Nghiên cứu về cộng đồng khái niệm cách tiếp cận và phân loại

14 78 0
Nghiên cứu về cộng đồng khái niệm cách tiếp cận và phân loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VỀ CỘNG ĐỒNG: KHÁI NIỆM, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHÂN LOẠI PGS TS Phạm Hồng Tung Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, ĐHQGHN Khái niệm “cộng đồng” cách tiếp cận “Cộng đồng” khái niệm sử dụng rộng rãi văn đàn khoa học, nhiều lĩnh vực thuộc Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa học Tự nhiên khoa học sống, sử học, văn hóa học, xã hội học, tâm lý học, triết học, nhân học, sinh học, nghiên cứu phát triển vv… Vì vậy, yêu cầu khách quan đặt phải có cách định nghĩa khái niệm “cộng đồng” để xây dựng định nghĩa vừa đảm bảo tính chặt chẽ, khoa học, vừa có tính cơng cụ hay tính “thao tác luận” (functionalist) cao, làm sở công cụ cho nghiên cứu cộng đồng vấn đề có liên quan đến cộng đồng Đây vấn đề bàn thảo nhiều nước ngồi, song cịn chưa quan tâm thỏa đáng Việt Nam Thuật ngữ “cộng đồng” vốn bắt nguồn từ gốc tiếng Latin “cummunitas”, với nghĩa tồn tín đồ tơn giáo hay tồn người theo thủ lĩnh Ngày nay, thuật ngữ sử dụng phổ biến ngôn ngữ Âu - Mỹ, tiếng Pháp “communité”, tiếng Anh “community”, tiếng Đức “Gemeinschaft” với ý nghĩa khác khung cảnh khác Một thực tế hiển nhiên là, đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học chuyên ngành khác nên “cộng đồng” tiếp cận từ nhiều góc độ khác cách thức định nghĩa khái niệm không giống | 479 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Trong sinh học sinh thái học, “cộng đồng” khái niệm dùng để nhóm cá thể có tổ chức hữu tương tác với tồn môi trường xác định1 Trong lĩnh vực xã hội học, “cộng đồng” thuật ngữ công cụ quan trọng tiếp cận định nghĩa theo nhiều cách khác Từ điển bách khoa mở Wikipedia cho biết: đến thập niên 50 kỷ trước có tới 94 định nghĩa khác “cộng đồng” nêu ra.2 Tuy tiếp cận định nghĩa theo cách khác nhau, nhìn chung giới nghiên cứu xã hội học phương Tây ghi nhận ảnh hưởng to lớn, có tính phương pháp luận luận điểm nhà xã hội học người Đức Ferdinand Toennies nêu cơng trình “Gemeinchaft und Gesellschaft” (Cộng đồng hiệp hội) xuất lần Leipzig vào năm 1887 Theo Toennies, “Gemeinschaft” hay “cộng đồng” thực thể xã hội có độ gắn kết bền vững so với “Gesellschaft” (hiệp hội hay xã hội), “cộng đồng” đặc trưng “sự đồng thuận ý chí” (willentlicher Bejahung) thành viên cộng đồng3 Trong đó, tham gia cá nhân vào hiệp hội trước hết nhằm đảm bảo lợi ích họ, sau phục tùng thủ lĩnh hay nhà lãnh đạo hiệp hội Trong cơng trình đây, Toennies đặc biệt nhấn mạnh vai trị ý chí cộng đồng (Gemeinschaftswillen hay Wesenwillen) Theo ơng, ý thức cộng đồng hình thành sở việc thành viên cộng đồng cảm nhận phận cộng đồng Toennies hình thái cộng đồng phổ biến nhỏ gia đình, ba loại quan hệ cho thấy hình thành tình cảm ý chí cộng đồng gia đình Đó là: 1) mối quan hệ mẹ con; 2) mối quan hệ vợ chồng; 3) mối quan hệ anh chị em Theo Tonnies mối quan hệ anh chị em cấp độ cao hơn, mối quan hệ tính hơn, chủ yếu xây dựng dựa ký ức tương tác tình cảm ngày Tiếp cận theo hướng này, Toennies cho có ba loại cộng đồng là: 1) cộng đồng dựa quan hệ huyết thống (gia đình, họ tộc); 2) cộng đồng dựa quan hệ láng giềng (có chung http://en.wikipedia.org/wiki/Community Như Toennies, Ferdinand, Gemeinschaft und Gesellschaft, Fues’s Verlag, Leipzig, 1887, tr.2 480 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH nơi cư trú); 3) cộng đồng dựa gắn kết tinh thần Loại cộng đồng thứ ba Toennies đánh giá có tính nhân tính Tương ứng với ba loại cộng đồng ba không gian lịch sử (historische Ưrtlichkeiten) điển hình, ngơi nhà (của cộng đồng huyết thống), làng (của cộng đồng láng giềng) nhà nước (của cộng đồng tinh thần).1 Mặc dù sau luận điểm Toennies bị khơng học giả phê phán, khía cạnh bất cập, nhìn chung ơng nêu cơng trình thừa nhận viên đá tảng lý thuyết xã hội học “cộng đồng” Cho đến nay, tiếp cận định nghĩa “cộng đồng” khác nhau, giới nghiên cứu xã hội học cho cộng đồng trước hết nhóm xã hội người có tương tác với chia sẻ chung đó, địa bàn cư trú, giá trị chung, quy tắc ứng xử chung vv… tạo nên gắn kết xã hội (social cohesion) Tiếp cận từ góc độ kinh tế học đại, “cộng đồng” xem loại “vốn xã hội” (social capital) Tiêu biểu cho cách tiếp cận luận điểm Robert D Putnam trình bày cơng trình “Bowling alone: the Collapse and Revival of American Community” (2000) Theo ông, hai yếu tố tạo nên cộng đồng với tính cách nguồn vốn xã hội tinh thần gắn kết hình thành mạng lưới xã hội (social networks), người cảm thấy yên tâm, an toàn họ cộng đồng, mạng lưới sẵn sàng đóng góp, hy sinh cộng đồng, bảo vệ lợi ích cộng đồng mơi trường cạnh tranh khốc liệt Đây luận điểm gốc xây dựng nên gọi “văn hóa tổ chức” hay “văn hóa cơng ty” nay.2 Các nhà khảo cổ học có cách tiếp cận riêng cộng đồng Theo nghĩa chung “cộng đồng” nhà khảo cổ học xem thuật ngữ nhóm cư dân cổ đại khác cư trú địa bàn Trong nhiều nghiên cứu, nhà khảo cổ học quan tâm đến mối tương tác nội sinh cộng đồng dân cư này, chủ yếu biểu thông qua tương đồng hay chứng giao lưu văn hóa vật thể Như trên, tr 5-6 http://en.wikipedia.org/wiki/Community | 481 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Các nhà sử học lại quan tâm chủ yếu đến dạng thức cộng đồng người khứ, làng bản, thành bang, nhà nước hay mandalas vv… mối tương tác bên cộng đồng cộng đồng mô tả thông qua kiện trình lịch sử, tổ chức sản xuất, quản lý nguồn nước, đê điều, hôn nhân, xây dựng liên minh chiến tranh vv… Các nhà triết học dường lại trọng đến yếu tố tinh thần, tâm linh quan hệ cộng đồng Ở đây, cộng đồng khơng cịn giới hạn địa vực hữu nơi cư trú, hình thức tổ chức xã hội vv… mà số cố kết lại rơi vào gắn kết, tương đồng quan niệm giới tự nhiên, xã hội tư Các nhà khoa học trị đại lại quan tâm đến cộng đồng hình thức tổ chức q trình trị, bao gồm từ nhóm lợi ích (interest group) đến đảng (political party), dạng công xã (commune) nhà nước - dân tộc (nation-state) Từ nửa sau kỷ 20, giới nghiên cứu trị học, đặc biệt văn hóa trị, xuất thêm khái niệm loại hình “cộng đồng tưởng tượng” (imagined community) Đây sở để Benedict Anderson phát triển thành lý thuyết cộng đồng nói chung quốc gia - dân tộc nói riêng, nhấn mạnh vai trò chia sẻ thành viên cộng đồng mà họ hình dung cộng đồng nói chung vai trị họ với tính cách phận hợp thành cộng đồng ấy1 Đây thành tựu quan trọng nghiên cứu cộng đồng giới khoa học xã hội nước Tuy nhiên, kết nghiên cứu nhà tâm lý học cộng đồng thành tựu có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất, xét phương diện học thuật phương diện thực tiễn Thành tựu bật môn tâm lý học cộng đồng nghiên cứu D.W McMillan D M Chavis ý thức cộng đồng (sense of community) công bố lần vào năm 19862 Theo hai ông, ý thức cộng đồng yếu tố quan Xem: Anderson, Benedict, Imagined community: Reflections on the Origins and Spread of Nationalism, Rev Ed., Verso, London (1983), 1991, p 3-5 Xem thêm: Phạm Hồng Tung, Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.117-121 Xem: McMillan, D.M Chavis, “Sense of Community: A Definition and Theory”, American Journal of Community Psychology, No 14 (1), 1986: 6-23 482 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH trọng tạo nên sức bền cố kết nội (internal cohesion) cộng đồng Bốn yếu tố sau sở ý thức cộng đồng: 1) tư cách thành viên (membership); 2) ảnh hưởng (influence); 3) hội nhập đáp ứng yêu cầu (integration and fulfillment of needs) 4) gắn bó, chia sẻ tình cảm (shared emotional connection)1 Chavis đồng nghiệp tập trung nghiên cứu đề xuất tiêu chí làm cơng cụ đo lường ý thức cộng đồng (Sense of Community Index - SCI) Sau thời gian chỉnh sửa sở ý kiến phê bình, đóng góp giới nghiên cứu, Chavis nhóm nghiên cứu ơng công bố SCI-2 vào năm 2008 Đây tiêu chí có tính cơng cụ cao, tham khảo áp dụng rộng rãi nghiên cứu cộng đồng2 Dù tiếp cận từ góc độ khác nhau, dựa lý thuyết khoa học khác hướng quan tâm học thuật tới dạng thức cụ thể không giống cộng đồng, lại, coi dấu hiệu cốt yếu sau để nhận biết hay định nghĩa cộng đồng: - Cộng đồng phải tập hợp số đông người - Mỗi cộng đồng phải có sắc / thể riêng (identity) - Các thành viên cộng đồng phải tự cảm thấy có gắn kết với cộng đồng với thành viên khác cộng đồng - Có thể có nhiều yếu tố tạo nên sắc sức bền gắn kết cộng đồng, quan trọng thống ý chí chia sẻ tình cảm, tạo nên ý thức cộng đồng - Mỗi cộng đồng có tiêu chí bên ngồi để nhận biết cộng đồng có quy tắc chế định hoạt động, ứng xử chung cộng đồng Trên sở nội hàm trên, đến định nghĩa chung sau “cộng đồng”: “Cộng đồng tập hợp người có sức bền cố kết nội cao, với tiêu chí nhận biết quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa đồng thuận ý chí, tình cảm, niềm tin ý thức cộng đồng, nhờ Như 13 Xem: Chavis, D.M, Lee, K.S., & Acosta J.D., The Sense of Community Index (SCI) Revised: The Reliabiliity and Validity of the SCI-2, Paper presented at the 2nd International Community Psychology Conference, Lisboa, Portugal, 2008 | 483 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH thành viên cộng đồng cảm thấy có gắn kết họ với cộng đồng với thành viên khác cộng đồng” Một số cách phân loại cộng đồng 2.1 Mơ hình phân loại cộng đồng Cho đến có nhiều cách phân loại cộng đồng đề xuất áp dụng nghiên cứu cộng đồng, nhiên, phổ biến cách chia cộng đồng thành ba loại sau đây: - Cộng đồng địa lý (Geographic Communities): bao gồm từ cộng đồng láng giềng, xóm, phố, làng xã, thành phố, vùng, quốc gia, chí toàn hành tinh Những cộng động gọi cộng đồng địa vực (location) - Cộng đồng văn hóa (Communities of Culture): bao gồm từ loại phe phái, tiểu văn hóa, nhóm tộc người, cộng đồng tơn giáo, cộng đồng đa văn hóa hay văn minh đa nguyên chí cộng đồng văn hóa tồn cầu (global community of culture) Loại cộng đồng cịn bao gồm cộng đồng nhu cầu hay sắc, cộng đồng người khuyết tật hay cộng đồng người cao tuổi vv… - Cộng đồng tổ chức (Community of Organizations): bao gồm từ gia đình, dịng họ, mạng lưới, tổ chức thức, kể kết cấu hệ thống hoạch định sách, tập đoàn kinh tế, hiệp hội nghề nghiệp quy mô nhỏ, dân tộc hay quốc tế Rõ ràng đây, phân loại cộng đồng trở nên phức tạp không hệ tiêu chí làm chỗ dựa cho phân loại cộng đồng Mỗi loại cộng đồng mơ hình phân loại đặt trọng số vào tiêu chí định Sau xem xét loại cộng đồng nói 2.2 Cộng đồng địa lý hay cộng đồng địa vực Mẫu số chung hay tiêu chí gốc loại cộng đồng có chung hay chia sẻ địa vực tồn cá thể cộng đồng Trong thực tiễn, thường tiêu chí quan trọng, loại hình cộng đồng truyền thống, khu vực cư trú 484 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH sở đầu tiên, quan trọng, làm bệ đỡ cho liên hệ, chia sẻ, tương đồng kinh tế, xã hội, văn hóa tâm linh Có thể tạm chia loại cộng đồng địa vực thành ba nhóm sau đây: a Cộng đồng đơn vị cư trú - hành (Manicipality): Hình thức dễ gặp loại cộng đồng làng xã, khu phố Điểm chung quan trọng cộng đồng có giới hạn lãnh thổ rõ ràng, quy định thức hay khơng thức, toàn thể cộng đồng cộng đồng khác công nhận Tuy nhiên, đơn vị cư trú - hành lớn đơi xem cộng đồng, tổng, thành, bang vv… thực tế, hình thức cộng đồng thường tập hợp hay tổ hợp nhiều cộng đồng nhỏ hơn, thường thuộc loại hình khác b Cộng đồng láng giềng (Neighborhood): Đây loại hình cộng đồng hình thành sở sinh sống, cư trú gần gũi cá thể / hộ gia đình tạo nên Điểm khác biệt cộng đồng nằm trọn cộng đồng cư trú – hành nói trên, chúng nằm vắt ngang đường ranh giới cộng đồng cư trú – hành Sự gắn kết loại hình cộng đồng chủ yếu tương tác, giao lưu, tiếp xúc thường xuyên, gần gũi thành viên cộng đồng mà hình thành nên c Cộng đồng kế hoạch hóa (Planned Community): Đây loại cộng đồng hình thành phát triển sở có trước quy hoạch hay kế hoạch đó, chẳng hạn khu định cư (settlement) hay khu dân cư (new living quarters) Thoạt kỳ thủy, loại cộng đồng xuất với trình thực dân địa người Âu châu Mỹ Ở Việt Nam, xem kết trình khai hoang, lập làng vùng ven biển trình Nam tiến hay hình thành khu “kinh tế mới” trước Ngày nay, loại cộng đồng hình thành phổ biến kết q trình thị hóa, di dân có tổ chức Việt Nam nhiều nước phát triển khác 2.3 Cộng đồng văn hóa hay cộng đồng sắc Đây loại cộng đồng thường đề cập tới nhiều nghiên cứu văn hóa, nhân học, dân tộc học, triết học văn hóa trị vv… Trọng số ưu tiên hay tiêu chí gốc loại cộng đồng chỗ thành viên cộng đồng có chung sắc hay đặc trưng văn | 485 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH hóa dù có khơng có địa bàn quần cư chung họ thường xuyên có tương tác dễ dàng nhận biết Một số hình thức tiêu biểu loại hình cộng đồng là: a Cộng đồng nghề nghiệp (Professional Community): nhóm người nghề liên quan tới nghề Một số cộng đồng loại lập thành hiệp hội nghề nghiệp, nhờ họ có liên kết chặt chẽ với ranh giới hình thức tổ chức chặt chẽ, rõ ràng Ở rõ ràng có đan xen, chồng lấp (overlap) định “cộng đồng” “hiệp hội” – hai loại khái niệm hai thực thể khác mà Ferdinand Toennies cố gắng phân biệt lý thuyết ông cộng đồng b Cộng đồng ảo (Virtual Community): Loại hình cộng đồng sản phẩm xã hội – văn hóa điển hình thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin, “thế giới phẳng” kỷ nguyên toàn cầu hóa Cộng đồng ảo nhóm người chủ yếu có tương tác thường xuyên với thông qua phương tiện truyền thông công nghệ cao, phổ biến thơng qua internet c Cộng đồng tộc người (Ethnic Community): dân tộc – tộc người có chung sắc văn hóa có chung nguồn gốc sắc tộc, ngơn ngữ, y phục tương đồng phong tục, tập quán Những cộng đồng tộc người có chung địa bàn quần cư, khơng, dù sinh sống cách xa nhau, họ chia sẻ đặc trưng văn hóa, phong tục, tập quán nhiều yếu tố khác Ý thức cộng đồng họ trùng khớp với ý thức tộc người d Cộng đồng tôn giáo (Religious Community): Đây loại hình cộng đồng điển hình xã hội lồi người, thành viên cộng đồng gắn kết với chủ yếu dựa việc có chung niềm tin tơn giáo, đức tin hay tín ngưỡng Mỗi tơn giáo có hay vài hình thức cộng đồng riêng với hình thức tổ chức, quy định phương thức tương tác cộng đồng riêng Cộng đồng tơn giáo trùng khớp với cộng đồng cư trú, khơng, chí mang tính tồn cầu e Cộng đồng trị (Political Community): Đây loại cộng đồng mà yếu tố quan trọng nhất, tạo nên sắc (identity) tương đồng ý thức hệ (ideology), định hướng trị (political orientation) lợi ích trị (political interest) để có chung hành vi trị (political activities) Thơng thường, cộng đồng trị có hình thức tổ chức 486 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH rõ ràng, chặt chẽ, nhóm lợi ích, nhóm lobby, hội kín, đảng, phe cánh (fraction), hay liên minh (Allies) vv… khơng cộng đồng trị khơng có hình thức tổ chức bền vững nào, lại có sức mạnh cố kết cao, phong trào trị, cộng đồng nho sỹ Việt Nam thời kỳ tiền cận đại chẳng hạn Sức mạnh cố kết trường hợp chủ yếu dựa mục tiêu chung chia sẻ giá trị chung f Cộng đồng tưởng tượng (Imagined Community): Đây loại cộng đồng Benedict Anderson “phát hiện” ra, thành viên gắn kết tương tác với nhờ có chung hình dung văn hóa trị chung (political cultural images) Theo ơng, dân tộc đại hình thức cộng đồng tưởng tượng tiêu biểu Dân tộc “… cộng đồng tưởng tượng lẽ thành viên dân tộc, dù dân tộc nhỏ nhất, biết hết phần lớn thành viên khác dân tộc đó, gặp gỡ họ, hay chí nghe nói họ, tâm thức (minds) thành viên tồn sống động hình dung (image) liên kết (communion) họ”1 Trên bản, có hai loại hình cộng đồng tưởng tượng, “cộng đồng hình dung loại trừ” (exclusive imagined community) “cộng đồng hình dung khơng loại trừ” (inclusive imagined community)2 Trên hình thức loại hình cộng đồng sắc hay cộng đồng văn hóa Trên thực tế cịn có nhiều hình thức khác mà khuôn khổ nghiên cứu chưa thể đề cập đến 2.4 Cộng đồng tổ chức Đây loại cộng đồng thường gặp đời sống xã hội loài người, dễ nhận biết thực thể xã hội hữu, tồn bền vững Có thể liệt kê số hình thức chủ yếu loại hình cộng đồng là: a Cộng đồng huyết thống, chủ yếu gia đình họ tộc: Đây hình thức cộng đồng xuất sớm lịch sử loài người, Anderson, Bennedict, sđd, tr Về vấn đề này, xem trình bày chi tiết trong: Phạm Hồng Tung, Văn hóa trị …, sđd, tr.218-245 | 487 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Tùy theo cách tiếp cận khác mà người ta lại có cách phân loại gia đình khác nhau, gia đình mẫu hệ gia đình phụ hệ, gia đình hạt nhân gia đình nhiều hệ, gia đình gia trưởng hay gia đình dân chủ vv… Tương tự vậy, họ tộc tiếp cận, nhận diện phân loại theo cách khác Và đương nhiên, văn hóa, gia đình tộc họ lại có đặc thù riêng nguyên tắc phương thức tổ chức, cấu trúc vai trị vv… Tuy vậy, với tính cách cộng đồng gia đình tộc họ đặc trưng mối liên hệ huyết thống Đây yếu tố quan trọng tạo nên chất bền vững cấu trúc điển hình gia đình tộc họ b Các tổ chức trị xã hội (Social and Political Organizations): Như trình bày trên, số tổ chức trị xã hội xếp vào loại hình cộng đồng sắc, đồng thời chúng thường xếp vào loại hình cộng đồng tổ chức, lẽ phần lớn tổ chức trị xã hội tổ chức theo khuôn mẫu, với nguyên tắc vận hành, hoạt động cấu trúc rõ ràng, chí khắt khe, chặt chẽ Yếu tố tổ chức yếu tố quan trọng tạo nên tính thống bền vững cộng đồng Trong nhiều trường hợp, ý thức tổ chức ý thức cộng đồng tổ chức trùng khớp với Nhưng khơng trường hợp, hai loại ý thức có độ chênh định Ví dụ, thành viên tổ chức A có tinh thần tổ chức, kỷ luật tính cao, khơng thiết hồn tồn chia sẻ tình cảm, động tâm lý, đạo đức giá trị với thành viên khác tổ chức Vì vậy, tổ chức trị hay xã hội thực trở thành cộng đồng mạnh ý thức tổ chức ý thức cộng đồng thành viên cộng đồng trùng khớp hay hỗ trợ cho c Các tổ chức kinh tế, kinh doanh, phường hội, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn kinh tế vv… Tuy thuộc loại hình cộng đồng tổ chức, phường hội thủ công xuất phổ biến Tây Âu thời kỳ từ khoảng kỷ 14 - 17 nhiều nước châu Á kỷ 16 - 18 lại khác xa chất so với cơng ty tập đồn kinh tế Trong phường hội thủ công loại hình hiệp hội nghề nghiệp tổ chức chặt chẽ, nặng tính chất gia trưởng, cơng ty tập đồn kinh tế tổ chức kinh tế chặt chẽ, phức tạp Điểm chung hai loại tổ chức 488 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH kinh tế chia sẻ lợi ích đây, ý thức cộng đồng phát triển để trở thành phương tiện, lợi cạnh tranh Trên ba loại hình cộng đồng Trong loại cộng đồng lại có nhiều hình thức cộng đồng khác mà nhắc đến số hình thức cộng đồng tiêu biểu Điều cần nhấn mạnh là: phân loại cộng đồng chủ yếu nhằm cung cấp công cụ phân tích cho nhà nghiên cứu mà thơi, lẽ thực tế, người ta khó tìm cộng đồng thuộc hình thức hay loại hình cộng đồng trình bày trên, mà ngược lại dường tất cộng đồng dạng hỗn hợp phức hợp vài kiểu loại khác Có thể nêu số trường hợp điển hình: Làng xã Việt Nam truyền thống chẳng hạn, cộng đồng địa vực cư trú, đồng thời, bên làng lại thường tồn nhiều gia đình, họ tộc (là cộng đồng huyết thống) phe, giáp, hội tư văn vv… (là cộng đồng sắc) Hơn nữa, thân làng cịn cộng đồng tổ chức (do có thiết chế quy tắc tổ chức chặt chẽ), cộng đồng nghề nghiệp (rõ trường hợp làng nghề, vạn chài), cộng đồng tín ngưỡng (cùng thờ chung Thành Hoàng hay vị tổ nghề) Quốc gia – dân tộc lại ví dụ khác hình thức cộng đồng tích hợp phức hợp cao, hàm chứa thân khơng nhiều loại cộng đồng khác tính chất, loại hình, mà cịn bao gồm nhiều cấp độ cộng đồng với quy mô khác Vấn đề quan trọng cần khám phá nghiên cứu hình thức hỗn hợp (mixed), tích hợp (integrated) hay phức hợp (complex) cộng đồng việc cộng đồng nhỏ hay cộng đồng thành tố quan hệ, tương tác với nào? Đây vấn đề vô phức tạp, quan hệ, tương tác thường quan hệ, tương tác đa chiều với nhiều biến số khác Trở lại với ví dụ làng xã Việt Nam, làng thường có nhiều gia đình, tộc họ gia đình, tộc họ chung sống hịa thuận, đồn kết, cạnh tranh liệt, chí dẫn tới thù hằn từ đời qua đời khác Trong làng lại cịn có nhiều phe, giáp vừa đồng thuận, đồn kết với khn khổ làng, thờ chung vị Thành Hoàng, chia sẻ nhiều giá trị văn hóa phong tục, tập qn, canh tác diện tích cơng điền vv… khơng | 489 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH ngừng cạnh tranh lúc ngấm ngầm, công khai nhiều công việc phe, giáp lại có “ranh giới” quy ước riêng Tuy gia đình, tộc họ, phe giáp vv… có khác biệt, chí mâu thuẫn xung đột gay gắt, lại hòa đồng, chia sẻ “mẫu số chung” tạo nên gắn kết bền vững cộng đồng làng xã suốt hàng chục kỷ Vậy, yếu tố, chế hay quy tắc vận hành giúp cho làng xã Việt Nam trì phát triển bền vững nó, dung hịa, điều phối xung đột tiểu cộng đồng hay phận cộng đồng làng? Trở lại với trường hợp cộng đồng quốc gia – dân tộc, độ phức tạp vấn đề tăng lên gấp nhiều lần so với trường hợp cộng đồng làng xã Trước hết, quốc gia – dân tộc loại hình cộng đồng tích hợp nhiều loại hình dạng thức cộng đồng khác nhau, có chất, quy mơ, cấp độ đặc điểm khác Hơn nữa, quốc gia – dân tộc lại loại hình cộng đồng mang tính phức hợp cao, lẽ quan hệ, tương tác cộng đồng mà hàm chứa phức tạp, đa chiều, không ổn định liệt Tuy liên hệ tương tác cộng đồng tích hợp phức hợp (tạm gọi cộng đồng lớn) nhìn chung phức tạp, đa chiều không ổn định, lấy cố kết cộng đồng lớn làm tiêu chí xuất phát tương tác liên hệ quy đồng hai chiều: chiều thuận chiều nghịch Những liên hệ tương tác thuận chiều liên hệ tương tác nhằm hướng tới đồng thuận với sắc (identity) cộng đồng lớn làm gia tăng cố kết cộng đồng lớn Ngược lại, liên hệ tương tác nghịch chiều liên hệ tương tác hướng tới khác biệt với sắc cộng đồng lớn làm suy giảm hay phá vỡ cố kết cộng đồng lớn Trong nghiên cứu cộng đồng cịn có ba vấn đề thường trở thành chủ đề cho nhiều tranh luận, vai trị yếu tố hạt nhân, người lãnh đạo (hay thủ lĩnh) vai trị sức ép từ bên ngồi cố kết phát triển cộng đồng Về vai trò yếu tố hạt nhân, qua quan sát hầu hết loại hình cộng đồng tồn lịch sử, dù tiếp cận từ góc độ dễ dàng nhận cộng đồng, thành viên nhóm thành viên thường khơng có vai trị vị trí 490 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH nhau, ngang Trái lại, tượng thường dễ thấy cộng đồng có cá nhân nhóm giữ vai trị then chốt, quan trọng Chẳng hạn, cộng đồng gia đình cha mẹ yếu tố quan trọng nhất; làng nhóm già làng trưởng bản, hội đồng kỳ mục; đảng nhóm tinh hoa trị (political elite), thường tập trung hàng ngũ lãnh đạo; doanh nghiệp hội đồng quản trị vv… Mỗi cộng đồng khác thành phần, cấu trúc, vai trị nhóm hạt nhân khác nhau, điểm chung chỗ, nhóm hạt nhân tiêu biểu cho giá trị cốt lõi, sắc lợi ích cộng đồng, trung tâm ý chí / ý thức cộng đồng, đảm bảo cho cố kết định hướng phát triển cộng đồng, trì quy tắc ứng xử cộng đồng Ngay cộng đồng ảo internet hay cộng đồng tưởng tượng tồn hay vài nhóm hạt nhân Tuy nhiên, cộng đồng có tính hỗn hợp, tích hợp phức hợp cao có nhiều nhóm hạt nhân, chí nhóm hạt nhân cạnh tranh hốn đổi vị trí cộng đồng Trong nghiên cứu cộng đồng thao tác nhiệm vụ quan trọng hàng đầu xác định (identify) định vị (locate) cho nhóm hạt nhân, giữ vai trị nịng cốt hay lãnh đạo cộng đồng Trong đời sống cộng đồng, vai trò người lãnh đạo hay thủ lĩnh quan trọng Đương nhiên, loại cộng đồng có kiểu nhà lãnh đạo hay thủ lĩnh khác nhau, với tầm quan trọng không giống Cách thức mà cộng đồng lựa chọn hay cơng nhận vai trị thủ lĩnh cá nhân cách thức mà cá nhân giành được, trì vị trí thủ lĩnh, xây dựng gìn giữ hình ảnh, uy tín, xã hội hóa ý chí thực thi quyền lực cộng đồng khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lãnh đạo (leadership) nhà lãnh đạo (leader), vấn đề có tính nguyên tắc nghiên cứu người thủ lĩnh vai trò thủ lĩnh cộng đồng khơng áp ngun mẫu hay tiêu chí nhà lãnh đạo loại cộng đồng vào loại cộng đồng khác để so sánh đánh giá Ví dụ: khơng thể đánh đồng hay so sánh thủ lĩnh cộng đồng người nguyên thủy với tổng giám đốc doanh nghiệp; tương tự, so sánh lãnh tụ trị với thủ lĩnh tơn giáo Điều quan trọng cần khám phá so sánh lãnh | 491 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH tụ hay thủ lĩnh cộng đồng khác loại với cách thức tương tác họ với phận lại cộng đồng Thơng qua khám phá vai trò thực thủ lĩnh với cộng đồng Vấn đề thứ ba vai trò sức ép từ bên tồn sức mạnh cố kết cộng đồng Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi đến chưa có hồi kết Trên thực tế, có nhiều trường hợp cộng đồng phải đối diện với sức ép hay nguy từ bên mà hình thành nên nhờ mà sức cố kết nội củng cố Nhưng không cộng đồng bị tan vỡ hay suy yếu can thiệp gây sức ép từ yếu tố bên ngồi Vì vậy, khơng thể xem thường vai trị, ảnh hưởng yếu tố bên ngồi, khơng đề cao q mức vai trị yếu tố này, dẫn đến quan điểm coi cộng đồng túy “cộng đồng số phận” (Schicksalsgemeinschaft) quan điểm thủ lĩnh phát xít châu Âu trước Sức mạnh cố kết tồn bền vững cộng đồng nói chung trước hết chủ yếu phụ thuộc vào mối liên hệ, yếu tố bên cộng đồng khả ứng phó cộng đồng trước biến đổi mơi trường cộng đồng tồn Khi tác động yếu tố bên đồng thuận với chất xu hướng bên cộng đồng, giúp cho cộng đồng thêm vững mạnh Ngược lại, tác động xung đột với chất xu hướng nội cộng đồng, làm cho cộng đồng bị lập suy yếu Nhận thức rõ vai trò biện chứng tác động bên với yếu tố bên giúp cho việc phân tích tồn diện ứng xử cộng đồng với môi trường xung quanh, xung đột, cạnh tranh cộng đồng, cộng đồng “lớn” hay cộng đồng “mẹ” với cộng đồng “nhỏ” hay cộng đồng “con” Những luận giải nói chất, khái niệm, cách tiếp cận, phân loại khám phá tương tác cộng đồng sở để tham khảo nhằm nhận diện, khám phá loại hình dạng thức cộng đồng tồn Việt Nam 492 | ... thành viên cộng đồng cảm thấy có gắn kết họ với cộng đồng với thành viên khác cộng đồng? ?? Một số cách phân loại cộng đồng 2.1 Mơ hình phân loại cộng đồng Cho đến có nhiều cách phân loại cộng đồng đề... cạnh tranh cộng đồng, cộng đồng “lớn” hay cộng đồng “mẹ” với cộng đồng “nhỏ” hay cộng đồng “con” Những luận giải nói chất, khái niệm, cách tiếp cận, phân loại khám phá tương tác cộng đồng sở để... đây, phân loại cộng đồng trở nên phức tạp khơng hệ tiêu chí làm chỗ dựa cho phân loại cộng đồng Mỗi loại cộng đồng mơ hình phân loại đặt trọng số vào tiêu chí định Sau xem xét loại cộng đồng

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan