1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiêm cứu cảm nhận rủi ro của người tiêu dùng tại hà nội khi mua sản phẩm điện tử qua mạng

68 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

H R8JHỌeOUếCGiạHầNệJ KHOAQUOCTI CƠNG TMÌNH NGHIÊN c u KHOA HỌC SINH VIỀN Năm học 2®12 Nghiêm cứu cảm nhận rủi ro ngưM tiêu dùng tạt Hà Nội mua sản phẩm điện tử qua mạng Tác giả: Lê Hải Anh Đinh Thị Vân Anh Phạm Việt Long Phan Thị Thùy Trang Giáo viên hướng dẫn: HÀ NỘI, 2012 TS Đào Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BBÊU 201 LỜI CẢM ƠN 202 LỜI MỞ ĐẦU 203 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 204 Tính cấp thiết đề tài 204 Tình hình nghiên cứu đề tài 205 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 206 Phạm vi nghiên cứu 206 Phương pháp nghiên cứu 206 Ket mong đợ i 206 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẢM NHẬN RỦI RO CỦA NGƯỜI T Ê U DÙNG KHI MUA SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ QUA MẠNG 208 Thị trường mua bán hàng hóa trực tuyến 208 Thị trường mua bán sản phẩm điện tử trực tuyến 211 2.1 Khái quát sản phẩm điện tử trực tuyển 211 2.2 Một sô tru, nhược điêm việc mua bán sản phâm điện tử trực tuyên .211 Cảm nhận rủi ro người tiêu dùng 214 3.1 Khái quát cảm nhận rủi ro người tiêu dùng 214 3.2 Các loại rủi ro ngưòi tiêu dùng cảm nhận mua sản phẩm điện tử qua mạng215 3.2.1 Rủi ro tài 215 3.2.2 Rủi ro thời gian 217 3.2.3 Rủi ro tính hiệu 217 3.2.4 Rủi ro tâm lỷ, xã hội 218 3.2.5 Rủi ro bị xâm phạm thông tin cá nhân 219 CHƯƠNG NGHIÊN c ứ u VỆC MUA SẢN PHẲM ĐIỆN TỬ QUA MẠNG CỦA NGƯỜI TEÊU DÙNG TẠI HÀ NỘI 221 Thực tế việc mua bán sản phẩm điện tử qua mạng .221 Đặc điểm người tiêu dùng Hà N ội 222 Những rủi ro mà người tiêu dùng Hà Nội cảm nhận mua sản phâm điện tử qua mạng .224 3.1 Đổi tượng nghiên cứu 224 3.2 Phương pháp nghiên cứu .224 3.2.1 Phương pháp xây dựng bảng hỏi 224 3.2.2 Thu thập liệu 224 3.2.3 Phương pháp phân tích .224 3.3 Mẩu nghiên cứu bảng hỏi .224 3.4 Phân tích kết nghiên cứu 225 3.4.1 Đánh giá chung cảm nhận người tiêu dùng vê kinh doanh trực tuyên 225 Bảng Số lần thực việc mua hàng điện tử qua mạng 225 Bảng Tương quan giới tính - số lần m ua 226 Bảng Tương quan độ tuổi - số lần mua 226 3.4.2 Cảm nhận người tiêu dùng vê rủi ro lĩnh vực tài chỉnh 227 Bảng Yếu tố ảnh hường đến rủi ro tài .227 Bảng Rủi ro tài 228 3.4.3 Cảm nhận người tiêu dùng rủi ro thời g ia n 229 Bảng Yếu tổ gây cảm nhận rủi ro thời gian 229 Bảng Rủi ro thời gian 229 3.4.4 Cảm nhận người tiêu dùng rủi ro chất lưọng .230 199 Bảng Rủi ro chất lượng 230 3.4.5 Cảm nhận người tiêu dùng vê rủi ro tâm lý, xã h ộ i .231 Bảng Yếu tố gây cảm nhận rủi ro tâm lý, xã hội 231 3.4.6 Cảm nhận người tiêu dùng bảo mật thông tin cá nhân 232 Bảng 10 Bảo mật thông tin cá nhân 232 CHƯƠNG MỌT SỐ O Ê N NGHỊ, GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP THU HÚT NGƯỜI TIÊU DÙNG MUA SẢN PHẨM Đ Ệ N TỬ QUA MẠNG 234 Giải pháp giảm thiểu rủi ro tài 234 Bảng 11 Giải pháp cho rủi ro tài 234 Giải pháp giảm thiêu rủi ro vê thời gian 234 Bảng 12 Giải pháp cho rủi ro thời gian 234 Giải pháp giảm thiểu rủi ro chất lượng 235 Bảng 13 Giải pháp rủi ro chất lượng 235 Giải pháp giảm thiêu rủi ro vê tâm lý, xã hội 236 Giải pháp giảm thiểu rủi ro bảo mật thông tin cá nhân 236 Bảng 14 Giải pháp rủi ro bảo mật thông tin cá nhân .236 CHƯƠNG KẾT LUẬN 238 Tài liệu tham khảo 239 PHỤ LỤC 240 200 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Số lần thực việc mua hàng điện tử qua mạng Bảng Tương quan giới tính - số lần m ua Bảng Tương quan độ tuổi - số lần mua Bảng Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài Bảng Rủi ro tài Bảng Yếu tố gây cảm nhận rủi ro thời gian Bảng Rủi ro thời gian Bảng Rủi ro chất lượng Bảng Yếu tố gây cảm nhận rủi ro tâm lý, xã hội Bảng 10 Bảo mật thông tin cá nhân Bảng 11 Giải pháp cho rủi ro tài Bảng 12 Giải pháp cho rủi ro thời gian Bảng 13 Giải pháp rủi ro chất lượng Bảng 14 Giải pháp rủi ro bảo mật thông tin cá nhân 201 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu khảo sát thực tế, chúng tơi hồn thành xong báo cáo Nghiên cứu khoa học với đề tài: Nghiên cứu cảm nhận rủi ro người tiêu dùng Hà Nội mua sản phẩm điện tử qua mạng Chúng xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Khoa học Xã hội, Nhân văn Kinh tế, thầy, giáo Phịng Quản lý Đào tạo Nghiên cứu khoa học tổ chức tạo điều kiện cho chủng tham gia nghiên cứu khoa học, giúp học hỏi thêm nhiều kiến thức lcinh nghiệm quý giá Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Đào Tùng, người nhiệt tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ chúng tơi ừong tồn q trình thực đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo, anh, chị, bạn học sinh sinh viên giúp chúng tơi trả lời bảng hỏi, hồn thành việc nghiên cứu đề tki 202 LỜI MỞ ĐẦU Kinh doanh trực tuyến mơ hình lcinh doanh mới, thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh, người tiêu dùng dư luận Mơ hình lánh doanh khơng địi hỏi chi phí ban đầu lớn hấp dẫn khách hàng đem lại nhiều lựa chọn, tiết kiệm thời gian trải nghiệm mua sắm Tuy nhiên, nhà kinh doanh thành công lĩnh vực này, người tiêu dùng lựa chọn hình thức mua sắm thay cho cách thức mua hàng truyền thống Một nguyên nhân quan trọng rủi ro mà người tiêu dùng cảm nhận lchi mua hàng trực tuyến, bao gồm rủi ro rủi ro cảm nhận chủ quan yếu tố khách quan tác động Vậy, rủi ro gì? Nó đóng vai trò lựa chọn người tiêu dùng? Có phải cảm nhận rủi ro tất người tiêu dùng mua hàng qua mạng giống nhau? Và doanh nghiệp dựa vào nghiên cứu cảm nhận rủi ro người tiêu dùng để đưa định hướng kinh doanh phù hợp? Trên sở kiến thức tích lũy nhà trường nghiên cứu từ thực tế với giúp đỡ tận tình thầy giáo - TS Đào Tùng, nhóm chọn đề tài: Nghiên cứu cảm nhận rủi ro người tiêu dùng Hà Nội mua sản phẩm điện tử qua mạng 203 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÈ TÀI Tính cấp thiết đề tài Internet công cụ quen thuộc quan trọng với tất cá nhân, doanh nghiệp việc tìm kiếm thơng tin, giải trí, kinh doanh mua bán Sự phát triển Internet gắn liền với hội nhập, trao đổi thơng tin, kinh doanh mơ hình hoạt động doanh nghiệp toàn cầu Theo thống kê Trung tâm số liệu Internet quốc té, Việt Nam xếp hạng 18 20 quốc gia có số người dùng Internet lớn giới quý 1/2012 Cụ thể, tính tới thời điểm ngày 31/3/2012, Việt Nam có 30.858.742 người dùng Internet, chiếm tỉ lệ 34,1% dân số Việt Nam 1,4% dân số giới So với quốc gia khác, Việt Nam có số lượng người dùng Internet nhiều thứ toong khu vực Châu Á đứng vị trí thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Philippines) Nếu so với lượng người dùng Internet Việt Nam vào trước năm 2000 mức 200.000 người, sau 12 năm, số lượng người dùng Internet Việt Nam tăng khoảng 15 lần Với thị trường đầy tiềm tiếp cận sử dụng internet với giai đoạn kinh tế khủng hoảng, mở rộng kinh doanh trực tuyển giải pháp hữu hiệu để doanh nghiệp giảm thiểu chi phí quản lý, nhân sự, mặt tăng doanh thu thông qua việc khai thác lượng khách hàng tiềm Internet Kinh doanh trực tuyến lĩnh vực có tăng trưởng mạnh vài năm trở lại đây, theo nghiên cứu mà Cimigo thực với khoảng gàn 3.000 người TPHCM, Hà Nội, Đà Nang, cần Thơ, Nha Trang Hải Phòng Khảo sát cho thấy mua sấm trực tuyến tăng trưởng 12% giai đoạn từ năm 2007 TPHCM Hà Nội Ngân hàng trực tuyến dần trở nên phổ biến với mức tăng trưởng từ 7% đến 11% Hà Nội TPHCM vòng ba năm (2007, 2008 2009).Mua sắm trực tuyến sử dụng thường xuyên hom phía Bắc (Hà Nội Hải Phòng) chủ yếu phổ biến với nhóm tuổi 15-35 Lượng người sử dụng Internet để mua sắm trực tuyến sử dụng ngân hàng trực tuyến tăng theo thành phần kinh té.Với 30 triệu người dùng Internet giá trị giao dịch thương mại điện tử đạt 100 triệu USD hàng năm, Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm cho mơ hình kinh doanh trực tuyến Tuy nhiên theo mơ hình khách hàng phải chịu rủi ro cao hình thức mua hàng truyền thống Khách hàng bị giao hàng chậm, bị lộ thông tin cá nhân, hay đơn giản chất lượng sản phẩm không mong muốn Với yếu tố tưởng chừng đơn giản, nhà kinh doanh khơng ý đến tâm lý khách hàng khả đón nhận khách hàng với mơ hình chắn sụt giảm thất bại Một nhà kinh doanh giỏi nhà kinh doanh hiểu tâm lý người tiêu dùng, biết họ cần 204 muốn, biết lo lắng hay thỏa mãn nhóm khách hàng Như thành cơng theo sát với nhà kinh doanh Vì vậy, nghiên cứu tâm lý rủi ro người tiêu dùng vấn đề quan trọng, đóng góp lớn vào phát triển mơ hình kinh doanh hấp dẫn Việt Nam mả giới Và nội dung quan trọng đề tài nghiên cứu nhóm: Nghiên cứu cảm nhận rủi ro người tiêu dùng Hà Nội mua sản phẩm điện tử qua mạng Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh doanh trực tuyến thị trường động với nhà lcinh doanh với nước giới Sự màu mỡ từ nguồn thu nhập hình thức kinh doanh yểu tố tất yếu kéo nhiều nhà đầu tư theo hình thức mở rộng thêm hình thức Vì tạo cạnh tranh mạnh mẽ với mơ hình lcinh doanh truyền thống Sự hấp dẫn thị trường chủ đề thu hút với nhà nghiên cứu bình luận từ cá nhân Ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu mơ hình kinh doanh trực tuyến phần lớn người tập trung vào lĩnh vực người bán hay mô tình hình kinh doanh Nổi bật có đề tài thể sâu sắc cách sử dụng công cụ việc tra cứu kinh doanh trực tuyến sách “kinh doanh trực tuyển” tác giả Đặng Tấn Minh, hay tổng quan thị trường để người đọc có nhìn khái qt thị trường trực tuyến Esomar, “Cẩm nang nghiên cứu thị trường” Feigon, J.C, “Bán hàng thông minh qua điện thoại Internet' Trên trang báo đề cập viết liên quan đến chủ đề “Nghiên cửu tâm lý để hiểu rõ khách hàng” DiaOcOnline.vn, trang công nghệ thông tin “ Những rủi ro khỉ mua sản phẩm điện tử qua mạng Tuy nhiên lĩnh vực khách hàng nghiên cứu tâm lý rủi ro họ, đề tài Việt Nam chưa xuất nhiều, phân tích sâu sắc, định mua hay phản ứng khách hàng chìa khóa thành công mua bán kinh doanh Ở nước giới có số đề tài nghiên cứu tâm lý khách hàng, thị trường mua bán khác thị trường quần áo “Chinese consumer Perceived risk relievers in E-Shopping for clothing”, thị trường mua bán trực tuyển vé máy bay hay lĩnh vực ngân hàng “Reducing consumers’ perceived risk through banking service quality customers in Taiwan” (Giảm thiểu rủi ro cảm nhận thông qua dịch vụ ngân hàng chất lượng) [Tser-yieth Chen Hong-Sheng Chang] Với lĩnh Vực điện tử, lĩnh vực với sản phẩm có phân cấp giá lớn thị trường mẻ với nhà nghiên cứu phân tích tâm lý Khách hàng Chính vậy, nhóm nghiên cứu kết hợp tài liệu từ đề tài nghiên cứu để cố 205 gắng phân tích nhìn cụ thể, sâu sắc tâm lý khách hàng định mua sản phẩm điện tử Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải ba vấn đề lớn Thứ nhất, đề tài tìm hiểu chất hoạt động kinh doanh trực tuyến thông qua việc mua bán sản phẩm điện tử qua mạng Thứ hai, đề tài sâu phân tích loại rủi ro mà người tiêu dùng cảm nhận mua hàng điện tử qua mạng Để trả lời câu hỏi này, nhóm tiến hành thu thập ý kiến nhóm người tiêu đùng Hà Nội thơng qua bảng câu hỏi từ phân tích liệu đưa két Thứ ba, từ phân tích ừên, nhóm tiến hành đánh giá đưa số kiến nghị, giải pháp để giúp công ty kinh doanh trực tuyến thu hút người tiêu dùng mua hàng điện tò qua mạng nhiều hom Phạm vi nghiên cứu Vói đề tài này, phạm vi nghiên cứu tập trang vào tìm hiểu rủi ro mà người tiêu dùng cảm nhận mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ qua mạng Do điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhóm đối tượng người tiêu dùng Hà Nội, tập trung tìm hiểu rủi ro mà họ cảm nhận mua sản phẩm điện tử qua mạng Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng số phương pháp sau: - Thu thâp tải liêu: thu thâp số liêu tình hình sử dung kênh trực tuyến để mua sản phẩm điện tử - Sử dụng số viết để nghiên cứu: tìm hiểu chất hoạt động kinh doanh trực tuyến, rủi ro mà người tiêu dùng cảm nhận nghiên, cứu số nhà khoa học - Điều tra thực tế: sử dụng hỏi, điều tra 104 người tiêu dùng Hà Nội - Thống kê, phân tích liệu: Sử dụng phần mềm phân tích liệu để đưa kết nghiên cứu Kết mong đợi Chứng mong xmiốn kết nghiên cứu đưa cách nhìn thực tế tương quan cảm nhận người tiêu dùng, với định mua hàng họ, chiến lược kinh doanh cơng ty có hoạt động kinh doanh trực tuyển Chúng hi vọng 206 qua đề tài nghiên cứu này, chúng tơi tìm số giải pháp nhằm giúp công ty thu hút người tiêu dùng mua sản phẩm điện tử qua mạng 207 Q2 1 15 19 2 11 20 29 17 11 31 25 53 12 90 Total Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2-sided) df 18.482a 005 Likelihood Ratio 18.990 004 Linear-by-Linear Association 9.400 002 IN of Valid Cases 90 Pearson Chi-Square a cells (41.7%) have expected count less than The minimum expected count is 1.47 Bar Chart FREQUENCIES VARIABLES=Q3.1 Q3.2 Q3.3 Q3.4 /OKDER=ANALYSIS Frequencies [DataSet 1] E:\IS-VNU\NCKH SV2012\SPSS\NCKH.DATA.sav Statistics 252 Q3.2 Q3.1 N Valid Missing 88 89 89 89 1 Percent Frequency Valid Missing Q3.4 Q3.3 Valid Percent Cumulative Percent 73 81.1 83.0 83.0 15 16.7 17.0 100.0 Total 88 97.8 100.0 2.2 90 100.0 System Total Q3.2 Percent Frequency Valid Missing Valid Percent Cumulative Percent 70 77.8 78.7 78.7 19 21.1 21.3 100.0 Total 89 98.9 100.0 1.1 System Q3.2 Q3.3 Frequency Valid Missing Percent Cumulative Percent Valid Percent 27 30.0 30.3 30.3 62 68.9 69.7 100.0 Total 89 98.9 100.0 1.1 90 100.0 System Total Q3.4 Frequency Valid 69 _ Percent Cumulative Percent Valid Percent 76.7 77.5 — 77.5 • - 254 Missing 20 22.2 22.5 Total 89 98.9 100.0 1.1 90 100.0 System Total 100.0 DESCREPTIVES VARIABLES=Q4.1 Q4.2 Q4.3 Q4.4 Q5.1 Q5.2 Q5.3 Q5.4 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Bescriptíves [DataSet 1] E:\IS-VNU\NCKH SV2012\SPSS\NCKH.DATA.sav Descriptive Statistics Minimum Maximum N Mean Std Deviation Q4.1 89 1.00 5.00 3.5730 1.09635 Q4.2 89 1.00 5.00 4.0000 1.18705 Q4.3 88 1.00 5.00 3.2273 1.27511 Q4.4 88 1.00 5.00 3.3182 1.27347 Q5.1 88 1.00 5.00 2.3068 1.03233 Q5.2 86 1.00 5.00 1.9535 1.00478 Q5.3 87 1.00 5.00 1.8966 98871 Q5.4 86 1.00 5.00 2.4186 95135 255 Descriptive Statistics Minimum Maximum N Mean Std Deviation Q4.1 89 1.00 5.00 3.5730 1.09635 Q4.2 89 1.00 5.00 4.0000 1.18705 Q4.3 88 1.00 5.00 3.2273 1.27511 Q4.4 88 1.00 5.00 3.3182 1.27347 Q5.1 88 1.00 5.00 2.3068 1.03233 Q5.2 86 1.00 5.00 1.9535 1.00478 Q5.3 87 1.00 5.00 1.8966 98871 Q5.4 86 1.00 5.00 2.4186 95135 Valid N (listwise) 84 FREQUENCIES VARIABLES=Q6.1 Q6.2 Q6.3 Q6.4 Q6.5 /OKDER=ANALYSIS. _ Frequencies [DataSetl] E:\IS-VNU\NCKH SV2012\SPSS\NCKH.DATA.sav Statistics Q6.1 N Valid Q6.3 Q6.2 90 90 Q6.4 90 Q6.5 90 90 256 Q6.1 |n Valid Q6.2 Q6.3 Q6.4 Q6.5 90 90 90 90 90 0 0 Missing Frequency Table Q6.1 Frequency Ivalid Percent Valid Percent Cumulative Percent 18 20.0 20.0 20.0 72 80.0 80.0 100.0 Total 90 100.0 100.0 Q6.2 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 44 48.9 48.9 48.9 46 51.1 51.1 100.0 Total 90 100.0 100.0 Q6.3 Q6.4 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 57 63.3 63.3 63.3 33 36.7 36.7 100.0 Total 90 100.0 100.0 Q6.5 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 57 63.3 63.3 63.3 33 36.7 36.7 100.0 Total 90 100.0 100.0 258 FREQUENCIES VARIABLES=Q7.1 Q7.2 Q7.3 Q7.4 Q7^5 /ORDER=ANALY SIS Frequencies [DataSet 1] E:\IS-VNU\NCKH SV2012\SPSS\NCICH.DATA.sav Statistics Q7.2 Q7.1 N Valid 90 Q7.3 Q7.4 90 90 89 Missing Q7.5 90 o| SAVE OUTFILE-E:\IS-VNU\NCKH SV2012\SPSS\NCKH.ĐATA.sav' /COMPRESSED FREQUENCIES VARIABLES=Q7.1 Q7.2 Q7.3 Q7.4 Q7.5 /ORDER=ANALYSIS Frequencies [DataSet 1] E:\IS-VNU\NCKH SV2012\SPSS\NCKH.DATA.sav Statistics N Valid Q7.3 Q7.2 Q7.1 90 89 Q7.4 90 Q7.5 90 90 259 Statistics Q7.2 Q7.1 Valid Q7.3 Q7.4 Q7.5 90 89 90 90 90 0 Missing Frequency Table Q7.1 Frequency Valid Cumulative Percent Valid Percent Percent 49 54.4 54.4 54.4 41 45.6 45.6 100.0 Total 90 100.0 100.0 Q7.2 Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 63 70.0 70.8 70.8 26 28.9 29.2 100.0 Total 89 98.9 100.0 1.1 90 100.0 System 260 Q7.3 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 45 50.0 50.0 50.0 45 50.0 50.0 100.0 Total 90 100.0 100.0 Q7.4 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 74 82.2 82.2 82.2 16 17.8 17.8 100.0 Total 90 100.0 100.0 Q7.5 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 42 46.7 46.7 46.7 48 53.3 53.3 100.0 Total 90 100.0 100.0 ĐESCRIPTTVES VARIABLES=Q8.1 Q8.2 Q8.3 Q8.4 Q8.5 Q9.1 Q9.2 Q9.3 Q9.4 Q9.5 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives [DataSetl] E:\IS-VNU\NCKH SV2012\SPSS\NCKH.DÀTA.sav Descriptive Statistics Minimum Maximum N Mean Std Deviation Q8.1 89 1.00 5.00 3.1124 1.15245 Q8.2 88 1.00 5.00 3.1932 1.00411 Q8.3 87 1.00 5.00 2.8621 1.08019 Q8.4 87 1.00 5.00 3.2874 1.13001 Q8.5 87 1.00 5.00 2.8276 1.34862 Q9.1 88 1.00 5.00 2.8636 1.14653 Q9.2 86 1.00 5.00 2.6977 1.04115 Q9.3 87 1.00 5.00 2.7126 93893 Q9.4 86 1.00 5.00 2.7442 1.09744 Q9.5 87 1.00 5.00 2.4943 1.10888 Valid N (listwise) 83 262 FREQUENCES VARIABLES=Q10.1 Q10.2 Q10.3 Q10.4 /ORDER=ANALY SIS Frequencies [DataSet 1] E:\IS-VNUVNCKH SV2012\SPSS\NCKH.DATA.sav Statistics Q10.2 Q10.1 N Valid Missing Q10.3 Q10.4 89 89 89 89 1 1 Frequency Table Q10.1 Percent Frequency Valid Missing Total Valid Percent Cumulative Percent 30 33.3 33.7 33.7 59 65.6 66.3 100.0 Total 89 98.9 100.0 1.1 90 100.0 System Q10.2 Percent Frequency Valid Missing Valid Percent Cumulative Percent 42 46.7 47.2 47.2 47 52.2 52.8 100.0 Total 89 98.9 100.0 1.1 90 100.0 System Total Q10.3 Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 34 37.8 38.2 38.2 55 61.1 61.8 100.0 Total 89 98.9 100.0 1.1 90 100.0 System Q10.4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Missing Total 48 53.3 53.9 53.9 41 45.6 46.1 100.0 Total 89 98.9 100.0 1.1 90 100.0 System ... ty thu hút người tiêu dùng mua sản phẩm điện tử qua mạng 207 CHƯƠNG MỘT SỐ VẮN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẢM NHẬN RỦI RO CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHI MUA SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ QUA MẠNG Thị trường mua bán hàng hóa trực... VỆC MUA SẢN PHẲM ĐIỆN TỬ QUA MẠNG CỦA NGƯỜI TEÊU DÙNG TẠI HÀ NỘI 221 Thực tế việc mua bán sản phẩm điện tử qua mạng .221 Đặc điểm người tiêu dùng Hà N ội 222 Những rủi ro. .. việc mua bán sản phâm điện tử trực tuyên .211 Cảm nhận rủi ro người tiêu dùng 214 3.1 Khái quát cảm nhận rủi ro người tiêu dùng 214 3.2 Các loại rủi ro ngưòi tiêu dùng cảm nhận mua

Ngày đăng: 17/03/2021, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN