Một số vấn đề vấn đề về tài sản bảo đảm tiền vay tại tổ chức tín dụng

9 5 0
Một số vấn đề vấn đề về tài sản bảo đảm tiền vay tại tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÌ KHOA HỌC DHQGHN KINH TẾ - LUẬT, T.XXII, số 2, 2006 MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIEN vay TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Lê Thị Thu Thuỷ(-) nhằm nêu bật đặc trưng tài sản bảo đảm tiền vay TCTD, bất cập pháp luật vấn đề sơ" kiến nghị hồn thiện Hiện nay, số loại bảo đảm tiền vay bảo đảm tiền vay tài sản hình thức bảo đảm tiền vay áp dụng tương đối phổ biến việc đánh giá độ an toàn khoản vay có tài sản bảo đảm dễ dàng so với biện pháp bảo đảm khác tổ chức tín dụng (TCTD) quản lý tài sản bảo đảm giấy tờ pháp lý liên quan đến tài sản khách hàng vay bên bảo lãnh Trong trường hợp có phát sinh tranh chấp nguy rủi ro khoản vay có tài sản bảo đảm hạn chế so với bịên pháp bảo đảm khác Đặc biệt điều kiện môi trường kinh tế hội nhập, cạnh tranh thua lỗ, phá sản tất yếu môi trường pháp lý Việt Nam chưa đồng bộ, thường xuyên thay đổi (pháp luật doanh nghiệp, đầu tư, ngân hàng), tác động có xu hướng làm gia tăng rủi ro cho khoản vay việc cho vay có tài sản bảo đảm biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng khoản cho vay, hạn chế tổn th ất TCTD trường hợp khoản vay hạn, khách hàng không trả nợ, buộc phải xử lý tài sản để thu hồi nợ Các loại tài sản bảo đảm tiển vay Tài sản phân loại theo nhiều cách (theo Luật La tinh): động sản, bất động sản; tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, vật tiêu hao vật khơng tiêu hao, vật loại vật đặc định, vốn lợi tức, vật sở hữu vật không sở hữu, tài sản công tài sản tư Theo Luật Anh - Mỹ: quyền sỏ hữu đối nhân quyền sở hữu đối vật; đất đai tài sản khác bao gồm tiền, động sản hữu hình mà khơng phải tiền, động sản vơ hình funds (các quĩ) [5, ti 26] Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 (tại Chương XI: loại tài sản) không đưa khái niệm chung tài sản mà qui định phân loại tài sản theo cách phân loại Luật La tinh, thành bất động sản động sản, vật chính, vật phụ, vật chia vật không chia được, vật tiêu hao vật không tiêu hao, vật loại vật đặc định, vật đồng quyền tài sản Tuy nhiên, pháp luật ngân hàng đưa khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay cụ thế: Vậy, tài sản bảo đảm đóng vai trị định việc cấp tín dụng TCTD cho khách hàng Bài viết n TS, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Một số vấn đề vể tài sán đám báo tiền vay Tài sản bảo đảm tiển vay tài sản khách hàng vay, bên bảo lãnh để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ, bao gồm: tài sản thuộc quyền sỏ hữu, giá trị quyền sử dụng đất khách hàng vay, bên bảo lãnh; tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh doanh nghiệp Nhà nước, tài sản hình thành từ vốn vay [3, khoản Điều 1] Vậy theo pháp luật Việt Nam loại tài sản đưa làm bảo đảm tiền vay phong phú đa dạng (có thể động sản, bất động sản, quyền sử dụng đất, quyền tài sản), chí tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh có số tài sản mà pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận pháp luật nước qui định đem làm tài sản bảo đảm trường hợp chấp rừng, th ế chấp tài [1] Các điều kiện đơi với tài sản bảo đảm tiền vay Nói chung, khơng phải tất loại tài sản đưa làm tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng tín dụng (ví dụ, tài sản không xác định quyền sở hữu, không đáp ứng yêu cầu pháp luật phép giao dịch) có loại tài sản, mặt nguyên tắc, làm tài sản bảo đảm khơng chấp nhận (ví dụ, vật tiêu hao quần áo, máy móc gia dụng - nồi cơm điện, bàn là) [5] Tạp clii Khoa học Đ H Q G H N , Kinh t ế - Luật, T.XXJI, S ố 2, 2006 23 Theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 (Điều 320), tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch; tiền, giấy tị có trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu loại giấy tờ có giá khác, quyền tài sản Vậy việc thiết lập biện pháp bảo đảm thực sở tính chất loại tài sản quyền sở hữu tài sản Việc qui định tài sản phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm dẫn đến thực trạng: qui định việc bảo đảm tài sản hình thành tương lai, tài sản bảo đảm khoản thu, tài sản hình thành từ thu hoạch trồng (ví dụ ngơ thu hoạch) dường khơng bảo đảm tiêu chí Bộ luật Dân Trong Nghị định 165/1999/NĐ - CP giao dịch bảo đảm ngày 19/11/1999, Điều lại cho phép tài sản tham gia làm tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, Nghị định qui định, tài sản bảo đảm tài sản bên bảo đảm dùng đ ể cầm cô] th ế chấp, bảo lảnh đ ể bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm Việc qui định tạo thiếu thông hệ thông pháp luật bảo đảm cần phải sửa đổi Ngoài ra, pháp luật qui định tài sản phải phép giao dịch bảo đảm nghĩa vụ v ề vấn đề pháp luật có hướng dẫn cụ thể: tài sản phép giao dịch tài sản mà pháp luật cho phép không cấm mua, bán, tặng, cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cô", th ế chấp, bảo lãnh giao dịch khác [6] Tuy nhiên, điều 24 gây khó khăn cho ngân hàng thực tiễn tìm kiếm, xác định loại tài sản phép giao dịch Vì nên qui định theo hướng loại tài sản pháp luật không cấm giao dịch giải pháp giúp cho bên thiết lập giao dịch bảo đảm Bên cạnh điều kiện tài sản bảo đảm nêu trên, pháp luật ngân hàng Việt Nam yêu cầu loại tài sản phải khơng có tranh chấp thời điểm ký hợp đồng bảo đảm tài sản mà pháp luật qui định phải mua bảo hiểm bên bảo đảm phải mua bảo hiểm cho tài sản Cơ cấu, chủng loại tài sản bảo đảm có ảnh hưởng lớn đến việc cấp tín dụng TCTD Tuỳ thuộc vào chủng loại tài sản bảo đảm, khả khoản (tính dễ dàng chuyển hoá thành tiền) tài sản bảo đảm mà việc định khối lượng cấp tín dụng, thời hạn lãi suất tín dụng TCTD có khác Thơng thường, khoản vay có tài sản bảo đảm với tính khoản cao (thường động sản) có lãi suất cho vay thấp so vối khoản vay mà tài sản bất động sản khả khoản thấp Tính khoản tài sản bảo đảm theo tiêu chí vổi nưốc có kinh tế phát triển Hoa Kỳ, song theo tập quán số nước Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan ngân hàng lại thường quan tâm đến tài sản bảo đảm có giá trị cao nhà, cfất Mặc dù đất đai loại tài sản khó chuyển nhượng, nhiên, Lê Thị Thu Thuỷ theo quan điểm số tác giả lại loại tài sản bảo đảm "bền vững nhất", lẽ khơng khơng bị giá hoàn toàn nhiều lại trở thành "tài sản vô giá" [4, tr.523] Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tơi loại tài sản khơng phải lúc muốn bán bán muốn mua mua được, khả chuyển hố thành tiền (tính khoản) khơng dễ dàng, việc xác định giá trị rấ t khó, TCTD gặp khó khăn có khủng hoảng (ví dụ, khủng hoảng tài năm 1997-1998 khu vực châu Á) Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay Giá trị tài sản bảo đảm vấn đề thu hút quan tâm rấ t lớn đối vối TCTD Các ngân hàng thực sách yêu cầu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị khoản vay Điều có nghĩa ngân hàng tài trợ sô' tiền thấp giá trị bảo đảm vấn đề pháp luật dân sự, pháp luật ngân hàng có qui định: "Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo c?ả/n”(Điêu 324 Bộ luật Dân năm 2005A "Nghĩa vụ trả nợghi hợp đồng tín dụng có thê đảm bảo nhiều tài sản với điều kiện tổng giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm" (Điều Nghị định 178/1999/NĐ CP) Trên thực tế, việc xác định giá trị loại tài sản vơ hình khách hàng khó giá trị thực khoản phải thu, khoản tồn kho, lợi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN , Kinh tê - Luật, T.XXII, Sô 2006 Một số vấn dé vé tài sán dám báo tiền vay thương mại Do vậy, TCTD Việt Nam thường chọn tài sản bảo đảm tài sản hữu hình, lẽ tài sản hữu hình dễ xác định giá trị Việc cấp tín dụng TCTD với tài sản bảo đảm tài sản hữu hình với tính khoản cao tạo tâm lý yên tâm cho TCTD Cũng lẽ mà TCTD coi tài sản bảo đảm yêu tô quan trọng định cấp tín dụng Tuy nhiên, điều gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Các doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ngân hàng khơng có tài sản bảo đảm có tài sản chưa có đủ giấy tị hợp lệ Tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai Đổi với tài sản hình thành tương lai, pháp luật Việt Nam cho phép tham gia với tư cách tài sản bảo đảm nghĩa vụ (Bộ luật Dân sự, Nghị định 165/1999/NĐ - CP, Nghị định 178/1999/NĐ - CP) Tài sản hình thành tương lai động sản, bất động sản hình thành sau thịi điểm ký kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, cơng trình xây dựng, tài sản khác mà bên bảo đảm có quyền nhận (Điều Nghị định 165/1999/NĐ - CP) Còn tài sản hình thành từ vốn vay tài sản khách hàng vay mà giá trị tài sản tạo nên phần toàn khoản vay TCTD Tuy nhiên, thực tế, ngân hàng râ't khó định giá tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm nghía vụ Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh t ế - Luật, T.XXII, S ố 2, 2006 25 trả nợ cho khoản vay đầu tư vào tài sản đó, đặc biệt lại phải xác định số’tiền vay cho phù hợp vối qui định sô' tiền vay phải nhỏ giá trị tài sản bảo đảm Nguyên nhân tài sản chưa hình thành thời điểm cho vay, nên ngân hàng định giá vào hồ sơ giấy tò liên quan bên vay cung cấp Đến hình thành đưa vào sử dụng, bên nhận bảo đảm phải xác định giá trị tài sản bảo đảm Lúc đó, giá trị tài sản bảo đảm cao thấp so» tiền cho vay trình thi công, triển khai thực dự án, sô' hạng mục bổ sung bỏ cho phù hợp với tình hình thực tế Mặt khác, chưa có qui định cụ thể thủ tục công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Do vậy, ngân hàng gặp nhiều trở ngại nhận tài sản bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Xét mặt nguyên lý, tài sản bảo đảm yếu tơ" có giá trị tham chiếu việc cấp tín dụng TCTD Nhưng qui định pháp luật giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị khoản vay dẫn đên cách hiểu ngân hàng quan tâm tới giá trị tài sản bảo đảm nhu cầu vay vồn để đầu tư khách hàng Nhiều ngân hàng vào loại tài sản bảo đảm để xác định sơ' tiền vay, ví dụ cầm cơ' sổ tiết kiệm khoản cho vay 90% giá trị sổ tiết kiệm Có thể nói, điều kiện Việt Nam nay, phần lớn doanh nghiệp có qui mơ vừa nhỏ, tỷ trọng vốn vay (đặc biệt vay ngân hàng) lớn nhiều so với vốn chủ sở 26 Lé Thị Thu Thu ỷ hữu sách tài trợ dựa giá trị tài sản bảo đảm hạn chế khả mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại (dẫn đến tình trạng đóng băng tín dụng) khả mở rộng kinh doanh doanh nghiệp qui định khác Đây điểm đặc thù bảo đảm tiền vay, việc bảo đảm thực nghĩa vụ khác bên thoả thuận giá trị tài sản bảo đảm nhỏ tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Một tài sản bảo đảm cho nhiều khoản vay Tuy nhiên, xuất phát từ cho phép pháp luật việc dùng tài sản bảo đảm có giá trị lớn để vay vơn ngân hàng khác nên thực tế, nhiều cán ngân hàng bị truy tô" tội thiếu trách nhiệm bị cáo buộc định giá tài sản bảo đảm cao nhiều so với giá thị trường thời điểm định giá Ngược lại, nhiều khách hàng vay vô’n ngân hàng dùng tài sản bảo đảm cho nhiều khoản vay lại bị cho vi phạm pháp luật bị quan cảnh sát điều tra khởi tố, bắt giam tội cô' ý làm trái lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa Vụ án liên quan đến hai vớ chồng ô n g Nguyễn Văn Khang Bà Nguyễn Thị Vĩnh minh chứng Hai Ông Bà bị quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội khỏi tô, bắt giam 15 tháng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa dùng hai hồ sơ, giấy tờ nhà (đều chính) th ế chấp hai ngân hàng khác vay tiền buôn hàng Trung Quôc bị khách hàng lừa hậu khơng có tiền trả cho ngân hàng Lập luận quan điều tra Viện kiểm sát hai vợ chồng lừa đảo dùng tài sản thê chấp cho nhiều ngân hàng để vay tiền Trong trường hợp này, quan truy tô" không dựa vào qui định pháp luật hành (về cho phép dùng tài sản bảo đảm cho Hiện nay, vấn đề cho phép dùng tài sản để bảo đảm cho nhiều khoản vay, pháp luật nước có qui định khơng giơng Theo pháp luật Việt Nam, tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ trả nợ nhiều tổ chức tín dụng Trường hợp tài sản dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ nhiều tổ chức tín dụng phải thoả mãn điều kiện: (1) Giá trị tài sản bảo đảm xác định thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ trả nợ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác; (2) Các tổ chức tín dụng nhận tài sản bảo đảm phải thoả thuận với văn cử đại diện giữ giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm, việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ khách hàng không trả nỢ; (3) Các giao dịch bảo đảm liên quan đến tài sản bảo đảm đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm (Điều 11 Nghị định 85/2002/NĐ CP, Điều 324 Bộ luật Dân năm 2005) Vậy, theo pháp luật Việt Nam, yêu cầu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn tổng giá trị nghĩa vụ trả nợ mà bảo đảm đặt pháp luật Tạp chí Khoa học ĐHQ G HN , Kinli tê - Luật, T.XXII, Sô 2, 2006 Một sỏ vấn đé vé tài sán dám báo tién vay nhiều ngân hàng để vay tiền có giá trị lớn tổng giá trị khoản vay) hình hố quan hệ kinh tế, dân (1) Có thể nói, xu hướng chung pháp luật dân nước (Pháp, Nhật, Thái Lan) không qui định giá trị tài sản dùng để bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ mà bảo đảm, vì: Thứ n h t, dân sự, nguyên tắc tối cao thừa nhận bảo đảm cho quyền tự thoả thuận bên thực Nên nguyên tắc, không áp dụng biện pháp bảo đảm không ảnh hưởng đến thực nghĩa vụ.; Thứ h ai, nghĩa vụ dân bảo đảm phần toàn theo thoả thuận bên; bảo đảm nhiều tài sản; Thứ ba, biện pháp bảo đảm áp dụng đồng thời, khơng mang tính loại trừ Mặc dù luật nước nói chung khơng qui định điều kiện giá trị tài sản bảo đảm phải lốn hay so với giá trị nghĩa vụ bảo đảm (giá trị khoản vay), điều khơng có nghĩa tài sản bảo đảm khơng cần có bât kỳ giá trị Tài sản bảo đảm ln phải có giá trị tạo khả bảo đảm thực tế cho nghĩa vụ Xét góc độ kinh tế, giá trị tài sản cao so với giá trị nghĩa vụ bảo đảm độ an toàn kinh tế lớn Giá trị tài sản bảo đảm phải để đủ đảm (1) Xem thêm: PGS.TS Phạm Hổng Hải, Mẩy ỷ kiến vấn đề hình hoả vi phạm liên quan tới hoạt động ngân hàng m ột vài giải pháp khắc phục, Hội thảo "Giải pháp khắc phục vấn đề hình hố phi hình hố liên quan đến hoạt đơng ngân hàng Viêt Nam", Tháng 4/2004 Tạp chí Khoa liọc ĐHQGHN, Kinh t ế - Luật, T.XXII Sô 2, 2006 27 bảo cho nghĩa vụ theo cần để bên chủ thể tự thoả thuận, lựa chọn, pháp luật không nên "gị bó" Chính lý mà theo chúng tôi, giá trị tài sản bảo đảm cho khoản vay TCTD khơng hồn tồn phụ thuộc vào qui mô vốn xin tài trợ, mà chủ yếu phụ thuộc vào rủi ro dự kiến, chát, tài sản bảo đảm tạo nguồn thu thứ hai, nhằm bù đắp thiệt hại cho ngân hàng nguồn thu thứ không đủ, không kịp thời Tuy nhiên, củng cần nhấn m ạnh rằng, khách hàng khác nhau, mức độ rủi ro khác nhau, TCTD có th ể yêu cầu giá trị tài sản bảo đảm với tỷ lệ khác so với s ố tiền vay Tài sản bảo đảm có giá trị lớn hơn, bằng, chí cịn thâp giá trị khoản vay Việc dự tính rủi ro để xác định giá trị tài sản bảo đảm, loại bảo đảm, hình thức bảo đảm coi giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng, tăng sinh lợi an toàn hoạt động ngân hàng Ngoài ra, nhận tài sản bảo đảm, bên cạnh việc tuân thủ qui định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước việc nghiên cứu sách, pháp luật đất đai, tiêu chuẩn công nghệ Việt Nam quốc tế, lợi th ế tài sản bảo đảm yếu tô" quan trọng Trên thực tế, việc nhìn nhận, xác định giá trị tài sản bảo đảm cán ngân hàng cịn chưa đầy đủ Có trường hợp tài sản bảo đảm bất động sản có vị trí thương mại, có giá trị trả lại khách hàng, lại nhận tài sản bảo đảm dây chuvền máv móc, 28 thiết bị Nếu đến hạn trả nợ, khách hàng khơng thực TCTD phải phát mại tài sản để thu hồi nợ Trong đó, dây chuyền, máy móc bị lạc hậu theo thời gian, giá trị giảm, chí phát mại có giá trị đống sắt vụn phải tốn chi phí lý Việc nhận xử lý tài sản bảo đảm cá nhân nước ngồi, doanh nghiệp có vổn đầu tư nước ngồi Việt Nam thực tiễn gặp nhiều bất cập, tâm lý e ngại ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư nước Việt Nam nhận thức nhiều cán ngân hàng cho rằng, tài sản bảo đảm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi nên cần có ưu đãi định Tuy nhiên, ỏ cần hiểu doanh nghiệp liên doanh loại hình doanh nghiệp khác thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam phải chấp hành pháp luật Việt Nam đểu bình đẳng trưốc pháp luật Pháp luật qui định chung việc xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp Còn việc thu h ú t đầu tư nước cần thiết Việt Nam cần nhà đầu tư nưổc "làm ăn nghiêm chỉnh", tuân thủ luật pháp, không cần nhà đầu tư liên doanh cỗ máy lạc hậu sơn bóng, khai tăng giá trị để chuyển giao vào Việt Nam lấy làm tài sản bảo đảm để vay vốn TCTD nước, dẫn đến tình trạng thua lỗ phía Việt Nam phải chịu Vấn đề định giá tài sản bảo đảm Ngoài vấn đề nêu trên, việc định giá giá trị tài sản bảo đảm Lê Thị Thu Thuỷ đóng vai trị quan trọng việc thu hồi nợ ngân hàng Khi nhìn vào giá trị tài sản bảo đảm, phải nhìn vào giá trị lý khơng phải giá trị thực tế hay giá trị thị trường Ví dụ sau minh chứng cho nhận định này: Một ngân hàng Hà Lan nhận cầm cố 700 hải ly công ty làm tài sản bảo đảm để cơng ty vay vốn ngân hàng Sau đó, không trả nỢ, công ty bị tuyên phá sản Ngân hàng phải phát mại tài sản để thu hồi nợ (phải chịu chi phí giết mổ xử lý hải lý, sau có sản phẩm da, lông bán thị trường) Tuy nhiên, nghe tin ngân hàng có kế hoạch giết mổ hải ly nhà hoạt động quyền động vật phát đơn kiện ngân hàng Ngân hàng đành đồng ý thả hải ly Do vậy, đến lúc này, giá trị hải ly - tài sản bảo đảm nợ vay - khơng, ngân hàng cịn phải trả thêm chi phí ăn ng đóng chuồng cho hải ly Tuy nhiên, ngân hàng "nhà chăn nuôi", nên muôn thả chúng tự ỏ Hà Lan Nhưng sau lại bị cấm chúng phá hỏng đê Theo yêu cầu người hoạt động động vật, ngân hàng đồng ý chuyển tài sản bảo đảm nợ vay đến Uruguay, nơi mà người hoạt động quyền động vật cho hải ly có nguy tuyệt chủng Ngân hàng phải thuê hãng hàng không Hà Lan đưa Hải ly đến Nam Mỹ Như vậy, trường hơp này, giá trị tài sản bảo đảm nỢ vay khơng ngân hàng cịn trả thêm chi phí khác cộng với tiền vé chiều cho 700 hải ly từ Hà Lan Uruguay [4, tr.63] Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh lẽ - Luật, T XXII, Sô 2, 2U0Ố Một sỏ' vấn dẻ tài sán đám báo tiền vay Vậy ta thấy tài sản bảo đảm trường hợp n h ất định làm cho ngân hàng bị "tổn thương" lón Vì vậy, để hạn chế rủi ro tín dụng, cho vay TCTD cần xem xét tính khoản, khả khấu hao, khả thị trường khả kiểm sốt đơì vối tài sản bảo đảm Tính khoản thước đo khả chuyển hoán thành tiền tài sản Tài sản chuyển hoán nhanh giá trị lớn Chính vậy, cổ phiếu, trái phiêu, loại chứng khoán khác dễ mua, bán thị trường tài sản bảo đảm nợ vay hấp dẫn; Khả khấu hao tài sản thường phải lưu ý đơì với tài sản máy móc, thiết bị Đối với bất động sản giá trị tăng theo thời gian; Khả thị trường đôi với tài sản bảo đảm quan trọng, lẽ khơng phải tài sản ngân hàng bán thị trường cách dễ dàng Ví dụ, máy trộn bê 29 tơng dùng xây dựng việc mua bán lại phải phụ thuộc vào cơng ty xây dựng có nhu cầu Khả kiểm sốt tài sản hàm ý khả kiểm tra, giám sát q trình sử dụng tài sản Ngồi ra, để hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay TCTD, pháp luật không nên qui định tài sản bảo đảm tiền vay phải xác định giá trị thòi điểm ký kết hợp đồng bảo đảm Đây nghla vụ bắt buộc bên mà thuộc quyền tự định đoạt bên Đặc biệt, BLDS năm 2005 Qc hội ban hành có hiệu lực từ ngày 1/1/2006, có thay đổi lón quy định tài sản cầm cô", th ế chấp, bảo lãnh Do vậy, pháp luật ngân hàng tài sản bảo đảm tiền vay cần có sửa đổi, bổ sung để áp dụng đồng bộ, bảo đảm tính thơng pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Nhật Bản Devid Polfreman, Filip Ford, Cơ sở hoạt động ngân hàng, Matxcơva, NXB Infra, 1996 Nghị định sô 85/2002/NĐ - CP Chính phủ ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định sô 178/1999/NĐ - CP bảo đảm tiền vay TCTD Nguyễn Hữu Đức, Tài sản thê chấp, cầm cô" bảo đảm nợ vay việc định giá trị nó, Tạp chí Ngân hàng, sò' 2/2001 Nguyễn Ngọc Điện, Bỉnh luận khoa học tài sản Luật dân Việt N am , NXB Trẻ 2001/ Thông tư 07/2003/TT - NHNN ngày 19/5/2003 hướng dẫn thực sô" qui định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Kinh t ế - Luật, T.XXII, S ố 2, 2006 Lẽ Thị Thu Thuỷ 30 VNU JOURNAL OF SCIENCE, ECONOMICS-LAW, T.XXII, N„2, 2006 SOME ISSU E S OF PR O PE R TIES U SED FOR GUARANTEE LOAN W ITHIN CREDIT ORGANIZATION Dr Le Thi Thu Thuy Faculty of Law, Vietnam National University, Hanoi Guarantee loan by using property is a method applied rather common within credit organizations at this moment However, in order to guarantee loan by using property in general and guarantee property in particular, is still very inadequate in Vietnamese law and it need to be more improved Within this article, the author would like to express more clearly specifications and conditions of properties used to guarantee loan, second is property value at the moment, reality situation of Vietnamese law for guarantee property in Vietnam in nowadays and the ways we should to complete more the regulations of Vietnamese law for this issue Tạp chi Kìioa học ĐHQGHN, Kinh tê - Luật, T.XXII, Sô 2, 2006 .. .Một số vấn đề vể tài sán đám báo tiền vay Tài sản bảo đảm tiển vay tài sản khách hàng vay, bên bảo lãnh để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ, bao gồm: tài sản thuộc quyền sỏ hữu,... hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Do vậy, ngân hàng gặp nhiều trở ngại nhận tài sản bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Xét mặt nguyên lý, tài sản bảo đảm yếu... phép tài sản tham gia làm tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, Nghị định cịn qui định, tài sản bảo đảm tài sản bên bảo đảm dùng đ ể cầm cô] th ế chấp, bảo lảnh đ ể bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan