1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian thiêng của thăng long hà nội

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

HéI TH¶O KHOA HäC QC TÕ Kû NIƯM 1000 N¡M THĂNG LONG Hà NộI PHáT TRIểN BềN VữNG THủ ĐÔ Hà NộI VĂN HIếN, ANH HùNG, Vì HOà BìNH KHÔNG GIAN THIÊNG CủA THĂNG LONG - Hà NộI GS TS Đỗ Quang Hưng* Dẫn nhập J P Artola nghiên cứu thánh thiêng cho rằng, có hai đặc tính chủ yếu thánh thiêng, l|: tính tách biệt v| tính khơng thể xúc phạm Sự thánh thiêng coi l| thứ tách biệt v| xúc phạm, ta đụng chạm đến l|m cho trở lại l| ph|m tục Nói c{ch kh{c, thánh thiêng l| yếu tố s{ng tạo, bồi bổ, có hiệu lực thánh hố tất tiếp cận Vì thế, th{nh thiêng tỏa {nh s{ng chói lọi, tuyệt đối, l|m phai mờ c{i kh{c, có khả che khuất khiếm khuyết, điểm yếu c{i ph|m tục quanh J P Artola viết: “Sự diện th{nh thiêng g}y người xúc cảm lưỡng cực cao độ: mê mẩn v| kinh ho|ng, ng}y ngất v| khiếp sợ - nh| sử học tôn gi{o người Đức Rudolf Otto (1860 - 1937) ph}n tích c{ch tuyệt vời t{c phẩm trở th|nh kinh điển C{i thần thánh l| điều “ho|n to|n kh{c lạ”, l| điều huyền bí vừa hút, vừa l|m người ta kinh sợ Tiếp cận l|m nảy sinh cảm gi{c rùng rợn, kh{c hẳn c{i phản ứng g}y nguy hiểm “tự nhiên”, trạng th{i “đê mê ng}y dại” trước c{i ho|n to|n kh{c lạ Tuy nhiên điều huyền bí khiếp sợ đồng thời lại có sức mê hoặc, g}y sức hút cưỡng lại nổi”i T{c giả có ph}n biệt s}u sắc c{i th{nh thiêng m| c{c tôn gi{o kh{c nhau, đặc biệt l| nghệ thuật kiến trúc c{c cơng trình tơn gi{o kh{c tạo v| nhấn mạnh thiên chức kiến trúc tơn gi{o l| gợi lại th{nh tích mầu nhiệm để tạo điều kiện cho hình thức biểu kh{c việc tế lễ c{c cộng đồng, c{c tín đồ có liên quan đến th{nh tích m|u nhiệm Như vậy, nghiên cứu c{c nh| tôn gi{o học tiêu biểu có ý nghĩa nhận thức quan trọng để có thêm góc độ tiếp cận nhìn nhận đ{nh gi{ xung quanh gi{ trị thiêng Ở đ}y, chúng tơi muốn đề cập, ph}n tích, vận dụng gợi ý quan trọng v|o việc tạo dựng “không gian t}m linh tôn gi{o” Thăng Long - H| Nội nghìn năm Ý nghĩa khơng thể từ điểm xuất ph{t, việc c{c vua nh| Lý lựa chọn Thăng Long l|m kinh l}u d|i cho nước Đại Việt m| cịn thể suốt 1000 năm Thăng Long - H| Nội, c{i “khơng gian t}m linh tơn gi{o” rõ ng|y c|ng phong phú đặc điểm riêng biệt đời sống tín ngưỡng tơn gi{o, m| cịn hịa trộn với c{i “không gian xã hội - văn hiến - văn ho{” đặc biệt đất kinh kỳ * Trường Đại học Khoa học Xã hội v| Nh}n văn, Đại học Quốc gia H| Nội Từ căn: không gian thiêng, c{i thiêng, c{i ph|m tục, không gian t}m linh, quyền lực xã hội, vòng xo{y t}m linh, Thăng Long Tứ trấn Không gian thiêng đời sống tôn giáo Từ “cái thiêng” đến “không gian thiêng” Khi nghiên cứu đời sống tôn gi{o cộng đồng, người ta quan t}m đến “không gian thiêng” Kh{i niệm “không gian thiêng” không hiểu theo nghĩa hẹp l| khoảng không gian c{c nh| thờ, nh| nguyện, th{nh đường, th{nh thất, chùa, đạo, qu{n< m| hiểu theo nghĩa rộng l| không gian t}m linh, không gian thiêng m| đời sống tơn gi{o, tín ngưỡng cộng đồng tạo Tất nhiên, khơng gian thiêng có nguồn gốc s}u xa từ thiêng phạm trù, gi{ trị đối diện với phàm tục đời sống trần Chúng ta không cần thiết phải việc thiêng đời n|o v| ảnh hưởng đến xuất c{c hình thức tín ngưỡng tơn gi{o từ xã hội nguyên thuỷ Chỉ biết người khơng có khả t{ch biệt thiêng khỏi phàm tục chắn người chưa biết đến v| s{ng tạo cho hình thức tín ngưỡng, tôn gi{o, khẳng định nhiều c{c nh| xã hội học, nh}n học tôn gi{o xưa “Khơng gian thiêng” v| “khơng gian bình thường” kh{c n|o? Một khơng gian bình thường hay không gian cụ thể tất nhiên không l| không gian giới hạn số địa lý tự nhiên đơn m| l| cấu trúc xã hội tương ứng với quan hệ đa chiều Không gian thiêng dĩ nhiên phải tạo nên “di tích tơn gi{o” hay “bầu khí t}m linh” m| di tích tơn gi{o thói quen, tập tục đời sống tơn gi{o tín ngưỡng cộng đồng tạo th|nh, nghĩa l| bên cạnh c{i khơng gian xã hội bình thường lại có thêm khơng gian t}m linh “lồng ghép” v|o c{i khơng gian xã hội vốn có Mặt kh{c, di tích tơn gi{o, tín ngưỡng ấy, nơi m| người trực tiếp giao tiếp với giới siêu ph|m, đấng siêu nhiên v| c{c lực kh{c thiêng Khi “c{i thiêng” lại có đời sống riêng, có sức mạnh gắn kết kích thích tương t{c quan hệ người xã hội với giới siêu ph|m Nói số nh| nghiên cứu nh}n học tôn gi{o l| người g{n “c{i thiêng” cho khơng gian, gắn nó, định vị mối tương quan với văn ho{ v| gắn với trải nghiệm c{c c{ nh}n, cộng đồng hay với động tinh thần địnhii Lẽ dĩ nhiên, đền, chùa nh| thờ l| thiêng liêng với nhóm người n|y lại khơng có gi{ trị hẳn với nhóm người kh{c Nó giống tượng đ|i dựng nên, trở th|nh biểu trưng c{i thiêng liêng thừa nhận gi{ trị cộng đồng, c{ thể định Tuy thế, để có “chỗ dựa lý thuyết” cho kh{i niệm không gian tâm linh tôn giáo m| dùng đ}y {p dụng với không gian lịch sử cụ thể Thăng Long - H| Nội, xin nêu lại ý kiến E Durkheim, nh| xã hội học tôn gi{o tiếng người Ph{p đặc điểm thiêng m| ông d|y công nghiên cứu Theo E Durkheim, thiêng có đặc điểm sau đ}y: a Trước hết, thiêng l| t{ch biệt trở th|nh c{i kh{c biệt vật, động vật, người Khi có t{ch biệt ấy, thiêng trở th|nh gi{ trị “thiêng liêng” vượt lên phàm tục m| nảy sinh Nói c{ch kh{c, thiêng liêng l| phàm tục thay đổi chất, thay đổi ký hiệu ý muốn người Con người tạo thiêng thần th{nh đến lúc n|o lại cho c{c vị thần th{nh tồn độc lập với ý muốn họ Thậm chí với thiêng gi{ trị trần tục trở nên kh{c thường cao cả, tranh cãi v| vượt qua Đồng thời thiêng lại l| kích thích che chở, l| c{i m| người ngưỡng vọng, vươn lên để ho|n thiện b Thứ hai, Durkheim cho t{ch biệt tạo trình xã hội độc đ{o, sôi động tập thể (effervescence collective) xã hội nguyên thuỷ Đó l| lúc trật tự xã hội tạo ra, người sống dậy kinh nghiệm tập thể với dấu hiệu kh{c thường: Cái thiêng l| thứ động lực tạo nên thăng hoa tập thể cộng đồngiii c Durkheim cho đặc điểm tiếp nối quan trọng thiêng l| chỗ, trật tự xã hội tạo v|o lúc người s{ng tạo thiết lập riêng cho “một quyền uy” - thiêng liêng - xã hội để hợp thức ho{ cao c{c quy tắc c{c gi{ trị cộng đồng để đạt tới cấu trúc xã hội tiến chặt chẽ Cái thiêng liêng c|ng trở nên kh{c thường trở th|nh c{i m| Durkheim gọi l| “c{i siêu tập thể” (le super-ego collectif), vừa có ý nghĩa biểu tượng sản sinh suy tưởng tập thể, đầy tính xã hội v| tượng trưng, vừa tạo nên gi{ trị đặc biệt để cố kết v| gi{o dục cộng đồngiv Những đặc điểm m| Durkheim kh{i qu{t cho c{i thiêng có nhiều ý nghĩa xã hội to lớn, nói hẹp lại có ý nghĩa phương ph{p luận vô quan trọng việc nghiên cứu đời sống tôn gi{o c{c cộng đồng xã hội cụ thể Nghiên cứu M Eliade (1907-1986) thiêng theo lối nghiên cứu tượng luận tôn gi{o lại giúp hiểu thêm cấu trúc v| vai trò c{c th|nh phần thờ phụng tạo nên không gian thiêng n|o Theo Eliade, đặc trưng tượng tôn gi{o l| thiêng, (Le Sacré) xuất cho người họ cảm nhận Cái thiêng tự th}n có tính c{ch siêu việt v| xuất qua c{c tượng giới không gian v| thời gian nhiều hình th{i kh{c người, động vật, c}y cối, mặt trời, trăng, sao, đất đai< Sự xuất thiêng không l|m biến đổi chất vật thể, ngược lại cịn mang đến cho c{c vật thể ý nghĩa Con người nhận thiêng qua c{c tượng nhờ để tiếp xúc với “c{i thiêng” Như vậy, tượng giữ vai trò trung gian v| biểu tượng Vì thế, Eliade ph}n loại c{c tượng tạo c{i thiêng sau: - Những tượng thuộc vũ trụ: trời (ơng trời, mưa, gió, sấm, chớp coi l| biểu tượng cho c{i siêu ph|m, quyền uy, sức sống); nước (biểu tượng cho lọc, t{i sinh sống); đất, đ{< - Những tượng thuộc động thực vật: c}y cối, mùa m|ng, tuần trăng, động vật, sinh sản< - Những địa điểm thánh: nơi tập trung biểu tượng cho c{c tôn gi{o Th{nh địa, đền thờ< C{c tượng n|y thực đóng vai trị trung gian để người tiếp xúc với thiêng nên ý nghĩa biểu tượng cho thiêng l| rõ rệt - Ngo|i người tiếp xúc với thiêng qua c{c cảm nghiệm ngơn ngữ, biểu tượng d}n tộc coi trọng vai trò thần thoại, huyền sử Theo Eliade, thần thoại chất l| chuyện hoang đường Trong thời cổ đại, thần thoại khơng phải l| thứ để giải trí m| l| để nhận thức, khơng tạo thiêng liêng m| cịn trở th|nh “những khn mẫu” cho sống Ngo|i ra, Eliade nêu bật mối liên hệ thần thoại với c{c nghi lễ (Rites) Chính nhờ có nghi lễ m| giới thần linh trở nên gần gũi thực, nói c{ch kh{c l| thần thoại t{i qua việc cử h|nh c{c nghi lễ thiêng sống lại v| cho phép người tiếp xúc s}u sắc với giới ấyv Nói chung, kh{i niệm thiêng xã hội học tôn gi{o thường h|m nghĩa rộng rãi kh{i niệm thiêng tôn gi{o Chẳng hạn người Công gi{o kh{i niệm thiêng, hay gọi l| Thánh thiêng (Sacred), với ý nghĩa thần học hẹp liên quan đến quan niệm “tôn gi{o”: “Th{nh thiêng l| thuộc Thiên Chúa, kh{c với thuộc người; l| vĩnh cửu khơng phải phù du, l| thiên giới khơng phải hạ giới, l| huyền nhiệm v| khơng thể giải thích lý trí; l| vơ hạn khơng phải hữu hạn Tôn gi{o n|o coi th{nh thiêng l| c{i tuyệt đối, bất di bất dịch; ph|m tục l| c{i tương đối, vốn hay thay đổi”vi Như l| kh{i niệm thiêng c{c nh| xã hội học tôn gi{o m| nói tới đ}y chắn có ý nghĩa rộng hơn, khơng ho|n to|n đối lập với c{i ph|m tục Nếu “con người kh{t khao đời sống t}m linh v| niềm tin giới bên nối kết với lịng tin v|o sống n|y”(Georges Friedmann)vii, th}n ln sống v| đ|o luyện văn cảnh xã hội - văn ho{ cụ thể Con người góp phần định tạo c{i “khơng gian thiêng” cho v| cộng đồng v| ngược lại, c{i khơng gian thiêng lại góp phần khơng nhỏ đào luyện họ Với người Thăng Long - H| Nội Như l| khơng gian thiêng nói c{ch kh{c l| c{i khơng gian m| đời sống tơn gi{o, tín ngưỡng Thăng Long - H| Nội tạo từ thuở Lý Công Uẩn ban bố Chiếu dời đô thể qua đặc điểm riêng biệt Những đặc điểm “không gian thiêng” Thăng Long - Hà Nội 2.1 Một “không gian thiêng” gắn liền với biểu trưng “hồn nước” Bản th}n Thăng Long, hình th|nh ý tưởng dời đơ, t}m thức c{c vua nh| Lý, tự l| biểu trưng hồn dân tộc, biểu trưng cho cội nguồn, cho sức mạnh trường tồn Đại Việt Sau gần 1.000 năm gi|nh lại độc lập, điều thấy lịch sử lo|i người, qua ba triều vua Ngô - Đinh - Tiền Lê ngắn ngủi, Lý Th{i Tổ - vị vua khai s{ng nh| Lý với ý thức s}u sắc triều đại v| đất nước định dời kinh từ Hoa Lư Đại La v| đặt tên cho kinh đô l| Thăng Long Bản th}n việc dời đô b{o hiệu cho thống v| tập trung quyền trung ương Nh| nước ta thời kỳ đó, việc dời đô l| cần thiết để khẳng định tư quốc gia hướng tới ph{t triển l}u d|i d}n tộc v| bảo đảm độc lập B|i Chiếu dời đô ngắn gọn phản {nh đầy đủ suy nghĩ quan trọng Ngo|i việc yêu cầu kinh đô phải x}y dựng nơi “địa rộng m| bằng, đất đai cao m| tho{ng Đã Nam Bắc Đông T}y, lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi”, lại phải ý tới đất theo quan niệm phong thuỷ lúc s}u đậm Vùng đất chọn phải “rồng cuộn hổ ngồi”, tạo cảnh quan bề uy linh Sau n|y, có lúc Thăng Long khơng cịn l| Thủ đơ, số địa điểm kh{c thay trường hợp T}y Đô, Huế, chí có lúc Bình Định v| Gia Định th|nh trung t}m, thời Ph{p thuộc nước ta bị chia l|m kỳ, kỳ có thủ phủ riêng Nhưng quy chế h|nh khơng thể thay quy chế tinh thần, quy chế văn ho{ t}m linh m| có Thăng Long đảm đương Nói c{ch kh{c, Thăng Long - H| Nội trở th|nh không gian t}m linh lại l| địa cụ thể mang ý nghĩa tượng trưng cho văn minh sông Hồng cội nguồn d}n tộc hay văn minh Đại Việt m| nh| Lý xứng đ{ng l| triều đại mở đầu Chính đặc điểm quan trọng n|y m| nhiều học giả b|n đến “hồn nước”viii coi Thăng Long thực l| biểu trưng, l| nơi quy tụ v| lưu giữ “hồn nước” Trần Bạch Đằng lột tả đúng: “Thăng Long - H| Nội không cảm ho{ 80 triệu người Việt Nam d{ng vẻ ho|nh tr{ng nước ho|nh tr{ng tơ điểm cho Thăng Long - H| Nội có tiềm lực chinh phục người lớn lao, l| nếp sống, phong c{ch, tư người đạt trình độ văn ho{ Thăng Long Thăng Long, Thủ trị, văn ho{ v| hết, Thủ đô tinh thần Việt Nam”ix Chúng ta cần s}u thêm v|o khía cạnh tạo dựng “c{i thiêng” Chiếu dời đô Viết việc Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La, Đại Việt sử ký tồn thư có chép: “Mùa thu, th{ng bảy, vua dời đô từ th|nh Hoa Lư th|nh Đại La Kinh phủ Lúc tạm đỗ th|nh, rồng v|ng thuyền ngự Nh}n đổi tên th|nh l| th|nh Thăng Long” Như l| Chiếu dời đô, Lý Th{i Tổ linh cảm việc dời đô với quẻ Kinh Dịch: “Hiện long điền, lợi kiến đại nh}n” Nghĩa l| “Rồng mặt đất, (đó l|) điều thuận lợi để xuất vĩ nh}n”x Sau đó, Lý Th{i Tổ cịn ph}n tích điều lợi việc dời theo đường hướng đó, l|: Thứ l| vị trí “ở v|o nơi trung t}m trời đất”; Thứ hai l| phương hướng “đúng Nam Bắc Đông T}y”; Thứ ba l| địa “thuận tiện hình sơng núi” (tiện giang sơn hướng bội chi nghi); Thứ tư l| có lợi kinh tế “đất rộng m| bằng, cao m| tho{ng D}n cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú tốt tươi”; Thứ năm l| trị (đương nhiên điều lợi đem lại) “tính kế mn đời cho ch{u” Tiếp đó, Lý Th{i Tổ cịn đặt tên cho h|ng loạt cơng trình kiến trúc Thăng Long theo kiểu Kinh Dịch “dựng điện C|n Nguyên l|m chỗ coi chầu”, Phi Long”, “điện Long An, Long Thụy”, “điện Nhật Quang, Nguyệt Minh”< Số lượng “điện” x}y dựng Thăng Long l| (C|n Nguyên, Tập Hiền, Giảng Vũ, Cao Minh, Long An, Long Thụy, Nhật Quang, Nguyệt Minh) Chia đất nước l|m 24 lộ (8 quẻ đơn, quẻ có h|o, 8x3=24) Phải điều liên quan đến B{t Qu{i? Bình luận điều n|y, có t{c giả viết: “Lý Cơng Uẩn xem kinh cịn Hoa Lư tương ứng với h|o Sơ cửu quẻ C|n “Tiềm long vật dụng”, nghĩa l| “Rồng cịn ẩn nước chưa thi thố t|i được” Từ chỗ cịn “ẩn mình”, “chưa thi thố” Hoa Lư đến chỗ “hiện ra” Đại La (Thăng Long) l| giai đoạn logic qu{ trình ph{t triển lượng chất”xi Như l| việc dời đô Đại La khởi đầu nh| Lý khơng l| ý nguyện “lịng d}n” trăm họ, m| cịn l| “ý trời” m| Chiếu dời to{t lên Chính điều n|y - “ý trời”, thăng hoa t}m thức tôn gi{o d}n tộc - tạo nên vị đặc biệt t}m linh tôn gi{o Thăng Long - H| Nội 2.2 “Kết cấu ba vịng” khơng gian thiêng Thăng Long - Hà Nội L| trung t}m tôn gi{o nước, Thăng Long - H| Nội có khơng gian t}m linh tín ngưỡng tơn gi{o kh{ đậm đặc v| biểu trưng cho sinh hoạt tôn gi{o nước Nói c{ch kh{c, l| nơi biểu trưng “hệ thống tơn gi{o tín ngưỡng” nước, đồng thời l| nơi cội nguồn cho tinh thần, t}m linh hầu hết c{c tôn gi{o tiêu biểu Sự hình th|nh hệ thống Tam giáo H| Nội thực l| biểu tập trung tiêu biểu nước Suốt thời Lý - Trần, Thăng Long l| trung t}m c{c hoạt động Phật gi{o, Nho học< Mặc dù coi Phật gi{o l| trụ cột hệ tư tưởng thống, hai triều đại Lý - Trần chủ trương dung hợp Tam giáo C{c ông vua Lý - Trần dường hiểu rõ c{i lý, tính c{ch ho|i nghi thần linh Nho gi{o, dựa tảng c{i tự gi{c - gi{c tha, th{c sinh Phật gi{o v| c{i thăng hoa Đạo gi{o thần tiên gần gũi với thói quen t}m linh d}n chúng vừa x}y đắp guồng m{y trị nước vừa an d}n, bình cho Đại Việt Nho gi{o dần thịnh h|nh v| chiếm ưu dần hệ thống tư tưởng thống, góp phần to lớn v|o việc trị nước, an d}n v| gi{o dục Đạo gi{o v|o nước ta dần biến th|nh Đạo gi{o thần tiên v| ph{p thuật phù thuỷ Trong buổi đầu dựng nước Thăng Long, c{c ph{p sư h|i hòa c{c thiền sư chăm lo việc cầu cúng bắt trừ t| Nhiều thầy phù thuỷ xuất kinh th|nh h|nh nghề chuyên nghiệp việc h|nh đạo họ nhiều diễn ngơi chùa kinh th|nh Có thể nói Lý Th{i Tổ thực th|nh cơng s{ch “Tam gi{o hòa nhi bất đồng” Thăng Long Suốt ba triều đại đầu nh| Lý từ Lý Th{i Tổ, Th{i Tông đến Th{nh Tông, Nho, Phật v| Đạo tồn gi{ trị không ép buộc Ngay việc Lý Th{nh Tông cho x}y dựng Văn Miếu (1070) Thăng Long tận đời Trần nh| nước phong kiến tổ chức thi “tam gi{o” H| Nội Điều n|y khiến không gian t}m linh Thăng Long c|ng có ý nghĩa biểu trưng cho h|i hịa tơn gi{o tín ngưỡng Đại Việt Huỳnh Thúc Kh{ng đ{nh gi{, l| nét đặc sắc Thăng Long: “Nước ta sau lúc độc lập, khoảng 300 năm (từ Đinh đến Trần), học h|nh thi cử, từ đến dưới, hai nh| gi{o tổ (Khổng, Phật), sùng b{i nhau, thiên đạo Nho, tức l| c{i tín gi{o tự Tín gi{o tự do, nên tư tưởng có chiều ph{t triển; lịch sử nước Nam ta đời Trần, võ công tr{c tuyệt (đ{nh đuổi qu}n Hồ Nguyên), m| nói đến học giới, cao Tống Nho nhiều

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w