1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương trợ tư pháp trong tố tụng hình sự việt nam

102 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THU H TƯƠNG TRợ TƯ PHáP TRONG Tố TụNG HìNH Sù VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT V TH THU H TƯƠNG TRợ TƯ PHáP TRONG Tè TơNG H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận tốt nghiệp đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm , đặc điểm ý nghĩa tƣơng trơ ̣ tƣ pháp tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm tương trợ tư pháp tố tụng hình 1.1.2 Đặc điểm của tương trợ tư pháp tố tụng hình .13 1.2 Cơ sở pháp lý nội dung tƣơng trợ tƣ pháp tố tụng hình .15 1.2.1 Cơ sở pháp lý của tương trơ ̣ tư pháp tố tu ̣ng hình sự 15 1.2.2 Nguyên tắc của tương trợ tư pháp tố tụng hình 18 1.2.3 Thẩm quyền thực tương trợ tư pháp 21 1.3 Pháp luật số khu vực quốc gia về tƣơng trơ ̣ tƣ pháp tố tụng hình .23 1.3.1 Pháp luật của ASEAN tương trợ tư pháp tố tụng hình 23 1.3.2 Quy định của pháp luật số nước tương trợ tư pháp tố tụng hình 27 Chƣơng 2: QUY ĐINH CỦ A PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌ NH SƢ̣ VIỆT ̣ NAM VỀ TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VÀ THƢ̣C TIỄN THI HÀ NH .34 2.1 Tƣơng trơ ̣ tƣ pháp hình Điều ƣớc Quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia .34 2.1.1 Tương trợ tư pháp hình ĐƯQT mà Việt Nam ký kết tham gia thời kỳ từ năm 1975 đến trước năm 1992 .34 2.1.2 Tương trợ tư pháp hình Điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia thời kỳ từ năm 1992 đến luật tố tụng hình 2003 đời 36 2.1.3 Thực trạng kí kết tham gia hiệp định, điều ước quốc tế tương trợ tư pháp tố tụng hình của Việt Nam 38 2.2 Các quy định tƣơng trợ tƣ pháp pháp luật tố tụng hình Việt Nam hiện hành 41 2.2.1 Quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 41 2.2.2 Quy định Luật tương trợ tư pháp Việt Nam năm 2007 .45 2.3 Thư ̣c tiễn tương trơ ̣ tư pháp t ố tụng hin ̀ h sư ̣ ở Viêṭ Nam hiêṇ 54 2.3.1 Thực trạng thực tương trợ tư pháp tố tụng hình nước ta .55 2.3.2 Những khó khăn vư ớng mắc thực tương trợ tư pháp tố tụng hình 59 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CHẤT LƢỢNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ HÌ NH SƢ̣ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp 68 3.2 Những điểm quy định tƣơng trợ tƣ pháp Bộ luật Tố tụng hình 2015 so với Bộ luật tố tụng 2003 72 3.3 Hoàn thiện pháp luật tƣơng trợ tƣ pháp tố tụng hình .76 3.4 Các giải pháp nâng cao hi ệu hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp tố tụng hình 82 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra ĐƯQT Điều ước Quốc tế TAND Tòa án nhân dân THTT Tiến hành tố tụng TTTP Tương trợ tư pháp TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình 10 VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Danh mục Hiệp định tương trợ tư pháp hình của Việt Nam tính đến T6/2016 40 Bảng 2.2 Tổng số yêu cầu TTTP của nước tới Việt Nam 55 Bảng 2.3 Thống kê số yêu cầu TTTP của nước gửi tới Việt Nam từ năm 2011- 2015 56 Bảng 2.4 Tổng số yêu cầu TTTP của Việt Nam cho nước giai đoạn 2011-2015 58 Bảng 2.5 Thống kê số yêu cầu TTTP của Việt Nam gửi tới nước từ năm 2011- 2015 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng nhiều thành tựu hội to lớn để phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế phát sinh nhiều nguy cơ, thách thức lớn quốc gia bất ổn trị, xung đột sắc tộc, tơn giáo, tệ nạn xã hội có tình hình tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ngày gia tăng diễn biến phức tạp, đe dọa đến phát triển bền vững của quốc gia hòa bình an ninh quốc tế Theo thống kê của INTERPOL, hàng năm giới xảy 700 vụ khủng bố, làm 7.000 người chết khoảng 12.000 người bị thương [93] Các loại tội phạm hình nguy hiểm, tội phạm kinh tế, hoạt động băng nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ngày tăng gây nhiều hậu nghiêm trọng, phức tạp an ninh, trật tự của nhiều quốc gia giới Khơng ngồi xu chung của giới, sau gia nhập WTO hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, bên cạnh thời thuận lợi để phát triển đất nước, Việt Nam phải đối mặt với nhiều nguy thách thức lớn kinh tế, văn hóa, xã hội, chủ quyền an ninh quốc gia có tình hình tội phạm quốc tế, xuyên quốc gia ngày gia tăng diễn biến phức tạp Trước diễn biến tình hình tội phạm nước giới ngày diễn biến phức tạp, đòi hỏi quốc gia phải tăng cường liên kết, hợp tác đồng toàn diện tất biện pháp trị, pháp luật, kinh tế, an ninh từ bình diện khu vực, liên khu vực tồn cầu nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm Tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược của Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” [33, tr.16] Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị hội nhập quốc tế cụ thể hóa đường lối đối ngoại của Đảng, đề yêu cầu tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực.Tăng cường hợp tác quốc tế nội dung lớn của cải cách tư pháp, quy định nghị của Bộ Chính trị: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị Quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tại Việt Nam nay, tương trợ tư pháp hình thực theo quy định của Luật tương trợ tư pháp, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) điều ước quốc tế (ĐƯQT) đa phương song phương mà Việt Nam thành viên Nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động hợp tác quốc tế nói chung, hoạt động tương trợ tư pháp hình nói riêng, nhằm tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm tăng cường hội nhập quốc tế, góp phần thực chiến lược cải cách tư pháp, thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực, cố gắng việc thực tương trợ tư pháp hình Việt Nam với quốc gia khác giới theo quy định của pháp luật Việt Nam theo hiệp định tương trợ tư pháp, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết đạt số kết tích cực Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tương trợ tư pháp hình lĩnh vực hoạt động có nhiều điểm quan tiến hành tố tụng Việt Nam Mặc dù, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 BLTTHS năm 2015 quy định hợp tác quốc tế (phần thứ 8) Luật tương trợ tư pháp năm 2007 có chương quy định tương trợ tư pháp hình sự, quy định mang tính nguyên tắc, nhiều nội dung chưa cụ thể hóa nên gặp khó khăn q trình áp dụng Cơng tác rà sốt, đánh giá thực thi Hiệp định tương trợ tư pháp ký với nước (đặc biệt nước XHCN trước đây) để từ rút khó khăn, vướng mắc trình thực đề giải pháp giải chưa thực chú trọng thực Trách nhiệm phối hợp Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngành công tác đàm phán, ký kết thực thi hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề cần củng cố tăng cường.Thời gian thực ủy thác tư pháp tố tụng hình cịn dài (nhiều trường hợp kéo dài hàng năm) không đáp ứng yêu cầu thời gian xét xử nước, làm ảnh hưởng đến q trình tố tụng Ở góc độ lý luận, có số cơng trình nghiên cứu tương trợ tư pháp tố tụng hình hình cơng trình nghiên cứu số phạm vi định, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tương trợ tư pháp tố tụng hình Việt Nam Từ lý mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề: “Tương trợ tư pháp Tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Luật tương trợ tư pháp năm 2007 ban hành có hiệu lực, Việt Nam có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề hoạt động tương trợ tư pháp hình Các cơng trình là: Sách chun khảo “Những vấn đề lý luận thực tiễn luật hình quốc tế” PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí làm Chủ biên; GS.TS Nguyễn Bá Diến (2002), Giáo trình công pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Các đề tài nghiên cứu khoa học tương trợ tư pháp như:Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp có đề tài nghiên cứu khoa học cấp "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế" (Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2000); “Hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam”, PGS, TS Trần Phương Đạt, Ths Nguyễn Đức Phúc, nhà xuất Công an nhân dân năm 2010; “Tương trợ tư pháp hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn”, PGS, TS Nguyễn Ngọc Anh, Ths Nguyễn Văn Mạnh, CN Phạm Văn Công, nhà xuất Công an nhân dân năm 2009; “Hoạt động Interpol thực tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm Việt Nam”, Ths Chử Văn Dũng, nhà xuất Công an nhân dân năm 2010; “Hợp tác quốc tế tố tụng hình sự- Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nguyễn Quốc Cường, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2008; Tăng cường hợp tác quốc tế, tương trợ tư pháp hình điều kiện hội nhập quốc tế, Nguyễn Viết Sách, Tạp chí Cơng an nhân dân năm 2004; Tuy nhiên, cơng trình khoa học nghiên cứu phạm vi góc độ khác nhau, xuất phát từ mục đích nghiên cứu khác tương trợ tư pháp hình Luật TTTP năm 2007 quy định quan tiếp nhận truy cứu quan nơi công dân Việt Nam cư trú cuối trước nước ngồi khơng hợp lý, vì có nhiều trường hợp cơng dân Việt Nam nước thời gian dài, nhiều trường hợp cơng dân Việt Nam nước ngồi trái với quy định pháp luật, không khai báo tên tuổi, nơi cư trú cuối của mình Vì vậy, Luật cần xác định quan tiếp nhận quan tố tụng nơi đối tượng thực tế, hoặc có nhân thân lý lịch rõ ràng nơi + Vấn đề chi phí thực tương trợ tư pháp: Tại Điều 31 Luật TTTP quy định chi phí thực tương trợ tư pháp hình Việt Nam với nước nước yêu cầu chi trả chưa phù hợp với thông lệ quy định của Điều ước quốc tế + Vấn đề cam kết không áp dụng án tử hình: Trên thực tế, có số trường hợp cơng dân Việt Nam nước thực hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng sau bỏ trốn Việt Nam Phía nước ngồi (nơi khơng áp dụng án tử hình) yêu cầu Việt Nam phải cam kết không tuyên phạt tử hình hoặc tuyên phạt không thi hành thì chuyển giao hồ sơ vụ án để tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình Pháp luật Việt Nam không điều chỉnh vấn đề nên quan đầu mối khơng định có cam kết hay khơng Nếu định cam kết với nước ngồi thì cần phải xác định chủ thể có thẩm quyền cam kết, cam kết hình thức, trình tự thủ tục Với số vấn đề nêu trên, thấy cần thiết phải nghiên cứu bổ sung số nội dung: - Nghiên cứu có quy định việc tổ chức cho người nước để hỗ trợ điều tra hoặc cung cấp chứng - Đối với yêu cầu tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình sự, cần nghiên cứu sửa đổi theo hướng xác định quan có thẩm quyền giải nơi đối tượng thực tế Cần quy định tiếp nhận thì Viện kiểm sát phải chuyển lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra để thực theo thủ tục khởi tố, điều tra chung theo BLHS BLTTHS Việt Nam 81 - Nghiên cứu xây dựng bổ sung thẩm quyền, trình tự, thủ tục xem xét tiến hành cam kết hay từ chối cam kết việc không áp dụng án tử hình theo đề nghị của nước tiếp nhận việc truy cứu trách nhiệm hình cơng dân Việt Nam phạm tội nước ngồi sống Việt Nam - Nghiên cứu sửa đổi Điều 31 theo hướng chi phí phát sinh nước nước chi trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác 3.4 Các giải pháp nâng cao hi ệu hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp tố tụng hình Một là: Rà sốt tổng thể HĐTTTP có quy định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký trước có Luật TTTPđể tiến hành đàm phán sửa đổi, bổ sung ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước liên quan Theo đó, rà sốt tổng thể nội dung tương trợ tư pháp hoạt động của hợp tác quốc tế để phát tồn tại, bất cập,những quy định không phù hợp với quy định tương trợ tư pháp BLTTHS, Luật TTTP thực tiễn dẫn độ để làm sở cho việc đàm phán sửa đổi, bổ sung đại hóa Hiệp định cấp thiết giai đoạn Nếu có điều kiện thuận lợi, Việt Nam nên chủ động đề xuất tách phần tương trợ tư pháp Hiệp định TTTP để đàm phán, ký kết Hiệp định riêng tương trợ tư pháp với nước liên quan Điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng mà Việt Nam thực từ năm 2003 đến tăng cường ký kết HĐTTTP riêng lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Hai là: Tăng cường đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước giới, ưu tiên đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước thành viên ASEAN Trung Quốc Bên cạnh việc củng cố, tăng cường thiết lập hợp tác dẫn độ Việt Nam với nước giới, đặc biệt nước có quan hệ truyền thống, nước có chung biên giới nước thành viên của ASEAN để ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam cần củng cố, tăng cường quan hệ hợp tác với quan, tổ chức quốc tế có chức phịng, chống tội phạm khu vực giới ASEANPOL, UNODC, INTERPOL 82 quan tư pháp, quan bảo vệ pháp luật của quốc gia khu vực giới Về nội dung hợp tác, cần trọng đến lĩnh vực như: Trao đổi thông tin, sở liệu liên quan đến tình hình tội phạm; truy nã tội phạm; chuyển giao yêu cầu ủy thác tư pháp hình sự; tư vấn, hoạch định sách, pháp luật; trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ; đào tạo cán Cảnh sát Việt Nam với ASEANPOL, INTERPOL, UNODC quan tư pháp của Việt Nam với quan tư pháp của nước khu vực giới Về hình thức hợp tác, thông qua kỳ họp, diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế tổng kết hoặc triển khai chương trình hành động đấu tranh phòng, chống tội phạm, tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ Đại hội đồng ASEANPOL, INTERPOL, UNODC hoặc quan tư pháp của nước phối hợp tổ chức Các quan, tổ chức đưa tổng kết, đánh giá tình hình tội phạm, kết hợp tác tương trợ tư pháp hình ban hành Nghị để rút kinh nghiệm hoặc hướng dẫn, khuyến cáo quan đấu tranh phòng, chống tội phạm của nước thành viên áp dụng Ba là, Nghiên cứu gia nhập ĐƯQT lại chống khủng bố Liên Hợp Quốc mà Việt Nam chưa gia nhập gồm: Cơng ước quốc tế chống bắt cóc tin năm 1979; Cơng ước bảo vệ an tồn vật liệu hạt nhân năm 1979; Công ước việc đánh dấu vật liệu nổ dẻo để nhận biết năm 1991 Công ước trừng trị việc khủng bố bom năm 1997 Kiến nghị dựa sở sau đây: (1) Về nội dung, Công ước nói phù hợp với pháp luật hình sự, tố tụng hình tương trợ tư pháp hành của Việt Nam Các nghĩa vụ cam kết quy định Công ước không phương hại đến độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích kinh tế nguyên tắc hợp tác tương trợ tư pháp quốc tế của Việt Nam nói chung hợp tác quốc tế lĩnh vực hình dẫn độ nói riêng (2) Việc gia nhập Công ước không bắt buộc quốc gia thành viên phải sửa đổi, bổ sung hay xây dựng quy định pháp luật cụ thể nào, việc gây bất lợi cho quốc gia thành viên Mặt khác, việc gia 83 nhập Cơng ước nói thể chủ trương tăng cường, mở rộng hội nhập của Việt Nam lĩnh vực của đời sống quốc tế có lĩnh vực pháp luật Đồng thời, thể tâm của Nhà nước ta việc hợp tác với quốc gia giới nhằm ngăn chặn tội phạm khủng bố nói chung tội phạm bắt cóc tin, tội phạm liên quan đến vật liệu hạt nhân tội phạm khủng bố bom nói riêng (3) Hiện nay, pháp luật Việt Nam tương trợ tư pháp hành đầy đủ tương đối đồng bộ, bảo đảm hợp tác tương trợ tư pháp có hiệu với nước (4) Trên thực tế, tội phạm bắt cóc tin, tội phạm liên quan đến lĩnh vực hạt nhân, vật liệu nổ, khủng bố bom tài trợ cho khủng bố ngày gia tăng có khả xảy quốc gia giới mà Việt Nam ngoại lệ Bốn là, hoàn thiện chế phối hợp quan tiến hành tố tụng việc tương trợ tư pháp Luật tương trợ tư pháp năm 2007 bước đầu quy định trách nhiệm của quan tiến hành tố tụng việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công An, Cơ quan điều tra Tuy nhiên, trình thực việc phối hợp quan cịn có nhiều hạn chế Hiện nay, mặc dù Luật tương trợ tư pháp năm 2007 quy định Vụ hợp tác quốc tế - Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan trung ương có trách nhiệm tiếp nhận, chuyển giao, xem xét, giải yêu cầu của nước tương trợ tư pháp Tuy nhiên, để hoạt động tương trợ tư pháp đạt hiệu cần tăng cường công tác phối hợp liên ngành, đặc biệt phối hợp quan đầu mối, tất khâu trình tương trợ tư pháp để trao đổi thơng tin nhanh chóng giải kịp thời yêu cầu tương trợ tư pháp phức tạp vấn đề cần có thống của liên ngành, đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật đường lối đối ngoại của Đảng Nhà nước Năm là, nâng cao lực, phẩm chất người tiến hành tố tụng người liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp Trước xu nhu cầu tương trợ tư pháp nước ta với nước ngày 84 gia tăng, việc tập chung hồn thiện chế pháp luật việc nâng cao chất lượng của đội ngũ cán làm công tác chuyên môn hoạt động tương trợ tư pháp giữ vai trò quan trọng Hiện nay, số lượng cán làm công tác chuyên trách quản lý hoạt động tương trợ tư pháp nước ta với nước cịn ít, nhận thức của phận cán thực thi pháp luật ý nghĩa, tầm quan trọng của hợp tác quốc tế nói chung hoạt động tương trợ tư pháp chưa đầy đủ Năng lực, trình độ, kiến thức pháp luật quốc tế, ngoại ngữ của cán thực thi pháp luật, đặc biệt cán địa phương hạn chế Do đó, cần đẩy mạnh việc đào tạo kiến thức kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ có thể nắm bắt thực hoạt động tương trợ tư pháp có hiệu Sáu là, tăng cường hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp Tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược của Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề chủ chương “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế” Đây nội dung quy định nghị của Bộ trị nghị số 08 NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp Do đó, thời gian tới cần tăng cường nghiên cứu, đề xuất đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp, trọng tâm nước đối tác chiến lược, đối tác tồn diện, nước có quan hệ truyền thống, nước láng giềng, nước có đơng người Việt Nam sinh sống, nước có quan hệ hợp tác kinh tế, đầu tư phát triển với nước ta… Để làm tốt công tác này, cần trọng đến việc quy định trách nhiệm của quan có thẩm quyền của Việt Nam nước người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước ngồi Việt Nam việc giải vấn đề liên quan đến tương trợ tư pháp Việc không quy định trách nhiệm của quan luật gây thiếu hụt pháp lý quy định trách nhiệm của người dễ dẫn đến tâm lý thờ ơ, không quan tâm hoặc có làm tính hiệu khơng cao khơng có quy định trách nhiệm chế tài đối 85 với quan quan hệ tương trợ tư pháp Do cần quy định vai trò của quan đại diện của Việt Nam nước quan đại diện nước Việt Nam việc giải yêu cầu tương trợ tư pháp Bảy là, tăng cường sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động liên quan đến tương trợ tư pháp Quan hệ hợp tác tương trợ tư pháp thực chủ yếu thông qua đường ngoại giao Tuy nhiên, cách thức dễ dẫn đến hạn chế việc chuyển giao tài liệu, thông tin bị thất lạc Bên cạnh đó, sở liệu liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp cần phải thu thập, quản lý lưu giữ cẩn thận Do vậy, quốc gia cần phải đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ việc lưu trữ thông tin, liệu đảm bảo tính nhanh chóng, xác, bảo mật của thơng tin Cập nhật tiếp thu phương pháp lưu trữ thông tin đại từ quốc gia phát triển đó, đặc biệt trọng mở rộng việc cung cấp thông tin liệu điện tử phục vụ cho hoạt động điều tra, xác minh tội phạm 86 KẾT LUẬN Tương trợ tư pháp hình thức hợp tác quốc tế quốc gia lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm Trên sở ĐƯQT pháp luật quốc gia, quốc gia yêu cầu Ngày nay, tương trợ tư pháp chế định không thể thiếu hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia xu tất yếu khách quan đấu tranh, phòng chống tội phạm, “cánh tay nối dài” để quốc gia có thể thực việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội hỗ trợ trình điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Pháp luật Việt Nam ghi nhận tương trợ tư pháp hình thức của hợp tác quốc tế tố tụng hình Các nội dung của tương trợ tư pháp quy định hai đạo luật BLTTHS năm 2003 luật tương trợ tư pháp năm 2007 Về bản, nội dung của tương trợ tư pháp đề cập chi tiết, cụ thể văn này, nhiên, số nội dung liên quan đến tương trợ tư pháp điều ước quốc tế chưa nội luật hóa Bộ luật tố tụng hình Luật tương trợ tư pháp như:Về tính bắt buộc giá trị pháp lý của tài liệu thực qua hoạt động tương trợ tư pháp, thời hạn điều tra vụ án có đối tượng người nước phạm tội mà việc điều tra cần phải yêu cầu nước thực việc tương trợ để thu thập tài liệu, chứng cứ, vấn đề cho phép quan người tiến hành tố tụng có thẩm quyền của Việt Nam tiến hành số hoạt động điều tra nước cho phép quan người tiến hành tố tụng có thẩm quyền của nước tiến hành số hoạt động điều tra Việt Nam, việc xem xét, định tiếp nhận cho thi hành số lệnh, định tố tụng của quan có thẩm quyền của nước ngồi Việt Nam đề nghị phía nước ngồi tiếp nhận cho thi hành lệnh, định tố tụng của quan có thẩm quyền của Việt Nam nước ngoài, trình tự, thủ tục thực yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự, chưa có quy định việc lấy lời khai qua cầu truyền hình, giá trị của chứng điện tử… Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật 87 tương trợ tư pháp Việt Nam, tác giả luận văn đưa hai nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu của hoạt động tương trợ tư pháp gồm nhóm thứ đề cập đến giải pháp việc hoàn thiện quy định pháp luật tương trợ tư pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Nhóm giải thứ hai đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tương trợ tư pháp có liên quan đến vấn đề nguồn lực, sở vật chất, kỹ thuật, hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp … Hiện nay, để thực mục tiêu đấu tranh phòng chống tội phạm khu vực toàn cầu, Việt Nam nỗ lực xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật của mình, kết hợp với biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp khác như: nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật, tài chính…Đặc biệt, củng cố, mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia khác tương trợ tư pháp việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế tương trợ tư pháp nhằm tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế làm cơng cụ giúp quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng thực hoạt động tương trợ tư pháp cách hiệu 88 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngô Thị Quỳnh Anh, “Giới thiệu khái quát tương trợ tư pháp hình của Ơ-xtrây-lia”, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC Ngơ Thị Quỳnh Anh, Nguyễn thị Thủy, “Tương trợ tư pháp luật hình quốc tế”, Những vấn đề lý luận thực tiễn Luật hình quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2015), “Hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế Tố tụng Hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Văn Cơng (2009), Tương trợ tư pháp hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Công an nhân dân Ban Nội trung ương (2015), Báo cáo nghiên cứu đánh gia 10 năm thực nghị 48 – NQ/TW Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Ban Nội trung ương (2015), Báo cáo nghiên cứu đánh gia 10 năm thực nghị 48 – NQ/TW Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Báo Công an nhân dân (2006), số 466, ngày 03-08 Bộ Công an - Văn phịng Interpol Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2000, Hà Nội Bộ Công an - Văn phòng Interpol Việt Nam (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, Hà Nội 10 Bộ Công an - Văn phòng Interpol Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003, Hà Nội 11 Bộ Công an (1977), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1993), Thông tư số 13/HTQT ngày 25/3 việc thực ủy thác tư pháp tịa án nước ngồi, Hà Nội 89 13 Bộ Tư pháp (1999), Đề án củng cố tăng cường hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam nước, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (1999), Thực Hiệp định tương trợ tư pháp, ủy thác tư pháp quốc tế, Tài liệu phục vụ báo cáo chuyên đề, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2000), "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 16 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica (2003), Kỷ yếu Tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án Jica, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao (1984), Thông tư liên số 139/TTLN ngày 12/3/1984 việc thi hành Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình ký nước ta với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 18 Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Lê Cảm (2005), "Sự hợp tác của cộng đồng quốc tế việc đấu tranh chống tội phạm dẫn độ người phạm tội", Tòa án nhân dân, (17) 20 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Chí (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn luật hình quốc tế, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 23 Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng hịa nhân dân Trung Hoa (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam Cơng hịa nhân dân Trung Hoa 90 24 Nguyễn Quốc Cường (2008), Hợp tác quốc tế tố tụng hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật, thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Bá Diến (2002), Giáo trình cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Chử Văn Dũng (2010), Hoạt động Interpol thực tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1970), Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với hiến chương Liên hợp quốc- Nghị 2625 (XXV) 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Các Đại hội Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/01 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Phương Đạt, Nguyễn Đức Phúc (2010), Hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Đào Thị Hà (2006), Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử phát triển của Luật tố tụng hình Việt Nam 50 năm qua", Nhà nước Pháp luật, (3) 37 Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN (2004) 91 38 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Hỗ (2005), "Thống kê hình sự, thống kê tội phạm với vấn đề hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Việt Nam", Kiểm sát, (18), tr 30-40 40 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Hà Nội 42 Liên hợp quốc (1973), Cơng ước phịng ngừa trấn áp tội chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, kể viên chức ngoại giao 43 Liên hợp quốc (1997), Công ước quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom 44 Liên hợp quốc (1999), Công ước quốc tế trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố 45 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương năm 1945 46 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục Khoa luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 1995), Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 51 Quốc hội (1997), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 53 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 54 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 55 Nguyễn Viết Sách (2004), “Tăng cường hợp tác quốc tế, tương trợ tư pháp hình điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cơng an nhân dân 56 Vũ Quốc Thắng (2014), “Một số vấn đề thực tiễn tương trợ tư pháp hình vụ án có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Kiểm sát, (24), tháng 12 57 Vũ Quốc Thắng (2014), “Một số vấn đề thực tiễn tương trợ tư pháp hình vụ án có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Kiểm sát, (24) 58 Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật hình quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Nguyễn Minh Tiến (1999), "Thành lập lực lượng cảnh sát tư pháp yêu cầu cần thiết cấp bách", Bảo vệ công lý, (13) 60 Trần Quang Tiệp (2005), "Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế Việt Nam trước thềm gia nhập WTO", Kiểm sát, (13) 61 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình phần chung, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 65 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền (2005), Quyền trẻ em: Tạo lập văn hóa nhân quyền, Viện Thông tin khoa học Trung tâm Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 68 Viện Chiến lược khoa học Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga, Hà Nội 93 70 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), "Tư pháp hình so sánh", Thông tin khoa học pháp lý 71 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 72 Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao (2010), Quy định quy trình tiếp nhận, xử lý ủy thác tư pháp hình Ngành kiểm sát nhân dân- số 2917/VKSTCHTQT- ngày 01/10/2010, Hà Nội 73 Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao, Bản dịch Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga 74 Viện Kiểm sát tối cao, Tòa án tối cao, Bộ Cơng an, Bộ quốc phịng (2005), Thơng tư số 01/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP, ngày 01/7/2005 hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật cơng tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế, Hà Nội 77 Viện Ngôn ngữ - Trung tâm từ điển học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 78 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư Pháp (1997) Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 94 II Tài liệu tiếng Anh 83 European Convention on Extradition 1957 84 Extradition Convention between the United States and Argentina, September 2006, 1896 85 Extradition Convention between the United States and Austria-Hungari, July 3, 1856 86 Extradition Convention between the United States and Baden, January 30, 1857 87 Extradition Convention between the United States and Belgium, Match 19, 1874 88 Extradition Law Handbook, Oxford University Press, O.2005 89 Geert Corsten and Jean Pradel (2002), European Criminal Law, Kluwer Law International, The Hague/London/New York 90 Guatemala mulls extradition law, United Press International 91 Michel Abbell and Bruno A.Restau (1990, 1995), International Extradition, International Law Institute, Washington D.C 92 United Nations Office at Vienna (1995), International Review of Criminal policy, Nos 45 and 46, United Nations Publication III Tài liệu trang Website 93 https://www.interpol.int/ 94 Annex for ASEAN Security Community Plan of Action Nguồn: http://www.aseansec.org 95 http://www.aseansec.org/Ratification.pdf 95 ... tư? ?ng trợ tư pháp tố tụng hình Chương Quy định của pháp luật Việt Nam tư? ?ng trợ tư pháp Tố tụng hình Chương Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tư? ?ng trợ tư pháp tố tụng hình Việt Nam. .. của tư? ?ng trợ tư pháp tố tụng hình Từ phân tích khái niệm đây, có thể rút đặc điểm của tư? ?ng trợ tư pháp Cụ thể, sau: Thứ nhất, tư? ?ng trợ tư pháp hình lĩnh vực tư? ?ng trợ pháp lý hình thức... phạm vi trợ giúp pháp lý Trong số thỏa thuận tư? ?ng trợ tư pháp rõ vấn đề, lĩnh vực tố tụng phép tư? ?ng trợ pháp lý, không giới hạn danh sách vụ án hình tư? ?ng trợ tư pháp Trong lĩnh vực tố tụng khác

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w