1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luyện nói văn miêu ta lượm và mưa văn 6

34 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Nhận biết, chỉ ra và vận dụng được: Phương pháp làm một bài văn tả người. Cách trình bày miệng một đoạn văn (bài văn) miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.Chiếu tranh về tấm gương thiếu niên Việt Nam dũng cảm chiến đấu để bảo về Tổ quốc và dẫn vào bài Các em biết đó lịch sử của dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Trong những trang sử vẻ vang hào hùng ấy đã lưu danh biết bao tấm gương thiếu niên Việt Nam dũng cảm, kiên cường khiến chúng ta vô cùng cảm phục: Chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu là một trong những tấm gương như thế. Vậy Lượm đã sống, chiến đấu và hy sinh như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ Lượm Tố Hữu. Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Mưa I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả – Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 – Quê ở Nam Sách Hải Dương – Ông là nhà thơ dành cho thiếu nhi – Bản thân sáng tác từ hồi còn rất nhỏ. 2. Tác phẩm – Thể thơ: tự do – Được viết vào năm 1967 – Bố cục: 3 phần II. Tìm hiểu chi tiết 1. Cảnh sắp mưa Cảnh tượng làng quê Bắc bộ trước trận mưa rào được nhà thơ cảm nhận vô cùng sinh đông, nó không một vẻ đáng sợ của sấm chớp của bầu trời đen ngập mà nó mang một vẻ sinh động và đáng yêu. Tất cả những sự vật hiện tượng đều được nhân hóa trở giống như con người trở nên đáng yêu hơn bao giờ hết.

Ngày soạn: 5/3/2021 Tiết 100+101: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nhận biết, vận dụng được: - Phương pháp làm văn tả người - Cách trình bày miệng đoạn văn (bài văn) miêu tả: nói dựa theo dàn chuẩn bị Kĩ năng: - Sắp xếp điều quan sát đc theo trình tự hợp lí - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói ro ràng, mạch l ạc ,bi ểu cảm - Trình bày trước tập thể Thái độ: Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Năng lực : Hợp tác, chia sẻ, tư độc lập, sáng tạo, giao tiếp TV B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : -Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ Học sinh : - Đọc chuẩn bị theo câu hỏi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: - Ngày: 6A5 - Ngày: 6A11 2-Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học học sinh - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tiến trình dạy: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm gây hứng thú cho học sinh vào - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề… - Thời gian: phút * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nhận biết, vận dụng : Phương pháp làm văn tả người Cách trình bày miệng đoạn văn (bài văn) miêu tả: nói dựa theo dàn chuẩn bị - Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp gợi mở - Thời gian: 30 phút Hoạt động giáo viên học sinh - HS đọc đoạn văn: Buổi học cuối cùng… Nội dung cần đạt I / Chuẩn bị: ? Từ đoạn văn trên, em tả lại miệng: quang Bài tập: cảnh lớp học buổi học cuối cùng; * Đoạn trích: Buổi học cuối * Dựa vào phần chuẩn bị nhà HS, gọi học sinh An-phông-xơ-đô-đê đại diện cho hai dãy lên lập dàn cho y cầu Tả quang cảnh lớp học trong buổi học cuối * HS nhận xét * Dàn bài: * GV hs hoàn thiện dàn * Dàn bài: + MB: Tả chung quang cảnh lớp học + TB: Miêu tả chi tiết cảnh lớp học + MB: Tả chung quang cảnh lớp học + TB: Miêu tả chi tiết cảnh lớp học Giờ học gì? Thầy Ha-men làm gì? Hs thầy làm gì? - Giờ học gì? Thầy Ha-men làm gì? Hs th ầy làm - Khơng khí lớp học lúc gì? - Khơng khí lớp học lúc - Âm thành, tiếng động đáng - Âm thành, tiếng động đáng ý ý + KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ quang cảnh lớp học + KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ cuối quang cảnh lớp học cuối - Tả lại hình ảnh thầy giáo Ha – men * Dàn Tả lại hình ảnh thầy giáo Ha – men + MB: Giới thiệu chung thầy Ha-men * Dàn + TB: Tả chi tiết chân dung thầy Ha-men: + MB: Giới thiệu chung thầy Ha-men - Dáng người, nét mặt, quần áo thầy mặc lên lớp buổi học cuối + TB: Tả chi tiết chân dung thầy Ha-men: - Giọng nói, lời nói, hành động - Dáng người, nét mặt, quần - Cách xử thầy Phrăng đến muộn áo thầy mặc lên lớp buổi học cuối + KB: Nhận xét thầy Ha-men (Thầy người ntn?) Cảm xúc thân thầy Giọng nói, lời nói, hành động - Cách xử thầy Phrăng đến muộn + KB: Nhận xét thầy Hamen Cảm xúc thân thầy - GV chia nhóm: Tập nói nhóm theo dàn – tự II/ Luyện nói lớp: rút kinh nghiệm Luyện nói nhóm Luyện nói lớp - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá Củng cố(3p): - GV khái quát Dặn dò(2p) Tả người bạn thân Tự tả thân - Chuẩn bị sau kiểm tra văn học 45 phút ********************************************************************* Ngày soạn: 6/3/2021 Tiết 102-103 Văn bản: LƯỢM HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: MƯA A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nhận biết, vận dụng được: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao s ự hy sinh L ượm - Tình cảm yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Nét đắc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại) - Đọc – hiểu thơ có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, h ình ảnh hốn dụ lời đối thoại thơ Thái độ: - Cảm phục anh hùng hy sinh Tổ quốc nói chung, gương thi ếu niên anh hùng nói riêng Từ có thái độ biết ơn xác định hành đ ộng đắn học tập 4.Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề,tư sáng tạo - Năng lực tự quản,năng lực tổng hợp, lực cảm thụ văn học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : -Nghiên cứu tài liệu, sưu tầm tài liệu có liên quan tới h ọc, lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Học sinh : - Đọc soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ôn định tổ chức: - Ngày: 6A5 - Ngày: 6A11 2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh Tiến trình dạy: - *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm gây hứng thú cho học sinh vào - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề… - Thời gian: phút Chiếu tranh gương thiếu niên Việt Nam dũng cảm chiến đấu để bảo Tổ quốc dẫn vào Các em biết lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm Trong trang sử vẻ vang hào hùng l ưu danh gương thiếu niên Việt Nam dũng cảm, kiên cường ến vô cảm phục: Chú bé Lượm thơ tên T ố Hữu m ột gương Vậy Lượm sống, chiến đấu hy sinh tìm hiểu qua thơ Lượm- Tố Hữu * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu:HS nắm: Tiết 1: Tác giả, tác phẩm, bố cục hình ảnh bé liên l ạc Lượm gặp gỡ với nhà thơ Tiết 2:Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao hy sinh Lượm.Tình cảm yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm Nét đắc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc - Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp gợi mở - Thời gian: 75 phút Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Theo doi phần thích (*) SGK A Văn bản: Lượm *Hoạt động chung I Tìm hiểu chung ? Em nêu nét tác giả Tố Hữu? Tác giả: - Tố Hữu sinh lớn lên đất Huế thơ mộng với thắng cảnh tiếng sông Hương- Núi Ngự, Huế- quê hương ông giàu truyền thống cách mạng văn hóa, đặc biệt tiếng với điệu dân ca ngào - Tố Hữu ( 19202002) - Là nhà cách mạng nhà thơ lớn - Tố Hữu sinh gia đình truyền thống thơ đại Việt văn hóa Mẹ nhà thơ vốn nhà nho, s hữu gi ọng ca Nam Huế mượt mà thuộc nhiều ca dao, dân ca ? Em kể tên tác phẩm tiêu biểu ông mà em biết? Hs trả lời - Chính q hương gia đình nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu Cuộc đời thơ Tố Hữu gắn liền với đời cách mạng Trong hai kháng chiến Hành trình sáng tác ông khởi đầu tập thơ “ Từ ” khép l ại thiên tuyệt bút trữ tình tập thơ “ Ta với ta ” Đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp Mỹ Tố Hữu tỏa sáng với tập thơ coi nhật ký kháng chiến: “Từ ấy”, “ Việt Bắc”, “ Gió lộng”, “ Ra trận”, “ Máu hoa”… - Với cống hiến Tố Hữu nhận nhiều giải thưởng văn học như: + Giải giải thưởng văn học hội văn nghệ V iệt Nam: 1954- 1955, Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Có thể nói thơ đời Tố Hữu cho ta thấy Tố Hữu m ột nhà cách mạng nhà thơ lớn mệnh danh là: “ chim đầu đàn thơ ca cách mạng hi ện đại” ? Bài thơ viết vào thời gian nào? - Bài thơ viết 1949 thời kỳ kháng chiến chống Pháp , in tập thơ: “ Việt Bắc” - Tập thơ ghi lại chân thực thực kháng chiến chống Pháp với người thật, việc thật Lượm thơ nhân vật có thật từ ngồi đời bước vào trang thơ Tố Hữu Lượm em họ nhà thơ làm liên lạc hy sinh 14 tu ổi Đi ều khẳng định hồi ký: Nhớ lại thời nhà thơ- xuất 2000 GV hướng dẫn đọc: Bài thơ đọc với nhịp 2/2 + khổ đầu đọc giọng vui tươi, nhí nhảnh + khổ đọc giọng trầm lắng ý, chậm lại số câu ngắt nhịp đặc biệt + khổ cuối giọng trang trọng, thành kính Tác phẩm - Bài thơ viết năm 1949, in tập thơ “Việt Bắc” GV đọc phần 1- HS đọc phần 2,3 ? Bài thơ viết theo thể thơ ? - Là thể thơ chữ, có nguồn gốc Việt Nam dễ thuộc dễ nhớ nên sử dụng nhiều văn học dân gian t ục ngữ, ca dao, vè ? Bài thơ kết hợp phương thức biểu đạt nào? - Miêu tả, tự sự, biểu cảm thơ tự trữ tình, kể thành văn xi Và thơ có nhân vật, có việc có lời thoại - Đọc – Tìm hiểu thích ? Trong phương thức phương thức chính? -Tự phương thức biểu đạt chính, thơ có nhân vật, có việc, có lời thoại Và câu truyện kể chuyến công tác cuối bé Lượm ? Em nêu bố cục thơ nêu nội dung phần? - Bố cục: phần + khổ đầu: Hình ảnh Lượm gặp gỡ với nhà thơ + khổ đầu tiếp theo: Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối hy sinh Lượm + khổ cuối: Hình ảnh Lượm sống - Thể thơ: chữ GV chuyển: Vậy em theo doi khổ thơ đầu nhắc lại nội dung Vậy hình ảnh Lượm bé nhà thơ dành cho Lượm tình cảm Chúng ta tìm hiểu qua phần II - Yêu cầu học sinh ý vào khổ thơ ? Tác giả sử dụng nghệ thuật khổ thơ 1? - Nghệ thuật kể tả ? Cuộc gặp gỡ Lượm (L) nhà thơ diễn đâu? Trong hoàn cảnh nào? - Ở Hàng Bè - đường phố TP Huế - Hồn cảnh: gặp gỡ tình cờ ngày Huế đổ máu ? Căn thích (1) SGK em hiểu ngày Huế đổ máu phản ánh kiện lịch sử Huế ? - Ngày Huế bắt đầu kháng chiến chống Pháp quay trở lại - Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm xâm lược -> Hoàn cảnh chiến tranh diễn gay go, - Bố cục: phần ác liệt Huế ? Em biện pháp tu từ câu thơ “N gày Huế đổ máu” - Chi tiết đổ máu hình ảnh thương vong chiến tranh câu thơ “ ngày…máu” hình ảnh hốn dụ mà em học tiết 101 - Ngày Huế đổ máu Huế đổ máu, Huế chiến đấu ác liệt để ngăn chặn bàn chân xâm lược giặc Pháp chúng mu ốn chiếm lại nước ta Ngày ngày mà người không th ể quên GV: Tuy gặp gỡ tình cờ đường phố Huế hồn cảnh chiến tranh ác liệt hình ảnh Lượm in đậm tâm trí nhà thơ Điều nhà thơ miêu tả tỉ mỉ sinh động khổ thơ ? Em theo dõi khổ thơ tác giả giới thiệu nhân II.Tìm hiểu chi tiết vật Lượm phương diện nào? văn bản: - Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói 1.Hình ảnh Lượm: ? Tìm từ ngữ miêu tả dáng vẻ Lượm khổ thơ a Hình ảnh Lượm thứ ? gặp gỡ với nhà thơ Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh -Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh ? Em có nhận xét việc sử dụng từ ngữ tác giả? Loắt choắt dáng người nhỏ gầy nhanh nhẹn - Chân thoăn nhanh nhẹn, hoạt bát - Đầu nghênh nghênh: lúc nghiêng bên lúc nghiêng bên gợi tinh nghịch trẻ - Tất từ thuộc từ láy gợi hình ảnh ? Các từ láy gợi cho em hình dung dáng vẻ L ượm nào? - Nhỏ bé, nhanh nhẹn, hoạt bát có phần tinh nghịch ?Em quan sát vào tranh miêu tả trang phục bé tranh? - Hs trả lời ?Ở khổ 3, em tìm lời thơ miêu tả trang phục Lượm ? - Cái xắc xinh xinh - Ca lô đội lệch ? Quan sát vào thích SGK em hay giải thích từ xắc từ ca lô? +Là từ phiên âm tiếng Pháp: Cái xắc túi đựng h sơ tài liệu làm vải da có dây đeo bên người Là trang phục cần thiết người làm liên lạc + Mũ ca lô mũ thường chiến sĩ ta đội kháng chiến chống Pháp Lượm đội mũ ca lô đầu giúp ta hiểu Lượm chiến sỹ ?Vậy từ xinh xinh thuộc loại từ gì? gợi hình ảnh xắc nào? - Từ láy - Tác dụng: Nhỏ nhắn, xinh xắn, tươi tắn phù hợp với vóc dáng cơng việc Lượm ? Chiếc mũ ca lô đội lệch thể điều Lượm ? - Ca lơ khơng đội thẳng mà đội lệch tinh nghịch, có phần hiếu động Lượm - Trang phục phù hợp với vóc dáng chi ến sỹ nh ỏ làm liên lạc ? Theo dõi khổ thơ 5, tìm câu thơ miêu tả cử Lượm? - Mồm huýt sáo vang - Như chim chích - Nhảy đường vàng - Cháu cười híp mí ? Em biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ? - Như chim chích -Nhảy đường vàng – Nghệ thuật so sánh Gợi tả: - Vừa vừa huýt vang lừng chứng tỏ Lượm vui, yêu đời, chẳng sợ nguy hiểm dù biết ro hiểm nguy - Như chim chích: chim chích loại chim nhỏ bé, , nhanh nhẹn -Hình dáng Lượm - Lượm nhỏ bé, nhanh nhẹn, nhí nhảnh vừa vừa nhảy chân nhỏ bé, nhanh nhẹn, sáo đường vàng hoạt bát có phần - Đường vàng đường hồi tưởng đường cát vàng, tinh nghịch đầy nắng vàng, đồng lúa vàng Hình ảnh so sánh có giá tr ị gợi hình (Tả hình dáng Lượm: Nhỏ nhắn, hiếu động, tươi vui khơng gian cánh đồng lúa vàng) Ngồi cịn có giá trị biểu cảm thể tình cảm u mến nhà thơ Lượm Con đường có ý nghĩa biểu tượng cho đường cách mạng tươi sáng chiếu rọi lý tưởng Đảng - Cháu cười híp mí điệu cười vơ tư hồn nhiên trẻ thơ chứng tỏ Lượm yêu đời, vui ? Qua cử bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn Lượm? - Đáng yêu, ngây thơ, hồn nhiên, yêu đời ? Trong gặp gỡ Lượm nói với nhà thơ? -Cháu liên lạc Vui Ở đồn Mang Cá Thích nhà! -Thơi chào đồng chí! ? Những từ ngữ thể suy nghĩ, tình cảm Lượm cơng việc? Nhận xét từ ngữ đó? - Vui lắm, thích nhà - Lời nói có giọng điệu nhí nhảnh, tự nhiên, chân thật nói lên cảm nghĩ công việc ? Em nhận xét thái độ Lượm cơng việc? - u thích say mê với công việc kháng chiến ?Vậy từ cháu chuyển sang đồng chí có ý nghĩa gì? - Trang phục phù hợp với vóc dáng chiến sỹ nhỏ làm liên lạc mũi vất vả cha mẹ III Tổng kết Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức giúp học sinh khắc sâu kiến thức - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: 10 phút BT1: III Luyện tập : Em kể tên số gương thiếu niên dũng cảm, anh hùng kháng chiến chống Pháp mà em biết? - Kim Đồng - người đội viên hy sinh đánh lạc hướng kể thù để giải nguy cho cán CM Em hy sinh 14 tuổi - Vo Thị Sáu- người gái đất đỏ gan dũng cảm dùng lựu đạn giết tên quan ba tên cai tòng gian ác 14, 15 tuổi hy sinh hiên ngang trước họng súng kẻ thù - Lê Văn Tám- Ngọn đuốc sống thiêu cháy kho xăng đạn Pháp - Vừ A Dính: du kích nhỏ lịng trung thành với CM, khơng khai báo đồng đội em bị giặc Pháp tra dã man hy sinh trở thành Li ệt sỹ thiếu niên - Lượm em viết lên trang s ẻ vang đội ta với cha anh góp phần làm nên chiến thắng ĐBP lững lẫy năm châu, chấn động địa cầu chấm dứt ách thống trị gần thề kỷ TDP đất nước ta khiến giới phải khâm phục trước dũng cảm tuổi trẻ VN anh hùng DT BT2 Hình ảnh L gương thiếu niên dũng cảm, anh hùng kháng chiến chống Pháp mà em biết gợi cho em suy nghĩ gì? - Trân trọng, cảm phục biết ơn - Nhận thức phải sống học tập rèn luyên cho xứng đáng với hy sinh - Nhận thức trẻ em tương lai, đất nước, đất nước giàu manh, phát triển cỏc em C ần sức học tâp theo điều Bác dạy để XD đất nước Bác mong đợi: Non sơng VN có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc VN có sánh vai cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập cháu BT Qua câu chuyên L Em có suy nghĩ thễ hệ TNVN kháng chiến chống Pháp nói riêng đấu tranh chống giặc ngoại xâm nói chung? *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: phút ? Viết văn tả mưa rào quê em? ? Viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ? *Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để ứng dụng vào thực tế - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: phút * Đọc thêm Mưa Củng cố : 2p - GV cho HS đọc lại thơ, khái quát nội dung tiết học - GV hướng dẫn HS làm BT nhà Dặn dò: 1p - Học thuộc văn bản; học thuộc ghi nhớ - Soạn Hoán dụ **************************************** Ngày soạn: 8/3/2021 Tiết 104 – HOÁN DỤ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nhận biết, vận dụng được: - Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ Kĩ năng: - Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng Tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ nói viết Thái độ: - Biết dụng hoán dụ kiểu hoán dụ đúng, phù hợp, hay nói viết 4.Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề,tư sáng tạo - Năng lực tự quản,năng lực tổng hợp, lực sử dụng Tiếng Việt B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : -Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ Học sinh : - Đọc chuẩn bị theo câu hỏi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Ngày: 6A5 Ngày: 6A11 2-Kiểm tra cũ: ? Thế ẩn dụ ? Lấy VD minh họa? 3- Tiến trình dạy: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm gây hứng thú cho học sinh vào - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề… - Thời gian: phút ?Em kể tên biện pháp tu từ học? Nêu đặc điểm biện pháp ấy? Từ biện pháp tu từ học, đặc điểm bi ện pháp, dẫn dắt vào * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nhận biết, vận dụng được: Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ.Tác dụng phép hốn dụ - Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp gợi mở - Thời gian: 30 phút Hoạt động giáo viên học sinh Đọc yêu cầu sgk tr82 Nội dung cần đạt I- Hốn dụ gì? ? Ao nâu áo xanh gợi cho em liên t ưởng đến 1/ Ví dụ: ai? - Áo nâu, áo xanh dùng để ng ười nông dân * Nhận xét: công nhân - Áo nâu > người nông ? Giữa áo nâu với nông dân áo xanh với công nhân dân dựa vào mối quan hệ mà có cách nói ? - Áo xanh -> người cơng - Cách nói dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất với nhân vật có đặc điểm, tính chất - Người nơng dân thường mặc áo nâu, cịn ngươì cơng > Quan hệ đặc điểm, nhân thường mặc áo xanh làm việc tính chất ? Nơng thơn thị thành ? Giải thích mối quan - Nông thôn nghệ vật ? ười sống nông thôn - Nông thôn thị thành dùng để người sống nông thơn ngươì sống thành thị" (Cách gọi dựa vào quan hệ vật chứa dựng (nông thôn, thành thị) với vật bị chứa đựng (những người sống nông thôn thành thị) ? Cách dùng có tác dụng ? - Thị thành người sống thành thị > Dựa vào quan hệ vật chứa dựng với vật bị chứa đựng Tác dụng: Cách dùng ngắn gọn, tăng tính hàm súc cho câu văn, nêu bật đặc điểm người đựơc nói đến ? Thế hoán dụ? - Là cách: Gọi tên vật tên vật khác có quan hệ gần gũi với gọi hốn dụ ? Tác dụng hốn dụ? * HĐ cặp đơi :3 phút ? Đọc câu a cho biết " Bàn tay" gợi em liên t ưởng đến 2/ Ghi nhớ: Sgk vật ? Đó mối quan hệ gì? II Các kiểu hốn dụ - Bàn tay: Bộ phận người, công cụ đặc biệt để lao động đựơc dùng thay cho Ngươì lao động nói chung +> Lấy phận để gọi toàn thể ? Một ba gợi cho em liên t ưởng đến ? Mối quan hệ chúng nào? - Một, ba - số lượng cụ thể đựơc dùng thay cho " số ít" " số nhiều" nói chung +> Lấy cụ thể để gọi trừu tượng ? Đổ máu gợi cho em liên tưởng đến kiện ? Mối quan hệ chúng ntn? - Đổ máu - dấu hiệu kiện Huế bắt đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược 1947 Ví dụ Ở TP Huế, thường dùng thay cho " hi sinh, mát" nói chung Trong thơ Tố Hữu, đổ máu dấu hiệu chiến tranh" Có thể hiểu Ngày Huế đổ máu "Ngày Huế nổ chiến sự" +> Lấy dấu hiệu vật để gọi vật ? VD d- SGV/94: -> Trái đất (vật chứa đựng) ch ỉ ai? Những người sống trái đất ( vật bị chứa đựng) +> Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Ghi nhớ (skg) ? Vậy có kiểu hoán dụ? -Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức giúp học sinh khắc sâu kiến thức - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: 10 phút Bài tập Tìm hốn dụ mối quan hệ hoán dụ: - Quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ( Làng xóm - người nơng dân) - Quan hệ cụ thể với trừu tượng (mời năm - thời gian trứơc mắt Trăm năm - thời gian lâu dài) - Quan hệ dấu hiệu vật với vật (áo chàm người Việt Bắc) - Quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (trái đất - nhân loại) Bài tập : Hoạt động nhóm : phút So sánh hoán dụ với ẩn dụ Ân dụ Hoán dụ Giống Gọi tên sv, tượng tên sv, tượng khác Khác Dựa vào quan hệ Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi) đôi với nhau, cụ thể: tương đồng cụ thể tương đồng về: - Bộ phận - tồn thể - Hình thức - Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - Cách thức thực - Dấu hiệu vật - vật - Phẩm chất - Cụ thể - trừu tượng - Cảm giác *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: phút ? Viết đoạn văn có sử dụng phép hốn dụ? *Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để ứng dụng vào thực tế - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: phút Tìm đọc câu thơ có sử dụng phép HD? 4.Củng cố (3p): GV khái quát lại học HDHB - Dặn dị ( 2p) - Học thuộc ghi nhớ Hồn thiện tập - Chuẩn bị bài: Co To Ngày 10 tháng năm 2021 Ký duyệt từ tiết 100 đến tiết 104 Dương Thị Hạnh ... lời nói, hành động - Cách xử thầy Phrăng đến muộn + KB: Nhận xét thầy Hamen Cảm xúc thân thầy - GV chia nhóm: Tập nói nhóm theo dàn – tự II/ Luyện nói lớp: rút kinh nghiệm Luyện nói nhóm Luyện nói. .. nhiều giải thưởng văn học như: + Giải giải thưởng văn học hội văn nghệ V iệt Nam: 1954- 1955, Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 19 96 - Có thể nói thơ đời Tố Hữu cho ta thấy Tố Hữu m... II.Tìm hiểu chi tiết vật Lượm phương diện nào? văn bản: - Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói 1.Hình ảnh Lượm: ? Tìm từ ngữ miêu tả dáng vẻ Lượm khổ thơ a Hình ảnh Lượm thứ ? gặp gỡ với nhà

Ngày đăng: 17/03/2021, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w