1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá húng quế ocimum basilicum trên một số loài vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp

61 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

LÊ LƢƠNG PHƢƠNG NGHI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LÊ LƢƠNG PHƢƠNG NGHI QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG THUỐC NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG QUẾ OCIMUM BASILICUM TRÊN MỘT SỐ LỒI VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƢỜNG HƠ HẤP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC KHÓA 2013 TPHCM – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LÊ LƢƠNG PHƢƠNG NGHI NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG QUẾ OCIMUM BASILICUM TRÊN MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP Chuyên ngành: Quản lý cung ứng thuốc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC Hƣớng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thanh Tố Nhi TPHCM – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Sinh viên LÊ LƢƠNG PHƢƠNG NGHI LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn Q Thầy Cơ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt khoảng thời gian em học Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ths Nguyễn Thanh Tố Nhi, người thầy trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình làm luận văn, ln giúp đỡ em mặt lý thuyết, lẫn kỹ thực hành dạy truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu Em xin cám ơn Bộ mơn Hóa sinh – Độc chất, Bộ mơn Vi sinh - Kí sinh trùng Bộ mơn Dƣợc liệu tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận Em xin cám ơn cô Nguyễn Hữu Phƣơng Thảo, Võ Thị Nhàn Bộ mơn Vi sinh Kí sinh trùng ln nhiệt tình, bảo giúp đỡ, để em học hỏi nhiều kiến thức mới, thu nhiều kinh nghiệm quý giá tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận Xin gửi lời cám ơn tới bạn Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Lê Nguyễn Khắc Tùng Cảm ơn người bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua để em hồn thành tốt khóa luận Cuối xin cám ơn ba mẹ, người thân ln u thương, chăm sóc ln tạo điều kiện để em an tâm học hành thực khóa luận thời gian qua Xin chân thành cảm ơn LÊ LƢƠNG PHƢƠNG NGHI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC BẢNG V ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ HÚNG QUẾ 1.1.1 Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật, phân bố .3 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Một số nghiên cứu tác dụng khác O.basilicum khả kháng khuẩn 1.1.4 Tình hình nghiên cứu khả kháng vi sinh vật O.basilicum Việt Nam giới .7 1.1.5 Một số phƣơng pháp chiết tinh dầu 1.2 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN 10 1.2.1 Vi sinh vật gây bệnh tình trạng đề kháng kháng sinh 10 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh đƣờng hô hấp 11 1.3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT 14 1.3.1 Phƣơng pháp khuếch tán thạch 14 1.3.2 Phƣơng pháp pha loãng 15 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 16 2.1.1 Đối tƣợng thử nghiệm .16 2.1.2 Hóa chất 17 2.1.3 Môi trƣờng thử nghiệm 18 2.1.4 Thiết bị dụng cụ 18 i 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phƣơng pháp thu hái xử lý dƣợc liệu 19 2.2.2 Phƣơng pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 21 2.2.3 Xử lý số liệu thống kê .25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 HIỆU SUẤT CHIẾT TINH DẦU 26 3.2 HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 26 3.2.1 Sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn 26 3.2.2 Xác định MIC MBC 28 3.3 BÀN LUẬN 33 3.3.1 Hiệu suất chiết tinh dầu 33 3.3.2 Hoạt tính kháng khuẩn 34 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 4.1 KẾT LUẬN 36 4.2 ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG KẾT QUẢ ĐƢỜNG KÍNH VỊNG ỨC CHẾ PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ GIÁ TRỊ MIC PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ GIÁ TRỊ MIC PHỤ LỤC 4: ĐƢỜNG KÍNH VỊNG ỨC CHẾ VI SINH VẬT PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ MIC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BHA BHI CFU DMSO DPPH E coli, EC FTC Tiếng Anh Brain heart infusion agar Brain heart infusion broth Colony Forming Unit Dimethyl sulfoxid 1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl Escherichia coli Ferric thiocyanate GAS Liên cầu tan huyết nhóm A Streptococci Minimum Bactericidal Concentration Mueller – Hinton Agar MBC MHA Tiếng Việt Môi trƣờng thạch BHI Môi trƣờng lỏng BHI Số đơn vị hình thành khuẩn lạc Dimethyl sulfoxid 1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl Escherichia coli Phƣơng pháp Ferric thiocyanate Group A beta-hemolytic Streptococci Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu Thạch Mueller – Hinton MHBA MIC Mueller – Hinton Blood Agar Minimum inhibitory concentration Thạch máu Mueller – Hinton Nồng độ ức chế tối thiểu MRSA, MR Methicilin-resistant Staphylococcus aureus kháng methicillin Staphylococcus aureus MSSA, MS Staphylococcus aureus nhạy cảm methicillin Methicilin-sensitive Staphylococcus aureus O.basilicum P.aeruginosa, Pseu S.aureus S pyogenes, Pyo S.pneumoniae, Pneu WHO Ocimum basilicum Pseudomonas aeruginosa Húng quế Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus Streptococcus pyogenes Staphylococcus aureus Streptococcus pyogenes Streptococcus pneumoniae Streptococcus pneumoniae World Health Organization Tổ chức y tế giới iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hai loại húng quế Hình 1.2 Cây Húng quế Hình 1.3 Hoa Húng quế Hình 1.4 Cấu trúc hóa học Linalool Hình 1.5 Cấu trúc hóa học Cineole Hình 1.6 Cấu trúc hóa học Estragole Hình 2.1 Húng quế lớn húng quế nhỏ 16 Hình 2.2 Hai loại Húng quế 17 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Hình 2.3 Mơ hình chƣng cất lôi 21 Hình 2.4 Bộ chƣng cất tinh dầu 21 Hình 3.1 Kết đƣờng kính vịng ức chế MRSA tinh dầu húng quế nhỏ lớn (LN: nhỏ, LL: Lá lớn) 28 Hình 3.2 Kết đƣờng kính vịng ức chế S.pyogenes tinh dầu húng quế nhỏ lớn (1: lớn, 2: nhỏ) 28 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách vi khuẩn ƣu tiên WHO cho nghiên cứu phát triển kháng sinh [48] 11 Bảng 2.1 Danh sách hóa chất sử dụng 17 Bảng 2.2 Danh sách thiết bị 18 Bảng 2.3 Mức độ kháng vi sinh vật dựa vào đƣờng kính vịng ức chế 23 Bảng 3.1 Hiệu suất chiết tinh dầu từ hai loại Húng quế 26 Bảng 3.2 Đƣờng kính vịng ức chế vi khuẩn hai loại tinh dầu húng quế lớn nhỏ (mm) 27 Bảng 3.3 Kết MIC tinh dầu húng quế nhỏ 30 Bảng 3.4 Kết MIC tinh dầu húng quế lớn 31 Bảng 3.5 Tổng hợp kết MIC hai loại tinh dầu húng quế lớn nhỏ 32 Bảng 3.6 Kết MBC hai loại tinh dầu húng quế lớn nhỏ 33 v Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ đại học – Năm học 2013 – 2018 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG QUẾ OCIMUM BASILICUM TRÊN MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP Lê Lƣơng Phƣơng Nghi Hƣớng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thanh Tố Nhi Mở đầu: Các dƣợc liệu thuộc họ Lamiaceae đƣợc nghiên cứu nhiều hoạt tính kháng khuẩn cho nhiều kết đáng mong đợi, đáng quan tâm Ocimum basilicum Do chúng tơi chọn đề tài nhằm cốt yếu tìm hiểu khả ức chế tinh dầu số vi sinh vật gây bệnh Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hai loại húng quế húng quế lớn nhỏ sau tinh dầu đƣợc li trích phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc đƣợc khảo sát sáu chủng vi khuẩn chuẩn (ATCC): Escherichia coli, Staphylococcus aureus kháng methicillin, Staphylococcus aureus nhạy cảm methicillin, Pseudomonas aeruginosa, Streptococcus pyogenes Streptococcus pneumoniae Khảo sát khả kháng khuẩn tinh dầu, phƣơng pháp khuếch tán đĩa thạch đƣợc sử dụng nhằm sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn, phƣơng pháp pha lỗng mơi trƣờng rắn đƣợc sử dụng để xác định giá trị MIC xác định giá trị MBC chủng vi khuẩn chuẩn phƣơng pháp trải đĩa Kết quả: Hàm lƣợng tinh dầu vào khoảng 0,49% (lá lớn) 0,51% (lá nhỏ) tính trọng lƣợng tƣơi Cả hai loại tinh dầu ức chế chủng thử nghiệm ngoại trừ Pseudomonas aeruginosa Tinh dầu nhỏ cho hoạt tính ức chế nồng độ thấp, đặc biệt hai loài thuộc chi Streptococcus, điển hình Streptococcus pyogenes bị ức chế với MIC 2.5l/ml Tinh dầu lớn cho hoạt tính ức chế tốt chủng nghiên cứu nhƣng hoạt tính yếu nhỏ, điển hình Streptococcus pyogenes bị ức chế với MIC 5l/ml Kết luận: Cả hai loại tinh dầu cho khả ức chế vi khuẩn tốt vi khuẩn Gram dƣơng nhƣ Gram âm So với nghiên cứu khác, nghiên cứu đề tài cho khả ức chế vi khuẩn tốt chủng Streptococcus pyogenes Streptococcus pneumoniae (2 chủng phổ biến gây bệnh đƣờng hô hấp), nhiên qua phân tích thống kê có khác biệt hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu húng quế hai chủng Từ khóa: Ocimum basilicum, tinh dầu, kháng khuẩn, Gram (-), Gram (+), MIC, MBC CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, đạt đƣợc mục tiêu đề với kết sau: Xác định đƣợc nồng độ ức chế diệt khuẩn tối thiểu hai loại tinh dầu:  Tinh dầu húng quế nhỏ lớn có hoạt tính kháng khuẩn Cả hai loại húng quế cho tác động ức chế diệt khuẩn mạnh hai loài thuộc chi Streptococcus, nguyên nhân phổ biến gây bệnh đƣờng hô hấp với giá trị MBC với giá trị MIC lần lƣợt 2,5l/ml (lá nhỏ) 5l/ml (lá lớn) S.pyogenes; 5l/ml (lá nhỏ) 10l/ml (lá lớn) S.pneumoniae  Trên chủng E.coli, MRSA MSSA, hai loại húng quế cho hoạt tính diệt khuẩn thấp so với hai chủng Cả hai loại húng quế cho khả kháng khuẩn yếu P.aeruginosa  Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu húng quế nhỏ lớn có khác biệt đáng kể hai chủng S.pyogenes S.pneumoniae (giá trị p = 0,03 < 0,05), nhiên khơng có khác biệt đáng kể chủng lại 36 4.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian có hạn, đề tài thực số mục tiêu đạt đƣợc kết nhƣ Trong thời gian tới, đề nghị tiến hành thêm nghiên cứu sau: Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu, nhƣ hoạt chất có tác động kháng khuẩn – kháng nấm tinh dầu húng quế Thử nghiệm tính kháng khuẩn cao tồn phần cao phân đoạn từ húng quế chủng vi khuẩn chuẩn gây bệnh khác chủng vi khuẩn đƣợc phân lập từ ngƣời bệnh Nghiên cứu thêm hoạt tính sinh học nhƣ hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính kháng viêm hoạt tính kháng nấm tinh dầu húng quế nhƣ loài chi Ocimum 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ánh H T, (2009), Nghiên cứu bước đầu khả kháng khuẩn loại tinh dầu li trích từ Húng quế (Ocimum basilicum L) Húng (Mentha arvensis L)- ĐH Nông Lâm TP.HCM, pp Liêu Thùy Linh, Ngô Nguyễn Nhật Hà, Phan Thị Kim Liên, Hà T T M, et al, (2017), "Khảo sát ảnh hƣởng tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà tác dụng kết hợp chúng tới Saccharomyces cerevisiae Aspergillus niger", Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (1982-2017), pp 127-134 Đỗ Tất Lợi, (2011), Các thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, pp Thịnh B N, Phạm Anh Tuấn P T H G, Nguyễn Hồng Trƣờng, (2013), "Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa Hồi sức tích cực chống độc", pp Trần Lê Anh Thùy, Trƣơng Thị Đẹp, (2011), "Đặc điểm hình thái giải phẫu loài chi Ocimum họ Bạc hà (Lamiaceae) Việt Nam", Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 (1), pp 378-385 Tài liệu tiếng Anh Abbasi J, (2016), "Infectious disease expert sees threat from colistin-resistant superbug", Jama, 316 (8), pp 806-807 Athanassa Z, Siempos I, Falagas M, (2008), "Impact of methicillin resistance on mortality in Staphylococcus aureus VAP: a systematic review", European Respiratory Journal, 31 (3), pp 625-632 Badarinath A, Rao K M, Chetty C M S, Ramkanth S, et al, (2010), "A review on in-vitro antioxidant methods: comparisions, correlations and considerations", International Journal of PharmTech Research, (2), pp 1276-1285 Balekar N, Katkam N G, Nakpheng T, Jehtae K, et al, (2012), "Evaluation of the wound healing potential of Wedelia trilobata (L.) leaves", Journal of Ethnopharmacology, 141 (3), pp 817-824 10 Balekar N, Nakpheng T, Srichana T, (2014), "Wedelia trilobata L.: A phytochemical and pharmacological review", Chiang Mai Journal of Science, 41 (3), pp 590-605 11 Bell S, Smith D, (1976), "Quantitative throat-swab culture in the diagnosis of streptococcal pharyngitis in children", The Lancet, 308 (7976), pp 61-63 12 Bozin B, Mimica-Dukic N, Simin N, Anackov G, (2006), "Characterization of the volatile composition of essential oils of some Lamiaceae spices and the antimicrobial and antioxidant activities of the entire oils", Journal of agricultural and food chemistry, 54 (5), pp 1822-1828 13 Celiktas O Y, Kocabas E H, Bedir E, Sukan F V, et al, (2007), "Antimicrobial activities of methanol extracts and essential oils of Rosmarinus officinalis, depending on location and seasonal variations", Food Chemistry, 100 (2), pp 553-559 14 Cowan M M, (1999), "Plant products as antimicrobial agents", Clinical microbiology reviews, 12 (4), pp 564-582 15 Dachler M, Pelzman H, (1999), "Arznei-und Gewürzpflanzen: Anbau–Ernte– Aufbereitung", Österreichischer agrarverlag, klosterneuburg, pp 141-143 16 Elisha I L, Jambalang A R, Botha F S, Buys E M, et al, (2017), "Potency and selectivity indices of acetone leaf extracts of nine selected South African trees against six opportunistic Enterobacteriaceae isolates from commercial chicken eggs", BMC complementary and alternative medicine, 17 (1), pp 90 17 Epidemiology C f D C B o, Division C f D C Q, Division C f P S Q, (1991), Health information for international travel, US Department of Health, Education, and Welfare, Public Health Service, Center for Disease Control, Bureau of Epidemiology, pp 18 File T M Introduction to Respiratory Tract InfectionsNetter’s Infectious Diseases Elsevier, pp 126 19 Gatsing D, Tchakoute V, Ngamga D, Kuiate J-R, et al, (2015), "In vitro antibacterial activity of Crinum purpurascens Herb leaf extract against the Salmonella species causing typhoid fever and its toxicological evaluation", Iranian Journal of Medical Sciences, 34 (2), pp 126-136 20 Gỹlỗin , Elmasta M, Aboul Enein H Y, (2007), "Determination of antioxidant and radical scavenging activity of Basil (Ocimum basilicum L Family Lamiaceae) assayed by different methodologies", Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological and Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives, 21 (4), pp 354-361 21 Heyland K-U, Hanus H, (2006), Ölfrüchte, Faserpflanzen, Arzneipflanzen und Sonderkulturen, Handbuch des Pflanzenbaus Band 4, Stuttgart, Eugen Ulmer KG, ISBN 978-3-8001-3203-4, pp 346-349 22 Hidron A I, Edwards J R, Patel J, Horan T C, et al, (2008), "Antimicrobialresistant pathogens associated with healthcare-associated infections: annual summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2006–2007", Infection Control & Hospital Epidemiology, 29 (11), pp 996-1011 23 Hiremath S, Kolume D, Muddapur U, (2011), "ANTIMICROBIAL ACTIVITY OF ARTEMISIA VULGARIS LINN.(DAMANAKA)", International Journal of Research in Ayurveda & Pharmacy, (6), pp 24 Hugbo P, Olurinola P, (1992), "Resistance of pseudomonas aeruginosa to antimicrobial agents: implications in medicine and pharmacy", Nig J Pharm Sci, pp 1-10 25 Jain N, Lodha R, Kabra S, (2001), "Upper respiratory tract infections", The Indian Journal of Pediatrics, 68 (12), pp 1135-1138 26 Kaufmann B, Christen P, (2002), "Recent extraction techniques for natural products: microwave‐ assisted extraction and pressurised solvent extraction", Phytochemical Analysis: An International Journal of Plant Chemical and Biochemical Techniques, 13 (2), pp 105-113 27 Kim S J, (2000), "Bacteriologic characteristics and serotypings of Streptococcus pyogenes isolated from throats of school children", Yonsei Med J, 41 (1), pp 56-60 28 Klevens R M, Morrison M A, Nadle J, Petit S, et al, (2007), "Invasive methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in the United States", Jama, 298 (15), pp 1763-1771 29 Kollef M H, Shorr A, Tabak Y P, Gupta V, et al, (2005), "Epidemiology and outcomes of health-care–associated pneumonia: results from a large US database of culture-positive pneumonia", Chest, 128 (6), pp 3854-3862 30 Leber A L, (2016), Clinical microbiology procedures handbook, ASM Press Washington, DC, USA:, pp 31 Marquard R A, Kroth E, Bingel S, Cergel S, et al, (2002), nb u und u lit ts nforderungen usgew hlter rzneipfl nzen II, Buchedition Agrimedia GmbH, pp 26-33 32 Mehdizadeh T, Hashemzadeh M, Nazarizadeh A, Neyriz-Naghadehi M, et al, (2016), "Chemical composition and antibacterial properties of Ocimum basilicum, Salvia officinalis and Trachyspermum ammi essential oils alone and in combination with nisin", Research Journal of Pharmacognosy, (4), pp 5158 33 Moghaddam A M D, Shayegh J, Mikaili P, Sharaf J D, (2011), "Antimicrobial activity of essential oil extract of Ocimum basilicum L leaves on a variety of pathogenic bacteria", Journal of Medicinal Plants Research, (15), pp 34533456 34 O’Brien K, Nohynek H, (2003), "World Health Organization Pneumococcal Vaccine Trials Carriage Working G Report from a WHO working group: standard method for detecting upper respiratory carriage of Streptococcus Pneumoniae", Pediatr Infect Dis J, 22 (2), pp e1-11 35 Pankaj R, Sunil S, Milind P, (2010), "Anti-inflammatory potential of the seeds of Ocimum basilicum Linn in rats", Asian Journal of Bio Science, (1), pp 1618 36 Patil D D, Mhaske D K, Wadhawa G C, (2011), "Antibacterial and Antioxidant study of Ocimum basilicum Labiatae (sweet basil)", Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, pp 104-112 37 Rao V P, Pandey D Extraction of essential oil and its applications, 2007 38 Rubin R J, Harrington C A, Poon A, Dietrich K, et al, (1999), "The economic impact of Staphylococcus aureus infection in New York City hospitals", Emerging infectious diseases, (1), pp 39 Sajjadi S E, (2006), "Analysis of the essential oils of two cultivated basil (Ocimum basilicum L.) from Iran", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 14 (3), pp 128-130 40 Selvakkumar C, Gayathri B, Vinaykumar K S, Lakshmi B S, et al, (2007), "Potential anti-inflammatory properties of crude alcoholic extract of Ocimum basilicum L in human peripheral blood mononuclear cells", Journal of health science, 53 (4), pp 500-505 41 Shet A, Kaplan E, (2004), "Addressing the burden of group A streptococcal disease in India", The Indian Journal of Pediatrics, 71 (1), pp 41-48 42 Silveira S, Anildo I, Jr A, Gerson I, et al, (2012), "Chemical composition and antimicrobial activity of essential oils from selected herbs cultivated in the South of Brazil against food spoilage and foodborne pathogens", Ciência Rural, 42 (7), pp 1300-1306 43 Singh S, Singh M, Singh A K, Kalra A, et al, (2010), "Enhancing productivity of Indian basil (Ocimum basilicum L.) through harvest management under rainfed conditions of subtropical north Indian plains", Industrial crops and products, 32 (3), pp 601-606 44 Wogiatzi E, Papachatzis A, Kalorizou H, Chouliara A, et al, (2011), "Evaluation of essential oil yield and chemical components of selected basil cultivars", Biotechnology & Biotechnological Equipment, 25 (3), pp 2525-2527 45 CLSI, (2009), Methods for Dilution Antimicrobial Susceptibility Tests for Bacteria That Grow Aerobically; Approved Standard—Eighth Edition, pp 46 Menon T, Umamaheswari K, Kumarasamy N, Solomon S, et al, (2001), "Efficacy of fluconazole and itraconazole in the treatment of oral candidiasis in HIV patients", Acta tropica, 80 (2), pp 151-154 47 Muanza D, Kim B, Euler K, Williams L, (1994), "Antibacterial and antifungal activities of nine medicinal plants from Zaire", International Journal of Pharmacognosy, 32 (4), pp 337-345 48 Organization W H, (2017), "Global priority list of antibiotic-resistant bacteria to guide research, discovery, and development of new antibiotics", Geneva: World Health Organization, pp Tài liệu Internet 49 Trƣơng Thị Đẹp (2011), Ocimum basilicum L, http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/271, truy cập ngày 30/8/2018 PHỤ LỤC 1: BẢNG KẾT QUẢ ĐƢỜNG KÍNH VỊNG ỨC CHẾ Lần thực Lá nhỏ Lá lớn Ecoli MRSA SA Pseudo Pyo Pneumo 9,5 9,5 11,5 11 10 10,5 14 11 9,5 9,5 14 11 10 10,5 11,5 11 10 9,5 11,5 11 9,5 10,5 14 11 8,5 11 11 8,5 11 11 8,5 8,5 11 11 8,5 8,5 11 11 11 11 8,5 11 11 PL-1 PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ GIÁ TRỊ MIC Lần thực Lá nhỏ Lá lớn Ecoli MRSA SA Pseudo Pyo Pneumo 5 10 80 2,5 2,5 2,5 10 80 2,5 2,5 2,5 10 80 2,5 2,5 2,5 10 80 2,5 2,5 2,5 10 80 2,5 2,5 5 10 80 2,5 2,5 5 10 80 5 10 10 10 80 5 10 10 10 80 5 10 10 10 80 5 5 10 80 5 10 10 10 80 5 PL-2 PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ GIÁ TRỊ MIC Lần thực Lá nhỏ Lá lớn Ecoli MRSA SA Pseudo Pyo Pneumo 10 20 20 80 2,5 10 20 20 80 2.5 2,5 10 20 20 80 2,5 10 20 20 80 5 10 20 20 80 2,5 10 20 20 80 2,5 10 20 20 80 10 10 20 20 80 10 10 20 20 80 10 10 10 20 20 80 5 10 20 20 80 10 10 20 20 80 10 PL-3 PHỤ LỤC 4: ĐƢỜNG KÍNH VỊNG ỨC CHẾ VI SINH VẬT A B C PL-4 D E F A: E.coli B: MRSA C: MSSA D : P.aeruginosa E: S.pyogenes F: S.pneumoniae 1: Lá lớn; LL: Lá lớn 2: Lá nhỏ; LN: Lá nhỏ PL-4 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ MIC A B A: Lá lớn B: Lá nhỏ E: Ecoli; R: MRSA; S: MSSA; P: P.aeruginosa PL-5 A B A: Lá lớn Y: S.pyogenes B: Lá nhỏ N: S.pneumoniae PL-5 ... cho hoạt tính kháng khuẩn khác Do đề tài ? ?Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu húng quế Ocimum basilicum số lồi vi khuẩn gây bệnh đƣờng hơ hấp? ?? đƣợc thực với mục tiêu sau: - Sàng lọc hoạt tính. .. Dƣợc sĩ đại học – Năm học 2013 – 2018 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG QUẾ OCIMUM BASILICUM TRÊN MỘT SỐ LỒI VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƢỜNG HƠ HẤP Lê Lƣơng Phƣơng Nghi Hƣớng dẫn khoa... NGUYỄN TẤT THÀNH LÊ LƢƠNG PHƢƠNG NGHI NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG QUẾ OCIMUM BASILICUM TRÊN MỘT SỐ LỒI VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƢỜNG HƠ HẤP Chuyên ngành: Quản lý cung ứng thuốc

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w