HéI TH¶O KHOA HäC QC TÕ Kû NIƯM 1000 N¡M THĂNG LONG Hà NộI PHáT TRIểN BềN VữNG THủ ĐÔ Hà NộI VĂN HIếN, ANH HùNG, Vì HOà BìNH BảO TồN, PHáT HUY GIá TRị KHU DI TíCH TRUNG TÂM HOàNG THàNH THĂNG LONG - Hà NộI TS Nguyn Văn Sơn* Khu di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long Uỷ ban Di sản Thế giới công nhận di sản văn hoá giới vào hồi 6h30 ngày 01/8/2010 Việt Nam, Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đáp ứng tiêu chí ii, iii vi theo Cơng ước Di sản Thế giới năm 1972 Lịch sử phát triển liên tục Hoàng thành Thăng Long tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá lớn khu vực giới Nhật Bản, Đông Á, Tây Á, Phật giáo Ấn Độ, Nho giáo Đạo giáo Trung Hoa, ảnh hưởng văn hoá phương Tây, đặc biệt kiến trúc Pháp với phong cách Tân cổ điển nước Đông Âu giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Những ảnh hưởng văn hố khơng làm sắc văn hoá Việt Nam mà ngược lại, làm phong phú thêm sắc văn hố Việt Nam Hồng thành Thăng Long - Hà Nội nơi hội tụ lắng đọng giá trị tinh tuý văn minh lớn châu Á Nó phát triển liên tục, lâu dài, minh chứng tiêu biểu hội chưa có để nghiên cứu phát triển nghệ thuật kiến trúc, quy hoạch đô thị cách thức biểu đạt văn hoá nghệ thuật nơi giao thoa văn hố Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á, nơi chứng kiến kiện trọng đại lịch sử ngàn năm phát triển Kinh Thăng Long - Hà Nội cịn hữu với Thủ đô phát triển hôm Nhưng vấn đề bảo tồn khu di sản có bề dày lịch sử ngàn năm liên tục, có tầng văn hố chồng xếp lên nhau, lại nằm độ sâu lịng đất từ 2m đến 4m điều kiện khí hậu khắc nghiệt Việt Nam: nóng ẩm, mưa nhiều, ẩm ướt mùa hè, khô hanh mùa đông môi trường thuận lợi cho loại nấm mốc phát triển, di tích chủ yếu độ sâu vừa nêu chịu tác động mạch nước ngầm, nước ngang trận mưa thường xuyên gây ngập lụt cục bộ, cộng với độ ồn, độ rung, bụi, khí thải phương tiện giao thông gây nên, điều kiện môi trường không thuận lợi cho công tác bảo quản di tích, di vật, kèm theo áp lực xây dựng cơng trình vùng đệm liền kề với vùng lõi di sản trung tâm đô thị Thủ đô phát triển * Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội Khu Di sản có diện tích vùng lõi rộng 18,3ha bao gồm khu Trục tâm rộng 13,8ha Khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu 4,5ha, diện tích bảo vệ tuyệt đối theo Luật Di sản Vùng đệm di sản rộng 108ha, tiếp giáp với khu Di sản, lại nằm khu trung tâm trị Ba Đình cần quản lý, bảo vệ theo quy chế định để không làm ảnh hưởng đến vùng lõi khu Di sản Khu Di sản gồm có số di tích tiêu biểu sau: Những di tích mặt đất: Cột Cờ, Đoan Mơn, thềm điện Kính Thiên, hầm nhà D67, Hậu Lâu, Bắc Mơn cổng hành cung thời Nguyễn Hiện bảo tồn theo nguyên tắc truyền thống chống nấm mốc, gắn vá, sửa chữa nhỏ mang tính định kỳ Những di tích, di vật nằm mặt đất hố khai quật khảo cổ học khu vực 18 Hoàng Diệu, số điểm thuộc Trục tâm Hồng thành Thăng Long chịu tác động thay đổi môi trường mà thân di vật có hàng ngàn năm nằm sâu lòng đất với độ ẩm cao khơng tiếp xúc với khơng khí đưa khỏi lòng đất nên bị tự tiêu huỷ Các di tích, di vật khu khảo cổ học 18 Hồng Diệu có nguồn gốc từ chất liệu khác như: xương, đá, gốm, sứ, gạch ngói, gỗ, kim loại, di tồn thực vật Đó chất hữu cơ, vô trước lưu giữ lòng đất, xuất lộ, trực tiếp tiếp xúc với khơng khí, cần bảo quản vấn đề nan giải, loại chất liệu, loại di vật cần có chế độ quy trình bảo quản riêng, điều kiện khí hậu Việt Nam khắc nghiệt, thiết bị kỹ thuật, kinh nghiệm lực lượng cán chuyên môn làm công tác bảo quản di vật hạn chế Trong năm qua, Viện Khảo cổ học có nhiều cố gắng việc hợp tác nghiên cứu, tổ chức hội thảo khoa học nước quốc tế để nhận diện rõ giá trị khu di sản, thảo luận phương pháp bảo quản bước đầu tiến hành bảo quản cấp thiết khu di tích phát lộ việc làm nhà mái che tạm hố khai quật, số lớn di vật lấy lên từ hố khác, bảo quản kho tạm, số di vật kim loại, di cốt động thực vật bảo quản theo chế độ riêng, bước đầu thu kết định Ở khu vực hố khai quật, khu vực có nhà mái che chống nấm mốc, chống nước mưa, nước ngầm thường xuyên, phần che, đậy để giữ độ ẩm cần thiết thời tiết nóng khơ Hàng triệu di vật gồm gạch ngói, chân tảng đá để ngồi trời chưa có kho bảo quản Những di vật thường xuyên chịu tác động trực tiếp môi trường tự nhiên, tự xuống cấp cần bảo quản kho để lưu giữ phục vụ công tác nghiên cứu phát huy giá trị lâu dài Như vậy, vấn đề bảo quản cấp thiết, tạm thời thu kết định chưa đáp ứng yêu cầu, thực tế di vật di tích tình trạng nguy hiểm khơng có thiết bị bảo quản phù hợp quy trình Bảo quản phát huy giá trị khu di sản lâu dài vấn đề nan giải thiếu sở vật chất, thiếu trang thiết bị kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm kỹ bảo quản Thực tế đòi hỏi tham gia quan khoa học, nhà khoa học theo hướng đa ngành, liên ngành với giúp đỡ hợp tác quốc tế Trong số hội thảo, hội nghị phương hướng nghiên cứu quy hoạch bảo tồn trước quan khác giao nhiệm vụ thực đưa ý tưởng bảo tồn làm nhà mái che có thiết bị bảo quản hợp lý để chống nấm mốc, hạn chế ảnh hưởng ánh sáng, độ rung, nước ngầm, độ ẩm< Viện Khảo cổ học thí điểm lấp cát hố A5 để bảo quản di vật lịng đất Đến nay, có nhiều hội thảo bàn phương pháp bảo quản thống nguyên tắc: lấp cát số hố khai quật lại, làm nhà mái che số hố (bảo tàng di tích chỗ), thực tế chưa thống quy mô bảo tồn nào, lấp cát khu vực nào? Làm nhà mái che khu vực nào? Nguyên nhân khu di tích q trình nghiên cứu, phân loại di vật chưa có quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết để thực nhằm đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát huy giá trị di sản trước mắt lâu dài Mặt khác, nguồn kinh phí đầu tư cho bảo tồn (bảo tàng di tích chỗ), kinh nghiệm quản lý, lực lượng cán chuyên môn, chuyên sâu lĩnh vực bảo quản di vật hạn chế Như vậy, cơng tác bảo tồn Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long giai đoạn vừa cấp thiết, vừa lâu dài, trình nghiên cứu Để giải vấn đề cần có kế hoạch đồng lâu dài Trước hết, di tích mặt đất cần bảo tồn nguyên trạng chỗ, chủ yếu chống rêu mốc, độ ẩm xói mịn điều kiện tự nhiên (đối với Đoan Môn, Hậu Lâu, Cửa Bắc, Cột Cờ, thềm điện Kính Thiên di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp chống Mỹ) Đối với di tích di vật cịn nằm hố khai quật cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu theo hướng liên ngành, đa ngành liên quan nước tăng cường hợp tác quốc tế theo hướng song phương đa phương Nhưng vấn đề chỗ chờ nghiên cứu xong nhiều di vật bị xuống cấp đứng trước nguy bị huỷ hoại tác động ánh sáng, độ ẩm thay đổi môi trường (từ mơi trường lịng đất, độ ẩm cao, khơng tiếp xúc với khơng khí hàng ngàn năm, tiếp xúc với khơng khí, mơi trường khí hậu thay đổi) Như vậy, di tích di vật tình trạng tự tiêu huỷ theo thời gian mà tiếp xúc với môi trường quan nghiên cứu cịn q trình thảo luận phương hướng quy mô bảo tồn Những di tích, di vật hố khai quật cần bảo tồn theo hai hướng: lấp cát số khu vực; làm nhà mái che có thiết bị bảo quản để bảo quản vật chỗ phục vụ khách tham quan Về nguyên tắc bảo tồn hố khai quật theo hai hướng đồng thuận cao nhà nghiên cứu nước quốc tế vấn đề ở chỗ: lấp cát hố nào, bảo tồn chỗ (bảo tàng di tích chỗ) khu vực chưa có lời giải đáp thoả đáng Trên thực tế công tác nghiên cứu dù đạt nhiều kết giai đoạn đầu (do nhiều nguyên nhân) Nguyên nhân kinh phí đầu tư, nguyên nhân phương pháp lực lượng nghiên cứu chưa đủ mạnh để đẩy nhanh tiến độ Như vậy, việc hợp tác đa ngành, liên ngành nhà nghiên cứu nước cần xem xét tổ chức lại cho có hiệu Nếu phương án lấp cát số hố khai quật đặt thực thi cần hồn thành cơng tác nghiên cứu lấp cát điều kiện để nghiên cứu, điều kiện để tìm hiểu sâu thêm khu di tích, di vật hạn chế Giải mối quan hệ nghiên cứu để bảo tồn; bảo tồn, bảo quản để phục vụ nghiên cứu trước mắt lâu dài cần giải thoả đáng Trong đề xuất Hội thảo khoa học năm 2004 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì đề xuất: cần thành lập Ban Quản lý di tích Hồng thành Thăng Long với yêu cầu quan có nhiệm vụ chun mơn Bảo tồn phải có lực tổ chức, tập hợp đội ngũ nhà nghiên cứu đa ngành, liên ngành có khả tiếp nhận hợp tác quốc tế Đến nay, vấn đề thực Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội trực thuộc Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội thành lập vào cuối năm 2006 bắt đầu tập hợp nhà nghiên cứu nước hợp tác với nước Cùng với hoạt động vấn đề đào tạo cán theo hướng: đào tạo bồi dưỡng chỗ trình làm việc nghiên cứu, đào tạo dài hạn cán trẻ nước, ưu tiên đào tạo nước ngồi lĩnh vực mà cịn chưa có kinh nghiệm Đối với di vật đưa khỏi hố khai quật nghiên cứu phân loại bảo quản kho tạm nhiều di vật gạch, ngói, đá để ngồi trời cần có kho bảo quản phương pháp bảo quản hợp lý Hiện giai đoạn nghiên cứu, phân loại, chỉnh lý, khơng có khu vực kho bảo quản thích hợp, đủ tiêu chuẩn, phù hợp với chất liệu vật gỗ, đá, kim loại, di tồn thực vật< góp phần tự huỷ hoại di vật Nhiệm vụ bảo quản hàng triệu di vật nặng nề Trước mắt cần có kế hoạch xây dựng kho bảo quản di vật khu Hoàng thành theo hướng kho mở để vừa phục vụ khách tham quan, vừa phục vụ công tác nghiên cứu Trong số hội thảo đề án bảo tồn trước Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Viện Bảo tồn Di tích Trung ương, số ý kiến nhà khoa học đề nghị số phương án cụ thể, lấp cát khu C, D, bảo tồn chỗ khu A, B Đây có lẽ thời điểm để cần bàn thảo đến thống phương án bảo tồn, phạm vi bảo tồn chỗ lấp cát Kể từ phát lộ khu Khảo cổ học 18 Hoàng Diệu đến gần năm, nhiều phương án đưa bàn thảo nằm giấy hàng triệu di vật tự phá huỷ ngày Nếu tiến hành công tác nghiên cứu, bảo tồn nay, số lượng cán chủ yếu Viện Khảo cổ học nguồn kinh phí đầu tư Khu di tích khó tránh khỏi nguy thất di vật có tội lỗi với tiền nhân - di sản công nhận Di sản Văn hố Thế giới Để gìn giữ lâu dài chưa đủ điều kiện bảo quản, bảo tồn tốt, xin kiến nghị tăng cường lực lượng cán làm công tác kiểm kê, bảo quản di vật lấy khỏi lòng đất Nghiên cứu lấp cát khu vực có nguy tự tiêu huỷ cao - tập trung bảo tồn thí điểm số hố khai quật - theo tơi tình trạng nên tập trung bảo tồn khu A, khu B, phần khu C, phần khu D Còn lại tạm thời lấp cát khoảng 50% diện tích khai quật Trong số lần thảo luận với chuyên gia Nhật Bản, họ giới thiệu kinh nghiệm lấp cát Nhật để đảm bảo việc bảo quản vật, di vật lịng đất Khi cần có đủ điều kiện họ lại tái khai quật khu vực lấp cát Tại khu di tích Nara Nhật Bản với diện tích khai quật khảo cổ gần 50ha, sau nghiên cứu tư liệu hoá cách khoa học, chuyên gia Nhật cho lấp cát gần tồn Phía mặt lấp cát họ tái tạo không gian phế tích kiến trúc để du khách hiểu di sản Có thể hình mẫu mà áp dụng cho khu vực Trung tâm Hoàng thành Thăng Long 18 Hoàng Diệu Thời gian dài (gần năm) kể từ phát lộ, tiếp tục kéo dài thời gian nghiên cứu, tiếp tục phương pháp bảo quản tạm thời, bảo quản cấp thiết di vật bị tự tiêu huỷ khơng cịn bảo vệ vốn có nằm lòng đất hàng kỷ Mặt khác, sau Khu di tích cơng nhận Di sản Văn hoá Thế giới, phải tổ chức cho khách tham quan vào khu di tích Nếu kéo dài tình trạng bảo quản, bảo tồn phản cảm Bởi chưa thể cho phép du khách tới xem tất khu vực khai quật tổ chức tham quan tất khu vực chưa chuẩn bị đủ điều kiện để du khách tiếp cận với di vật hố khai quật Vấn đề quản lý số lượng khách, cách hướng dẫn khách tham quan toán cịn nan giải ICOMOS, Uỷ ban Di sản Văn hố Thế giới khuyến cáo số lượng khách tham quan di tích cho phù hợp để khơng làm tổn hại đến di sản Đây toán cần phải giải để cân nhu cầu khách tham quan với khả tiếp đón, khả bảo tồn phát huy giá trị lâu dài di sản Hiện nay, Chính phủ giao nhiệm vụ cho Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn nghiên cứu quy hoạch chung cho Trung tâm Chính trị Ba Đình với tỷ lệ 1/2000 quy hoạch Cơng viên Lịch sử Văn hố khu vực Hoàng thành Thăng Long Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội giao cho Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội làm chủ đầu tư phối hợp với quan lập quy hoạch chi tiết Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long với tỷ lệ 1/500 Thời gian nghiên cứu lập quy hoạch tiến hành hai năm (710 ngày), khơng kể thời gian trình xin ý kiến quan quản lý Yêu cầu quy hoạch chi tiết phải khớp với quy hoạch chung Khu trị Ba Đình, sản phẩm Dự án quy hoạch phải làm rõ nội dung: - Đồ án quy hoạch; - Dự án xây dựng, tu bổ tôn tạo; - Quy chế quản lý phát huy giá trị lâu dài Nhưng đứng trước khó khăn lớn: Khu di tích chưa quy hoạch Nhà Quốc hội khởi công xây dựng từ 12/10/2009 với chiều cao 30m thách thức nhà chuyên môn quy hoạch phục hồi di sản Bởi khu vực cần có thống hài hồ chung khơng gian văn hố - lịch sử, khu Trung tâm Chính trị Ba Đình có nhiều cơng trình kiến trúc di tích quan trọng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Khu di tích Phủ Chủ tịch nhiều cơng trình kiến trúc Pháp mang phong cách tân cổ điển Đối với khu vực di tích cịn chưa xuất lộ, cần có kế hoạch nghiên cứu cụ thể để làm sáng rõ diện mạo kiến trúc Khu Trung tâm, Trục tâm Hồng thành Thăng Long qua thời kỳ lịch sử (Lý - Trần - Lê) Đây khu vực đặc biệt quan trọng di sản, vài hố thám sát gần cổng Đoan Mơn Hậu Lâu chưa có điều kiện để nghiên cứu tìm hiểu khu vực Khơng gian sân Đan Trì, sân Long Trì, ao hồ, cơng trình kiến trúc khu vực điện Kính Thiên cần câu trả lời Trong khuyến nghị ICOMOS đề cập đến vấn đề tăng cường khai quật khảo cổ, nghiên cứu bảo tồn khu vực Nhưng khai quật khảo cổ học phần diện tích cịn lại khu di tích phải tn theo ngun tắc: có kế hoạch chi tiết, khơng khai quật ạt, có hợp tác đa ngành, liên ngành không loại trừ hợp tác quốc tế trình khai quật khu vực cịn lại cần làm sáng tỏ dấu tích kiến trúc cung điện, lầu gác diện mạo Trục tâm Hoàng thành Thăng Long qua thời kỳ lịch sử, gắn kết chặt chẽ khai quật khảo cổ với nghiên cứu, bảo tồn di sản Đối với việc nghiên cứu, phục dựng di tích tồn ghi chép sử cần đặt thảo luận để bước tiến hành Hiện nay, việc phục dựng di tích, di vật cịn có nhiều ý kiến khác Nhiều ý kiến nghiêng phục dựng cơng trình kiến trúc thời Lý - Trần - Lê mà không ý thoả đáng đến di tích thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nhưng khơng ý kiến nghiêng giữ q nhiều cơng trình, di tích thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Nếu thực hai ý kiến diện mạo Khu di sản khác nên cần thảo luận thống cho thật hài hồ, làm tơn thêm giá trị Khu di sản có bề dày lịch sử ngàn năm Trước mắt xin đề nghị cần tập trung nghiên cứu khu vực điện Kính Thiên, sân Long Trì Đối với khu vực cần có bước khai quật thăm dị, tập hợp tài liệu, phục dựng kỹ thuật 3D, 4D, sở xin ý kiến rộng rãi nhà khoa học nhiều lĩnh vực để hồn thiện phương án phục dựng mơ hình từ dựng điện Kính Thiên thời Lê sơ tương lai thay đổi liệu khoa học điều kiện cần thiết Trong khu vực Trục tâm di tích cịn có nhiều cơng trình xây dựng thời thuộc Pháp thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Đối với cơng trình này, có số cơng trình di tích tiêu biểu giai đoạn chống Mỹ cứu nước, có cơng trình mang dấu ấn giai đoạn kiến trúc thời kỳ tân cổ điển Pháp cần nghiên cứu theo hướng bảo tồn di tích, cơng trình có giá trị, hạ giải số cơng trình khơng tiêu biểu, giá trị Trước hạ giải phải hồ sơ, tư liệu, mơ hình, sa bàn để cần phục dựng trưng bày phục vụ khách tham quan di tích làm cho khách tham quan hiểu được, biết diện mạo Khu di tích chưa trùng tu, tơn tạo Bảo tồn phát huy giá trị di vật có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào khả quản lý Khu di tích Vì vậy, khâu quản lý di tích, quản lý quy hoạch khâu quan trọng Năng lực quản lý Trung tâm phải nâng cao khả chuyên môn, với máy quản lý phù hợp, quản lý điều tiết lượng khách tham quan Khu di tích cách hợp lý bảo vệ bảo tồn phát huy giá trị di tích lâu bền Điều tiết, tổ chức cho du khách tham quan di tích hợp lý để tránh ùn tắc, phá hoại vơ tình hay cố ý du khách giảm thiểu mức thấp rủi ro góp phần vào việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị Khu di tích lâu dài Trước mắt, Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học nghiên cứu đưa vật tiêu biểu trưng bày để phục vụ du khách nước quốc tế dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đây dịp công bố kết bảo tồn, bảo quản phát huy giá trị di tích thơng qua di vật tiêu biểu thời kỳ lịch sử Lý - Trần - Lê dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đối với Khu khảo cổ học 18 Hồng Diệu bố trí hệ thống cầu cơng tác phù hợp để đón khách cịn hạn chế khả tiếp đón (khoảng 1.500 - 2.000 người /ngày), lâu dài cần có kế hoạch làm cầu hay hầm đường ngầm để từ khu Thành cổ sang khu 18 Hoàng Diệu ngược lại dễ dàng đảm bảo an toàn cho du khách Bảo tồn Khu di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội vấn đề vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài, địi hỏi góp sức nhiều quan, nhiều nhà khoa học, cộng đồng dân cư giúp đỡ, hợp tác quốc tế đặc biệt cần đạo tập trung, thống huy động sử dụng tốt nguồn lực nước hỗ trợ quốc tế nhân lực, tài lực Trong ưu tiên đầu tư sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, đầu tư lực lượng cán làm công tác chuyên môn trọng đào tạo cán trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát huy giá trị lâu dài di tích ... hố khu vực Hồng thành Thăng Long Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội giao cho Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội làm chủ đầu tư phối hợp với quan lập quy hoạch chi tiết Khu trung. .. hay hầm đường ngầm để từ khu Thành cổ sang khu 18 Hoàng Di? ??u ngược lại dễ dàng đảm bảo an toàn cho du khách Bảo tồn Khu di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội vấn đề vừa có tính cấp... tế Đến nay, vấn đề thực Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội trực thuộc Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội thành lập vào cuối năm 2006 bắt đầu tập hợp nhà nghiên cứu nước hợp tác