1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tăng giá xăng dầu một số phân tích định lượng ban đầu

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 1-16 Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu: Một số phân tích định lượng ban đầu Nguyễn Đức Thành*, Bùi Trinh, Đào Nguyên Thắng* Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2008 Tóm tắt Mục đích viết xác định ảnh hưởng việc tăng giá xăng đột ngột lên thêm 30% đến kinh tế Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng kết từ điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006 (VHLSS 2006) để ước lượng ảnh hưởng trực tiếp việc tăng giá xăng dầu lên sức mua hộ gia đình qua mức sống họ Các hộ gia đình chia làm năm nhóm theo thu nhập từ thấp đến cao, đồng thời có phân biệt nơng thơn thành thị Tiếp đó, sử dụng kỹ thuật bảng cân đối liên ngành (đầu vào - đầu ra) để xác định ảnh hưởng sách lên cấu trúc sản xuất kinh tế, phân theo 112 ngành sản xuất Bảng cân đối liên ngành sử dụng nghiên cứu bảng nhất, theo số liệu năm 2005 Kết cho thấy ảnh hưởng cấp độ ngành cấp độ vĩ mô, thông qua số CPI GDP Theo Quyết định số 57-2008/QĐ-BTC, Bộ trưởng Bộ Tài Vũ Văn Ninh ký ban hành, từ 10 ngày 21/7/2008, giá xăng dầu bán lẻ loại đồng loạt điều chỉnh sau:* Việc tăng giá đột ngột mạnh khiến người ta nhớ lại, trước tháng, ngày 20/6/2008, Trung Quốc đồng loạt tăng giá xăng thêm 18% nước (lần tăng trước 11% vào tháng 11/2007 giữ nguyên lần tăng này) Với tăng giá ngày 21/7/2008, giá xăng A92 tăng 216% sau năm Biểu đồ cho thấy diễn tiến tăng giá xăng A92 ba năm gần Trong lần trả lời vấn sau kiện tăng giá xăng dầu, Bộ trưởng Bộ Tài Vũ Văn Ninh tuyên bố với phương tiện thông tin đại chúng ước lượng ông ảnh hưởng việc tăng giá lên mức tăng giá chung (CPI) khoảng 0.5 - 0.7% Tuyên bố Bộ trưởng dường khuấy động tranh luận ảnh hưởng tăng giá xăng dầu lần tới mức tăng giá chung, ảnh Bảng Mức tăng giá xăng dầu ngày 21/7/2008(1) Tên loại xăng Xăng khơng chì A92 Dầu diezen 0.05F Dầu hoả Dầu mazut (2b) Giá cũ (đồng/lít) 14500 Giá (đồng/lít) 19000 Tăng (%) 31.03 13950 15950 14.34 13900 9500 20000 12000 43.88 26.32 * Tác giả liên hệ ĐT: 84-4-37547506 (704) E-mail: nguyen.ducthanh@cepr.org.vn (1) CafeF (21/7/2008), “Xăng lên 19.000 đồng/lít”, tin ngày 21/7/2008, http://cafef.vn/20080721092842667CA33/xang-len19000-donglit.chn N.Đ Thành, B Trinh, Đ.N Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 1-16 huởng khác tới kinh tế Trong bối cảnh đó, việc thực ước lượng cụ thể ảnh hưởng động thái sách nỗ lực cần thiết Giá xăng A92 20000 18000 16000 VND 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 7/3/2008 5/3/2008 3/3/2008 1/3/2008 9/3/2007 11/3/2007 7/3/2007 5/3/2007 3/3/2007 1/3/2007 9/3/2006 11/3/2006 7/3/2006 5/3/2006 3/3/2006 1/3/2006 9/3/2005 11/3/2005 7/3/2005 thời gian Biểu đồ Giá xăng A25 tăng từ năm 2005 tới nay(2) Trong nghiên cứu này, thực số ước lượng sau: Ước lượng sơ ảnh hưởng trực tiếp việc tăng giá xăng dầu lên CPI dựa cấu trúc giá hàng hố tính CPI thời Ước lượng ảnh hưởng trực tiếp việc tăng giá xăng dầu (và kéo theo gas) lên ngân sách thực khu vực hộ gia đình, tổng thể theo nhóm thu nhập, nơng thơn thành thị Ước lượng ảnh hưởng việc tăng giá xăng dầu lên 112 ngành sản xuất toàn kinh tế sở sử dụng kỹ thuật mơ hình hố bảng cân đối liên ngành dựa sở liệu Việt Nam Phần cung cấp số liệu quan trọng tỷ trọng chi phí dùng cho xăng dầu tổng chi phí 112 ngành (2) VCBS, “Tăng giá xăng dầu có đáng sợ?” Báo cáo bất thường VCBS, Tháng 7/2006 Hình mơ tả khung khổ lý luận chung nhóm tác giả ảnh hưởng việc tăng giá xăng dầu cách gián tiếp trực tiếp, ngắn hạn dài hạn Nhìn chung, theo chúng tôi, ảnh hưởng việc tăng giá xăng dầu hàm chứa yếu tố tiêu cực dễ thấy ngắn hạn xáo trộn tâm lý, tăng giá sức ép tăng giá, gây sốc thị trường chứng khoán, bất lợi khu vực kinh doanh Tuy nhiên, hàm chứa nhiều yếu tố tích cực dài hạn, giảm thất thu ngân sách từ buôn lậu xăng biên giới, giảm méo mó thị trường hình thức trợ cấp nói chung, giảm sức ép thâm hụt ngân sách sức ép vay nợ đánh thuế phủ tương lai N.Đ Thành, B Trinh, Đ.N Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 24 (2008) 1-16 NHẬP KHẨU Tiêu dùng cuối (đổ xăng xe máy, đun nấu, v.v

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN