1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các công trình được xây đắp trong và ngoài kinh đô thăng long thời lý

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ộng Tiên (TT viết l| công chúa Động Thiên) đứng hầu cạnh Vì chưa sinh trai, Th{nh Tơng cho cơng chúa Động Tiên (chắc cung Động Tiên) thực tập trị ho|ng th{i tử Bản th}n Th{nh Tông xét kiện điện Quảng Vũ ông l|m Ho|ng th{i tử TT-1040] xvii Theo TT-1044, Đ|n Xã Tắc x}y dựng ngo|i cửa Trường Quảng xviii Xem Momoki Shiro, Một số câu hỏi Kinh đô Thăng Long thời Lý - Trần: Khai thác lại thư tịch cổ, bđd xix TT-th{ng 6/1128 chép rằng, “xuống chiếu cho quần thần (bầy tôi) v| Quan chức đô thề ngo|i cửa Đại Hưng, muốn l|m lễ tống tang Nh}n Tông” Theo TT-th{ng năm, “xuống chiếu cho Lưu Kh{nh Đ|m v| M}u Du Đô chọn Quan chức đô Quan chức đô l| phạm trù ph}n biệt với quần thần tức l| lớp quan liêu có “quan” V| người thuộc Quan chức xét tuyển có lẽ người sưu dịch kh{c Theo TTth{ng 4/1131, “Xuống chiếu cấm gia nô vương hầu, công chúa v| c{c quan không lấy g{i Quan chức đô v| b{ch tính” Quan chức ph}n biệt với gia nơ lẫn b{ch tính TT-th{ng 9/1137 “xét c{c Quan chức đô l|m triều ban không đem cho người kh{c ni l|m để nhờ cậy quyền thế” SL-1157 nói rằng, “C{c hoả đầu Quan chức đô không phục dịch cho c{c tư gia” Có lẽ địa vị Quan chức thấp hèn, gần vua, nên triều đình cần cảnh gi{c kết hợp Quan chức đô v| c{c nh| quyền Quan chức đô l| cấm quan, có vai trị “cảnh s{t” ho|ng cung vì: Bảo Quốc vương toan v|o cung cấm để lên (theo ý muốn Th{i hậu khơng muốn cho Cao Tơng lên ngơi) Quan chức đô ngăn lại cửa Ng}n H| *SL-1175+ Khi Long Ích vương Kiến Ninh đ{nh Sơn Lão Linh S{ch Long Ích bắt thủ qu}n l| Dinh Vũ, “sai quan chức đô l|m c{ gỗ khóa miệng bọn Vũ lại, đ{nh chết bọn v| đem phơi th}y *SL-1185] xx Theo SL-th{ng 3/1104, số đơn vị cấm qu}n thiết lập Ngọc giai đô v| Hưng th{nh Quảng vũ đô Sư Đạo Hạnh bị trói lang Hưng Th{nh yểm Gi{c Ho|ng l| nh}n vật tự xưng l| vua [SL-th{ng 2/1112] xxi Ban đầu c{c vua Lý xem đua thuyền điện H|m Quang bờ sông Lô (tức sông Hồng) x}y v|o năm 1011 [TT1012, SL v| TT-1013, TT-1037, TT-1038+, sau điện Thuỷ Tinh [SL-1055+, điện Linh Quang x}y dựng v|o năm 1058 [SL-1080, TT-1118, TT-1119, TT-1122, TT-1123, TT-1130+ v| cung Quảng Từ l| cung th{i hậu kh{nh th|nh v|o năm 1148[SL-1149 = TT-1151+ C{c điện Thuỷ Tinh v| Linh Quang sử dụng nhằm mục đích kh{c Ở điện Thuỷ Tinh vua “xem ban cho quần thần đội mũ hia [SL-1059+ Ở điện Linh Quang có nhiều to| nh| phụ thuộc điện Kiến Lễ v| điện Sùng Nghi V| sứ giả Ch}n Lạp đến chầu, “đặt lễ yến tiệc mùa xu}n v| mở hội kh{nh th|nh bảo th{p Xuống chiếu cho Hữu ty b|y nghi trượng điện Linh Quang, dẫn sứ giả xem c{c lễ hội *TT-th{ng năm 1118+ Phải c{c điện Thuỷ Tinh v| Linh Quang (cũng cung Quảng Từ l| cung Th{i hậu) không nằm bờ sông Hồng Khi xuống địa phương, vua hay thuyền, nên có nhiều khả l| xung quanh cung cấm có kênh ao lớn tổ chức đua thuyền Chẳng hạn “đ|o kênh ngự bên ngo|i Phượng Th|nh” *SL-1049+ Thế nhưng, trường hợp điện Linh Quang cần ý đến bia Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đế Sùng Thiện Diên Linh tháp bi Đội Sơn, H| Nam ng|y (Phan Văn C{c v| Claudine Salmon (chủ biên), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam tập 1, Viện H{n Nôm v| Trường Viễn Đông B{c cổ Ph{p xuất năm 1998, tr.134; Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, T.I, NXB Khoa học Xã hội, H| Nội, 1977, tr.397, 404) có đoạn nói vua Nh}n Tơng, “Hướng Trường Lơ chi bích xuyên, ngự Linh Quang chi bảo điện, thiên sưu nhi trung lưu điện tốc, vạn cổ nhi dật thuỷ lơi minh” (Hướng sơng Hồng sóng biếc, ngự điện b{u Linh Quang, nghìn thuyền chớp giật dịng sơng, mn trống sấm vang dậy nước) Vì Trường Lơ nghĩa l| sông Hồng, nên điện Linh Quang nằm bờ sông Hồng Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chính biên, Q.4, Lý Nh}n Tơng năm Hội Tường Đại Kh{nh thứ 10 (1119), phần ghi chú) viết l| điện Linh Quang bến Phú Lương giang (Phú Lương giang = sơng Hồng) Cịn TT-1237 nói “Dời dựng điện Linh Quang Đông đầu” xxii Có điều l|, trừ ghi chép năm 1035 “Dựng chợ T}y v| trường lang” *SL+ “S{ng lập chợ T}y Nhai v| trường lang nó” *TT+, c{c ghi chép kh{c nói xử hình cơng khai khơng nói hoạt động bn b{n xxiii Theo TT-1150, Th{i uý Đỗ Anh Vũ bị đồ l|m Cảo điền nhi bị phe đối lập bắt xxiv Theo ghi TT-1330, thôn B| Gi| l| “khi Lý Th{nh Tông đ{nh Chiêm Th|nh, bắt người Chiêm cho đấy, lấy tên Chiêm l| Đa-da-li, sau gọi chếch l| B| Gi|” xxv Xem Momoki Shiro, Chusei Daietsu kokka no keisei to henyo (Sự hình th|nh v| biến đổi quốc gia Đại Việt giai đoạn Trung đại), Osaka: NXB Đại học Osaka, 2011 (đang in), chương xxvi Momoki Shiro, Một số câu hỏi Kinh đô Thăng Long thời Lý - Trần, bđd xxvii Thiền uyển tập anh hay dùng từ (cuốn 1: 24a) viết chùa Vạn Tuế l| Long kinh Vạn Tuế tự” TT-th{ng 10/1491 viết “Vua sai thợ x}y danh đình ngo|i cửa Đại Hưng để l|m nơi treo c{c ph{p lệnh thống trị X}y xong, ban tên l| đình Quảng Văn Đình n|y Long th|nh ” Cửa Đại Hưng thời Lê l| cửa Ho|ng th|nh v| H|ng th|nh thời Lê gọi l| th|nh Thăng Long xxviii Khơng có t|i liệu ghi rõ chiều cao v| chiều rộng c{c tường th|nh Kinh đô Thăng Long thời Lý, th|nh Đại La Cao Biền x}y v|o năm 866 (tiền th}n th|nh Thăng Long) cao trượng thước (gần 8m), ch}n th|nh rộng trượng thước *SL+ Tường th|nh n|y thấp Cung th|nh v| Ho|ng th|nh th|nh Đại Hưng thời Tuỳ (chiều cao trung bình 10,3m, ch}n th|nh rộng trung bình 18m), cao nhiều so với tường qu{ch tức tường kinh th|nh (chỉ cao khoảng 3m, ch}n th|nh rộng đến 12m) Xem Toyoda Hiroaki, Chugoku ni okeru tojo moderu no hensen to kodai Nihon no tojo (Sự biến thiên mơ hình th|nh Trung Quốc v| c{c đô th|nh cổ đại Nhật Bản), b|i tham luận cho toạ đ|m “Những kết nghiên cứu Ho|ng th|nh Thăng Long”, H| Nội: Trung t}m Bảo tồn khu di tích Cổ Loa - th|nh cổ H| Nội, ng|y 18/8/2010 xxix Cao Huy Du dịch, Đại Việt sử ký toàn thư, T.III, tr.362, ghi 79 giải thích “nhi Cửu giảo giao trường (而 九 較 交 場 ) l| chép nhầm “ư giảo giao trường (於 較 交 場 ) v| giảo (gi{c) giao trường l| trường đấu võ xxx Có ý kiến cho đ}y l| Ho|ng th|nh (vòng th|nh giữa) thời Lý - Trần Xem Phan Huy Lê, Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu, bđd, tr.18 xxxi Như giới thiệu thích kiện th|nh Thăng Long năm 1010, khu vực phía t}y Ho|ng th|nh (th|nh Thăng Long) chủ yếu sử dụng mục đích vui chơi ngắm cảnh v| mục đích tơn gi{o Trường hợp kinh đô Trường An nh| Đường, Cấm uyển nằm phía bắc Kinh th|nh có ý nghĩa qu}n v| Cung th|nh bị giặc tiến cơng vua trốn tho{t v|o Cấm uyển Xem Seo Tatsuhiko, Choan no Toshi Keikaku (Quy hoạch đô thị Trường An), Tokyo: Kodansha, 2001, tr.113; Toyoda Hiroaki, Chugoku ni okeru tojo no gainen no henka to Nihon no kyuto (Sự biến đổi kh{i niệm đô th|nh Trung Quốc v| c{c cung đô Nhật Bản), Vương Duy Côn-Uno Takao (chủ biên), Kodai Higashi Ajia koryu no kenkyu (Nghiên cứu tổng hợp giao lưu quốc tế khu vực Đông Á giai đoạn cổ đại), Kyoto: International Center for the Research of Japanese Culture, 2008, tr.62-63 (ghi 55) xxxii TT-1243 có đoạn viết l| “X}y dựng “thành nội” hiệu l| th|nh Long Phượng” Nhưng c}u n|y khơng thiết có nghĩa l| Long th|nh v| Phượng th|nh vốn l| (trong thời Lý) xxxiii Ở đ}y có hai vấn đề cần giải quyết: (a) “th|nh nội” (th|nh bên hay l| bên th|nh?) thời Trần, tức th|nh Long Phượng, vốn l| khơng gian bên vịng th|nh không gian cung cấm (b) “Bên tả l| cung Th{nh Thọ” có ý nghĩa bình thường (tức l| phía đơng) hay khơng? Nam ơng mộng lục Hồ Nguyên Trừng (truyện Nghệ vương thuỷ mạt) nói cha cho kế vị, cha lùi Bắc cung V| TT-th{ng 12/1284 viết l| “sai Đinh Củng Viên coi việc Bắc cung nội s{t viện sự” Vì có khả cung Điện Thượng ho|ng nằm phía sau (phía bắc) cung điện Ho|ng đế Nếu hai cung điện nằm phía đơng v| phía t}y quy hoạch giống Majapahit (chỉ có điều l| Thăng Long có điện Thiên An, có lẽ nằm cung điện Thượng ho|ng v| cung điện Ho|ng đế), cịn cung điện Thượng ho|ng (người có quyền lực lớn nhất) nằm phía sau cung điện Ho|ng đế quan hệ giống Ayuthaya, bên cạnh vua có vua thứ (second king) Tiền cung, xem Momoki Shiro, Chusei Daiestu kokka no keisei to henyo, sđd, tr.283-285 ... Long th|nh ” Cửa Đại Hưng thời Lê l| cửa Ho|ng th|nh v| H|ng th|nh thời Lê gọi l| th|nh Thăng Long xxviii Khơng có t|i liệu ghi rõ chiều cao v| chiều rộng c{c tường th|nh Kinh đô Thăng Long thời. .. chương xxvi Momoki Shiro, Một số câu hỏi Kinh đô Thăng Long thời Lý - Trần, bđd xxvii Thiền uyển tập anh hay dùng từ (cuốn 1: 24a) viết chùa Vạn Tuế l| Long kinh Vạn Tuế tự” TT-th{ng 10/1491 viết... giữa) thời Lý - Trần Xem Phan Huy Lê, Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, bđd, tr.18 xxxi Như giới thiệu thích kiện th|nh Thăng Long năm 1010, khu vực phía t}y Ho|ng th|nh (th|nh Thăng Long)

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w