Quá trình hình thành làng xã ở nghệ an

10 11 0
Quá trình hình thành làng xã ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG XÃ Ở NGHỆ AN Ninh Viết Giao* Loài người từ thuở hồng hoang, tộc người nào, cố nhiên kể người Việt, chẳng sống hang đá, mái đá Phát triển thêm chút cư trú cạnh khe suối Đó thời kỳ duyên khê Con người sống thời kỳ duyên khê có lửa, biết trồng trọt, hai nghề chủ yếu săn bắt hái lượm Đang sống theo kiểu bầy người nguyên thuỷ, nên chưa có tổ chức xã hội Phát triển thêm chút, người sống lạc, tộc, thị tộc; người từ chỗ quần hôn, bạn lữ hôn chân, lâu có khái niệm gia đình, dù gia đình sống theo kiểu mẫu chế hay phụ chế Cịn gia đình, gia tộc tức có tư hữu, biết trồng lúa nước, người tiến sang thời kỳ duyên giang tức sống cạnh dịng sơng Bây khơng cạnh dịng sơng mà dun hải, duyên vũ trụ Đi theo trình phát triển đó, mặt tổ chức xã hội, tộc người thiểu số cư trú miền núi sống bản, mường; tộc người Kinh, người Việt cư trú miền xi, đồng sống làng, xã Báo cáo chưa nói hình thành bản, mường dân tộc thiểu số địa bàn miền núi Nghệ An mà nói hình thành làng xã người Việt miền xi Tìm hiểu làng Nghệ An, chưa đầy đủ sâu sắc, chúng tơi thấy có kiểu hình thành sau: Kiểu thứ nhất: nhân vật khai canh Đi vào làng xã Nghệ An, qua gia phả dịng họ, chúng tơi chưa thấy dịng họ có đến 40 hệ Nếu họ Cao mà thủy tổ Cao Lỗ có di duệ Nghệ An đến có 80 hệ, cho hệ thời gian từ 25 đến 30 năm Họ Mai kể từ Mai Hắc Đế có di duệ xứ Nghệ, phải đời thứ 50; họ Hồ kể từ Hồ Hưng Dật Triết Giang sang làm Thái thú châu Diễn vào đời Hậu Hán ngũ quý đến gần 40 hệ Nhưng gia phả bỏ trống 12 đời, đời thứ 13 có Hồ Liêm dời đến hương Đại Lại, xã Hà Đông, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hố làm ni cho Tuyên phủ sứ Lê Huấn đổi thành họ Lê Cũng vào đời Trần, cháu 13 đời Hồ Hưng Dật Hồ Kha xuất làng Quỳ Trạch vào khoảng trước sau năm 1300 đến khoảng 25 đời * PGS., Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An Hồ Kha sinh Hồ Hồng Hồ Cao Hồ Cao lập nghiệp làng Quỳ Trạch, Hồ Hồng lập nghiệp làng Quỳnh Đôi Vốn Chánh đội trưởng nhà Trần, sau khai khẩn làng Quỳnh, ông lệnh vào trấn giữ cõi Nam, hy sinh chiến trận Nói họ Hồ để thấy lịch sử hình thành làng có người hay hai, ba người thấy mảnh đất làm ăn sinh sống được, phong cảnh hữu tình, phong thuỷ tốt đẹp, đưa gia đình, họ hàng đến khai canh lập ấp, mộ người đói nghèo, người phiêu bạt đến lập trại khai khẩn sau lập làng Đúng ra, thuỷ tổ dòng họ đến khai canh lập làng phải Thành hoàng làng, Hồ Hữu Nhẫn với làng Phú Đa (Quỳnh Bảng), Nguyễn Tiên Yên với làng Tiên Yên (Quỳnh Bá), v.v Quỳnh Lưu Đó kiểu hình thành làng mà ta thường thấy lịch sử Kiểu thứ hai: người làm quan đứng đầu địa phương thấy địa phương trị nhậm đất đai cịn hoang hố nhiều, mộ dân tứ chiếng đến khai khẩn đất hoang lập làng Tri châu Lý Nhật Quang vào kỷ thứ XI Vào làm Trấn thủ xứ Nghệ ông chủ trương khai thác quy mô đất Nghệ An, không chiêu dân lập ấp mà sử dụng tù binh Chăm Pa để khai thác Tại xứ Nghệ có đến năm sáu chục làng thờ Lý Nhật Quang Sử dụng chiến tù Chămpa để khai thác đất đai cịn có Cương quốc cơng Nguyễn Xí ơng Nguyễn Sư Hồi, Nguyễn Bá Sương, Nguyễn Trọng Đạt,… Họ lập lên nhiều làng vùng Cửa Hội, Cửa Lị làng Vạn Lộc, Kim Ơ, Mỹ Chiêm, Phù Ích, Bảo Trì, Long Trảo, Khánh Duệ,… Hai làng Vệ Chính (trước Vệ Sở) Long Giang (trước Mộc Hoàn),… Hưng Nguyên vốn chiến tù Chămpa Chiêu Trưng Vương Lê Khôi đưa để sử dụng phục vụ nơi doanh trấn khai thác đất đai,… Kiểu thứ ba: sách lập đồn điền nhà Lê buổi Lê sơ Sau nhiều năm binh hỏa, dân phiêu bạt, đồng ruộng không cày cấy, ruộng đất quân Minh, kẻ theo quân Minh,… bỏ hoang Buổi đầu nhà Lê có phân loại ruộng đất, khuyến khích dân khai khẩn, song chưa Lên ngơi Hồng đế thời gian, với sách khuyến nông, Lê Thánh Tông hạ chiếu cho công thần, đại thần, quan chức triều đem gia đình vào Thanh Hố, Nghệ An nơi khác, chiêu dân lập ấp mở đồn điền, khẩn hoang cày cấy Điều Vũ trung tùy bút, Phạm Đình Hổ viết: “Khoảng năm Hồng Đức triều Lê trở sau, loạn lạc nhiều đất bỏ hoang, làm Các nhà gia hào hữu tuỳ sức mà khai khẩn Khi thành ruộng khai số ruộng đưa lên Hộ xin khai khẩn làm ruộng tư, gọi phép chiếm xạ”.i Năm 1470, Tướng công Tạ Công Luyện theo vua Lê Thánh Tông đánh Chămpa Thắng trận trở về, ông nhà vua phong tước hầu Luyện Khê hầu cử làm Phó sứ đồn điền coi việc khai khẩn đất đai từ Châu Hoá đến Nghệ An Tại Nghệ An, ông lập Tộc đồn điền (đồn điền họ Tạ) khai phá vùng Bút Điền - Lạc Sở (Diễn Cát) Ngồi có quận công Nguyễn Phúc Thiện khai phá vùng Thư Phủ - Bút Trận (Diễn Thái); thuỷ tổ họ Tăng, họ Hoàng lập đồn Na Sở, khai phá vùng Quần Sở (Diễn Đồng) Thuỷ tổ họ Bùi khai phá Quần Điếm tức làng Văn Hiến nay,… nhiều thuỷ tổ họ khác Ở Quỳnh Lưu, xã Quỳnh Thanh có người đến lập đồn điền trang trại để khai khẩn trại Cây Dã (trại Đồng Nghệ) Ở làng Phú Mỹ, Phan Hoằng Nghĩa Lê Thánh Tông ban cho chức Đại tư nông lập đồn điền Đồng Nông,… Đúng chiếu vua Lê Thánh Tông: “Đặt sở đồn điền để hợp sức làm ruộng, rộng nguồn tích trữ cho Nhà nước Vậy hạ lệnh phân đồn điền cho xã định làm thượng, trung, hạ ba bậc”.ii Những đồn điền sau làng xã Các làng này, số mang tên họ như: Hà Xá, Đặng Xá tổng Bích Triều (Thanh Chương); Thái Xá, Nguyễn Xá, Cao Xá,… Diễn Châu; Phan Xá, Đặng Xá, Ngô Xá,… huyện Nghi Lộc; Lê Xá, Dương Xá,… huyện Hưng Nguyên,… Đến ta thấy Nghệ An có dạng làng xét mặt ruộng đất: a) Làng: có cơng điền cơng thổ, khơng có tư điền tư thổ làng n Thống (Diễn Liên) Diễn Châu, làng Đông Thôn (Hợp Thành) n Thành, v.v… b) Làng: có cơng tư điền thổ, song tư điền tư thổ nhiều Dạng ta gặp nhiều làng c) Làng: toàn tư điền, tư thổ, khơng có cơng điền cơng thổ Đó làng, ban đầu người đứng khai khẩn vừa nói Kiểu thứ tư: làng nổi, làng vạn Đó làng dân thuỷ cư, sống nghề đánh bắt thuỷ sản Nhà họ thuyền lênh đênh sông nước Tại Nam Đàn có làng Tuần Lã (Khánh Sơn), Long Xuyên (Nam Cường), Lương Giai, Thanh Đàm (Nam Tân),… Tại Hưng Nguyên có làng: Thanh Liệt (Hưng Nhân), Nghĩa Sơn (Hưng Long), Xuân Nha (Hưng Nhân), Thanh Phong, Ngã Ba (Hưng Trung),… Tại Quỳnh Lưu có làng: Văn Thai (vốn Vạn Thai xã Sơn Hải), Ngọc Huy (vốn phường Thuỷ Cư Ngọc Để xã Mai Hùng), phường Trúc Võng xã Tiến Thuỷ, phường Mộng Ngư xã Quỳnh Hưng,… Những làng vạn, làng thường mượn thuê mảnh đất làng cạn ven sơng để cúng lễ vui chơi dịp tết Nguyên Đán, dịp giỗ thần hội họp có việc nộp thuế phải phu, lính,… Mảnh đất gọi Võng Nhi Cồn Lúc đầu để cúng tế, hội họp vui chơi, có số người người già xin làm nhà nhỏ, lại, không xuống thuyền Lúc đầu dăm ba người, số người xin làm nhà lại cạn nhiều Đến lúc đó, số cư dân đơng hơn, họ xin lập làng 5 Kiểu thứ năm: tách làng, biệt triện Phải biệt triện có nhiều lý - Biệt triện dân đơng, lãnh thổ rộng + Như Quỳnh Lưu vào đời Lê, vùng gồm Thổ Đôi Trang, trại Kim Lũ, Thổ Ngõa, Suất Động (tức Quý Hồ) nằm thơn thơn Kim Lũ (có sách viết Kim Lâu) ba xã: (1) Quỳnh Đôi làng Quỳnh Đôi; (2) Quỳnh Yên gồm làng Thượng Yên, Cẩm Trường Thổ Ngõa; (3) An Hồ gồm làng Q Hịa, Bút Luyện, Vĩnh Yên Đông, Vĩnh Yên Tây Tân An Xã Nhân Huống lúc có thơn với đồng triện, ba thôn bên hữu ngạn sông Thai Trường Vị, Bà Chủ, Phúc Ngãi; hai thôn bên tả ngạn sông Thai Bèo Tiến (tức Nhân Sơn) Văn Phúc, xã Quỳnh Hồng có hai thơn Nhân Sơn Văn Phúc, Nhân Huống nằm xã Quỳnh Diễn Hai xã Quỳnh Nghĩa Tiến Thủy tại, trước xã Phú Nghĩa gồm Phú Nghĩa Thượng Phú Nghĩa Hạ đời Lê xã: xã Hoàn Nghĩa Cũng đời Lê, xã Quỳnh Liên chịm, xóm gọi “Vân Úc điếm”, chiếm diện tích đất đai lớn, chạy từ khe Lở (Quỳnh Phương) đến giáp Quỳnh Bảng, dài 6km Mãi cuối đời Hậu Lê, cư dân thêm đông, dân làng làm đơn xin quan cho biệt triện Lá đơn có đoạn: “Hồn Hậu Đơng xã, Minh Cảo biệt ly xã, Đa Kỳ biệt ly giáp, tồn Vân Úc chòm, dân bất hỗn cư, điền bất hỗn canh, binh lương thuế khiến hỗn họp; dân chi vị huyện đường quan phó hứa bút tích biệt hạ vi hành” Tạm dịch nghĩa: “Xã Hồn Hậu Đông, Minh Cảo (nay Quỳnh Minh) thành xã, Đa Kỳ (Quỳnh Bảng) thành giáp riêng Nay cịn chịm Vân Úc, dân khơng hỗn cư, ruộng khơng hỗn canh, binh lương thuế khó mà hỗn hợp, dân xin quan huyện cho biệt triện để dễ làm việc” - Biệt triện mâu thuẫn quyền lợi Ví dụ làng Văn Ba thuộc xã Thanh Bình, huyện Thanh Chương, trước Văn Ba với Bài Thiên hai làng không đồng triện xã Cát Ngạn Nhưng sau vấn đề cơng điền cơng thổ hai thơn xã khơng rõ ràng, sinh xích mích nhau, cuối Văn Ba xin biệt triện Biệt triện có nghĩa xin tách thành làng riêng, có đồng triện (con dấu) riêng với lý trưởng ngũ hương riêng Việc xẩy vào năm 1921 Một vè nói Văn Ba xin biệt triện có câu: Dân ta điền địa hà, Sao mà nhượng đất cho người Bài Thiên Đất thời tổ tiên, Phen biệt triện để yên dân làng Quan viên nói oang oang, Nghe đình giục trống dân làng kéo Đàn ơng chí nhẫn đàn bà, Kẻ ngân (gần) người ngái (xa) xô vang lừng Quan viên lúc lưng đừng, Hơ dân nghĩa lại vẫy vùng mà chi! Văn, Bài hai xóm lúc ni, Cùng bên sơng nước, đường Việc chi đánh trống thùng thùng, Văn, Bài hai xóm nhà Vì chưng điền địa sinh ra, Rồi biệt triện lại hòa nhau… Yên Phú Yên Thọ tổng Phù Long Hai thôn vốn làng sau bất hồ mà biệt triện Bia dựng làng Yên Thọ ghi rõ: “… Xuất phát từ mâu thuẫn dân thường người có học lệ làng, dân đến cãi cọ dùng khí đánh nhau, lôi kéo nhiều người tham gia Cho hay ngồi tiền bạc chỗ ngồi đình làng có ảnh hưởng lớn đến quần chúng thay! Ngũ hương, tứ dân tranh giành ảnh hưởng làm náo loạn dân chúng “Nơi trước giáp Yên Thọ Mọi người sinh ra, lớn lên làm ăn với Nay chia hai phái kiện tụng May có hương trưởng Nguyễn Quý Hạnh khởi xướng việc lập làng Ơng vốn người giàu có lại thẳng thắn mạnh mẽ Mùa xuân năm Ất Sửu (1925), ông kêu gọi tách làng Những người ủng hộ có: Nguyễn Đức Thiệu, Nguyễn Thám, Hoàng Quý,… (tất khoảng 30 người) Bát phẩm Hoàng Chiêu, Cửu phẩm Nguyễn Hữu Lợi thảo tấu tách làng Lại nhờ người lực giúp đỡ thêm Đến ngày 20 tháng 10 năm Bảo Đại nguyên niên (1926) nhận phê chuẩn cho tách lập làng Yên Phú Lại cho phép lập quỹ thóc quỹ tiền, định lại hương ước gồm 36 điều mà khơng phiền dân phải đóng góp tiền…”.iii Đó nhiều ví dụ việc biệt triện, tách làng mâu thuẫn, xích mích lẫn Kiểu thức sáu: lập làng theo tổ chức Nhà nước Xưa Nghệ An đất viễn trấn, xa kinh đô chưa khai thác mấy, số tiểu vùng gọi ki mi (quản lý lỏng lẻo) nên ngồi Bắc ngồi Thanh có hạn hán, lụt lội, dịch tễ,… Nhà nước phong kiến thường di dân vào để lập trại khai khẩn đất đai cịn hoang hố Họ di cư vào đơng kỷ XI, XIII, XV Trong có số trang trại Nhà nước điền trang Giang Lâm mà sau xã Đào Viên Hạnh Lâm (Diễn Châu), điền trang Tam Lễ mà xã Quỳnh Tam,… Ấy Thượng tướng Trần Quang Khải thực Biến pháp tam chương Bạch Liêu: đưa người Hoàng tộc nhà Trần vào chiêu dân khai thác để sản xuất lương thực, dựng trại tuyển quân tập quân, chuẩn bị kế hoạch lâu dài cho công chống quân Nguyên Mông Thời gian từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII, đấu tranh chống lực phong kiến ngày sơi nổi, dội, rộng khắp; phân hố phong kiến ngày trầm trọng; đàn áp, trả thù, lật đổ lẫn ngày đẫm máu sóng người phía ngồi tràn vào xứ Nghệ, vùng trung du vùng núi Nghệ An đơng đảo Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy thời gian nói trên, khơng họ vào dắm dân Nghệ An, không theo tổ chức Nhà nước, họ số 15 họ giáp Thổ Sơn xã Cát Ngạn (Thanh Chương) người Bắc Thanh Những nơi khác, làng Đức Hậu Yên Thành có họ số 21 họ, làng Phượng Kỷ Tân Kỳ có họ số 22 họ, làng Tri Chỉ xã Nghĩa Đồng thuộc Tân Kỳ có họ số 12 họ, làng Tri Lễ huyện Anh Sơn có 10 họ số 24 họ,… Chính có dắm dân họ từ phía ngồi vào mà làng xã Nghệ An có thêm đơn vị giáp, thơn Cũng có trường hợp đặc biệt, dân hai làng Bố Ân, Bố Đức vốn nghĩa quân Nguyễn Diên, Nguyễn Hữu Cầu, Lê Duy Mật, lãnh tụ khởi nghĩa nông dân kỷ XVII, XVIII Họ số người “phiêu tán” bị quyền Lê - Trịnh bắt sống theo lối trại tập trung quản thúc quyền phong kiến địa phương Họ có tinh thần tự lực tự cường cao Để bắt họ phải ghi sâu ân đức nhà vua nhà chúa, họ Trinh đặt tên cho trại Bố Ân, Bố Đức (ban bố ân đức nhà vua nhà chúa) Hết hạn phải trại, nhiều người khơng q qn nữa, tình nguyện lại trại sinh lập nghiệp với người địa phương, trở thành làng Bố Ân, Bố Đức xã Mục Đặc (có nghĩa dốt nát, đói khổ) huyện Nam Đàn Không chịu tên xã xấu hổ vậy, họ làm đơn xin đổi tên Viên quan huyện khôn ngoan chuyển dấu phẩy từ chữ sang chữ kia, Mục Đặc trở thành Tự Trì từ Cái tên Hữu Biệt mà xã Nam Giang (Nam Đàn) có lý Trả thù nhà Nguyễn Tây Sơn, Gia Long lên ngơi, theo truyền thuyết tàn sát người có quan hệ máu mủ với nhà Nguyễn Tây Sơn làng Thái Xá (tên nơm Kẻ Thai) Ngồi số người bị giết, số bị dồn đến vùng hẻo lánh chân phía tây núi Đại Hải, đặt tên Hữu Biệt (có phân biệt đối xử) Tưởng làng mòn mỏi đi, lại phát triển thành làng lớn Cố nhiên có nhiều họ khác dắm vào Trở lại vấn đề hình thành làng xã theo tổ chức Nhà nước, có lẽ chưa thời nào, rộng khắp mạnh mẽ chục năm vừa qua Chỉ riêng Quỳnh Lưu thêm xã: Quỳnh Tân gồm Nông trang Lê Lợi, Nông trang 6-1, Nông trang Đồng Mua; xã Ngọc Sơn gồm Hợp tác xã: Thượng Đột, Tiên An, Ngọc Lâm, Tân Thắng xã Tân Sơn từ Quỳnh Tam tách ra, xã Tân Thắng từ Quỳnh Thắng tách Huyện Yên Thành thêm xã: Hồng Thành từ Phú Thành cắt ra, Hùng Thành từ Hậu Thành cắt ra, Kim Thành từ Đồng Thành cắt ra, Đại Thành từ Minh Thành cắt ra,… Kiểu thứ bảy: qua cải cách hành chính, lần điều chỉnh Nhà nước Chúng ta biết làng xã cổ truyền Việt Nam vốn bắt nguồn từ công xã nông thôn, đời vào giai đoạn tan rã chế độ cơng xã ngun thuỷ hình thành xã hội có giai cấp có Nhà nước vào khoảng thiên niên kỷ I trước CN Đó cơng xã nơng thơn thuộc loại hình Á châu mà đặc trưng tồn ruộng đất thuộc quyền sở hữu công xã, công xã đem phân chia cho gia đình nhỏ cày cấy Gia đình nhỏ đơn vị sản xuất, có nhà cửa, vườn cơng cụ lao động riêng; có quyền hưởng phần sản phẩm làm ra, khơng có quyền sở hữu ruộng đất Tình trạng cơng điền cơng thổ làng xã tồn dai dẳng chí đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nghệ An Vấn đề đề cập số viếtiv Từ kỷ X trở đi, trình hình thành phát triển chế độ phong kiến, công xã nông thôn bị phong kiến hoá trở thành đơn vị xã hội - hành sở quyền phong kiến với tên gọi chung xã thôn Năm 907, quyền tự chủ Khúc Thừa Hạo lần tổ chức lại máy làng xã, sau đêm trường Bắc thuộc Họ Khúc đặt chức chánh lệnh trưởng, tá lệnh trưởng xã Đời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý; chưa rõ có cải cách làng xã, đặt tên đơn vị hành sở khơng chưa rõ Đời Trần, có lúc gọi hương, dấu vết hương Tức Mặc Nam Định, hương Đại Lại Thanh Hoá, hương Cần Cung (vùng Trung Cần, Dương Liễu xã Nam Đàn), hương Bàu Đột (2 xã Quỳnh Lâm Ngọc Sơn Quỳnh Lưu) Nghệ An Nhưng theo An Nam chí lược Lê Tắc, mục Quan làng, đời đời kế tập gọi giáp Quản giáp (có thượng, trung, hạ, ba bậc, lấy quan Đại Liêu, Lang tướng làm chức ấy) có vị: - Đại Tốt - Chủ Đơ - Tiểu Tốtv Năm 1242, triều Trần đặt xã có đại tư xã, tiểu tư xã chức xã chính, xã sử, xã giám, gọi chung xã quan Đến đời Lê, đơn vị hành sở xã, đứng đầu xã gọi xã quan, xã lớn người, xã vừa người, xã nhỏ người lúc đầu, đến đời Quang Thuận (1460 1469), đổi xã quan làm xã trưởng, xã sử, xã tư để xem xét việc làng, thu nộp thuế ruộng, thuế đinh, xét hỏi vụ kiện cáo Các quan chức quan phủ, huyện hay châu lấy nho sinh, sinh đồ, thấy có tư cách cử gánh vác việc dân Lệ năm, xét công lần, làm việc cất nhắc cho chức phẩm, hàm Nhưng đến năm 1732 đời Long Đức, năm 1735 đời Vĩnh Hựu sau, việc đặt chức xã trưởng chức khác xã dân Sang đời Nguyễn, buổi đầu Gia Long theo vậy, sau bỏ cấp xã, lập cấp tổng cấp thôn (làng) Thôn lớn gọi xã Dù gọi xã hay thôn (làng), đứng đầu gọi lý trưởng có đồng triện Nhưng khơng có xã thơn mà cịn tồn phường, giáp, vạn, sách Như qua trình phát triển biến đổi, làng xã cổ truyền Việt Nam hình thành từ cấu cơng xã nơng thơn chuyển hố dần thành đơn vị xã hội - hành sở chế độ phong kiến Dù bảo tồn mức độ khác nhau, tuỳ lúc tuỳ nơi, tàn dư cơng xã nơng thơn Ấy nói chung qua triều đại, thời kỳ Còn triều đại, làng xã có bao thay đổi hình thành thêm, thí dụ Nam Đàn: - Xã Nam Hoa Thượng (gồm thôn không đồng triện Hoành Sơn, Dương Liễu Trung Cần), sau xã Nam Hoa Thượng khơng cịn, mà thơn Hồnh Sơn, Dương Liễu, Trung Cần thôn đồng triện - Xã Nam Hoa Đông (gồm sáu thôn không đồng triện Đơng Viên, Hồng Cung, Dương Phổ Đơng, Dương Phổ Tứ, Vạn Lộc, Quần Xá) sau xã Nam Hoa Đơng khơng cịn, thơn có đồng triện, Quần Xá đổi thành Quảng Xá, Dương Phổ Tứ gọi Dương Phổ, Dương Phổ Đông gọi Phổ Đơng, làng Hồng Cung chưa rõ bị tàn lụi Tại huyện Hưng Nguyên vậy: - Xã Bùi Khổng thuộc tổng Hải Đơ có thơn khơng đồng triện là: thôn Đông, thôn Bùi, thôn Tùng thơn Thượng sau thơn có đồng triện, xã Bùi Khổng khơng cịn đồng triện - Xã Nghĩa Liệt tổng Phù Long có thơn: Hưng Nghĩa (sau đổi Hưng Nhân), Yên Thái, Yên Cư, Hiệu Mỹ Phúc Hải, sau thôn có đồng triện, cịn xã Nghĩa Liệt hình bóng khứ… Nhiều giáp, vạn, phường, sách sau thành thôn (làng), Nam Đàn, tổng Lâm Thịnh, giáp Tính trở thành thơn Tính Lý, giáp Kính Kỵ trở thành thôn Cương Kỵ Tại tổng Phù Long huyện Hưng Nguyên, Vạn Liệt trở thành thôn Thanh Liệt, Vạn Cồn trở thành thôn Nghĩa Sơn,… Tại huyện Nghĩa Đường cũ tổng Hạ Sưu, sách Thượng Sưu trở thành thôn Thượng Sưu, sách Hạ Sưu trở thành thôn Hạ Sưu,… Tại Quỳnh Lưu tổng Thanh Viên, phường Đồng Vực trở thành thôn Đồng Vực, phường Tứ chiếng Cẩm Trường trở thành thôn Cẩm Trương, phường Tứ chiếng Cồn Hào trở thành thôn Cồn Hào, sau đổi Hào Sơn,… Trên bảy kiểu hình thành làng xã người Việt từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, giới thiệu thêm số kiểu hình thành làng xã khác làng người có tội với nhà nước phong kiến tội trộm cướp, tội chống đối,… Họ bị kết tội lưu, tội đồ đày nơi viễn trấn, trấn địa, trấn nam này, lao động khổ sai “trại” nơi hẻo lánh rừng núi Họ bị quản lý giám sát chặt chẽ không ban quản giáo mà cịn quyền địa phương Hết hạn bị đày, có người trở quê nhà, có người không Ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) có làng Đày (Kỳ Nam) với chùa Đày, chợ Đày Rồi người thất qua thay đổi vương triều hay qua cố lịch sử, có người chạy vào xứ Nghệ Như Hồng hậu Bích Ngọc vua Trần Duệ Tơng (1373 - 1377) Trần Duệ Tơng bỏ thành Đồ Bàn lần đem quân thân chinh Chăm Pa Hồ Quý Ly lên vua, bà theo anh Trần Duy 572 tuỳ tùng gia nhân có đại thần Trần Quốc Trung Nguyễn Thời Kính, rời Thăng Long vào vùng núi Cốc, núi Trà thuộc xã Bất Ngốc huyện La Giang Đức Thọ, lập ấp chiêu dân khai khẩn đất hoang Cùng với Trần Duy bà chiêu tập 3000 dân, khai hoang gần 4000 mẫu ruộng, chia thành khu dân cư gọi điếm Đó Lai Sơn, Hằng Nga, Ngũ Khê Tùng Chinh, sau thêm điếm mang tên vị gia thần Trung Phạm Kính Kỵ Sau cách mạng, làng xã, tổng, huyện, phủ, tỉnh từ tháng 8/1945 đến đầu 1946 từ tháng 8/1945 trở trước Từ đầu năm 1946, Nhà nước ta bắt đầu có cải cách hành - Bỏ cấp tổng lập lại cấp xã, xã độ 3, làng, cá biệt có xã làng, mà xã làng thường xã cũ Như huyện Hưng Nguyên có 27 xã Đó thời gian đầu 1946 đến đầu 1949 - Đầu 1949, lại nhập số xã vừa nói thành xã lớn Cả huyện Hưng Nguyên có xã - Các xã lớn tồn sau ngày kết thúc “Phóng tay phát động quần chúng giảm tô giảm tức”, từ cuối 1953 đầu 1954 - Sau giảm tô, xã lại chia nhỏ ra, Hưng Nguyên có 23 xã Khu vực địa giới hành xã chia tương tự xã từ đầu1946 đến đầu 1949 Dưới xã xóm Song làng trước Cách mạng cịn đó, có lúc hợp tác xã nơng nghiệp 2, 3, hợp tác xã nơng nghiệp Nói tóm lại, làng xã Nghệ An từ hình thành đầu kỷ XX, mặt kinh tế mặt nông nghiệp xuất nhiều loại làng: có làng nơng nghiệp kiêm thủ cơng nghiệp, có làng nơng nghiệp kiêm bn bán, có làng nơng nghiệp kiêm học hành, có làng nơng nghiệp kiêm thủ cơng nghiệp, buôn bán, tiếng học hành đỗ đạt làng: Quỳnh Đôi Quỳnh Lưu; Trung Cần, Xuân Hồ, Xuân Liễu, Hoành Sơn Nam Đàn,… Ấy chưa kể làng đánh cá ven biển sông Làng bãi dọc thường đánh cá chun nghiệp, cịn làng bãi ngang làm ruộng đánh cá phụ Ngồi mặt kinh tế, mặt tính cách cịn có nhiều dạng làng làng ốc ác, hay gây gổ đánh nhau; làng hay “nói lồi”, làng ăn khoẻ, làng đánh vật, làng giỏi võ, làng hay “đi đêm”,… Cịn việc hình thành, phát triển thêm làng mới, xã từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, mạnh mẽ nhiều, rộng khắp nhiều Riêng dân số tỉnh, trải qua chiến mà tăng gấp lần so với trước Cách mạng tháng Tám, điều rõ Không phải người Việt tăng gia dân số mà người Thái, người Mông, người Thổ, người Khơ Mú,… tăng gia dân số Có điều khơng làng nơng nghiệp kiêm thủ công nghiệp, kiêm buôn bán,… mà nhiều làng thành thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố Người dân khơng cịn nơng dân tuý mà trở thành thị dân làm dịch vụ bn bán, ăn uống, sửa chữa loại khí, sản xuất hàng hố,… CHÚ THÍCH i Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, dịch Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1960, trang 90 ii Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, NXB KHXH, Hà Nội, 1970 iii Bia đưa Bảo tàng Nghệ An Vinh bảo quản iv Xem Vài nét công điền công thổ Nghệ An trước thời gian 1930 - 1931,Về văn hoá xứ Nghệ, Tập I, NXB Nghệ An, 200 v Lê Tắc, An Nam chí lược - NXB Thuận Hố Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây xuất bản, 2002 ... đơn vị hành sở xã, đứng đầu xã gọi xã quan, xã lớn người, xã vừa người, xã nhỏ người lúc đầu, đến đời Quang Thuận (1460 1469), đổi xã quan làm xã trưởng, xã sử, xã tư để xem xét việc làng, thu nộp... lập lại cấp xã, xã độ 3, làng, cá biệt có xã làng, mà xã làng thường xã cũ Như huyện Hưng Nguyên có 27 xã Đó thời gian đầu 1946 đến đầu 1949 - Đầu 1949, lại nhập số xã vừa nói thành xã lớn Cả huyện... chia tương tự xã từ đầu1946 đến đầu 1949 Dưới xã xóm Song làng trước Cách mạng cịn đó, có lúc hợp tác xã nơng nghiệp 2, 3, hợp tác xã nơng nghiệp Nói tóm lại, làng xã Nghệ An từ hình thành đầu kỷ

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan