Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
s ụ KIỆN VÀ LẺ HỘI, DU LỊCH VA TRUYỀN THỐNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ TRƯỜNG HỢP TẨY BAN NHA VÀ FIJI D avid Harrison* ôi xin chân thành cám ơn nhà tổ chức hội thảo tạo điều kiện cho tơi có mặt dây Tôi vinh hạnh thay mặt cho đồng nghiệp Đại học South Paciíìc gửi lời chào trân trọng tới tồn thể q vị đại biểu T Bài báo cáo gồm bốn phần Đầu tiên, tơi trình bày lễ hội mối liên hệ chúng di sản du lịch Tiếp đến, tơi nêu ví dụ hai nỗ lực tương đối khác nhàm tôn vinh quáng bá "di sản" Cuối cùng, thử áp dụng số học rút từ hai nghiên cứu vào đề xuất Việt Nam lên UNESCO để hội Gióng xã Phù Đơng (Gióng), huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội dược công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Giới thiêu Tôn giáo, du lịch di sản có mối gắn kết lâu đời Việc hành hương phổ biến nhiều tôn giáo lớn giới (và việc hành hưcmg dễ dàng gắn liền với hoạt động tục)1 Lề hội, dù mang tính chất tơn giáo hay tính chất khác có từ lâu Các Đại hội toàn Hy Lạp người Hy Lạp cổ đại, đặc biệt Thế vận hội Olympic, ví dụ ban đầu “các kiện nồi bật”, chúng kéo dài đến tận thời kỳ La Mã trị giải trí * GS TS Trườne Ọn lý Khách sạn Du lịch, Khoa Kinh tế - Thương mại, Đại học South Paciíìc Coleman, s and Elsner, J (1995) Pilgrimage: Past and Present in the World Religions (Hành hương: Trong khứ ngày nay’ tôn giáo cùa giới) London: British Museum Press, tr 196-220 155 ngoạn mục nơi đấu trường La Mã tạo cho cho đông đao người dân thành Rome1 Vào thời Trung cồ khắp châu Âu, "nhừng ngày Thánh" (ví dụ đc tương nhớ vị thánh Cơ đốc uiáo) ký niệm tù' lâu ngày theo chiều hướng tục Trên thực tế Giáng sinh, hay lồ ký niệm ngày Chúa đời ban đầu dựa lỗ hội từ thời tiền Thiên Chúa, bị trộn lẫn với nhiều đặc điểm "truyền thống” khác, yếu tố truyền thấm* ve bên thường bị nlũrna toan tính thương mại cá nhừníi toan tính khác bao phù Với phát triên cua ngành du lịch, tâm quan trọng cua lỗ hội cúng cố số lượng lư liệu đáng kể chúng viết (Quinn 2009) Một số người quáng há hay ùng hộ lễ hội coi lỗ hội phương tiện kỳ thuật dê cấu lại khu vực thành thị bị bo quên, mang lại "sự phát triền” thúc phục hồi khu vực đó; số người khác ý đến ý nghĩa phi kinh tế cua lễ hội ví dụ nlur lỗ hội dấu ấn cho bán sắc cá nhàn hay nhóm, địa điểm nai cá nhân riêng lò liên quan bị vào đấu tranh giành quyền lực anh hưởng2 Một cách tổng quát du lịch trở nên ngày quan trọng, nhiều hình thức hoạt động khác nhau, bao gồm hoạt dộng liên quan đến lề hội xếp dồng hạng thành hoạt động có sức thu hút “Các kiện đặc biệt" bao gồm lề hội nghi lề, “các kiện nơi bật" chí "các kiện có qui mơ lớn” ngày gộp chung vào phạm trù “du lịch kiện", tức kiện lên kẻ hoạch theo cách tiếp cận hội nhập phát triển tiếp thị” H rn phạm vi “hoạt động có sức thu hút” này, bao gồm hoạt động kỷ niệm văn hóa trị cua nhà nước, nghệ thuật giải trí Casson, L (1974) Travel in the Ancient World (Du lịch giới cổ đại) Baltimore: The John Hopkins University Press, tr 76-82 136-137 Ọuinn, B (2000) Festivals, Events and Tourism (Lễ hội, kiện du lịch T Jamal M Robinson, chu biên The Saạe Hcindbook ofTourism Studies (Sách tliani kháo nghiên cứu du lịch cua Sage) London Sage, tr 485-496 ’ Getz, D (2008) Event Tourism: Definition, Evolution and Research (Du 1ịch kiện: Định nnhTa, phát trien nghiên cứu) Tourism Management (Quan lý du!ịch) 29:, tr 405 156 sụ kiện thương mại giáo dục thê thao trò liêu khiên, chí cá kiện cá nhàn (như dược nêu I lình 1) hây tiiừ lệ thuộc vào gọi nghê tơ chức kiện Ngành ntĩhề dó tạo cô nu việc thu nhập nghề kinh doanh lớn Tại lại xay lất ca nlùrng điều này? Bơi khách du lịch thích đến tham dự nhữnu kiện người dân diêm đèn hay lì số nmrời tro nu dó mn thúc dây du lịch nhũng lợi ích kinh tế mà kiện có thê dem lại Và điều phai lý khiến có mặt dâ\ sao? nhất, lý đổ tỉm chồ đứng danh sách di san giới cua UNESCO - hay danh sách di sản - dê nâng cao vị nơi chon hoạt động cụ thê "Di san" thè danh hiệu cao đỏ, nỏ khiến diêm có thêm lợi Nhiều khách du lịch dồng nghĩa với nhiều thu nhập Và việc thúc le hội kiện có thê dẫn đốn việc bao tồn nó, lại cản lĩ tốt Hình I lệ thơng loại hình kiện dược tơ ch ức S Ự K IẸ N VÃN HÓA - Lễ hội - Carnival - Lễ tưởng nhớ - Sự kiện tôn giáo S ự KIẸN CHỈNH TRỊ VÀ NHÀ NƯỚC - Gặp gỡ thượng đỉnh - Các kiện hoàng gia - Sự kiện trị - Viếng thăm nguyên thủ KINH DOANH VÀ T H Ư Ơ N G MẠI THI Đ Á U THÊ T H A O - Hội họp - N ghiệp dư /chuyèn nghiệp - C ác trién lãm tiêu dùng thư ng mại - Quan sáưtham dự GIẢI TRl - Hội chợ - Thẻ th a o /T rò chơ i giải tri S ự KIẸN GIÁO D Ụ C -K H O A HỌC - Hội thảo CÁC S Ự K I Ẹ N RIẼNG - S em inar - Đ ám cư ỡi - C hữ a bệnh chỗ - Tiệc - C ác kiện xã hội S ự KIẸN NGHẸ T H UẠ T-G IÀ I TRÍ - Hịa nhạc - Lễ trao giải thư ờng (Niiuồn: Getz, 2008: 404) 157 Tuy vậy, có điều cần phái thận trọng Trong tất điều đúng, cịn có vơ vàn khó khăn bất ngờ đường đạt danh hiệu di sản học kinh nghiệm từ nơi khác Công việc mà thực vấn đề kỹ thuật đơn Như trình bày: Những tranh luận bất đồng ý kiến “di sán” diễn kịch bàn không ngừng biến đổi, nơi mà “các thành tựu đạt được’' tầng lớp, tộc người, quốc gia - dân tộc, thời đại luôn phải thỏa thuận đánh giá lại tầng lớp/nhóm/quốc gia/và thời đại Lịch sử điều chỉnh, trình bày trình bày lại đê phù hợp với nhu cầu đòi hỏi Người man rợ không coi trọng, người man rợ ngày hôm lại người có ảnh hưởng tới ngày m ai1 Lễ hội Alarde Fuentarribia (Tây Ban Nha) Fuentarribia (Basque, Hondarribia) thị trấn tộc người Baxco tiếng miền Bẳc Tây Ban Nha, giáp biên giới Pháp Giống thành phố Irun lân cận, đây, hàng năm diễn lễ hội với hai mươi diễu hành khác đại diện cho vùng lân cận nhóm nghề nghiệp, kỷ niệm chiến thắng lẫy lừng đánh bại người Pháp vào năm 16382 Haưison, D (2005a) Contested narratives in the Domain o f World Heritage (Những câu chuyện bị tranh cẵi lĩnh vực di sàn giới) D Harrison M Hitchcock, biên, The Poliiìcs o f w orld Herituge: Negotiating Tourism and Conservation (Chính trị di sản giới: Thóa thuận du lịch bào ton) Clevedon, Channel View, tr Greenvvood, D (1977) Culture by the Pound: An Anthropological Perspective on Tourism as Cultural Commoditization (Văn hóa cùng: Quan điểm nhân chùng học du lịch hàng hóa hóa văn hóa) V Smith, chù biên Hosts and Guests: The Anthropoiogy ofTourism (Chú khách: Nhân học du lịch) Philađelpliia, University o f Pennsylvania Press, tr 133 - Bray, z (2002) Boundaries and Identities in Bidasoa-Txingudi, on the Franco-Spanish Frontier (Ranh giới sắc Bidasoa-Txingudi, biên giới Pháp - Tây Ban Nha) Luận án tiến sỹ nộp Viện Đại học châu Âu (European University Institute): Florence, tr 115-132 - Bullen, M (2003) Basque Gender Studies (Nghiên cứu giới Basque) Reno: Trung tâm Nghiên cứu Basque, Đại học Nevada, tr 252-270 - Bullen, M and Eoido, J (2004) Tristes espectáculos: las muịeres y los A lardes de Iruny Hondarribia Bilbao: Universidad del Pais Vasco 158 Lễ hội Alarde Fuentarribia đối tượng nghiên cứu nối tiếng sớm việc thương mại hóa du lịch Theo mơ tả Greenvvood1, với việc khuyến khích du lịch từ phía quan chức phụ trách du lịch, quyền thành phố ban hành sắc lệnh lễ hội Alarde cần dược mờ rộng cho khách du lịch phải trình diễn hai lần ngày Kết quả, Greenvvood nói người dân Fuentarribia khơng muốn tham gia vào lễ hội nữa, đến mức người ta chí xem xét việc trả tiền để họ tham gia Theo Greenvvood, "tác động hành động hội đồng thật gây chống váng Vì động tiền bạc dơn thuần, lễ hội Alarde biến thành trình diễn mở rộng cho người ngồi - người mà tầm quan trọng kinh tế họ thị trấn, họ có quyền xem lễ hội Trong vòng hai năm, nghi lễ hút sinh động trớ thành trách nhiệm bị người ta lảng tránh Nghi lễ biến thành buổi biểu diễn tiền ý nghĩa hồn tồn đi"2 (ơng nhấn mạnh) Sau đó, ơng bo sung: Người dân Puentarribia bối rối lo lắng lễ hội Alarde; họ biết có điều khơng ốn lại khơng biết xác điều khơng ổn cần làm gi điều Đổi với họ, lễ hội Alarde chết dần họ khơng có khả đảo ngược q trinh Chính quyền thành phố có vài phút đê biên văn hóa họ thành bi trình diễn cơng cộng; với việc làm đó, nghi lễ 350 tuổi bị đi3 I lơn nữa, lễ hội Alarde trở thành “một kiện trị quan trọng” gắn liền với dụng độ với cảnh sát4 Bài viết Greenwood đời năm 1977, vòng thập kỷ, xác lập hướng tiếp cận học thuật thống ngành du lịch, theo đó, ngành du lịch (bị cho là) giải thiêng văn hóa, biến văn hóa thành trưng bày, hoàn toàn ngược lại với ý nguyện người dân địa phương Greenvvood, : Greemvood, ’ Greenvvood, Greenvvood, D D D D (1977), (1977), (1977), (1977), bđd, bđd, bđd bđd, tr tr tr tr 134-136 135 137 137 159 Mặc dù vậy, đàv phàn kết cua câu chuyén Câu chuyện có hai doạn kết; đoạn kết số biết iến đoạn kết cịn lại, theo tơi biết, dã gần hồn tồn bị giới học thuật lờ Doạn kết thứ liên quan đến thân Greenvvood Trong trình chuẩn bị cho tập thứ viết Smith ông trờ Fuentarribia chinh sửa lại phân tích cùa vê lễ hội Alard; Thừa nhận ràng viết đời năm 1977 trình bày “gióng biểu lộ cảm xúc pha trộn giận giữ lo lắng"1, ôig ngạc nhiên nhận thấy ràng lề hội Alarde tiếp tục diễn ra, dù buối trình diễn cho cơng chúng Thêm vào đó, thấm đầm "ý nghĩa trị đương thời, phần cua tranh giành quyên lực trị khu vực Tây Ban Nha Tóm lại, ý nghĩa lễ hội Alarde bị thay đổi (theo nhà bình luận sau này) hcạt động kỷ niệm ngày tranh luận xung quanh vấn đề sắc người Baxco3 Điếm lý thú là, có ý kiến phê phin quan điểm ban đầu ông lễ hội Alarde , Grcenvvood chưa bao ịiờ phân tích kỹ lễ hội Alarde cùa Puentarribia (hoặc phan ứng tnh cám ban đầu thực cùa mình) Người ta tự hỏi ôngđã phản ứng thay dôi sau cách mà lễ hội diễn Nhũng diều này, lần cho thấy mộ1sự thật hoàn toàn khác toàn tranh Điều mà Greemvood không làm rõ kê viêt vào nim 1977 viết có chỉnh sửa vào năm 1989, cá nam giá phụ nữ tham gia vào lễ hội Alarde người đám dều hành lại chu yếu nam giới, vai người lính, có rú phụ Greenvvood, D (1989) Culture by the Pound: An Anthropological Persiective on Tourism as Cultural CommoditÌ7.ation (Văn hóa cùng: Quan điểmnhân học du lịch hàng hóa hóa văn hóa) V Smith, chủ biên, ỉo sts and Guests: The Anthropoỉogy o/Tourism (Chu khách: Nhãn học du lịch) Phladelphia, Universitv o f Pennsylvania Press, tr 181 J Greemvood, D (1989), bđd, tr 181 Young, troníí Soííeld T (2003) Empcnverment for Sustainable Tovrism Development (Trau quyền đẽ củ phát triên du lịch bén vững Oxĩord: Elsevievv Science Ltd tr 19 Sotìcld, T (2003) sđd tr 18-19 160 nữ họ vai hầu gái Chính tnrờng họp này, rõ ràng thánh hóa theo thời gian, đến năm 1993 bị phận người Baxco ủng hộ thuyết nam nữ bình quyền Fuentarribia chống đối lại, khởi đầu cho tranh cãi phức tạp kéo dài1 Khơng cịn thỏa mãn với vai trò hầu gái, người phụ nữ muốn tham gia với tư cách thành viên quân đội Và đó, điều rắc rối đâ xảy Họ bị buộc tội xa truyền thống, xuyên tạc lịch sử thiếu tôn trọng tổ tiên2, người ta phải mở phiên tòa mở rộng với nhiều tranh cãi Cuối cùng, vào năm 1997, người phụ nữ giành quyền diễu binh với nam giới Tuy nhiên, đến tận năm 2003 có diễu binh nam nữ bắt đầu vào buổi sáng sớm, sớm hon thời gian “hành lễ truyền thống lễ hội Alarde, diễu hành hảo vệ cảnh sát Cuộc diễu hành tiếp tục gặp phải phản đối công khai rộng rãi, gồm bị lăng mạ người ta cịn mở đen để ngăn khơng cho khách tham dự nhìn thấy người phụ nữ họ diễu hành qua Trên thực tế, vào cuối năm 2009, người phụ nữ tham gia diễu hành người ủng hộ họ bị công cô lập họ cố gắng tham gia hoạt động kỷ niệm (Fuchs, 2009) Ngoài việc phát triển thái độ hoài nghi dối với lời cơng bố thức có tính nhân học, học hỏi từ nghiên círu này? Đó ] Những hiểu lễ hội kiện xác định cách chủ quan đóng khung thời gian không gian; Những ỷ nghĩa mà người tham gia ghi nhận khác biệt qua thời gian không gian; Lễ hội nơi xuất phát tranh cãi thù địch không ngừng nơi đấu tranh quyền lực bên liên quan, điều mà phản ánh phần điều kiện tình hình trị bên ngồi Những mà người cầm quyền muốn khơng phản ánh hành động bên liên quan Bray, z (2002), tlđd, tr 115-132 - Bulllen Egido, 2004 Bullen, M (2003), sđd, tr 252-270 161 “Di sản" Levuka, Fiji Trong lề hội Alarde Fuentarribia ví dụ di sản phi vật thể “truyền thống” tận tiếp tục thay đổi gây tranh cãi, thành phố nhỏ Luvuka Fiji (rõ ràng) ví dụ di sản phi vật thể hình thức địa danh Như mô tả chi tiết viết khác (Harrison, 2004 2005b), Levuka nằm đảo nhỏ Ovalau Fiji Ban đầu có người bị “sóng đánh dạt vào bờ biển” (beachcombers) từ châu Âu, chủ yếu New South Wales, New Zealand Bắc Mỹ Năm 1874, người Anh chiếm Levuka làm thuộc địa, họ biến thành thủ phủ đâu tiên vịng vài năm sau dã phát triên thịnh vượng, lấy làm kiêu hãnh có tờ báo Fiji đầu tiên, nhiều khách sạn, nhà nghỉ Masonic, trường học, nhà thờ, ngân hàng nhiều cửa hiệu Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực nhằm cải tạo sở hạ tầng, khơng có điều kiện để mở mang kết năm 1882, thủ phú bị chuyển tới Suva Viti Levu Từ đó, ngoại trừ việc mở thêm nhà máy chế biến cá, Levuka khơng có thay đổi đáng ý Thành phơ khơng có lực lượng lao động lành nghề, khơng có tảng kinh tế vũng vàng, thuế thu nhập không đủ để trì sở hạ tầng có, cịn để tài trợ cho công việc bảo tồn trùng tu phải cần nhiều Vì the, nơi di tích mê lịng người thời kỳ qua, người dân xứ kiên định tìm kiếm nguồn tài trợ từ nơi khác Mãi đến năm 1970, vài cư dân xứ (chủ yếu người có nguồn gốc châu Âu) ngành công nghiệp du lịch, đáng ý nhà tư vấn du lịch Hiệp hội Du dịch châu Á Thái Bình Dương (PATA) bắt đầu nghiêm túc xem xét thành phố góc độ điểm đến du lịch hấp dẫn Người ta cảm thấy rằng, với tư cách “chiếc nơi Fiji đại”, Levuka hấp dẫn du khách quốc tế cho người dân thấy thành phố đánh giá cao Thành phố có khả để tập trung ý tất nhóm cộng đồng khác khu vực đảo Fiji vào sắc dân tộc thống nhất, bàng cách nhấn mạnh đến di sản chung họ thúc đẩy ý thức tinh thần dân tộc1 Paciííc Area Travel Association (PATA) (1985) Levuka and Ovalau: Tourism Development through Communiív Restoration (Levuka Ovalau: Phủi triẽn du lịch thông qua việc phục hồi cộng địng) Sydney: PATA, tr 136 162 Năm 1987, phủ đưa thị trấn Luveka vào danh sách Thành phố di sản quốc gia (National Heritage Town) đồng thời đặt tên Thành phố lịch sử (Historic Town) F iji\ Trong năm tiếp theo, loạt quan quyền nhóm cộng đồng hoạt động đơn lẻ Levuka tiếp tục thúc đẩy việc bảo tồn thành phố, bỏ qua lời cảnh báo từ nhà tư vấn bên ngoài, gây áp lực với quvền Fiji nhàm tìm cách đưa Levuka vào danh sách Địa danh Di sản Thế giới UNESCO2 Để thực mục đích này, quyền địa phương nhận giúp đỡ nhiều từ viên chức UNESCO, nhừng người nóng lịng hướng đến vùng phát triển, đặc biệt nước đảo Thái Bình Dương, nơi có đại diện Danh sách Di sản Thế giới3 Kết tất nồ lực vào năm 1999, Levuka Ovalau (cả thành phố đảo), với ba địa danh khác (Sigatoka Sand Dunes, Sovi Basin Khu bảo tồn Kỳ giơng có mào Yaduataba) xếp vào Danh sách đề cử UNESCO Từ địa danh dó đưa vào Danh sách đề cử, có bước tiến triển việc xây dựng điều kiện hành pháp lý đế đạt danh hiệu Di sản Thế giới, thấy nhận thức người dân địa phương tiêu chuẩn đánh giá nâng lên nhiều Điều phần giải thích thực tế từ công nhận vào danh sách đề cử, Fiji trải qua bất ổn trị nghiêm trọng với đảo vào năm 2000 2006 Và nắm quyền Fiji từ tháng 4-2009 đến phủ quân đội trái hiến pháp không qua bầu cử Theo tuyên bo phủ thời, tuyển cử không tiến hành năm 2014, vậy, khơng tình trạng chậm trễ nhanh chóng cải thiện Tuy nhiên, yếu tố khác đưa lại học bổ ích nghĩ đến chuyện nhận danh hiệu di sản giới: Fisher, D (2000) The Socio-economic Consequences o f Tourism in Levuka, Fiji (Những hệ kinh tế - xã hội du lịch Levuka, Fiji) Luận án Tiến sỹ, Đại học Lincoln: Christchurch Harrison, D (2005b) Levuka, Fiji: Contested Heritage? [Levuka, Fiji: Di sản bị tranh cãi] D Harrison M Hitchcock, chù biên, The Politics o f w orld Herilage: Negotiating Tourism and Conservation (Chính trị di sàn giới: Thoa thuận du lịch báo ton) Clevedon, Channel View, tr 74 Harrison, D (2005b), bđd, tr 76-78 163 Fiji xã hội Ngược lại, n ọt xã hội đa tộc, dỏ nhóm sắc tộc khác “trộn lẫn khơng kết hợp” Levuka rõ ràng dễ nhận thấy thành phố châu Ấu, kiến trúc thành phần dân tộc Như Fisher nhận xét, người Fiji địa cư dân gốc châu Âu có nhận thức “di sản” khác rõ rệt: đổi với người Fiji xứ “các cơng trình kiến trúc đồ tạo tác có giá trị so với đất đai” Trong đó, đổi với người châu Âu, “cả người sống Fiji du khách, cơng trình kiến trúc điều bản, khơng có nó, ý nghĩa trở nên khó hiểu, mơ hồ”2 Quan điểm người dân thành phố Levuka khả nãng bảo tồn có xu hướng theo nhóm sắc tộc Đối với người Fiji xứ, thành phố phi Fiji, đơi bị coi “một xã hội lai” Những người gốc Âu mang phần gốc châu Âu (“những người khác”) có xu hướng đề cao cơng việc bào tồn thành phố, với điều kiện họ nhận hồ trợ tài đú để đáp ứng chi phí tăng thêm mà việc bảo tồn địi hỏi Trong đó, chù hiệu người Trung Quốc Ân Độ, khơng ác cảm với việc bảo tồn, coi trọng số lượng du khách tăng thêm mà họ khuyến khích tin danh hiệu di sản giới có thê dưa lại phía phủ Fiji UNESCO, đưa thành phố tự trị Levuka đảo Ovalau thành đơn vị Danh sách đề cử né tránh cách có chủ đích vấn đề di sản bảo tồn Cho đến thời điểm này, tập trung vào vấn đề xuất từ hai trường hợp điển cứu khác biệt, lễ hội Tây Ban Nha Fiji sơ vạch điều mà tin sở hội Gióng Phù Đổng Trước hết, từ thảo luận Alarđe Fuentarribia, nhận thấy ý nghĩa cá nhân tập thể lễ hội mang tính chủ quan, đóng khung (và ihay đổi theo) thời gian không gian, lễ hội địa điểm cho tranh cãi thù địch liên tuc cạnh tranh quyền lực bên liên quan, phản ánh điều kiện Harrison, D (2005b), bđd, tr 66 Fisher, D (2000), tlđd, tr 135 164 trị bên ngồi điều kiện khác Chúng ta nhận thấy điều cấp chinh quyền muốn khơng dược phản ánh hành vi bên liên quan khác! Những học tương tự rút từ trường hợp Levuka Giống Fuentarribia thế, Fiji xã hội đồng nhất, có quan niệm khác “di sản” Sự ủng hộ việc đưa Levuka vào Danh sách Di sản Thế giới chắn khơng mang tính phố quát, thực tế, giá trị quyền tự trị Levuka "di sản” Fiji bị tranh cãi Thứ hai, Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể năm 2003, quyền cộng dồng trao trách nhiệm rõ ràng (đặc biệt Điều 12 tới 15) báo vệ di sản phi vật họ Trong trường hợp Fiji, phần lớn người đại diện quyền người dân không ý thức trách nhiệm này, Và rõ ràng, cịn câu hỏi mang tính thực nghiệm việc người dân nước khác biết hav ủng hộ nguyện vọng phủ họ việc nỗ lực đưa di sản văn hóa vật thê hay phi vật thể vào Danh sách Di sản Thế giới UNESCO Hội Gióng xã Phù Đổng Cấu trúc câu chuyện kể dược giới thiệu rộng rãi Lễ hội tồ chức để tưởng nhớ Thánh Gióng, người anh hùng huyền thoại chiến đấu chống giặc ngoại xâm phương Bắc Truyền thuyết kể rằng, có người phụ nữ nghèo làng Gióng thăm ruộng nhìn thấy dấu chân lớn Tị mị, bà ướm thử chân minh vào dấu chân Chẳng sau bà có thai sinh người trai đặt tên Gióng Đã tuổi mà cậu bé khơng biết nói biết cười Thế đất nước bị xâm lược, cậu bé nhiên cất tiếng yêu cầu nhà vua ban cho ngựa sắt, áo giáp sắt roi sắt để đánh giặc ngoại xâm Cậu bé lớn nhanh thổi Sau chiến thắng kẻ thù, Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Trên đỉnh núi, Thánh Gióng cởi bỏ áo giáp cưỡi ngựa sắt bay trời 165 Lễ hội xem chứng rõ ràng tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam chiến đấu chống lại kẻ xâm lược ngoại bang Diễn biến lễ hội thuật lại trận chiến đấu Thánh Gióng, qn lính ơng cơng chống lại kẻ xâm lược, quần chúng ba làng Phù Đổng tham gia diễn hội trận1 Khơng có ngạc nhiên, cách diễn giải câu chuyện vừa nêu cách diễn giải thức phủ nằm website họ Tuy nhiên, dựa vào vốn tri thức ngày (Trần Quốc Vượng, 1995), rõ ràng huyền thoại đó, mơ tả trên, sản phấm nhiều biến đổi xảy trình kể kế lại vịng 900 năm Phản ánh nhiều kỷ lịch sử Việt Nam, thần linh thuyết linh vật, gắn liền với đá cây, tích hợp vào Phật giáo, nhân tính hóa thơng qua gẳn kết với người đấu tranh ẩn mặt, hay nhà sư, sau phát triển cao với thêm thắt íblklore Chăm Indra, vị thần Ấn Độ, kết hợp với huyền thoại khác, (như phản ánh thời gian lễ hội), gắn với vịng đời nơng nghiệp nhu cầu cần mưa hàng năm Giống cố GS Trần Quốc Vượng tổng kết: Thần Gióng nhân vật thần thoại dân gian hình thành từ lâu trước kỷ XIV XV, nhân vật với nhiều thân (thần cây, thần đá, giông tố, sấm chớp ), tập họp lại, kỷ XI, ngài trở thành Thiên Vương Đại thánh, Ngọc Hồng hay Indra, sau đ ó Vào kỷ X V ngài có hình hài hồn tồn mang tính tổng họp - cậu bé tuổi nhờ ăn cơm mà lớn nhanh thổi thành vị Thánh đánh thắng giặc ngoại xâm bay trời Cố GS Vượng chủ giải rằng: Hội Gióng truyền thống nghi lễ nông nghiệp cầu mưa thờ mặt trời, trước thay đổi thời gian lịch sử, trở thành đức tin vào vị anh hùng chống giặc dịp để hát lên anh hùng ca trình diễn lại hình ảnh sử thi Ngày nay, huyền thoại anh hùng ván hóa vào tiềm http://www.promotours.gov.vn/index.php?cat=40&itemid-1035 truy cập ngày I -9 Trần Quốc Vượng (1995) The Legend o f Ong Dong from the Text to the Fieid (Truyền thuyết ô n g Dóng từ viết điền dã) K w Taylor J.K VVhitmore, chù biên, Essays into Vietnamese Pasts (Những viết ve khứ cùa Việt Nam) Ithaca, N ew York: Comell University, tr 17 166 thức chiến cứa người anh hùng chống giặc ngoại xâm lại ý thức Ngày nay, lễ ký niệm nông nghiệp vào tiềm thức, nghi lễ thể hình tượng thiên anh hùng ca hội Gióng làm nên phần cùa ý thức tập thể cùa người Việt N am ✓ ^1 Ạ I •> • r Ạ I • /V Câu hỏi xuât Một số học từ trường hợp Fiji có nhiều điểm chung với xuất từ Irường hợp Tây Ban Nha Khi đó, vấn đề là, liệu học có điểm thích hợp với mong muốn trình hội Gióng làng Phù Đống, huyện Gia Lâm, Hà Nội vào Danh sách Đe cử Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Những thảo luận hội Gióng mang tính chất suy đốn, bi tống duyệt mà người tham dự hội thảo ưu tiên chứng kiến ấn tượng, cá góc độ hàng trăm người dân địa phương thuộc độ tuổi tham gia vào lễ rước, góc độ hàng nghìn người xem, tất cá có vè thực bị hút vào q trình lề hội Họ chứng rõ ràng cho thấy tầm quan trọng lỗ hội, lễ hội lớn miền Bắc Việt Nam Diều thể rỗ nhiều so với video clip, cành chúng kiến lúc trước Dựa vào trái nghiệm ngắn ngủi nghiên cứu thứ cấp, số câu hỏi xuất Hội Gióng có ý nghĩa đối vói chủ nhân lễ hội? Từ vấn ngẫu nhiên mà thực lễ hội chủ nhân lễ hội thực tin tưởng vào tính xác lịch sử kiện mô tả truyền thuyết Quan điềm củng cố tơi thăm đền Sóc huyện Sóc Sơn, Hà Nội chứng kiến cảnh người ta đốt vàng mã để dâng lên khơng Thánh Gióng mà mẹ ngài thành viên quân đội ngài Một minh chứng cho thấy rằng, hệ tư tưởng thống Việt Nam, cịn có niềm tin liên quan đến giới thần thánh, tổ tiên ma quỷ khác biệt mà dâng lễ cách thích hợp, người ta mời gọi thần thánh, tổ tiên ma quỷ Trần Quốc Vượng (1995), bdd, tr 41 167 để tác động lên đời sống thường ngày người sùng đạo Tuy nhiên, rõ ràng cần phải nghiên cứu sâu ý nghĩa lễ hội người tham gia người quan sát, đặc biệt bốn thôn làng Phù Đổng Cũng từ chứng đó, có lẽ người ta phải tự hỏi, lễ hội việc sùng bái Thánh Gióng quan trọng đổi với người Việt Nam khác Rõ ràng lễ hội trở nên mang tầm quan trọng quốc gia, mức độ Thánh Gióng ngày coi khơng chi vị thần hộ mệnh cho người nơng dân mà cịn vị thần hộ mệnh cho nhũng người xe máy, ô tô, bao gồm thành viên Câu lạc mô tô thể thao Hà Nội, trình bày Phạm Nam Thanh hội thảo1 Ai người cầm trịch việc đề xuất hội Gióng cần phải đưa vào danh sách đề cử Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại UNESCO? Những chứng thấy cho thấy dây sáng kiến từ xuống phủ, quyền lại muốn chưa rõ, đặc biệt (mới đầu) hệ thống niềm tin lễ hội mâu thuẫn với hệ tư tưởng trị cùa lễ hội Sự xuất trờ lại vị thánh thần cố đại, anh hùng dân gian, mẹ người anh hùng đó, nhân vật khác huyền thoại, ông đồng bà cốt liên quan, liếc qua, yếu tố di sản văn hóa phi vật thể mà quyền cộng sản muốn bảo tồn! Ở điểm này, có lễ phải suy đoán rằng, với trải nghiệm tập thể đầy đau đớn chiến với Mỹ khơng cịn rõ rệt hệ trẻ, người ta cần có đường (và biểu tượng mới) hướng tới sắc tập thể Kết xa việc hội Gióng đưa vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể nhân loại là, niềm tin thái độ tất người tán thành việc tơn thờ Thánh Gióng điều chỉnh thành kênh chấp nhận không gây tranh cãi, vậy, dễ quản lý Phạm Nam Thanh: “Ông tố ngựa sắt ” - vị thần bảo hộ Câu lạc Mỏ tô thẻ thao Hà Nội: chuyên đôi biêu tượng Thánh Gióng xã hội đương đại 168 Người ta tham khảo ý kiến người dân xã Phù Đông mức độ khả đưa hội Gióng vào Danh sách đề cử Di sản Văn hóa Thế giới UNESCO? Và họ có giải thích để ý thức tác động sau đó, bao gồm việc (có thể) có thêm nhiều du khách nước ngồi (có thể) việc hàng hóa hóa lễ hội, bao gồm xuất người kinh doanh từ nơi khác đến? Thực sự, vấn đề lại dẫn tới vấn đề khác: tại, xã Phù Đổng, hạ tầng sở cịn kém, việc đưa Hội Gióng vào Danh sách Di sản Văn hóa UNESCO đưa đến kết có thêm nhiều khách nội địa khách quốc tế đến Hiện có kế hoạch để đảm bảo ràng việc tăng cường du lịch - du lịch nội địa quốc tế - đưa đến lợi ích kinh tế lợi ích khác cho cộng dồng địa phương? Việc hội Gióng có ý nghĩa quan trọng địa phương điều rõ ràng, dề cập đến trên, bàng chứng cho thấy - với lễ hội khác - hội Gióng cịn mang ý nghĩa quan trọng cấp độ quốc gia Tuy nhiên, điếm cần phải tranh luận hội Gióng đóng vai trị quan trọng tầm quốc tế Hiện tầm quan trọng gói gọn Việt Nam, lễ hội chi nói đến sách hướng dần du lịch phổ biến Việt Nam Những câu hỏi quan trọng thích hợp đê nghiên cứu góc độ lý thuyết lẫn góc độ thực nghiệm Truyền thống khơng tồn mơi trường chân khơng Thay vào đó, chủng phục vụ lợi ích cụ thể, “di sản” (cũng giống du lịch nói tổng qt hơn) khơng nằm ngồi trị Những câu chuyện - lịch sử - ln ln mang tính thiên vị, thường ưu tiên nhóm - tuyên bố họ, lại gây tổn hại cho nhóm khác Nói cách khác đi, di sản sở hữu bị từ chối Nó thường gâv tranh cãi hội Gióng rỗ ràng phổ biến đẹp mắt, có nhiều ý nghĩa người tham dự Tuy vậy, cịn phải xem xét kỹ, hội Gióng đã, đóng vai trị văn hóa dân tộc Việt Nam 169 đưa vào Danh sách Di sán Văn hóa phi vật thể đại diện cùa nhàn loại UNESCO, việc ảnh hưởng dến vai trị hội Gióng nào./ H.D (Người dịch: Đồn Thị Tuyến Hiệu đính: Đặng Tuyết Anh Biên tập: Nguyễn Thị Hiền) Tài liêu tham klìảo • on Bray, z (2002) Boundaries and Identities in Bidasoa-Txingudi, the Pranco-Spanish Prontier (Ranh giới bán sắc Bidasoa-Txingudi, biên giới Pháp - Tây Ban Nha) Luận án tiên sỹ nộp Viện Đại học châu Âu (European University Institute): Florence Bullen, M (2003) Basque Gender Studies (Nghiên cứu giới Basque) Reno: Trung tâm Nghiên cứu Basque, Đại học Nevada Bullcn, M and Egido, J (2004) Trìstes espectáculos: ỉas mụịeres y los Alardes de ỉrun y Hondarribia Bilbao: Universidad del Pais Vasco Casson, L (1974) Travel ìn the Ancient ÌVorld (Du lịch giới cổ đại] Baltimore: The John Hopkins University Press Coleman, s and Elsner, J (1995) Pilgrimage: Past and Present in the World Religions (Hành hương: Trong khứ ngày tôn giáo giới) London: British Museum Press Fisher, D (2000) The Socio-economic consequences o f tourism in Levuka, Fiji [Những hệ kinh tế-xã hội du lịch Levuka, Fiji] Luận án Tiến sỳ, Đại học Lincoln: Christchurch Fuchs, D (2009) Jeers as vvomen try to end male reign on parade diễn hành) The Observer (Người quan sát), 18/9 Getz, D (2008) Event Tourism: Deíĩnition evolution and research (Du lịch kiện: Định nghĩa, phát triển nghiên cưu) Tourism Management (Quan lý du lịch) 29: 403-428 170 Greenxvood, D (1977) Culture by the Pound: An Anthropological Perspective on Tourism as Cultural Commoditization (Văn hóa cùng: Quan điểm nhân chủng học du lịch hàng hóa hóa văn hóa) V Smith, chủ biên Husts and Guests: The Anthropology o f Tourism (Chù khách: Nhún học du lịch) Philadelphia, University o f Pennsylvania Press: 129-138 Greenwood, D (1989) Culture by the Pound: An Anthropological Perspective on Tourism as Cưltural Commoditization (Văn hóa cùng: Quan điểm nhân học du lịch hàng hóa hóa văn hóa) V Smith, chủ biên Hosís and Guests: The Anthropology o f Tourism (Chù khách: Nhân học du lịch) Philadelphia University o f Pennsvlvania Press: 171-185 Harrison, D (2004) Levuka, Fiji: tourism, UNESCO and the World Heritage List (Levuka, Fiji; du lịch, UNESCO Danh sách di sản giới) Journl o f Pacị/ìc Studies (Tạp chí Nghiên cứu Thái Bình Dương) 26 (1 2): 199-232 Harrison, D (2005a) Contested narratives in the Domain of World Heritage (Những câu chuyện bị tranh cãi lĩnh vực di sản giới) D Harrison M Hitchcock, chủ biên, The Politics o f world Herilage: Negotiatỉng Tourism and Conservation (Chính trị cùa dì sán giới: Thỏa thuận du lịch bào tồn) Clevedon, Channel View: 1-10 Harrison, D (2005b) Levuka, Fiji: Contested Heritage? [Levuka, Fiji: Di sản bị tranh cãi] D Harrison M Hitchcock, chủ biên, The Politics o f worỉd Heritage: Negotiating Tourism and Conservation (Chính trị di sản giới: Thoa thuận du lịch bảo tồn) Clevcdon, Channel View: 66-89 Paciíìc Area Travel Association (PATA) (1985) Levuka and Ovalau: Tourism Development through Community Restoration (Levuka Ovalau: Phủi triển du lịch thông qua việc phục hồi cộng đồng) Sydney: PATA Quinn, B (2009) Festivals, Events and Tourism (Lễ hội, kiện du lịch) T Jamal M Robinson, chù biên The Sage 171 Hundbook ofTourism Studies (Sách tham khảo nghiên cứu du lịch Sage) London, Sage: 484-503 Sìeld T (2003) Empowerment for Sustainable Tourism Development (Trao quyền đê cỏ phát triển du lịch bền vững) Oxíbrd: Elseview Science Ltd Trần Quốc Vượng (1995) The Legend of Ong Dong from the Text to the Field (Truyền thuyết Ông Dóng từ nhũng viết điền dã) K.w Taylor J.K Whitmore chủ biên, Essays inttì Vietnamese Pasts (Những viết vể khứ cua Việt Nam), [thaca New York: Cornell University: 13-41 172 ... mại hóa du lịch Theo mô tả Greenvvood1, với việc khuyến khích du lịch từ phía quan chức phụ trách du lịch, quyền thành phố ban hành sắc lệnh lễ hội Alarde cần dược mờ rộng cho khách du lịch phải... sản bảo tồn Cho đến thời điểm này, tập trung vào vấn đề xuất từ hai trường hợp điển cứu khác biệt, lễ hội Tây Ban Nha Fiji sơ vạch điều mà tơi tin sở hội Gióng Phù Đổng Trước hết, từ thảo luận... học từ trường hợp Fiji có nhiều điểm chung với xuất từ Irường hợp Tây Ban Nha Khi đó, vấn đề là, liệu học có điểm thích hợp với mong muốn trình hội Gióng làng Phù Đống, huyện Gia Lâm, Hà Nội vào