1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đô thị thuộc địa kiểu tây ban nha ở đông nam á thế kỷ xvi trường hợp thành phố manila philippines

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Khoa học Xã hội Nh n v n T p S (2018) 64-74 Đô thị thuộc địa kiểu Tây Ban Nha Đông Nam Á kỷ XVI: Trường hợp thành phố Manila, Philippines Nguyễn Thị Minh Nguyệt* Tóm tắt: Từ 1565 người T y Ban Nha đặt đại doanh khu vực Đông Nam Á Cebu (thuộc quần đảo Visayan miền trung Philippines ngày nay) Tuy nhiên vài n m sau họ định lựa chọn Manila để x y dựng thủ phủ cho quyền thuộc địa T y Ban Nha phương Đông Chỉ thời gian ngắn, Manila trở thành mắt xích quan trọng hệ th ng thương mại khu vực Đông Nam Á giới Đặc biệt trước n m 1571 Cebu trì với vai trị cảng thị quan trọng Manila từ ngày đầu xác l p coi “ngôi nhà” người T y Ban Nha phương Đông Xuất phát từ mục tiêu chiến lược tương tự làm thuộc địa T n Thế giới T y Ban Nha x y dựng Manila hồn tồn theo mẫu hình thị phương T y với chức n ng chính: đầu não trị cảng thị bn bán trung t m tôn giáo Tuy nhiên trải qua thời gian th n thành ph Manila có biến đổi định nhằm thích nghi với mơi trường điều kiện lịch sử quần đảo Philippines cu i kỷ XVI đầu kỷ XVII Trên sở tiếp c n nguồn tư liệu sử dụng góc nhìn sử học tồn cầu viết bước đầu ph n tích lí giải q trình hình thành biến đổi Manila với tư cách đô thị thuộc địa T y Ban Nha thời kì đầu chế độ thực d n quần đảo Philippines Từ khóa: Đơ thị thuộc địa; Manila; lịch sử Philippines; thực d n T y Ban Nha Ngày nhận 26/6/2017; ngày chỉnh sửa 08/9/2017; ngày chấp nhận đăng 28/2/2018 Mở đầu* quan trọng điểm buôn bán hấp dẫn Trung Qu c Nh t Bản vùng quần đảo Hương liệu (Spice Islands) Đông Nam Á Tuy nhiên đến n m 1565 người Tây Ban Nha khai phá chinh phục thành cơng phần lớn diện tích vùng quần đảo Visayan Luzon Philippines Thời gian đầu khu vực hải cảng đảo Cebu người T y Ban Nha sớm lựa chọn để x y dựng thành ph đại diện cho đế chế phương Đông Tuy nhiên sau khoảng n m Cebu (1565-1570) vị Toàn Quyền Philippines Miguel Lopez de Legazpi phải thay đổi vị trí chiến lược từ Cebu lên Luzon lệnh thiết l p thành ph khác Manila bên bờ sông Pasig Trên sở tài liệu c p nh t lịch sử Đông Nam Á lịch sử giao lưu Đông T y nhà nghiên cứu c n th ng thời điểm mục đích nhà thám hiểm Tây Ban Nha đến phương Đơng nói chung, khu vực quần đảo Philippines nói riêng Kể từ n m 1521, mắt nhà thám hiểm truyền giáo thương nh n xứ Iberia quần đảo Philippines với cửa ngõ chiến lược Manila cánh cổng đưa đế chế Tây Ban Nha th m nh p vào thị trường Viễn Đông, * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nh n v n ĐHQG Hà Nội; email: ng.minhnguyet90@gmail.com 64 Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, (Ames 2007: 80-81) Kể từ thời điểm Manila trở thành mơ hình thị thuộc địa mẫu mực người T y Ban Nha Philippines Trong thời gian ngắn người T y Ban Nha thành công việc biến Manila thành cầu n i quyền Mexico xa triều đình Hồng gia ch u Âu Theo đó, quần đảo Philippines nhanh chóng biết đến “là ngơi nhà lịng tin” (House of Faith) Manila sớm trở thành “linh hồn trái tim toàn quần đảo” (Soul and Heart of Islands) đích th n đức vua Tây Ban Nha lúc Philip II ban tặng (Warren 2012: 185) Ngoài thành ph thuộc địa khác thiết l p sau “dệt” thành mạng lưới đô thị người T y Ban Nha Đông Nam Á như: Cavite Nueva Caceres Nueva Segovia, Vigan Panay… Như v y khoảng 40 n m đầu giai đoạn chinh phục từ 1565 đến 1605 thành ph thực d n T y Ban Nha thiết l p phát triển thành sở đồn trú vững quyền cai trị quần đảo Philippines khu vực Từ Cebu đến Manila: trình hình thành mơ hình thị thuộc địa Tây Ban Nha giai đoạn 1521-1571 Khái niệm “đô thị thuộc địa” người phương T y x y dựng Đông Nam Á nhà nghiên cứu T G McGee lu n giải rõ cơng trình “The Southeast Asian City: A Social Geography of the Primate Cities of Southeast Asia” (Đô thị Đông Nam Á: Nghiên cứu đô thị trọng t m Đông Nam Á góc độ địa xã hội) Thơng qua nghiên cứu đô thị cụ thể qu c gia Đông Nam Á đặc biệt thời kỳ thuộc địa McGee đề c p đến kỷ XVI khởi điểm với trình người phương T y x m nh p phương Đông (2018) 64-74 65 Từ quan điểm “Ch u Âu trung t m” (Eurocentric) hay “khai hóa v n minh” (civilization mission) đ i với qu c gia xem chưa phát triển người phương T y nhanh chóng x y dựng hệ th ng thành thị thị trấn biểu tượng th ng trị nhằm mục tiêu thiết l p mạng lưới buôn bán truyền bá đạo Thiên Chúa Hệ trình hầu hết thành ph thuộc địa Đông Nam Á thời kỳ đầu “bản mô r p khuôn thành ph x y dựng qu c” (McGee 1967: 49) Tuy nhiên, theo thời gian đô thị thuộc địa tạo dựng sở quy hoạch thành ph phương T y tích hợp thêm nhiều tính chất thị địa v y thuộc địa khác thành ph có đặc trưng khác Đ i với T y Ban Nha quan điểm sứ mệnh khai hóa su t hai kỷ rưỡi th ng trị Philippines nhấn mạnh thể thơng qua ba sách lớn: cạnh tranh với Bồ Đào Nha sau lực lượng phương T y khác khu vực; kết n i với Trung Qu c Nh t Bản để tiến hành công việc truyền giáo cu i biến quần đảo Philippines trở thành tiền đồn vững quyền Iberia ch u Á1 Thực tế trình người T y Ban Nha tiến hành cai trị Philippines coi “thuộc địa nằm thuộc địa” (a colony within colony) chính quyền Tây Ban Nha T n Thế giới Trên sở quyền sách đ i với hệ th ng tài quản lý quan liêu toàn quần đảo Philippines lúc nằm tay giới chức Nueva Espanã (Tân Tây Ban Nha) với thủ phủ thành ph Dựa quan điểm McGee đô thị thuộc địa Đông Nam Á: đô thị thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hà Lan phải đáp ứng ba điểm chính: có hải cảng truyền th ng, trung tâm trị điểm kết n i với trung tâm hàng hóa khác (McGee 1967: 42-43; Schurz 1939) 66 Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Mexico Như v y tính chất thị phương T y xuất Manila nói riêng hầu khắp thành ph thuộc địa người T y Ban Nha x y dựng quần đảo Philippines nói chung phải thơng qua hai “màng lọc” xã hội địa: “màng lọc” vùng thuộc địa phía bên Thái Bình Dương “màng lọc” xuất phát từ v n hóa Đơng Nam Á hải đảo Về trình thành l p Manila m i liên hệ người T y Ban Nha với ch u Á n m 1521 Ferdinan Magenllan khởi đầu chuyến hành trình vịng quanh giới đến với ch u Á Tại lần dừng ch n Philippines, Magenllan sớm nh n định tranh tươi sáng vị trí đặc biệt chiến lược mà quần đảo Philippines đem lại cho người T y Ban Nha.2 Tuy nhiên phải đến n m 1560 quyền T y Ban Nha thức thực đươc tham vọng chinh phục quần đảo đưa quyền lực hữu phương Đông (Ames 2007: 80-81) N m 1571 sau thất bại trình thiết l p quyền lực Cebu3 người T y Ban Nha bắt Trong thư gửi đến vua Phillip II, linh mục Fray Domingo viết vào n m 1590: “Như thần t u với Đức vua thư trước, thành ph địa điểm t t để phục vụ công việc truyền giáo xây dựng quyền đem lại tất lợi ích mong mu n Ở phía Đơng dù xa có nhiều người từ Mexico hay Peru đến đ y để bn bán, phía Bắc tầm khoảng 300 hải lý quẩn đảo lớn có tên Nh t Bản phía Đông Bắc vương qu c rộng lớn Trung Hoa với khoảng cách gần dễ dàng đến phía Tây Quảng Nam vương qu c Xiêm Patany, Malacca vương qu c Đại Việt hai quần đảo Java…cu i phía Nam quần đảo Malucco Burneo Từ vùng người ta đến thành ph để buôn bán, từ đ y đến vùng đất họ” (Blair cộng 1903-1909a: 214222) Khi x m chiếm Cebu việc Legazpi biến vùng đất trở thành trung t m trị cho quần đảo thơng qua sách x y dựng thành ph Cebu vào n m 1565 Tuy nhiên sau sáu n m thiết l p quyền cai trị Legazpi đội qu n ông vướng phải khó kh n chồng chất m u thuẫn c ng thẳng ngày gia t ng nhóm qu n lính T y Ban Nha (2018) 64-74 buộc lựa chọn Manila khu vực phía Nam Luzon để thay Cebu x y dựng thành trung t m cai trị quyền thực d n Nguyên nh n cho định “táo bạo” xuất phát từ điều kiện địa lí vùng đất Manila sở hữu “hải cảng thiên nhiên thích hợp vùng trồng trọt màu mỡ bao quanh”, đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực tài nguyên cho người T y Ban Nha để sinh s ng l u dài (Warren 2012: 34) Nói cách khác, Manila hải cảng Manila cung cấp đầy đủ đáp ứng nhu cầu người T y Ban Nha x y dựng thành ph thuộc địa Vì v y gần toàn người T y Ban Nha vào n m 1570 dần chuyển lên vùng đông bắc Philippines tiến hành x y dựng lại thành ph quyền thuộc địa từ họ bắt đầu thiết l p tuyến thương mại dài lịch sử từ T n Thế giới b ng qua Thái Bình Dương để đến ch u Á Về phía Cebu mắt nhà cầm quyền, khía cạnh kinh tế, kể từ n m 1571 Manila thành l p thành ph Cebu thời gian ngắn bị vị “một địa điểm vương qu c ghi nh n nguồn cải từ đem lại mà đ y nơi T y Ban Nha cộng đồng cư d n địa cộng thêm chất xúc tác m i đe dọa đến từ người Bồ Đào Nha từ phía Nam Hệ Legazpi bắt buộc phải thay đổi địa điểm thành ph ban đầu từ Cebu đến Panay sau chuyển lên quần đảo Luzon nơi người T y Ban Nha cho điểm đến thường xuyên thương nh n Trung Qu c Nh t Bản để tránh phản đ i nguy từ phía nhóm tộc người địa cơng bất ngờ xảy từ người Bồ Đào Nha Cebu Lí theo nhà nghiên cứu sách mà Legazpi thực su t trình x y dựng thành ph Cebu khiến người d n địa nhanh chóng rời bỏ vùng đất canh tác trồng trọt bỏ lên vùng đồi núi nhằm tránh va chạm với T y Ban Nha dẫn đến khu vực trồng trọt lớn họ dần bị xóa xổ hoạt đơng sản xuất nơng nghiệp bị đình trệ Do v y tù trưởng Cebu từ ch i cung cấp lương thực sẵn sàng ch ng lại nhằm đuổi người T y Ban Nha khỏi vùng đất (Giraldez 2015: 55; Bjork 1998; Chan 1978) Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, xác l p quyền th ng trị mà thôi…” (Fenner 2014: 38) Những đặc điểm tiêu biểu đô thị thuộc địa Manila cai trị Tây Ban Nha Trên sở nguồn tư liệu kỷ XVI cho giai đoạn vàng lịch sử đô thị T y Ban Nha đặc biệt khía cạnh đô thị thuộc địa Lần lượt thành ph lớn đế chế Castilla đời vào thời kỳ như: Panama La Vieja (1514) Veracruz (1519) Mexico, Tlaxcala, Cholula, Cuenca, Cajamarca Cuzco (th p niên 1520) Đặc biệt ước tính có 230 thành ph /thị trấn lớn thành l p vào th p niên 1580 s lên tới 330 vào th p niên 1630 (Pinol 2012: 31) Các thành ph x y dựng sở mơ hình định sẵn So với đô thị qu c gia ch u Âu thành ph T y Ban Nha dễ dàng ph n biệt thông qua đặc điểm b t Theo sách x y dựng thành ph theo mẫu hình g c ln người T y Ban Nha nhấn mạnh yếu t : t p trung x y dựng hải cảng khu vực khai thác khoáng sản hệ th ng thành quách bao quanh thành ph khu d n cư Về mặt kinh tế tồn đô thị chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động thương mại sản xuất hàng hóa; đ y đặc trưng thành ph thuộc địa T y Ban Nha Các vị trí kề c n vùng thị trấn thành ph trung t m khai thác mỏ cảng thị lớn khu vực Hơn với tư cách đế chế trọng thương xu hướng xác l p thuộc địa T y Ban Nha t p trung đầu tư x y dựng vào khu vực đô thị hoạt động bn bán thay áp đặt quyền kiểm sốt lên toàn vùng đất Định hướng x y dựng thành ph sở v y góp phần quan trọng đ i với (2018) 64-74 67 kinh tế thuộc địa nói riêng qu c nói chung Bên cạnh với đặc tính thị thuộc địa theo mẫu hình phương T y như: đặc điểm đa chức n ng đa v n hóa tồn kế bên cạnh cộng đồng cư d n địa đảm nhiệm vị trí trung gian kết n i qu c tồn thuộc địa th n thành ph Manila mang thêm đặc điểm b t chức n ng tôn giáo - trị (Reed 1978: 3) Nói cách khác q trình tạo dựng quy hoạch thành ph quyền cai quản người T y Ban Nha nhấn mạnh vai trị Manila sở để đưa lực lượng qu n giáo sĩ từ bên Thái Bình Dương x m nh p vào xã hội địa Đông Nam Á trường hợp xã hội cư d n sinh s ng l u đời quần đảo Philippines Có thể cho Manila mắt nhà cầm quyền “sự pha trộn tiêu biểu sức mạnh thánh giá kiếm” “tôn giáo đặt vị trí trung t m thành ph gi ng trung t m s ng” (McGee 1967: 43) Với mục tiêu chiến lược kiến thiết mẫu hình thành ph thuộc địa cụ thể nói nửa cu i kỷ XVI thực d n T y Ban Nha tin tưởng họ khơng dễ dàng thúc đẩy q trình thực d n hóa cư d n từ thành ph trung t m ba quần đảo lớn: Luzon Visayan Mindanao mà th m chí từ sở theo đường thương mại x m nh p vào qu c gia khác khu vực Trung Qu c Nh t Bản Đông Nam Á Về quy hoạch đô thị thuộc địa, sở ban đầu mơ hình thành ph Tây Ban Nha ch u Âu giai đoạn Phục Hưng với tên tuổi lớn lĩnh vực kiến trúc đô thị Alberti Filarete hay Giorgo Martini Qua vẽ thành ph thiết kế theo dạng hình học l p 68 Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, phương t p trung quy hoạch khu vực trung t m Đến th p niên 1550 in cu n sách x y dựng mơ hình thành ph Vitruvius - kiến trúc sư người Ý lưu hành rộng rãi ch u Âu Theo Vitruvius hướng đến x y dựng thành ph phức hợp cơng trình t p trung khu vực trung t m bao gồm: quảng trường nhà thờ cơng trình cơng cộng đường ph vng góc kiểu bàn cờ vìa ngồi khu vực làng nơng thơn (Doeppers 1972: 755756) Đến th p niên 1570s vua T y Ban Nha Philip II áp dụng thiết kế thị Vitruvius biến thành mẫu hình chuẩn để x y dựng thành ph thuộc địa T y Ban Nha Ngày tháng n m 1573 vua Philip II thức ban hành Bộ lu t Nuevas ordenanzas de descubrimiento, poblaciones y pacificaciones (Các Pháp lệnh liên quan đến việc Khai phá Định cư) với 10 điều lệ liên quan đến việc công nh n x y dựng thành ph (ciudad) thị trấn (villas) thuộc địa (Reed 1978: 49) Trong nét quy hoạch thành ph việc ấn định vị trí nhà thờ quảng trường trung t m (plaza mayor) hệ th ng tường thành bao quanh xem trọng t m thành ph Từ quảng trường cơng trình xung quanh thiết l p theo trục đường thẳng với cơng trình như: nhà thờ tịa quan hành quyền thành ph tòa nhà thuộc sở hữu giới quý tộc có địa vị thương nh n giàu có (Pinol 2012: 43) Thiết kế áp dụng nguyên vẹn vào đô thị thuộc địa T n Thế giới đặc biệt Đông Nam Á Đến cu i kỷ XVI đặc điểm áp dụng hoàn hảo mơ hình thị thuộc địa ch u Mỹ Đơng Nam Á Những thí dụ tiêu biểu cho sách thể qua thành ph thuộc địa người T y Ban Nha T n Thế giới như: thành ph Mexico Peru (2018) 64-74 Lima, Veracruz… Bên cạnh thành ph có đặc điểm chung thiết kế “gi t cấp” theo chiều ngang với khu vực thành ph từ trung t m với quan cơng trình c t lõi quyền thực d n tiếp sau thành ph quy mô nhỏ với hệ th ng sở hạ tầng nhà cu i lớp bao quanh với khu vực làng mạc chủ yếu nơi sinh s ng người địa (Zaragoza 1990: 31-32) Ngoài cấu trúc c n thành ph trung t m dành không gian chủ yếu cho cơng trình tơn giáo hay nói cách khác nhà thờ tịa (cathedral) nhà thờ phụ thành ph Thông qua việc áp dụng mơ hình phức hợp quảng trường cơng cộng (plaza mayor complex) nhà thờ ln đặt vị trí t i quan trọng - nằm “trái tim” thành ph tịa nhà quyền bao quanh tịa thị khu nhà người thuộc tầng lớp thượng lưu có ảnh hưởng lớn lĩnh vực kinh tế - trị thành ph đặt bảo hộ nhà thờ hay “nằm bóng chng nhà thờ” (Javellana 2008: 53) Trong trường hợp thành ph Manila sau chinh phục hoàn toàn quần đảo Philippines nhà kiến trúc T y Ban Nha sớm triển khai thành công mơ hình thành ph thuộc địa với ph n chia vùng trung tâm - l n c n tương tự đô thị T n Thế giới Tuy nhiên th n Manila chứa đựng đặc điểm khác biệt ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên khí h u nhiệt đới gió mùa đặc trưng khu vực Đơng Nam Á Xuất phát từ nhiệt đới ẩm hệ th ng thực v t đa dạng đa s cơng trình nhà hành th m chí khu cảng biển Manila giai đoạn đầu mô cách x y dựng người địa với nguyên liệu x y dựng khung gỗ tre mái cọ Chỉ đến th p niên 80 kỷ XVI sau s vụ hỏa hoạn Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, nghiêm trọng khiến 2/3 thành ph bị thiêu hủy cải tổ công trình x y dựng diễn với xu hướng sử dụng nguyên liệu đá gạch Mục sư Antonio Sereno người huy Tồn Quyền thiết kế ngơi nhà dành riêng cho người T y Ban Nha Manila gạch ngói đá theo phong cách Phục hưng (Reed 1978: 49) Thông qua s hướng dẫn cộng đồng Hoa kiều Luzon lại người tiếp thu nhanh chóng trở thành lực lượng lao động sản xuất nguyên v t liệu quan trọng q trình x y dựng ngơi nhà (Blair cộng 1903-1909a: 229) Có thể nói đến sau th p niên 1580 thành ph Manila quy hoạch dựa ba điểm chính: trước hết thành ph nằm sơng Pasig bờ biển phía T y đảo Luzon cho phép thành ph dễ dàng dựa hải cảng để trực tiếp kết n i với mạng lưới thương mại qu c tế mạng lưới thương mại nội địa; thứ hai Manila x y dựng dựa quy hoạch t p trung với trung t m thành ph quảng trường nhà thờ tịa tương đương mơ hình đô thị Mỹ latinh; cu i mạng lưới đường xá Manila thiết kế trực giao với ph theo mơ hình bàn cờ với kiến trúc nhà hai bên đường kết hợp hài hịa kiểu Âu địa Đơng Nam Á (Zaragoza 1990: 32) Sang tới đầu kỷ XVII thương nh n người Anh có s miêu tả thành ph sau: “Các đường thành ph Manila đặt đẹp mắt gi ng đường ph Mexico Puebla Quảng trường rộng rãi vng vắn c n đ i Phía Đơng quảng trường nhà thờ tịa phía Nam tịa nhà quyền thiết kế lộng lẫy vững chãi” (Reed 1978: 49) (2018) 64-74 69 Bên cạnh kể từ sau công cướp biển người Hoa Limahong4 vào Manila n m 1574 hàng loạt xung đột diễn với người Bồ Đào Nha hải tặc Nh t Bản (wako) sau th p niên 1580 Toàn Quyền Gomez Dasmarinas định cho x y dựng tòa thành với pháo đài vững để t ng cường phịng thủ cho thành ph Thơng qua thiết kế Leonardo Turriano, Pháo đài tam giác Santiago cổng Párian thành qch nhanh chóng hồn thiện Như v y cảnh quan thành ph Manila hay gọi thành ph tường bao quanh cấu trúc Intramurous thiết l p thức kể từ thời kỳ (Javellana 2008: 55-56) Về thiết lập quyền quản lí thị thuộc địa quyền lực thực tế trực tiếp trao vào tay nhà chinh phục thông qua hệ th ng encomienda.5 Đến Sự kiện diễn vào tháng 11 n m 1574 khiến thành ph Manila phải trải qua thử thách “s ng cịn” Thủ lĩnh tốn cướp biển người Hoa Limahon 70 thuyền chiến 4000 lính 1500 phụ nữ cơng trực tiếp vào cảng biển Manila với mục tiêu thay vị trí người T y Ban Nha quần đảo Luzon Trong nhiều ghi chép lực lượng cướp biển Limahon nhiều tới nỗi “nhìn từ xa chiến thuyền ken đặc bầu trời” (Javellana 1997:35) Encomienda: Quyền lợi thu th p c ng nạp từ cộng đồng cư dân địa diện tích đất đai định đổi lại trách nhiệm giám hộ bảo bọc mặt tinh thần (chủ yếu thông qua Thiên Chúa giáo) Về hệ th ng encomienda Philippines, nhằm giải khó kh n q trình xây dựng thuộc địa Legazpi đại diện cho quyền Hồng gia ban hành chế độ phân phong encomienda Theo từ n m 1571-1572, toàn quần đảo Luzon Tồn Legazpi chia làm 143 encomienda cho cơng chức, binh lính có cơng q trình chinh phục Chính sách nhằm: T ng cường giáo hóa khai hóa cho cư d n Philippine địa, dạy họ hệ th ng lao động thuế má; Duy trì quyền lực, lu t lệ quyền Hoàng gia đảm bảo trao phần thường cho người trung thành đồng thời phân chia tầng lớp người T y Ban Nha; Đóng vai trị công cụ hiệu tiết kiệm nguồn lực để mở rộng tầm ảnh hưởng Tây Ban Nha bên Các encomienda kéo dài từ Bohol, Cebu, Cinbadao, Leyte Melendeque, Masbate, Mindanao, Negros, Panay, Luzon… (Anderson 1976: 27-31) 70 Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, kỷ XVI mơ hình quản lí hội đồng thành ph quan tư pháp thành l p Tuy nhiên m i ràng buộc quan với qu c lại mong manh Những nhà cai quản thuộc địa người T y Ban Nha sở hữu quyền lực tự trị định quyền Hồng gia ngầm chấp nh n Nguyên nh n “thỏa hiệp” xuất phát từ th n đế qu c Castilla với mong mu n củng c lòng trung thành m i liên kết với qu c Có thể nói quyền lực T y Ban Nha từ kỷ XVI không x y dựng theo hướng t p quyền mà ngược lại thuộc địa tồn độc l p tiểu vương qu c với sợi d y gắn kết quan niệm chung chủ quyền Hồng gia, ngơn ngữ Latin Thiên Chúa giáo (Noone 1982: 49) Đ i với Manila su t n m cu i kỷ XVI Toàn Quyền Miguel Lopez de Legazpi thiết kế hệ th ng cai trị sơ lên thành ph N m 1572 ông lấy tên thành ph Manila (Maynilad) từ tên vùng đất người địa Luzon để lại Khi thiết l p thành ph mặt hành chính quyền thành ph Manila ph n chia làm hai quan thẩm quyền (alcades) yếu: bên thị trưởng (alguacil-mayor - người có quyền ban lệnh điều chỉnh khu vực thành ph ) bên 12 người đứng đầu khu vực thành ph (regidores); bên cạnh cịn có cơng chứng viên hỗ trợ giúp đỡ regidores cơng việc mang tính vụ an ninh (Blair cộng 1903-1909b: 173) Mơ hình quản lí thành ph ban đầu Legazpi nhanh chóng Toàn Quyền sau bổ sung phát triển thêm Giai đoạn với phát triển nhanh chóng mặt d n s diện tích Manila cấu quản lí dần hồn thiện ph n chia phức tạp để đảm bảo quyền kiểm sốt (2018) 64-74 quyền T y Ban Nha lên toàn thành ph vùng ngoại ô l n c n Điều thể rõ ảnh hưởng từ cấu trúc quản lí thị từ thành ph T n Thế giới người T y Ban Nha Với ph n chia khu vực quản lí vai trò đại diện quan trọng thành ph người T y Ban Nha tin họ nắm quyền quản lí cách dễ dàng hiệu Đặc biệt đề c p đến sách quản lý quyền thực d n điểm b t liên kết người đứng đầu cộng đồng cư d n địa Philippines người T y Ban Nha đến từ kinh Nueva Espanã Mexico Những nhà cầm quyền hoàn toàn tin c y giao cho người địa chức vụ quan trọng trưởng làng (ở nông thôn) người đứng đầu khu d n cư nằm rải rác ngoại ô thành ph Manila (Lieberman 2009: 832) Vì v y ta thấy Manila thành ph thị trấn khác Philippines từ kỷ XVI: “chính quyền đầu não thuộc địa T y Ban Nha tồn phụ thuộc vào v n hành từ quan quản lý cấp thị trấn thành ph Những quan phát triển từ sở cộng tác nhóm cộng đồng cư d n địa người phương T y nhóm người lai” (Reed 1978: 15) Thực tế sách đem lại hiệu rõ rệt với lượng nhỏ người T y Ban Nha so sánh tương quan với nhóm cư d n khác sinh s ng Philippines họ chủ yếu đảm nhiệm vị trí c t lõi binh lính chức sắc kiểm soát thuộc địa cách hiệu Về mặt quản lý xã hội đô thị, trước người T y Ban Nha Legazpi tiến hành công chinh phục toàn quần đảo vào n m 1565 tiến hành x y dựng thành ph Manila vào n m 1571 thương nh n Trung Qu c sớm có mặt Luzon (Chan 1978: 51-82) Tuy nhiên người T y Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Ban Nha thức xác l p vị trí họ Philippines m i quan hệ thương mại Philippines - Trung Qu c thực bắt đầu liên tục phát triển khoảng hai kỷ rưỡi sau Một ngun nh n phát triển bắt nguồn từ hấp dẫn dòng bạc Nam Mỹ “chảy” đến Philippines thuyền buồm lớn người T y Ban Nha (galleon) xuyên qua Thái Bình Dương Dưới hấp dẫn dòng bạc Nam Mỹ lượng người Hoa di chuyển đến Manila ngày gia t ng đến mức - tấu Antonio de Morga gửi lên vua Philip II vào cu i kỷ XVI đầu kỷ XVII có phàn nàn nhu cầu lớn người Trung Qu c đ i với bạc Mexico - “đ i với họ vàng hay hàng hóa trao đổi t t bạc có bạc họ chấp nh n để bn bán” (Morga 2009: 340) Một c u nói thông dụng khác thời kỳ sử dụng để mô tả tượng “khát” bạc người Trung Qu c: “đ i với người Trung Qu c bạc máu” (Boxer 1970: 463) Kết mười n m đầu x y dựng s lượng Hoa thương đến thiết l p khu vực cư trú xung quanh thành ph Manila gia t ng nhanh chóng Điều g y nhiều khó kh n bất lợi đ i với quyền thuộc địa Philippines Đầu tiên nguy người Hoa mang tồn lượng bạc mà người T y Ban Nha vất vả v n chuyển đường nguy hiểm xuyên Thái Bình Dương th m chí hành động cịn tác động xấu đến tài tồn thuộc địa Một vấn đề nảy sinh thứ hai ảnh hưởng cộng đồng Hoa kiều đ i với m i quan hệ người T y Ban Nha người địa Mặc dù người T y Ban Nha diện quần đảo thời gian tương đ i dài xuất người Hoa g y nhiều cản trở q trình truyền bá Thiên Chúa giáo cho tồn cư d n quần (2018) 64-74 71 đảo Thêm vào vấn đề nảy sinh nhóm người Hoa thời gian dài sớm trở thành lực lượng lao động sản xuất quan trọng v y can thiệp người Trung Qu c lên xã hội thuộc địa dễ dàng g y tác động to lớn lên hệ th ng cai trị người T y Ban Nha Philippines Để giải vấn đề vào n m 1582, Toàn Quyền Gonzalo Ronquillo de Penasola thừa lệnh từ nhà Vua ban hành sách trục xuất tồn người Hoa khỏi thành ph ép họ sinh s ng khu vực giới hạn bên gọi Párian Khu vực nằm phía Đông Bắc thành ph Manila bao gồm phần lớn d n Trung Qu c người không mu n cải đạo v n hoạt động thường xuyên lĩnh vực sản xuất thủ công nghiệp thương nghiệp sinh s ng (Warren 2012: 187-188) Trong nhiều ghi chép nhà truyền giáo thương nh n hay th m chí cánh tay đắc lực Tồn Quyền T y Ban Nha Philippines Antonio de Morga đề c p đến sách kiểm sốt khắt khe lên cộng đồng Hoa Kiều thành ph lớn đặc biệt Manila sau: “Không người Trung Qu c có quyền sinh s ng sở hữu nhà cửa bên khu vực cho phép người khu Párian người địa không s ng x y nhà chung khu vực không người Trung Qu c khỏi quần đảo rời khỏi khu vực xung quanh thành ph vịng bán kính hai dặm khơng có giấy phép họ khơng lại bên thành ph lúc đêm xu ng…” (Morga 2009: 351) Đặc biệt nhằm kiểm soát hiệu hoạt động người Hoa nhóm cư d n địa sinh s ng bên ngồi thành ph Manila quyền thực d n áp dụng mơ hình thành ph khép kín Thơng qua cách người T y Ban Nha 72 Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, hướng đến việc ph n chia khu vực sinh s ng tầng lớp cai trị tách hồn tồn với nhóm cư d n khác nhằm bảo vệ quyền trung ương Trong đó, người địa cư d n ngoại kiều không phép sinh hoạt bên thành ph Có thể nói quy hoạch thị v y nhắm đến việc đưa người Trung Qu c “dị giáo” nhóm cộng đồng khơng phải người T y Ban Nha khỏi Intramurous để giảm thiểu nguy quyền thực d n bị công bất ngờ xu ng mức thấp (Tarling 1992: 366) Hơn xuất phát từ hoạt động thương mại bạc s sách áp dụng trực tiếp lên cộng đồng người Hoa thành ph Cụ thể cu n nh t kí De Morga ghi lại kiện liên quan đến lệnh trục xuất 12.000 người từ khu Párian nước giới hạn s người đến sinh s ng Manila s khoảng 6.000 người Tây Ban Nha ban hành vào n m 1596 (Purcell 1965: 516) Nhưng sau nỗ lực quyền cai trị người Trung Qu c tìm “lỗ hổng” đạo lu t dễ dàng x m nh p vào phía bên thành ph (Guerrero 1966: 7) Thực tế dù khu Párian từ cu i kỷ XVI đến kỷ XVII phải thay đổi vị trí nhiều lần sách biện pháp đ i xử hà khắc người T y Ban Nha phụ thuộc quyền T y Ban Nha người địa Manila vào m i quan hệ kinh tế với Trung Qu c suy giảm (Blair cộng 1903-1909c: 217) Trong nhiều th p niên biện pháp ph n biệt đ i xử với cộng đồng Hoa kiều Manila người T y Ban Nha dù thất bại “những thần công đặt pháo đài chĩa thẳng phía Đơng nơi người Hoa sinh s ng Párian” (Guerrero 1966: 26) Như v y nói hàng loạt sách quyền thực d n lên (2018) 64-74 cộng đồng cư d n sinh s ng thành ph thuộc địa người T y Ban Nha đặc biệt ý e ngại diện cộng đồng người Hoa Mặc dù hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội v n hóa người Hoa ln chứng tỏ ưu tầm quan trọng xã hội nhiên tương tự thành ph thuộc địa khác khu vực Đông Nam Á quyền cai trị phương T y ln lo sợ ảnh hưởng tác động nhóm cư d n đến từ bên ngồi th n cộng đồng cư d n địa Điều thể rõ ph n biệt mặt xã hội e ngại tác động nhóm cư d n đ i với tồn vong đô thị thuộc địa Thay cho lời kết Trong m i tương quan với mô hình thị thuộc địa phương T y Đông Nam Á kỷ XVI điểm b t trình x y dựng thành ph Manila T y Ban Nha thể qua ba mục tiêu quan trọng bao gồm: kinh tế tơn giáo trị Đặc biệt tôn giáo kinh tế người T y Ban Nha đề cao Bên cạnh quyền cai trị trọng thiết kế Manila theo hình thức thành ph khép kín đặt bên cạnh cộng đồng cư d n địa để đảm nhiệm vai trò trung gian kết n i quyền lực qu c tồn quần đảo Có thể nói Manila thủ phủ quan trọng đại diện cho quyền lực t i cao T y Ban Nha Philippine phương diện Về sách quy hoạch quản lý đô thị người T y Ban Nha t p trung quy hoạch thành ph dựa s điểm: khu vực hải cảng khu vực trung t m plaza mayor hệ th ng thành quách bao quanh thành ph khu d n cư Tuy nhiên sở điều kiện tự nhiên kinh tế Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, quần đảo Philippines cấu trúc thành ph Intramurous trọng t m hàng đầu nhà kiến thiết thuộc địa người T y Ban Nha cu i kỷ XVI Ngoài đứng trước thách thức đến từ điều kiện tự nhiên cộng đồng người nh p cư Trung Qu c - Nh t Bản đe dọa từ lực lượng bên ngồi người T y Ban Nha có điều chỉnh định định hướng x y dựng kiến trúc d n cư Manila Kết sau nhiều nỗ lực x y dựng bảo vệ, quyền Tây Ban Nha Philippines đạt thành cơng q trình du nh p giá trị v n hóa phương T y vào tảng xã hội phương Đông túy Trên sở người T y Ban Nha thông qua việc tạo dựng sở cai trị mơ hình thành ph thuộc địa biến đô thị tiêu biểu Manila thành công cụ hữu hiệu để cai trị trì quyền lực quần đảo Philippines thời gian kéo dài từ 1571 đến 1898 Tài liệu trích dẫn Ames, Glenn J 2007 The Globe Encompassed, the Age of European Discovery, 1500 – 1700 New Jersey: Pearson Prentice Hall Press Anderson Eric A .1976 “The Encomienda in Early Philippine Colonial History” Asia Studies (14): 25-36 Bjork Katherine Spring 1998 “The Link that Kept the Philippines Spanish: Mexican Merchant Interests and the Manila Trade, 1571-1815” Journal of World History (1): 25-50 Blair, E H and Robertson J A 1903-1909a The Philippine Islands (1493-1898) vol.7 Cleveland: Arthur H Clark Blair, E H and Robertson J A 1903-1909b The Philippine Islands (1493-1898) vol.3 Cleveland: Arthur H Clark (2018) 64-74 73 Blair, E H and Robertson J A 1903-1909c The Philippine Islands (1493-1898) vol.13 Cleveland: Arthur H Clark Boxer C.R 1970 “Plata Es Sangre: Sidelights on the Drain of Spanish- American Silver in the Far East, 1550-1700” Philippines Studies 18 (3): 457-478 Chan, Albert 1978 “Chinese-Philippines Relations in the Late Sixteenth Century and to 1603” Philippines Studies 26 (1-2): 51-82 Doeppers Daniel F .Aug 1972 “The Development of Philippine Cities Before 1900” The Journal of Asian Studies 31 (4): 749-792 Fenner, Bruce L 2014 Cebu under the Spanish Flag (1521-1896): An Economic and Social History Cebu: University of San Carlos Press Guerrero Milagros 1966 “The Chinese in the Philippines, 1570-1770” in: The Chinese in the Philippines 1570-1770 vol.1 edited by Alfonso Felix, Jr Manila: Solidaridad Publishing House Giraldez, Arturo 2015 The Manila Galleons and the Dawn of the Global Economy: The Age of Trade New York: Rowman & Littlefield Javellana, Rene B .1997 Fortress of Empire: Spanish Colonial Fortifications of the Philippine 1565-1898 Makati City: National Library of the Philippine Lieberman, Victor 2009 Strange parallels, Mailand Mirrors Europe, Japan, China, South Asia and the Islands Southeast Asia in Global Context c.800 – 1830, vol.2 UK: Cambridge Univesity Press McGee, T.G 1967 The Southeast Asian City: A Social Geography of the Primate Cities of Southeast Asia London: G Bell and Sons, LTD Morga, Antonio de 2009 The Philippine Islands, Moluccas, Siam, Cambodia, Japan and China, at the Close of the Sixteenth Century Cambridge: Cambridge University Press Noone, Martin J .1982 The Islands Saw it: The Discovery and Conquest of the Philippine 1521-1581 Ireland: Helicon Press Pinol, Jean-Luc 2012 La Ville Coloniale (XVeXXe): Histoire de L’Europe urbaine France: Editions du Seuil 74 Nguyễn Thị Minh Nguyệt / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 4, Purcell, Victor 1965 The Chinese in Southeast Asia London: Oxford University Press Reed, Robert R 1978 Colonial Manila: The context of Hispanic Urbanism and Process of Morphogenesis California: University of California Publications in Geography, vol 22 Reid Anthony Feb 1990 “An „Age of Commerce‟ in Southeast Asian History” Modern Asian Studies 24 (1): 1-30 Schurz, William Lytle 1939 The Manila Galleon New York: E.P Dutton (2018) 64-74 Tarling, Nicholas ed 1992 The Cambridge History of Southeast Asia, Vol.1: From Early Times to c 1800 Cambridge: Cambridge University Press Warren Francis James 2012 “Weather History and Empire: The typhoon Factor and the Manila Galleon Trade, 1565-1815” in Anthony Reid and the Study of Southeast Asian Past, Singapore: ISEAS Publishing Zaragoza, Ramon Ma 1990 Old Manila Singapore: Oxford University Press Spanish Colonial City in Southeast Asia during the Sixteenth Centuries: The Case of Manila (the Philippines) Nguyen Thi Minh Nguyet Abstract: Founded in 1565, Cebu City was the Spanish first colonial entrepôt in Southeast Asia Nevertheless, since 1571, after an arduous situation in this region, Manila was chosen as the central city for the whole islands by the Philippines„ Governor and the Spanish Crown Within a short time, both cities subsequently thrived and quickly became part of the most important commercial places in the inner Southeast Asian trading system Especially, since Cebu was maintained as a “crucial port‟‟ and Manila as a “Souls and Heart of Islands” by the Spanish in the East, their positions in Southeast Asia colonial cities„ system are undoubted In fact, through these strategic trading and political stations, the Spanish founded their ideal cities following Western urban models which carried out various functions such as a political place, a trading point, and a cultural center This study, which is based on the case study of Manila, seeks to highlight several aspects such as how the Spanish attempted to build their own model of a colonial city in the Philippines and why the Spaniards, though had safely arrived in Cebu and built the first community there, still attempted to create Manila as the most important colonial capital of Spain in Southeast Asia since the second half of the sixteenth century Keywords: Colonial city; Manila city; Philippines history; Spanish colonial ... Asia” (Đô thị Đông Nam Á: Nghiên cứu đô thị trọng t m Đơng Nam Á góc độ địa xã hội) Thông qua nghiên cứu đô thị cụ thể qu c gia Đông Nam Á đặc biệt thời kỳ thuộc địa McGee đề c p đến kỷ XVI khởi... đảo Philippines lúc nằm tay giới chức Nueva Espanã (Tân Tây Ban Nha) với thủ phủ thành ph Dựa quan điểm McGee đô thị thuộc địa Đông Nam Á: đô thị thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hà Lan phải đáp... điểm tiêu biểu đô thị thuộc địa Manila cai trị Tây Ban Nha Trên sở nguồn tư liệu kỷ XVI cho giai đoạn vàng lịch sử đô thị T y Ban Nha đặc biệt khía cạnh thị thuộc địa Lần lượt thành ph lớn đế

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w