Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHAN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NI NGAO TẠI BÃI BỒI Xà GIAO AN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI-2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHAN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI NGAO TẠI BÃI BỒI Xà GIAO AN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Xuân Nam HÀ NỘI-2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Ngơ Xn Nam, Phó Giám đốc Văn phịng SPS Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn HỌC VIÊN THỰC HIỆN Phan Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn, học viên xin gửi lời tri ân, cảm tạ sâu sắc tới TS Ngơ Xn Nam, Phó Giám đốc Văn phịng SPS Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Thầy bảo tận tâm, chu đáo đểhọc viên hoàn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ quý báu PGS.TS Nguyễn Thị HồngMinh- Chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo, cán công nhân viên trongKhoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội giúpHọc viên tiếp thu học tập đƣợc nhiều kiến thức q báu hồn thành tốt chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Khoa Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tác động BĐKH đến hoạt động nuôi ngao bãi bồi xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”đã đƣợc thực Khoa Khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Học viên xin cảm ơn cán nghiên cứu Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Viện Khoa học Mơi trƣờng Biến đổi khí hậu, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam giúp đỡ học viên trình thu thập xử lý số liệu phục vụ việc thực luận văn Học viên xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc: "Nghiên cứu xây dựng chế, sách, mơ hình quản lý, sử dụng khôn khéo đất ngập nước Khu Dự trữ Sinh ven biển liên tỉnh Châu thổ Sông Hồng"đã tạo điều kiện thuận lợi để học viên đƣợc trực tiếp tham gia sử dụng số liệu đề tài để thực luận văn tốt nghiệp Học viên xin cảm ơn giúp đỡ cáccán bộ, bà nhân dân xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho học viên đƣợc điều tra khảo sát, thu thập số liệu địa bàn nghiên cứu Cuối học viên xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên cao học Phan Thị Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm chung 1.1 Tổng quan nghiên cứu ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động NTTS 1.1.1 Trên giới 1.1.2.Tại Việt Nam 1.1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến hoạt động NTTS khu vực nghiên cứu 11 1.1.4 Nhận xét chung 13 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng .17 1.2.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, KTXH .28 1.3 Biến đổi khí hậu kịch Biến đổi khí hậu 28 1.3.1.Biến đổi khí hậu Việt Nam 28 1.3.2.Kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Nam Định 30 CHƢƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm nghiên cứu .32 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu 32 2.3.2 Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA 33 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 34 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá thu thập thơng tin định tính .34 2.4.5 Phƣơng pháp thống kê khí hậu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Mối tƣơng quan diễn biến yếu tố khí hậu hoạt động nuôi ngao 37 3.1.1 Diễn biến sản lƣợng diện tích ni ngao Nam Định 37 iii 3.1.2 Biểu BĐKH xã Giao An tác động đến hoạt động nuôi ngao 40 3.2 Kết nhận thức cộng đồng cƣ dân BĐKH .46 3.3 Kết đánh giá tác động BĐKH đến nuôi ngao xã Giao An phƣơng pháp thu thập định tính .47 3.2.1 Tác động biến đổi nhiệt độ 47 3.2.2 Tác động biến đổi lƣợng mƣa 49 3.2.3 Tác động NBD 50 3.4.5 Tác động tƣợng thời tiết cực đoan: bão, lũ 51 3.4.6 Kết luận chung tác động BĐKH đến hoạt động nuôi ngao 52 3.4 Dự báo kết quảtổn thất NBD ảnh hƣởng đến hoạt động NTTS 56 3.5 Giải pháp thích ứng với BĐKH cho hoạt động ni ngao xã Giao An,huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định .58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng CCVI Chỉ số tổn thƣơng BĐKH ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐND-UBND Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân HST Hệ sinh thái HSTNN Hệ sinh thái nơng nghiệp IPCC Ủy ban liên phủ BĐKH IMHEN Viện khoa học khí tƣợng thủy văn BĐKH KT-XH Kinh tế - Xã hội KNK Khí nhà kính NBD Nƣớc biển dâng PCTT &TKCN Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn RRTT &TKCN Rủi ro thiên tai tìm kiếm cứu nạn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức thay đổi lƣợng mƣa2020-2100 theo kịch phát thải trung bình B2 Nam Định 30 Bảng 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình giai đoạn 2020-2100 theo kịch phát thảitrung bình B2 Nam Định .30 Bảng 1.3 Mực NBD giai đoạn 2100 theo kịch phát thải trung bình B2 Nam Định 31 Bảng 2.1 Bảng xây dựng ma trận tác động BĐKH đến nuôi ngao cấp độ cộng đồng 35 Bảng 3.1 Tƣơng quan diện tích, nhiệt độ cao năm, sản lƣợng giai đoạn 2005-2017 42 Bảng 3.2 Tác động BĐKH đến hoạt động nuôi ngao 45 Bảng 3.4 Hiện tƣợng ngao chết hàng loạt xảy theo tháng năm 46 Bảng 3.5 Kết thảo luận điểm số tác động biến đổi nhiệt độ 48 Bảng 3.6 Kết thảo luận điểm số tác động biến đổi lƣợng mƣa 49 Bảng 3.7 Kết thảo luận điểm số tác động NBD 50 Bảng 3.8 Kết thảo luận điểm số tác động tƣợng thời tiết cực đoan 52 Bảng 3.9 Kết thảo luận điểm số tác động tổng hợp yếu tố BĐKH 56 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ tác động BĐKH NTTS 15 Hình 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 16 Hình 1.3 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 17 Hình 1.4 Cơ cấu sử dụng đất xã Giao An, 2017 24 Hình 3.1 Diễn biến diện tích ni ngao Nam Định 39 Hình 3.2 Diễn biến sản lƣợng ni ngao Nam Định 40 Hình 3.3 Nhiệt độ trung bình năm trạm Văn Lý tỉnh Nam Định giai đoạn1960 – 2018 41 Hình 3.4 Nhiệt độ tối cao tháng trạm Văn Lý tỉnh Nam Định giai đoạn 1960-2017 41 Hình 3.5 Lƣợng mƣa trung bình năm trạm Văn Lý Nam Định giai đoạn 1960-2018 43 Hình 3.6 Tác động biến đổi nhiệt độ tới hoạt động nuôi ngao 53 Hình 3.7 Tác động biến đổi lƣợng mƣa tới hoạt động nuôi ngao 53 Hình 3.8 Tác động NBD đến hoạt động ni ngao 54 Hình 3.9 Tác động tƣợng thời tiết cực đoan đến hoạt động ni ngao 55 Hình 3.10 Bản đồ NBD tầm nhìn đến năm 2030 xã Giao An 57 Hình 3.11 Bản đồ NBD xã Giao An tầm nhìn năm 2080 57 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nƣớc có truyền thống lâu đời làm nơng nghiệp, hoạt động NTTS đóng vai trị quan trọng sinh kế, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, hƣớng tới nông nghiệp phát triển bền vững Những năm qua,Việt Nam có bƣớc phát triển vƣợt bậc NTTS bao gồm: cơng nghệ, quy trình sản lƣợng.Theo số liệu thống kê năm 2017 Tổng cục Hải quan, tổng sản lƣợng xuất đạt 8.32 tỷ USD Nắm bắt đƣợc thực tế nhƣ Đảng Nhà Nƣớc có sách, định hƣớng hợp lí để phát triển bền vững ngành NTTS mang lại giá trị xuất khẩu, đƣa Việt Nam trở thành nƣớc nông nghiệp phát triển BĐKH thách thức lớn cho nhân loại kỉ XXI Với biểu liên quan đến hoạt động NTTS là: biến đổi nhiệt độ, biến đổi lƣợng mƣa, NBD, tƣợng thời tiết cực đoan xảy với tần suất cƣờng độ bất thƣờng Nhiều nhà khoa học giới cho rằng: Biến đổi khí hậu (BĐKH) nguy tồn cầu trầm trọng cần đƣợc ứng phó khẩn cấp Theo báo cáo Stern (2006) khẳng định BĐKH tác động đến yếu tố đời sống nhân loại phạm vi toàn cầu qua lĩnh vực nhƣ: nguồn nƣớc, lƣơng thực, sức khỏe mơi trƣờng Hàng trăm triệu ngƣời phải lâm vào nạn đói, thiếu nƣớc lụt lội đặc biệt vùng ven biển Vùng ven biển nơi dễ bị tổn thƣơng BĐKH nơi khác Theo báo cáo Stern (2007) nƣớc có ngành nơng nghiệp NTTS ven biển khơng có hành động để ứng phó với BĐKH thiệt hại ƣớc tính khoảng 5-20% GDP tồn cầu năm [45] Theo báo cáo Narita, Daiji- Rehdanz, nƣớc có thu nhập thấp đóng góp vào ngun nhân gây BĐKH nhƣng lại nƣớc chịu tác động nhiều BĐKH [44] Theo kết nghiên cứu IPCC (2007) cho 10 nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề BĐKH nƣớc thuộc nhóm thu thập thấp trung bình Trong khu vực Đơng Nam Á, có Philippines, Indonesia Việt Nam nƣớc chịu nhiều tác động BĐKH, lần lƣợt theo thứ tự xếp hạng 10,47, thứ bảng xếp hạng tồn cầu [41] Đến cuối kỷ XXI khí hậu tất vùng Việt Nam có nhiều thay đổi, tổng lƣợng mƣa năm lƣợng mƣa mùa tăng lƣợng mƣa mùa khô lại giảm, mực nƣớc biển dâng lên khoảng 75 cm so với trung bình thời kỳ 1980-1999 [6] Điều kiện khí hậu yếu 44 Narita, Daiji- Rehdanz, Katrin-Tol, Richard S.J (2012) Economic costs of ocean acidification Climate Change, Vols.113:1049-1063 DOI 10.1007/s 10584-011- 0383 45 Stern, Nicolas (2007) Stern Review The Economics of Climate Change 46 UNDP (2003) User’s Guidebook for the Adaptation Policy Framework 47 UNDP (2003) User’s Guidebook for the Adaptation Policy Framework Technical paper 4: Assessing current climate risks 48 USAID (2017).Global Heathy 49 WorldBank (2007) The impact of Sea level Rise on Developing countries A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper, February 2007 50 World Bank (2010) Economics of Adaptation to Climate change- Vietnam 51 World Fish Center-WFC (2007) Policy brief: The threat to Fisheries and aquaculture from climate change 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Các bảng hỏi phiếu điều tra Mà SỐ PHIẾU (Viết tắt tên ngƣời vấn + tháng + ngày + stt ngày): A THÔNG TIN CHUNG Địa chỉ: Thơn (xóm) , xã Giao An, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Nghề nghiệp ơng (bà)… ………………………… Số năm ông bà tham gia nghề Tuổi:………… Giới tính…………… Trình độ học vấn: Nơi sinh: ◻ tạiđịa phƣơng ◻nơi khác đến (viết quê quán):………… ◻ Năm chuyển đến:………… Tổng số ngƣời hộ ………………………………………………… Số ngƣời tuổi lao động hộ :……………………………… Gia đình ơng (bà) thuộc diện sau theo tiêu chuẩn địa phƣơng (hộ nghèo, cận nghèo, trung bình, giả)………………… Mã số: 01 TT MÃPHIẾU CÂU HỎI Ông (bà) có nghe đến thuật ngữ BĐKH có hành động ứng phó với BĐKH cho hoạt động ni trồng thủy sản chƣa? - Hiểu biết BĐKH: 1-Khơng 2-Có - Quy hoạch, kế hoạch phịng chống thiên tai: 1-Khơng 2-Có Ơng (bà) có tham gia vào việc đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phòng chống thiên tai thích ứng BĐKH địa phƣơng không? 1-Không tham gia 2- Chƣa đƣợc tham gia 3- Đã tham gia Hiện trạng kế hoạch phát triển ni trồng thủy sản gia đình? - Một số thông tin ngắn gọn đặc điểm - NTTS ni ngao gia đình Việc đồng góp Ơng (bà) vào xây dựng cơng trình địa phƣơng nhƣ ? Khơng đóng Có đóng góp Hình thức khác góp Đối với hoạt động ni ngao bà con, loại thiên tai sau gây ảnh hƣởng nhiều nhất? - Nhiệt độ cao - Mƣa nhiều, hạn hán? - NBD gây xâm nhập mặn? Tác động thiên tai 10 năm qua đến hoạt động ni ngao gia đình? - Bão lũ: Thời gian cụ thể, thiệt hại ntn? - Nắng nóng: Thời gian cụ thể? Thiệt hại ntn? Gia đình có diện tích NTTS? Ngồi thu nhập từ NTTS ơng/bà có nguồn thu khác? Diện tích ni ngao gia đình bao nhiêu? Ni đâu? Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị để nâng cao khả thích ứng với thiên tai, biến đổi khí hậu hộ gia đình? - Về chủ trƣơng sách: - Các giải pháp kinh tế - xã hội: - Các giải pháp khoa học kỹ thuật: - Đề xuất khác Những tƣợng thời tiêt cực đoan nhƣ bão, lũ,rét đậm rét hại thƣờng xảy vào tháng năm? Đối với hoạt động nuôi ngao, loại thiên tai ảnh hƣởng nhiều nhất? Ghi tên viết tắt thiên tai Thiên Nắng tai khác nóng Bão lũ vào tương ứng thiên tai đánh giá nghiêm trọng (NBD) Mƣa lớn Bão lũ Mƣa lớn NBD gây xâm nhập mặn Nắng nóng, hạn hán Thiên tai khác (ghi rõ) ……………… ……… Với loại tác động thiên tai gây tác động nhƣ nào? Đối với biến đổi nhiệt độ tăng: Đối tƣợng bị ảnh hƣởng Liệt kê biểu ảnh hƣởng - Tác động đến ngao Sức khỏe ngao môi trƣờng nuôi ngao (bãi Tốc độ sinh trƣởng phát triển nuôi, ao nuôi) Môi trƣờng nuôi Môi trƣờng xung quanh HST liên quan Rừng ngập mặn Tác động đến thu nhập Sản lƣợng giảm Sản lƣợng ngao tấn/1ha Tác động đến sở vật chất Mức độ tác động (Đánh số từ đến 5: 1yếu , 5-rất mạnh) Đối với biến đổi lƣợng mƣa thay đổi: Đối tƣợng bị ảnh hƣởng Liệt kê biểu ảnh hƣởng Mức độ tác động (Đánh số từ đến 5: 1yếu , 5-rất mạnh) Sức khỏe ngao - Tác động đến ngao Tốc độ sinh trƣởng phát môi trƣờng nuôi ngao (bãi triển nuôi, ao nuôi) Môi trƣờng nuôi Môi trƣờng xung quanh HST liên quan Rừng ngập mặn Tác động đến thu nhập Sản lƣợng giảm Sản lƣợng ngao tấn/1ha Tác động đến sở vật chất Đối với tác động NBD: Đối tƣợng bị ảnh hƣởng - Tác động đến ngao môi trƣờng nuôi ngao (bãi nuôi, ao nuôi) HST liên quan Tác động đến thu nhập Sản lƣợng ngao Tác động đến sở vật chất Liệt kê biểu ảnh hƣởng Sức khỏe ngao Tốc độ sinh trƣởng phát triển Môi trƣờng nuôi Môi trƣờng xung quanh Rừng ngập mặn Sản lƣợng giảm tấn/1ha Mức độ tác động (Đánh số từ đến 5: 1yếu , 5-rất mạnh) PHỤ LỤC Kết chấm điểm mức độ tác động củaBĐKH đến hoạt động nuôi ngao ngƣời dân xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Phụ lục 2.1.Kết chấm điểm tác động biến đổi nhiệt độ Đơn vị tính: điểm số theo thang điểm TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 II 2.1 2.2 III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Đối tƣợng bị tác động Tác động đến hd ngao nuôi Sức khỏe ngao Tỷ lệ sống Tốc độ sinh trƣởng Mùa vụ nuôi Môi trƣờng nuôi Tác động đến HST liên quan Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Chất lƣợng HST Tác động đến KTXH cộng đồng Cơ sở hạ tầng vùng nuôi Vật tƣ, thiết bị bãi nuôi Sản lƣợng ngao Diện tích ni ngao Thiệt hại thu nhập Rủi ro sức khỏe Điểm TB Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm 10 Xóm 18 11 11 11 13 12 11 11.5 1 1 4 1 3 4 1 3.2 2.0 4.0 1.0 1.3 4 4 3.7 2 2 2 2.0 2 2 1.7 10 10 10 10 11 10.0 1 1 3 1 1 1 3 1 1.0 1.0 2.5 1.0 3.5 1.0 Phụ lục 2.2.Kết chấm điểm tác động biến đổi lƣợng mƣa Đơn vị tính: điểm số tính theo thang điểm TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 II 2.1 2.2 III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Đối tƣợng bị tác động Tác động đến nuôi MT nuôi Sức khỏe ngao Tỷ lệ sống Tốc độ sinh trƣởng Mùa vụ nuôi Môi trƣờng nuôi Tác động đến HST liên quan Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Chất lƣợng HST Tác động đến KTXH cộng đồng Cơ sở hạ tầng vùng nuôi Vật tƣ, thiết bị bãi ni Sản lƣợng ngao Diện tích nuôi ngao Thiệt hại thu nhập Rủi ro sức khỏe xóm xóm xóm xóm xóm 10 xóm 18 10 3 10 3 10 2 11 3 10 2 11 3 6 6 6 4 4 4 11 1 3 11 1 3 11 1 3 11 1 3 11 1 3 11 1 3 Điểm TB 10.3 3.2 1.5 2.7 1.0 2.0 6.00 4.0 2.0 11.00 1.0 1.0 3.0 2.0 3.0 1.0 Phụ lục 2.3 Kết chấm điểm tác động NBD đến hoạt động ni ngao Đơn vị tính: điểm số tính theo thang điểm Đối tƣợng bị tác động TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 II 2.1 2.2 III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tác động đến hd nuôi ngao Sức khỏe ngao Tỷ lệ sống Tốc độ sinh trƣởng Mùa vụ nuôi Môi trƣờng nuôi Tác động đến HST liên quan Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Chất lƣợng HST Tác động đến KTXH cộng đồng Cơ sở hạ tầng vùng nuôi Vật tƣ, thiết bị bãi ni Sản lƣợng ngao Diện tích ni ngao Thiệt hại thu nhập Rủi ro sức khỏe xóm xóm xóm xóm xóm xóm Điểm 10 18 TB 17 16 16 15 12 14 15 2 3 2.17 5 5 4.67 2 2.33 5 4 2 3.67 3 2 2.17 4 5.2 3.7 1.5 19 2 5 18 2 5 17 5 18 2 5 16 1 5 19 2 5 17.83 1.67 1.83 3.67 0.67 Phụ lục 2.4.Kết chấm điểm tác động tƣợng thời tiết cực đoan đến hoạt động nuôi ngao Đơn vị tính: điểm số tính theo thang điểm TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 II 2.1 2.2 III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Đối tƣợng bị tác động Tác động đến hd nuôi ngao Sức khỏe ngao Tỷ lệ sống Tốc độ sinh trƣởng Mùa vụ nuôi Môi trƣờng nuôi Tác động đến HST liên quan Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Chất lƣợng HST Tác động đến KTXH cộng đồng Cơ sở hạ tầng vùng nuôi Vật tƣ, thiết bị bãi nuôi Sản lƣợng ngao Diện tích ni ngao Thiệt hại thu nhập Rủi ro sức khỏe xóm xóm xóm xóm xóm 10 Điểm TB xóm 18 14.5 3.5 12.5 3.5 3 14.5 3.5 13.5 3.5 12.5 3.5 14.5 3.5 3 13.67 2.17 3.5 2.33 3.50 2.17 5.2 4 3.7 1.5 19 4 18 2 4 17 4 18 2 4 16 1 4 19 4 15 1.3 1.8 4.0 3.2 4.0 0.7 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát thực địa Hình Hiện trạng bãi bồi xã Giao An Hình Hiện trạng bãi bồi xã Giao An Hình Khảo sát trạng bãi bồi xã Giao An (Nguồn: Ngô Thị Chiến, 2017) Hinh Thu mẫu bãi bồi xã Giao An (Nguồn: Trần Thanh Lâm, 2017) Hình Phỏng vấn hộ gia đình xóm 1, xã Giao An hoạt động nuôi ngao (Nguồn: Ngô Thị Định, 2017) Hình Phỏng vấn hộ gia đình xóm 3, xã Giao An hoạt động ni ngao (Nguồn: Ngơ Thị Chiến) Hình Phỏng vấn hộ gia đình xóm 18 , xã Giao An hoạt động ni ngao (Nguồn: Trần Thanh Lâm, 2017) Hình Hình ảnh Rừng ngập mặn xã Giao An Hình Thực địa UBND xã Giao An (Nguồn: Ngô Thị Chiến, 2017) Hình 10 Thu mẫu ao ni xã Giao An (Nguồn: Ngô Thị Định, 2017) ... PHAN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NI NGAO TẠI BÃI BỒI Xà GIAO AN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI... nhƣ tác giả nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động BĐKH đến hoạt động nuôi ngao bãi bồi xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định? ?? 2.Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng phát triển nuôi ngao. .. trạng phát triển nuôi ngao bãi bồi xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; - Đánh giá đƣợc tác động BĐKH đến nuôi ngao bãi bồi xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; - Đề xuất đƣợc giải