1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm ở việt nam

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 154,43 KB

Nội dung

124 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở VIỆT NAM TS Trần Anh Phương Ban Kinh tế ‑ Xã hội, Báo điện tử ĐCS Việt Nam Việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) nước ta qua thực tiễn phát triển thập niên qua khẳng định tính đắn cần thiết, bước đáp ứng nhu cầu phát triển nội vùng nói riêng yêu cầu phát triển chung kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập khu vực toàn cầu Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên tiến trình hình thành, phát triển vùng KTTĐ gặp phải khó khăn, thách thức nảy sinh tồn đọng hạn chế, bất cập phát triển vùng KTTĐ Yêu cầu quan trọng đặt ra, đến lúc cần có nghiên cứu, đánh giá thực trạng vấn đề nảy sinh tiến trình phát triển vùng KTTĐ, làm sở khoa học ‑ thực tiễn cho việc đề xuất giải phát phát triển bền vững vùng KTTĐ Phát triển vùng KTTĐ xu khách quan tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Việc phát triển vùng KTTĐ nhiều quốc gia, lãnh thổ giới khơng cịn vấn đề lạ mà thực tế trở thành xu mang tính quy luật khách quan tiến trình đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Điều đặc biệt cần thiết quốc gia, lãnh thổ cịn có kinh tế chưa phát triển kể kinh tế phát triển giá trị sản phẩm nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ cao (trên 20%) tổng GDP Việt Nam Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 125 Như biết, cấu kinh tế thường xem xét phương diện: cấu ngành, cấu vùng (cơ cấu lãnh thổ), cấu lao động cấu thành phần… Theo định hướng đạo Nghị Đại hội X (tháng 4.2006) Đảng, cấu kinh tế nước ta tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Có nghĩa là, trước hết cấu ngành, cần phải phấn đấu nâng cao tương đối tuyệt đối tỷ trọng % GDP giá trị sản phẩm ngành công nghiệp, dịch vụ; đó, tỷ trọng % giá trị sản phẩm ngành nơng nghiệp/GDP ngày giảm tương đối xuống dần mức hợp lý, mức tăng tuyệt đối trì để đảm bảo an ninh lương thực ‑ thực phẩm có xuất nơng sản Đồng thời sở đó, loại cấu vùng, cấu lao động cấu thành phần biến đổi phù hợp tương ứng theo chuyển dịch cấu ngành kinh tế Theo đó, mục tiêu phấn đấu cấu ngành GDP đến năm 2010 nước ta là: khu vực nông nghiệp giảm từ 20,9% năm 2005 xuống cịn khoảng 15‑16%; cơng nghiệp xây dựng tăng từ 41% năm 2005 lên 43‑44%, dịch vụ tăng từ 38,1% năm 2005 lên 40‑41% Cần thấy rằng, đồng thời với chuyển dịch đó, tác động tương hỗ quan hệ nhân quả, cấu kinh tế vùng Việt Nam phải cần phải chuyển dịch theo hướng phát huy lợi so sánh vùng, bật vai trò hạt nhân phát triển trước hết vùng KTTĐ có q trình hình thành, phát triển từ năm 1997‑1998 đến Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ gần từ tháng 4/2009 thêm vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) mà ta xem xét kỹ Tiến trình hình thành vùng KTTĐ 2.1 Các vùng KTTĐ Bắc‑Trung‑Nam Nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển chung nước tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế ‑ xã hội vùng lãnh thổ khác nước ta, kể từ cuối năm 1997 đầu năm 1998, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 747/1997/QĐ‑TTg, 1018/1997/QĐ‑TTg Quyết định số 44/1998/QĐ‑TTg Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‑ xã hội vùng KTTĐ quốc gia đến năm 2010, bao gồm vùng KTTĐ Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ 126 Trần Anh Phương Trong vùng KTTĐ này, có 13 tỉnh/thành phố xếp vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‑ xã hội vùng KTTĐ Bảng 1: Số tỉnh, thành phố xếp vào vùng KTTĐ theo định Thủ tướng Chính phủ năm 1997 năm 1998 I- Vùng KTTĐ Bắc Bộ Hà Nội Hưng Yên Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương II- Vùng KTTĐ Trung Bộ Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi III- Vùng KTTĐ Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa -Vũng Tàu Đồng Nai Tổng số: 13 Trong Hội nghị tỉnh thuộc vùng KTTĐ Nam Bộ ngày 20‑21/6/2003, Thủ tướng Chính phủ định mở rộng ranh giới vùng Văn phịng Chính phủ sau Thơng báo số 99/TB‑VPCP ngày 02/7/2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào vùng KTTĐ Nam Bộ thêm tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Long An Tổng diện tích vùng KTTĐ sau bổ sung 23.994,2 km2, 7,3% diện tích nước Dân số (tính đến năm 2002) 12,3 triệu người, 15,4% so với nước Trong Hội nghị tỉnh thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ ngày 14‑15/7/2003, Thủ tướng Chính phủ định mở rộng ranh giới vùng; sau Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 127 Văn phịng Chính phủ Thơng báo số 108/TB‑VPCP ngày 30/7/2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị, có Quyết định “Đồng ý bổ sung tỉnh: Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc vào vùng KTTĐ Bắc Bộ” Tổng diện tích vùng KTTĐ Bắc Bộ sau bổ sung 15.277 km2, 4,64% diện tích dân số (tính đến năm 2002) 13,035 triệu người, 16,35% so với nước Vùng KTTĐ Trung Bộ, theo định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ số 1018/1997/QĐ‑TTg ngày 29/11/1997, gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên ‑ Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Nay quy mô vùng mở rộng thêm tỉnh Bình Định Như vậy, vùng có diện tích tự nhiên 27.879 km2, dân số năm 2002 có khoảng triệu người, chiếm 8,47% diện tích tự nhiên khoảng 7,49% dân số so với nước Do yêu cầu thực tiễn hiểu biết ngày nâng cao nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng vùng KTTĐ trình phát triển kinh tế ‑ xã hội đất nước; để đảm bảo cho vận hành phát triển kinh tế vùng vùng cách hiệu quả, ngày 18 tháng 02 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2004/QĐ‑TTg việc thành lập Tổ chức điều phối phát triển vùng KTTĐ cấp Trung ương Cơ cấu máy Tổ chức điều phối phát triển vùng KTTĐ bao gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ (gọi tắt Ban Chỉ đạo) Tổ điều phối Bộ, ngành địa phương vùng KTTĐ Tiếp đó, ngày 13 tháng năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 145, 146, 148/2004/QĐ‑TTg phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế ‑xã hội vùng KTTĐ đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Trong định này, quy mô vùng KTTĐ mở rộng thêm tỉnh gồm Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh (Bắc Bộ); Bình Định (Trung Bộ) Tây Ninh, Bình Phước, Long An (Nam Bộ) Đồng thời, định thay cho định số 747/1997/QĐ‑TTg, 1018/1997/QĐ‑TTg Quyết định số 44/1998/QĐ‑TTg ban hành năm 1997 năm 1998 Như vậy, tính nay, quy hoạch tổng thể số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Việt Nam phân định sau: 128 Trần Anh Phương Bảng 2: Số tỉnh, thành phố xếp vào vùng KTTĐ Bắc-Trung-Nam I- Vùng KTTĐ Bắc Bộ Hà Nội Hưng Yên Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương Hà Tây Bắc Ninh Vĩnh Phúc II- Vùng KTTĐ Trung Bộ Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định III- Vùng KTTĐ Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa -Vũng Tàu Đồng Nai Tây Ninh Bình Phước Long An Tổng số: 20 2.2 Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL thành lập theo Quyết định 492 ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Có vùng tầm quan trọng trở thành vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo, thuỷ sản Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 129 phía Nam khu vực sông Mê Kông Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL với vùng KTTĐ Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ đóng vai trị động lực cho phát triển kinh tế ‑ xã hội nước Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL nằm phía Tây Nam tổ quốc bao gồm: Tp Cần Thơ, tỉnh Cà Mau, Kiên Giang An Giang với tổng diện tích 16.600 km2, dân số khoảng 6,4 triệu người Trong năm 2001 – 2005, GDP tăng trưởng vùng đạt bình quân 10,96%/năm (trong nước 7,5%), từ năm 2006 ‑ 2008 13,57%/năm (cả nước 7,5%), tháng đầu năm 2009 tỉnh vượt qua khủng hoảng phát triển ổn định Vùng KTTĐ thành lập nhiều năm qua địa phương biết khai thác lợi khác để tạo bước phát triển cao Ngồi nơng nghiệp trồng lúa nuôi trồng thủy sản, tỉnh vùng tích cực chuyển đổi cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ Thực trạng phát triển vấn đề đặt vùng KTTĐ Sự hình thành, phát triển vùng KTTĐ không kể đến vùng ĐBSCL thành lập tháng giai đoạn khởi động, lại vùng Bắc‑Trung‑Nam từ 10 năm qua bước triển khai theo hướng xây dựng thành trung tâm lớn cơng nghiệp, có cơng nghệ cao, trung tâm tài chính, ngân hàng, viễn thơng, trung tâm đào tạo y tế chất lượng cao, trung tâm dịch vụ vận tải giao thông quốc tế Nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển chung nước tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế ‑ xã hội vùng lãnh thổ khác nước ta, vùng KTTĐ tác động hỗ trợ đến phát triển vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trợ giúp nhiều nguồn lực để phát triển Nằm quy hoạch chung phát triển vùng KTTĐ đó, tiểu vùng lãnh thổ thuộc địa bàn khác miền Bắc, Trung, Nam Bộ từ miền núi phía bắc, đồng Sơng Hồng đến dun hải miền Trung, trung du miền núi Tây Nguyên, vùng ĐBSCL năm qua xây dựng tích cực triển khai chiến lược kế hoạch riêng phát triển kinh tế ‑ xã hội 130 Trần Anh Phương địa bàn Trong đó, bật lên thủ Hà Nội TP Hồ Chí Minh tương lai đầu tàu, trung tâm lớn kinh tế, tài chính, ngân hàng, công nghiệp công nghệ cao, thương mại, du lịch, hợp tác quốc tế… Thực tiễn cho thấy, phát triển kinh tế ‑ xã hội đất nước năm vừa qua có tăng trưởng cao ổn định nhiều nguyên nhân bắt nguồn từ đường lối đổi mới, hội nhập đắn Đảng Nhà nước Song cần thấy, tăng trưởng có nguyên nhân quan trọng tác động qua lại không từ phát triển nội vùng KTTĐ, mối quan hệ xâm nhập, liên kết lẫn vùng mà tác nhân sở hạ tầng thiết yếu khác hình thành, phát triển từ u cầu hình thành, phát triển vùng vùng như: hệ thống giao thông bao gồm: đường bộ, đường thuỷ, sân bay, bến, cảng… vùng KTTĐ tỉnh/thành phố nước nhằm mục tiêu tác động phát triển Trong trình hình thành phát triển, rõ ràng vùng KTTĐ phát huy lợi thế, tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường ngồi nước, khơng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà cịn góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế ‑ xã hội tỉnh lân cận vùng Chính phủ tiếp tục định hướng, tạo nhiều chế, sách phù hợp, khuyến khích ngành, cấp, quan chức liên quan đề thực thi nhiều giải pháp thúc đẩy vùng KTTĐ phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện đầu tư thích đáng cho vùng nhiều khó khăn Trong đó, định hướng thành nguyên tắc đạo chung Chính phủ thống quy hoạch phát triển nước, vùng, tỉnh, thành phố, tạo liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ‑ xã hội vùng khu vực, gắn chặt phát triển kinh tế ‑ xã hội với bảo vệ, cải thiện mơi trường quốc phịng an ninh Sau phác họa phát triển vấn đề đặt vùng KTTĐ đó: Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 131 3.1 Vùng KTTĐ Bắc Bộ Với tỷ trọng đóng góp 21% GDP nước (năm 2005) hướng phấn đấu đóng góp 23‑24% GDP nước vào năm 2010, vùng hứa hẹn tiềm lớn song cịn khơng khó khăn, bất cập thực tiễn phát triển Theo số liệu thống kê, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân vùng năm 2007 đạt 13,2%, khu vực nơng lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,5%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 17,1%; khu vực dịch vụ tăng 12,3% Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,6 triệu đồng, cao gấp 1,4 lần so với mức bình quân chung nước Cơ cấu kinh tế có dịch chuyển đáng kể Năm 2007, khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 10,4%, công nghiệp xây dựng chiếm 43,7%, dịch vụ chiếm 45,9% tổng GDP vùng (năm 2005, tỷ trọng tương ứng 12,6%, 42,2%, 45,2%) Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập vùng đạt 26,2 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt tỷ USD kim ngạch nhập 18,2 tỷ USD Thu ngân sách vùng tăng bình quân 19,2%, tăng nhanh với mức bình quân nước (18,3%), tổng thu ngân sách vùng năm 2007 đạt 75.260 tỷ đồng, tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt 34,8% Chi ngân sách hàng năm tăng bình quân 8%, chi ngân sách năm 2007 32.861 tỷ đồng Trong năm 2006‑2007 tổng vốn đầu tư xã hội để phát triển vùng đạt khoảng 237 nghìn tỷ đồng, gần tổng vốn đầu tư giai đoạn năm 2001‑2005 (257 nghìn tỷ đồng), tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân đạt 25,4%/năm Tính từ năm 1988 đến hết năm 2007, Vùng KTTĐ Bắc Bộ có 2.220 dự án cịn hiệu lực với vốn đầu tư 24 tỷ USD, chiếm 26% số dự án 27% tổng vốn đăng ký nước 24% tổng vốn thực nước; Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký 50% vốn thực vùng Tiếp theo thứ tự Hải Phòng (268 dự án với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 132 Trần Anh Phương tỷ USD), Hải Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tây (74 dự án với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự án với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD) Trong tháng đầu năm 2008, đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng KTTĐ Bắc Bộ có 66 dự án với tổng vốn đầu tư 750,4 triệu USD, chiếm 44,9% số dự án, 14,6% tổng vốn đăng ký nước Những vấn đề đặt cần quan tâm: Một là, việc phát triển đô thị khu cơng nghiệp vùng cịn điểm chưa hợp lý Hệ thống đô thị vùng phát triển nhanh chưa có quy hoạch chung với tầm nhìn dài hạn Trong thời gian vừa qua tỉnh đồng loạt triển khai lập đề án khu đô thị cách ạt Trong đề án có khơng đề án khu thị khơng mang lại hiệu quả, gây lãng phí đất đai vốn đầu tư Để giảm bớt tắc nghẽn giao thơng cho thành phố Hà Nội cần suy tính cân nhắc phương án chuyển hướng xây dựng khu cơng nghiệp sang phía Bắc Hà Nội dễ dàng cảng biển Hai là, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước chất thải cơng nghiệp thị ngày tăng, tình trạng ô nhiễm số sông sông Cầu, sông Nhuệ đến mức báo động Việc xử lý chất thải rắn vấn đề nan giải cần có kế hoạch phối hợp liên tỉnh cụ thể Ba là, kể từ sau Hà Tây sát nhập vào Hà Nội khiến cho có thay đổi lớn địa giới hành Thủ Hà Nội nay, nảy sinh nhiều vấn đề đặt cho vùng phải xem xét bàn thảo: ‑ Quy hoạch tổ chức thực quy hoạch vùng Đồng sông Hồng nói chung vùng Thủ Hà Nội nói riêng cịn có bất cập Nổi bật lên quy hoạch sử dụng đất phải ý theo hướng tiết kiệm sử dụng hiệu đất nơng nghiệp Từ cho thấy, nên cân nhắc phương án sử dụng vùng đất bạc màu thuộc khu vực trung du cho mục đích phát triển cơng nghiệp đô thị Các địa phương cần rà sốt lại chế, sách việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác Về vấn đề này, Bộ Tài nguyên Môi trường cần phối hợp đồng bộ, chặt chẽ Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 133 với địa phương để sớm xây dựng chế, sách để trình Thủ tướng xem xét định ‑ Hệ thống giao thông nối kết tỉnh hệ thống giao thông từ Hà Nội tỉnh gắn với giao thông Tp Hà Nội nảy sinh thêm nhiều phúc tạp Việc phát triển đường cao tốc tuyến đường ven biển cần phải có kế hoạch triển khai nhanh ‑ Xây dựng sở xử lý rác thải nguy hại mơi trường cho vùng nói chung vùng Thủ nói riêng vấn đề xúc ‑ Xây dựng hệ thống cấp nước cho vùng Đồng sông Hồng cho thành phố khu công nghiệp đặt cấp bách Nhu cầu nước tới lớn đến chưa có kế hoạch xây dựng cụ thể ‑ Việc phát triển các khu công nghiệp phải kiên theo hướng chuyển bớt đô thị khu cơng nghiệp lên phía trục đường QL21 QL18 Chỉ có giữ đất lúa giảm bớt tập trung mức cho vùng Đồng sông Hồng ‑ Nhu cầu lao động có kỹ nghề nghiệp trình độ cao lớn, song đến chưa có kế hoạch dứt khoát xây dựng sở đào tạo nghề tầm cho toàn vùng KTTĐ Bắc Bộ cho vùng Đồng sông Hồng cho miền Bắc ‑ Chúng ta thiếu thông tin, thông tin kinh tế phục vụ hoạch định đường lối, sách phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ Nhưng hầu hết ngành địa phương chưa tích cực đóng góp cơng sức để hình thành hệ thống thơng tin chung 3.2 Vùng KTTĐ Trung Bộ Theo Quy hoạch xây dựng vùng Trung Bộ đến năm 2025 Thủ tường Chính phủ phê duyệt ngày 12/08/2008, vùng KTTĐ Trung Bộ trở thành đầu mối trung chuyển trung tâm giao thương, chế biến vùng Mê Kông lớn khu vực Châu Á ‑ Thái Bình Dương Đồng thời, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ quy hoạch theo hướng vùng kinh tế tổng hợp, cửa ngõ hướng biển tỉnh vùng Tây Nguyên tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan 134 Trần Anh Phương Theo đó, vùng KTTĐ Trung Bộ gồm Tp Đà Nẵng, tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định vùng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế ‑ xã hội cho miền Trung Tây Nguyên, với ngành kinh tế chủ đạo kinh tế biển gắn với công nghiệp dịch vụ Vùng có diện tích 27.884 km2, với dân số 6,2 triệu người (năm 2006) vùng có nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử cách mạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp Dự báo đến năm 2025, dân số vùng 8,15 triệu người, triệu người độ tuổi lao động; đất xây dựng thị khoảng 60.000 ‑ 65.000 ha, bình qn 120 ‑ 140 m2/người Tồn vùng có 86 thị có 43 thị Hệ thống chuỗi đô thị xây dựng để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, thu hút nguồn vốn, hội đầu tư nước quốc tế , bao gồm Tp Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn, thị Vạn Tường, Núi Thành… Qua đó, xác định vùng ưu tiên cho dự án đầu tư, gồm: đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật chuỗi du lịch tổng hợp Huế ‑ Lăng Cô ‑ Non Nước; hình thành trung tâm đào tạo đa ngành chất lượng cao Huế Đà Nẵng; xây dựng Tp Đà Nẵng thành phố biển ‑ trung tâm dịch vụ tổng hợp lớn vùng; xây dựng Tp Huế trở thành trung tâm du lịch văn hóa lớn nước; Tp Quy Nhơn trung tâm tăng trưởng kinh tế phía Nam vùng, đầu mối giao thông đường cảng biển phục vụ trực tiếp cho vùng Tây Nguyên Tại hình thành tuyến hành lang kinh tế thương mại tự quốc tế dọc theo vùng duyên hải, dựa trục quốc lộ 1A, tuyến đường sắt quốc gia hệ thống cảng biển, đồng thời mở rộng tuyến du lịch ven biển, kết nối với khu du lịch núi, du lịch di sản văn hóa khám phá đại dương Bên cạnh đó, hệ thống khu cơng nghiệp, khu chế xuất quy hoạch nhằm khai thác lợi gần cảng; hệ thống kho bãi quốc gia quốc tế gắn với hệ thống cảng tổng hợp quốc tế đầu mối giao thông liên vùng, xuyên quốc gia Các cặp cửa qua nước Myanmar, Thái Lan Lào nối thông với hệ thống cảng biển ‑ khu kinh tế Việt Nam Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 135 sở nâng cấp nối kết số quốc lộ, tỉnh lộ vùng Tuyến hành lang cao tốc biển chạy theo hướng Bắc ‑ Nam tuyến liên hệ với quốc tế xây dựng Những vấn đề đặt ra: Tiềm định hướng phát triển tranh sáng lạn vậy, song bên cạnh kết phát triển đạt được, vùng đến cịn khơng khó khăn, bất cập Nổi bật số vấn đề nan giải sau đây: ‑ Hiện tại, vùng KTTĐ Trung Bộ có hệ thống giao thơng kết nối cịn khó khăn Đơn cử đường cao tốc Đà Nẵng ‑ Dung Quất để kết nối Đà Nẵng (đô thị trọng điểm miền Trung với khu kinh tế Chu Lai Dung Quất) đến chưa triển khai Đường quốc lộ 1, đoạn chạy qua tỉnh duyên hải miền Trung xuống cấp nghiêm trọng Trong đợt lũ lụt vừa rồi, cầu đường bị hư hỏng nặng, gây ách tắc giao thông nghiêm trọng ‑ Sự gắn kết kinh tế địa phương kinh tế vùng lên nhiều vấn đề bất cập Thực tế nay, kinh tế tỉnh thực chi phối phát triển kinh tế vùng Do đó, kinh tế vùng thực tế mang tính thống kê nhiều kết nối, bổ sung cho nhau, tận dụng mạnh nhằm phân bổ sử dụng hợp lý, hiệu tiết kiệm nguồn lực có vùng Thay tìm liên kết phát triển, tỉnh vùng KTTĐ lại cạnh tranh trực diện làm cho thị trường chia nhỏ, tiêu hao lẫn Từ trước đến có nhiều hội nghị, hội thảo, diễn đàn kinh tế bàn vấn đề liên kết tỉnh vùng KTTĐ Thậm chí, Chính phủ ban hành nhiều định quan trọng thành lập Ban đạo điều phối phát triển vùng KTTĐ Tuy nhiên, nay, việc liên kết phát triển kinh tế địa phương vùng KTTĐ chưa có tiến triển, địa phương gần tự làm quy hoạch trình Chính phủ phê duyệt chưa có nghiên cứu, tham khảo địa phương khác, để có đổi mới, liên kết Tình trạng dẫn đến tượng tỉnh gần dàn hàng ngang để đua đầu tư cảng nước sâu, sân bay, trường đại học kể sân golf Thời gian tới đây, để 136 Trần Anh Phương triển khai tối đa lợi địa phương mối liên kết vùng, thiết cần phải có vai trị đạo, định hướng mạnh mẽ Chính phủ Phải tái quy hoạch tổng thể, định chế sách rõ ràng để vùng KTTĐ thật sự kết nối lan tỏa, thúc đẩy lôi kéo vùng lân cận phát triển Trong năm qua, nhờ chủ trương phát triển vùng động lực, khu kinh tế, khu công nghiệp phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế, cấu công nghiệp cho kinh tế đất nước không ngừng tăng cao Tuy nhiên, mơ hình khu kinh tế, khu cơng nghiệp bộc lộ nhiều vướng mắc, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư, quản lý đầu tư bảo vệ mơi trường Chính phủ cần có đánh giá có mơ hình thiết thực Xin ví dụ khu kinh tế Dung Quất: Nhờ chủ trương đạo sát Chính phủ, khu kinh tế hình thành nhà máy lọc dầu cho sản phẩm kéo theo nhiều đề án đầu tư Nguồn thu địa bàn tăng cao, theo chế tài nay, phần cân đối lại cho địa phương thấp Nhân dân khu kinh tế nhường hàng ngàn đất, cần thiết phải tái đầu tư khu kinh tế có điều kiện đầu tư phát triển Những vùng khó khăn, cần có chế tài đặc thù để năm đầu, ngân sách Nhà nước cân đối không thấp nguồn thu ngân sách địa bàn, theo yêu cầu đầu tư phát triển hạ tầng cơng trình cơng cộng Nội dung thể Quyết định 50 năm 2005 Thủ tướng từ thành lập khu kinh tế Dung Quất đến chưa thực Không khu kinh tế Dung Quất mà có thực trạng sau 10 năm hình thành phát triển mơ hình khu kinh tế, đến nay, khu vực miền Trung, tỉnh có khu kinh tế Tuy nhiên, hiệu kinh tế ‑ xã hội mang lại từ khu kinh tế hạn chế Lý giải điều này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, lâu chưa có chiến lược phát triển kinh tế miền Trung cách bền vững Các khu kinh tế chưa quan tâm lựa chọn dự án trọng điểm đề giải pháp hợp lý để thu hút đầu tư Vì gặp khủng hoảng từ năm 2008 đến nay, khu kinh tế nơi chịu tác động nhiều nơi tập trung lực lượng lao động nhiều trọng tâm tăng trưởng kinh tế Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 137 Để giải vấn đề này, trước hết Nhà nước cần ban hành qui chế phối hợp vùng mang tính khả thi cao Về phía địa phương, cần phát huy mạnh sẵn có địa phương mình, tránh tình trạng chạy đua “Cái có, chẳng có lớn, mạnh” Đây khơng khó khăn, bất cập lớn riêng vùng KTTĐ Trung Bộ mà có lẽ “căn bệnh” chung cho vùng KTTĐ khác nước dù mức độ khác 3.3 Vùng KTTĐ Nam Bộ Với tỷ lệ đóng góp chiếm khoảng 40% GDP nước, vùng KTTĐ Nam Bộ tiếp tục vùng động lực phát triển kinh tế nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân vùng năm 2007 đạt 12,6%, chiếm tỷ trọng 60% giá trị sản xuất công nghiệp, 70% kim ngạch xuất Cơ cấu kinh tế vùng khu vực nông, lâm, thuỷ sản 7,3%, khu vực công nghiệp xây dựng 56,3% khu vực dịch vụ 36,4% Thu nhập bình quân đầu người vùng đạt 31,4 triệu đồng/năm, gấp 2,6 lần mức bình quân nước gấp 1,9 lần vùng KTTĐ Bắc Bộ 3,2 lần vùng KTTĐ Trung Bộ Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập vùng đạt 56,4 tỷ USD, gồm có kim ngạch xuất đạt 36,8 tỷ USD kim ngạch nhập 19,6 tỷ USD Vùng KTTĐ Nam Bộ vùng có khả xuất cao vùng có khả xuất siêu nước Tổng thu ngân sách vùng chiếm 66,5% tổng thu ngân sách quốc gia Thu hút vốn đầu tư 20 năm qua, chiếm 54% tổng vốn đăng ký đầu tư toàn quốc Vấn đề lớn đặt cho vùng KTTĐ Nam Bộ cần trì mức tăng trưởng mà đảm bảo phát triển hài hoà yếu tố môi trường xã hội Hiện xuất số vấn đề nghiêm trọng mang tính hệ trình phát triển thiếu liên kết, giá phải thu hút đầu tư tăng trưởng bật vấn đề nhiễm môi trường, liên kết hạ tầng giao thông, cấp nước xử lý chất thải, vấn đề thiếu lao động chất lượng cao ngành sản xuất, cân lượng phục vụ sản xuất đời sống tồn vùng Đối với vấn đề mơi trường, báo động nhiễm lưu vực dịng sơng Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Vải Trong vài năm trở lại 138 Trần Anh Phương song hành với phát triển công nghiệp số tỉnh, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương gia tăng chất thải công nghiệp nhiều loại hình cơng nghiệp đặc biệt chất thải nguy hại Tuy nhiên vấn đề xử lý chất thải chưa quan tâm quản lý mức dẫn đến thời gian dài chất thải chưa qua xử lý có xử lý chưa đạt tiêu chuẩn khu công nghiệp tiếp tục đổ theo hệ thống nước tới dịng sơng Hệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước dịng sơng Nước sơng Đồng Nai có đoạn bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn 3‑9 lần, đáng ý phát hàm lượng chì vượt tiêu chuẩn TCVN 5942‑1995 Đối với nước sơng Đồng Nai tình trạng nghiêm trọng, có chiều hướng ngày nghiêm trọng hơn, đặc biệt khu vực cầu Tân Thuận hàm lượng dầu vượt 26 lần tiêu chuẩn cho phép; cầu Rạch Ông, coliform vượt vài trăm lần, chất rắn lơ lửng vượt 4,8 lần kết khảo sát sông Thị Vải cho kết tương tư Vấn đề giao thông liên kết đặt cho vùng khó khăn, bất cập cần xử lý giai đoạn trước mắt lâu dài Đó vấn đề lập dự án đầu tư, cơng tác đền bù giải phóng mặt chậm dẫn đến việc đình trệ dự án giao thơng Trong mạng lưới giao thông yếu tố tối quan trọng để vận hành truyền tải nhiều hoạt động kinh tế liên quan Các tuyến đường kết nối cần đầu tư đồng bộ, chia quy mô để phân đợt đầu tư phải đảm bảo lưu lượng giao thơng sở tính tốn quy mơ dự báo tối đa Hiện tranh tổng thể kinh tế toàn vùng tương đối rõ nét, việc dự báo luồng hàng, luồng khách tuyến giao thơng hồn tồn có sở Giao thông liên vùng cần trước bước vai trị khích lệ khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị phát triển cân đối hài hoà nguồn lực toàn vùng Hiện diễn tình trạng tắc đâu ‑ mở số khu vực, đặc biệt khu vực có mật độ tập trung cao sở kinh tế, thị Trong cần nhìn nhận tồn mạng lưới giao thơng vùng góc độ tổng thể, tượng xảy hệ mạng lưới giao thông thiếu đồng Như thấy, tuyến quốc lộ mặt cắt toàn tuyến khác qua nhiều thị lớn, dẫn đến tình trạng ách tắc số khu vực làm cho thời gian vận chuyển hàng hoá khu vực tăng lên, thiệt hại mặt kinh tế không nhỏ Các tuyến quốc lộ 1, quốc lộ 51, quốc lộ 50 tình trạng tải đầu tư nâng cấp Ngoài đường Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 139 bộ, vùng KTTĐ Nam Bộ có hệ thống đường thuỷ quan trọng đóng góp nhiều vào lưu thơng hàng hố sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, hệ thống sơng nhánh đặt nhiều vấn đề cần giải ùn tắc tàu bè sông, ô nhiễm mặt nước tác động xấu đến phương tiện vận tải thuỷ Hệ thống cảng biển đầu ‑ vào chiến lược cho vùng cần có hỗ trợ tốt từ hệ thống kết nối mà tình trạng cân đối mà khơng có dự báo tốt luồng hàng việc đầu ‑ vào tắc cảng biển mà tuyến giao thông Hạ tầng kỹ thuật thị vấn đề nóng vùng KTTĐ Nam Bộ Trong cấp nước xử lý nước thải đô thị cần cân đối toàn Vùng Nguồn nước mặt sử dụng cho cấp nước sinh hoạt có trữ lượng lớn sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Tiền, hồ Phước Hồ, Dầu Tiếng, Đá Đen, sơng Ray Đến năm 2020, theo dự báo nhu cầu tiêu thụ nước ngày lớn diện tích vùng nước mặt đạt tiêu chuẩn xử lý ngày bị thu hẹp, cần có phương án bảo vệ nghiêm ngặt nguồn nước mặt tài ngun khơng thể thay có ảnh hưởng lớn đến phát triển lâu dài hệ thống thị, khu dân cư, khu cơng nghiệp tồn vùng Đối với vấn đề nước thải việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp với giai đoạn phát triển cần đặt lên hàng đầu Quan trọng phải dùng chế quản lý thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào xử lý chất thải khâu trình sản xuất; khu thị, khu dân cư có nguồn thu phí từ hoạt động xả thải nhằm giảm bớt áp lực cho khâu xử lý rác nước thải đầu nguồn xả Vấn đề phát triển lượng, trọng tâm phát triển điện đặt cho vùng nhiều thách thức giai đoạn tới Với mức độ phát triển công nghiệp vùng cần phải tiêu thụ lượng lớn điện để phục vụ cho hoạt động sản xuất Vùng phấn đấu đến năm 2015 tổng công suất đáp ứng cho nhu cầu khoảng 3.700‑ 5.000MW Tuy nhiên, nguồn điện cung ứng giai đoạn từ đến năm 2015 khó đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, nhiều nhà máy thuỷ điện giai đoạn xây dựng khó đáp ứng nhu cầu trước mắt Vì toán cân cung ‑ cầu lượng khó khăn cần phải cân nhắc sử dụng nguồn lượng thay khác… 140 Trần Anh Phương Hầu hết vấn đề đặt vùng KTTĐ Nam Bộ kể vùng KTTĐ khác nêu cho thấy cần thiết có trả lời câu hỏi: Cái giá phải trả cho phát triển vùng KTTĐ giá gì? Đó phải cân tự nhiên – xã hội, thiếu liên kết nội vùng ngoại vùng diễn nhiều lĩnh vực Trả lời câu hỏi cần thiết, song thiết nghĩ có lẽ cần thiết phải tìm phương thức, biện pháp khắc phục cho nhanh có hiệu Đây việc làm quan trọng đặt cho tất ngành, cấp quan, quyền liên quan đương nhiên tầm lãnh đạo, quản lý vĩ mô cao Chính phủ cần có đồng thuận tâm cao phối hợp giải vấn đề cịn khó khăn, bất cập Chính thế, thơng qua tham luận chưa thể phản ánh đầy đủ khiếm khuyết, song tác giả mong bày tỏ quan điểm chia sẻ với nhà khoa học cần có điều tra, nghiên cứu khách quan, cụ thể chủ đề này, mong góp phần cung cấp thêm cho Đảng Nhà nước Việt Nam luận khoa học thực tiễn không phát triển nước ta mà tham khảo kinh nghiệm giới, khu vực vấn đề liên quan mà phạm vi tham luận chưa thể đề cập đến Để từ đề xuất kiến nghị, giải pháp có tinh khả thi nhằm phát triển mạnh bền vững vùng KTTĐ Việt Nam (Nguồn tài liệu tham khảo: Từ website Ban Chỉ đạo vùng KTTĐ, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Báo điện tử ĐCS Việt Nam…; Các viết liên quan nhiều tác giả đăng Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Tạp chí Kinh tế dự báo, Tạp chí Cộng sản… Thời báo Kinh tế Việt Nam, Đầu tư.v.v.) ... sản Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 129 phía Nam khu vực sông Mê Kông Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL với vùng KTTĐ Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ đóng vai trị động lực cho phát triển kinh tế. .. thông nghiêm trọng ‑ Sự gắn kết kinh tế địa phương kinh tế vùng lên nhiều vấn đề bất cập Thực tế nay, kinh tế tỉnh thực chi phối phát triển kinh tế vùng Do đó, kinh tế vùng thực tế mang tính... số: 20 2.2 Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL thành lập theo Quyết định 492 ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Có vùng tầm quan trọng trở thành vùng trọng điểm sản xuất

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w