Do công tác Quản trị rủi ro và Kiểm soát nội bộ gọi tắt là QTRR và KSNB yếu kém; việc tuân thủ pháp luật và thực thi dân chủ h n chế; thiếu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý là B
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
Hà Nội - 2018
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
ƯỜ ƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THẮNG
Hà Nội - 2018
Trang 3i
CAM K T
Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động
của chính tác giả thu được chủ yếu trong thời gian học và nghiên cứu, chưa được
công bố trong bất cứ một chương trình nghiên cứu nào của người khác Những kết
quản nghiên cứu và tài liệu của người khác (trích dẫn, bảng, biểu, công thức, đồ thị
cùng những tài liệu khác) được sử dụng trong luận văn này đã được các tác giả
đồng ý và trích dẫn cụ thể Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ
luận văn, Khoa Quản trị và Kinh doanh và pháp luật về những cam kết nói trên
Tác giả luận văn
r n i nh
Trang 4ii
Ờ Ả
T c giả ch n thành gửi lời cảm ơn đến an Chủ nhiệm Khoa Quản trị và Kinh doanh (HSB) đã x y ựng chương trình học ch và s ng t o mang l i cho học viện nhiều kiến thức nền tảng quan trọng T c giả ch n thành cảm ơn P S TS Nguy n Ngọc Thắng đã nhiệt tình và h trợ t c giả hoàn thành ản luận văn này
Trang 5iii
CAM KẾT i
L M N ii
M L iii
N M T V ẾT TẮT v
N M N ỂU vi
DANH M N V vii
M U 1
Ư N : LÝ LUẬN N VỀ QU N TR R RO T 8
1.1 Khái niệm chung 8
1.1.1 Khái niệm chung về ANPTT và quản trị ANTC 8
1.1.2 Khái niệm chung về đơn vị sự nghiệp công lập 11
1.2 Khái niệm chung về quản trị rủi ro đơn vị SNCL 15
1.2.1 Khái niệm rủi ro, c ng t c QTRR trong ho t động của đơn vị SNCL 15
1.2.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro t i đơn vị sự nghiệp công lập 19
M hình QTRR t i đơn vị SNCL 22
Ti u chu n QTRR NTOS OV 26
Ư N : T ỰC TRẠNG CÔNG TÁC QTRR TẠI NECC 27
2.1 Khái quát ho t động của NECC 27
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển 27
ơ cấu t chức và quản lý 28
2.1.3 Khái quát ho t động của NECC 28
2.2 Các rủi ro và hậu quả đã xảy ra t i NECC 32
Nh m rủi ro o con người và t n thất 36
Nh m rủi ro về quy trình c ng t c và hậu quả 40
5 Ph n t ch c c nguy n nh n rủi ro 44
2.3 Thực tr ng công tác QTRR t i NECC 48
ơ sở pháp lý cho công tác QTRR t i NECC 48
2.3.2 Mô hình công tác QTRR t i N hiện nay 51
Trang 6iv
nh gi chung hiệu quả QTRR t i NECC 52
Ư N : MỘT SỐ GI I PHÁP XÂY DỰN V O N T N THỐNG QTRR TẠI NECC 55
ịnh hướng QTRR và KSNB t i NECC 55
ịnh hướng chung về ho t động và phát triển của NECC 55
ịnh hướng chung về QTRR t i NECC 56
3.2 Các giải pháp xây dựng chiến lược và ho t thiện hệ thống QTRR t i NECC 57
Ph n t ch m i trường bên trong, bên ngoài của NECC 57
3.2.2 Xây dựng hệ thống QTRR th o ti u chu n INTOSAI GOV 9100 60
c giải ph p 65
KẾT LUẬN, HẠN CHẾ C A LUẬN VĂN V K ẾN NGH 80
TÀI LI U THAM KH O 86
P L 89
Trang 7NECC: National Exhibition Construction Center
VIUP: Vietnam Institute of Urban and Rural Planning
SN L: Sự nghiệp c ng lập
OSO: Ti u chu n QTRR và KSN th o ti u chu n oa K
TƯ ảng SVN: an chấp hành trung ương ảng ộng sản Việt Nam
PT V: Ph t triển ền vững
SO : Ti u chu n QTRR và KSN của Việt Nam
NTOS : Ti u chu n QTRR và KSN quốc tế trong khu vực c ng
Trang 8vi
Ả Ể
Bảng : Thống k c ng t c thanh tra, kiểm to n đơn vị SN L -2017) 19
Bảng : ơ cấu nhân sự của NECC ( Nguồn: NECC ) 28
Bảng : ơ cấu Chi bộ ảng ( Nguồn: NECC ) 28
Bảng 2.3: Thống kê các ho t động 32
Bảng 2.4: Thống kê tài chính 32
Bảng 2.5: Mức lương cơ ản hàng năm 32
Bảng : Kết quả khảo s t lấy kiến và đ nh gi về c ng t c QTRR 33
ảng 7: Ma trận ph n t ch rủi ro chung 35
ảng : Ma trận ph n t ch rủi ro cụ thể 35
Bảng : ảng ph n t ch SWOT m i trường n trong và n ngoài của N 58
ảng c yếu tố của hệ thống KSN th o ti u chu n NTOS OV 60
Trang 9vii
ình : Mối quan hệ c c ho t động quản trị của t chức 15
ình : M hình quản trị rủi ro nguồn oàng ình Phi 5) 24
ình : ơ cấu t chức của NECC( Nguồn: NECC ) 28
Trang 10c ng lập thực hiện QTRR th ng qua hệ thống văn ản quy ph m ph p luật và c c quy trình, quy chế của đơn vị mình M i trường ho t động n trong và n ngoài
c nhiều yếu tố thuận lợi cho sự ph t triển của đơn vị nhưng c ng tiềm n những
kh khăn nguy cơ ph t sinh c c rủi ro ẫn đến những hậu quả lớn như tham nh ng, lãng ph , vi ph m ph p luật
Nghi n cứu trường hợp ung triển lãm kiến trúc, quy ho ch xây dựng Quốc gia (gọi tắt là N ) là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Viện Quy ho ch đ thị và nông thôn Quốc Gia ( gọi tắt là VIUP), Bộ Xây dựng Do công tác Quản trị rủi ro và Kiểm soát nội bộ (gọi tắt là QTRR và KSNB) yếu kém; việc tuân thủ pháp luật và thực thi dân chủ h n chế; thiếu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý là
Bộ Xây Dựng và V UP, kh ng ự đo n được c c nguy cơ, rủi ro ho t động T khi thành lập đến nay, đơn vị lu n ph t sinh c c rủi ro nhưng mức độ thấp và g y hậu
qu t nghi m trọng nhưng kh ng được thanh tra, kiểm tra đưa ra để xử l , iai
đo n t 7/ / đến 5, c c rủi ro đã trở thành khủng hoảng, nội bộ NECC mất đoàn kết, việc thực hiện quy chế dân chủ kh ng được thực hiện, c c ho t động kinh
tế c ấu hiệu tham nh ng, lãng ph Qua c ng t c thanh tra, đoàn thanh tra đã ph t hiện rất nhiều sai ph m trong quản l , điều hành và ho t động của lãnh đ o, cán bộ viên chức của NECC qua các thời k Thanh tra Bộ Xây Dựng đã kiến nghị xử lý kỷ luật i m đốc, Ph gi m đốc, Trưởng, Ph ph ng T ng hợp của NECC do sai ph m trong quá trình làm việc Những rủi ro về người đứng đầu, rủi ro trong c ng t c quản l tài ch nh, rủi ro về đ o đức c ng vụ là những rủi ro nhận iện trong c ng
Trang 112
t c quản l Nhà nước Tuy nhi n, khi QTRR kh ng được quan t m, lãnh đ o v hiệu h a ho t động kiểm tra, gi m s t đồng thời kh ng thực hiện n chủ t i đơn vị thì những hậu quả ph t sinh g y mất uy t n cho đơn vị, giảm nhiệt huyết làm việc của người lao động, ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện mục ti u của đơn vị
Nghị quyết số 19 Hội nghị lần thứ VI của TƯ ảng CSVN khóa XII ngày 5/ / 7 đã nhận định
Tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém và còn không ít những khó khăn, thách thức phải vượt qua Nhiều văn bản pháp luật về đơn vị sự nghiệp công lập chậm được ban hành hoặc chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung Công tác đổi mới hệ thống tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm Quy hoạch mạng lưới đơn vị sự nghiệp công lập chủ yếu còn theo đơn vị hành chính, chưa chú trọng quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, đặc điểm vùng miền và nhu cầu thực tế Hệ thống tổ chức các đơn vị sự nghiệp còn cồng kềnh, manh mún, phân tán, chồng chéo; quản trị nội bộ yếu kém, chất lượng, hiệu quả dịch vụ thấp Chi tiêu ngân sách nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp công lập còn quá lớn, một số đơn vị thua lỗ, tiêu cực, lãng phí Cơ cấu đội ngũ cán bộ, viên chức chưa hợp lý, chất lượng chưa cao, năng suất lao động thấp Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính còn hình thức, có phần thiếu minh bạch; việc chuyển đổi từ phí sang giá và lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ sự nghiệp công chưa kịp thời Việc thực hiện xã hội hoá lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công còn chậm Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước còn hạn chế Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và xử lý sai phạm trong hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập còn bất cập
Nghị quyết của ảng cho thấy sự cấp thiết trong đ i mới ho t động của đơn
vị sự nghiệp c ng lập QTRR và KSN đã được p ụng trong ho t động của oanh nghiệp và ph t huy hiệu quả tối đa đảm ảo mục ti u của t chức p ụng ti u chu n KSN đang trở thành đ i h i ức thiết của c c t chức c ng t i Việt Nam để kiểm so t rủi ro, giảm thiệt h i đến mức thấp nhất Ti u chu n NTOS – GOV –
9100 IN PUBLIC S TOR đang được p ụng c hiệu quả trong c c t chức khu vực c ng tr n thế giới c t chức c ng t i Việt Nam trong đ c N , cần học
Trang 123
h i và p ụng hiệu quả để đưa t chức đ t được mục ti u th o hướng kiểm so t rủi
ro, tiết kiệm chi ph , thời gian, nguồn nh n lực
T c giả thực hiện đề t i ây dựng hệ thống quản trị rủi ro tại Cung triển lãm kiến trúc, quy hoạch và xây dựng Quốc gia – ộ ây dựng nhằm cụ thể h a ộ ti u
chu n INTOSAI – GOV – 9100 IN PUBLIC SECTOR đối với đơn vị SN L nhằm
đ nh gi hiệu quả c ng t c QTRR và KSN làm cơ sở để ph t triển định hướng nghi n cứu
ng n tình hình nghi n
ịnh nghĩa Quản trị rủi ro của t chức và doanh nghiệp là các quy trình mà ở
đ những người có trách nhiệm tiến hành mọi ho t động và sử dụng mọi công cụ có thể để nghiên cứu, dự báo, ho ch định và thực thi các chiến lược và các kế ho ch để phòng ng a các rủi ro và ứng phó với khủng hoảng để đảm bảo uy trì được khả năng c nh tranh bền vững hay sự phát triển bền vững của t chức hay doanh nghiệp
(nguồn: oàng ình Phi)
Như vậy, quản trị rủi ro trước đ y thường được áp dụng cho mô hình doanh nghiệp để tối đa h a hiệu quả ho t động của doanh nghiệp nhằm đ t mục ti u tăng trưởng về sản ph m và lợi nhuận Công tác QTRR và KSNB là sản ph m của nền quản trị tiên tiến, đảm bảo kiểm soát việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, đảm bảo khả năng c nh tranh và phát triển bền vững của doanh nghiệp Trong quản l khu vực c ng, QTRR chưa được hệ thống h a thành ti u chu n cụ thể n n việc p ụng c n l ng t ng, kh ng hiệu quả
Nghi n cứu trường hợp N , t c giả tập trung ph n t ch ữ liệu qu khứ, kết luật thanh tra để x c định c c rủi ro đã xảy ra T c giả ph n t ch m i trường n trong, n ngoài t chức th o phương ph p SWOT để đ nh gi thuận lợi, kh khăn,
cơ hội và th ch thức của N để đưa ra những kh khăn trong việc thực hiện QTRR t i đơn vị T c giả sử ụng phương ph p ph ng vấn chuy n gia để nghi n cứu về c ng t c QTRR t i N t đ đ nh gi , x c định những nguy n nh n
kh ch quan, chủ quan của rủi ro và thức tự quản trị rủi ro của , lãnh đ o
ph ng, an và nh n vi n t i đơn vị T c giả nghi n cứu c c văn ản Nghị quyết của ảng và c c văn ản quy ph m ph p luật, c c quy trình, quy chế của đơn vị T c giả
Trang 134
nghi n cứu ti u chu n quản trị rủi ro th o ti u chu n NTOS – GOV-9100 IN
PU L S TOR để đề xuất x y ựng hệ thống quản trị rủi ro t i N
Hiện nay, chưa c nghi n cứu cụ thể về công tác QTRR và KSNB trong các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kinh tế Một số nghi n cứu đã đề cập đến vấn đề này nhưng ch tập trung vào c c kh a c nh nh , chưa mang t nh t ng qu t
Hiện nay, chưa c nghi n cứu cụ thể về công tác QTRR và KSNB trong các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, một số vấn đề có liên quan đến đề tài đã được nghiên cứu cụ thể
ề tài: Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập (Trần Anh Tuấn, Trần Văn Ngợi,
Trần Nghị - Bộ Nội Vụ) Nh m t c giả đã thực hiện phương ph p điều tra khảo s t Với mục đ ch thu thập các ý kiến thông qua phiếu điều tra xã hội học đối với cán
bộ, công chức, viên chức và người n để t đ đ nh gi kh ch quan thực tr ng xây dựng và phát triển đội ng vi n chức trong c c đơn vị sự nghiệp công lập do các bộ, ngành và y ban nhân dân cấp t nh, y ban nhân dân cấp huyện quản lý Nh m t c giả đã tiến hành khảo s t thực ti n t i t i Sở Nội vụ và đơn vị hành chính cấp huyện m i t nh, thành, ph ng vấn c c đ i biểu tham dự là đ i diện lãnh đ o, công chức làm công tác quản lý viên chức t i t nh và đ i diện lãnh đ o, viên chức của các đơn vị sự nghiệp công lập Kết quả cho thấy c nhiều ý kiến đề xuất xoay quanh việc đ nh gi chất lượng đội ng vi n chức, đ nh gi về công tác quản lý, luân chuyển viên chức, chính sách tiền lương, kh n thưởng kỷ luật liên quan tới Luật Viên chức và c c văn ản hướng dẫn T đ , nh m t c giả đ nh gi thực tr ng và những vấn đề liên quan tới Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức cùng c c văn bản quy ph m pháp luật hướng dẫn thi hành, đề xuất các nội dung cần điều ch nh,
b sung và đ i mới về thể chế, cơ chế quản lý viên chức hiện nay để tiếp tục xây dựng và phát triển làm việc trong c c đơn vị sự nghiệp công lập o Trung ương, địa phương quản lý Nghi n cứu đã mới ch x c định những thuận lợi và kh khăn của
vi n chức trong việc thực hiện c ng việc t i đơn vị SN L n chế của đề n là chưa n u ật được rủi ro tr ch nhiệm và rủi ro đ o đức của vi n chức trong khi thi hành nhiệm vụ
Trang 14th ng tin, trong đ , nguồn nhân lực đ ng vai tr v cùng quan trọng trong việc quyết định thành b i của t chức T i đơn vị SNCL, với đ c thù ho t động chính là cung cấp dịch vụ c ng, được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, nguồn thu, đề tài, dự án, quản lý nhân lực, việc nhà quản lý – người đứng đầu đơn
vị phải đ p ứng đầy đủ yêu cầu về năng lực quản l , trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm là đ i h i bức thiết của thời đ i T c giả sử ụng phương ph p thu thập
ữ liệu để t ng hợp những vấn đề li n quan đến quyền h n, nghĩa vụ, tr ch nhiệm của người đứng đầu đơn vị SN L đồng thời ph n t ch cơ chế chịu tr ch nhiệm c
t nh ràng uộc ằng c c c ng cụ ph p l Tr n cơ sở đ , t c giả đã đưa ra những
đ nh gi về những m t thuận lợi và h n chế về tr ch nhiệm của người đứng đầu đơn
vị SN L hiện nay và đề xuất c c giải ph p để n ng cao tr ch nhiệm của họ Tuy nhi n, t c giả chưa n u ra những rủi ro trong việc thực hiện tr ch nhiệm của người đứng đầu c ng như hậu quả về kinh tế khi những rủi ro trở thành khủng hoảng đối với t chức mà người đ được giao quyền quản l
Xây dựng bộ phận QTRR và KSN trong đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kinh tế là vấn đề mới, là đối tượng nghiên cứu của An ninh phi truyền thống nhằm đảm bảo an toàn, n định, phát triển bền vững bên c nh việc kiểm soát rủi ro của t chức Việc xây dựng bộ phận QTRR và KSNB là sự kết hợp hài hòa giữa c c văn ản quy ph m pháp luật vào hệ thống quản trị tiên tiến đảm bảo tính thống nhất t cấp quản l đến cán bộ viên chức, tính khoa học trong lập kế ho ch và
t chức thực hiện Qua đ ph t hiện kịp thời các rủi ro, thiết lập các chốt kiểm soát đảm bảo c c quy trình c ng t c được duy trì n định và kịp thời kiểm soát các rủi ro phát sinh
n chế của đề tài là ph m vi nghi n cứu h p, chưa mang t nh t ng qu t cho
cả hệ thống đơn vị sự nghiệp c ng lập
Trang 156
Qua nghi n cứu, t c giả gợi ch nh s ch một số vấn đề về quản l đơn vị sự nghiệp c ng lập hiện nay th o hướng thu gọn, tinh giản i n chế, tập trung nguồn lực để thành lập c c đơn vị đa chức năng giảm lãng ph đầu tư c ng và ngăn ch n tình tr ng tham nh ng, k m hiệu quả t i c c đơn vị sự nghiệp c ng lập hiện nay
ti nghi n
Nghiên cứu của đề tài là x y ựng hệ thống QTRR t i ung triển lãm kiến
tr c, quy ho ch và x y ựng Quốc gia – ộ X y ựng ụ thể ph n t ch m i trường
ho t động n trong và n ngoài, x c định c c nguy cơ tiềm n, những rủi ro trong
ho t động t i N , đề xuất c c giải ph p xử l rủi ro kh ng để chuyển thành khủng hoảng làm ảnh hưởng đến ho t động của đơn vị, t đ x y ựng hệ thống quản trị rủi ro và kiểm so t nội ộ t i N
Đối tư ng nghi n
Nghiên cứu tập trung vào những vấn đề ph t sinh rủi ro trong ho t động của ung triển lãm kiến tr c, quy ho ch và x y ựng Quốc gia – ộ X y ựng T đ
x y ựng c c giải ph t x y ựng hệ thống QTRR xử l c c nguy n nh n là c c t c
nh n ch nh chuyển rủi ro thành khủng hoảng, giảm t n thất
h vi nghi n
Ph m vi nghiên cứu về đối tượng:
Nghi n cứu c ng t c QTRR và KSN của N t khi ho t động đến nay ao gồm c c văn ản quy ph m ph p luật, c c quy trình, quy chế ho t động của đơn vị
Ph m vi nghiên cứu về không gian: Nghiên cứu trong khuôn viên NECC t i trụ sở chính
Ph m vi nghiên cứu về thời gian: Nghiên cứu trong giai đo n t 2010 đến 11/2017
hương h nghi n
T c giả nghi n cứu ựa tr n m hình QTRR của t c giả oàng ình Phi T c giả thực hiện phương ph p thu thập ữ liệu thống k s ng t những yếu tố t o thành những rủi ro và t n thất của N
Trong đ ph n t ch và ph ng vấn chuy n s u đối với chuy n gia và khảo s t điều tra xã hội học để đ nh gi thực tr ng về QTRR t i N
Trang 178
Ư : LÝ LUẬ ẢN VỀ Ả Ị
1.1 Khái niệm chung
1.1.1 Khái niệm chung về ANPTT và quản trị ANTC
An ninh phi truyền thống là việc đảm bảo an toàn, không có hiểm nguy cho
c nh n, con người, quốc gia dân tộc và toàn nhân lo i trước các mối đ ọa có nguồn gốc phi quân sự như iến đối khí hậu, ô nhi m m i trường, khan hiếm nguồn lực, dịch bệnh lây lan nhanh, khủng hoảng tài chính, tội ph m nguy hiểm xuyên biên giới, chủ nghĩa khủng bố Các mối đ ọa an ninh phi truyền thống thường lan t a nhanh, ảnh hưởng rộng mang tính khu vực ho c toàn cầu, o t c động bởi
m t trái của kinh tế thị trường, của toàn cầu hóa, của sử dụng thành tựu khoa học công nghệ (T Ngọc Tấn, Ph m Thành ung, oàn Minh u n - An ninh phi truyền thống những vấn đề lý luận và thực ti n tr 7) Như vậy, an ninh phi truyền thống là lĩnh vực rất rộng lớn, mang tính liên ngành cao bao trùm mọi ho t động chính trị, kinh tế, văn h a, gi o ục những thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay c nguy cơ uy hiếp, hủy ho i những yếu tố nền tảng đảm bảo cho sinh tồn, phát triển của con người, cộng đồng xã hội, quốc gia, dân tộc và toàn nhân lo i T chức liên hợp quốc đã ch ra 7 vấn đề an ninh phi truyền thống bao gồm: an ninh kinh tế, an ninh lương thực, an ninh sức kh , an ninh con người, an ninh môi trường, an ninh cộng đồng và an ninh chính trị
T i Việt Nam, ảng và Nhà nước đã sớm nhận ra c c nguy cơ của an ninh phi truyền thống nhưng phải đến i hội X của ảng th ng - ) mới ch nh thức sử ụng kh i niệm an ninh phi truyền thống với c c vấn đề được ch ra, như: chống khủng ố, ảo vệ m i trường và ứng ph với iến đ i kh hậu, h n chế ùng
n n số, ph ng ng a và h n chế ịch ệnh hiểm ngh o 5) i hội X th ng
- ) đ t an ninh phi truyền thống n c nh an ninh truyền thống, ch ra một số vấn đề toàn cầu như an ninh tài ch nh, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, iến đ i kh hậu, thi n tai, ịch ệnh, an ninh m ng ), xung đột sắc tộc, t n gi o, khủng ố ồng thời c lưu đến c c hình th i chiến tranh kiểu mới với hàm khả năng chuyển h a giữa an ninh phi truyền thống và an ninh
Trang 189
truyền thống uốn Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện i hội đ i iểu toàn quốc lần thứ X của ảng o Phùng ữu Ph , Nguy n Văn ng, Nguy n Viết Th ng làm đồng chủ i n định nghĩa: n ninh phi truyền thống c thể hiểu là một lo i hình an ninh xuy n quốc gia o những yếu tố phi ch nh trị và phi qu n sự
g y ra, c ảnh hưởng trực tiếp đến sự n định, ph t triển và an ninh của m i nước,
cả khu vực và toàn cầu Nội ung của an ninh phi truyền thống là những vấn đề ức thiết đang n i l n hiện nay như: c n kiệt tài nguy n, ùng n n số, m i trường sinh th i c n kiệt, xung đột t n gi o, n tộc, ngh o đ i, ệnh tật, tội ph m rửa tiền, n ninh phi truyền thống ngày càng c iểu hiện r n t trong đời sống quốc
tế và thành vấn đề toàn cầu, an ninh toàn cầu Qu trình toàn cầu h a càng ph t triển thì th o đ , an ninh phi truyền thống càng lan rộng hơn và đậm n t hơn Phùng ữu
Ph , Nguy n Văn ng, Nguy n Viết Th ng đồng chủ i n): Tìm hiểu một số thuật ngữ trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ của Đảng, Nx
h nh trị quốc gia, à Nội, , tr 5 Những vấn đề của an ninh phi truyền thực chất là những rủi ro trong ho t động của con người, của t chức, của quốc gia Nhận iện những rủi ro trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống hiện nay giữ vai tr quan trọng trong việc đảm ảo an ninh quốc gia n c nh lĩnh vực an ninh truyền thống
n ninh phi truyền thống được hiểu là c c nguy cơ tồn t i trong nhiều lĩnh vực của ho t động con người Ph n lo i th o chiều ngang ch ng ta ph n chia th o 7 lĩnh vực mà Li n hợp quốc đã lựa chọn, ph n lo i th o chiều ọc ở t ng chủ thể
ri ng iệt ta c n ninh c nh n, n ninh t chức, n ninh cộng đồng on người
là chủ thể của xã hội, mọi ho t động của con người thường gắn liền với c c t chức với nhiều hình thức quản l kh c nhau: oanh nghiệp, t chức hành ch nh, t chức
sự nghiệp c ng lập, t chức ch nh trị xã hội, t chức nghề nghiệp Sự tồn t i và
ph t triển của t chức c vai tr quan trọng trong việc đảm ảo an ninh con người, đồng thời uy trì nguồn lực cho ph t triển xã hội
T l thuyết cơ sở về an ninh phi truyền thống, t c giả oàng ình Phi, Nguy n Văn ưởng đã quy n p thành phương trình tối giản về n ninh phi truyền thống
ANPTT = 3S – 3C ( nguồn oàng ình Phi)
Trong đ : S: n toàn n định PT V
Trang 1910
: hi ph QTRR khắc phục hậu quả xử l rủi ro)
n toàn: Là tr ng th i của chủ thể kh ng c sự đ ọa
hi ph khắc phục hậu quả: là khoản chi ph chủ thể phải ự liệu để ù đắp cho những t n thất o rủi ro chuyển thành khủng hoảng g y ra
y là phương trình an ninh phi truyền thống p ụng cho mọi chủ thể là c
nh n, t chức, cộng đồng T i Việt Nam, kh i niệm an ninh t chức là lĩnh vực mới nằm trong t hợp an ninh phi truyền thống hủ thể của an ninh t chức ao gồm an ninh oanh nghiệp, an ninh đơn vị hành ch nh, an ninh đơn vị SN L, an ninh t chức xã hội
M i t chức ho t động trong m i trường n trong và m i trường n ngoài
ối với c c đơn vị hành ch nh và hành ch nh sự nghiệp, m i trường ho t động n trong và n ngoài c nhiều kh c iệt o những đ c trưng ri ng của c ng t c quản
l Nhà nước trong đ c đ c trưng cơ ản v a là nguy cơ l i v a là thuận lợi đ
ch nh là m i trường thiếu t nh c nh tranh Trong khu n kh đề tài này, t c giả đề cập đến ho t động của đơn vị SN L o Nhà nước quản l M i trường n trong t chức ao gồm c c ho t động ch nh như: o t động tài ch nh, ho t động quản l
nh n sự, ho t động nghiệp vụ, ho t động quản trị, ho t động c ng t c ch nh trị, ho t động c ng t c ảng và ho t động tương t c quan l i giữa c c ộ phận và sự ch đ o của cấp tr n M i trường n ngoài ao gồm thể chế ch nh trị Nhà nước, thể chế kinh tế, ph p luật, đối t c, c c đơn vị trong mối quan hệ tương t c và c c đối thủ
c nh tranh c nh tranh kh ng đào thải )
Trang 2011
Trong quá trình vận hành t chức, m i t chức đều xây dựng chiến lược ho t động và mục tiêu cụ thể để tối đa h a hiệu quả, thực hiện c c nhiệm vụ được Nhà nước giao và c c nhiệm vụ ri ng c để uy trì sự n định và ph t triển ền vững của
t chức ể hiệu quả được uy trì phải đảm ảo t nh an toàn, kh ng ị x m h i Tuy nhiên, m i t chức đều chịu t c động của nhiều yếu tố m i trường bên trong và bên ngoài t chức ảnh hưởng đến mục tiêu của Vấn đề quan trọng nhất trong ho t động của t chức là nhận diện những rủi ro và quản trị rủi ro có hiệu quả nhằm giảm thiểu thiệt h i khi rủi ro chuyển thành khủng hoảng Trong c c rủi ro vận hành, rủi ro o con người g y ra được x c định là c c rủi ro ch nh, c c rủi ro o những t c động
kh ch quan t thi n nhi n đ ng vai tr thứ yếu nhưng c ng cần được quan t m xử
l Quản trị rủi ro t chức ch nh ra quản trị rủi ro o con người mà ở đ y là c n ộ
vi n chức trong đơn vị Vì vậy công tác quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ đ ng vai trò quan trọng trong ho t động quản trị của mọi t chức Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro là vấn đề cấp thiết của mọi t chức
1.1.2 Khái niệm chung về đơn vị sự nghiệp công lập
Nhà nước thiết lập hệ thống đơn vị sự nghiệp công lập để đảm nhận nhiệm
vụ cung cấp các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực, trong đ , c c đơn vị ho t động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, văn h a, thể thao chiếm
số lượng lớn ơn vị sự nghiệp công lập được x c định là bộ phận cấu thành bộ
m y cơ quan nhà nước và chịu sự quản l nhà nước cả về t chức c ng như ho t động Khái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập vẫn chưa được ghi nhận trong văn bản pháp luật cho đến khi Quốc hội thông qua Luật Viên chức năm Khoản 1
iều 9 Luật Viên chức quy định: Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan
có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước T định nghĩa tr n, đơn vị SN L Là t chức o cơ quan c th m quyền của Nhà nước, t chức chính trị, t chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, c tư c ch ph p nh n, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước trong c c lĩnh vực như gi o ục, đào t o, y tế, nghiên cứu khoa học, văn
Trang 2112
hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương inh và xã hội, thông tin truyền
th ng và c c lĩnh vực sự nghiệp kh c được pháp luật quy định
ơn vị sự nghiệp công lập gồm: ơn vị sự nghiệp c ng lập được giao quyền
tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài ch nh, t chức ộ m y, nh n sự sau đ y gọi là đơn vị sự nghiệp c ng lập được giao quyền tự chủ)
ơn vị sự nghiệp c ng lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài ch nh, t chức ộ m y, nh n sự hủ yếu là c c Viện nghi n cứu, ệnh viện, Trường học trực thuộc cơ quan nhà nước c th m quyền
Người sử ụng lao động trong đơn vị sự nghiệp c ng lập là nhà nước trực tiếp hay gi n tiếp) o vậy, cơ chế tuyển ụng, sử ụng, quản l , chế độ, ch nh s ch đối với vi n chức trong c c đơn vị o Nhà nước quy định một số nghĩa vụ mang
t nh chất ràng uộc đối với vi n chức trong c c đơn vị sự nghiệp c ng lập
ơ quan có th m quyền của Nhà nước: ồm h nh phủ, ộ, cơ quan ngang ộ,
cơ quan thuộc h nh phủ; y an nh n n cấp t nh; y an nh n n cấp huyện, Một số đơn vị sự nghiệp c ng lập o h nh phủ thành lập như:
Viện hàn l m khoa học xã hội Việt nam
Viện hàn l m khoa học và c ng nghệ Việt Nam
Th ng tấn xã Việt Nam
ài tiếng n i Việt Nam
ài truyền hình Việt Nam
T chức chính trị: iện nay, nước ta c một t chức ch nh trị được th a nhận
đ là ảng ộng sản Việt Nam Một số đơn vị sự nghiệp c ng lập của ảng ộng sản Việt Nam :
ọc viện h nh trị - ành ch nh Quốc gia ồ h Minh,
Báo Nhân dân
Nhà xuất ản h nh trị quốc gia - Sự thật
Trang 2213
o Tu i Trẻ
o Tiền Phong
Một số đơn vị sự nghiệp c ng lập của ộ X y ựng:
Viện quy ho ch đ thị và x y ựng n ng th ng Quốc ia V UP)
Viện kiến tr c Quốc ia
ơn vị sự nghiệp c ng lập được thành lập kh ng nhằm mục đ ch t o ra lợi nhuận Trong giai đo n trước năm , đơn vị SN L c n được gọi là đơn vị ành ch nh-sự nghiệp o t nh đ c trưng kh ng t o ra lợi nhuận Trong khi đ , c c đơn vị sự nghiệp c ng lập l i quản l nhiều tài sản của Nhà nước t c c tài nguy n như đất đai đến c c tài nguy n về cơ sở vật chất và chi ph để vận hành ộ m y ho t động ẫn đến sự lãng ph nguồn lực của Nhà nước ể giảm ớt chi ph nguồn lực của Nhà nước cho c c đơn vị SN L, Nhà nước t ng ước thực hiện cơ chế tự chủ của đơn vị SN L Nghị định / /N - P ngày / / Quy định về quy chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp c ng lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp kh c), giao kho n cho c c đơn vị tự h ch to n kinh tế, sử ụng cơ sở vật chất của Nhà nước giao để cung cấp ịch vụ c ng, thực hiện một số chức năng kinh oanh để mang l i oanh thu tự chi trả chi ph ho t động và nộp và ng n s ch Nhà nước C c đơn vị SN L đã mang l i những lợi ch thiết thực trong c ng t c quản l Nhà nước, th c đ y sự ph t triển của ch nh trị, kinh tế, xã hội, văn h a th ng qua việc cung cấp c c ịch vụ c ng, h trợ c c cơ quan quản l Nhà nước thực hiện c c chức năng nhiệm vụ trong ph m vi ho t động
ảng đã khẳng định vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập
Trong những năm qua, các cấp, các ngành đã tích cực triển khai chủ trương của Đảng về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đạt được những kết quả bước đầu quan trọng Hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập với đông đảo đội ngũ trí thức, các nhà khoa học, các nhà giáo dục và các nhà văn hoá đã có đóng góp to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; góp phần thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững, hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi và phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng giới, nâng cao sức khoẻ nhân dân, góp
Trang 23Nghị quyết số ội nghị V của TW ảng SVN kh a X ngày 25/10/2017)
Như vậy, đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị nằm trong hệ thống quản lý hành ch nh Nhà nước, chính vì vậy đơn vị SNCL tuân thủ nguyên tắc ảng lãnh
đ o trong ho t động Quan điểm lãnh đ o của ảng với đơn vị SN L được thể hiện Nghị quyết số 19 Hội nghị lần thứ VI của TƯ ảng CSVN khóa XII về ngày 25/20/2017 về tiếp tục đ i mới hệ thống t chức và quản lý, nâng cao chất lượng hiệu quả ho t động của đơn vị sự nghiệp công lập
ể quản l đơn vị sự nghiệp công lập, Nhà nước đã x y ựng hành lang pháp
lý với nhiều văn ản quy ph m pháp luật để điều ch nh đảm bảo công tác quản lý cán bộ, quản lý tài chính, quản lý tài sản c ng c văn ản gồm có
1 Luật Viên chức 2010
2 Luật Quản lý và sử dụng tài sản Nhà nước 2008
3 Luật Kế toán 2015
4 Luật Kiểm to n Nhà nước 2015
5 Luật Thanh tra 2010
6 Luật Phòng chống tham nh ng 5
Trang 24Th ng tư /TT- T năm ướng dẫn một số nội dung về quản lý,
sử dụng tài sản Nhà nước trong đơn vị sự nghiệp công lập
12 Bộ Tài h nh đang trình h nh phủ dự thảo ướng dẫn cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập th o N / /N -CP
1.2 Khái niệm chung về quản trị r i ro đơn vị SNCL
1.2.1 Khái niệm rủi ro, công tác QTRR n đ n của đơn vị SNCL
Rủi ro là sai biệt, sai số giữa k vọng và thực tế, là sự t c động của những vấn đề không chắc chắn đến mục tiêu của t chức ( tài liệu COSO )
Quản trị rủi ro là nhận diện rủi ro, đ nh gi rủi ro Kiểm soát nội bộ là xử lý rủi ro th o hướng: Tránh rủi ro, chuyển giao rủi ro, chốt kiểm soát rủi ro, chấp nhận rủi ro.(tài liệu COSO)
Quản trị rủi ro là một trong ho t động chiến lược của t chức, đ ng vai tr đảm ảo sự an toàn, n định và ph t triển ền vững của t chức
ình : ối n hệ h t động ản trị t h
Quản trị chiến lược
Quản trị
ho t động Quản trị rủi ro
Trang 2516
Các lo i rủi ro trong ho t động của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực kinh tế được hiểu là những nguy cơ có thể xảy làm ảnh hưởng đến 3 mục tiêu chính gồm có: nhiệm vụ chính trị cung cấp dịch vụ công, an sinh xã hội cho cán bộ viên chức, người lao động; quản lý và quản lý, sử dụng hiệu quả tài sản công trong quá trình ho t động đơn vị sự nghiệp công lập
Rủi ro người đứng đầu được thể hiện qua trách nhiệm người đứng đầu theo iều 3 Nghị định số 57/ 7/N -CP của Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, t chức, đơn vị của Nhà nước trong thi hành nhiệm
vụ, công vụ cho thấy: ''Chế độ trách nhiệm'' đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, t chức, đơn vị của Nhà nước là toàn bộ c c quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền h n và th m quyền được Nhà nước giao cho người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu; trường hợp vi ph m sẽ bị xử lý theo quy định t i iều 6 Nghị định này Người đứng đầu có vai trò rất quan trọng và quyền lực lớn nhất trong việc điều hành ho t động của đơn vị SNCL nhằm đ t được mục
ti u đề ra Chế độ trách nhiệm cùng với quyền lực tập trung trong c ng t c điều hành, nếu người đứng đầu có tầm nhìn và đ o đức và tuân thủ pháp luật tốt sẽ đưa
t chức đến những thành c ng, đ t được mục ti u n ngược l i, nếu người đứng đầu lợi dụng chức vụ, quyền h n để trục lợi, vi ph m nguyên tắc tập trung dân chủ, chia rẽ nội bộ, tham nh ng, lãng phí sẽ đưa t chức đến nội bộ mất đoàn kết, chia
bè phái, không hoàn thành nhiệm vụ, thiệt h i tài sản Nhà nước và ảnh hưởng đến
uy tín của t chức Rủi ro người đứng đầu ao gồm rủi ro sức kh , rủi ro đ o đức, rủi ro tr ch nhiệm, rủi ro điều hành
Rủi ro hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, của đơn vị cấp trên và kiểm toán Nhà nước ơn vị SN L o cơ quan Nhà nước, các t chức chính trị và t chức chính trị xã hội thành lập Chính vì vậy, giữa đơn vị kiểm tra và được kiểm tra là mối quan hệ cộng sinh, d dẫn đến nể nang, thiếu trách nhiệm thậm chí b ng trách nhiệm trong công tác kiểm tra, giám sát, b qua các sai ph m vì mục đ ch nể nang
ho c vụ lợi dẫn đến các sai ph m gây ra thiệt h i cho tài sản Nhà nước
Rủi ro duy trì quy chế tập trung dân chủ, nội bộ trong đơn vị SN L được quy định t i iều 1 Nghị định / 5/N -CP: dân chủ trong nội bộ cơ quan, đơn vị
Trang 2617
bao gồm: trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị và của cán bộ,công chức, viên chức trong việc thực hiện dân chủ trong ho t động nội bộ của cơ quan, đơn vị; những việc phải c ng khai để cán bộ, công chức, viên chức được biết; những việc cán bộ, công chức, viên chức được tham gia ý kiến, người đứng đầu cơ quan, quyết định; những việc cán bộ, công chức, viên chức giám sát, kiểm tra Trong c c đơn vị
SN L, người đứng đầu là người có trách nhiệm cao nhất và có quyền lực lớn quyết định các vấn đề nhân sự, tài chính, ho t động Nếu quy chế tập trung dân chủ trong đơn vị sự nghiệp công lập không tuân thủ pháp luật, kh ng đảm bảo tính công khai, công bằng thì d dẫn đến người đứng đầu l ng đo n t o thành lợi ích nhóm gây mất đoàn kết nội bộ, suy giảm niềm tin giữa các thành viên với lãnh đ o làm suy yếu t chức, không huy động được nguồn lực ảnh hưởng đến nhiệm vụ được giao
Rủi ro đ o đức của lãnh đ o, cán bộ, viên chức, người lao động khi thực hiện công việc y là lo i rủi ro li n quan đến công tác quản lý nhân sự,Nhà nước
đã an hành quy chế tự chủ của đơn vị SNCL trong lĩnh vực kinh tế và sự nghiệp khác theo Nghị định / /N -CP, một số lĩnh vực khác vẫn o Nhà nước quản
lý về nhân sự o cơ chế lương thấp n n đơn vị SNCL không tuyển dụng được những nhân sự c trình độ chuy n m n cao, cơ chế tuyển dụng còn hời hợt, nhiều trường hợp dựa trên mối quan hệ ho c lợi ích kinh tế dẫn đến mối quan hệ công việc không dựa trên hiệu quả, trong quá trình làm việc d dẫn đến không tuân thủ pháp luật, nh ng nhi u, tiêu cực, vụ lợi làm ảnh hưởng đến uy tín của t chức Ch số đ nh gi hiệu quả công việc dựa tr n đ nh gi nội bộ khó phân
lo i được người c năng lực và kh ng th c đ y được việc ph t huy năng lực của người lao động khiến t chức không phát triển như k vọng Rủi ro đ o đức có thể làm xuất hiện nhiều hậu quả t đơn giản đến nghiêm trọng, gây thất thoát về tài sản, uy tín cá nhân ho c t chức, thậm ch đến tính m ng sức kh con người Rủi
ro đ o đức c ng là nguy n nh n của tham nh ng, lãng ph trong t chức khi mà người có quyền lợi dụng chức vụ, quyền h n để thực hiện các hành vi vì mục đ ch
c nh n mà kh ng quan t m đến lợi ích tập thể ho c xã hội
Trang 2718
Rủi ro gian lận trong các ho t động kinh tế ối với c c đơn vị sự nghiệp công lập, bên cảnh khoản chi ph o Nhà nước trả lương hàng th ng, chi ph ho t động là doanh thu t ho t động khai th c cơ sở vật chất của Nhà nước và cung cấp dịch vụ
c ng ối với việc cung cấp dịch vụ công, rủi ro t việc sử dụng giao dịch không thông qua hệ thống gây thất thoát tài chính Trong việc khai thác tài sản Nhà nước không minh b ch, dựa trên quan hệ thân hữu dẫn đến tự làm gi để trục lợi, sử dụng tài sản Nhà nước kh ng đ ng mục đ ch Trong ho t động đầu tư, mua sắm tài sản công d đến tính tr ng khai khống giá, ho c sản ph m kém chất lượng để trục lợi
Rủi ro gian lận trong công tác tài chính có thể xảy ra do tình tr ng gian lận nội bộ như làm khống hợp đồng, h a đơn khống để rút tiền Nhà nước Lợi dụng việc quản l tài ch nh để rút ruột quỹ để phục vụ ho t động cá nhân ho c t chức không có khả năng chi trả đ ng h n dẫn đến thất thoát tài sản
Rủi ro danh tiếng của t chức là lo i hình rủi ro xuất hiện khi khủng hoảng truyền thông Rủi ro danh tiếng xuất hiện khi các quy tắc đ o đức và tuân thủ pháp luật bị c ng khai trong ư luận t nhiều nguồn thông tin khác nhau, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của đơn vị, ảnh hưởng đến uy tín của Nhà nước
Rủi ro ho t động cơ sở ảng yếu kém, nguyên tắc ảng lãnh đ o trong các
cơ quan Nhà nước n i chung và đơn vị SNCL nói riêng Tuy nhiên, nhiều nơi t chức cơ sở ảng ch ho t động hình thức, không có chức năng lãnh đ o,kiểm tra, giám sát Do tiêu chu n b nhiệm lãnh đ o nhiều Bộ, ngành khác nhau nên nhiều người đứng đầu không phải là ảng viên nên vai trò của ảng đã ị vô hiệu hóa
Rủi ro tai n n lao động và ch y n là nguy cơ mất an toàn đối với người ho c tài sản trong qu trình vận hành ho t động của m y m c, thiết ị, hệ thống điện t i đơn vị
Rủi ro mất tài sản c nh n ho c tài sản c ng là rủi ro trong qu trình ảo vệ,
ảo quản tài sản để kẻ gian lợi ụng trộm cắp, cướp, cư ng đo t tài sản
Rủi ro thua l trong ho t động đầu tư kinh oanh, đơn vị SN L ngoài chức năng thực hiện nhiệm vụ ch nh trị, nhiều đơn vị c chức năng đầu tư kinh oanh tăng nguồn thu, o quản trị yếu k m ho c m trường c nh tranh c thể ẫn tới thua
l mất vốn
Trang 2819
1.2.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro t i đơn vị sự nghiệp công lập
ng như c c t chức kh c, ho t động của đơn vị SN L lu n hàm chứa c c rủi ro trong ho t động làm ảnh hưởng đến mục ti u Lo i rủi ro trong c ng t c tài
ch nh, kinh tế ẫn đến thất tho t tài sản mang t nh chất ph iến làm giảm hiệu quả nguồn lực ph t triển của Nhà nước, g y ra tình tr ng tham nh ng, lãng ph Thanh tra ch nh phủ, kiểm to n Nhà nước đã thanh tra, kiểm to n ph t hiện nhiều vụ việc
g y thất tho t tài sản Nhà nước t i c c đơn vị SN L
đ ch
t đồng)
ầu tư sai mục
đ ch
t đồng)
Sử ụng tài sản sai mục đ ch
t đồng)
Kinh oanh thiếu hiệu quả
nguồn: Thanh tra h nh phủ)
T phương trình n ninh phi truyền thống của một t chức, QTRR và KSNB trở thành một ho t động rất quan trọng trong việc duy trì an toàn, n định và phát triển bền vững của t chức Rủi ro xảy ra gắn liền với một sự kiện gây ra hậu quả khác biệt với mục tiêu, qua thời gian, rủi ro sẽ trở thành vấn đề t c động đến mục tiêu cần đ t được Problem = Risk + Time ( tài liệu COSO ) Nếu không quản trị rủi
ro, theo thời gian, rủi ro sẽ trở thành khủng hoảng (Crisis) gây thiệt h i lớn cho t
Trang 2920
chức về tài chính, danh tiếng, đ ch nh là vấn đề mà mọi t chức phải giải quyết iện nay, c c đơn vị SN L chủ yếu p ụng c c quy trình, quy định, quy chế của đơn vị trong việc quản l mà chưa x y ựng thành hệ thống hoàn ch nh, chưa c chiến lược quản trị rủi ro r ràng ẫn đến hiệu quả thấp, c c nguy cơ xảy ra rủi ro
c n tiềm tàng mà chưa được nhận iện đ ng đ i h i phải p ụng một m hình QTRR và KSN khoa học
Hiện nay, các đơn vị SNCL hoàn toàn sử dụng nguồn lực t Nhà nước bao gồm: cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài nguyên, lương và cơ chế thuận lợi để t o nguồn thu, ch có một số đơn vị được giao tự chủ về ho c tự chủ một phần về tài chính Các VSN L đều có nhiệm vụ th o lĩnh vực ho t động Rủi ro xảy ra sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu của t chức ẫn đến thiệt h i về tài sản, tài ch nh và anh tiếng của Nhà nước o c c đơn vị SNCL ho t động hành chính chủ yếu cung cấp dịch
vụ công và khai thác tài sản Nhà nước nên rủi ro do ho t động đầu tư rất thấp Tuy nhiên, rủi ro lớn nhất l i thuộc về ho t động chi tiêu tài chính, mua sắm tài sản công
và l m dụng tài sản Nhà nước để trục lợi Trong khi đ , ho t động QTRR và KSNB chưa được chu n mực h a thì nguy cơ để xảy ra rủi ro về tài chính rất lớn Nhà nước chịu sự lãnh đ o của ảng, đ i diện cho nhân dân, chính vì vậy Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước ảng và nhân dân trong việc quản l c c VSN L
Nhà nước đã x y ựng hành lang ph p l để quản l đơn vị SN L trong đ công tác thanh tra kiểm tra được thực hiện qua nhiều lớp Tuy nhiên, hiện nay, mức
độ giám sát và trách nhiệm giải trình rất thấp nên m c dù công tác thanh kiểm tra
di n ra thường th o định k hiệu quả không cao Nếu để rủi ro trở thành khủng hoảng sẽ gây thiệt h i về tài sản, nguồn lực cho Nhà nước ơn nữa đơn vị SNCL không phải thực hiện chức năng t o ra sản ph m nên nếu chi phí khắc phục, xử lý rủi ro đều t ng n s ch Nhà nước Nếu kh ng tăng cường QTRR và KSNB đối với đơn vị SNCL sẽ dẫn đến các hậu quả lớn về m t kinh tế gây thất thoát tài sản Nhà nước, lãng phí nguồn lực tài nguyên, nhân lực và cơ hội phát triển cho các ho t động khác của Nhà nước và xã hội Nghị quyết số 19 Hội nghị lần thứ VI của BCH
TƯ ảng SVN kh a X ngày 5/ / 7 đã nhận định
Trang 3021
Tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém và còn không ít những khó khăn, thách thức phải vượt qua Nhiều văn bản pháp luật về đơn vị sự nghiệp công lập chậm được ban hành hoặc chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung Công tác đổi mới hệ thống tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm Quy hoạch mạng lưới đơn vị sự nghiệp công lập chủ yếu còn theo đơn vị hành chính, chưa chú trọng quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, đặc điểm vùng miền và nhu cầu thực tế Hệ thống tổ chức các đơn vị sự nghiệp còn cồng kềnh, manh mún, phân tán, chồng chéo; quản trị nội bộ yếu kém, chất lượng, hiệu quả dịch vụ thấp Chi tiêu ngân sách nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp công lập còn quá lớn, một số đơn vị thua lỗ, tiêu cực, lãng phí Cơ cấu đội ngũ cán bộ, viên chức chưa hợp lý, chất lượng chưa cao, năng suất lao động thấp Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính còn hình thức, có phần thiếu minh bạch; việc chuyển đổi từ phí sang giá và lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ sự nghiệp công chưa kịp thời Việc thực hiện xã hội hoá lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công còn chậm Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước còn hạn chế Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và xử lý sai phạm trong hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập còn bất cập
Những hạn chế, yếu kém nêu trên chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan Việc thể chế hoá các chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực sự nghiệp công còn chậm, chưa đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với tình hình Nhiều cấp uỷ đảng, lãnh đạo và người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận thức chưa đầy đủ, thiếu quyết tâm chính trị, thiếu quyết liệt và đồng bộ trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện đổi mới, sắp xếp lại, quản lý biên chế các đơn vị sự nghiệp công lập; chưa chủ động chuyển các đơn vị sự nghiệp công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật chưa thường xuyên; tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước trong thụ hưởng dịch vụ sự nghiệp công còn phổ biến
c cơ quan hành ch nh Nhà nước n i chung và đơn vị NSCL nói chung vẫn
c tư uy ỷ l i vào Nhà nước do không chịu áp lực c nh tranh, trách nhiệm giải trình kh ng được duy trì Vì vậy, xây dựng hệ thống QTRR và KSNB theo tiêu chu n trong nước và quốc tế là cần thiết để duy trì hiệu quả ho t động
Trang 3122
1.2.3 n QTRR t i đơn vị SNCL
Hiện nay, mới ch có khu vực doanh nghiệp áp dụng tiêu chu n QTRR và KSNB theo tiêu chu n ISO31000: Quốc gia của Việt Nam ho c ti u chu n Quốc tế COSO Nhà nước chưa p ụng có tiêu chu n cụ thể QTRR và KSNB trong khu vực c ng đ c biệt trong đơn vị SNCL Vì vậy, c c đơn vị SNCL rất lúng túng trong việc áp dụng mô hình và xây dựng hệ thống QTRR và KSNB
Công tác QTRR và KSNB trong khu vực công trên thế giới đã p ụng t lâu điển hình là hệ thống QTRR và KSNB theo tiêu chu n INTOSAI GOV 9100, tuy nhiên ở Việt Nam, các t chức o Nhà nước quản trị rủi ro chủ yếu phụ thuộc hệ thống ph p luật, sự ch đ o th o kinh nghiệm t cấp c th m quyền th o c c lĩnh vực ho t động nội bộ và đối ngo i như: Tài ch nh; nh n sự; dịch vụ công; kinh doanh; văn ph ng; quản lý tài sản Nhà nước an hành c c văn ản quy ph m pháp luật điều ch nh ho t động của c c đơn vị SNCL trong t ng lĩnh vực cụ thể Nhiều đơn vị SN L chưa đ nh gi rủi ro, hệ thống nhận diện rủi ro trong các nghiệp vụ chưa được chú trọng thiết lập
Các công cụ QTRR và KSNB được sử ụng chủ yếu là việc tuân thủ các quy định của Nhà nước vào các ho t động của t chức theo t ng lĩnh vực mà t chức có nhiệm vụ thực hiện Ngoài ra, c c đơn vị xây dựng các quy chế ho t động nội bộ, các quy trình công tác và thường xuy n được rà soát, sửa đ i phù hợp để điều ch nh
ho t động của mọi thành viên trong t chức như: Quy chế ra vào cơ quan, quy chế quản lý tài chính, quy chế kh n thưởng – kỷ luật, quy chế sử dụng tài sản, quy trình quản lý kho- ãi, quy trình đấu giá-mua sắm tài sản, quy trình tuyển dụng, quy trình kinh doanh-ký kết hợp đồng
Về quản l Nhà nước, với hệ thống ph p luật đầy đủ, c ng t c QTRR và KSN c đầy đủ c ng cụ ph p l để thực hiện Tuy nhi n, các công cụ này được tồn t i rời r c, không có tính liên kết giữa các bộ phận, kh ng t o thành hệ thống chu n mực n n hiệu quả kh ng cao Các phòng ban tự giám sát riêng một c ch độc lập, không t o thành chu i giá trị cho sản ph m đầu ra Kết quả cuối cùng o người đứng đầu và cấp phó cùng với cấp ủy đ nh gi h nh vì vậy, các rủi ro luôn tiềm
Trang 32vụ công, ho t động kinh doanh với c c đối tác c trường hợp vi ph m tùy theo mức độ sai ph m xử lý kỷ luật ho c chuyển ra cơ quan điều tra giải quyết theo quy định của pháp luật Ho t động thanh kiểm tra th o định k ch phát hiện rủi ro khi
đã g y ra hậu quả nên hiệu lực không cao
Công tác giám sát ho t động theo các quy chế nội bộ và quy trình công tác được p đ t tuân thủ đến t ng ph ng an ơ chế chịu trách nhiệm t ưới lên trên theo sự phân công nhiệm vụ Nghị định / 5/N -CP Về thực hiện dân chủ trong
ho t động của đơn vị sự nghiệp công lập đã được các t chức quán triệt thực hiện
Th ng tin được công bố rộng rãi và sự tham gia ý kiến của c c thành vi n đã g p phần quan trọng vào c ng t c gi m s t chung, ngăn ch n những sai ph m có thể xảy
ra trong t chức
Bên c nh ho t động kiểm tra theo lĩnh vực hành chính, công tác kiểm tra ảng lu n được thực hiện thường xuy n Trước hết đối với c c ảng vi n, việc kiểm tra c t c động trực tiếp đến thức tr ch nhiệm, tu n thủ ph p luật và c c quy định của c n ộ, vi n chức Nhưng đối với những quần ch ng ngoài ảng thực tế chưa c hiệu quả, Nghị quyết của ảng phải được thể chế h a ằng c c văn ản quy định của nội ộ đơn vị và p đ t tu n thủ l n mọi c n ộ, vi n chức trong đơn vị Hệ thống QTRR và KSN đã, đang tồn t i trong các đơn vị SNCL thông qua công t c quản lý của Nhà nước và các ho t động thường ngày của t chức Tuy nhiên hệ thống này chưa được hệ thống và ban hành bằng văn ản cụ thể để p đ t thực hiện Việc hệ thống h a c c văn ản để trở thành cơ sở p ụng cho c ng t c QTRR và
Trang 33Quy trình QTRR ao gồm ước được thực hiện th o thứ tự t ước đến ước
t mục ti u: t mục ti u là ước khởi đầu của quy trình QTRR, chủ thể sẽ đ t
ra c c mục ti u để thực hiện ao gồm: ngăn ng a rủi ro, tr nh t n thất
Nhận iện rủi ro: Phát hiện các sự kiện có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp, công tác sản xuất kinh doanh, các dự án ; phân chia cấp rủi ro và phân nhóm rủi ro để quản lý, gồm có rủi ro cấp doanh nghiệp và rủi ro cấp đơn vị
nh gi rủi ro: nh gi khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng của các rủi ro, xem xét các biện pháp kiểm soát rủi ro Xếp h ng các rủi ro để x c định mức độ ưu tiên quản lý dựa trên bộ ti u ch đo lường được lượng hóa gắn với giá trị cụ thể cho
Trang 3425
khả năng xảy ra của rủi ro và mức độ ảnh hưởng của rủi ro (tài chính, phi tài chính);
t đ x c định mức độ chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp cho t ng lo i rủi ro
Ph n lo i rủi ro: Là việc chia c c rủi ro thành t ng nh m cụ thể để x y ựng giải
ph p xử l phù hợp
5 Xử l rủi ro: X c định các biện pháp, xây dựng các kế ho ch hành động và giám sát cụ thể nhằm giảm rủi ro xuống mức có thể chấp nhận được c phương n ứng phó rủi ro tương ứng với mức độ rủi ro và chi phí của t ng phương n ứng ph : + Chấp nhận rủi ro (ví dụ về biến động giá dầu là một rủi ro đ c thù của ngành dầu khí, các doanh nghiệp thường chấp nhận rủi ro này và thực hiện kế ho ch theo dõi,
gi m s t thường xuy n để c phương n kịp thời cùng với xây dựng các kịch bản giá dầu, xem xét kết hợp với các các giải pháp ứng phó khác);
+ Tránh rủi ro là việc quyết định không tiếp tục đầu tư, ho c lựa chọn kế ho ch đầu
tư thay thế với rủi ro có thể chấp nhận được mà vẫn đ t được mục tiêu về chiến lược kinh doanh (ví dụ doanh nghiệp có thể quyết định kh ng đầu tư ở khu vực có chiến sự);
+ Giảm khả năng xảy ra rủi ro và/ho c giảm mức độ t c động của rủi ro (ví dụ sử dụng các thiết bị an toàn và đào t o về an toàn cháy n trong m i trường ho t động
có nguy cơ cao về cháy n );
+ Chuyển giao một phần ho c toàn bộ rủi ro thường được thực hiện thông qua các hợp đồng như c c hợp đồng bảo hiểm là hình thức chuyển giao rủi ro thường hay được sử dụng nhất; hợp đồng li n oanh )
Thực hiện các quy trình, biện ph p để kiểm soát và ứng phó với rủi ro:
+ Kiểm soát phòng ng a: các biện pháp xử l để ngăn ch n các l i, sự cố hay hành động/giao dịch không mong muốn xảy ra
+ Kiểm soát phát hiện: giám sát ho t động/quy trình để x c định các biện pháp kiểm soát phòng ng a còn thiếu sót và l i, sự cố hay hành động/giao dịch, t đ c c c biện pháp ứng phó phù hợp
+ Kiểm soát khắc phục: các biện pháp xử l để khôi phục về tr ng th i an đầu ho c giảm hậu quả, thiệt h i của các l i, sự cố hay hành động/giao dịch đã xảy ra
Trang 3526
Th o i- o c o: Giám sát và báo cáo - giám sát và báo cáo ho t động quản lý rủi ro và những thay đ i có thể ảnh hưởng đến hệ thống quản lý rủi ro doanh nghiệp Quy trình gi m s t và o c o được thực hiện nhằm đ nh gi t nh hiệu quả
và sự phù hợp của khung quản trị rủi ro doanh nghiệp Bằng c ch thường xuyên giám sát rủi ro và đ nh gi hiệu quả của việc xử lý rủi ro, doanh nghiệp có thể điều
ch nh chương trình quản lý rủi ro phù hợp với tình hình cụ thể Giám sát các rủi ro hiện t i, các rủi ro mới xuất hiện thông qua các ch số rủi ro chính KRI (Key Risk Indicator, là một ch số dự báo về các rủi ro hiện t i ho c tương lai c thể quan sát hay đo lường được) Báo cáo các bên liên quan về quy trình quản lý rủi ro, gồm:
nh gi hiệu quả của ho t động kiểm soát (có thực hiện đ ng kh ng);
nh gi hiệu quả của khung quản trị rủi ro doanh nghiệp;
+ Các rủi ro còn l i sau khi đã p ụng các giải pháp ứng phó
i n
y ban tiêu chu n nghề nghiệp NTOS định nghĩa c ng tác QTRR và KSNB trong khu vực công: KSNB là một quá trình xử lý toàn bộ được thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong t chức, qu trình này được thiết kế để phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp l để đ t được nhiệm vụ của t chức
Sau đ y là những mục tiêu cần đ t được:
(i)Thực hiện các ho t động một cách có kỷ cương, c đ o đức, có tính kinh
tế và hiệu quả;
(ii)Thực hiện đ ng tr ch nhiệm;
(iii)Tuân thủ theo luật ph p và quy định hiện hành;
(iv)Bảo vệ các nguồn lực chống thất thoát, sử dụng sai mục đ ch và t n thất (INTOSAI GOV 9100 - Internal Control Standards for the Public Sector 2004)
Trang 3627
Ư 2: TH C TRẠNG CÔNG TÁC QTRR TẠI NECC
2.1 Khái quát ho t động c a NECC
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển
Cung triển lãm kiến trúc, quy ho ch xây dựng Quốc gia (gọi tắt là NECC) là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Viện Quy ho ch đ thị và nông thôn Quốc Gia ( gọi tắt là VIUP), Bộ Xây dựng được thành lập và ho t động t năm th o Quyết định số 7/Q -BXD ngày 20/10/2010 của Bộ Xây dựng về việc thành lập Cung Triển lãm quy ho ch Quốc gia trực thuộc Viện Kiến trúc, Quy ho ch đ thị và Nông thông và Quyết định số /Q -VQHQG ngày 27/12/2013 của Viện Quy
ho ch đ thị và nông thôn Quốc gia về việc đ i tên Cung triển lãm quy ho ch quốc gia thành Cung triển lãm kiến trúc, quy ho ch xây dựng quốc gia an đầu đơn vị
c thành vi n, hiện nay đã tăng l n thành thành vi n hi ộ ảng của N
đã được thành lập c 5 ảng vi n tham gia sinh ho t N cơ ản hoàn thành c c mục ti u được gia, tuy nhi n trong giai đo n – 5, o u ng l ng quản l
c ng t c c n ộ và quản trị điều hành n n một số lãnh đ o đơn vị mắc nhiều khuyết điểm sai ph m trong c ng t c quản l tài ch nh, c ng t c nhiệm c n ộ ẫn đến hiệu quả ho t động giảm s t Nội ộ đơn vị mất đoàn kết, c n ộ vi n chức và người lao động hoang mang g y t c động ti u cực đến sự ph t triển của N ơn
vị thanh tra đã kịp thời kiểm tra, x c định c c c nh n sai ph m đề xuất xử l triệt
để th o quy định của ph p luật, chấn ch nh c c quy trình c ng t c l ng lẻo đã n định t chức và ho t động của N
Ho t động của N đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao nhằm phục vụ công tác quản l Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng theo yêu cầu của VIUP và
Bộ Xây dựng; đảm bảo an sinh xã hội cho cán bộ viên chức và nhân viên hợp đồng; đảm bảo sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước như: cơ sở vật chất, nguồn nhân lực c năng lực cao, danh tiếng của Nhà nước khi tham gia các ho t động kinh tế, chính trị Bên c nh đ , N phải đảm bảo tuân thủ c c quy định của pháp luật về ho t động của đơn vị sự nghiệp công lập Việc đảm bảo và duy trì ho t động NECC n định và phát triển bền vững trở thành đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực An ninh t chức nằm trong An ninh phi truyền thống
Trang 3728
2.1.2 Cơ ấu tổ chức và quản lý
2.1.3 Khái quát ho đ ng của NECC
iều 6 Quy chế T chức và ho t động của Quyết định số /Q -BXD ngày 29/12/2010 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chế T chức và ho t động của Cung triển lãm kiến trúc quy ho ch và xây dựng Quốc gia trực thuộc Viện Quy
ho ch đ thị và nông thôn Quốc Gia x c định nhiệm vụ của N như sau:
Nhân sự n gi đốc Phòng t ng h p Phòng kỹ thuật Phòng nghiệp v
Trang 3829
1).T chức triển lãm, trưng ày, giới thiệu về Quy hoach xây dựng Thủ đ
Hà Nội và các quy ho ch khác của Quốc Gia
2) Tiếp đ n đ i biểu ảng, Nhà nước, cơ quan TƯ, địa phương, đoàn kh ch quốc tế, t chức, doanh nghiệp và nhân dân có nhu cầu tham quan, tìm hiểu quy ho ch
3) T chức sự kiện, các ho t động triển lãm, tuyên truyền, ph biến, cung cấp thông tin về kiến trúc, quy ho ch, xây dựng
3a) Tuyên truyền, ph biến c c văn ản quy ph m pháp luật, quy chu n, tiêu chu n trong c c lĩnh vực: kiến trúc, quy ho ch xây dựng, h tầng kỹ thuật, phát triển
5) Nghiên cứu sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng ày, tuy n truyền và phát huy giá trị của các công trình kiến trúc cáo giá trị của Việt Nam và c c nước trên thế giới
5a) Tư vấn thiết kế đ thị: tư vấn lập và thực hiện Quy chế quản lý quy
ho ch, kiến tr c đ thị; tư vấn thiết kế kiến trúc, cảnh quan đ thị; tư ấn, cung cấp thông tin và kinh doanh dịch vụ bất động sản
5b) Thiết kế, trang tr , gi m s t thi c ng và cho thu kh ng gian trưng ày, không gian triển lãm, hội chợ, thiết kế, trang trí, giám sát thi công nội, ngo i thất công trình kiến trúc
5c) Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ văn h a ph m và hàng lưu niệm, dịch
vụ giải khát, m thực phục vụ khách du lịch, tham quan công trình Cung quy ho ch triển lãm kiến trúc và xây dựng Quốc gia và người n th o quy định của pháp luật
6) Thực hiện các ho t động tư vấn, dịch vụ trong c c lĩnh vực thuộc chức năng quản l Nhà nước của Bộ Xây dựng và các dịch vụ có thu khác trong quá trình
Trang 3930
quản lý, khai thác công trình Cung kiến trúc, quy ho ch xây dựng Quốc gia theo quy định của pháp luật
7) T chức quản lý, khai thác, duy tu, bảo trì công trình Cung kiến trúc, quy
ho ch xây dựng quốc gia
8) Quản lý tài chính, tài sản được giao, quản lý các ho t động có thu của ung th o quy định của pháp luật
9) Quản lý về t chức bộ máy và các chế độ ch nh s ch kh c đối với cán bộ, viên chức th o c c quy định của Nhà nước và của Viện quy ho ch đ thị và nông thôn Quốc gia
10) Thực hiện chế độ o c o định k th o quy định và o c o đột xuất theo yêu cầu của Viện trưởng Viện quy ho ch đ thị và nông thôn Quốc gia ho c
Ngoài ra, N c n t chức nhiều cuộc thi thiết kế kiến tr c cho c c c ng trình của Nhà nước và quy ho ch để phục vụ cho c ng t c x y ựng c c c ng trình của Nhà nước, c c địa phương NECC t chức nhiều hội thảo của Nhà nước, ộ
X y ựng và c c t nh, thành phố về ho t động x y ựng, kiến tr c, quy ho ch
n c nh c c ho t động về ch nh trị, N thực hiện c c chức năng trong lĩnh vực kinh tế mang l i oanh thu lớn v a cải thiệt đời sống c n ộ vi n chức, v a nộp ng n s ch NECC thực hiện các hợp đồng khai th c S như cho thu văn
Trang 4031
phòng t i khu vực nhà điều hành, cho thu t chức c c sự kiện kinh tế, ch nh trị và cho thu kho t i khu vực khu n vi n n ngoài àng năm, N t chức nhiều hội chợ giới thiệu c c m t hàng vật liệu x y ựng, trang tr nội thất, ngo i thất phục vụ cho ngành x y ựng được đ ng đảo kh ch hàng trong và ngoài nước tham gia
N c n cho thu t chức c c sự kiện văn h a, hội thảo của c c cơ quan, đơn vị tăng th m nguồn thu cho ho t động của đơn vị
N c n thực hiện chức năng về quản l vận hành, uy tu ảo ư ng cơ sở vật chất của t a nhà điều hành Toàn ộ nhà điều hành cùng cơ sở vật chất của Nhà nước c gi trị rất lớn, nhiều lo i m y m c thiết ị c gi trị cao N c tr ch nhiệm uy tu, ảo ư ng thường xuy n để lu n đ p ứng được y u cầu c ng việc, đảm ảo kh ng để h ng h c lãng ph
n c nh c c nhiệm vụ tr n, N c n phải thực hiện nhiệm vụ đảm ảo an sinh xã hội cho người lao động n c nh mức lương cơ ản o Nhà nước chi trả,
o đơn vị c khoản thu nhập t c c ho t động kinh oanh n n thu nhập của c n ộ
vi n chức phải được đảm ảo để đ p ứng những nhiệm vụ được giao kho n tr n cơ
sở c c nhiệm vụ ch nh trị được giao T khi thành lập, N lu n đảm ảo thu nhập n định cho người lao động, c c chế độ về ảo hiểm y tế, ảo hiểm xã hội và
c c chế độ ch nh s ch lu n được uy trì tốt
Ho t động
ă
Sự kiện chính trị
ư t)
Sự kiện kinh t
ư t)
Quản lý tài sản