Mẫu liễu thanh sam bước đầu nghiên cứu về nhóm văn bản chép sự tích liễu hạnh công chúa xuất hiện từ thời lý

16 47 2
Mẫu liễu thanh sam bước đầu nghiên cứu về nhóm văn bản chép sự tích liễu hạnh công chúa xuất hiện từ thời lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẦU u lu THANH SAM: BƯỚC otiu NGHIỈN cứu vế NHĨM VftN chép Sự TÍCH uềuHậNH CƠNG CHÚH xuất HlễN Từ THỜI IV Chu Xuân Giao ruyền thuyết lần hóa sinh Mau Liễu, chẳng hạn tam hóa tam sinh (hay hóa sinh tam thế), trụ cột để làm hình thành tín ngưỡng thờ Mẩu Liễu - vị thần trung tâm hệ thống tín ngưỡng tứ phủ Việt Nam Bằng việc phát nhóm văn Quảng Cung linh từ (Phủ Nấp) Nam Định gần đây, học giới biết đến lớp truyền thuyết lần giáng sinh Mầu Liễu vào năm Thiệu Bình đời Lê Thái Tông (1434) gia đỉnh muộn họ Phạm Trần Xá (Vi Nhuế/Quảng Nạp) Lớp truyền thuyết này, Cát thiên tam thực lục soạn in khắc gỗ vào đầu thập niên 1910, để lại nhiều nghi vấn tính xác thực di vật mang niên đại sớm, đẩy thời điểm giáng trần lần Mẩu Liễu sớm tới ki, so với định thuyết trước gắn với lớp truyền thuyết Phủ Giày (lớp có quan hệ sâu sắc với tác phẩm Vân Cát thần nữ truyện Đoàn Thị Điểm soạn vào khoảng thập niên 1740, kể Mau Liễu giáng trần lần vào năm Thiên Hựu đời Lê Anh Tông, tức năm 1557, vào gia đình muộn họ Lê) Phủ Giày Phủ Nấp vốn thuộc vào phủ Nghĩa Hưng tinh Nam Định trước đây, cách khoảng 10 km [Dương Văn Vượng 2010, Chu Xuân Giao 2010] Gần đây, chúng tơi phát nhóm văn tiếp tục đẩy thời điểm giáng trần lần Mầu Liễu sớm nhóm văn Phủ Nấp, * ThS., Viện Nghiên cứu văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học xă hội Việt Nam) M ẫ u Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 327 tận thời Lí, gắn với viễn chinh Đại Việt phía nam Đó Thanh Sam xã thần tích viết tay (chưa khắc in), cho soạn Nguyễn Bính vào năm Hồng Phúc đời Lê Anh Tông (1572) lại Nguyễn Hiền vào năm Vĩnh Hựu 11 đời Lê Ý Tông (1745) Thần tích lưu giữ hai nơi: đền Thanh Sam xã Trường Thịnh huyện ứng Hòa thuộc tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội), Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm Đây nhóm văn chưa biết đến trước nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mau nói chung Mầu Liễu nói riêng Bài viết giới thiệu nét nội dung thần tích Thanh Sam trạng đền Thanh Sam huyện ứ ng Hịa, qua đó, đưa nhận định bước đầu ý nghĩa lớp truyền thuyết Mầu Liễu Thanh Sam tranh chung tín ngưỡng thờ Mẩu Liễu Việt Nam Tóm lược nội dung thần tích Mẩu Liễu Thanh Sam Thanh Sam xã thần tích st (thần tích xã Thanh Sam) viết tay gồm 22 trang, đóng chung vào tập Hà Đông tỉnh Sơn Lãng huyện Bạch Sam tổng xã thần tích ƯJ Ệị ệế ÉJ lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm với kí hiệu AE.a2/47 Tư liệu có lẽ Học viện Viễn đơng Bác cổ (EFEO) chép từ lưu địa phương vào đầu thể kì XX Tạm gọi lưu Viện Nghiên cứu Hán Nơm nhóm văn A (hi vọng có thêm văn khác bổ sung cho thần tích nhóm văn này) Ở địa phương, tức đền Thanh Sam ngày nay, theo lời người thủ đền nay1 bảng giới thiệu treo khuôn viên đền nay, ghi chép cùa tác giả Trần Duy Phương, cịn lưu giữ được: Thần phả Hàn lâm viện Đơng đại học sỹ Nguyễn Bính phụng soạn vào năm Hồrig Phúc nguyên niên (1572-1573)”; Hòm sắc hai vị thánh (“thánh cả” Trần Quảng Uy đạo, “thánh mẫu” Liễu Hạnh cịn đạo) có niên đại thuộc ki XVI-XVIII; Cuốn diễn ca tích gồm trăm câu, có nội dung ca ngợi cơng đức Mầu Liễu [Trần Duy Phương 2005 : 10; Tư liệu quốc ngữ thực địa 1] Tạm gọi nhóm tư liệu địa phương nhóm văn B Ở thời điểm tại, tiếp cận khảo sát nhóm văn A Vì vậy, tóm lược nội dung thần tích Thanh Sam Thù từ ông Nguyễn Duy Chinh (sinh năm 1944), trông coi đền Thanh Sam nhiều năm (theo lời ông, đa khoảng năm) 328 Van hó a th N ữ th ấ n - MẪU V lỆT NAM VA CHÂU A dựa vào A tư liệu tiếng Việt xuất gần Trần Duy Phương [Trần Duy Phương 2005 : 10-20] Nội dung thần tích tạm phân thành đoạn sau Đoạn 1: Xuất thân: Hai anh em Trần Quảng Uy Trần Liễu Nương phủ Quốc Oai thời Lí Vào thời Lí, làng Quả Hối huyện Từ Liêm phủ Quốc Oai, có vợ chồng ơng bà Trần Minh Thiện - Nguyễn Thị Sương sống với cặp uyên ương, nhân hậu, phúc đức, người kính trọng Hiềm nỗi, ông bà tuổi cao mà chưa có Hai người cầu tự khắp nơi Lịng thành kính ơng bà động đến trời cao Ông bà gặp tiên ông cho mảnh đất linh với long chầu hổ phục, phượng hoàng đậu, táng mả tổ vào có phúc lộc dài lâu Ơng bà làm theo lời tiên ơng mách bảo Lạ thay, từ hơm đó, nhà thay đổi: sinh khí vượng, đồ vật trờ nên ấm áp Một hôm bà Sương nằm mơ, thấy nhà xuất hổ lang sẳc màu rực rỡ, tiếng gầm vang xé nát đêm, kinh động vùng yên tĩnh Bà kể lại cho chồng nghe, ông Thiện cho điềm lành Quả nhiên, sau 11 tháng mang thai, đến ngày 10 tháng giêng năm Canh Thìn, vào đêm gió mát, bà Sinh trờ sinh bé trai Bé trai có tướng mạo khác thường: đầu hùm, hàm én, mắt phượng, mày ngài, Ông bà đặt tên Trần Quảng Uy Ba năm sau, ông Thiện lại nằm mơ, thấy nhà rực lên màu, đỏ - thứ ánh sáng dịu chưa thấy Trong ánh sáng kì ảo đó, chim khổng tước bay lượn cao đạu xuống nhà Trong nháy mắt, chim biến thành rắn trắng bị vào giường ơng Sau đó, cụ giả xuất hiện, tay cụ cầm liễu bụng bà Sương Ông muốn ngăn lại, bàn tay ông nhỏ bé yếu ớt, biết quờ quạng đêm tối Từ hôm đo, bà Sương thấy người khác thường, mang thai Sau 10 tháng, bà sinh hạ bé gái Khi đặt tên con, nhớ hình ảnh cụ già tay cầm liễu trước đây, nên chọn tên Trần Liễu Nương Năm Liễu Nương vừa tuổi trăng tròn, lúc cha mẹ theo trời Nỗi niềm thương cha nhớ mẹ thúc hai anh em chăm chi học hành Đoạn 2: Gặp vua Lí Thăng Long phong Liễu Hạnh cơng chúa Mùa xn năm đó, hai anh em nhà họ Trần rủ du ngoạn chốn kinh thành Vua Lí trơng thấy Liễu Nương xinh đẹp mà đem lòng yêu thương, rước cung Vua phong Liễu Nương Liễu Hạnh công chúa M â u Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 329 Sau đó, vua lập Liễu Hạnh cơng chúa hồng hậu Trần Quảng Uy phong làm tướng quân Đoạn 3: Trần Qng Uy có cơng đánh giặc ban vùng đất Hoa Sam (Thanh Sam ngày nay) Lúc giờ, đất nước bình Nhân chuyến tuần du, vua hoàng hậu đến xã Hoa Sam huyện Sơn Minh phủ ứng Thiên, thấy cảnh người hữu tình, liền truyền lệnh cho quan quân dựng hành cung Vua hoàng hậu Trần Quảng Uy Ba năm sau, bờ cõi phía nam bị xầm lấn Nhà vua cầm quân trận Quảng Uy phong làm tướng dẫn hai đạo quân miến Sơn Nam để phối họp với quân nhà vua, mở trận chiến Sau thắng trận trở về, vua mở hội mừng công, Trần Quảng Uy vua ban cho vùng đất Hoa Sam để làm thang mộc ấp Đoạn 4: Hoàng hậu Liễu Hạnh trận giúp vua Lí Một thời gian sau, giặc phía nam lại xâm lấn bờ cõi Đại Việt Nhà vua tuyển mộ hàng ngàn người huyện Sơn Minh vào chiến trường châu Hoan đánh giặc Vua Lí bị qn giặc vây hãm Hồng hậu biết tin, liền sửa lễ cầu xin trời đất, tập hợp binh lính, trận giải cứu nhà vua Nhà vua, hoàng hậu, Quảng Uy làm quân giặc hoảng loạn, bỏ chạy Núi sông trở lại bình n Vua Lí mờ hội khao thưởng qn sĩ Trần Quảng Uy phong vương Hoàng hậu ban nhiều vàng bạc, ruộng đất, bà mang phát lộc muôn dân giành phần cho Hoa Sam Hai anh em thường du ngoạn khắp nơi, đàm đạo thỉ ca Đoạn 5: Hai anh em nối qua đời vào đầu tháng Sau du ngoạn, vào ngày mồng tháng 3, hai anh em hoàng hậu trờ làng Quả Hổi bái yết gia tiên, thăm hỏi họ hàng, lên núi Sài Sơn thăm mộ phần tổ tiên Tại đây, hồng hậu theo tiên ơng thượng giới Thương nhớ em, ba ngày sau, tức vào ngày mồng tháng 3, Trần Quảng Ưy theo bước đường mây trời Đoạn 6: Được phong tặng mĩ tự để thờ phụng, phù trợ cho đất nước Sau hai anh em hồng hậu qua đời, nhớ cơng ơn hai vị, dân làng Hoa Sam dựng đền để thờ phụng Vua Lí phong Quảng Uy Vĩ liệt hoang tế linh thông đại vương Đồng thời, phong hồng hậu 330 Van h ó a th Nữth ắ n - MẪU VlỆTNAM VÀ CHÂU Á Vương phi Hoàng hậu Liễu Hạnh mĩ cơng chúa ĩE ặB ii:/pttĩí? Tương truyền, sau này, tiến quân đánh giặc Nguyên Mông, nghe tin Thanh Sam có ngơi đền linh ứng, vua Trần Thái Tơng liền sửa lễ đến nơi cầu độ Quân Trần âm linh phù trợ mà nhanh chóng đánh tan quân xâm lược Các bậc đế vương tìm đền Thanh Sam cầu đảo Để trả ơn công phù trợ, đời ban sấc phong tiền bạc sửa sang đền phụng thờ hai vị Đền Mẩu Liễu Thanh Sam ngày Hình 1: Tịa điện đền Mầu Thanh Sam (tháng 8/2012)1 Đền Thanh Sam ngày nằm Khu du tích Lịch sử Văn hóa chùa đền Mau Thanh Sam thuộc làng Thanh Sam xã Trường Thịnh huyện Ngoài nhừng ảnh có thích riêng, tất ảnh tác giả Bằng công nhận số 423, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin Nguyền Khoa Điềm ký ngà> 29 tháng năm 1997 M ẫ u Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 331 ứng Hòa, cách trung tâm Hà Nội 30 km (theo đường quốc lộ 21B) Chùa đền nằm khu vực, nhận Bằng công nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia vào năm 19972 Chùa Thanh Sam có tên chữ Quang Linh tự ngơi chùa cổ, cịn lưu giữ nhiều vật xem có niên đại đời Trần Cạnh chùa đền Thanh Sam Người dân vùng thường gọi “đền Thanh Sam”, “đền Mẩu Thanh Sam”, “đền Mau Liễu”, “đền Mầu Liễu Thanh Sam” Một số di vật (chng đồng, hồnh phi, đại tự, ) điện ghi “Thánh Mau linh từ” hay “Thượng đẳng tối linh từ” Tam quan đền ghi ba chữ “Khơn càniệíEỆẾ” Kiến trúc thấy đền trùng tu gần vào năm 2002 [Tư liệu quốc ngữ thực địa 1,2] Tịa điện ngơi đền có diện tích khơng lớn (xem Hình 1) Di vật mà chúng tơi tiếp cận điện có niên đại cuối triều Nguyễn (đồ thờ tự gỗ, hoành phi, đại tự, câu đối, bia đá, mộc bản, ) Thủ từ cho biết ngơi đền bị di vật gỗ, may đồ thờ tự đồng ln bảo quản cẩn thận nên khơng (đồ thờ tự đồng chi mang sử dụng vào dịp lễ hội, cịn bình thường cất giữ nơi bí mật) Có hai điểm đáng ý sau cấu trúc cách trí tịa điện đền Thanh Sam Một là, tịa điện có hậu cung gồm hai lớp với hai lần cửa Lớp hậu cung, tức điểm sâu tịa điện, nơi thờ Thánh Cả (Trần Quảng Uy); trước đây, có tượng thờ, khoảng năm trước chuyển thờ đình làng Thanh Sam, cịn bệ thợ Lớp ngồi hậu cung, tức lớp hậu cung trước nơi thờ Thánh Cả trước đây, nơi thờ Thánh Mẩu (Trần Liễu Nương, tức Liễu Hạnh) Hiện có tượng Thánh Mầu mặc áo màu đỏ ngồi ngai Trước tượng có hịm đựng sắc phủ vải đỏ thêu kim tuyến Nếu từ ngồi cửa vào bên tịa điện, thấy thứ tự bốn lớp ban thờ điện sau (xem Hình 2): Ban Thinh Phật (ở ngồi cùng, bên có hạ ban thờ ngũ hổ, hai bên có tả ban hữu ban); Ban Công đồng (ở sau Ban Thinh Phật); Ban thờ Đức Thánh Mẩu (lớp, hậu cung thứ nhất, có lần cửa hậu cung thứ để ngăn cách với bên ngồi); Ban thờ Đức Thánh Cả (lóp hậu cung thứ hai, có lần cửa hậu cung thứ hai) Hai là, phía điểm đặt tượng thờ hai lớp hậu cung có giếng nước Tức là: trước đây, có hai tượng hai lớp hậu cung, Van h ó a th Nữth án 332 - MẪU VlỆTNAM VA CHÁU Á bàn đặt tượng giếng Tương truyền nước hai giếng hậu cung liên thơng với sơng bên ngồi xa, thả cam xuống giếng thấy trơi sơng Hiện nay, hai giếng lấp cát, giếng khơng có nước Thành giếng xây gạch theo hình vng, độ sâu từ mặt cát lên mặt thành giếng khoảng Im Hai giếng gọi “giếng âm dương” Đức Thánh Cả Hữu Thỉnh Phật Tả Hình 2: Lược đồ mặt bên tịa điện (nhìn từ vào trong) lễ tiết thực hàng năm đền, thủ từ cho biết: độc đáo vào đêm giao thừa vị ban khánh tiết làng đọc ngọc phả ngơi đền bên điện Trước đọc chữ Hán, đọc quốc ngữ (tuy nhiên, qua vấn hồi cố khoảng từ năm 2010 đến nay, người ta không đọc ngọc phả vào đêm giao thừa) Theo thủ từ, hàng năm có hai lần lễ hội lớn Lần thứ vào tháng giêng, từ ngày mồng đến ngày 16, để kỉ niệm ngày sinh Thánh Mầu (ngày mồng 10) Lần thứ hai vào tháng 3, từ ngày mồng đến ngày mồng 6, để kỉ niệm ngày hóa hai vị thánh (ngày mồng ngày mồng 6) “Dân làng tổ chức tế lễ; lễ vật dâng lên Mầu Liễu đồ chay: hương hoa, oản quả, xôi bánh; dâng lên tướng Quảng Uy có gà, trâu, lợn, tùy theo lịng thành thu hoạch mùa màng dân Phần vui có ca hát, đặc biệt có tục M âu Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 333 hầu bóng thu hút nhiều người đến dự hội Theo tục hèm đây, người vào lễ không mặc sắc phục màu vàng màu hồng để tỏ lịng tơn kính hai vị thánh Vì màu vàng, hồng xưa chi dành riêng cho nhà vua hoàng hậu” [Trần Duy Phương 2005 : 21-22] Hình a-b: Tượng Mầu Liễu (3a-bên trái: năm 2012; 3b-bên phải: năm 2005)1 Theo thù từ, vào ngày mồng tháng 3, người đến lễ đông, mà nhiều người từ Hịa Bình xuống (hơn số khách đến từ Hà Nội) Thường ngày đó, phía nhà đền tổ chức thụ lộc với khoảng 150 mâm cỗ (tức khoảng 900 dự cỗ) Sang ngày mồng thường có lễ hầu đồng lớn bà đồng có tiếng địa phương phụ trách Ngoài hai lễ lớn trên, năm, giống nhiều đền phủ khác, có lễ thuộc “việc làng tứ quí”, là: thượng nguyên (ngày 10 tháng 2), vào hè (ngày 10 tháng 5), hè (ngày 10 tháng 7), cơm (10 tháng 10) Hàng tháng thỉ người đến lễ đông vào ngày mồng rằm, cịn ngày thường khách vãng lai Suy nghĩ bước đầu Mấu Liễu Thanh Sam tranh chung tín ngưỡng thờ Mẩu Liễu Việt Nam Mẩu Liễu truyền thuyết Mẩu Liễu Thanh Sam thuật lại có số điểm chung với truyền thuyết Mầu Liễu biết rộng rãi 3a-bên trái ảnh tác giả viết; 3b-bên phải ảnh lấy từ trang bìa Trần Duy Phương 2005 334 Van h ó a th NữTHẴN - MẴU V iệ t NAM VẢCHÂU Á trước (chủ yểu nhóm văn liên quan đến Đồn Thị Điểm mà trung tâm Vân Cát thần nữ truyện Truyền kỳ tân phá in khắc gỗ nàm 1811; nhóm văn liên quan đến Phù Nấp phát gần mà trung tâm Cát thiên tam thục lục in khắc gỗ năm 1913) Có thể thấy điểm sau Một là, sinh gia đình muộn Cha mẹ cao tuổi mà chưa có con, khắp nơi để cầu tự Lịng thành kính cùa ơng bà thấu đến trời xanh, nên cuối toại nguyện Hai là, lúc sinh thời, danh tài sắc Ba là, ban danh hiệu Liễu Hạnh công chúa Bổn là, vào ngày mồng tháng Trước nay, giới nghiên cứu thường cho xuất Liễu Hạnh công chúa thời Lê hay Lê - Mạc (có thể đầu đời Lê Thái Tổ, đầu đời Lê Thái Tông, hay đầu đời Lê Anh Tông tùy theo văn bản, ), “không tư liệu nói Mẩu sinh thời Trần” [Trần Quốc Vượng 2004] Nay, không chi thời Trần, mà cịn thấy thần tích Mầu Liễu với tục danh Trần Liễu Nương xuất tận thời Lí Sự xuất sớm, đến mức, nói là, ngồi sức tường tượng nói chung nhà nghiên cứu Tuy không rõ vào thời vua Lí nào, Trần Liễu Nương kết dun vua Lí tình cờ gặp gỡ vùng Hồ Tây Khi cung, Trần Liễu Nương phong Liễu Hạnh công chúa, sau lại phong hồng hậu (ừong thần tích, có cách gọi “Hồng hậu Liễu Hạnh cơng chúa Khi qua đời, ngài vua Lí phong làm Vương phi Hồng hậu Liễu Hạnh mĩ cơng chúa E E Ộ SH /o^PĩírM H ^âĩ- Mau Liễu thời Lí cịn xuất với người anh trai Trần Quảng Uy, vua Lí anh trai tham gia chiến trận đánh dẹp phía nam Đại Việt lúc Ngơi đền Thanh Sam vốn có tượng thờ hai anh em với hai lớp hậu cung trình bày Điểm đánh ý mặt văn là, thần tích Mẩu Liễu Thanh Sam cho Nguyễn Bính soạn, sau này, Nguyễn Hiền lại Cụ thể là: Ở đầu thần tích ghi “Thanh Sam xã thần tích, Việt Thường thị Vương phi Hoàng hậu, Quảng Uy đại vương ngọc phả cổ lục, Nam nữ tạp chi đệ lục bộ, Quốc triều Lễ bàn” (Thần tích xã Thanh Sam, Ngọc phả cổ lục Vương phi Hoàng hậu Việt Thường thị, Bộ thứ thuộc tạp chi Nam Nữ, Lễ); Ở cuối thần tích ghi “Hồng Phúc nguyên niên quí thu cốc đán, Hàn Lâm viện Đơng đại học sĩ thần Nguyễn Bính phụng soạn; Vĩnh Hựu thập niên trọng đông cát nhật M â u Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 335 Quàn giám bách thần tri điện hùng lĩnh thiếu khanh thần Nguyễn Hiền tải tuân cựu bàn thừa sao” (Vào ngày tốt cuối thu năm Hồng Phúc thứ 1572 - Hàn Lâm viện Đông đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn; vào ngày lành cuối đông năm Vĩnh Hựu thứ mười - 1745 - Quản giám bách thần tri điện hùng lĩnh thiếu khanh Nguyễn Hiền lại theo cũ) Trong thần tích Mẫu Liễu mà chúng tơi tiếp xúc khảo sát, có số Nguyễn Bính soạn thời Hồng Phúc Các thần tích ghi Nguyễn Bính soạn thường thuật xuất Mầu Liễu thời Lê xã An Thái phủ Nghĩa Hưng Chẳng hạn, ví dụ gần gũi, thần tích xã Thành Vật - xã nằm tổng với xã Thanh Sam (hai xã thuộc tổng Bạch Sam huyện Sơn Lãng tỉnh Hà Đông trước đây) Do tổng, nên thần tích xã Thành Vật mang tiêu đề Thành Vật xã thần tích nằm tập Hà Đơng tinh Sơn Lãng huyện Bạch Sam tổng'các xã thần tích M Ĩ Ệ C í É i ' u đ a n g lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm với kí hiệu AE.a2/47 Thần tích xã Thành Vật có phần thuật tích Liễu Hạnh, Nguyễn Bính viết Nguyễn Hiền sao, Liễu Hạnh phủ Nghĩa Hưng thời Hồng Đức Tức là, tổng Bạch Sam, thấy có hai dịng thần tích Mầu Liễu: dòng gắn với phủ Nghĩa Hưng thời Lê, dòng gắn với phủ Quốc Oai phủ ứ ng Thiên thời Lí Vì lại song song tồn hai dịng thần tích phạm vi không gian hẹp, chi tổng, cần có khảo cửu chun biệt Ở đây, với xuất thần tích Mẩu Liễu Thanh Sam gắn với khung cảnh nước Đại Việt thời Lí, liên đới thần tích với hai nhân vật tiếng việc biên lục thần tích Đại Việt thời Hậu Lê (Nguyễn Bính, Nguyễn Hiền), cho chúng tơi ba sở đắc để làm việc sau Xin trình bày ba sở đắc để đóng lại viểt mang tính khơi mào Thứ nhất, trước nay, nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mầu Liễu Việt Nam, nghiên cứu có khảo sát.nguồn truyền truyền thuyết (của Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Huyên, Durand, Trương Đình Hịe, Onishi, Olga, Trần ích Ngun, ), chưa thấy xuất Thanh Sam xã thần tích Chẳng hạn, gần đây, Trần ích Nguyên thực tổng quan công phu tư liệu Hán Nôm liên quan đến truyền thuyết Mẩu Liễu, ừong có phần thần tích [Trần ích Ngun 2007 : 163-164; Trần ích Nguyên 2010: 201-203] Mặc dù ông 336 Van h ó a t h Nữ t h ắ n - MẪU Việt NAM VÀCHÂU Á liệt kê 18 thần tích (đều mang kí hiệu AE Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm), không thấy nhắc đến Thanh Sam xã thần tích Nhìn tổng thể, giới nghiên cứu chủ yếu đặt truyền thuyết Mầu Liễu vào quan hệ với tác giả Đoàn Thị Điểm, kế thừa truyền thống cách tân, mối tương liên tính cách mơi trường sống tác giả hay hoàn cảnh đời tác phẩm đề cập đến Sự xuất cụm truyền thuyết Mầu Liễu Phủ Nấp nhắc nên ý đến nhóm tác giả vùng Sơn Nam (ứung tâm Nam Định), Đặng Phi Hiển (1567-1650), Vũ Huy Trác (1730 - ?), Nguyễn Đình Việp, Đồn Triển, Khiếu Năng Tĩnh, Đỗ Huy Liêu, Trần Xuân Thiều, Sự phát lần truyền thuyết Mầu Liễu Thanh Sam, nhắc cần ý đến nhóm cự phách mà lâu chưa đặt ra, Nguyễn Bính Nguyễn Hiền Thứ hai, hệ sở đắc thứ trình bày trên, là: đặt mối quan hệ truyền thuyết Mầu Liễu với hai chuyên gia lớn thần tích Việt Nam thời phong kiến, Nguyễn Bính Nguyễn Hiền, khơng thể không nhắc lại nghi vấn chưa giải đáp học giới hai nhân vật kì bí Cụ thể sau Theo kết khảo sát Nguyễn Hữu Mùi thì, 2751 văn thần tích 2113 làng xã, thuộc 22 tỉnh thành từ Nghệ An trờ ra, đóng 568 tập thần tích mang kí hiệu AE, lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, có tới 1861 văn bản, chiếm 68% tổng số văn ghi tên Nguyễn Bính người soạn vào năm Hồng Phúc (1572) Nguyễn Hiền người lại vào năm Vĩnh Hựu (1735-1740) Đây tượng độc đáo tropg mảng sách Hán Nôm [Nguyễn Hữu Mùi 1999, thích 1] Tuy nhiên, nay, chủng ta chưa biết đích xảc Nguyễn Bỉnh Nguyễn Hữu Mùi đặt nghi vấn sau: “việc biên soạn thần tích Nguyễn Bính mối quan tâm nhiều người Chúng ta biết, việc biên soạn thần tích vào mùa xuân năm 1572 khơng thấy sử nhắc đến, sử có ghi lại kiện tế đàn Nam Giao năm bị thất bại Vua Lê Anh Tơng xuống chiếu đổi thành niên hiệu Hồng Phúc Trên thực tế niên hiệu Hồng Phúc tồn chưa đầy năm, từ tháng Giêng đến tháng 11 Vậy mà tên ông lại xuất khắp văn thần tích từ Thanh Hố trở Đó chưa kể ông làm quan cho nhà Lê đóng Thanh Hóa ! Nếu có văn cùa làng xã nhà Lê kiểm sốt vùng Thanh Nghệ, khơng thể biên soạn cho làng xã địa bàn phía Bắc, đặc biệt vùng xung quanh Kinh đô Thăng Long nơi nhà Mạc chiếm cứ” [Nguyễn Hữu Mùi 1997] M â u Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 337 Nghi vấn Nguyễn Hữu Mùi, làm cần nghiêm túc suy nghĩ tác giả đích thực Thanh Sam xã thần tích Nếu nghĩ thời điểm năm 1572, mà ông quan Lễ Nguyễn Bính cịn theo nhà Lê co cụm Thanh Hóa để tránh nhà Mạc Thăng Long (1527-1592), hẳn khó tin việc ơng soạn thần tích cho xã Thanh Sam thuộc vùng đất cở nhà Mạc Mặc dù Thanh Sam xã thần tích mang niên đại Hồng Phúc (1572), cần nhắc rằng, có nhiều thần tích khác (cho nhiều vị thần khác nhau, nhiều nơi) ghi Nguyễn Bính soạn, lại mang niên đại Hồng Phúc hay Hồng Phúc (trên thực tế, có Hồng Phúc mà thơi) Tựa có mượn danh Ngun Bính để soạn nên thận tích khắp nơi, mượn danh phải muộn so với thời điểm Nguyễn Bính sống (đến mức người ta quên niên hiệu Hồng Phúc có “nguyên niên”) Thứ ba, có nhiều điểm nghi vấn, Thanh Sam xã thần tích cho ghi chép, hay lời kiến giải, mối quan hệ mang tính tín ngưỡng thực vật (cây, cối, hoa lá) với tên Liễu Hạnh (cây liễu, hạnh) Kiến giải miệng thấy từ trước đó, cịn văn bản, năm 2004, Trần Quốc Vượng viết: “Mầu Phủ Giày cịn có tên Liễu Hạnh Hạnh mận, người chồng thứ (hay nhất?) Mẩu Đào lang, chàng họ Đào, ni Trần Cơng (cịn Mâu Liễu Lê Thái Cơng Cũng có sách (Tiên từ phả kỹ) chép tổ tiên Mẩu vốn họ Trần Hiện làng An/Kim Thái xã Vân Cát - nơi toạ lạc Phủ Giày, có Họ Trần Lê (Chưa mà lần!) Theo huyền tích, mẫu Liễu Hạnh cịn có thị nữ lần “Giáng trần” thứ cô Quế cồ Thị nữa, tên Xem xét xã hội học, tên này: Liễu Hạnh, Quế, Thị, Quỳnh đặt tên cho nữ nam, thường thường nghiêng nữ (tơi có biết hay/và có bạn đàn ơng tên Liễu, Hạnh, Quế, Quỳnh ) Rõ văn hoá Việt Nam “văn hoá thực vật” (Gourou)” [Trần Quốc Vượng 2004] Như vậy, tên thần troiỊg tín ngưỡng thờ Mâu Liễu đếu tên cả, từ đó, nhà nghiên cứu đồng qui gọi “văn hóa thực vật” mang tính cỗi gốc văn hóa Việt Nam Có thể suy luận thêm bước rằng, tín ngưỡng thờ Mẩu Liễu có cỗi'nguồn từ tín ngưỡng thờ (thực vật mộc tinh) văn hóa Việt Nam Gần đây, loạt nghiên cứu kết hợp độc giải sử liệu điều tra điền dã tín ngưỡng thờ Cửu Thiên Huyền Nữ miền bắc miền trung Việt Nam, Onishi Kazuhiko đưa lời kiến giải cỗi nguồn 338 V a n h ó a th N ữ th ắ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHAU Á nó: lịng sợ hãi, đến tín ngưỡng mộc tinh, phát tường đấng quyền uy có mãnh lực trừ bỏ tà ma qui quái (có bao gồm mộc tinh) Cửu Thiên Huyền Nữ thờ phụng vị thần chiến trận hay mang uy lực quân (tùng thờ điểm giáp ranh quân Đàng Trong quân Đàng Ngoài, trờ thành vị thần cao bảo hộ cho kinh thành Huế thời Nguyễn, ), vị thần bảo hộ tổ nghề cho nghề thợ mộc Người ta tin thờ Cửu Thiên Huyền Nữ khơng cịn sợ hãi mộc tinh, khơng cịn sợ hãi ma tà quì quái [Onishi Kazuhiko 2012] Trong liên quan đến tín ngưỡng thờ Cửu Thiên Huyền Nữ, Onishi để tâm đến mối quan hệ tín ngưỡng thờ Liễu Hạnh quan niệm mộc tinh hay nỗi sợ trước mộc tinh người Việt Ông thấy ba điểm đáng sau hệ thống truyền thuyết Mẩu Liễu: Cuộc choi chữ Lạng Sơn Mầu Liễu sứ thần Phùng Khắc Khoan có liên quan đến chữ “mộc” (thêm mộc vào chữ Mão 9ụ chữ Khẩu p chữ Liễu chữ Hạnh, để thành Liễu Hạnh công chúa Tên hai vị thị tịng Quế Nương ÍÉ&ằ Thị Nương Đó Cây quế có tác dụng trừ tà ma, cịn thị xem nơi trú ngụ tà ma, tức cặp đôi phúc thần họa thần biểu tượng thực vật Cách trừng phạt Mau Liễu người mắc tội liên quan đến Chẳng hạn, có vị trưởng làng coi thường Mẩu, bị Mầu cho ứeo ngược lên Từ ba điểm trên, Onishi đến nhận định rằng, “tên thần Liễu Hạnh có liên quan sâu sắc tới nỗi sợ hãi cối người Việt”1 [Onishi Kazuhiko 2011] v ề lí có tên Liễu Hạnh, Thanh Sam xã thần tích đua lí giài sau Khi người mẹ Nguyễn Thị Sương chuẩn bị mang thai người gái (em Trần Quảng Uy ba tuổi), người cha Trần Minh Thiện nằm mộng, thấy có ơng lão mang Liễu trồng lên bụng bà Sương Ọiựu kiến lão nhân thủ bổng Liễu mộc chùng Nguyễn nương chi phúc thượng) Sau này, bà sinh hạ gái, ông Thiện nhớ lại cảnh mơ thấy mà đặt tên cho Liễu Nương Ệụịỉk tức “nàng Liễu” (công nãi tư mộng trung chi sự, nãi mệnh danh viết Liễu Nương) Như vậy, nào, dù tác giả đích thực Thanh Sam xã thần tích ai, điều khẳng định là: cách lí giải tên vị thần Liễu Hạnh hệ thống L Nguyên văn câu này: -5 ì t i t to & m ( i b o ĩ K ỉ < htAẢ M âu Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 339 tên thần tùy tùng có liên quan sâu sắc đến thực vật có từ lâu Và điểm độc đáo Thanh Sam xã thần tích so với truyền biết trước TÀI LIỆU THAM KHẢO/ TRÍCH DAN [1] Chu Xuân Giao, 2010, “Quảng Cung linh từ nguồn tư liệu Hán Nôm: Sơ tổng quan đến thời điểm ấn tống Cát thiên tam thực lục (1913)”, In Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Vãn hóa Tín ngưỡng Việt Nam - ủ y ban Nhân dân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 2010, pp 90-153 [2] Durand Maurice, 1959, Technique et Pantheon des Mediums Vieừiamiens (Đồng) [ẴT thuật điện thờ Đồng Việt Nam], Publications De L’école Francaise D’extrême-Orient, Volume XLV, École Francaise D'Extreme-Orient [3] Dương Vãn Vượng, 2010, “Tìm hiểu lịch sử Mẩu Liễu qua số thơ văn cổ”, In Trung tâm Nghiên cứu Bào tồn Văn hóa Tín ngưỡng Việt Nam - ủ y ban Nhân dân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 2010, pp 154-171 [4] Nguỹễn Đăng Thục, 1964, Tư tưởng Việt Nam (Tư tưởng triết học bình dân, Lịch sử triết học Đơng phương),Sài Gịn : Nhà sách Khai Trí [5] Nguyễn Hữu Mùi, 1995, “Quản giám bách thần Nguyễn Hiền, ông ?”, Tạp chí Hán Nơm số [6] Nguyễn Hữu Mùi, 1997, “Thêm tư liệu trình biên lục, tàng trữ thần tích đời Vĩnh Hựu (1735-1740)”, Tạp chí Hán Nơm số [7] Nguyễn Hữu Mùi, 1999, “Góp thêm tư liệu vào việc tìm hiểu tác giả Nguyễn Bính”, Tạp Hán Nơm số [8] Nguyễn Văn Huyên, 1944, Le culte des immorteỉs en Annam Bois tires du Hội Chân Biên, Imprimerie D‘extrême - Orient (Bản dịch tiếng Việt: Tục thờ cúng thần tiên Việt Nam - Tranh khắc gỗ trích từ Hội Chần Biên, In Nguyễn Vãn Huyên, 1996, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học xã hội) [9] Olga Dror, 2002, “Doan Thi Diem's 'Story of the Van Cat Goddess' as a story of emancipation”, Tạp chí Journal o f Southesat Asian 340 V ả n Hó a t h N ữ t h n - mẫu V iệ t nam v c h â u Studies, 33 (1), February 2002 (Bản dịch tiếng Việt: Lê Thị Huệ dịch, 2006,, “Vân Cát thần nữ truyện Đoàn Thị Điểm: Truyện giải phóng phụ nữ”,, http://www.gio-o.com ) [10] Olga Dror, 2007, Cult, Culture, and Authority - Princess Liễu1 Hạnh in Vieừiamese History [Tín ngưỡng, Văn hóa, Quyền uy - Công chúa Liễu Hạnh ừong lịch sử Việt Nam], Ưniversity of Hawai’i Press [11] Onishi Kazuhiko X E ị D Ì Ề , 2011, Ỹ V' õ ? ” [Vì có danh hiệu Thánh Mau Liễu Hạnh], Tạp chí tiếng Nhật VINABOO HANOI số 55, p 1ố [12] Onishi Kazuhiko, 2012, (On the belief of Cừu thiên huyền nữ in the Huế region)” [về tín ngưỡng Cửu Thiên Huyền Nữ khu vực Huế], In ừong M ( I C I S ) ]J — X7), p.557-577 [13] Phan Kế Bính, 1924 (1912), Nam Hải dị nhân liệt truyện (In lần thứ ba, Lê Văn Phúc hiệu chinh), Imprimerie Tonkinoise [14] Trần Duy Phương, 2005, Sự tích Mẩu Liễu đền Thanh Sam, Hà Nội : Nxb Văn hóa Dân tộc [15].Trần ích N g u y ề n 2007, , Mmx fbi±i)ìstìl [Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung Quốc Việt Nam] [16] Trần ích Nguyên (Phạm Tú Châu - Phạm Ngọc Lan dịch, Phạm Tú Châu chinh lý), 2010, Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt, Hà N ộ i: Nxb Khoa học Xã hội [17Xt Trần Quốc Vượng, 2004, “v ề việc phục hồi, phát huy, làm giàu lễ hội Phủ Giày”, Tạp chí Di sản Văn hóa số [18] Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Văn hóa Tín ngưỡng Việt Nam - ủ y ban Nhân dân huyện Ý Yên tinh Nam Định, 2010, Phủ Quàng Cung hệ thống Đạo Mầu Việt Nam, Hà N ộ i: Nxb Tơn giáo [19] Trương Đình Hịe, 1988, Les Immortels vietnamiens d’apres le Hoi Chan Bien Etudes et traduction /ranẹaise annotee (Collection de textes et documents sur rindochine, n° XVI) [Những đấng bất từ cùa Việt Nam theo Hội Chân Biên - Nghiên cứu, phiên dịch giải (Bộ sưu tập văn tư liệu Đông Dương, 16)], Ecole Francaise d'Extreme-Orient M âu Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 341 [20] Tư liệu thần tích 1, Thanh Sam xã thần t í c h ^ & Ị 22 trang, viết tay đóng chung vào tập Hà Đông tinh Sơn Lãng huyện Bạch Sam tổng xã thần tích |il0j!ặ!ÉI i l (76 trang), lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm với kí hiệu AE.a2/47 (bản photocopy phục vụ bạn đọc phổ thơng có kí hiệu VHc.2302) [21] Tư liệu thần tích 2, Thành Vật xã thần t í c h t ì 20 trang, viết tay đóng chung vào tập Hà Đông tỉnh Sơn Lãng huyện Bạch Sam tổng xã thần tích lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm với kí hiệu AE.a2/47 (bản photocopy phục vụ bạn đọc phổ thơng có kí hiệu VHc.2302) [22] Tư liệu quốc ngữ thực địa 1, “Lược sử đền chùa di tích lịch sử văn hóa”, Bảng lồng khung kính treo khn viên đền Thanh Sam (bảng chữ trắng, đỏ, cuối ghi “Ban Quản lý, bảo vệ di tích lịch sử”) [23] Tư liệu quốc ngữ thực địa 2, “Ban kiến thiết trùng tu đền xuân Nhâm Ngọ 2002”, Bia đá khổ lớn gắn tường nhà hữu vu đền Thanh Sam [24] Tư liệu quốc ngữ thực địa 3, “Mùa xuân năm Nhâm Ngọ 2002 làng trùng tu đền”, Bia đá khổ lớn gắn tường nhà tả vu đền Thanh Sam ... sinh thời, danh tài sắc Ba là, ban danh hiệu Liễu Hạnh công chúa Bổn là, vào ngày mồng tháng Trước nay, giới nghiên cứu thường cho xuất Liễu Hạnh công chúa thời Lê hay Lê - Mạc (có thể đầu đời... yêu thương, rước cung Vua phong Liễu Nương Liễu Hạnh công chúa M â u Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu 329 Sau đó, vua lập Liễu Hạnh cơng chúa hoàng hậu Trần Quảng Uy phong làm tướng qn Đoạn... Mẩu Liễu Việt Nam Tóm lược nội dung thần tích Mẩu Liễu Thanh Sam Thanh Sam xã thần tích st (thần tích xã Thanh Sam) viết tay gồm 22 trang, đóng chung vào tập Hà Đông tỉnh Sơn Lãng huyện Bạch Sam

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:14