1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tâm linh và phát triển tín ngưỡng thờ thiên hậu tại nam bộ việt nam

22 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

VÃN Hón TftM LINH vft PHÁT TRIỀN: TÍN NGƯỠNG THỜ THIỈN HÂU TAI NDM BƠ VIÍT NRM • • • • Nguyễn Ngọc Thơ* Nguồn gốc, trình phát triển truyền bá đến Việt Nam Tín ngưỡng Ma Tổ - Thiên Hậu (Mazu - Tianhou) hình thành đảo Mi Châu, Phổ Điền, Phúc Kiến (Meizhou, Putian, Fujian) vào thời Tống Trung Quốc Bà tên thật Lâm Mặc Lin Mo) thường gọi Lâm Mặc Nương Lin Moniang), sinh ngày 23 tháng năm 960, nữ shaman tiếng (Mã Thư Điền, Mã Thư Hiệp 2006: 8-10) Bà vốn người Đản Dân (Tangka, gọi Long nhân (^ÈAngười Rồng), Giao nhân (t£ À ) - nhánh hậu duệ người Mân Việt (ÍHÍỀ Minyue) cổ chuyên sống nghề cá trao đổi hàng hóa sơng, biển Thư tịch Trung Quốc Đại Thanh hội điển lệ, Bồ Tát ngoại truyện, sách địa phương chí v.v có ghi chép: bà Lâm Mặc thông minh, tháo vát, giúp dân vượt hoạn nạn dạy dân cách sống văn minh, thoát bệnh tật Một ngày bà ngủ trưa, thấy cha anh trai gặp bão biển, bà dùng lực đặc biệt cứu anh trai Trong cố gắng cứu cha bà bị mẹ lay dậy nên không cứu cha v ề sau bà thường dùng lực thần thánh để cứu giúp dân, bao gồm dạy dân dùng rau rong biển cứu đói, cầu mưa, treo chiểu làm buồm, hàng phục hai thần Thuận Phong Nhĩ Lí Thiên Nhãn, giải trừ thủy tai - quái phong, thu phục nhị quái, chữa bệnh cứu dân, nhận bùa giếng, thăng thiên đảo Mi Châu v.v (Phan Thị Hoa Lý 2010) Bà qua đời đời ngày tháng năm 987 tuổi 28 Người đời * TS, K hoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh V ăn hóa tâm linh phát ữiển 661 tin bà gái Ngọc hoàng, ban đầu dân đảo Mi Châu dựng miếu thờ bà, gọi miếu Ma Tổ Tương truyền bà thường hiển linh cứu giúp người biển nên dân gian ví bà vị hải thần1 (Chu Thiên Thuận 1990: 86; Lý Lộ Lộ 1995: 19-23 ; La Xuân Vinh 2006: 1-4)) Đến năm 1086, nhà Nam Tống thức cổ xúy cho tín ngưỡng này, nhờ phạm vi ảnh hưởng ngày mở rộng Đến thời Nguyên, Ma Tổ phong làm Thiên phỉ (^ # E , năm 1354), từ tín ngưỡng Ma Tổ phát triển lên vùng hạ lưu Dương Tử, bán đảo Sơn Đông Từ thời Minh trở sau nhu cầu giao thương hàng hải với khu vực Đông Nam Á, tín ngưỡng truyền bá xuống Lĩnh Nam, Đài Loan Đông Nam Á Đời Thanh Khang Hy 1682 , bà gia phong Thiên Hậu Thánh mẫu Tên gọi đặc khu hành Macau cho bắt nguồn từ danh từ “Ma Các” (ặậ['#Ị = miếu Ma Tổ) Cuốn Ma Tổ Cung Tập Thành ghi chép Trung Quốc có 450 huyện, thị, thành phố có miếu Thiên hậu Người Mân Nam (nam Phúc Kiến) Hải Nam thích gọi bà Đại Mầu Ma Tổ m ẫ Mazu), người Quảng Đông gọi Đức Bà hay Thiên Hậu Tín ngưỡng Thiên Hậu Trung Quốc trải qua gần 1000 năm lịch sử, tồn mối dung hòa với Đạo giáo, Phật giáo quan hệ thỏa hiệp với Nho giáo, góp phần tạo nên diện mạo văn hóa Hoa Nam đặc sắc (La Xuân Vinh 2006) Song xét chất, tục thờ tín ngưỡng dân gian, mang đầy đủ đặc trưng truyền thống dịng văn hóa dân gian phương Nam gần gũi, giản dị Ở phương diện đó, người Nam Trung Hoa dùng tín ngưỡng Thiên Hậu với tín ngưỡng thờ Mâu khác2 làm đối trọng với kiểu văn hóa quan phương “nam tơn nữ ti” phương Bắc (Nguyễn Ngọc Thơ 2011) Điều có nghĩa là, tín ngưỡng Thiên Hậu thấm đẫm đặc trưng văn hóa phương Nam, đặc biệt văn hóa Mân Nam - nơi sản sinh thần, đồng giáo, vùng Người Trung Quốc Đài Loan thờ Thiên Hậu, coi bà thủy-hải nữ thần hộ mệnh; nữ thần sinh sôi, nữ thần khai sơn V V , với Quan âm Phật giáo, Tây vương Thánh mẫu Đạo với Lâm Thủy phu nhân, Kim Hoa phu nhân tín ngưỡng thờ Mẩu Hoa Nam Có ghi Thiên Hậu chí, Lâm hiếu nữ thực, Thiên phi hiển thánh lục, Di Kiên Chí N hư Long Mầu vùng trung lưu Tây Giang, Lâm Thủy phu nhân Phúc Kiến, Tiễn phu nhăn tây nam Quảng Đơng 662 Van h ó a th NữTHÁN - MẪU V lỂT NAM VÀ CHÂU Á Tín ngưỡng Thiên Hậu du nhập vào Nam Bộ Việt Nam theo dòng di dân người Hoa vào thời Minh - Thanh, đặc biệt cuối Minh - đầu Thanh Đợt vào khoảng thập niên 1660, có khoảng 7000 người Hoa Nam Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên (người Quảng Đông) dẫn đầu vào định cư Đồng Nai, Đề Ngạn (Chợ Lớn) Mỹ Tho Đợt thứ Mạc Cửu dẫn đầu khai phá đất Hà Tiên, sau phát triển dần xuống bán đảo Cà Mau Từ cuối thể kỷ 17 đầu kỷ 20, nhiều dòng di dân người Hoa người tiếp tục đến vùng Nam Bộ, đặc biệt vào cuối kỷ 19, Việt Nam làm thuộc địa cùa Pháp, hiệp ước Pháp - Thanh năm 1885 1886 mở nhiều hội để người Hoa di dân đến Việt Nam Từ trở đi, đồng bào người Hoa chung sống chan hòa cộng đồng địa gồm Việt, Khmer Chăm, tạo dựng văn hóa Nam Bộ Hiện tồn Nam Bộ có khoảng 800.000 người dân tộc Hoa (2009), phân thành nhóm hệ dần Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam Khách Gia (còn gọi Hẹ) Người Quảng Đơng tập trung chủ yếu Tp Hồ Chí Minh, Đông Nam Bộ số thành phố, thị xã lớn Tây Nam Bộ; người Triều Châu cư trú nhiều bán đảo Cà Mau (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau); người Phúc Kiến sinh sống rải rác hai bên sông Tiền, sông Hậu khu vực Bình Dương, Đồng Nai; người Hải Nam người Khách Gia định cư rải rác khắp vùng miền Ban đầu hệ dân phối họp dựng Thất phủ cổ miếu (Cù lao Phố, Tp Hồ Chí Minh, Mỹ Tho, Vĩnh Long v.v.) chủ yếu thờ Thiên Hậu, Quan Cơng, sau nhóm tách riêng tự xây cất miếu cho riêng Trên đường biển, họ thường cầu nguyện Bà hiển linh hỗ trợ Khi định cư bình an vùng Nam Bộ, di jdân lập miếu trang trọng thờ Bà, ngưỡng vọng thờ tự Bà với lòng biết ơn giúp đỡ họ “thuận buồm xi giơ” Theo dịng di dân đến khắp nơi Nam Bộ, miếu Thiên Hậu dựng lên v ề sau, người Hoa thờ Bà thêm chức bảo an, ban phát phúc lộc, thịnh vượng, đặc biệt hộ mệnh cho trẻ sơ sinh (Trần Hồng Liên 2005) Chính rải rác thị tứ, thị trấn, thành phố vùng đất Nam Bộ có miếu Thiên Hậu với nhiều tên gọi Chùa Bà, Chùa Thiên Hậu, Thiên Hậu Cung hay miếu Thiên Hậu Vùng Bạc Liêu, Cà Mau gọi Thiên Hậu Mã Châu ( ặ ilâ Mazu), miếu Thiên Hậu gọi Chùa Bà Mã Châu ịSịlẵicTp (tư liệu điền dã 2011) Vùng Sóc Trăng gọi Ma Tổ, phong cách tác tượng thờ mang nét ảnh hưởng từ Macau Đài Loan, Ma Tổ gương mặt đen với tay cầm lệnh đưa ngang vai (Trần Hồng Liên 2006) V ăn hóa tâm linh phát triển 663 Hiện trạng tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam Nam Bộ sáu vùng văn hóa nước (Tây Bắc, Việt Bắc, đồng Bắc Bộ, ven biển Trung Bộ, Trường Sơn-Tây Nguyên Nam Bộ), chia tiếp thành hai tiểu vùng gồm vùng Đơng Nam Bộ (Tp Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu) với kiểu loại hình kinh tế - văn hóa lấy rừng cao su, công nghiệp lối sống đô thị - thương mại làm trọng tâm; tiểu vùng Tây Nam Bộ (gồm 13 tỉnh thành đồng Sông Cửu Long Tp cần Thơ Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau) với đặc trưng lối sống sông nước, lấy kinh tế nông nghiệp lúa nước nghề nuôi trồng thủy hải sản làm chủ đạo Nam Bộ Việt Nam nơi tập trung đồng bào người Hoa đông đảo (chiếm gần 90% tổng số người Hoa), nơi có sổ miếu Thiên Hậu đơng đúc nước Hầu hết miếu xây từ kỷ 18 đến kỳ 19, vào cao trào di cư Dưới bảng tổng kết số miếu Thiên Hậu địa phương Nam Bộ1: STT Tỉnh/thành phố SỔ miếu Tên gọi/Địa Miếu Thiên Hậu Phú Cường (TX Thủ Dầu Một), Bình Dương Miếu Thiên Hậu p Lái Thiêu (Thuận An), Miếu Thiên Hậu Búng (Thuận An), Miếu Thiên Hậu Bưng cầu, Miếu Thiên Hậu thị trấn Dầu Tiếng Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Chùa Bà Bà Rịa, Miếu Bà Ngũ Bang Tp Vũng Tàu Miếu Cây Quăn (Bửu Long, Biên Hịa), Miếu Thiên Hậu Hịa Bình (Hịa Bình, Biên Hịa) số liệu thống ngày 30/4/2012 664 Van hóa th N ữ th ắn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á Miếu Thiên Hậu (Trần Hưng Đạo, TX Tây Ninh), Tây Ninh Minh Nghĩa hội quán, Thất Phủ Hòa An Hậu Minh hương hội, Miếu Gia Gòn (Thanh Điền, Châu Thành), Miếu Thanh An (Thanh Phước, Gò Dầu), Miếu Nhị Phủ (Trảng Bàng) Bình Phước Miếu Tuệ Thành (710 Nguyễn Trãi, Q.5), Ôn Lăng (12 Lão Tử, Quận 5), Hà Chương (802 Nguyễn Trãi Quận 5), Quỳnh Phủ (276 Trần Hưng Đạo Quận 5), Tam Sơn hội quán (116 Triệu Quang Phục Quận 5), Tp Hồ Minh Chí 13 Quần Tân hội quán (2 Lý Thường Kiệt, Gò Vấp), Miếu Thiên Hậu hội quán Quảng Triệu (132 Nguyễn T Minh Khai Q.3), Miếu Xóm Chiếu (Q 4), Hội quán Quảng Triệu (122 Bến Chương Dương cũ, Đại lộ Đông Tây, Q 1), miếu Thiên Hậu Chợ Quán, miếu Thiên Hậu số 21 Lê Trực (Bình Thạnh), miếu Thiên Hậu cần Thạnh (Cần Giờ), chùa Bà Thiên Hậu Trung Đơng (Thới Tam Thơn, Hóc Mơn) Long An Miếu Thiên Hậu Mỹ Tho Tiền Giang Miếu Thiên Hậu Cai Lậy Miếu Thiên Hậu Cái Bè (hiện bỏ hoang) V ă n hóa tâm linh phát triển Đồng Tháp 665 miếu Thiên Hậu Phúc Kiến (Sa Đéc) miếu Thiên Hậu Quảng Đông (Sa ộc) 10 ã A Bn Tre rp l ôA I I A /^1 • A rrt A miêu Thiên Hậu Giông Trôm, miếu Thiên Hậu Ba Tri, miếu Thiên Hậu Tp Bến Tre 11 Vĩnh Long Thất phủ cổ miếu Vĩnh Long Miếu Thiên Hậu Ba Càng Phước Minh cung (Tp Trà Vinh) 12 Trà Vinh Miếu Thiên Hậu Phong Phú (Cầu Kè), Miếu Thiên Hậu Hiệp Hòa (Cầu Ngang) 13 An Giang miếu Thiên Hậu Khách Gia miếu Thiên Hậu Vĩnh Mỹ (Châu Đốc) Miếu Thiên Hậu Rạch Giá 14 Kiên Giang Thiên Hậu Cung Rạch Giá Miếu Thiên Hậu Hà Tiên Hội quán Quảng Triệu Ninh Kiều, 15 Cần Thơ Miếu Thiên Hậu Cái Răng, Miếu Thiên Hậu Ơ Mơn 16 Hậu Giang chưa thống kê Miếu Thiên Hậu Tp sỏc Trăng, Miếu Thiên Hậu TX Vĩnh Châu, Hải Phước An Tự (Vĩnh Châu), 17 Sóc Trăng Miếu Thiên Hậu Mỹ Xuyên, Chùa Bà An Hiệp (Châu Thành) Vĩnh Triều Minh hội quán (Tp Bạc Liêu), 18 Bạc Liêu Miếu Thiên Hậu Vĩnh Trạch (Tp Bạc Liêu), Miếu Thiên Hậu Gành Hào (Gành Hào) Miếu Thiên Hậu Triều Châu (P.2, Tp Cà Mau), Miếu Thiên Hậu Phúc Lãnh (Tp Cà Mau), Van hóa th 666 N ữ thần - MẪU V iệ t NAM VÀ CHÂU Á Tam Hưng cổ miếu (ngoại vi Tp Cà Mau), 19 Cà Mau Miếu Thiên Hậu Sông Đốc (Trần Văn Thời), Miếu Miếu Thiên Hậu xã Phú Hưng (Cái Nước) Miếu Thiên Hậu thị trấn Thới Bình (Thới Bình) Tổng cộng 60 Có thể thấy có hai khu vực tập trung miếu Thiên Hậu đơng đảo nhất, vùng thị Đơng Nam Bộ (Tp Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Biên Hoa) nhóm người Hoa gốc Quảng Đông; hai vùng bán đảo Cà Mau nhóm người Hoa gốc Triều Châu Phúc Kiến xây dựng Đối với đồng bào người Hoa, miếu Thiên Hậu coi “ngôi nhà chung”, miếu thường xây dựng bề thế, ừang trí cơng phu Nói hội qn Hà Chương, Ơn Lăng người Phúc Kiến, nhà thơ Nguyễn Liêm Phong Nam Kỳ phong tục nhân vật diễn ca (1909) đề thơ: Hà Chương Hội qn bì Ơn Lăng thất phủ hạng nhì, hạng ba Các chùa cịn xa hoa, Thở ông Phước Đức, thờ bà Thai Sanh Thiên hậu thánh mầu linh, Quan công thánh đế lịch xinh tượng hình Tại hầu hết miếu Thiên Hậu ngồi đối tượng thờ điện người ta cịn phối thờ nhiều vị thần khác Chẳng hạn miếu Tuệ Thành (710 Nguyễn Trãi, Q.5 Tp Hồ Chí Minh) ngồi điện thờ tượng Thiên Hậu1, hai bên tả hữu thờ Kim Hoa phu nhân2 Long mẫu nương nương3 tượng nhỏ cung nghênh diễu hành ngày vía Bà 23 tháng ba, tượng trung cung ngênh bà thưởng ngoạn hoạt động văn hóa - nghệ thuật Nữ thần bảo trợ việc sinh đẻ Long Mầu tên thật ô n Long Cơ ( S è ® ) , người gốc Âu Việt, quê quán Đằng Huyện, Quảng Tây Bố mẹ chầng may bị lũ trôi, có Long Mầu lão đánh cá vùng Duyệt Thành (Triệu Khánh, Quảng Đông) tên Lương Tam Cồng cửu sống từ thuyền thúng trơi dịng sơng Long Cơ sắc xảo thông minh, nhờ nuôi rồng nên gọi Long Mầu v ề sau, bà hợp lạc Âu Việt vùng trung thượng lưu sồng Tây Giang chống quân Tần Sau qua đời, bà suy tôn thành nữ thần cai quản dòng Tây Giang vùng đất rộng lớn thuộc thượng trung lưu sông Tây V ă n hóa tâm linh phát triển 667 Miếu Thiên Hậu đường Trần Hưng Đạo, TX Tây Ninh phối thờ Miếu Thiên Hậu Bình Dương thờ Thiên Hậu, Ngũ hành nương nương Phúc Đức thần Miếu Thiên Hậu Tp Vĩnh Long thờ Thiên Hậu Kim Hoa phu nhân Ở miếu Ông Lăng (12 Lão Tử, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh), ngồi thờ Thiên Hậu Thánh mẫu cịn thờ Phước Đức thần, bà chúa Thai sanh, Ngọc hồng thượng đế, phật Quan âm (Guanyin M i ỉ ), Bao Công (Bao Gong /ẼÌ-£), Thành hồng (Cheng Huang shen tìcPâệệ) Tại Hội quán Quảng Triệu (122 Bến Chương Dương) Thiên Hậu cịn thờ thêm 22 đối tượng khác1 Ngồi ra, số miếu thờ Quan Công hay Bắc Đế có phối thờ bà Thiên Hậu, chẳng hạn miếu Ơng Bắc (thờ Bắc Đế) miếu Quan Cơng thành phố Long Xuyên, tinh An Giang (tư liệu thực tế 2012) Tại tiểu vùng Tây Nam Bộ có tượng người dân (kể người Hoa người Việt) thờ Thiên Hậu gia đình, chẳng hạn thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng), số cư dân địa phương phối thờ Thiên Hậu Thánh mẫu với tổ tiên gia đình Ngồi ra, số sở tín ngưỡng thờ vị thần khác phối thờ Thiên Hậu, chẳng hạn Hội quán Nghĩa An (đường Nguyễn Trãi, F 11, Q 5, Tp Hồ Chí Minh) ngồi thờ Quan Cơng cịn thờ Thiên Hậu Hầu hết miếu Thiên Hậu mở hội vía bà tháng ba, lễ vía thường diễn hai ngày 22 23 tháng ba âm lịch Ngày 22 người ta tổ chức lễ mộc dục Bathing) để tắm tượng, thay xiêm y chuẩn bị công tác cần thiết cho đại lễ ngày hôm sau Ngày 23 tháng ba, người tổ chức lễ rước bà, thỉnh tượng vào kiệu cung nghinh kiệu quanh phố phường Người giàu mua heo quay, đồ lễ, đồ ừang kim loại dâng cúng Người nghèo cúng gà trái Ngày 23 tháng ba thường có hát Triều hát Quảng -íặ^ỉhay biểu diễn Cơn Khúc H tì Giang Cũng có thuyết cho Long Mầu hlnh ảnh vua Dịch Hu Tống (ŨHĨ5Ỉ?) - lãnh tụ chống quân Tần thất bại năm 218 TCN, đă “nữ thần hóa” theo truyền thống Âu Việt (Trần Thiệu Cơ 2004; Trần Trạch Hồng 2007: 379-388; Hồng V ĩTơng 2004: 10-11) Gồm Kim Hoa nương nương; Thiên Địa phụ mẫu; Văn Xương; Tề Thiên Đại Thánh; Hoa Ông - Hoa Bà; Thanh Long; Thái Tuế; Bào Thọ; Quan Thánh; 10 Long Mẫu nương nương; 11 Bắc Đế; 12 Quan Âm; 13 Bạch Vô Thượng; 14 Thần Nơng; 15 Bạch Hổ; 16 Ngọc Hồng; 17 Bao Công; 18 Tài Bạch Tinh Quân (Thần Tài); 19 Thiên Quan Tứ Phước (ông Thiên); 20 Phúc Đức Chánh Thần (Thồ Địa); 21 Môn quan Vương Tả (Quan gác cửa); 22 Cửu Thiên Huyền nữ 668 Văn hởa th Nữthán - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á Riêng miếu Tuệ Thành (Tp Hồ Chí Minh) ngày 28 tháng chạp năm có thêm lễ khai ấn phát ấn cho dân để cầu mong “quốc thái dân an “như ý cát tường “hợp gia bình an v.v (Trần Hồng Liên 2005) Người Hoa người Việt có tục “vay tiền” bà Thiên Hậu vào ngày rằm tháng Giêng (tết Nguyên tiêu người Hoa, tết Thượng nguyên người Việt) “trả tiền vay” vào tháng cuối năm Trong lễ hội người Hoa trước tổ chức nhiều nghi thức, khơng thể thiếu nghi thức cung nghinh Thánh mẫu dạo phổ phường1 Đa số miếu tổ chức múa lân - múa rồng cung nghênh Đặc biệt miếu Thiên Hậu Bình Dương, người Hoa Phúc Kiến có tổ chức múa hấu Đây nét văn hóa độc đáo chì có Bình Dương, Hoa Nam người ta khơng cịn múa hẩu Đầu hẩu mặt nạ tròn tợn, vẽ nhiều màu sắc, quanh đầu râu ria xồm xàm, thân phủ vải màu vàng rực, đuôi thường làm trâu bị Múa hẩu khác với múa lân, hay múa rồng, không trèo leo hay nhún nhảy vui nhộn, mà phải nghiêm trang, đầu rướn lên cao, xoay mặt qua lại, lúc co lượn, trườn dài, lăn tròn xuống đất Khi tổ chức rước Thiên Hậu du xuân, múa hau trước đê dọn đường (Lý Phát, Đỗ Tiến: www.sugia.vn) Múa hấu Bình Dương Xét theo chiều dài lịch sử, tín ngưỡng Thiên Hậu có mặt Nam Bộ Việt Nam 300 năm nay, song khoảng hai thập niên cuối kỷ 20 Hiện Tp Hồ Chí Minh khơng cịn lệ đường phố chật hẹp, người đơng đúc V ă n hóa tâm linh phát triển 669 năm đầu kỷ XXI mối quan hệ giao lưu văn hóa Hoa - Việt thể qua tục thờ phát triển đến đỉnh cao Suốt thời Nguyễn, thời Pháp thuộc thời chống Mỹ, tín ngưỡng Thiên Hậu tồn âm thầm cộng đồng người Hoa, người Việt có tham gia hoạt động cúng bái song khơng mang tính chất hệ thống Kể từ sau đất nước cải cách mờ cửa, kinh tế thị trường làm sống cư dân Nam Bộ đổi thay, tiến người Việt bắt đầu tiếp ohận nhiều tham gia nhiều vào hoạt động tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Vào dịp tết Xuân, Rằm tháng Giêng, Lễ vía bà tháng 3, Rằm tháng 7, Rằm tháng 10 V V , nhiều người Việt theo nhiều tôn giáo khác tham gia viếng Bà hay “vay tiền” Bà Có thể nói, khó phân biệt tách bạch sắc thái Hoa Việt qua hoạt động lễ hội dung hợp hài hịa sâu sắc hai dịng văn hóa Qua bước đầu khảo cứu, cho tượng tham gia ngày sâu sắc cộng đồng người Việt tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có: (1) Truyền thống thờ nữ thần vốn phổ biến văn hóa Việt tạo tiền đề để người Việt dễ dàng tiếp nhận tục thờ Thiên Hậu phù họp (giống trường hợp tích hợp văn hố Việt-Chăm-Khmer tục thờ Linh Sơn Thánh Mầu (Bà Đen) Bà Chúa Xứ Nam Bộ); (2) Qua gần 300 năm tồn tại, người Việt thường nghĩ Thiên Hậu vị phúc thần, vị thánh mẫu ban phát phúc lành, thịnh vượng, sung túc vị hải thần1; việc tiếp nhận tục thờ hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng đời sống văn hóa tâm linh; (3) Truyền thống đa thần cùa người Việt với tính cách mờ - thoáng người Việt Nam Bộ giúp họ sẵn sàng đón nhận vị nữ thần mới; (4) Một phận người Hoa đô thị làm thương mại, dịch vụ trở nên giàu có, nhiều người Việt cho Thiên Hậu Thánh mẫu ban phúc lành ấy, phận người Việt có xu hướng tiếp nhận phong cách văn hóa tín ngưỡng người Hoa; (5) Sau chiến tranh, văn hóa người Hoa hội nhập sâu rộng vào dịng văn hóa chủ lưu người Việt Nam Bộ Tròn thực tế, người Hoa định cư yếu thị trấn, thị xă, thành phố, miếu Thiên Hậu thường xây phố phường nên tâm thức người Việt Thiên Hậu phúc thần hồn tồn khơng gắn liền với chức hàng hái 670 Văn hóa th Nữthắn - MẪU VlỆT NAM VÀCHÂU Á (6) Có tượng người Việt tiếp nhận Thiên Hậu qua lăng kính Phật giáo, tức coi Thiên Hậu là/hoặc tương đương vị Phật bà hay Bồ tát Đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam a Nam Bộ vùng văn hóa đa tộc người, đa văn hóa chung sống chan hịa, tộc người có giao thoa văn hóa sâu rộng, nhiên tộc người mang nét đặc trưng mang tính sắc riêng biệt Ngồi người Việt chủ thể văn hóa người Khmer kể đến hệ thống văn hóa, phong tục - tập quán xoay quanh Phật giáo Nam Tông (Theravada Buddhism), người Chăm với Islam người Hoa với hệ thống tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Quan Cơng1 Ở chừng mực định, lựa chọn văn hóa (cultural selection) có tính lịch sử cùa người Hoa Thật vậy, tín ngưỡng thờ Thiên Hậu hạt nhân phản ánh sắc văn hóa Hoa tộc đại gia đình văn hóa Nam Bộ Nhắc đến người Hoa, người ta nhắc đến Bà Thiên Hậu, ngược lại nhắc đến Bà Thiên Hậu người ta nói đến người Hoa Trường họp Quan Cơng khác biệt, bời lẽ truyền thống văn hóa người Việt ngàn năm qua có tục thờ Quan Công, tục thờ theo chân lưu dân người Việt vào đất Nam Bộ Cộng đồng người Hoa mượn tục thờ Thiên Hậu để thực chức giáo dục truyền thống, định hướng cộng đồng nhân cách, đạo đức sống cao đẹp Thơng qua tín ngưỡng này, người Hoa gìn giữ đặc trưng văn hóa tộc người mình, yểu tố phong mỵ tục đồng bào người Hoa Trong tục thờ thấy người ta tế lễ theo nghi thức Nho giáo, người tế lễ mặc trang phục chỉnh tề, có phân cao thấp tơn ti Ngồi số hỉnh thức địa hóa hầu hết bước tiến hành giữ nguyên sắc thái có từ Nam Trung Hoa Thơng qua hoạt động tín ngưỡng, người Hoa cịn lưu giữ nhiều loại hình vãn hóa phi vật thể diễn xướng, ca múa dân gian, múa lân - sư - rồng, múa hẩu, loại hình thể thao giải trí V.V Các sở tín ngưỡng miếu, đình với phong cách kiến trúc truyền thống đặc sắc góp phần giáo dục hệ trẻ nguồn gốc văn hóa tộc người minh T ín ngưỡng thờ Thiên Hậu bật cộng đồng người Hoa Quảng Đông, Triều Châu Hải Nam; tín ngưỡng thờ Quan Cơng nồi trội người Hoa Phúc Kiến Khách Gia V ă n hóa tâm linh phát triển 671 Lễ hội miếu bà Thiên Hậu có giá trị nhiều mặt đời sống văn hóa cộng đồng người Hoa Nam Bộ Lễ hội vía Bà cịn dịp để bà gặp gỡ nhau, thắt chặt tinh thần cố kết cộng đồng, yếu tố thiếu xã hội Á Đơng xưa Đứng góc độ kinh tế, sắc văn hóa truyền thống với giá trị tâm linh tục thờ Thiên Hậu từ sớm trở thành sở cho phát triển du lịch văn hóa - hành hương Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam có xu hướng Phật giáo hóa Hiện tượng bắt nguồn từ lâu đời, từ thời cịn Hoa Nam (Phúc Kiến, Quảng Đơng, Đài Loan) Tuy nhiên, Nam Bộ, xu hướng sâu sắc Miếu Thiên Hậu gọi “Chùa Bà” (The Temple/ Pagoda of Goddess), tương tự miếu Quan Công thường gọi “Chùa Ông” Trong suy nghĩ cùa nhiều người Việt, Thiên Hậu vừa thánh mẫu vừa Phật Bà Điển hình ngơi Thiên Hậu tự số 21 Lê Trực, Quận Bình Thạnh (Tp Hồ Chí Minh), vừa thờ Thiên Hậu vừa thờ Phật bà Quan âm, nghi thức cúng tế thực theo hai phong cách Phật giáo tín ngưỡng, gọi Chùa Thiên Hậu ỹiỉa T? Miếu Bà Thiên Hậu chợ Phố (Phong Phú, cầu Kè, Trà Vinh) chuyển dịch lễ vía Bà từ ngày 23 tháng thành ngày Rằm tháng âm lịch (Phú Văn Hẳn 2011) Ngược lại, sổ chùa Phật giáo có tượng phối thờ Thiên Hậu, chùa Hải Phước An Sóc Trăng (Trần Hồng Liên 2005) Khơng riêng tục thờ Thiện Hậu, tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Bà Đen khu vực có xu hướng tưcmg tự1 b Trong suy nghĩ cùa người Hoa, Thiên Hậu Thánh mẫu hải thần, vị thần giúp tổ tiên họ vượt biển cà gian nan để đến bến bờ an toàn Từ vị trí vị hải thần, Thiên Hậu trở thành thần bảo hộ cho cộng đồng mình, mang đầy đủ ý nghĩa vị Bồ tát Tuy nhiên, mắt người Việt người Khmer, Thiên Hậu trước hết vị phúc thần (Bebevolent Goddess), Thánh Mau linh thiêng Thánh Mầu khác truyền thống Liễu Hạnh, Bà Chúa Kho, Thiên Y Yana Ponagar, Bà Chúa Xứ V V Với vị trí phúc thần, Thiên Hậu người Việt tiếp nhận theo ngả Phật giáo Trong tư tưởng người Việt, miếu thờ Thiên Hậu “nhà chùa” (Chùa Thiên Hậu), Bà Thiên Hậu hiển linh Phật Bồ tát Tại điện Linh Sơn Thánh Mầu (Bà Đen) Tây Ninh người ta xây dựng Chùa Linh Sơn bao quanh, Linh Sơn Thánh Mầu ví Phật Quan âm (tư liệu điền dã 2011) 672 Van hóa th Nữthán - MẪU VlỆT NAM VẢ CHẢU Thiên Hậu Tư 21 Lê Trực, Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh c Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam biểu tượng giao lưu văn hóa Hoa - Việt - Khmer - Chăm, phản ánh sinh động tính chất dung hợp văn hóa đa tộc người, đa văn hóa vùng văn hóa Nam Bộ Tục thờ Thiên Hậu nhìn chung mang tính mở, sẵn sàng giao lưu văn hóa đa tộc người Tín ngưỡng Thiên Hậu hấp thụ văn hóa Việt, Khmer, Chăm; người lại tộc người Việt, Khmer, Chăm tiếp nhận Thiên Hậu với lịng thành kính (*) Đầu tiên tượng Việt hóa số khía cạnh tín ngưỡng Thiên Hậu số địa phương Nội dung hình thức cúng tế bà hiên Hậu có dấu ấn Việt hóa Cúng cầu an hồn toàn theo lối người Việt diễn hầu hết miếu Thiên Hậu K.hi đánh trống dịp lễ hội, người Việt ln gióng hồi, miếu Thiên Hậu gióng hồi, gồm hồi gióng theo quy ước chung người Hoa hồi để tạ ơn đất nước người Việt Nam cưu mang họ (Trần Hồng Liên 2006) Tại hội quán Nghĩa Nhuận đình Minh Hương Gia Thạnh, buổi cúng tế tiến hành nghi lễ trang phục truyền thống cùa người Việt, đặc biệt chủ lễ mặc áo thụng màu xanh dương kiểu Việt Nghi thức văn tế đọc tiếng Việt Sau cúng tế thường có diễn tuồng, song diễn thường tiếng Việt (trừ miếu Thiên Hậu Tp Hồ Chí Minh) diễn theo phong cách Việt kịch đù nội dung tuồng có gốc tích từ Trung Quốc Tại Hà Tiên, lễ vía Thiên Hậu có hát Tiều hát Quảng diễn theo phong cách người Việt tiếng Việt (Trần Hồng Liên 2006; Võ Văn Hoàng 2009) Tương tự, chùa Bà Thiên Hậu (phường 2, TP Cà Mau) có V ă n hóa tâm linh phát triển 673 ban nhạc Đồng Tâm nghiệp dư Âm nhạc xã người Hoa biểu diễn tuồng tích, hát Hồ Quảng thu hút đông đảo đồng bào người Hoa người Việt, người Khmer đến tham dự (tindulich.vn) Lễ khai ấn miếu Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam thường diễn trước tết với hy vọng chuyển tiếp từ năm cũ sang năm có phị trợ bà Thiên Hậu, giúp cho nước thịnh, dân yên năm mới, hoàn toàn giống với tâm tư người Việt (Trần Hồng Liên 2005) v ề mặt chủ thể, số miếu Thiên Hậu đồng sơng Cửu Long bắt đầu có dịch chuyển từ cộng đồng người Hoa Phúc Kiến, Triều Châu sang cộng đồng người lai Hoa - Việt (còn gọi Minh Hương) Chẳng hạn, Phước Minh Cung người Mân Nam Trà Vinh trở thành nơi thờ tự người Phúc Kiến lai Việt cộng đồng dung hòa nhanh vào cộng đồng người Việt Vĩnh Triều Minh hội quán Bạc Liêu trường họp tương tự cộng đồng người Triều Châu lai Việt Thiên Hậu miếu Cái Răng khơng lớn cơng trình văn hóa cổ kính tiêu biểu cho văn hóa người Hoa cần Thơ nói riêng Nam Bộ nói chung Đây nơi sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Hoa bà người Việt, người Khmer (livecantho.com) Một phận người Hoa gốc Phúc Kiến Triều Châu từ đất Nam Bộ Việt Nam sang định cư Los Angeles (Califomia) thập niên cuối kỷ 20 xây miếu Thiên Hậu, tín đồ người Phúc Kiến, Triều Châu đại đa phần nói tiếng Việt, nghi thức tế thực tiếng Việt (tư liệu thực tế 2009) Một số nơi người ta phối thờ Thiên Hậu với vị thần người Việt Tại miếu Thiên Hậu (quận 3, thành phố Hồ Chí Minh), Bà Chúa Xứ đưa vào điện thờ chung với Thiên Hậu Tương tự, vị thần gốc người v iệ t Tả Ban, Hữu Ban, Tiền Vãng, Hậu Vãng v.v phối thờ số miếu rải rác Nam Ê ộ1 Hỉnh thức kiến trúc nguyên vật liệu xây dựng mang nhiều dấu ấn địa hóa Theo thời gian, chất liệu gỗ thường có tuổi thọ thấp, thêm vào bị thiên nhiên bàn tay người tàn phá, nên trình trùng tu, sửa chữa, họ phải thay chất liệu có sẵn địa Hiện tượng địa hóa cịn thể nhiều nơi khác Nam Bộ, chảng hạn Thiên Hậu Cung làng Thanh Phước (Huế), người ta đặt thêm tượng nam thần phía trước tượng Thiên Hậu bảo ràng trai Thiên Hậu Trong suy nghĩ nhiều người Huế, Thiên Hậu “người mẹ vĩ đại”, bên cạnh bà có đứa 674 V an h ó a t h N ữ THẤN - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á phương Những chi tiết trang trí ban đầu di tích thường đồ án cổ điển Trung Hoa như: bát tiên, bát bửu, long mã hà đồ, lưỡng long tranh châu, lưỡng long triều nhật, chồng thư ống bút, mâm bồng lọ hoa, đào, lựu, phật thủ, hoa cúc, hoa mẫu đơn, rồng phượng, liên áp, lân giáo tử; tích truyện Trung Quốc như: Phong Thần, Tam Quốc Diễn Nghĩa, v.v , thay đổi có thêm nhiều mơtíp trang trí mới, gắn liền với thiên nhiên, người, động vật, thực vật miền đất Nam Bộ trù phú cấy trái, chim muông, dây bầu, mãng cầu, hàng dừa, bụi tre, Khóm trúc, cầu tre, xuồng ba lá, cánh đồng, ao sen bầy vịt trời V V Tiêu biểu thấy miếu Quỳnh Phủ (Tp Hồ Chí Minh), ngồi hoa văn trang trí kể cịn có sơn mài miêu tả hình ảnh Lục Vân Tiên cưỡi ngựa, tay cầm gậy giao chiến với Phong Lai, có 12 câu thơ lục bát tiếng Việt Nguyễn Đình Chiểu (Võ Văn Hồng 2009) Hình ảnh anh hùng dân tộc Hai Bà Trung, Lê Lợi đưa vào làm trang trí cho ngơi miếu xưa Nghĩa Nhuận hội quán (quận 5, Tp Hồ Chí Minh) chẳng hạn Ngồi tiếp nhận văn hóa Việt, tục thờ Thiên Hậu cịn thẩm thấu văn hóa Khmer Chăm Trong miếu Thiên Hậu chợ Phố (Phong Phú, cầu Kè, Trà Vinh), Bà Thiên Hậu phối thờ với Naek Ta Trịnh Hòa (Phú Văn Hẳn 2011) Tại vùng Vĩnh Châu (Sóc Trăng), nơi cộng cư Việt - Hoa Khmer, nhiều gia đình Khmer lập đàn thờ Naek Ta (thần Đất) có thêm vị khắc chữ Thần tiếng Hán trang thờ Ngược lại miếu Thiên Hậu Mỹ Xuyên (Sóc Trăng), sân có thờ thổ thần phiến đá phủ vải đỏ có ghi ba chữ “Thạch thần cung thờ Naek Ta người Khmer (Trần Hồng Liên 2006) Trong tâm thức nhiều cư dân Nam Bộ, Thánh mẫu truyền thống có từ đất Bắc kết hợp với hình ảnh Thánh mẫu người Chăm (Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Y Yana) Bà Thiên Hậu, vị Mẩu cao quý, ban phúc lành cho dân chúng Chính thế, hình ảnh Bà Chúa Xứ (núi Sam, Châu Đốc), người ta thấy hình ảnh Mẩu Thiên Y Yana người Chăm Bà Thiên Hậu người Hoa Bên cạnh đó, bóng rổi - hình thức nghệ thuật dân gian Chăm, bắt đầu xuất lễ vía Thiên Hậu số khu vực đồng sông Cửu Long, đặc biệt An Giang (Phú Văn Hẳn 2011) (2) Bên cạnh tượng phận người Việt, Khmer khu vực tiếp nhận thực nghi thức cúng tế Thiên Hậu người V ă n hóa tâm linh phát triển 675 Hoa' Miếu Thiên Hậu Giồng Trôm (Ben Tre) người Việt lập để thờ Bà Trong vài chùa người Việt Nam Bộ, bên cạnh thờ Phật, người ta bắt đầu đặt ngẫu tượng bà Thiên Hậu thờ, chẳng hạn chùa Vĩnh Phước An Sóc Trăng Ở Nghĩa Nhuận hội qn, ngơi chùa người Việt thờ Thành hồng bổn cảnh, người ta phối thờ Thiên Hậu Thánh Mầu Quan Công (Nguyễn Đức Hiệp 2011) Ở Chùa Tổ thành phố Thù Dầu Một, tình Bình Dương, vốn miếu thờ Tổ nghề người Việt, người ta phối thờ Thiên Hậu Thánh Mau (Võ Văn Hồng 2009) Trong hoạt động lễ hội diễn miếu Thiên Hậu, người Việt tham gia với tất lịng cung kính, nhiệt thành Và thế, để phục vụ đơng đảo tín đồ người Hoa người Việt, nhiều miếu Thiên Hậu người ta tổ chức tế lễ hát tuồng tiếng phổ thơng - tiếng Việt (Võ Văn Hồng 2009) Tại Tp Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ, tượng viếng chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương ngày đầu năm âm lịch trở thành phong tục quan trọng năm Trong ngày ấy, số thiện nam tín nữ người Việt đến viếng chiếm đại đa số, ngày có đến hàng ngàn người, náo nhiệt hẳn sờ tín ngưỡng - tơn giáo người Việt Ở cộng đồng Khmer Nam Bộ vùng Vĩnh Châu nhiều nơi khác bán đảo Cà Mau, người ta cung kính thờ Thiên Hậu gia đình với tổ tiên (Trần Hồng Liên 2006) Trong lễ hội gắn liền với miếu Thiên Hậu địa phương, người Khmer tham gia nhiệt tình người Hoa người Việt Kết luận Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu gốc Hoa Nam theo bước dân người Hoa đến Nam Bộ Việt híam từ kỷ 17, 18, 19, trở thành dạng tín ngưỡng thờ Mẩu phổ biến Nam Bộ Tục thờ với hoạt động văn hóa - nghệ thuật khía cạnh văn hóa vật thể gắn liền với sớm trở thành kênh gìn giữ, lưu truyền văn hóa truyền thống, kênh giáo dục đạo đức, lối sống hiệu sâu sắc người Hoa Trong mối tương quan với văn hóa tộc người Việt, Khmer Chăm vùng, tín ngưỡng Thiên Hậu góp phần quan trọng tạo nét đặc trưng văn hóa mang tính sắc tộc người Hoa - phận cùa đại gia đình dân tộc Việt Nam Hiện tượng không xảy cộng đồng người Chăm bời chế định chặt chẽ Islam V an hóa th N ữ th â n - MẪU V iệ t NAM VẢ CHÂU A 676 Cùng sinh sống vùng đất tích họp đa văn hóa, người Việt người Khmer Nam Bộ tiếp nhận tục thờ Thiên Hậu qua kênh tín nguỡng thờ Mẩu kênh Phật giáo Bắc Tơng, theo đó, tâm thức họ, Thiên Hậu trở thành vị Phúc thần, vị Thánh mẫu từ bi linh hiển hay vị Phật bà đầy huyền bí Tín ngưỡng Thiên Hậu từ chuyển đổi chức Cùng với trình dung họp văn hóa đa tộc người suốt ba trăm năm qua, tín ngưỡng Thiên Hậu hấp thụ yếu tố văn hóa khác từ cộng đồng Việt, Khmer, Chăm để làm giàu thêm phong tục mình, đồng thời biến tục thờ Thiên Hậu thành biểu tương giao lưu văn hóa sinh động Nam Bộ Hiện tượng giao thoa văn hóa Hoa, việt, Khmer Chăm qua tục thờ Thiên Hậu xem mẫu hình chung sống chan hịa gắn bó tộc người nhằm hướng tới phát triển mang tính bền vững vùng đất Nam Bộ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan An-Phan Yến Tuyết-Trần Hồng Liên-Phan Ngọc Nghĩa 1990: Chùa Hoa Thành phố Hồ Chỉ Minh, NXB TP.HCM ,1990 Phan An chù biên (1990), Người Hoa quận thành phổ Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận thành phố Hồ Chí Minh Phan An 2002: “Tục thờ cúng Bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3-2002, tr 54-57 Phan An, Trần Đại Tân, Lưu Kim Hoa, Lê Quốc Lâm 2006: Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam bộ, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa-thơng tin Toan Ánh 1992: Tín ngưỡng Việt Nam, thượng, NXB Tp.HCM Ban Quản trị hội quán Hải Nam (2006), Quỳnh Phủ hội quán Tp Hồ Chí Minh - Hội quán chùa Bà Hải Nam Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian cùa người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ V ăn hóa tâm linh phát triển 677 Châu Hài 1992: Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 153 tr Phú Văn Hẳn 2011: “Tín ngưỡng thờ Mầu đồng sông Cửu Long”, tài liệu đánh máy cùa tác giả 10 Nguyễn Đức Hiệp 2011: “Chợ Lớn: lịch sử đja lý, kinh tế văn hóa”, www.diendan.org 11 Nguyễn Duy Hinh 2004: “Mầu tín ngưỡng Trung Quốc cổ đại”, Đạo Mau hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á, NXB KHXH 12 Võ Văn Hoàng 2008: “Thiên Hậu thánh mẫu tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hội An”, Văn hoá biển miền Trung văn hoá biến Tây Nam Bộ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 13 Võ Văn Hoàng 2009: “Tiếp xúc giao lưu văn hóa cộng đồng người Hoa Nam Bộ”, http://vn.360plus.yahoo.com/hoangcamchau/article?mid=65&fĩd=-l 14 Tống Quốc Hưng (2009), “Cộng đồng người Hoa - Minh Hương thương cảng Hội An”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 15 Trần Khánh 1992: Vai trò cùa người Hoa kinh tế nước Đông Nam Ả, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà 2002: Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 17 Đặng Hoàng Lan 2011: “Khai thác giá trị hoạt động du lịch lễ hội vía Bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 18 Vũ Lê 2004: “Văn hóa người Hoa Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 12/2004 19 Trần Hồng Liên 2005: Văn hóa người Hoa Nam bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội 20 Trần Hồng Liên 2005: “Tục thờ cúng lễ hội truyền thống Bà Thiên Hậu Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, Tham luận Hội thảo Folklore Châu Ả, Viện Văn hóa dân gian 678 Van hóa th Nữthán - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẢU Á 21 Trần Hồng Liên 2007: “Tục thờ cúng lễ hội truyền thống bà Thiên Hậu Việt Nam”, Giá trị tính đa dạng cùa/olklore châu Ả trình hội nhập, Nxb Thế giới 22 Trần Hồng Liên chù biên 2007: Góp phần tìm hiểu văn hố người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phan Thị Hoa Lý 2010: “Truyền thuyết Thiên Hậu Trung Quốc Việt Nam”, Tham luận trình bày hội thảo Bảo tồn phát huy giả trị văn hóa truyền thống VN trình đoi hội nhập Chương trình KX03/06-10 & Khoa Văn hóa học ĐH.KHXH&NV tổ chức ngày 17-19/9/2009 Đồng Nai Trường 24 Lê Hồng Lý (1999), “Hội đền Thiên Hậu”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 25 Lý Phát, Đỗ Tiến: “Bước đầu tìm hiểu cộng đồng người Hoa Phúc Kiến phường Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một, Bình Dương”, www.sugia.vn 26 Nguyễn Ngọc Thơ 2009: Goddess beliefs in Chinese Ling’nan area, www.harvard-yenching.org 27 Nguyễn Ngọc Thơ 2011: “Tín ngưỡng thờ Mau Hoa Nam”, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, tập 14: 42-60 28 Nguyễn cẩm Thúy 2000: Định cư cùa người Hoa đất Nam (từ kỳ 17 đến năm 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, Bộ Quốc gia Giáo dục 30 Phạm Văn Tú (2008), “Thiên Hậu thánh mẫu - vị nữ thần biển khơi thâm nhập tín ngưỡng vào vùng biển phía Nam”, Văn hố biển miền Trung văn hoá biến Tây Nam Bộ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thu Trúc 2007: Tượng quần thể tiểu tượng gốm cùa người Hoa Sài Gòn, trường hợp miếu Thiên Hậu - hội quán Tuệ Thành (Tp.HCM), Luận văn Thạc sĩ, 290 tr 32 Phạm Văn Tú 2011: Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Cà Mau, NXB Khoa học xã hội, 147 trang V ăn hóa tâm linh phát triển 679 33 Nguyễn Thị Thanh Xuyên (2008), Tín ngưỡng Thiên Hậu quận thành phổ Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Nhân học, trường Đại học KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 34 Edvvard H Schafer 1967: The vermilion bird - T'ang images of the South, University of Caliíịrnia Press 35 Hellen Hye-Sook Hwang 2008: “Issues in studying Mago, the great goddess of East Asia: primary sources, gynocentric history, and nationalism”, The Constant and changing faces of the goddess: Goddess traditions o f Asia (etd by Deepak Shimkhada and Phyllis K Herman), Cambridge Scholars Publishing, pgs 10-32 36 Laurance G Thompson 1973: “The Cult of Matsu”, The Chinese way in religion, Dickenson Publishing Company 37 Paul Reid-Bowen 2007: Goddess as nature: towards a philosophical thealogy, Ashgate Publishing Limited 38 Tran Hong Lien 2006: “Integration of chinese community in Vietnam”, sách “Cultural Encounters between people of Chinese Origin and Local people: case studies from the Phlippines and Vietnam.” Edited by Yuko Mio Research Institute for Languages and Cultures of Asia and Africa (ILCAA) Tokyo University of Foreign Studies pp.8795 39 Wolfram Eberhard, The ỉocal cultures o f South and East China, translated from German by Alide Eberhard, Leiden E.J Brill, 1968 Tiếng Trung 40 Chu Thiên Thuận 1986: Nguồn gốc tín ngưỡng Ma Tổ q trình truyền bá thời Tống, Học báo ĐH hạ Mơn kì (^^HỊPĨ 1986: )) , i r i ) 41 Chu Thiên Thuận 1990: Tín ngưỡng Ma Tổ nên hịa họp xã hội đương thời, Học báo Đại học Hạ Môn, kì 4, trang 86-89 ( ^ ^ ® 1990 : r ( C P I Í I ì i í t m è t ì M , M4M, 86-89 M ) Văn hóa thờ Nữthán - MẪU VlỆTNAM VẢ CHẢU Á 680 42 Chu Thiên Thuận: Yếu tố xã hội chủ yếu tác động đến trìnhtruyền bá tín ngưỡng Ma Tổ thời kì Ngun Minh 43 Hoàng Tú Lâm 2005: “Diễn tiến thuyết tác dụng vănhóa xã hội tín ngưỡng Ma Tổ”, TC Văn Sử Lĩnh Nam, kì 2: 55-58 (it^snaoos: r , , M2M: 55-58^) 44 La Xuân Vinh 2006: Nghiên cứu văn hóa Ma Tổ, NXB c ổ tịch Thiên Tân ( í 2006 : 45 Lâm Mỹ Dung 2005: Tín ngưỡng Ma Tổ xã hội người Hán mméiũos: ) 46 Lý Lộ Lộ 2003: Thần vận Ma Tổ, NXB Học Phạm ( ^ M M 2003: m im m ì, 47 Mã Thư Điền, Mã Thư Hiệp 2006: Toàn tượng Ma Tổ, NXB Mỹ thuật Giang Tây (3rfỉE ’ , ^ ^ 2006 : ÌIlÌẰ ííiM i) ((±mm)) , 48 Trung Đài Loan 2006 : « ^ ^ S |'Ị ] f g f C p ^ a : m ầ )) , 49 Trương Tuần 2005: Văn hóa Ma Tổ: tuyến tập viết tín ngưcmg (» 0 : Ma m m m : Tổ Đài Loan ) 50 Viên Chung Nhân 1998: Văn hóa Lĩnh Nam, NXB Giáo dục Liêu Ninh ( a # f z 1998 : ( ( m x í t ì , 51 “ 16 Truyền thuyết đời Ma Tổ”, Tạp chí Đài Thanh, tháng 6/2004 ( r$i*ấ£5Ịzi6ffi$ẾJ > « £ * » ; 0 ^ « ) 52 “ 18 truyền thuyết hiển linh Ma Tổ”, Tạp chí Đài Thanh, tháng 6/2004 ( rặ |ÌM # ffìjẾ J , i v P ) ) 0 V ^ ^ ) Tài liệu mạng 53 http://www.binhthanh.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/Lists/Posts/Post aspx?List=ae22a659%2Daebe%2D41ba%2Daa8a%2D5b4861 la le l &ID=7 V ă n hóa tâm linh phát triển 681 54 http://www.baotayninh.vn/newsdetails.aspx?id=217&newsid=24320 55 http://tindulich,vn/news-non-nuoc-viet-nam/tong-quan/22114-mieu-bathien-hau-dau-an-cua-nguoi-hoa-o-ca-mau.html 56 http://livecantho.com/du-lich-can-tho/tim-hieu-can-tho/thien-hau-mieucai-rang ... động tính chất dung hợp văn hóa đa tộc người, đa văn hóa vùng văn hóa Nam Bộ Tục thờ Thiên Hậu nhìn chung mang tính mở, sẵn sàng giao lưu văn hóa đa tộc người Tín ngưỡng Thiên Hậu hấp thụ văn hóa. .. n hóa tâm linh phát triển 669 năm đầu kỷ XXI mối quan hệ giao lưu văn hóa Hoa - Việt thể qua tục thờ phát triển đến đỉnh cao Suốt thời Nguyễn, thời Pháp thuộc thời chống Mỹ, tín ngưỡng Thiên Hậu. .. Thiên Hậu từ sớm trở thành sở cho phát triển du lịch văn hóa - hành hương Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam có xu hướng Phật giáo hóa Hiện tượng bắt nguồn từ lâu đời, từ thời cịn Hoa Nam (Phúc

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w