Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THẾ TỒN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÕNG CHÁY, CHỮA CHÁY QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THẾ TỒN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÕNG CHÁY, CHỮA CHÁY QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hiền Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thế Tồn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÕNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cấu thành vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 1.1.2 So sánh vi phạm hành tội phạm lĩnh vực 20 phòng cháy chữa cháy 1.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy 22 chữa cháy 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng 22 cháy chữa cháy 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý vi phạm hành 24 lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 1.2.3 Ý nghĩa xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC 34 TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÕNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành 34 lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 2.1.1 Quy định chung xử lý vi phạm hành lĩnh vực 34 phòng cháy chữa cháy 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 58 lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 2.2 Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng 63 cháy chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Những yếu tố có liên quan đến cơng tác xử lý vi phạm hành 63 lĩnh vực phịng cháy chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy 68 chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.3 Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng 73 cháy chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU 88 QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÕNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Dự báo tình hình kinh tế, trị, xã hội thành phố Hà 88 Nội có liên quan 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố 88 Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.1.2 Dự báo tình hình cháy, nổ vi phạm phòng cháy, chữa 91 cháy địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành 92 lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 3.2.1 Bổ sung, hoàn thiện sở pháp lý xử lý vi phạm hành 92 lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 3.2.2 Nâng cao nhận thức pháp luật xử lý vi phạm hành 95 lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 3.2.3 Nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán quản lý 102 sở, địa bàn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xử phạt 106 vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy 3.2.5 Nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp lực lượng 108 Cảnh sát phòng cháy chữa cháy thành phố với quan quản lý nhà nước cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ STT Số hiệu bảng Tên bảng Trang Hình 2.1 Hành vi sử dụng điện thoại di động xăng (nơi có quy định cấm) 63 Hình 2.2 Biểu đồ nguyên nhân cháy, nổ sở địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCC&CNCH : Phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ QLNN : Quản lý nhà nước VPHC : Vi phạm hành TTTM : Trung tâm thương mại ST : Siêu thị UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình nay, đất nước thực có hiệu đường lối đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng, kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh, đầu tư nước ngồi hàng năm liên tục tăng Cùng với phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, khu chung cư cao tầng, trạm xăng, dầu,… Bên cạnh đó, dân cư ngày tăng, đặc biệt thành phố lớn, tỉnh công nghiệp, kéo theo nhiều yếu tố dẫn đến nguy cháy, nổ cảnh báo lớn Có thể nói, bối cảnh đất nước khơng ngừng xây dựng phát triển cơng tác phịng cháy chữa cháy chiếm giữ vai trò quan trọng Cơng tác phịng cháy chữa cháy Đảng, Nhà nước cấp quyền quan tâm, trọng Điều thể chỗ, nhiều văn quan trọng ban hành như: Ngày 25/6/2015, Ban Bí thư T.Ư Đảng ban hành Chỉ thị số 47 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng cháy, chữa cháy, đó, Ban Bí thư yêu cầu cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến sở phải xác định công tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên hàng ngày; Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy; Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012;… Vậy thực tế, nhiều quan, đơn vị khơng người cịn xa lạ thờ với công tác PCCC Trong năm 2014, có 233.162 lượt sở kiểm tra phịng cháy chữa cháy có tới 19.224 doanh nghiệp khơng tuân thủ quy định an toàn cháy, nổ [19] Việc đảm bảo trang thiết bị, điều kiện nhân lực, vật lực an toàn PCCC làm chiếu lệ, qua loa, mang tính đối phó cịn diễn Theo Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, năm 2014, nước xảy 2.375 vụ cháy (2.025 vụ cháy sở, nhà dân, phương tiện giao thông 350 vụ cháy rừng) làm chết 90 người, bị thương 143 người, tài sản ước tính trị giá 1.307,078 tỷ đồng 1.352 rừng; xảy 42 vụ nổ làm chết 29 người, bị thương 30 người, thiệt hại tài sản trị giá 3.432 triệu đồng [19] Trong đó, có vụ cháy, nổ kinh hồng gây thiệt hại lớn người tài sản Có thể kể đến vụ cháy xảy quán Karaoke Nonstop, thuộc khu tái định cư Thác Mạ (Khối 9, Phường Đông Kinh, Tp Lạng Sơn) ngày 06/11/2014 làm chết 04 người có cặp vợ chồng đứa gái nhỏ chưa đầy bốn tháng tuổi; vụ cháy kho hàng Công ty gỗ Woodsland Công ty Nippon Express Việt Nam thuộc khu công nghiệp Quang Minh (Mê Linh, Hà Nội) khiến gần 12.000 m2 diện tích khu cơng nghiệp bị thiêu rụi hồn tồn; vụ cháy nhà dân số 342/29/5 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh ngày 24/01/2014 làm 04 người chết;… Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế, đầu mối giao lưu nước, khu vực giới Trong năm qua, tình hình kinh tế thành phố Hà Nội ngày tăng trưởng với nhiều dự án đầu tư nước ngoài, nhiều khu công nghiệp thành lập, nhiều trung tâm thương mại, khu chung cư cao tầng xây dựng Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ thành phố đặt thách thức không nhỏ lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy Đặc biệt sau địa giới hành thủ mở rộng, dân số nể nang người vi phạm pháp luật PCCC hình thức Kết luận vi phạm, kết xử lý cán thực nhiệm vụ có vi phạm phải thông báo công khai, rộng rãi nhằm tạo bầu khơng khí tâm lý thẳng thắn, dân chủ, trung thực, tin tưởng lẫn nhau, phát huy đến mức cao tác dụng công tác tra, kiểm tra Các khuyết điểm sau tra, kiểm tra để kỷ luật, mà chủ yếu để người vi phạm không tái phạm vi phạm pháp luật xử lý vi phạm, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa giáo dục chung cho chủ thể xử phạt khác khơng có hành vi vi phạm người bị xử lý 3.2.5 Nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp lực lƣợng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy thành phố với quan quản lý nhà nƣớc công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp, ngành công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC; nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp lực lượng chức xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC, cần thể thông qua việc huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, nâng cao vai trị đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương cơng tác xử lý vi phạm hành Phát huy chức tham mưu, hướng dẫn vai trò nòng cốt lực lượng Cảnh sát PCCC thành phố với tham gia tích cực ngành, đơn vị, sở, hộ gia đình cá nhân thực tốt công tác đảm bảo PCCC Công tác cần tiến hành thường xuyên, đồng thời song song với việc tăng cường công tác đạo chủ động kiểm tra, giám sát hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC - Chủ động tham mưu đề xuất với UBND thành phố ban hành văn đạo công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC; xây 108 dựng kế hoạch phối hợp lực lượng ban ngành mặt công tác như: thành lập đồn kiểm tra liên ngành có phối hợp nhiều bên liên quan kiểm tra công tác PCCC sở; phối hợp thực cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC; xây dựng chế tài chung lực lượng Cảnh sát PCCC với lực lượng khác công tác QLNN PCCC, kiểm tra, phát sai phạm, cần tiến hành lập biên bản, tiến hành xử phạt hành vi vi phạm quy định PCCC, quan Cảnh sát PCCC có thông báo, phối hợp với lực lượng khác, đảm bảo việc chấp hành hình thức xử phạt sở thực cách nghiêm chỉnh Nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp lực lượng công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC biểu nhiều mặt cơng tác Chỉ có vậy, tiến hành xử lý hành vi vi phạm quy định lĩnh vực PCCC đảm bảo việc chấp hành định xử lý cách nghiêm chỉnh, pháp luật KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Chương Luận văn đưa dự báo tình hình kinh tế, trị, xã hội thành phố Hà Nội có liên quan đến cơng tác phịng cháy chữa cháy Qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới bổ sung, hoàn thiện sở pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; nâng cao nhận thức pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở quản lý, thực quy định 109 pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy sở; nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán quản lý sở, địa bàn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy; tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy thành phố với quan quản lý nhà nước công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy 110 KẾT LUẬN Những năm gần đây, cơng tác PCCC Đảng, Nhà nước Chính phủ quan tâm, đạo; nhiên công tác tổ chức thực việc QLNN PCCC xử phạt VPHC lĩnh vực PCCC nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng nhiều bất cập hạn chế, hành vi vi phạm PCCC nhiều diễn hầu khắp lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Nguyên nhân khách quan phát triển kinh tế, xã hội tốc độ đô thị hóa gia tăng nhanh chóng, song hạ tầng sở phát triển không đồng bộ, chưa đáp ứng với u cầu thực tế; bên cạnh đó, q trình phát triển kinh tế, xã hội kéo theo việc sử dụng nhiều hàng hóa, vật tư, ngun vật liệu có tính chất nguy hiểm cháy, nổ cao Mặt khác, mặt trái chế thị trường có tác động định đến quan điểm đầu tư doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh việc hạn chế quỹ đất xuất đầu tư trình xây dựng sở vật chất phục vụ kinh doanh sản xuất, tính đến lợi ích trước mắt, điều ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện an toàn PCCC sở Về nguyên nhân chủ quan thiếu kiên quan QLNN PCCC việc xử lý vi phạm pháp luật PCCC; việc xây dựng ban hành văn hướng dẫn thực quy định Luật PCCC chậm, chưa kịp thời, việc ban hành văn quy phạm pháp luật PCCC cịn mang tính giải tình Có thể khẳng định rằng, pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực PCCC đóng vai trị đặc biệt quan trọng công tác QLNN PCCC Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cịn chưa đồng bộ, chưa hồn chỉnh, hiệu thực tiễn quản lý chưa cao, tính quán chưa chặt chẽ gây khó khăn việc áp dụng thực Qua trình nghiên cứu đề tài giải nội dung sau đây: 111 - Về mặt lý luận: Luận văn nêu lên khái niệm, đặc điểm, cấu thành vi phạm hành chính; khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC; thẩm quyền xử lý VPHC lĩnh vực PCCC; quy định pháp luật hành xử lý VPHC lĩnh vực PCCC; trình tự, thủ tục xử phạt VPHC; - Về thực tiễn sở phân tích số liệu khảo sát thực tế tác giả đánh giá thực trạng xử lý VPHC lĩnh vực PCCC địa bàn thành phố Hà Nội Từ tồn công tác xử phạt vi phạm hành thực tiễn, đề tài đưa số giải pháp nâng cao hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực PCCC địa bàn thành phố Hà Nội như: + Bổ sung, hoàn thiện sở pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; + Nâng cao nhận thức pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực PCCC; + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực PCCC cho tổ chức cá nhân; + Nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở quản lý, thực quy định pháp luật xử lý VPHC PCCC sở; + Nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán quản lý sở, địa bàn xử lý VPHC lĩnh vực PCCC; + Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực PCCC lực lượng Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội + Nâng cao chất lượng đội ngũ thực xử phạt VPHC lĩnh vực PCCC Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2015), Chỉ thị số 47-CT/TW ngày 25/6/2015 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng cháy, chữa cháy, Hà Nội Bộ Công an (2010), Quyết định số 586/QĐ-BCA ngày 23/02/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, Hà Nội Bộ Công an (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2001, Hà Nội Bộ Công an (2011), Quyết định số 756/QĐ-BCA ngày 08/3/2011 Bộ trưởng Bộ Công an tổ chức máy Sở Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội, Hà Nội Bộ Công an (2013), Thông tư số 63/2013/TT-BCA ngày 21/11/2013 quy định điều lệnh Cảnh sát kiểm tra an tồn PCCC, Hà Nội Bộ Cơng an (2014), Thơng tư số 11/2014/TT-BCA ngày 12/3/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội Bộ Công an (2014), Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Cơng an (2007), Thơng tư liên tịch số 41/2007/TTLTBTC-BCA ngày 24/4/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, Hà Nội 113 Bộ Tư pháp (2006), Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cơng an nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2012), “Đặc san Luật Xử lý vi phạm hành chính”, moj.gov.vn, ngày truy cập: 26/5/2015 11 Cảnh sát Phòng cháy Chữa cháy thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 - 2014, Hà Nội 12 Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết điều tra bản, đánh giá thực trạng tình hình cơng tác phịng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 130/2006/NĐ - CP ngày 08/11/2006, quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 114 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 19 Cục Cảnh sát PCCC&CNCH (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 - 2014, Hà Nội 20 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2014), Tình hình kinh tế - xã hội thủ Hà Nội qua 60 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 21 Lê Như Cường (2014), Giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học PCCC, Hà Nội 22 Mai Phương Lan (2013), Thực pháp luật lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Lan (2015), “Xử lý vi phạm hành phịng cháy chữa cháy: nhiều bất cập”, baogialai.com.vn, ngày truy cập: 05/6/2015 24 Quốc hội (2001), Luật Phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 25 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Luật Phòng cháy chữa cháy (sửa đổi), Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 29 Đặng Thanh Sơn (2015), “Vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính”, luatminhkhue.vn, ngày truy cập: 26/5/2015 30 Thành ủy Hà Nội (2014), Chỉ thị số 27/CT-TU ngày 19/11/2014 tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ địa bàn TP Hà Nội tình hình mới, Hà Nội 115 31 Nguyễn Đức Thắng (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu lực công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học PCCC, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 1634/CT-TTg ngày 31/8/2010 tăng cường đạo thực số nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm cơng tác phịng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1110/QĐ-TTg ngày 17/8/2012 phê duyệt Đề án “Quy hoạch tổng thể hệ thống sở lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 35 Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2014), Quyết định số 5973/QĐ-X11 ngày 10/6/2014, quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Phòng Hướng dẫn, đạo phòng cháy, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học PCCC (2004), Giáo trình Xử lý vi phạm quy định phịng cháy chữa cháy, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Trường Đại học PCCC (2014), Giáo trình Luật Phịng cháy chữa cháy, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 40 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 116 41 Viện Chiến lược Khoa học Công an (2005), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Viện Khoa học pháp lý (2005), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 44 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Vụ Pháp chế, Bộ Công an (2002), Tìm hiểu pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê số vụ cháy, nổ thiệt hại cháy gây từ năm 2010 đến năm 2014 STT Năm Số vụ cháy, nổ 2010 Thiệt hại Ngƣời chết Ngƣời bị thƣơng Tài sản (tỷ đồng) 246 16 25 76,032 2011 229 10 23 44,610 2012 197 13 34 28,0 2013 161 12 21 45,0 2014 166 18 15 200,0 999 69 118 393,642 Tổng Nguồn: Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội 2014 Phụ lục 2: Bảng phân tích số vụ cháy, nổ từ năm 2010 đến năm 2014 theo nguyên nhân cháy, nổ STT Nội dung Đơn vị Năm 2010 Số vụ Tổng số vụ cháy, nổ Tỷ lệ ( %) Năm 2011 Số vụ Năm 2012 Tỷ lệ ( %) Số vụ Tỷ lệ ( %) Năm 2013 Số vụ Tỷ lệ ( %) Năm 2014 Số vụ Tỷ lệ Tổng ( %) Vụ 246 100 229 100 197 100 161 100 166 100 999 Vụ 13 5,28 14 6,11 05 2,53 04 2,48 03 1,8 39 - Sử dụng lửa, nhiệt Vụ 0 0 40 20,3 04 2,48 29 17,46 - Do điện Vụ 77 39,08 96 59,6 101 60,84 543 - Do hàn cắt, hàn Vụ 0 0 02 1,01 06 3,72 03 1,8 11 - Đốt (mâu thuẫn gia đình, xã hội) Vụ 15 6,09 21 9,17 0 03 1,86 0 39 Vụ 59 24,0 84 36,69 73 37,08 48 29,81 30 18,07 294 Ngun nhân - Kinh doanh, sử dụng khí đốt hóa lỏng (gas) 159 64,63 110 48,03 73 - Nguyên nhân khác (tai nạn giao thông, sơ suất vận hành máy móc sinh nhiệt,…) Nguồn: Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội 2014 Phụ lục 3: Bảng phân tích số vụ cháy, nổ thiệt hại cháy, nổ gây từ năm 2009 đến năm 2014 theo địa bàn thành phần (hình thức sở hữu) Năm 2010 STT Nội dung Đơn vị Số vụ Tổng số vụ cháy Tỷ lệ ( %) 100 Năm 2011 Số vụ 229 Tỷ lệ ( %) 100 Năm 2012 Số vụ 197 Tỷ lệ ( %) 100 Năm 2013 Số vụ 161 Tỷ lệ ( %) 100 Năm 2014 Số vụ 166 Tỷ lệ Tổng ( %) Vụ 246 100 999 - Người chết Người 16 10 13 12 18 69 - Người bị thương Người 25 23 34 21 15 118 44,61 28,0 45,0 200,0 393,642 Thiệt hại - Tài sản Tỷ đồng 76,032 Địa bàn cháy - Nội thành Vụ 147 59,76 138 60,26 132 67,0 87 54,0 94 56,62 598 - Ngoại thành Vụ 99 40,24 91 39,74 65 33,0 74 46,0 72 43,38 401 Vụ 28 11,38 12 5,24 0 02 1,24 0 42 Vụ 0 02 0,87 0 0 0 02 - Liên Doanh Vụ 02 0,81 03 1,31 0 0 0 05 - DN tư nhân Vụ 216 87,8 212 92,58 114 57,86 42 26,08 29 17,46 613 - Nhà dân Vụ 0 0 70 35,53 52 32,29 69 41,56 191 Hình thức sở hữu - Nhà nước - 100 % vốn nước - Chung cư, nhà cao tầng - Rừng Vụ 0 0 13 6,59 01 0,62 01 0,60 15 Vụ 0 0 0 04 2,48 04 2,40 08 Vụ 0 0 0 60 37,26 63 37,95 123 - Khác (cửa hàng xăng dầu, phương tiện giao thông,…) Nguồn: Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội 2014 Phụ lục 4: Kết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 STT Năm Số lƣợt kiểm tra Số tồn tại, thiếu sót yêu cầu khắc phục 2010 8,894 29,436 167 2,087 1,052,565 2011 7,816 18,946 69 1,157 531,965 2012 12,996 23,568 36 2,789 2,576,555 2013 18,630 50,781 20 3,292 3,143,100 2014 26,122 79,358 50 3,640 5,469,050 74,458 202,089 342 12,965 12,773,235 Tổng Số công văn kiến nghị Số lƣợt xử phạt Số tiền phạt ( Triệu đồng) Nguồn: Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội 2014 ... cháy chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy 68 chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.3 Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng 73 cháy chữa cháy. .. đến vi? ??c xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội - Nêu số giải pháp nâng cao hiệu vi? ??c xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội. .. Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nguyên tắc xử lý vi phạm hành sau: “Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định” - Vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy hành vi có