ áp dụng nghiên ứu ngữ m lị h sử tiếng Việt l hết sứ mẻ; v ho đến n y h l m n y òn nguyên giá trị v t nh hiệu ủ Cu i ùng s u xá l p hệ th ng m đầu ủ tiếng tiền Việt (pré nn mite) tiếng Việt kỉ X v tiếng Việt đ i b vùng phương ngữ Bắ Trung N m ông nh n xét: “Hệ th ng m đầu tiếng Việt đ i với hệ th ng m đầu tiếng tiền Việt khơng hỉ hỗ ó nhiều phụ m (v vắng mặt m t v i phụ m ổ) m òn hỗ nhiều m đầu thấy ả h i nơi l i có nguồn g ho n to n nh u” (tr.114)2 2.1.2 Về tổ hợp m đầu H M spero ho biết tiếng Việt ổ ó h i lo i tổ hợp: Thứ l lo i tổ hợp ó [- l] Chứng t h ủ lo i tổ hợp n y l tổ hợp phụ m ó [- l] ịn đượ ghi Dictionarivm Annnamiticvm Lvsitanvm, et Lainvm ope (Từ điển Annam Lusitan - Latinh) n m 1651 ủ A.de Rhodes Trong phương ngữ Mường ó [pl] [bl] [kl] Việt Mơn bảy bẻ để mũi rễ muỗi rơ Khmer [tl] m t s phương ngữ hỉ òn m t v i tổ hợp s (vì biến đổi ngữ m nh u đ xảy r ) Thứ h i l lo i tổ hợp ó [- r] Tổ hợp n y đ trải qu trình biến đổi lị h sử ủ đư đến phụ m [ȿ] (ghi hữ s qu ngữ) tiếng Việt ng y n y Sự biến đổi n y đ ho n tất trướ Từ điển Annam - Lusitan - Latinh (1651) r đời từ điển n y khơng ịn ghi nh n m t tổ hợp n o ó [- r] 2.1.3 Về th nh điệu H M spero khẳng định ó h i nh n t qu n tr ng đ i với việ hình th nh th nh điệu ần khảo sát l m vự ( o đ ) v đường nét (biến điệu) Theo ông nh n t thứ ( m vự ) phụ thu v o m đầu òn nh n t thứ h i (đường nét) phụ thu v o m u i C n ứ đ i ứng giữ m đầu với m vự ủ th nh điệu ông nói rõ (ở tr ng 95 96 ủ ông trình) rằng: Cá m đầu vơ th nh ổ đ dẫn đến th nh thu m vự o (n y ngang, hỏi, sắc) òn m đầu hữu th nh ổ đ dẫn đến th nh thu m vự thấp (n y l th nh huyền, ngã, nặng) Về đường nét (biến điệu) ủ th nh h nh H M spero đ phát đượ tương ứng giữ hỏi ngã với âm cu i xát vô [- h] (hoặ [- s], [- s]) ngôn ngữ Môn- Khmer tiếng Môn tiếng Khmer tiếng Stiêng B h r V dụ (tr 102): Stiêng Bahnar ơ creris Những2phát đ y qu n tr ng: nguồn g th nh điệu tiếng Việt l biến đổi _ (2015) 64-75 En résumé le système des consonnes initiales de l'annamite moderne diffère de celui du protoannamite non seulement par la présence de plusieurs consonnes nouvelles (et l'absence de quelques consonnes anciennes), mais encore par le fait que nombre des teh tre-muh riᵉ mwê tah muh riơ , rơ ( ơ- ủ m đầu v m u i hệ th ng ngữ m ủ Chỉ tiế l h tiếp n n y đ không đượ H M spero áp dụng triệt để Khi tìm nguồn g th nh sắc ơng l i khảo xét tìm kiếm initiales qui se retrouvent dans l'un et dans l'autre, ont dans l'un et dans l'autre cas une origine toute différente (Maspero, H.; 1912 p.114) V.Đ Nghiệu/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, m đầu đượ oi l b t ngôn ngữ Môn-Khmer [s -], [h -] hoặ l [s] [h] kết hợp với m lỏng m mũi [sl -], [sr -], [hl -], [hr -], [hm -], [hn -] (Sự m u thuẫn n y s u n m 1954 đ đượ A.G H udri ourt phê phán v khắ phụ b i báo Nguồn g c điệu tiếng Việt - De l’orgine des tons en Vietnamien) Cu i ùng ông đ đư r m t nh n xét m kiểm hứng ngữ liệu đ thừ nh n l đắn: hệ th ng th nh điệu tiếng Việt đ đượ hình th nh dự nguyên tắ tiếng Hán tiếng Thái v ngôn ngữ T ng Miến th ng với hệ th nh ủ tiếng Thái ổ 2.1.4 "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam " ủ H M spero l ơng trình nghiên ứu ó ý nghĩ kho h qu n tr ng nghiên ứu ngữ m lị h sử tiếng Việt nói riêng v lị h sử tiếng Việt nói Tuy nhiên bên nh kết v th nh ông đ đ t đượ cơng trình n y ũng thể điểm òn h n hế ủ Chẳng h n: - Khi đánh giá lo t từ vựng ủ tiếng Việt mặ dù H M spero đ nh n thấy không v tương ứng không đặn ủ húng tương qu n giữ Việt với Môn-Khmer v giữ Việt với Thái l i bỏ qu m t điều đáng đượ hú ý thể h nh nguồn ngữ liệu ông thu th p v ph n t h Đó l : s từ Việt đượ đư r so sánh với từ tương ứng ngôn ngữ Môn-Khmer v ngôn ngữ Thái để nh n diện nguồn g ủ húng tỷ lệ từ thu g Môn-Khmer o nhiều so với từ thu nguồn g Thái - Về lị h sử m đầu ông đ nêu đượ nguồn g thời gi n xuất v trình biến đổi ủ húng l i không nêu qui lu t biến đổi ủ húng V dụ ông ho m [p] [b] ủ tiếng Hán trung ổ v o tiếng Việt v trở th nh [b] Hán Việt đ phải trải qu q trình hị nh p l m m t vơ th nh hố th nh [p] s u hữu th nh hoá th nh [b] Thế với biến đổi [t] > [d] (2015) 64-75 67 ơng l i bỏ qu khơng nói đến hặng đường biến huyển từ [t] [d] ủ tiếng Hán trung ổ s ng [d] Hán Việt Trong m t b i ph n t h kỹ ơng trình “Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam ”, Vương L (1997) ho rằng: việ H M spero phụ nguyên d y âm tắc hữu ho tiếng tiền Việt (pré nn mite) m l i khơng có dãy âm tắc b t l điều m u thuẫn Nếu ông không phụ nguyên d y âm tắc b t thấy tương ứng giữ m tiếng Việt tiếng Thái v ngơn ngữ Mơn-Khmer l khơng đặn việ ơng phụ nguyên d y âm tắc hữu ũng đ không dự m t tương ứng đặn n o 2.2 Về vấn đề xác định nguồn g c tiếng Việt, H Maspero dựa b n lu n điểm chính: a) Thứ v n từ ủ tiếng Việt ó nhiều từ g Môn-Khmer không ó lo t từ n o ho n hỉnh Môn-Khmer m ngượ l i t ó thể nh n thấy ó nhiều từ g Thái b) Thứ h i tiếng Việt ũng tiếng Hán tiếng Thái ho n to n khơng ó phụ t ; ngơn ngữ Mơn-Khmer l i ó nhiều phụ t l tiền t v trung t để ấu t o từ phái sinh ) Thứ b ngơn ngữ Mơn-Khmer khơng ó th nh điệu tiếng Việt ó th nh điệu v hệ th ng th nh điệu gần đồng với hệ th ng th nh điệu ủ tiếng Thái ổ Khi dự v o th nh điệu m t n ứ qu n tr ng để không xá định i nguồn Môn-Khmer ho tiếng Việt l p lu n ủ H M spero l : _ V dụ ông đ ghi m t s ngữ liệu hứng minh t nh không ho n hỉnh đặn lo t từ như: trăng, mưa, gió, nước g Mơn-Khmer móc (mưa móc), mùa l i thu nguồn g Thái; rú, sông thu c Môn-Khmer đồng, rẫy, mỏ thu nguồn g Thái; mắt, chân thu g Môn-Khmer lưng, bụng, ức, cằm, bi, сổ thu nguồn g Thái; áo thu g MônKhmer nhíp thu g Thái; lúa thu c Mơn-Khmer gạo thu Thái; chim thu Môn-Khmer gà, vịt thu g Thái (H Maspero 1912: 115) 68 V.Đ Nghiệu / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, - Th nh điệu l m t b ph n m t tượng đặ trưng ho m t ngơn ngữ giữ ngơn ngữ ùng m t h ( ó th nh điệu) phải ó tương ứng đặn giữ th nh giữ phương ngữ Thái h y giữ phương ngữ Hán hẳng h n - M t ngôn ngữ đ khơng ó th nh điệu v y mượn từ ủ ngơn ngữ ó th nh điệu khơng v y mượn th nh ủ từ đó; v dụ từ v y mượn tiếng Si m (Thái L n) tiếng Khmer - Tiếng Việt v tiếng Thái ó tương qu n nh u giữ m đầu với th nh điệu ó thể ph n biệt giữ lo t m đầu cao (b t v xát) khơng ó ảnh hưởng tới th nh điệu l m đầu thu lo t trung bình tắ vơ th nh d) Thứ tư tổ hợp phụ m đ d ng v phong phú ngơn ngữ MơnKhmer l i nghèo n n tiếng Việt v ũng hỉ ó tổ hợp với m lỏng [- l], [r] tiếng Thái Cu i ùng H M spero kết lu n: “Tiếng tiền Việt đ sinh r từ ho đú ủ m t phương ngữ Môn-Khmer với m t phương ngữ Thái v ó thể ủ ả m t ngơn ngữ thứ b m ịn hư rõ; s u tiếng Việt đ mượn m t s lớn từ ủ tiếng Hán Thế ngôn ngữ m ảnh hưởng định ủ đ t o ho tiếng Việt tr ng thái đ i theo ý kiến hắ phải l m t ngôn ngữ Thái v nghĩ tiếng Việt phải đượ qui v o h Thái" (tr 118) (2015) 64-75 2.3 Qu n điểm n y ủ H M spero v o thời điểm n m 1912 l hết sứ l đ i với nh nghiên ứu hữu qu n; điểm bên đ trình b y u i kỉ XIX ho đến trướ n m 1912 vấn đề nguồn g tiếng Việt đ đượ m t s nh nghiên ứu người h u Âu đề p hỉ l đượ đề p h nghiên ứu nguồn g ủ ngôn ngữ vùng Ấn Đ Ch u Đ i dương Đông N m Á hư phải l nghiên ứu riêng tiếng Việt Mặt ông trình nghiên ứu n i dung v mụ đ h hủ yếu thường hỉ l điều tr so sánh từ vựng nhằm phát nét tương đồng v biệt qu n hệ gần gũi giữ ngôn ngữ đượ xét m Hơn b n hụ n m sau công trình "Nghiên ứu ngữ m lị h sử tiếng An N m " r đời h i b i nghiên ứu qu n tr ng ủ A.G H udri ourt đượ ông b : b i La place du Vietnamien dans les langues Austroasiatique (Vị tr ủ tiếng Việt ngôn ngữ N m Á) Bulletin de la Société de linguistique de P ris (1953) v b i De l’origine des tons en Vietn mien (Về nguồn g th nh ủ tiếng Việt) Journ l Asi tique (1954) Trong hai cơng trình này, A.G H udri ourt đ ó khảo sát ph n tích, phê phán kết lu n ủ H M spero v đư việ xá định nguồn g tiếng Việt nghiên ứu ngữ m lị h sử (nguồn g trình hình th nh th nh điệu tiếng Việt) s ng m t bướ ngoặt 3.1 Tư tưởng vị tr ủ tiếng Việt ngôn ngữ N m Á v nguồn g Mơn-Khmer ủ đượ A.G H udri ourt ông b v o _ Le préannamite est né de la fusion d'un dialecte mon-khmer, d'un dialecte thai et peut-être même d'une troisième langue encore inconnue, et postérieurement, l'annamite a emprunté une masse énorme de mots chinois Mais la langue dont l'influence dominante a donné l'annamite sa forme moderne était certainement, mon avis, une langue thai, et c'est, je pense, la famille thai que la langue annamite doit être rattachée (Maspero, H.; 1912: p 118) Liên qu n đến vấn đề n y Ph m Đứ Dương n m 1983 cơng trình Nguồn g c tiếng Việt: từ tiền Việt Mường đến Việt Mường chung ho rằng: "Nhóm [ngơn ngữ] Việt Mường l kết ủ tiếp xú ủ m t b ph n d n Môn-Khmer với m t b ph n d n Đồng Thái" (1983: 85) Qu n niệm n y đượ ụ thể hố tư tưởng ủ ơng m t tiếng Việt m ơng g i l đượ hình th nh tầng Môn-Khmer v n h nh theo hế T y Thái Ho ng Thị Ch u n m 1988 b i nghiên ứu Xem lại quan hệ tiếng Việt ngành Thái qua s tộc từ (1988: 39 - 44) nh n định: "V y l tiếng Việt trải qu trình tiếp xú l u d i đồng sông Hồng v sông M với ngôn ngữ Thái v s u với tiếng Hán đ ó th y đổi lớn: th y đổi lo i hình ( ) Tiếng Việt đ trở th nh m t ngôn ngữ thu hệ Hán Thái ph n lo i ủ H M spero (1912)" V.Đ Nghiệu/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, n m 1953 ho n to n với tư tưởng ủ H M spero Có thể nói tư tưởng n y với nét mẻ v sứ thuyết phụ ủ đ đượ xem tư tưởng hủ đ o từ giữ kỉ XX ho đến t n ng y n y Điều kết lu n qu n tr ng đượ A.G H udri ourt đư l m u mở đầu ủ b i báo Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á (Ngôn ngữ, s 1991 tr.19 22) [La place du Vietnamien dans les langues Austroasiatique Bulletin de la Société de linguistique de Paris, IL, 1; pp 122 - 128] Ông viết: “Vị tr ủ tiếng Việt phải l h N m Á giữ nhóm P l ung - W T y bắ nhóm Mơn-Khmer T y n m” (Le vietnamien doit se situer dans la famille austroasiatique entre le groupe Palaung-Wa au Nord-Ouest et le groupe Mon-Khmer au SudOuest) [1953: 122] Kết lu n n y ùng tư tưởng qu n tr ng ủ ông đượ hứng minh qu nguồn ngữ liệu v ph n t h phê phán bổ sung ho lu n điểm ủ H M spero Cụ thể l : 3.1.1 Về v n từ A.G H udricourt đ hỉ rõ tảng Môn-Khmer ủ tiếng Việt v đư ứ liệu so sánh: ) C n ứ v o từ hỉ b ph n th n thể ủ tiếng như: Mường Phong Kuy B hn Mnong, Samre, Riang, Khamou, Môn, Khmer, Khasi, Mak, Sui, Laqua, Dioi, Lati, Kelao, Thái chung ông khẳng định: - Từ cổ v từ cằm m H M spero ho l g Thái thự r ó nguồn g Mơn-Khmer - Trong 12 từ hỉ b ph n th n thể m H M spero nghiên ứu rõ r ng l ó b nhóm: Nhóm b n từ: mắt, mũi, tóc, tay, chung ho hầu hết ngơn ngữ N m Á Nhóm n m từ: tr c, tai, miệng, lưỡi, môi, hỉ gặp tiếng Phong ịn ngơn ngữ nh u Nhóm b từ: cổ, cằm, khơng gặp tiếng Mường tiếng Phong l i gặp ngôn ngữ Môn-Khmer (từ cổ, cằm) hoặ gặp ngôn ngữ P l ung - W (từ răng) (2015) 64-75 69 b) Theo A.G H udri ourt h i từ Việt m H M spero ho l ó nguồn g Thái (bi, bụng) ần phải đượ xét l i bi khơng thấy ó từ điển tiếng Việt thường dùng ịn bụng ó thể gặp tiếng Kuy, Samre, Khmú (trong tiếng Thái từ ó nghĩ “bụng” l hỉ ó tiếng Si m; tiếng L o đ v y mượn từ ) Theo H M spero nói tiếng Thái ó m t từ để hỉ “lú g o” l khăw; ơng ho từ gạo tiếng Việt xuất phát từ nguồn g Thái A.G H udri ourt hứng minh tiếng Việt ó h i từ riêng để hỉ h i khái niệm "lúa - gạo"; v điều n y khơng phải hỉ ó tiếng Việt m húng t ó thể thấy h ng lo t ngôn ngữ N m Á: Việt Mường Phong Kuy Bahna Mnong (Gar, Biet) (Kơho) Samre Khmer Môn Khmou Riang Khasi lúa lo alo 'ba ba koe hal sru sro' no no k'ba g o kao asə phe phe phe rkhò nk snu rnko' ko' khaw Về ặp từ lúa - gạo ông kết lu n: “Sự phù hợp ủ tiếng Kh si tiếng P l ung - Wa (Kh mou Ri ng) với tiếng S mre v Khmer hình thứ v nghĩ ho thấy l phải tìm N m Á để thấy nguồn g ủ từ gạo” (A.G Haudricourt 1953: 21) Cu i ùng để kết thú khảo lu n từ vựng tiếng Việt ông viết: "M t hiểu biết t t ngôn ngữ N m Á ph Bắ ho thấy l từ m H M spero oi l Thái th t húng l từ m tiếng Si m v L o đ mượn ủ tầng N m Á; v y tỷ lệ từ Việt g N m Á t ng lên v người t ó thể tự hỏi l từ ủ tiếng Việt v tiếng Thái ó phải l mượn ủ Thái khơng hẳn l từ Thái mượn ủ Việt Những ngơn ngữ ó qu n hệ h h ng với Thái ịn đượ biết t để ó thể định vấn đề n y" (A.G Haudricourt 1953: 21) 70 V.Đ Nghiệu / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, 3.1.2 Nếu n m 1912 H M spero ho tiếng Việt ũng tiếng Hán tiếng Thái khơng ó phụ t ịn ngơn ngữ MơnKhmer l i ó nhiều phụ t l tiền t v trung t để ấu t o từ phái sinh A.G H udri ourt (1953) đư r m t ặp từ đ ng từ tiếng Việt ó qu n hệ nh n (g y khiến us tive) ùng tương ứng ủ húng m t lo t ngôn ngữ thể lưu t h ủ hệ hình thái N m Á ổ Đó l hứng t h phụ t ngữ pháp m trường hợp ụ thể A.G H udri ourt ung ấp l phụ t ấu t o đ ng từ ó ý nghĩ g y khiến Trong tiếng Việt thời M spero v n y phụ t oi đ hẳn hỉ òn để l i m t v i dấu vết vừ t ỏi l i vừ hết sứ mờ nh t Nguyên nh n ủ tình tr ng n y l trình phát triển lị h sử ủ tiếng Việt đ từ bỏ phụ t (v n l m t phương thứ ngữ pháp đượ thừ hưởng từ thời Môn-Khmer v l m t đặ điểm ủ ngôn ngữ N m Á từ x xư ) triệt thoái hết tiền m tiết (presyll ble - m tiết phụ) từ ó ấu trú CvCVC (tiền m tiết - m tiết h nh) tiến đến tr ng thái m tiết t nh triệt để v ó th nh điệu Tuy hư xuất trình nhiều ngữ liệu lo i n y đ y l m t minh hứng qu n tr ng ó sứ thuyết phụ o hứng minh ủ A.G Haudricourt So sánh: Việt: Phong: Khmú: Lamet: Kuy: Khmer: Môn: Thái chung cet ( hết) cet han yam kcet sl p khyut tay ʑiet (giết) pocet phan pyam komcet s ml p p cut pa Có lẽ đ y ũng h nh l m t gợi ý m theo m t s nh nghiên ứu s u n y (M Ferlus 1977 Nguyễn V n Lợi 1992 hẳng h n) đ tiếp tụ tìm kiếm ó thêm đượ ngữ liệu nữ ho thấy dấu vết ủ phụ t ngữ pháp ó tiếng Việt 3.2 Kiến giải hệ th ng th nh điệu ủ tiếng Việt l lu n điểm g y ấn tượng m nh (2015) 64-75 ơng trình ủ A.G H udri ourt Theo ơng tiếng Việt đ ó m t q trình huyển từ tr ng thái không th nh điệu phần lớn ngơn ngữ N m Á nói h y ngơn ngữ Mơn-Khmer nói riêng s ng tr ng thái ó th nh điệu Ơng thừ nh n t nh đắn ủ tương ứng giữ th nh hỏi, ngã ủ tiếng Việt với m u i xát vô th nh [- h] (hoặ [- s’] [- s]) ngôn ngữ Môn-Khmer H Maspero phát đồng thời ông ũng đ thấy điểm m u thuẫn qu n tr ng kiến giải ủ H M spero h giả n y tìm i nguồn ủ th nh sắc, nặng m đầu b t (Bởi H Maspero nói biến điệu, đượ hiểu đường nét ủ th nh điệu l phụ thu v o m u i) A.G H udri ourt ph n biệt giữ âm đầu cao (tứ m đầu b t hơi) âm đầu vừa ( m đầu không b t hơi) mà H M spero đư r không giải đượ vấn đề ph n b th nh sắc ngang Ông ũng khẳng định mặ dù H M spero ó tìm thấy m t s từ m ng th nh sắc ứng với từ ó âm đầu b t m t s ngôn ngữ hẳng h n Việt: tám (Mnong: p'ham); Việt: (Môn: sla; Bahna: hla); Việt: lúa; (Môn: sro) từ như: cá, chấy, chó, b n l i khơng ứng với từ ó âm đầu b t ngôn ngữ Môn-Khmer Đ v y từ ủ tiếng Bahna, Mnong snam l i ứng với từ năm (12 tháng) - m t từ m ng th nh ngang ủ tiếng Việt Về nguồn g ủ th nh hỏi - ngã trướ đ y H M spero hỉ đư hứng ứ tương ứng điệu - âm cu i; A.G H udri ourt ph n t h m t h xá đáng s u: “ m xát u i đ trở th nh m [- h] th nh quản sinh r nới lỏng đ t ng t ủ th nh quản Sự nới lỏng ủ d y th nh t o nên h thấp đ t ng t đ o nh t nh ủ nguyên m đứng trướ tứ l m t th nh xu ng thấp: th nh n y v n lú đầu l h u ngữ m h ủ [- h] u i trở th nh m t th nh ó giá trị khu biệt m vị h đặ trưng ho từ m [h] biến q trình biến hố (A.G Haudricourt 1954: 29-30) V.Đ Nghiệu/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, C n ứ v o tương ứng giữ sắc với âm cu i tắc hầu từ như: Việt: - Riang: laɁ - Khmú: hlaɁ, Việt: g o - Riang: koɁ - Khmú: rə oɁ, Việt: - Riang: kaɁ Khmú: kaɁ, Việt: hấy - Riang: siɁ A.G H udri ourt lý giải hình th nh h i th nh sắ nặng s u: “Sự tắ th nh quản s u m t nguyên m đượ sinh r l t ng đ ng ủ d y th nh (v n đ ng trái ngượ với trường hợp [-h] u i đ thấy) Trong đ d i ủ nguyên m t ng ường đ ng ủ d y th nh huẩn bị ho tượng tắ m u i t o th nh m t th nh lên o Th nh n y h u ngữ m h ủ tượng tắ th nh hầu trở th nh m t th nh thự ó giá trị khu biệt m vị h để ph n biệt từ tượng tắ th nh hầu biến mất” (1954: tr 30) Cu i ùng ông phá ho m t bảng lượ đồ nguồn g th nh tiếng Việt đ y: Đầu ông nguyên (không thanh) pa sla hla ba la pas pah slas hlah bas bah las lah pas paɁ slas hlaɁ bas baɁ las laɁ Thế kỉ VI (3 thanh) Thế kỉ XII (6 thanh) Hiện n y (6 thanh) pa hla ba la pà hlà bà pá hlá bá pa la pà pả lả pã lã pá p l ba la bà bả lả bã lã bá b l Âm cuối Thanh điệu 71 Như v y theo lý giải ủ A.G H udri ourt từ đầu ông nguyên s ng đến kỉ VI m u i [- h] [-s] / [s] rụng nên b th nh xuất để bảo đảm nhu ầu khu biệt nghĩ ủ ặp từ pa - pas - pah; hoặ b - baɁ - bas hẳng h n Từ kỉ VI s ng kỉ XII m đầu hữu bị vơ hố Để bảo đảm nhu ầu khu biệt nghĩ tránh đồng m xảy r h ng lo t từ b th nh phải nh n đôi l m ho từ b th nh trở th nh sáu th nh Từ s u kỉ XII m đầu vơ đ hữu hố giữ tr ng thái ho đến n y Tuy nhiên điều khiến ho A.G H udri ourt b n kho n l hư tìm đượ m tắ th nh hầu [Ɂ] đứng s u m mũi ( ho nên bảng sơ đồ m ông đề xuất khơng thấy ó m mũi n y) V o thời điểm 1954 ho n ảnh tư liệu lúc bu ông phải thừ nh n: “nhưng kh n th y ngôn ngữ P l ung - W tượng tắ th nh hầu l i không gặp đượ từ ó phụ m u i sonante; m khơng ó từ Ri ng pon ó thể giải th h đượ th nh ủ từ Việt b n” (1954: 30) Ông đ phải viện dẫn đến kết hợp giữ m u i sonante với m u i tắ th nh hầu tiếng Lus i m t ngôn ngữ T ng - Miến Như v y húng t ó thể hình dung lý thuyết ủ A.G H udri ourt hình th nh th nh điệu tiếng Việt (về mặt đường nét) s u (mặ dù bảng sơ đồ bên ơng khơng trự tiếp nói đến m u i mũi [- m], [- n], [- ŋ], [- ɲ])5: Ø - m, - n, - ŋ, - ɲ Ngang - Huyền Từ ph n t h trình vừ b y đ y rõ r ng l phải nói ơng u nghiên ứu xá định nguồn g tiếng Việt tư tưởng ủ H M spero v A.G H udri ourt ó vị tr ủ h i t m qu n tr ng đánh dấu h i bướ ngoặt lớn 4.1 Về tư tưởng v phương pháp ủ H Maspero “Etude sur la phonetique historique de la langue annamite Les initiales”, (2015) 64-75 -Ɂ - p, - t, - k, - c Sắ - Nặng -h -s Hỏi - Ngã phải thừ nh n ông đ đem đến ho giới nghiên ứu Việt ngữ nói v người qu n t m nghiên ứu nguồn g tiếng Việt nói riêng m t nhìn ho n to n với qu n điểm ủ nh nghiên ứu hữu qu n u i kỉ XIX _ Giải thuyết ủ A.G H udri ourt trình hình th nh th nh điệu tiếng Việt ó sứ thuyết phụ m nh hư phải l th t ho n hảo n ng lự giải th h 72 V.Đ Nghiệu / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, Đặ biệt việ sử dụng nguồn ngữ liệu phương pháp so sánh ph n t h m ông thể tá phẩm đ i với nh nghiên ứu Việt N m lú l V dụ theo Diffloth (1989: 146) b i "Glottal stops and Vietnamese tonogenesis" ông b n m 1985 Oceanic Linguistics Special Publication, No 20; (University of H w ii Press ấn h nh) W.W G ge phát th nh ngang - huyền từ từ: si, sâu (nông), mơ (nằm mơ), mày (- tao), ủ tiếng Việt l i ứng với [* - Ɂ] ngôn ngữ Môn-Khmer (so sánh với ngữ liệu tiếng Ri ng); th nh ngang - huyền từ ba ba, (chiêm) bao, tay, nhà, ngày ủ tiếng Việt l i ứng với [* - Ɂ] Proto Môn-Khmer (tr 148) Cịn G Diffloth (1989: 146) đ phát th nh sắc - nặng nhiều từ ủ tiếng Việt l i ứng với m u i bình thường ( [* - Ɂ] Proto Môn-Khmer phụ nguyên đượ ) V dụ th nh sắc từ cám, sấm, nhím ứng với * - m; bắn, rắn với * - ɲ; đắng, trứng với * - ŋ; mu i với * - y; m i ( on m i) với * - r; g i (đầu g i) với * - l; nặng bụng ứng với * - ŋ; mụn với * - n; r n với * - ɲ; miệng với * - ŋ; sợi với * - y; chọi, nhẹ với * - l Vì giải thuyết ủ H udri ourt đ đượ m t s nh nghiên ứu ph n t h điều hỉnh như: Diffloth (1989), A Ju Efimov (1991), G M Ferlus (2001) … Trong s n y G Diffloth đ x y dựng m t lý thuyết để điều hỉnh giải thuyết ủ A.G H udri ourt Theo ông nguyên m ó thể ó đ i l p nh u h i h phát / t o m (phon tion): m t l h phát ó nghiến th nh đới t o r giọng có nghiến đới ( re ky voi e) v h i l h phát bình thường t o r gi ng bình thường ( le r voi e) Ông ho h nh đ i l p h phát nguyên m ó nghiến th nh đới ( re ky) h y không nghiến th nh đới ( le r) đ đư đến trường hợp “khá thường” vừ nêu trên; v ho biết thêm ngữ liệu điều tr ủ ông khẳng định tượng đ i l p n y l phổ biến Vì ông đề xuất điều hỉnh l i sơ đồ lý thuyết ủ A.G H udri ourt s u (G Difloth 1989: 148; Nguyễn T i Cẩn 1995: 232) Nguyên âm clear voice creaky voice (phát bình thường) ( ó nghiến th nh đới) *- m *- n *- ŋ *- ɲ * - p * * - h Âm cuối * m tiết mở ( < * - Ɂ - t *-s ) *-k * -c Âm đầu vô ngang sắ huyền sắ hỏi Âm đầu nặng hữu nặng ngã (2015) 64-75 H M spero đ dựng m t t m qu n tr ng đư việ nghiên ứu ngữ m lị h sử tiếng Việt v xá định i nguồn Việt ngữ s ng m t l i rẽ ho n to n "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam " l m t ơng trình kho h xuất sắ mặ dù bên nh ý kiến xá đáng nh n xét tinh nh y v uyên bá ủ ông òn ó khiếm khuyết (m s u n y A G H udri ourt đ hỉ r phê phán bổ sung hứng minh l i m t h hết sứ thuyết phụ ) Ch nh từ bắt đầu xuất ho đến đầu n m 1950 ủ kỉ XX tư tưởng v lu n điểm ủ H M spero n l đứng vững đượ nhiều nh nghiên ứu tán đồng Kể từ s u ơng trình đượ ơng b đến n y khơng ó nh kho h n o nghiên ứu lị h sử nguồn g tiếng Việt m không nhắ đến tên tuổi lu n điểm ủ H M spero để hoặ l sử dụng tư liệu lu n điểm tư tưởng ủ ông kết nghiên ứu ủ ông hoặ l bổ sung ho ông phê phán bá bỏ ông Cho đến n y nhiều ý kiến nhiều tư liệu m ông đư r ùng với phương pháp l m việ m ông đ sử dụng ơng trình n y ịn hết sứ ó giá trị 4.2 Tư tưởng v qu n điểm ủ A.G H udri ourt nguồn g tiếng Việt đượ trình b y h i ơng trình đượ b n m 1953 1954 ủ ông rõ r ng l hẳn với qu n điểm ủ H Maspero Tuy ngữ liệu hứng minh ịn ó điểm hư th t ho n hảo lu n điểm v tr nh biện minh hứng tinh tế xá đáng h i ơng trình ần phải đượ đánh m t t m đánh dấu v hỉ r bướ ngoặt nghiên ứu xá định i nguồn tiếng Việt A.G H udri ourt thừ nh n ảnh hưởng hết sứ lớn l o ủ ngôn ngữ Thái Hán đ i với tiếng Việt ho on đường v h thứ hình th nh th nh điệu ũng v n từ vựng v nhiều điều nữ ủ bu húng t phải nghĩ nguồn g tiếng Việt phải thu h N m Á ng nh MônKhmer Qu n niệm ủ ông nguồn g ủ ngơn ngữ v tr ng thái ủ tế nhị v xá V.Đ Nghiệu/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, đáng Trong b i Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á (1953) ông viết: "Nếu hấp nh n l khơng ó"sự hỗn hịa" ngơn ngữ v qu n hệ h h ng theo ngữ t phải dự từ vựng v ấu trú ngữ pháp phải tới qu n niệm t o r tr ng thái đ i ủ khơng phải nguồn g t hệ ủ m ảnh hưởng đ tá đ ng tới q trình lị h sử ủ Trong ả ng n n m m t h y h i kỉ trướ ông nguyên ho tới kỉ X người Thái v người Việt đ s ng th ng trị ủ Trung Ho ; điều n y đủ đ i với để giải th h t nh hất qui tụ tiến hó ngơn ngữ ủ h " (tr 19) Với qu n niệm v h tiếp n v y t nh hất không “thuần” Mơn-Khmer hay Thái nhóm từ vựng nghèo n n đến mứ "khơng ó gì" ủ phụ t ngữ pháp việ t o l p v v n h nh m t hệ th nh điệu phong phú ủ tiếng Việt ó lẽ l điều ho n to n ó thể hiểu đượ Bướ ngoặt m A.G H udri ourt mở r ng ng y ng đượ nh nghiên ứu ùng với nguồn tư liệu thu th p v ph n t h đượ ủ h hứng minh thêm v ủng h (N.D Andreev, 1958; D.Thomas, 1966; L.C Thompson (1976); N.K Sokolovskaja, 1978; G Diffloth, 1989, 1990, 1991, 1992; M Ferlus,1989, 1996; La Vaughn H Hayes, 1992; F E Huffman, 1977; D.Thomas, 1966; L C Thompson 1976; v nh nghiên ứu Việt N m với nhiều kết nghiên ứu đ ông b ủ h ) V dụ: ) Về vấn đề tiếng Việt không ó phụ t ngữ pháp (m ó phụ t ngữ pháp l nét đặ trưng ủ ngôn ngữ Môn-Khmer) m t s nh nghiên ứu v ngo i Việt N m đ khảo hứng phát đượ m t s (dù t ỏi) dấu vết ủ phụ t ngữ pháp từ thời ProtoVieti hoặ Môn-Khmer trướ đ y Điều n y t ũng hứng tỏ Việt ngữ ó khởi nguyên từ ngữ hi/ngữ hệ ó phụ t ngữ pháp khơng phải l ó khởi ngun từ ngữ hi/ngữ hệ ho n to n khơng ó phụ t ngữ pháp; v trong trình phát triển ủ đ biến huyển từ (2015) 64-75 73 hỗ ó phụ t khơng ó th nh điệu s ng tr ng thái khơng ó phụ t m ó th nh điệu b) Về vấn đề nguồn g v hình th nh th nh điệu tiếng Việt trướ đ y H M spero hỉ tìm đượ tương ứng giữ hỏi - ngã ủ tiếng Việt với m u i [- h] ([- s’]/ [- s]) tiếng Môn tiếng Mnông từ bảy, mũi, rễ; A.G H udri ourt tìm đượ tương ứng giữ th nh sắc - nặng ủ Việt với h kết thú ó [- Ɂ] 7trong tiếng Khmú tiếng Ri ng (thu ng nh P l ung - W ) từ lá, cá, chó, gạo n y ngo i hứng t h hình th nh th nh điệu m tiết (v n l m tiết mở) đ đượ phát nh nghiên ứu đ phát thêm đượ nhiều hứng tích ng y ngôn ngữ Vieti như: tương ứng giữ th nh hỏi - ngã ủ tiếng Việt với m u i [- h] tiếng Rụ tiếng Th _ Chẳng h n nghiên ứu ủ M Ferlus (1977) Nguyễn V n Lợi (1992) Lý Tùng Hiếu (2014) dấu vết phụ t N m Á tiếng Việt (trong so sánh với m t s ngôn ngữ Môn-Khmer khác) Cụ thể l theo tổng kết ủ Nguyễn T i Cẩn (1995: 230232) h đ phát đượ : - Khoảng h i hụ từ Việt ó th nh hỏi - ngã tương ứng với từ ó m u i [- h] tiếng Rụ : ngã, ngửa, bẻ, bửa, cỏ, củi, chổi, dỡ, dử (mắt), đổ, giữa, mổ, mả, lưỡi, mũi, rễ, vỡ, vỗ, phổi, nhổ (bọt), vả (quả); khoảng b hụ từ tương ứng với từ ó m u i [- h] ủ tiếng Th vựng: bảy, bể, vỡ, vảy, bổi, vả, vải, phủi, mủ, mỡ, vỏ, đẻ, đỉa, sủa, mỏ, rủ, tổ, ổ, đổ, đỏ, chải, cỏ, củi, gãi, gõ, mũi, muỗi, rễ, lưỡi, đỗ (hạt); m t s từ tương ứng với từ ó m u i [- h] tiếng Kh Ph ng: [- wh] (trong từ ó nghĩ dâu, láo), [- lh] (trong 01 từ ó nghĩ thổi), [- ŋh] (trong từ ó nghĩ thuổng, muỗm), [- ɲ] (trong 01 từ ó nghĩ bỏ dở); m t s từ ó m u i [- h] tiếng M liềng như: [- ŋh] (trong 01 từ ó nghĩ óc), [- mh] (trong 01 từ ó nghĩ thức), [- ɯh] (trong 01 từ ó nghĩ quảy) - Tương ứng giữ th nh sắc - nặng ủ tiếng Việt với [- Ɂ] đứng s u m mũi [- mɁ, - nɁ, - ŋɁ, (nh)Ɂ, - wɁ, - yɁ, lɁ] tiếng Arem; với [ - lɁ] (m t từ ó nghĩ : tái [mặt]), [ - wɁ ] (h i từ ó nghĩ : cháo, sáu), [ - Ɂ ] (m t từ ó nghĩ sấm) tiếng Kh ng Cần lưu ý l trướ đ y nói hình th nh th nh sắc - nặng A.G H udri ourt đ phải viện dẫn đến tương ứng với m u i [- Ɂ] tiếng Lus i - m t ngôn ngữ T ng - Miến; v ơng ịn b n kho n hư tìm thấy tương ứng (th nh sắ - nặng) - ( m u i [- Ɂ]) ngôn ngữ Môn-Khmer hoặ N m Á 74 V.Đ Nghiệu / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, vựng tiếng Kh ng tiếng M liềng; tương ứng giữ th nh sắc - nặng ủ Việt với m u i [- Ɂ] tiếng Arem7 Ch nh nguồn ngữ liệu l hứng rõ r ng bổ sung v hứng minh hoặ l m sáng tỏ thêm ho lu n điểm ủ A.G H udri ourt 4.3 Có thể nói sáu hụ n m qu từ đượ ông b tư tưởng ủ A.G H udri ourt nguồn g N m Á ủ tiếng Việt ó sứ thuyết phụ o đượ hầu hết nh nghiên ứu ùng với tư liệu m h thu th p đượ khẳng định v /hoặ ủng h ho n to n hư ó đảo l n h y th y đổi đáng kể Mặt bướ ngoặt ơng t o r nh n thứ nguồn g tiếng Việt dường đ lôi u n theo nhiều nghiên ứu khảo hứng vấn đề hữu qu n Chẳng nh nghiên ứu hứng minh tin y v o nguồn g Môn-Khmer ủ tiếng Việt m h ịn tới hỗ đốn định ả vùng khơng gi n đị lý khởi nguyên ủ ngôn ngữ Vieti Trong b i nghiên ứu ur l’origine geographique des langues Viet - Muong M Ferlus (1989) viết: “Tôi ho ần phải oi nôi ủ Việt Mường l ph t y ủ d y Trường Sơn đ u v o qu ng miền thượng vùng trung lưu sông Mê kông” (1989: 52) v “ húng ho nơi trú ũ ủ ngôn ngữ Việt Mường l miền thượng vùng trung lưu sông Mê kông v phần ph bắ o nguyên Co-r t Từ ó thể thấy ngơn ngữ Việt Mường đ tản dần ph bắ nơi đượ b o phủ ngôn ngữ Kh mou Ph y L met; v ũng tản ph đông v đông bắ h tr n qu d y Trường Sơn qu ng miền Trung Việt N m” (tr 58) Ở Việt N m Nguyễn T i Cẩn s u nhắ đến ý kiến vấn đề n y ủ G Diffloth M Ferlus S.E J khontov ùng với tư liệu v n bi Khmer ủ Coedes ũng đồng ý ho rằng: “Đị b n trú b n đầu ủ d n nói tiếng Proto-Việt Chứt l vùng kéo d i từ khu vự miền núi H Tĩnh Quảng Bình-Quảng Trị s ng đến Trung L o” (1995: 319) 4.4 Như v y nói tóm l i từ 1953 - 1954 đến n y qu n điểm nhìn nh n nguồn g Môn (2015) 64-75 Khmer ngữ hệ N m Á ủ tiếng Việt l qu n điểm hủ đ o nh nghiên ứu ũng tr ho tiếng Việt đ ó tiếp xú sớm v s u sắ với Thái - K đ i nhiều mặt; v h nh trình tiếp xú đ khiến ho tiếng Việt ( ũng tiếng Mường) đ từ bỏ nhiều đặ điểm Môn-Khmer ủ (nhất l từ bỏ hệ th ng phụ t ngữ pháp) để trở th nh ngôn ngữ m tiết t nh triệt để v ó th nh điệu (Đ y h nh l lu n ứ qu n tr ng để H M spero n m 1912 đ qui tiếng Việt v o h ngôn ngữ Thái) Thự tế h qu n n y ần đượ tiếp tụ nghiên ứu v đánh giá mứ Etudes sur la phonetique historique de la langue Annamite Les initiales (Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam Các âm đầu) H M spero đầu kỉ XX v La place du Vietnamien dans les langues (Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á), Austroasiatique De l’origine des tons en Vietnamien (Về nguồn g th nh ủ tiếng Việt) ủ A G H udri ourt giữ kỉ XX xứng đáng đượ oi l ó ý nghĩ ủ h i t m đánh dấu h i bướ ngoặt qu n tr ng việ nghiên ứu xá định i nguồn tiếng Việt tá giả ủ ơng trình đ l m th y đổi s u sắ h nhìn v tư tưởng ủ nh nghiên ứu đ i với vấn đề hữu qu n Tài liệu trích dẫn Andreev N.D., 1958 К вопросу о происхождении вьетнамского языка Советское Востоковедение No 2, c.101 - 111 Diffloth G., 1974, 2005 Austroasiatic languages Encyclopaedia Britannica 1989 Proto Austroasiatic creaky voice Mon Khmer Studies Vol XV 1991 Vietnamese as a Mon - Khmer language Papers from the first anual meeting of the Southeast Asian linguistics Society; 125 - 139 pp Diffloth G & Norman Zide, 1992 Autro - asiatic languages International Encyclopedia of Linguistics; W Bright ed., Oxford University Press Efimov, A Ju., 1980 Về nguồn g c điệu tiếng Việt T p h Ngôn ngữ s 1991 tr 78-85.(О происхождении вьетнамских тонов Вопросы языкознания; Вып 6.1980) V.Đ Nghiệu/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, T p 1, Ferlus M., 1977 L’ infixe instrumental RN en Khamou et sa trace en Vietnamien Cahier de linguistique Asie Orientale No 2, Sep.; pp 51 - 55 1989 ur l’origine geographique des langues Viet Muong Mon Khmer Studies Vol XVIII - XIX, 52 - 59 pp 1996 Languages et peuples Viet - Muong Mon Khmer Studies Vol XXVI, pp.7 - 28 2001 L’origine des tons en Viet-Muong 11th SALSC, Mahidol University; Bangkok Thailand; May 16-18 Haudricourt A.G 1953 Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á Ngôn ngữ, s 1991, tr 19 - 22 (La place du Vietnamien dans les langues Austroasiatique Bulletin de la Société de linguistique de Paris, IL, 1; pp 122 - 128) 1954 Về nguồn g c tiếng Việt Ngôn ngữ s 1991 tr 23 - 31 (De l’origine des tons en Vietnamien Journal Asiatique, 242; pp 69 - 82) 1966 Giới hạn n i kết ngôn ngữ Nam Á Đông Bắc Ngôn ngữ s 1991 tr.32-40.(The limits and connection of Austroasiatic in the Northeast Studies in comparative Austroasiatc Linguistics; pp 44-57) Hayes, La Vaughn H., 1992 Vietic and Viet - Muong: a new subgrouping in Mon - Khmer Mon Khmer Studies Vol XXI, 211 - 227 pp Ho ng Thị Ch u 1998 Xem lại quan hệ tiếng Việt ngành Thái qua s tộc từ Ngôn ngữ s tr 39 - 44 Hồ Lê 1971 Những nghiên cứu tranh lu n nước xung quanh vấn đề nguồn g c tiếng Việt Ngôn ngữ s tr 42 - 59 Jakhontov S.E (1973), Về phân loại ngôn ngữ Đông Nam châu Á T p h Ngôn ngữ s 1, 1991, tr 75 - 77 (О классификации языков ЮгоВосточной Азии Страны инароды Востока Вып XV) Maspero H., 1912 Etude sur la phonetique historique de la langue annamite Les initiales BEFEO, Vol 12, No 1 (2015) 64-75 75 Nguyễn T i Cẩn 1979 Nguồn g c trình hình thành cách đọc Hán Việt Nxb Kho h X h i H N i 1995 Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt Nxb Giáo dụ H N i Nguyễn Thiện Giáp ( hủ biên 2005) Lược sử Việt ngữ học Nxb Giáo dụ H N i Nguyễn V n Lợi 1992 Trung t cấu tạo danh từ Proto Việt Mường dấu vết chúng tiếng Việt đại T p h Ngôn ngữ s tr 29 - 36 Ph m Đứ Dương 1983 Nguồn g c tiếng Việt: từ tiền Việt Mường đến Việt Mường chung Sách: “Tiếp xú ngôn ngữ Đông N m Á” Viện Đông Nam Á; tr 76 - 133 Sokolovskaja N.K., 1978 Опыт реконструкции фонологической системы вьетнамского языка Канд дисс M (Thử nghiệm phục nguyên hệ th ng âm vị tiếng Việt Lu n án phó tiến sĩ kho h ngữ v n Moskv Thomas D., 1966 Mon - Khmer subgroupings in Vietnam Studies in comperative Austroasiatic Linguistics, Mounto and Co London, the Hague, Paris, 194 - 213 pp Thompson L.C., 1976 Proto Viet Muong phonology Austroasiatic Studies, part II, University of Hawaii Press; 1113 - 1204 pp Vũ Đứ Nghiệu 2005 Việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Trong sá h "Lượ sử Việt ngữ h " Nxb Giáo dụ H N i tr 332 - 360 2000 Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn tiếng Việt qua công trình thuộc nửa đầu kỉ XX Ngơn ngữ s 10, tr.28 - 38 2001 Nửa sau kỉ XX - chặng đường nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Ngôn ngữ s 5, tr 34 - 42 Vương L 1997 Henri M spero v ơng trình “Nghiên ứu ngữ m lị h sử tiếng An Nam Các m đầu” Ngôn ngữ s tr 34 - 39 Two critical milestones on researching the origins of Vietnamese Vu Duc Nghieu Abstract: This paper presents an analysis of the scientific assumption, role, value and significance on studying history of the Vietnamese language and its genetic relation in three works: Researching the history of Annam phonetic: the initials (Etudes sur la langue Annamite phonetique historique de la Les initiales) by H Maspero, 1912; The position of Vietnamese in Austroasiatic languages (La place du dans les langues Vietnamien Austroasiatique) in 1953 and On the Origin of Vietnamese tones (De l'origine des tons and en Vietnamien) in 1954 by AG Haudricourt The findings show that basing on the methods, results and the turing-point landmark changes in the perception and research realities on the related topics, these works deserve to be the two critical significant milestones in the researching Vietnamese up to date Keywords: Vietnamese; Phonetic; initials, tone, Thai languages, Austroasiatic languages; Haudricourt; Maspero ... pp Vũ Đứ Nghiệu 2005 Việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Trong sá h "Lượ sử Việt ngữ h " Nxb Giáo dụ H N i tr 332 - 360 2000 Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn tiếng Việt qua cơng trình thuộc... ng m đầu ủ tiếng tiền Việt (pré nn mite) tiếng Việt kỉ X v tiếng Việt đ i b vùng phương ngữ Bắ Trung N m ông nh n xét: “Hệ th ng m đầu tiếng Việt đ i với hệ th ng m đầu tiếng tiền Việt không... l nghiên ứu xá định nguồn g tiếng Việt m t h ụ thể với hứng minh nguồn ngữ liệu xá thự phong phú đượ khảo hứng thự tế Chỉ riêng nguồn ngữ liệu nghiên ứu ph n t h ủ "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan