1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi tôm tại xã kim hải huyện kim sơn tỉnh ninh bình và kiến nghị giải pháp thích ứng

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGÔ THỊ CHIẾN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NI TƠM TẠI XÃ KIM HẢI, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGÔ THỊ CHIẾN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NI TƠM TẠI XÃ KIM HẢI, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Xuân Nam HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Ngơ Xn Nam, Phó Giám đốc Văn phịng SPS Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Ngô Thị Chiến i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu .4 Giới thiệu kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.2 Tổng quan tác động BĐKH đến NTTS 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .11 1.2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến hoạt động NTTS khu vực nghiên cứu .24 1.3 Quan hệ hệ thống hợp phần nghiên cứu 16 1.4 Khung lý thuyết 19 CHƢƠNG PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 27 2.1 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Cách tiếp cận 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa 28 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 29 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 30 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 ii 2.3.5 Phƣơng pháp thống kê khí hậu 31 2.4 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Kim H ải, huyê ̣n Kim Sơn liên quan đến hoạt động NTTS .20 2.4.1 Điều kiện tự nhiên .20 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội .22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Hoạt động nuôi trồng thủy sản nuôi tôm xã Kim Hải 33 3.1.1 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 33 3.1.2 Hoạt động nuôi tôm xã Kim Hải 34 3.1.3 Diễn biến môi trƣờng ao nuôi xã Kim Hải .36 3.1.4 Đánh giá chung hoạt động nuôi tôm xã Kim Hải 38 3.2 Tác động BĐKH đến hoạt động nuôi tôm xã Kim Hải 39 3.2.1 Mối tƣơng quan diễn biến yếu tố khí hậu hoạt động ni tơm 39 3.2.2 Kết đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động nuôi tôm khứ 42 3.2.2.1 Đánh giá tác động nhiệt độ 45 3.2.2.2 Đánh giá tác động lƣợng mƣa .46 3.2.2.4 Đánh giá tác động nƣớc biển dâng 49 3.2.3 Phân tích tác động BĐKH đến ni tơm theo PA kịch BĐKH 51 3.2.3.1 Kịch BĐKH tỉnh Ninh Bình 51 3.3 Đề xuất giải pháp thích ứng .57 3.3.1 Giải pháp khoa học công nghệ 57 3.3.2 Giải pháp cơng trình 58 3.3.3 Giải pháp phi cơng trình 58 3.3.4 Giải pháp chế, sách 59 3.3.5 Giải pháp tài 60 3.3.6 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng .60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC I iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động ni tơm xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình kiến nghị giải pháp thích ứng” đƣợc thực Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học, Liên hiệp hội Khoa học vàKỹ thuật Việt Nam Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Ngơ Xn Nam, Phó Giám đốc Văn phịng SPS Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn cán nghiên cứu Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học, Viện Khoa học mơi trƣờng Biến đổi khí hậu, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ th uật Việt Nam giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu phu ̣c vu ̣ viê ̣c thực luận văn Đồng thời, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, cán Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Biến đổi khí hậu Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc: "Nghiên cứu xây dựng chế, sách, mơ hình quản lý, sử dụng khơn khéo đất ngập nƣớc Khu Dự trữ Sinh ven biển liên tỉnh Châu thổ Sông Hồng" tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc trực tiếp tham gia sử dụng số liệu đề tài để thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cán UBND xã Kim Hải, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp tơi q t rình điều tra, khảo sát thực địa cung cấp số liệu địa phƣơng Cuối xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên cao học Ngô Thị Chiến iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CbA Mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng CBD Công ƣớc bảo tồn đa dạng sinh học CSIRO Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghiệp khối thịnh vƣợng chung BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVĐ Động vật đáy ĐVN Động vật ECLAC Ủy ban Kinh tế vùng Châu Mỹ La tinh Caribe HST Hệ sinh thái IPCC Uỷ ban Liên phủ BĐKH IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH Kinh tế xã hội NBD Nƣớc biển dâng NLTS Nguồi lợi thủy sản nnk Nhiều ngƣời khác NTTS Ni trồng thủy sản OTC Ơ tiêu chuẩn UNDP Chƣơng trình phát triển liên hợp quốc UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng liên hợp quốc WB Ngân hàng giới (World Bank) WCED Ủy ban Thế giới Môi trƣờng phát triển WWF Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Sản lƣợng NTTS số nƣớc giới năm 2016 Bảng Tác động BĐKH đến NTTS 17 Bảng Một số hoa màu xã Kim Hải năm 2017 .23 Bảng 3.2 Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng huyện Kim Sơn giai đoạn 1995-2017 34 Bảng 3.3 Hoạt động NTTS 06 xã vùng bãi ngang huyện Kim Sơn 35 Bảng 3.4 Sản lƣợng NTTS xã Kim Hải năm 2017 .36 Bảng 3.5 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng bãi triều xã Kim Hải năm 2003 .37 Bảng 3.6 Một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng nƣớc mặn vùng ni tôm quảng canh xã Kim Hải năm 2003 37 Bảng 3.7 Kết quan trắc môi trƣờng nƣớc vùng NTTS xã Kim Hải năm 2018 38 Bảng Tác động BĐKH đến nuôi tôm cộng đồng dân cƣ xã Kim Hải 43 Bảng Ý kiến đánh giá cộng đồng địa phƣơng xu hƣớng tác động BĐKH (2008-2017) .44 Bảng 3.10 Thống kê phiếu điều tra tác động ảnh hƣởng đến hoạt động nuôi tôm xã Kim Hải, huyện Kim Sơn thời gian qua .44 Bảng 11 Tổng hợp kết thảo luận chấm điểm cộng đồng mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ đến nguồn lợi thủy sản 45 Bảng 12 Đánh giá cộng đồng địa phƣơng tác động nƣớc biển dâng đến hoạt động nuôi nuôi tôm xã Kim Hải .50 Bảng 13 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ sở .52 Bảng 14 Biến đổi nhiệt độ trung bình theo mùa (0C) so với thời kỳ sở 53 Bảng 15 Bảng biến đổi lƣợng mƣa theo mùa (%) so với thời kỳ sở 55 Bảng 16 Các rủi ro hội hoạt động nuôi tôm xã Kim Hải dƣới tác động BĐKH .56 Bảng 17 Ma trận đánh giá tác động, rủi ro khả dễ bị tổn thƣơng BĐKH đến hoạt động nuôi tôm xã Kim Hải, huyện Kim Sơn .57 Bảng 18 Giải pháp phi cơng trình cộng đồng địa phƣơng xã Kim Hải sử dụng thích ứng BĐKH hoạt động ni tơm Sú tôm Thẻ chân trắng .59 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Khung lý thuyết nghiên cứu 20 Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu 27 Hình 2 Cơ cấu thu nhập xã Kim Hải giai đoạn 1995-2017 (triệu đồng) 23 Hình Biểu đồ thể sản lƣợng tôm sú tôm thẻ chân trắng nuôi trồng so với tổng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng huyện Kim Sơn giai đoạn 2000-2017 34 Hình Diễn biến nhiệt độ tối cao tuyệt đối tháng năm Ninh Bình giai đoạn 1961 – 2016 .40 Hình 3 Biểu đồ mối tƣơng quan nhiệt độ diện tích ni tơm xã Kim Hải giai đoạn 2002-2017 40 Hình Biểu đồ mối tƣơng quan lƣợng mƣa diện tích ni tơm xã Kim Hải giai đoạn 2002-2017 41 Hình Diễn biến lƣợng mƣa trung bình năm Ninh Bình giai đoạn (1995-2017) 51 Hình Kịch biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) khu vực đồng Bắc Bộ 52 Hình Kịch biến đổi lƣợng mƣa năm (%) khu vực đồng Bắc Bộ 54 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ni trồng thuỷ sản có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân an ninh lƣơng thực (Madan nnk, 2016) Theo số liệu thống kê cho thấy, sản lƣợng NTTS tăng gấp đôi từ 32,4 triệu năm 2000 lên 66,6 triệu vào năm 2012 với tốc độ tăng trƣởng trung bình năm 6,2% (FAO, 2014) Hơn 80% tổng sản lƣợng NTTS số đến từ khu vực châu Á mà Trung Quốc, Ấn Độ nƣớc Đông Nam Á nƣớc đóng vai trị (WB, 2013) NTTS tạo sinh kế cho khoảng 520 triệu ngƣời giới (FAO, 2009) số có tới 98% ngƣời nghèo, ngƣời sống nƣớc phát triển (WB, 2013) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, hoạt động NTTS đứng trƣớc nguy suy giảm nghiêm trọng tác động BĐKH toàn cầu nhƣ: gia tăng nhiệt độ, axit hoá đại dƣơng, bão lốc, lũ lụt, thay đổi lƣợng mƣa, độ mặn mực nƣớc biển dâng cao (A Nesar, G Marion 2016; Madan nnk, 2016) Tính dễ bị tổn thƣơng sinh kế dựa vào hoạt động NTTS ngày gia tăng BĐKH (Islam nnk, 2014) Trong báo cáo gần nhất, IPCC nhấn mạnh vấn đề mực nƣớc biển dâng tần suất tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ: bão, lũ lụt, lốc xoáy ngày gia tăng vùng đồng ven biển (IPCC, 2014) Nƣớc ngập mặn phá vỡ đê kè sơng, mực nƣớc biển dâng, xói lở bờ biển kèm theo tƣợng thời tiết cực đoan thƣờng xuyên ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống loài thuỷ sản (Chand nnk, 2015) Tại Việt Nam, hoạt động NTTS đóng góp 40% tổng sản lƣợng thuỷ sản, giá trị sản xuất 212.985 tỷ đồng (năm 2017) đóng góp đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế Nuôi tôm năm qua chứng kiến tăng trƣởng vƣợt bậc diện tích, sản lƣợng giá trị xuất Trong đó, sản lƣợng ni tơm năm 2017 683,4 nghìn (chiếm khoảng 17,71%) Hiện nay, tôm nƣớc lợ mặt hàng xuất chủ lực ngành thuỷ sản nƣớc với hai sản phẩm tơm sú tơm thẻ chân trắng Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm chịu nhiều ảnh hƣởng từ tƣợng thời tiết bất thƣờng Trung bình hàng năm có từ bốn đến mƣời bão đổ vào Việt Nam, chủ yếu đổ vào ven biển tỉnh phía Bắc miền Trung Chỉ tính riêng bão Linda năm 1997 làm chìm hƣ hại gần 2000 tàu thuyền khai thác thủy sản, gây thiệt hại khoảng 136,000 diện tích NTTS aquaculture in Bangladesh and prospects for improvement FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper, No 618 Rome, 96 pp 51 IPCC (2007a) Climate Change 2007: Synthesis Report - Contribution of Working Groups I, II, and III to the Fourth Intergovernmental Panel on Climate Change Core Writing Team: R.K Pauchauri and A Reisinger, eds IPCC, Geneva, Switzerland, 8p 52 IPCC (2007b) Summary for policymakers In: Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of the Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change (S Solomon, D Qin, M Manning et al., eds.) Cambridge University Press, Cambridge, UK, 22 53 IPCC, 2014 Climate change: Implication for fi sheries and aquaculture University of Cambridge 54 Kam S.P, M-C Badjeck, L Teh, L Teh and N Tran (2012) Autonomous adaptation to climate change by shrimp and catfsh farmers in Vietnam’s Mekong River delta, 24 55 K.D Sourabh, K.T Raman, K.C Bimal, M Basudev, K.R Sangram (2017) Farmers’ perceptions of climate change, impacts on freshwater aquaculture and adaptation strategies in climatic change hotspots: A case of the Indian Sundarban delta, Environmental Development, 21 (2017) 38–51 56 Kasia Paprockia and Saleemul Huq (2017) Shrimp and coastal adaptation: on the politics of climate justice, Climate and Development, DOI 10.1080/17565529.2017.1301871 57 K M Brander (2007) Global fish production and climate change Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 104(50), 19709 – 19714 58 Le Thu Giang (2005) Damage cause by strong win and wind loads standard for building in Vietnam, Kanagawa: Tokyo Polytechnic Universit, 2005, 29 59 Md Atikul Islam, Md Ali Akber, Munir Ahmed, Md Munsur Rahman & Mohammad Rezaur Rahman (2018): Climate change adaptations of shrimp farmers: a case study from southwest coastal Bangladesh, Climate and Development, DOI: 10.1080/17565529.2018.1442807 60 M.D Madan, G Kamal, V.S Rowena, W.R Mark, O.L Chen (2016) 74 Economic impact of climate change and climate change adaptation strategies for fisheries sector in Solomon Islands: Implication for food security, Marine Policy, Volume 67, May 2016, Pages 171-178 61 M Muralidhar, M Kumaran, M Jayanthi, B Muniyandi, A.G Ponniah, Udaya S Nagothu, Patrick White and Ambekar Eknath (2012) Case study on the impacts of climate change on shrimp farming and developing adaptation measures for smallscale shrimp farmers in Krishna District, Andhra Pradesh, India, Network of Aquaculture Centers in Asia-Pacific, 126 p 62 Mudie P J., Rochon A & Levac E (2002) Palynological records of red tideproducing speciesin Canada: past trends and implications for the future Palaeogeography Palaeoclimatology Palaeoecology 180: 159-186 63 G Marion (2016) Can “Integrated Multi-Trophic Aquaculture (IMTA)” adapt to climate change in coastal Bangladesh?, Ocean & Coastal Management, Volume 132, November 2016, Pages 120-131 64 Q Ding, X Chen, R Hilborn, Y Chen (2017) Vulnerability to impacts of climate change on marine fisheries and food security, Marine Policy, Volume 83, September 2017, Pages 55-61 65 R Ruksana, F Shazia, S Sheikh, Z Abedin, A Bhowmick (2013) Climate Change Impacts on Shrimp Production at the South-West Coastal Region of Bangladesh World Environment, 3(3): 116-125 66 R Hamdan, O Azmah, K Fatimah (2015) Climate change effects on aquaculture production performance in Malaysia: an environmental performance analysis International Journal of Business and Society, Vol 16 No 3, 2015, pp 364 – 385 67 Ruksana H Rimi, Shazia Farzana, Md S Sheikh, Md Z Abedin, Arjun C Bhowmick (2013) Climate Change Impacts on Shrimp Production at the South-West Coastal Region of Bangladesh World Environment, 3(3): 116-125 68 T Deressa, M Hassan, C Ringler, T Alemu, M Yesuf (2009) Determinants of farmers’ choice of adaptation methods to climate change in the Nile Basin of Ethiopia Global Environmental Change 19 (2009) 248–255 69 Tran Van Thuong, Nguyen Huy Thach (2017) Assessing the impact of climate change and sea level rise on shrimp farming in Can Gio dstrict, Ho Chi Minh city Ho 75 Chi Minh City University Of Education Journal Of Science, Natural Sciences And Technology, Vol 14, No (2017): 187-199 70 V Gillett & M George (2008) Vulnerability and Adaptation Assessment of the Fisheries and Aquaculture Industries to Climate Change Final Report for the Second National Communication Project, 92 pp 71 W Neil Adger, H Saleemul, B Katrina, C Declan and H Mike (2003) Adaptation to climate change in the developing world Progress in Development Studies (3), 179–195 72 W Leon, R Antonio (2010) Impact of climate change on fisheries and aquaculture in the developing world and opportunities for adaptation 73 W R Mark, M D Mada, V.S Rowena, O.L Chen (2016) Economic impacts of climate change and climate change adaptation strategies in Vanuatu and TimorLeste, Marine Policy, Volume 67, May 2016, Pages 179-188 74 World Bank (2014) World BankBuilding resilience for sustainable development of the Sundarbans: through estuary management, poverty reduction, and biodiversity conservation strategy report (Report No 88061 – IN), South Asia region Sustainable Development Department, Environment and Water Resources Management Unit, The World Bank, Washington DC(2014) Trang web 75 https://unfccc.int/essential_background/convention/background/items/1353.php Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2018 76 https://unfccc.int/essential_background/convention/background/items/1353.php Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2018 77 http://www.ccfsc.gov.vn/resources/ccfsc/images/download/Bao%20so%205%2 0(Linda)%20nam%2097_07117164939.pdf Tổng hợp thông tin thiệt hại bão số năm ngày 2/11/1997 gây 76 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi sinh kế xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM XÃ KIM HẢI, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Lời giới thiệu: Xin chào ông (bà) Tôi tên Ngô Thị Chiến, học viên Lớp BĐKH K6 – Khoa Các Khoa Học Liên Ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện thực Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động ni tơm xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình kiến nghị giải pháp thích ứng Kính mong ơng (bà) dành chút thời gian trả lời câu hỏi phần sau Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! MÃ SỐ PHIẾU (18 + tháng + ngày + stt trongngày): THƠNG TINCHUNG A Địa chỉ: thơn…………………………….……………xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ……………….………… …… Điện thoại:…… ………… Nghề nghiệp… ……………… Tuổi:…… Giới tính…… Trình độ học vấn: Nơi sinh: ◻ địa phƣơng ◻ nơi khác đến (viết quê quán)… ………… ◻ Năm chuyển đến:… Tổng số khẩu:…………………………10 Số lao động gia đình:…………………………… B TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG TRƢỚC THIÊN TAI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU B1: So với năm 2008, địa phƣơng mức độ xảy loại hình thời tiết bất thƣờng/thiên tai nhƣ nào? (Thang đo từ đến đó: 1-Khơng có, khơng ảnh hƣởng; -Ảnh hƣởng rõ rệt, nghiêm trọng) STT Yếu tố tác động Khơng có/ khơng ảnh hƣởng Ít Vẫn nhƣ Nhiều đôi Rõ rệt/ cũ chút nghiêm trọng Nƣớc biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn 5 Nắng nóng kéo dài Lũ quét Bão Ngập lụt Mƣa lớn 5 10 Khác (nêu rõ):…… B2: Các hoạt động thiên tai thƣờng xảy vào tháng năm? Tháng Nƣớc biển dâng 10 11 12 Xâm nhập mặn 10 11 12 Rét đậm, rét hại 10 11 12 Khô hạn 10 11 12 I Nắng nóng kéo dài 10 11 12 Lũ quét 10 11 12 Bão 10 11 12 Ngập lụt 10 11 12 Mƣa lớn 10 11 12 10 11 12 10 Khác (nêu rõ):………………………… B3: Ông (bà) có nhận đƣợc cảnh báo/thơng báo địa phƣơng có tƣợng xảy khơng? (Thang đo từ đến đó: 1-Khơng có, khơng biết; -Thƣờng xun) Khơng có Yếu tố tác động /khơng biết Rất Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Nƣớc biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm, rét hại Khô hạn 5 Nắng nóng kéo dài Bão, lũ quét Ngập lụt Mƣa lớn Khác (nêu rõ):……… B4: Ơng (bà) có nhận đƣợc cảnh báo/thơng báo địa phƣơng từ nguồn nào? (Thang đo từ đến đó: 1-Khơng có, khơng biết; -Thƣờng xun) Phƣơng tiện Khơng có/ khơng biết Rất Hiếm Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên Đài báo, TV Chính quyền địa phƣơng Họ hàng, ngƣời quen Kinh nghiệm dân gian Khác (nêu rõ):……… C TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN C1: Ông (bà) đánh giá nhƣ nhận định sau (Thang đo từ đến đó:1-Hồn tồn khơng tin tƣởng; 5-Hồn tồn tin tƣởng) Ơng (bà) có đánh giá nhận định sau đây? Mức độ tin tưởng (1-5) Tin thiên tai BĐKH thực diễn địaphƣơng Tinrằngtrồng trọtđangbịảnh hƣởngbởi thiêntaivà BĐKH TinrằngNTTSđangbịảnh hƣởngbởi thiêntaivà BĐKH Tinrằngđánhbắtthủy hải sảnđangbịảnh hƣởngbởi thiêntaivà BĐKH 5 5 Tin tài (thu nhập) gia đình bị ảnh hƣởng thiên tai vàBĐKH Khác (nêu rõ):…………………………………………………………… C2 Ông/ bà đánh giá mức độ tác động yếu tố sau tới hoạt động ni tơm gia đình nhƣ nào? II Yếu tố tác động Rất khơng Khơng có Bình Tác động Tác động tác động tác động thƣờng nhiều Lũ lụt Hạn hán Xâm nhập mặn Bão 5 Chính sách nhà nƣớc hỗ trợ nuôi tôm Khả tiếp cận thị trƣờng đầu Khả tiếp cận nguồn vốn Khả tiếp cận nguồn lao động Khả tiếp cận mặt C3: Ông (bà) cảm thấy mức độ tác động yếu tố sau tới đời sống gia đình nhƣ nào? Yếu tố tác động Khơng có/ khơng ảnh hƣởng Ít Vẫn nhƣ Nhiều cũ đơi chút Rõ rệt/ nghiêm trọng Mất khả tiếp cận nguồn nƣớctƣới Ảnh hƣởng đến hoạt động trồng trọt Mất đất NTTS Giảm suấtNTTS 5 Cơ sở hạ tầng NTTS bị pháhủy Suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớcNTTS Suy giảm chất lƣợng nguồn thức ănNTTS Thay đổi thời gian, mùa vụNTTS C4: Dƣới tác động tƣợng thời tiết thƣờng diễn địa phƣơng, gia đình ơng (bà) có thay đổi nhƣ nuôi trồng thuỷ sản nuôi tôm? (Thang đo từ đến đó: 1-Khơng có, khơng ảnh hƣởng; -Ảnh hƣởng rõ rệt, nghiêm trọng) Yếu tố thay đổi Khơng có/ khơng ảnh Ít hƣởng Vẫn nhƣ Nhiều cũ chút Rõ rệt/ nghiêm trọng Đầu tƣ nhiều chi phí Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phƣơng thức nuôi trồng Tăng quy mô nuôi trồng 5 Giảm quy mô nuôi trồng Dừng không nuôi trồng 5 Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác Một số lao động hộ chuyển đến nơi khác làm ăn III Khác (nêu rõ):……………………… C5 Tác động BĐKH đến hoạt động nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển địa phƣơng nơi ông (bà) sinh sống gì? Tác động BĐKH đến ni trồng thủy sản Hồn Khơng Bình tồn đồng ý thƣờng Đồng Hồn ý tồn khơng một đồng đồng ý phần phần ý Các đối tƣợng nuôi trồng dễ bị bệnh tật nắng nóng kéo dài Tỷ lệ sống giảm Khả sinh trƣởng bị giảm Khả sinh sản giảm 5 5 Tần suất khai thác giảm cần thời gian để non sinh trƣởng đạt kích thƣớc khai thác Nhiệt độ môi trƣờng nƣớc thay đổi làm thay đổi yếu tố khác cần thiết cho sinh trƣởng, sinh sản đối tƣợng khai thác C6 Đánh giá ông (bà) tác động thay đổi tần suất bão lũ đến hoạt động nuôi tơm gia đình ơng (bà)? Hồn Khơng Bình tồn đồng ý thƣờng Đồng Hồn ý tồn khơng một đồng đồng phần phần ý ý Tần suất bão lũ ngày bất thƣờng Bão mƣa lũ gây tƣợng sốc làm cho loài thủy sản chết Thay đổi yếu tố môi trƣờng nhƣ pH, độ mặn, nhiệt độ Năng suất giảm điều kiện bất lợi thời tiết Khả phục hồi sau bão ngày chậm IV 5 5 C7 Đánh giá ông (bà) tác động tƣợng nƣớc biển dâng đến hoạt động ni tơm gia đình ơng (bà)? Hồn tồn Khơng Bình Đồng ý Hồn tồn không đồng ý thƣờng phần đồng ý đồng ý phần 5 5 Nƣớc biển dâng thể rõ nét từ năm 2008 đến Nƣớc biển dâng gây diện tích ni tơm Nƣớc biển dâng làm giảm suất tôm Nƣớc biển dâng làm thay đổi nồng độ mặn ao nuôi Nƣớc biển dâng làm mở rộng diện tích ni trồng thủy sản D THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI VÀ BĐKH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN D1: Ông (bà) cho biết ý kiến thói quen, tập quán sản xuất gia đình? (Thang đo từ đến đó: 1- Hồn tồn khơng đồng ý, – Hồn tồn đồng ý) Thói quen, tập quán Mức độ đồng ý (1-5) Giáthuỷsảnảnh hƣởngđếnviệc chuyểnđổi loại hìnhnitrồng Có ý định chuyểnđổi phƣơng phápnuôitrồng 5 Có ý định chuyển đổi phƣơng pháp nuôitrồng nguồn nƣớc bị ô nhiễm 5 Sẵn sàng chi trả nhiều để chuyển đổi phƣơng pháp nuôi trồng Sẵn sàng chi trả nhiều để chuyển đổi loại hình ni trồng Cảm thấy hài lòng với phƣơng thức canh tác hiệntại 5 Có ý định chuyển đổi diện tíchni trồng (sang loại khác ngồi tơm)khi suất tơmsuygiảm Phƣơng thức canhtác hiệntại đƣợc sử dụngtrongthờigiandàivà khôngcầnphải thayđổi Sẵn sàng đầu tƣ máy móc để chuyển đổi phƣơng pháp, loại hìnhni trồng V 10 Sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm để chuyển đổi phƣơng pháp, loại hìnhni trồng 11 Khác (nêu rõ):……………………………………………………………… D2: Khả thích ứng với BĐKH dựa vào nguồn lực tự nhiên SỐ CÂU HỎI Từ năm 2008 đến nay, gia đình ơng/bà có phải D21 xây dựng, sửa chữa lại sở nuôi tôm hƣ hại thủy tai hay khơng? Trong tƣơng lai, ơng/bà có dự định xây mới, sửa D22 chữa lại sở nuôi tôm để tránh thiệt hại bão, lũ hay khơng? D23 MÃ SỐ Có Không Có Không Từ năm 2008 đến nay, gia đình ơng/bà có mua Có sắm thêm trang thiết bị sản xuất để giảm thiểu thiệt hại từ thủy tai không? Không >>>>>chuyển đến câu D25 Máy kỹ thuật phục vụ nuôi tôm a Máy bơm nƣớc b D24 Nếu có trang thiết bị gì? Thuyền c Máy đông lạnh (để bảo quản thủy sản) d Không (Ghi rõ) e Trong tƣơng lai, gia đình ông/bà có dự định mua D25 thêm trang thiết bị để giảm thiểu thiệt hại từ thủy tai khơng? Có Không >>>>>>>> Chuyển đến câuD27 Máy kỹ thuật phục vụ nuôi tôm a Máy bơm nƣớc b D26 Nếu có trang thiết bị gì? Thuyền c Máy đông lạnh (để bảo quản thủy sản) d Không (Ghi rõ) e D207 Thời gian tới, hộ gia đình ơng/bà có ý định mua Có hay thuê, mƣợn đất không? Không Mục đích hộ gia đình ơng/bà mua/th/mƣợn đất D208 để làm gì? (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƢƠNG ÁN ĐƢỢC NHẮC TỚI) >>>>> Chuyển đến câu D31 Xây nhà a Để trồng trọt d Để nuôi gia súc, gia cầm e Để nuôi trồng thủy sản f Khác (ghi rõ) _ g VI D3: Khả thích ứng với BĐKH dựa vào giải pháp sách SỐ CÂU HỎI MÃ SỐ Từ năm 2008 đến nay, hộ gia đình ông/bà có vay Có .1 vốn để đầu tƣ sản xuất, kinh doanh không? Không >>>> chuyển đến F306 D32 Nếu có vay lần? Số lần ….[ _] _] _] D33 Tổng số tiền ông/bà vay bao nhiêu? Tổng tiền vay: đồng D31 Ngân hàng/Quỹ tín dụng ……………… a Anh/chị em ruột ……… .b Họ hàng xã ………… c D34 Ơng/bà vay vốn từ đâu? Họ hàng khác xã ……… d (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƢƠNG ÁN ĐƢỢC Bạn bè xã …… e NHẮC TỚI) Bạn bè khác xã …… f Hàng xóm, láng giềng ……… g Hội, nhóm, đồn thể địa phƣơng ………… h Khác (ghi rõ) _ i D35 Ơng/bà sử dụng vốn vay để làm gì? Đầu tƣ vào nuôi trồng thủy sản ……………… a (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƢƠNG ÁN ĐƢỢC Đầu tƣ vào đánh bắt thủy sản………………… b NHẮC TỚI) Đầu tƣ vào chế biến thủy sản ………… c Trong thời gian tới, hộ gia đình ơng/bà có dự định D36 vay vốn để đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh khơng? D37 Có Không >>>>>>> Chuyển đến D38 Ơng/bà dự định vay vốn để làm gì? Đầu tƣ vào nuôi trồng thủy sản ……………… a (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƢƠNG ÁN ĐƢỢC Đầu tƣ vào đánh bắt thủy sản………………… b NHẮC TỚI) Đầu tƣ vào chế biến thủy sản ………… c Tiền tiết kiện ……… a Vay ngân hàng/quỹ tín dụng……… b D38 Khi cần khoản tiền lớn, ông/bà huy động Ngƣời thân/bạn bè …………… ……………….c từ nguồn nào? Ngƣời ruột thịt ……………………………… d (LIỆT KÊ TẤT CẢ CÁC PHƢƠNG ÁN ĐƢỢC Bán tài sản riêng e NHẮC TỚI) Cầm cố đồ đạc ………………………………… f Khác (ghi rõ)… ……………………………… g Không biết ………………………………………h VII D4.Xin ông/bà cho biết mức độ sử dụng kinh nghiệm dân gian (tri thức địa) rong nhóm hoạt động sau mà hộ gia đình ơng/bà gặp phải khó khăn tƣợng thủy tai (lũ lụt, hạn hán, bão,…) gây ra? Mức độ sử dụng 1.Khơng Rất Ít sử sử dụng dụng Thƣờng sử dụng Luôn sử dụng Phƣơng thức canh tác Chăn nuôi gia súc, gia cầm 5 Quản lý, lƣu trữ thức ăn, giống trồng tài sản cần thiết khác Lũ lụt 5 Hạn hán Xâm nhập mặn Bão Thay đổi sinh kế E KHÁC E1 Gia đin ̀ h ơng/bà có ý kiến với quyền địa phƣơng để nghề ni tơm phát triển thời gian tới ?  Xây dƣ̣ng sở chế biế n  Nhãn hiệu, thƣơng hiê ̣u sản phẩ m  Đầu tƣ sở hạ tầng  Tuyên truyề n quảng bá sản phẩ m  Hỗ trơ ̣ kỹ thuật nuôi  Hỗ trơ ̣ giố ng  Hỗ trơ ̣ vố n  Hỗ trơ ̣ tim ̀ kiế m thi ̣trƣờng  Khác (ghi rõ) E2 Ý kiến Khác Xin trân trọng cám ơn ông (bà)! VIII Phụ lục Một số hình ảnh điều tra thực địa Hình Khảo sát vị trí địa lý khu vực nghiên cứu (Ảnh: Thanh Lâm) Hình Mơ hình ni tơm hộ gia đình xóm 1, xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình IX Hình 3, Khảo sát xóm 4, xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Ảnh: Thanh Lâm) X Hình Khảo sát, thu thập vật mẫu đầm ni tơm xóm 3, xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Hình Phỏng vấn ngƣời dân xóm xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Ảnh: Thanh Lâm) XI Hình Tìm hiểu rừng ngập mặn thích ứng với BĐKH khu vực nghiên cứu (Ảnh: Phan Hằng) Hình Thu mẫu đầm tơm hộ gia đình ơng Phạm Văn Sơn, xóm xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Ảnh: Phan Hằng) XII ... CHIẾN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NI TƠM TẠI XÃ KIM HẢI, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN... tài ? ?Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động ni tơm xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình kiến nghị giải pháp thích ứng? ?? để thực luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh... trạng nuôi tôm xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Đánh giá đƣợc tác động BĐKH đến nuôi hoạt động tôm khu vực nghiên cứu; - Đề xuất đƣợc giải pháp cho thích ứng với BĐKH cho hoạt động

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w