1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu ý nghĩa bức tranh thờ thập nhị thánh mẫu ở miếu bà an thuận xã an thủy huyện ba tri tỉnh bến tre

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÌM Hiếu V NGHĨR BỨC TRANH THỜ THỘP NHỊ THÁNH MẦU Ở Miếu Bồ IÌN THUẬN (XÃ AN THỦY - HUYỆN BA TRI - TỈNH BẾN TRE) Dương Hoàng Lộc iếu Bà An Thuận tọa lạc ấp An Thuận, xã An Thủy, huyện Ba Tri, tinh Ben Tre Đây miếu lớn, khang trang nằm khu vực đông dân cư Năm 2007 2008, điền dã nhiều lần địa bàn xã An Thủy đến viếng Miếu Bà An Thuận Tại ngơi chánh điện miếu, gian thờ chính, chúng tơi thấy có tranh kiếng thờ lớn, màu đỏ, chiều dài khoảng mét ngang nửa mét, phần phía ừanh có khắc chữ Hán rõ: “Thập Nhị Thánh Mầu” Bức tranh vẽ chân dung mười hai vị phật, bồ tát mẫu Phía hình ảnh dịng chữ Hán ghi rõ tên vị Qua nhiều lần vấn vị cao niên phụ trách hương khói biết trahh thờ phụng từ lâu không rõ nguồn gốc xuất xứ Họ chi biết hình vẽ mười hai Bà độ trì cho cư dân địa phương lâu Tuy nhiên, thèo nhận định ban đầu chủng tôị, ứanh thờ lạ, việc tìm hiểu ừanh chắn mang lại nhiều điều thú vị tín ngưỡng thờ Mau nói riêng Nam Bộ nói chung Vỉ vậy, câu hỏi lớn cho người viết hành trình tìm hiểu Ý nghĩa ửanh M Thập Nhị Thánh Mau ai? Bức tranh chụp lại sau: * ThS., Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM T ìm hiểu ý nghĩa tranh thờ Thập nhị thánh Mâu 751 (Nguồn: Ảnh chụp cùa Dương Hoàng Lộc) Để rõ vị trí tên gọi vị tranh, vẽ sơ đồ sau: Sơ đồ tranh Thập nhị Thánh Mau: 752 Văn Hóa th Nữthắn - MẪU Việt NAM VÀ CHÂU Á Với mười hai vị này, vị có lai lịch khác nhau: - Quan Âm: Đây vị bồ tát Phật giáo với tên gọi đầy đủ Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokitesvara) Trong Phật giáo, vị bồ tát có hạnh từ bi, có đại nguyện cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh tiếp dẫn họ Tây phương cực lạc Một số tông phái Phật giáo như: Mật tông, Tịnh Độ tông, Hoa Nghiêm tông phụng thờ Bồ Tát Quán Thế Âm Ở Việt Nam, bồ tát thờ phổ biến sâu vào đời sống tâm linh người Việt Ngồi ra, dân gian cịn gọi Bà Mẹ Quan Ẩm, Phật Bà Quan Ẩm để cầu khấn, vái van vị mẫu linh ứng Ngơ Đức Thịnh giải thích điều này: ”Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, Quan Ầm Phật giáo Ấn Độ vốn ỉà nam thần, qua Trung Quốc nước ta bị “nữ thần hóa”, chí “Mau hóa” để trở thành Quan Ấm Thánh Mau cùa đạo Mầu Việt Nam Trong ngày giỗ Mầu, giỗ Mẹ, có nghi thức rước Mầu lên chùa đón Phật đền Phủ tham dự ngày hội Trong hệ thống chầu văn cỏ văn chầu Nhị vị Bồ tát”1 Ở Nam Bộ, Quan Âm-theo cách gọi dân gian vị thần độ mạng cho nữ giới, thờ tran đặt nơi cao nhà Đặc biệt nhất, tranh này, Quan Âm vị trí trung tâm Hình vẽ sinh động: Bồ tát mặc bạch y, ngồi đài sen, tay cầm bình tịnh thủy, hai bên có Thiện Tài Long Nữ theo hầu Ngoài ra, theo Sách Trung Quốc Phật giáo đồ tượng giảng thuyết cho biết thêm vị Quan Âm mặc bạch y (áo trắng) hoa sen trắng biểu thị tinh khiết, tượng trưng cho tâm Bồ Tát Bạch Y Quan Âm dạng Quán Thế Âm Bồ Tát mà Mật tơng thường phụng thờ Hễ trì tụng kinh Bạch Y Quan Thế Âm Ngài xuất hiện, người thấy lịng khơng sợ hãi mà tùy theo mong ước cầu nguyện được2 - Chuẩn Đề: Theo Từ điển Phật học Huệ Quang cho biết: “ Chuẩn Đe vị bồ tát hộ trì phật pháp hộ mạng cho chúng sinh có tướng chết yểu sổng lâu Mật tông tôn sùng Chuẩn Đe sếp vào tôn vị Qn Ấm bộ”3 Dạng tượng cịn có tên gọi khác Quan Âm Chuẩn Đề (Quán Thế Âm Bồ Tát kết ấn Chuẩn Đề) Do vậy, tượng Quan Âm Chuẩn Đề dạng tượng quan trọng Trong số chùa Nam Bộ, tượng Ngô Đ ức Thịnh, Đạo Mau Việt Nam (tập ỉ), H N ội, N xb.Tôn giáo, 2009, tr 36 Nghiệp Lộ Hoa, Trương Đức Báo, Từ Hừu Vũ, Trung Quốc Phật giảo đồ tượng giàng thuyết, Tp.HCM , N xb.TpH C M , 2001, tr.137 Thích M inh Cảnh (chủ biên), Từ điển Phật học Huệ Quang (tập I) , Tp.H C M , Nxb Tồng hợp TpHCM , 2003, tr.963 T ìm hiểu ý nghĩa tranh thờ Thập nhị thánh Mâu 753 Quan Âm Chuẩn Đề đặt bàn thờ Tổ hay nhà trai (trai đường) Loại tượng tạc có nhiều tay (12, 14,16 18 tay), tay cầm binh khí khác nhau, thể chức hàng phục tà ma, trừ diệt yêu quái, uy lực rộng khắp để cứu khổ, cứu nạn Ngoài ra, Phật giáo quan niệm với người hành trì pháp tu Chuẩn Đề đèn quang minh soi sáng, tất tội chướng tiêu diệt, sống lâu, tăng phước huệ chư phật, bồ tát che chở, đời đời lìa đường ác, mau chứng vơ thượng bồ đề1 Ai mà hành trì theo Chuẩn Đề dễ dàng đạt đến thành tựu phương pháp khác, nên pháp tu đứng đầu, mẹ pháp Bời thế, người ta Phật Mầu Chuẩn Đề - Phật Mau: Trong tranh này, Bà vẽ theo dạng ngồi ngai, mặc áo màu vàng, tay cầm hốt, có người hầu khuôn mặt già nua Theo chúng tơi, tên gọi Phật Mẩu thường gắn với Diêu Trì Phật Mẩu (hay cịn gọi Diêu Trì Địa Mầu, Diêu Trì Kim Mầu, ), Phật Mẩu Chuẩn Đề trình bày Ngồi cịn Phật Mầu Đức Phật Thích Ca: "Ma Da phu nhăn, mẹ Đức Thích Tơn, chi cho Bà Ma Bà xa Ba đề, dì Đức Thích Tơn, người thay Ma da phu nhân nuôi dưỡng Ngài sau phu nhân qua đờF2 Trong tranh có hình ảnh riêng Chuẩn Đề Diêu Trì Phật Mau (sẽ trình bày tiếp theo) Phải Phật Mẩu đức Phật Thích Ca? - Địa Mẩu: Ở Nam Bộ, ngồi tên gọi Địa Mầu, người ta gọi bà Diêu Trì Kim Mầu, Diêu Trì Phật Mẩu, Diêu Trì Địa Mầu Vị thần thần thoại cổ đại Trung Quốc, Đạo giáo tôn đứng đầu vị nữ thần Dân gian tôn Bà vị thần tượng trưng cho sụ trường sinh Đạo giáo Trung Quốc gọi bà Tây Vương Mầu, Vương Mau Nương Nương, Kim Mầu Sách Từ điển Văn hóa cổ truyền Trung Hoa cho biết chi tiết: “Lại có truyền thuyết cho Tây Vương Mầu vợ Phù Tang Đại Đe (hoặc Ngọc Hoàng đại đế), sinh người gái, cô út tự tiện xuống hạ giới lấy chàng trai nghèo tên Đổng Vĩnh, bị Ngọc Hoàng Tây Vương Mâu bắt trở lại thiên đình Chuyện lưu truyền từ đời Hán đời Tẩn, sau ngày lưu truyền rộng hcm” Do Bà xem vợ Thích M inh C ảnh (chù biên), Từ điển Phật học Huệ Quang (tập 1), T hành phố H Chí Minh, N xb T hợp Thành phố Hồ Chí M inh, 2003, tr.962 Thích M inh C ảnh (chủ biên), Từ điển Phật học Huệ Quang (tập 1V), Thành phố H Chí Minh, N xb.T hợp Thành phố Hồ C hí Minh, 2003, tr 3640 Doãn H iệp Lý (chủ biên), Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, H N ội, N xb.V ăn hố Thơng tin, 1994, tr 2211 754 V ần h ỏ a th N ữ th ẫ n - MẪU V iệ t NAM VẢ CHÂU A Ngọc Hoàng Đại Đế, nên người ta gắn Bà với yếu tố đất - địa, Ngọc Hoàng gắn với yếu tố trời - thiên Thiên địa hợp sinh vũ trụ, vạn vật Đạo Cao Đài Nam Bộ tơn thờ Diêu Trì Địa Mầu với Cừu Vị Tiên Nương theo hầu Ở số thánh thất lớn, người ta lập thêm điện thờ Bà Ngày rằm tháng tám năm, tín đồ Cao Đài tổ chức lễ vía Diêu Trì Địa Mầu lớn Tòa thánh Tây Ninh hội thánh, thánh thất khác thuộc tơn giáo Ngồi ra, tín ngưỡng Địa Mầu ảnh hưởng lớn tín đồ đạo Tứ Ấn Hiếu Nghĩa, đạo Minh Su Trong số gia đình, người ta thờ Địa Mầu tran thờ theo dạng tranh kiếng Hình Bà người phụ nữ tóc búi cao, đứng thẳng quà địa cầu, mặc áo đen, tay cầm tịnh bình, tay bắt ấn Nhưng tranh này, Bà vẽ theo dạng ngự ngai, mặc áo màu xanh đậm, tay cầm hốt có người đứng hầu Thiên Hậu: Trong ứanh, Bà vẽ theo dạng ngồi ngai, mặc áo đỏ, tay cầm hốt, người hầu cầm ấn có chữ “Thiên Hậú’’ đứng kề bên Trần Hồng Liên, viết Nghi lễ lễ hội Bà Thiên Hậu Việt Nam trình hội nhập quốc té, cho biết cụ thể lai lịch vị thần Truyền thuyết kể Bà thứ sáu Lâm Nguyện, thương nhân biển Khi lọt lòng vào đời Tống Kiến Long nguyên niên (năm 960) làng My Châu, huyện Bồ Điền, phủ Hưng Hoá, tinh Phúc Kiến, người Bà tỏa hào quang có hương thơm, ngày đầy tháng mà khóc nên có tên gọi Lâm Mặc Năm 13 tuổi, Bà học pháp thuật, cưỡi chiếu biển, cưỡi mây du ngoạn khắp nơi Bà dùng pháp thuật chữa bệnh cho nhiều người Bà chí khơng lập gia đình, nguyện suốt đời làm việc thiện Vì lớn lên bờ biển nên Bà thơng hiểu khí tượng thuỷ văn, thổng thuộc luồng nước, biết dự báo thời tiết Các tàu đánh cá, thương thuyền Bà chi dẫn, cứu giúp Một lần, ngồi khung cửi dệt vải, Bà nhận biết cha anh lâm nạn biển Bà nhắm mắt vận phép cứu họ Nhưng người nhà thấy Bà mê thiếp liền lay tỉnh, làm Bà không kịp cứu nên người anh Bà chết đuối Từ đấy, Bà dùng phép thuật cưú nhiều người bị nạn biển Năm 987, đời Tống Ung Hy năm thứ tư, Bà từ giã cõi đời, hưởng thọ 28 tuổi Từ sau, đời Tống, đời Nguyên đời Minh truyền thuyết dân gian cho người biển thấy Bà hay mặc đồ nâu bay lượn biển, hiển linh cứu giúp người gặp nạn Vì vậy, người biển cư dân ven biển hoạ hình Bà để thờ cúng, cầu xin Bà phù hộ bình an, thuận lợi hải trình Truyền thuyết cịn kể lại năm 1122, Bà cửu sống sứ thần Lou - Yun - Ti ông sứ sang Triều Tiên thuyền T ìm hiểu ý nghĩa tranh thờ Thập nhị thánh Mâu 755 có mang theo sách q Truyện kể thuyền ơng gặp bão tố mà khơng đắm cầu nguyện Bà Chính từ lời tấu trình sứ thần sau sứ trở mà Bà phong tước vị triều đình ban thưởng nhiều vinh hiệu nhiều kỷ tiếp sau Đời Tống (Tống Cao Trung) phong tước vị phu nhân Linh Huệ kèm theo vinh hiệu Thiên Án vào năm 1156 Năm 1184, Bà phong vinh hiệu Bào Quang Ba năm sau, Bà lại phong Tứ Phước Đến đời Tống Quang Trung (1190) phong cho Bà Phi Linh Huệ Năm 1208, Tốíìg Linh Tông phong cho Bà Hộ Quốc Trợ Thuận Gia ứng Anh Liệt Năm 1253, Tống Lý Tông phong Bà Linh Huệ Trợ Lý Gia ứng Anh Liệt Hiệp Chính Phi Đến năm 1258 lại phong tặng Hiển Tế Linh Huệ Hiệp Chính Gia ứng Thiện Khánh Phi Đời Nguyên Bà phong tặng Thiên Phi, đời Thanh Khang Hy 1682, Bà phong Thiên Hậu Thánh Mẩu Tổng cộng qua đời Tống, Nguyên, Minh, Thanh Bà phong tặng 28 lần mỹ hiệu tước hiệu Ngồi tước hiệu danh vị thức, người dân cịn tơn xưng Bà nhiều tên gọi khác Người Phúc Kiến Hải Nam thích gọi Bà Đại Mầu Người Quảng Đông gọi Đức Bà Ngôi miếu thờ Bà gọi Phò Miếu '.Ở Nam Bộ, Bà Thiên Hậu người Hoa người Việt tin tưởng thờ cúng Với người Hoa, Bà vị phúc thần phù hộ cộng đồng, ban tài lộc, cho họ Long Mầu: Theo quan niệm nguời Trung Quốc, vợ Nam Hải Long Vương Long Mầụ, gái hai thần Long Nữ Đây vị thần có chức cai quản, cứu hộ người sông, biển Tác giả Nguyễn Ngọc Thơ, viết Tín ngưỡng thờ Mầu Hoa Nam, có nhắc đến xuất thân vị thần Long Mầu tên thật Ôn Long Cơ, người tộc Âu Việt, quê quán Đằng Huyện, Quảng Tây Bố mẹ chẳng may bị ữơi, chi có Long Mâu lão đánh cá vùng Duyệt Thành (Triệu Khánh, Quảng Đông) tên Lương Tam Công cứu sống từ thuyền thủng ừơi dịng sơng Long Mầu sắc xảo thông minh, nhờ nuôi rồng nên gọi Long Mẫu v ề sau, bà hợp lạc Âu Việt vùng trung du thượng lưu sông Tây Giang Sau qua đời, bà suy tơn thành nữ thần cai quản dịng Tây Giang vùng đất rộng lớn thuộc thượng trung lưu sông Tây Giang Hiện có ngơi tổ miếu Long Mẩu Duyệt Thành , Triệu Khánh, Nam Hải (Quảng Đông), Đằng Huyện (Quảng Tây) Cũng có Trần Hồng Liên, Nghi lễ ỉễ hội Bà Thiên Hậu Việt Nam trình hội nhập quốc tế In trong: Hội Folklore Châu Á, Giả trị tính đa dạng Folkỉore Châu Ả trình hội nhập, Hà Nội, Nxb.Thế Giới 2006, tr 355 756 V ăn hóa th N ữ thắn - MẴU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á thuyết cho Long Mầu hình ảnh cùa vua Dịch Hu Tống-lãnh tụ quân Tần thất bại năm 281 TCN, “nữ thần hóa” theo truyền thống Âu Việt1 Trong tranh, ảnh Bà vẽ theo dạng ngồi ngai, tay cầm hốt, áo màu cam, người hầu cầm ấn có chữ “Long Mầu” đứng kề bên - Kim Hoa: Đây vị thần tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ Ở Trung Quốc, Kim Hoa phu nhân gọi Dưỡng Dục phu nhân, Chuyển Hoa phu nhân, Tống Tử phu nhân, Hồng Hoa phu nhân, Bảo Thai phu nhân, nữ thần cai quản chuyện sinh nở tín ngưỡng dân gian số nơi đồng Châu Giang Tương truyền Bà vu nữ tiếng vùng Châu Giang thời xưa Phu nhân quan tuần phủ Quảng Châu Trần Liêm khó sản, đêm nằm mơ thấy thần tiên mách “nên mời cô Kim Hoa đến giúp” Việc thành, Cơ Kim Hoa trở nên nức tiếng Song vu sư tiếng nên khơng dám ngỏ lời cầu hôn Kim Hoa buồn nhảy hố tự Mười ngày sau, thi thể lên, mùi hương tỏa khắp vùng Từ trở đi, vùng Quảng Châu hình thành tín ngưỡng Kim Hoa phu nhân2 Ở Nam Bộ, người Hoa người Việt tin tưởng Kim Hoa Thánh Mầu ừong việc cầu tự phù hộ bà mẹ sinh nở “mẹ trịn vng”, thường gọi Chúa Sanh Nương Nương Ngoài ra, thường phối tự Bà Thập Nhị Huê Bà tức 12 vị mụ bà chuyên lo phụ giúp việc sinh nở Trong tranh này, Bà vẽ theo dạng ngồi ừên ngai, người hầu cầm ấn “Kim Hoa” đứng bên cạnh, mặc áo màu xanh, tay áo có đứa trẻ chui - Hồng Mẩu: Hiện chưa rõ lai lịch vị thần Nhưng Bà vị thần Trung Quốc Hình Bà vẽ ngồi ngai, có người hầu cầm ấn “Hoàng Mau” đứng hầu, tay cầm hốt - Linh Sơn: Danh hiệu đầy đủ Bà Linh Sơn Thánh Mẩu, cịn có tên gọi khác Bà Đen thờ núi Bà Đen (Tây Ninh) Đây dạng thờ Mẩu đặc trung người Việt Nam Bộ Hiện phổ biến hai truyền thuyết liên quan đến vị thần này: Câu chuyện nàng Đênh từ hôn quan tri huyện Trảng Bàng bỏ trốn lên núi bị cọp ăn, sau hiển linh câu chuyện nàng Lý Thị Thiên Hương đường lên núi lễ Phật, bị trai tri huyện hiếp tự tử linh thiêng từ Dân gian cịn truyền tụng Bà phù hộ cho Nguyễn Ánh lúc bôn ba Khi lên ngôi, nhớ ơn cứu mạng, Vua Nguyễn Ngọc Thơ, Tín ngưỡng thờ Mầu Hoa Nam In trong: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp phát triển khoa học công nghệ, số X2/2011, tặp 14, tr 53-54 Nguyễn Ngọc Thơ, Tin ngưỡng thờ Mau Hoa Nam In trong: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, số X2/2011, tập 14, tr 53 T ìm hiểu ý nghĩa ữanh thờ Thập nhị thánh Mâu 757 Gia Long sắc phong Bà Linh Sơn Thánh Mau Hằng năm, người ta tổ chức lễ hội vía Bà vào ngày mùng 5,6 tháng âm lịch Núi Bà Đen-một điểm hành hương tiếng Nam Bộ Trong tranh, Bà mặc áo xanh, ngồi ngai, đầu đội mão, có người hầu cầm ấn “Linh Sơn” - Cửu Thiên: Dân gian gọi Cửu Thiên Huyền Nữ Đây vị thần mà Đạo giáo tôn sùng Sách Từ điển Văn hóa c ổ truyền Trung Hoa có ghi rõ: “Nữ thần mà Đạo giáo tín cừ Còn gọi “Nguyên nữ”, “Huyền nữ”, “Cửu Thiên Nương Nương" Von nữ thần thần thoại cổ đại Trung Quốc, sau Đạo giáo tín cử Theo sách Vân Kiềm Thất Giám, Cửu Thiên Huyền Nữ truyện, Hồng Đế Nội Kinh, Cửu Thiên Huyền Nữ đầu người thân chim, ngun sối Hồng Đế, đệ tứ Thảnh Mầu Nguyên Quân Hoàng Đế giao chiến với Si Long không thắng Một hôm Cừu Thiên Huyền Nữ cưỡi chim phượng đò, mặc y phục chín màu, đáp xuống hạ giới, trao cho Hồng Đẻ bùa dùng binh lục Giáp Lục Nhâm sách sai khiến qui thần, đồng thời chế 80 cải trống mà đảnh bại Si Long”\ Ngoài ra, Bà cịn xem vị tiên nữ cai quản chín tầng Trời có tên: Quân Thiên, Thượng Thiên, Biến Thiên, Huyền Thiên, u Thiên, Hiệu Thiên, Chu Thiên, Viên Thiên Dương Thiên Ở Nam Bộ, Cửu Thiên Huyền Nữ thường người Việt thờ nhà với chức độ mạng cho nữ giới Trong tranh, hình Bà vẽ ngồi ngai, đầu cài trâm, tay cầm hốt, có người hầu cầm ấn “Cửu Thiên” - Chúa Tiên: Hiện có nhiều giải thích khác lai lịch vị thần Các tác giả Đình Nam Bộ xưa cho biết: “Nếu Thiên YA Na từ Nha Trang trực tiếp vào Nam gọi bà chúa Tiên Cịn từ Nha Trang Huế trở vào Nam gọi bà chúa Ngọc”2 Trong cơng trình Đạo Mẩu (tập 1) Ngô Đức Thịnh chủ biên, phần Thờ Mẩu Nam Bộ Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Duy Hinh viết đề cập: “Bà Chúa Tiên có lẽ dấu vết cùa tầng văn hóa tiềm thức, mang từ đồng sông Hồng vào tới nơi này”3 Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng Dân gian Huế, có nhắc đển chi tiết: “Xét theo văn sớ cầu cúng cùa Doãn Hiệp Lý (chủ biên), Từ điển vân hỏa cổ truyền Trung Hoa , Hà Nội, Nxb.Văn hố Thơng tin, 1994, tr 2211 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Đình Nam Bộ xưa nay, Đồng Nai: Nxb.Đồng Nai, 1999, tr 144 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2007, Đạo Mầu (tập I), Hà Nội: Nxb.Khoa học xã hội, 2007, tr7 316 758 Van Hóa th NữthAn - MẪU VlỆTNAM VÀ CHẢU Á tín ngưỡng Tứ phù cơng đồng Huế cõi có thánh mẫu cai quàn: Thượng thiên có Thiên Y A Na Diễn Ngọc phi thánh mẫu, thượng ngàn có Quản cai sơn nhạc cừu châu Lê Mại đại vương, trung thiên có Tây cung vương mẫu bồn mạng chúa Tiên, thủy phủ có Thủy phù Long cvng thánh mẫu" Như vậy, lai lịch cùa Bà Chúa Tiên cần tiếp tục nghiên cứu Tuy vậy, Bà vị thần Việt, người Việt Nam Bộ thờ cúng phổ biến Trong gia đình, Bà vị thần bổn mạng nữ giới Trong tranh, Bà vẽ mặc áo màu vàng, ngồi ừên ngai, có người hầu cầm ấn “Chúa Tiên” - Chúa Ngọc: Là tên gọi tắt Thiên Yana Diễn Ngọc Phi Nương Nương Bà vốn có nguồn gốc Bà mẹ xứ sở người Chăm: Pô Inư Nagar Lai lịch Bà ghi lại văn bia Phan Thanh Giản soạn Tháp Bà Pô Na Gar Nha Trang Qua đây, biết nhà Nguyễn phong tặng mỹ hiệu cho Bà Hồng Nhân Phổ Tế Linh ửng Thượng Đẳng Thần Người Việt Trung ưong trình phương Nam lập nghiệp mang theo tín ngưỡng này, Bà trở thành vị Mẩu thờ Nam Bộ Cũng Bà Cửu Thiên, Địa Mẩu, Quan Âm, Bà có chức để độ mạng cho phái nữ gia đình Hình Bà tranh mặc áo màu hồng nhạt, ngồi ngai, có người hầu cầm ấn “Chúa Ngọc” Như vậy, qua việc tìm hiểu lai lịch vị thần thờ tranh vị trí ngồi, chúng tơi có số nhận định ban đầu sau: - Thứ nhất, tranh có trục rõ rệt: Trục gồm vị phật bồ tát Phật giáo(Quan Âm, Chuẩn Đề), Đạo giáo (Phật mẫu, Địa Mầu) Trục bên phải bao gồm vị thần người Hoa (Thiên Hậu, Long Mâu, Kim Hoa, Hoàng Mẩu), trục bên trái vị thần người Việt (Linh Sơn, Cửu Thiên, Chúa Tiên, Chúa Ngọc) Như vậy, trục quan trọng tranh trục với Quan Thế Âm Bồ Tát vị trí cao Bồ Tát Quản Thế Âm Chuẩn Đề tranh mang ý nghĩa cứu khổ cửu nạn, đặc biệt với người thường xuyên mưu sinh nơi biển An Thủy cộng đồng ngư dân có trăm năm hình thành phát triển Bến Tre Hiện tại, sổ lượng ghe tàu có 645 chiếc, sản lượng đánh bắt năm 26.000 tấn2 Là tổng số ấp xã An Thủy, An Thuận địa bàn có nhiều ngư dân sinh sống Nghề đánh bắt Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế, Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin, 2006, tr 153 Số liệu ủ y ban Nhân dân xã An Thủy cung cấp Tìm hiểu ý nghĩa tranh thờ Thập nhị thánh Mâu 759 thường xuyên hoạt động biển khơi có nhiều bất trắc xảy nhận định Malinowski:” “ vấn đề quan trọng nhắt chỗ việc đánh bắt cá phá, người hoàn toàn dựa vào kiến thức kỹ mình, ma thuật khơng ỉồn tại, việc đánh bắt cá khơi, đầy nguy hiểm bất trắc, người ta sử dụng hệ thống nghi lễ ma thuật với phạm vi rộng lớn để đàm báo an toàn kết quà cao”\ Những người biển thường cầu nguyện Quán Thế Âm Bồ Tát : "Gió đơng biển chìm thuyền, niệm danh bồ tát sóng tan hết liền” Do đó, vị bồ tát đưa lên vị trí cao tranh Đây minh chứng ảnh hưởng, thâm nhập Phật giáo vào tín ngưỡng Việt Nam Mặt khác, việc Quan Âm, Chuẩn Đề, Phật Mầu, Địa Mầu vị trí trung tâm tranh thờ Thập Nhị Thánh Mau mang Ý nghĩa riêng Đó vị trí từ cao xuống thấp phân bậc thần điện tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam: Phật giáo cao nhất, Đạo giáo cuối đến tín ngưỡng dân gian - Thứ hai, trục bên phải bên trái hệ thống thần Hoa Việt Điều thể tính giao lưu văn hóa người Việt Hoa địa bàn xã An Thủy Có thể nhắc qua tình hình dân cư địa phương Hiện, dân số toàn xã 3.502 hộ với 16.590 nhân khẩu, người Hoa có 64 hộ 208 nhân 2.Người Hoa bắt đầu có mặt An Thủy vào khoảng đầu kỷ XX, phần lớn có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đơng- Trung Quốc An Thủy nơi mà trữ lượng tôm, cá nhiều, nên người Hoa tìm đến: “Bà Hiền Tân Thuỳ hà tơm” Họ góp phần khai phá vùng Tiệm Tôm (ấp An Thuận) ngày nhanh chóng trở thành nơi sầm uất với nghề chài lưới bn bán, mà trước ngư dân người Việt chưa làm Người Hoa tập ừưng vào nghề chài lưới với hình thức đóng đáy sơng cầu phổ biến nghề chế biến tôm khô, cá khơ để chuyển Chợ Lớn bn bán Vì vậy, địa phương có q trình giao thoa tiếp biến văn hóa qua lại hai cộng đồng người Việt Hoa, có lĩnh vực tín ngưỡng Ngồi ra, theo quan niệm phương Đông, bên trái (dương) vốn quan trọng bên phải (âm), nên phải vị mẫu người Việt quan trọng mẫu người Hoa? - Thứ ba, tranh Thập Nhị Thánh Mầu mang số thông tin đời sống kinh tế địa phương Trong tranh có xuất vị bồ tát Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam? Những vấn đề Nhân học tơn giảo, Đà Năng: Tạp chí Xưa Nay Nxb.Đà Năng, 2006, tr 159 Số liệu Uỷ ban Nhân dân xà An Thủy cung cấp / 760 Van hốa th Nữthẩn - MẪU Việt NAM VÀ CHÂU A mẫu có chức phù hộ độ trì cho nghề sơng biển Quan Âm, Thiên Hậu, Long Mau, Chúa Ngọc Như trình bày, An Thủy cộng đồng ngư dân nằm kề cửa Sông Hàm Luông chảy Biển Đông Ngày trước, họ tập trung đánh bắt ven bờ hình thức truyền thống đóng đáy, kéo lưới, xiệp, câu kiều, lưới si ngày tiến dần biển lối đánh bắt ghe cào, ghe câu, ghe lưới Điều bắt buộc họ phải thờ cúng hình thức tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp, có vị mẫu nêu Thứ tư, tranh gắn liền với số 12 vậy, mang ý nghĩa riêng Theo Ngơ Đức Thịnh, tín ngưỡng thờ Mau Bắc Bộ, xuất Tứ Vị Thánh Mầu, Tứ Vị Chầu Bà, tăng lên Bát Vị Chầu Bà, chí 12 vị chầu Đối với hàng Cô, ta thường gặp số 4,6,8,12 Như vậy, thuộc dòng Thánh Mầu, ta thấy số lượng vị thần hàng chẵn: 4,6,8,12' Các số phản ánh quan niệm số thiêng Phải số 12 tranh biểu tập hợp đông đảo vị mẫu vùng đất Nam Bộ? Thiên Hậu Thánh Mẩu - vị thần chủ Miếu Bà An Thuận Trong trình tìm hiểu Miếu Bà An Thuận, nhiều lần đặt câu hỏi: “Ngôi miếu thờ ai?” với vị chức sắc ban khánh tiết người dân địa phương Họ trả lời miếu thờ Bà Thiên Hậu, mười hai Bà tranh chị em, chí số người cho phụ tá, hỗ trợ Bà độ trì cho ngư dân địa phương Nhưng, Thiên Hậu Thảnh Mau thần chù cùa ngơi miếu hình Bà phải đặt vị trí tranh hợp lí tranh nên gọi Thập Nhất Thánh Mẩu hơn? Đây vấn đề làm cho băn khoăn, cần tiếp tục tìm hiểu Quả thật, chúng tơi tìm nhiều chi tiết chứng minh Thiên Hậu Thánh Mầu thần chủ Miếu Bà An Thuận Trong chánh điện miếu, thấy lư đá có khắc chữ Hán “ Thiên Hậu Cung” nhiều mơ hình ghe thuyền đặt hương án Được biết, mơ hình nhiều người định cư nước ngồi thành cơng hiến cúng Bà để tạ ơn Mặt khác, điều giống với phần lớn miếu Hoa thờ Thiên Hậu Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Hà Nội, Nxb.Khoa học xã hội, 2001, tr 149 T ìm hiểu ý nghĩa tranh thờ Thập nhị thánh Mâu 761 Nam Bộ thường có nhiều mơ hình tàu thuyền trang trí nhằm bày tỏ lòng tri ân Bà đă độ họ vượt biển thành công đến vùng đất Ở gian hậu điện có treo bảng lớn, nội dung ghi lại tiểu sử Thiên Hậu Thánh Mầu để giúp người dân hiểu rõ nghiệp công đức Bà Hơn nữa, sưu tầm câu chuyện liên quan đến linh ứng Thiên Hậu Thánh Mầu miếu này: Câu chuyện cày trơm miếu bà An Thuận Năm đó, vùng Tiệm Tôm (nay ấp An Thuận-xã An Thủy) có ữận dịch tả hồnh hành, làm cho nhiều người Hoa Việt chết nhiều, Người dân địa phương lo lắng Một số bà xẩm đến miếu bà An Thuận ngày đêm cầu khấn Thiên Hậu Thánh Mau cứu độ người dân Mấy ngày sau, có gió lớn thổi ngang làm bật gốc trôm trước cổng miếu Lạ lùng! Cây trôm ngả mà không gây thiệt hại nhà cửa, nằm ven theo đường Hôm sau, Bà đạp đồng báo cho ngư dân nên lấy vỏ trôm nấu nước uống để chữa bệnh Họ làm hết bệnh, trận dịch bị dập tắt Người dân thêm tin tường vào Bà Trước đây, vào lễ cúng ký yên, Bà thường hiển linh bàng cách quầng lửa bay từ biển vào Ngoài ra, vào ngày này, rùa lớn bò miếu, nằm ban thờ Bà hết lễ Người ta lấy sơn vẽ lên lưng để làm dấu Nám sau, chúng lại y dấu lưng Ngày nay, tượng không thấy nữa” (Nguồn: Ban Khánh tiết miếu bà An Thuận cung cẩp-2008) Câu chuyện cho thấy người dân địa phương cảm niệm linh ứng Bà việc độ trì cho họ khỏi bệnh dịch, tai ương phản ánh giao thoa văn hóa Việt - Hoa Như vậy, điều góp phần vào việc khẳng định Thiên Hậu Thánh Mầu vị thần chủ Miếu Bà An Thuận, gắn liền với đời sống tâm linh người dân Đồng thời, tiến hành nghi thức xây chầu đại bội vào dịp lễ kỳ yên Miếu Bà An Thuận (ngày 15, 16 17 tháng âm lịch), Ông Niệm Hương-một chức sắc có vị trí lớn ban khánh tiết miếu cầm dùi đến làm lễ ban thờ Bà đến trống chầu cỏ bịt vải đỏ gian nhà võ ca Ông làm động tác vẽ bùa tứ tung ngũ hồnh Sau ơng khấn hô to, đánh ba hồi trống Lời khấn ghi lại sau: “Lệnh Bà Thiên Hậu, Thập Nhị Thánh Nương, càm ứng chứng minh, phù hộ thôn ấp Tui đại diện bổn hội cầu xin lệnh Bà phù hộ nông ngư vạn s ự n h ỹ \ Rõ ràng, Thiên Hậu Thánh Mầu trỏ thành vị thần chủ miếu nên tiến hành nghi thức xây chầu đại bội- nghi 762 Văn hóa th NữTHẮN - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á thức quan trọng, linh thiêng lễ kỳ yên bắt buộc phải cầu nguyện Bà Thập Nhị Thánh Nương chứng minh ban phước lành cho người dân Đẻ trả lời cho câu hỏi Thiên Hậu Thánh Mầu trờ thành vị thần chủ ngơi miếu, thay vai frị Thập Nhị Thánh Mầu, tạm đưa giả thuyết ban đầu qua số thông tin thu thập Qua tư liệu điền dã có được, sau đến lập nghiệp vào đầu kỷ XX, họ góp phần khai phá vùng Tiệm Tôm (ấp An Thuận) ngày nhanh chóng trờ thành nơi sầm uất với nghề chài lưới bn bán, mà trước ngư dân người Việt chưa làm Người Hoa tiếng với nghề đóng đáy sơng cầu-một hình thức đánh bất tôm cá hiệu nghề đáy rạo ngư dân Việt tham gia chế biến, thu mua tôm khô, cá khô để chuyển Chợ Lớn Mặt khác, họ thuê người Việt nơi lân cận đến để làm nhân công đáy lị chế biến tơm khơ, cá khơ Vào thời điểm này, An Thuận có đến chủ đáy sông cầu lớn người Hoa gồm Chú Xinh, Chú Phệt, Bà Xơi, Ơng ịn Như vậy, người Hoa An Thuận trước có vai trị lớn, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển năm 1975, số họ định cư nước ngồi Do vậy, họ đóng góp nhiều ừong việc tu bổ, sửa chữa Miếu Bà An Thuận ngày qui mô Thiên Hậu Thánh Mầu, vị thần phù hộ họ đến đầy định cư thành cơng, với chức độ trì nghề nghiệp liên quan đến biển cả, ngư dân Hoa lẫn Việt ngưỡng vọng, dần tách khỏi hệ thống Thập Nhị Thánh Mẩu trở thành vị thần chủ miếu Phải điều cịn cho biết, tranh Thập Nhị Thánh Mầu có trước cộng đồng người Hoa bắt đầu tập trung phát triển nghề đánh bắt, thu mua thủy hải sản? Từ đổ, việc đưa Thiên Hậu Thánh Mẩu làm thần chủ Miếu Bà An Thuận chi thay sau vỉ trước Thập Nhị Thánh Mau tín ngưỡng trung tâm miếu Ở phương diện khác, Trần Hồng Liên, viết Giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ Mẩu Nam Bộ (nghiên cứu so sánh với Bắc Trung bộ), giải thích tín ngưỡng thờ Thiên Hậu phổ biến Nam Bộ do: “Cũng ngẫu nhiên mà Bà Thiên Hậu lại du nhập vào điện thờ Phật giáo, đặt thờ phổ biến chùa Việt, miếu cùa người Hoa Lịng hiểu thuận tinh thần vó ủy, xả thân người Bà đáng làm gương soi cho nhiều hệ phụ nữ đời sau, lại gần gũi với tinh thần vô úy (không sợ hãi), với “dũng”, ba yểu tổ cùa người theo đạo Phật T ìm hiểu ý nghĩa tranh thờ Thập nhị thánh Mâu 763 phải có Bi, Trí, D ũ n g Với ngư dân ấp An Thuận, chuyến khơi xa tìm kế mưu sinh, họ cần vị thánh mẫu có phẩm chất để dang tay che chở họ bình yên vào lúc sóng to gió lớn, mang bờ thuyền cá nặng đầy khoang Đây sở để Thiên Hậu Thánh Mau nhanh chóng trở thành thần chủ Miếu Bà An Thuận, bời Thập Nhị Thánh Mầu, Thiên Hậu vị mẫu gắn với nghề nghiệp cư dân vùng sông biển nhiều Ở Nam Bộ, số cộng đồng ngư dân vùng ven biển thờ Thiên Hậu có miếu riêng cộng đồng ngư dân Bình Thắng (xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre), cộng đồng ngư dân Sông Đốc (thị ữấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau), Kết luận Bức tranh Thập Nhị Thánh Mầu cho thấy tập hợp đầy đủ chân dung cùa vị mẫu Nam Bộ, phản ánh trình giao thoa văn hóa Việt - Hoa lĩnh vực tín ngưỡng, kết hợp chặt chẽ tín ngưỡng với tơn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực cư dân vùng đất Đặc biệt, đặc điểm tín ngưỡng thờ Mầu miền đất phương Nam: “ Có thể thay, thờ Mau Nam Bộ khơng mang tính khn mẫu Bắc Bộ, khơng trở thành đạo Mầu, trình du nhập phát triển Nam Bộ, giao lưu văn hóa với nhiều vùng miền khác nhau, thờ Mau Nam Bộ mang tính thống, mở, tích hợp nhiều loại hình tín ngưỡng thờ Mẩu khác "2 Ngồi ra, tín ngưỡng Thập Nhị Thánh Mẩu mối quan hệ với Thiên Hậu Thánh Mầu Miếu Bà An Thuận độc đáo, phản ánh biến đổi kinh tế, mối quan hệ tộc người địa bàn nhu cầu tâm linh Như giả thuyết mà chúng tơi đưa ra, vai trò người Hoa việc thúc đẩy khai thác chế biến, phân phối nguồn lợi thủy hải sản, tiến trình vươn khơi đánh bắt ngày xa nên ngư dân cần độ trì Trần Hồng Liên, Giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ Mầu Nam Bộ (nghiên cứu so sánh với Bắc Trung bộ) In trong: Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nam Bộ đất người (tập VIII), Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr 320 Trần Hồng Liên, Giá trị tinh thần truyền thống tín nguỡng thờ Mầu Nam Bộ (nghiên cứu so sánh với Bắc vò Trung bộ) In trong: Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nam Bộ đất người (tập VIII), Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr 321 764 V an hóa th N ữ th ẩn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A vị mẫu bên cạnh họ xuống ghe dong ruỗi nơi biển mênh mông Như vậy, tranh Thập Nhị Thánh Mầu ừở nên có giá trị phương diện lịch sử, tín ngưỡng trung tâm ngơi miếu vào buổi đầu hình thành Năm 2009, chúng tơi có dịp trở lại Miếu Bà An Thuận vào dịp lễ kỳ yên Cũng gian chánh điện, thấy tượng Thiên Hậu Thánh Mầu lớn, đặt phía trước tranh Thập Nhị Thánh Mầu Hỏi thăm vị chức sắc ban khánh tiết biết người dân vừa cúng cho miếu miếu chưa có tượng Bà để thờ Phải tiếp tục, dù có muộn màng quan trọng, cho việc khẳng định vị trí thần chủ Thiên Hậu Thánh Mau Miếu Bà An Thuận? Còn tranh dần lùi vào khứ, kết biến đổi đời sống tín ngưỡng người dân địa phương nên gọi “di sản văn hóa” Miếu Bà An Thuận? ... ìm hiểu ý nghĩa tranh thờ Thập nhị thánh Mâu 751 (Nguồn: Ảnh chụp cùa Dương Hoàng Lộc) Để rõ vị trí tên gọi vị tranh, vẽ sơ đồ sau: Sơ đồ tranh Thập nhị Thánh Mau: 752 Văn Hóa th Nữthắn - MẪU... Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế, Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin, 2006, tr 153 Số liệu ủ y ban Nhân dân xã An Thủy cung cấp Tìm hiểu ý nghĩa tranh thờ Thập nhị thánh Mâu 759 thường xuyên hoạt... 12 tranh biểu tập hợp đông đảo vị mẫu vùng đất Nam Bộ? Thiên Hậu Thánh Mẩu - vị thần chủ Miếu Bà An Thuận Trong trình tìm hiểu Miếu Bà An Thuận, chúng tơi nhiều lần đặt câu hỏi: “Ngôi miếu thờ

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w