1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu và ứng phó của cộng đồng tại xã khánh lộc huyện can lộc tỉnh hà tĩnh

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 387,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOÀNG THỊ LÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOÀNG THỊ LÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 11 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Trƣơng Quang Học Hà Nội - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứuError! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan tài liệu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nghiên cứu giới Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tại khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookma 2.1 Cách tiếp cận Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tiếp cận theo hệ thống liên ngành Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cách tiếp cận dựa vào cộng đồng kết hợp tiếp cận từ xuống (top-down) với từ lên (bottom –up)Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cách tiếp cận theo khung sinh kế bền vững (DFID, 2007):Error! Bookmark no 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thu thập phân tích số liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các phương pháp điều tra xã hội Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark not de 3.1 Đặc trƣng thiên nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứuError! Bookm 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Error! Bookmark not defined 3.2 Diễn biến yếu tố khí hậu xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Trong khứ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Trong tương lai (Kịch BĐKH NBD cho tỉnh Hà Tĩnh)Error! Bookmark 3.3 Tác động BĐKH khả ứng phó cộng đồng địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tác động BĐKH Error! Bookmark not defined 3.3.2 Năng lực ứng phó với BĐKH cộng đồng xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.3.3 Các hoạt động ứng phó với BĐKH địa phươngError! Bookmark not define 3.3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường khả ứng phó với BĐKH địa phương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐKH Bộ NN & PTNT CBA COP IPCC IUCN KHHĐ KNK KT-XH MONRE NBD PRA SRD PTBV UNDP UNEP UNFCCC WB WMO Tiếng Anh Climate Change Ministry of Agriculture and Rural Development Community Based Approach Tiếng Việt Biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiếp cận dựa vào cộng đồng Hội nghị cấp cao Liên hợp Conference of the Parties quốc biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Ủy ban Liên phủ Climate Change biến đổi khí hậu International Union for Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Conservation of Nature Quốc tế Action Plan Kế hoạch hành động Green house gas Khí nhà kính Socio – Economic Kinh tế - xã hội Ministry of Natural Resources Bộ Tài nguyên Môi and Environment trường Sea level rise Nước biển dâng Bộ công cụ đánh giá nơng Participatory Rural Appraisal thơn có tham gia Trung tâm phát triển nông Sustainable Rural Development thôn bền vững Suitainable development Phát triển bền vững United Nations Development Chương trình phát triển Liên Programme hợp quốc United Nations Environment Chương trình Mơi trường Programme Liên Hợp quốc United Nations Framework Công ước khung Liên Convention on Climate Change hợp quốc biến đổi khí hậu World Bank Ngân hàng Thế giới World Meteorological Tổ chức Khí tượng Thế giới Organization PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề quan tâm hàng đầu toàn nhân loại BĐKH tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội mơi trường tồn cầu Trong năm qua, nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, lũ lụt, nắng nóng dội, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại tính mạng người vật chất Những nghiên cứu gần nguyên nhân BĐKH hoạt động người tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biến đổi Do đó, phát triển bền vững (PTBV) coi giải pháp tối ưu cho tất vấn đề lĩnh vực sống có vấn đề mơi trường Hiện nay, PTBV trở thành chiến lược phát triển hầu hết tất quốc gia phạm vi toàn cầu Theo Bảng số mức độ bị tổn thương biến đổi khí hậu (Maplecroft công bố hàng năm từ năm 2008), Việt Nam đứng thứ 26, tức nhóm có nguy cực cao tác động biến đổi khí hậu Nhận thức tầm quan trọng cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu làm để phát triển bền vững, Nhà nước ta có nhiều chương trình, sách biện pháp cụ môi trường đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, sau Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 Việt Nam) ban hành Tuy nhiên công thực phát triển bền vững Việt Nam nhiều hạn chế, thách thức Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, diện tích đất tự nhiên 5.997,18km2, diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 60% Nằm phía Đơng dãy Trường Sơn, có địa hình hẹp dốc, nghiêng từ Tây sang Đơng (độ dốc trung bình 1,2%, có nơi 1,8%) bị chia cắt mạnh sông suối nhỏ dãy Trường Sơn, địa phương thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai Đây tỉnh nghèo, kinh tế giai đoạn bắt đầu phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cịn cao (năm 2011 23,91%) Theo kịch BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2012, Hà Tĩnh tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH nước biển dâng Xã Khánh Lộc số xã nông nghèo thuộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, thu nhập người dân chủ yếu trông chờ vào sản xuất nông nghiệp chăn nuôi nên vừa thấp lại vừa bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, khơng có tài ngun rừng tài ngun biển, nghèo tài ngun khống sản Do đó, đánh giá khu vực dễ bị tổn thương thiên tai BĐKH đặc biệt lũ, bão, hạn hán, mưa lớn rét đậm rét hại Từ nhận thức thực tế vấn đề BĐKH trải nghiệm từ việc tham gia dự án Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, nhận thấy việc nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH lực ứng phó cộng đồng từ khuyến nghị biện pháp ứng phó cho phù hợp cấp xã vơ cần thiết Do đó, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu ứng phó cộng đồng xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc trưng địa phương nghiên cứu - Đánh giá diễn biến yếu tố khí hậu địa phương khứ, tương lai - Đánh giá tác động BĐKH đến cộng đồng cư dân xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao khả thích ứng với BĐKH, đảm bảo trình phát triển kinh tế bền vững, giảm thiểu rủi ro BĐKH thiên tai tới cộng đồng vùng nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh mối liên hệ với xã lân cận hệ thống quản lý cấp - Phạm vi thời gian: Luận văn tiến hành từ tháng 09/2014 đến tháng 11/2015 Các số liệu hồi cứu khoảng 20 năm (10 năm khứ 10 năm tương lai) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động BĐKH tới cộng đồng biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu theo hướng phát triển bền vững Đối tượng khảo sát: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, yếu tố khí hậu tác động chúng tới cộng đồng khu vực nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu  Các đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh gì?  Diễn biến yếu tố thời tiết, khí hậu diễn biến địa phương khứ, tương lai?  Tác động BĐKH tới đời sống, xã hội, sức khỏe sinh kế cộng đồng nơi nào?  Năng lực ứng phó biện pháp thích ứng với BĐKH cộng đồng xã Khánh Lộc nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Với việc áp dụng cách tiếp cận liên ngành, dựa hệ sinh thái, dựa vào cộng đồng phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng (PRA) việc thu thập thông tin định lượng định tính, số liệu thời tiết, khí hậu, nghiên cứu kịch BĐKH, đánh giá tác động, lực ứng phó với BĐKH địa phương nghiên cứu Từ đề xuất giải pháp ứng phó/tăng cường tính chống chịu với BĐKH cho địa phương Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn đánh giá cách tương đối đầy đủ toàn diện biểu hiện, diễn biến, tác động BĐKH nguy tổn thương BĐKH tới cộng đồng người dân xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH địa bàn nghiên cứu, đóng góp sở khoa học cho việc triển khai Kế hoạch hành động (KHHĐ) ứng phó với BĐKH cho địa phương 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết luận văn sử dụng góp phần nâng cao sinh kế thích ứng BĐKH cho người dân khu vực nghiên cứu địa phương có điều kiện tương tự Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc theo quy định, gồm phần sau: Phần mở đầu: Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, ý nghĩa đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan tài liệu Chương 2: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận khuyến nghị CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm Biến đổi khí hậu (Climate change): Sự biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian dài, điển hình hàng thập kỷ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu tác động thường xuyên người, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà kính làm thay đổi thành phần cấu tạo khí [68] Tính dễ bị tổn thương BĐKH (Vunerability): Khái niệm tính dễ bị tổn thương hiểu theo nhiều cách khác ứng dụng theo hướng khác Trong biến đổi khí hậu, IPCC nhiều năm nghiên cứu phát triển nhằm có định nghĩa tính dễ bị tổn thương BĐKH NBD cách xác Ban đầu tính dễ bị tổn thương IPCC năm 1992 xác định mức độ khơng có khả đối phó với hậu BĐKH NBD Tiếp theo, Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC năm 1996 xác định tính dễ bị tổn thương mức độ mà BĐKH gây tổn hại hay bất lợi cho hệ thống; tính dễ bị tổn thương không phụ thuộc vào độ nhạy cảm hệ thống mà phụ thuộc vào khả thích ứng cộng đồng với điều kiện khí hậu Khái niệm ứng dụng rộng rãi khái niệm IPCC năm 2007 xây dựng: “Tình trạng dễ bị tổn thương mức độ mà hệ thống dễ bị ảnh hưởng khơng thể ứng phó với tác động tiêu cực BĐKH, gồm dao động theo quy luật thay đổi cực đoan khí hậu Tình trạng dễ bị tổn thương hàm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chỉ huy Phòng Chống Lụt bão Trung ương (2001), Chiến lược quốc gia Kế hoạch Quản lý Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam – 2001 đến 2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2013), Đề án giảm phát thải khí nhà kính Nơng nghiệp, Nơng thơn đến năm 2020, Nxb Nông nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch BĐKH NBD cho Việt Nam, Hà Nội, tháng 6-2009 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội, 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch BĐKH NBD cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Cập nhật kịch biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam, Hà Nội Chi cục đê điều (2014), Bài tham luận Văn phòng thường trực Phòng chống lụt bão tỉnh Cơng tác phịng chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai Hà Tĩnh Hội thảo “Nâng cao nhận thức cộng đồng chia sẻ thực trạng biến đổi khí hậu”, Hà Tĩnh Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học NXB giới 10 Nguyễn Giang (biên dịch), (2008), Người dân địa với biế n đổ i khí hậu, Hà Nội 11 Hoàng Thị Ngọc Hà ECODE (2014), Tài liệu hướng dẫn đánh giá sinh kế vùng dự án, và, Tài liệu hướng dẫn tập huấn TOT đánh giá HVCA 12 Hoàng Thị Ngọc Hà (2014), Báo cáo Đánh giá Chi phí - Lợi ích (CBA) sinh kế thích ứng BĐKH thuộc dự án “Tăng cường quan hệ đối tác nhằm giảm nhẹ RRTT ứng phó BĐKH cho cộng đồng khu vực ĐBSH ”, MCD 13 IPCC (2007) “Báo cáo đánh giá lần Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu: Nhóm I: “Khoa học vật lý biến đổi khí hậu”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng khả bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi khí hậu 14 Trương Quang Học (2007) Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học phát triển bền vững, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, Số 7, 2007 15 Trương Quang Học (2008) Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục nghiên cứu khoa học Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận thực tiễn Việt Nam, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN, Hà Nội 16 Trương Quang Học Trần Đức Hinh (2008), BĐKH bệnh vectơ truyền Báo cáo trình bày Hội nghị Cơn trùng học lần thứ 6, Hà Nội, 9010/5/2008 17 Trương Quang Học (2011) Về quy trình lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch chương trình phát triển, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II: Môi trường Phát triển bền vững NXB Nông nghiệp 18 Trương Quang Học (2010) Biến đổi toàn cầu: hội thách thức nghiên cứu khoa học đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường: “25 năm xây dựng phát triển”, NXB Khoa học Kỹ Thuật 19 Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2010) Tổn thất thiệt hại: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến người nghèo Việt Nam ứng phó họ, Nxb Khoa học Kỹ Thuật 10 20 Trương Quang Học (2011a) Biến đổi toàn cầu – hội thách thức nghiên cứu khoa học đào tạo Trong Sách “Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - 25 năm Xây dựng Phát triển” 21 Trương Quang Học (chủ biên), (2011c), Tài liệu đào tạo tập huấn viên Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trương Quang Học, Phạm Đức Thi Phạm Thị Bích Ngọc (2011), Hỏi Đáp Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kĩ thuật 23 Trương Quang Học (2012), VIỆT NAM: Thiên nhiên, Môi trường Phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kĩ thuật 24 Trương Quang Học (2013), Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu”, Nxb Khoa học Kỹ Thuật 25 Trương Quang Học (2013), Tiếp cận liên ngành/dựa sinh thái phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu, Kỷ yếu Hội thảo khoa hoc Kỷ niệm 25 năm thành lập Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Nxb Khoa học Kỹ Thuật 26 Trương Quang Học (chủ biên), (2014), Ứng phó với BĐKH Năng lượng Giao thông: HỎI - ĐÁP ADB-TA7779 VIE 27 Trương Quang Học Nguyễn Đức Ngữ (2011), Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Đào Xuân Học (2009), Báo cáo Thích ứng với BĐKH lĩnh vực Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 29 Phí Thị Hồng Minh (2005) Bài giảng phát triển cộng đồng, NXB Nông Nghiệp 30 Ngân hàng Thế giới (2008b), Báo cáo phát triển người 2007-2008, chương 4: Thích ứng với xu tất yếu: hành động cấp quốc gia hợp tác quốc tế, tr 167-204 11 31 Phạm Thị Bích Ngọc, Trương Quang Học (2013), Góp phần nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho tổ chức phi phủ, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu”, Nxb Khoa học Kỹ Thuật 32 Kim Thị Thúy Ngọc (2013), Lồng ghép cách tiếp cận thích ứng dựa vào HST sách chiến lược BĐKH Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu”, Nxb Khoa học kĩ thuật 33 Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), (2008), Biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Oxfam Việt Nam (2008) Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo 35 Oxfam Việt Nam (2011), Sổ tay “Lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thảm họa thích ứng với biến đổi khí hậu vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã” 36 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng tỉnh Hà Tĩnh 37 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh (2013), Tham luận Hiện trạng biến đổi khí hậu Hà Tĩnh chương trình, hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu 38 SNV (2013) Các mơ hình sinh kế thí điểm điển hình thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu 39 SRD (2014), Hỗ trợ nơng dân phát triển sinh kế bối cảnh biến đổi khí hậu Một số điển hình thành cơng SRD 40 Nguyễn Văn Sửu, (2010) Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, số 2-2010, tr 3-12 12 41 Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc Chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội 42 Phan Văn Tân (2010) Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó 43 Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2012), BĐKH Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức, hội hội nhập quốc tế Hội thảo khoa học quốc gia nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu, Hà Nội, tr 43-59 44 Đinh Vũ Thanh Nguyễn Văn Viết (2013), Tác động BĐKH đến lĩnh vực Nơng nghiệp giải pháp ứng phó, Nxb Nông nghiệp 45 Võ Hồng Tú cs (2012), Đánh giá tổn thương sinh kế nông hộ ảnh hưởng lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó 46 Thủ tướng phủ, Số 1786/QĐ-TTg (2012), Quyết định Phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 47 Trung Tâm phát triển nông thôn bền vững (2011), Các mơ hình ứng phó với biến đổi khí hậu - Kinh nghiệm tổ chức phi phủ Việt Nam 48 Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (2011), Báo cáo thực trạng kinh tế - xã hội ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 49 Trung tâm phát triển người nghèo (2013), Báo cáo tóm tắt Can Lộc, Hà Tĩnh 29/9 – 4/10 15 – 19/10/2010 – trận lũ lịch sử chưa có 13 50 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 51 UBND tỉnh Hà Tĩnh, số 50/BC-UBND, Hà Tĩnh ngày 18/02/2014, “Báo cáo Tình hình thực sách, pháp luật phịng, chống biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” 52 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2015 53 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2014), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 54 UBND tỉnh Hà Tĩnh/Ban huy phòng chống lụt, bão TKCN (2014), Báo cáo Tình hình thiên tai 10 năm gần đây, tác động đến ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 55 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2014), Hệ thống Biểu số liệu Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 tỉnh Hà Tĩnh 56 UBND xã Khánh Lộc (2013), Số liệu xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 57 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng NXB tài ngun - mơi trường đồ Việt Nam 58 Kỷ Quang Vinh, (2013), Giới thiệu Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC Một số thơng tin liên quan Văn phịng công tác BĐKH (CCCO) Cần Thơ 59 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2012), Tác động biến đổi khí hậu tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê; 14 60 Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Tiếng Anh 61 Adger, W.N., 1999 Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam World Development 27, 249-269 62 Gore A A (2006) An Inconvenient Truth: The planetary emergency of global warming and what we can about it 63 CARE International (2009) Handbook: Climate Vulnerability and Capacity Analysis 64 CARE International (2010) Community Based Adaptation Toolkit Digital Toolkit 65 DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance 66 DFID(2007), LanSd: Better access and secure rights for poor people 67 GTZ (2009) Climate Change Information for Effective Adaptation 68 IPCC (2007) Climate Change: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change 69 International Institute for Sustainable Development (2003) Livelihoods and Climate Change 70 International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies (2006) What is VCA? An introduction to vulnerability and capacity assessment 71 Stern N H (2007) Stern Review “The Economics of Climate Change”; 72 Oxfam International (2007) Climate Alarm Disasters increase as climate change bites 73 Truong Quang Hoc (2013) Research and Development of ecosystem based approach in Viet Nam, Regional Workshop “Mainstreaming 15 ecosystem based approach to climate change into biodiversity conservation planning” (co-organized by ADB, MONRE, WWF and Sida) 74 UK aid (2010) Community Based Tool Kit for Practitioners: Participatory Tools and Techniques for Assessing Climate Change Impacts and Exploring Adaptation Options 75 UNDP (2009) Viet Nam and Climate Change: policies for sustainable human development 16 ... GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - HOÀNG THỊ LÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH... ? ?Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu ứng phó cộng đồng xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh? ?? cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc... tới cộng đồng người dân xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH địa bàn nghiên cứu, đóng góp sở khoa học cho việc triển khai Kế hoạch hành động (KHHĐ) ứng phó

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w