1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền lao động của phụ nữ theo luật quốc tế và pháp luật việt nam

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ======================== TRƢƠNG THNH TRUNG QUYềN LAO ĐộNG CủA PHụ Nữ THEO LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Quốc tế Mã số: 60.38.01.08 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC Lê Văn Bính Hà Nội-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo, nghiên cứu kế thừa cơng trình, ấn phẩm viết cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các kết nêu luận văn có tính lý luận thực tiễn Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Trƣơng Thành Trung MỤC LỤC Trang Lời cam đoan MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm quyền phụ nữ luật quốc tế 10 1.2 Những tiêu chuẩn lao động luật quốc tế 22 1.3 Quyền lao động phụ nữ 35 Chương LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA PHỤ NỮ 2.1 2.2 2.3 2.4 Quyền lao động phụ nữ pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia 48 2.1.1.Pháp luật quyền lao động việc làm phụ nữ 48 2.1.2 Quyền lao động phụ nữ pháp luật Việt Nam 51 2.1.3 Quyền lao động phụ nữ pháp luật số quốc gia 64 Đánh giá tương thích Cơng ước CEDAW với Luật bình đẳng giới Việt Nam 66 Các yếu tố tác động đến việc bảo đảm thúc đẩy quyền lao động phụ nữ theo pháp luật Việt Nam 70 Vấn đề thực thi quyền lao động phụ nữ thực tế 73 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA PHỤ NỮ 3.1 3.2 3.3 Khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam phù hợp với luật quốc tế quyền phụ nữ 78 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm thực thi pháp luật quyền lao động phụ nữ 80 Sự cần thiết gia nhập phê chuấn Công ước ILO có liên quan đến quyền lao động phụ nữ KẾT LUẬN 95 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền lao động phụ nữ nói riêng vấn đề đấu tranh cho quyền phụ nữ nói chung có từ trước kỷ XVIII, phụ nữ thức đề cập luật quốc tế từ Liên hợp quốc thành lập năm 1945 Ngay lời nói đầu Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định bình đẳng quyền phụ nữ đàn ông Kể từ đó, quyền người phụ ghi nhận đa số tuyên ngôn, công ước quốc tế, điều ước khu vực liên khu vực Trong đó, Tun ngơn quốc tế quyền người năm 1948 xác lập nguyên tắc tảng bảo vệ quyền phụ nữ, cụ thể điều điều khẳng định người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền, tạo hóa ban cho lý trí lương tâm, cần phải đối xử với tình anh em Sau tun ngơn nhân quyền nói trên, nhiều tun ngơn điều ước quốc tế khác Liên hợp quốc thông qua nhằm bảo vệ quyền phụ nữ nói chung quyền lao động phụ nữ nói riêng, ví dụ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (Công ước CEDAW, Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against women) Có thể nói Cơng ước CEDAW văn kiện quốc tế quan trọng toàn diện ghi nhận quyền bình đẳng phụ nữ Công ước xây dựng dựa sở mục tiêu thành lập Liên hợp quốc, nhằm bảo đảm nhân cách, phẩm giá quyền người quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Việt Nam sau 30 năm đổi với thành tựu đáng ghi nhận kinh tế, trị, văn hóa xã hội, thành tựu quyền phụ nữ, bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam đặc biệt quan tâm, điều thể sách pháp luật Ví dụ như, thay đổi tỷ lệ phụ nữ tham gia vào công việc tổ chức máy nhà nước (các quan: lập pháp, hành pháp tư pháp từ trung ương đến địa phương); tham gia với tư cách nữ đại biểu Quốc hội khoá chiếm tỷ lệ cao1 Điều minh chứng cho việc Việt Nam dẫn đầu nước châu Á tỷ lệ nữ làm đại biểu Quốc hội, quan quyền lực cao Việt Nam Kết thể quan tâm Việt Nam việc bảo vệ quyền phụ nữ nói chung quyền lao động phụ nữ nói riêng với mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam Đó kết thể tăng cường quản lý nhà nước công tác vận động phụ nữ, thể sách Việt Nam bình đẳng giới, động viên tinh thần vượt khó đến phát huy nội lực phấn đấu vươn lên tầng lớp phụ nữ lĩnh vực đời sơng xã hội, mà bao gồm vấn đề lao động việc làm Những đóng góp phụ nữ nghiệp xây dựng phát triển đất nước đáng trân trọng ghi nhận Ở Việt Nam việc bảo vệ quyền lao động phụ nữ không trách nhiệm nhà nước, mà cịn trách nhiệm tồn xã hội, gia đình người dân Điều quy định hiến pháp Việt Nam (hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992(01) 2013) Ví dụ, Hiến pháp nhà nước Việt Nam độc lập năm 1946 quy định tính dân chủ, khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp tơn giáo Các điều 6, điều điều nói đến ngun tắc bình đẳng, tức đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện Cho đến nay, quyền phụ nữ nói chung quyền lao động phụ nữ nói riêng pháp luật ghi nhận ln chiếm vị trí trang trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Điều minh chứng hầu hết văn ngành luật khác Việt Nam như: luật hiến Với 133 người trúng cử, tỷ lệ nữ ứng cử viên trúng cử đại biểu Quốc hội khố XIV đạt 39.23% pháp, luật nhân gia đình, luật lao động, luật bầu cử, luật hành chính, luật hình v.v… đề cập đến vấn đề phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ Ngoài ra, việc ký kết gia nhập công ước ILO lao động đặc biệt gia nhập công ước Công ước CEDAW năm 1980 (ngày 29/7/1980 có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 09/03/1982) Công ước năm 1966 quyền dân trị; kinh tế, văn hóa xã hội ví dụ minh chứng cụ thể Việt Nam quốc gia dân chủ thể văn pháp luật, pháp luật Việt Nam ý đến phụ nữ, đến quyền phụ nữ có quyền lao động việc làm Việc ban hành luật bình đẳng giới năm 2006 bước ngoặt quan trọng việc tạo hành lang pháp lý liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người phụ nữ nói chung, quyền lao động việc làm họ nói riêng Bên cạnh kết đạt quyền quyền lao động phụ nữ Việt Nam vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu Ví dụ, thực tế cịn tồn khoảng cách giới, phân biệt đối xử giới hay nói cách khác phân biệt đối xử với phụ nữ tồn đời sống xã hội Những khoảng cách hay phân biệt đối xử có nguyên nhân từ tư tưởng định kiến giới, coi trọng nam giới phụ nữ; từ nhận thức vai trị, vị trí người phụ nữ xã hội nói chung lao động nói riêng chưa thực sâu sắc, tồn diện, cịn cào chưa xuất phát quan điểm bình đẳng giới Vì tiến phụ nữ, đảm bảo tốt quyền lao động phụ nữ nói riêng quyền tham gia vào cơng tác trị, quản lý nhà nước, xã hội, lao động việc làm nói chung việc nghiên cứu chuyên sâu quyền lao động phụ nữ theo luật quốc tế, theo pháp luật Việt Nam việc thực quyền Việt Nam cần thiết, ln có tính Nghiên cứu vấn đề nhằm đưa khuyến nghị để nhà nước tham khảo có giải pháp khả thi nhằm giảm bớt đến xoá bỏ bất bình đẳng giới lao động việc làm Việt Nam cần thiết Hoàn thiện pháp luật quyền quyền lao động phụ nữ theo luật quốc tế pháp luật Việt Nam việc đảm bảo quyền thực thi thực tiễn coi xu hướng tất yếu, cần khuyến khích nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trên lý mà học viên định lựa chọn đề tài: “Quyền lao động phụ nữ theo luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm nay, vấn đề nghiên cứu pháp luật quyền lao động phụ nữ nhà nghiên cứu, chuyên gia đề cập đến góc độ khác Có nhiều chương trình, dự án đề tài khoa học viết phụ nữ, quyền lao động họ bình đẳng giới Đặc biệt trước xây dựng ban hành luật bình đẳng giới, quan Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, trường đại học hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam có nhiều viết, tổ chức hội thảo chuyên đề quyền quyền lao động phụ nữ bình đẳng giới Các viết, tham luận hội thảo chuyên đề trực tiếp gián tiếp đề cập đến quyền quyền lao động phụ nữ khía cạnh khác nhau, đưa giải pháp điều chỉnh sửa đổi, bổ sung pháp luật để thực thi tốt quyền quyền lao động phụ nữ Tại Việt Nam, thời gian gần có nhiều chương trình, dự án tài trợ cho hoạt động nghiên cứu phân tích sách quyền quyền lao động phụ nữ Ví dụ, dự án hỗ trợ xây dựng luật bình đẳng giới văn hướng dẫn thi hành Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (do Đại sứ quán Phần Lan tài trợ); hay Thuỵ Điển tài trợ dự án tăng cường khả tư vấn cấp cho Ban tiến phụ nữ nông nghiệp phát triển nông thôn Các dự án, đề tài nghiên cứu khái quát, tổng hợp nhiều vấn đề, có vấn đề quyền quyền lao động phụ nữ Ngoài ra, cịn có nhiều ấn phẩm xuất nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia có liên quan đến đề tài nghiên cứu, ví dụ như: “Hoàn thiện pháp luật lao động nữ Việt Nam nay” viết Dương Thị Ngọc Lan; “Bảo hiểm xã hội lao động nữ - cụ thể công ước CEDAW dự thảo luật bảo hiểm xã hội” viết Nguyễn Kim Phượng; “Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” viết Nguyễn Hồng Bắc; “Bảo vệ quyền phụ nữ theo luật nhân gia đình Việt Nam” viết Bùi Thị Mừng; “Công ước việc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ" viết TS Ngơ Bá Thành (Tạp chí Luật học, số 2, 1982); "Phụ nữ: ưu thiệt thịi - nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý" viết TS Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2003); "Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình (Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII)" Hà Thị Khiết (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3, 2004); "Quyền trị phụ nữ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật Việt Nam" viết TS Nguyễn Văn Mạnh; “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực Việt Nam nay” viết Mai Thị Diệu Thuý; Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng đồng biên soạn, Khoa Luật, ĐHQGHN, 2009; Quyền người, Tài liệu chuyên đề LHQ, sách tham khảo, Khoa Luật, ĐHQGHN, NXB CAND, 2010; Quyền người Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Cơng ước LHQ, sách tham khảo, Khoa Luật, ĐHQGHN, NXB CAND, 2010; Kỷ yếu Hội thảo “Cơ quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người, Khoa Luật, ĐHQGHN, Hà Nội, 2009; Bảo vệ quyền người pháp luật quốc tế, Đề tài NCKH Nguyễn Bá Diến Hoàng Ngọc Giao, Khoa Luật, ĐHQGHN, 2006; Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Sách chuyên khảo, Khoa Luật, ĐHQGHN, NXB Lao động-Xã hội, 2010; Hỏi đáp quyền người, Khoa Luật, ĐHQGHN, 2012; Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người; Hỏi đáp quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người-quyền công dân, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, 2011; Kỷ yếu Hội thảo “Cơ quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người, Khoa Luật, ĐHQGHN, 2009; Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu Thế giới Việt Nam), Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, NXB Lao động-Xã hội, 2011; Luật nhân quyền quốc tế - Những vấn đề bản, Khoa Luật, ĐHQGHN, NXB Lao động-Xã hội, 2011; Các văn Công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, Khoa Luật, ĐHQGHN, NXB CTQG, 2006; Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, Tưởng Duy Kiên, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006; Dân chủ pháp luật dân chủ, Ngô Huy Cương, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006; Quyền người Hiến pháp năm 2013: Quan điểm cách tiếp cận quy định mới, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, NXB CTQG Sự thật, Hà Nội, 2014 số viết khác đăng tạp chí luật học chuyên ngành; đề cập giáo trình: Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013; Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013, PGS.TS, Nguyễn Bá Diến làm chủ biên1 Tuy nhiên, cơng trình nói trên, tác giả có phân tích, bình luận kiến nghị vấn đề có liên quan đến khía canh khác nhân quyền nói chung, quyền quyền lao động phụ nữ nói riêng, đề cập đến khía cạnh quyền lao động phụ nữ, chưa thực chuyên sâu toàn diện, đặc biệt việc nghiên PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Cơng pháp quốc tế; và Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013 cứu quyền lao động phụ nữ theo luật quốc tế liên hệ với pháp luật Việt Nam, hay nghiên cứu vấn đề góc độ nghiên cứu so sánh pháp luật (quốc gia quốc tế), cần nghiên cứu chuyên sâu thực thi quyền lao động phụ nữ thực tiễn, để từ đưa khuyến nghị hữu ích cho việc bảo vệ quyền quyền lao động phụ nữ, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Vì lý nói trên, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề quyền lao động phụ nữ theo luật quốc tế pháp luật Việt Nam cần thiết, đồng thời việc nghiên cứu so sánh tính tương thích hai hệ thống pháp luật (quốc gia quốc tế) điều chỉnh vấn đề quyền lao động phụ nữ, vấn đề thực thi quyền phụ nữ Việt Nam vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Hệ thống lại lý luận có liên quan đến quyền quyền lao động việc làm phụ nữ theo luật quốc tế pháp luật Việt Nam; Đánh giá thực trạng (thực thi) quyền lao động phụ nữ, đồng thời nêu lên tồn tại, hạn chế công tác bảo vệ quyền lao động phụ nữ thực tiễn đời sống xã hội nay; Đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật, đáp ứng u cầu bình đẳng quyền lao động phụ nữ với quyền lao động nam giới thực tiễn 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn thực mục tiêu cụ thể sau: cách bảo vệ quyền tự liên kết quyền tổ chức quy định Công ước số 87 ILO Việt Nam hội nhập quốc tế phải tuân thủ luật chơi chung Tổ chức cơng đồn phải nâng cao trình độ, lực, lĩnh, phải đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động thực có hiệu chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích người lao động Trường hợp không đáp ứng nhu cầu người lao động tập thể tín nhiệm số người đại diện bảo vệ quyền lợi cho họ pháp luật thừa nhận tổ chức đại diện cho phép họ thực quyền tổ chức cơng đồn Tuy nhiên, để thực hóa điều này, trước tiên phải đồng hệ thống pháp luật Quốc hội cần sớm ban hành luật lập hội sửa đổi Bộ luật lao động, Luật Công đồn văn liên quan Khi có luật theo thực Việt Nam quy định đầy đủ phù hợp với tiêu chuẩn ILO Việc thực cam kết ILO lao động quan trọng cần thiết thể việc Việt Nam tuân thủ hay tự nguyên thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Những vấn đề liên quan đến lao động cơng đồn (quyền tự lập hội, quyền thương lượng tập thể) cần bàn bạc thấu đáo, cho vừa phù hợp với luật pháp quốc tế vừa đảm bảo vấn đề chủ quyền quốc gia, tức cần tiếp tục bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với cam kết quốc tế Quyền đình cơng người lao động cần tiếp tục nghiên cứu để mở rộng việc sửa đổi số quy định pháp luật cụ thể như: sửa đổi mục đích ngừng việc đình cơng khơng nhằm đạt u cầu trình giải tranh chấp lao động mà nhằm đạt yêu cầu liên quan đến quyền lợi ích người lao động quan hệ lao động; cần quy định đơn giản hóa thủ tục đình cơng, pháp luật nên quy định mặt nguyên tắc phải lấy ý kiến tập thể lao động tỷ lệ người lao động đồng ý thơng qua cần thiết để tiến hành 93 đình cơng, cịn cách thức lấy ý kiến tập thể lao động định mà không cần thiết điều chỉnh Về biện pháp kinh tế, quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ đầy đủ, nhiên chưa mang tính khả thi, chế tài áp dụng doanh nghiệp vi phạm quy định chưa cao, có quy định chưa phù hợp với điều kiện tài doanh nghiệp Cơ chế đảm bảo quyền lao động nữ phải gắn liền với lợi ích ba bên: người sử dụng, lao động nữ Nhà nước Bởi vì, người sử dụng tính tốn chi phí thấp để có lợi nhuận cao nhất; lao động nữ bên cạnh cơng việc tiền cơng cần có thời gian cho việc thực vai trị người mẹ, người vợ cho gia đình; để đảm bảo chức quản lý xã hội Nhà nước cần giải sách việc làm tốt ln đề cao việc phát triển thể lực trí lực cho nhân lực đất nước trẻ em Vì vậy, Nhà nước cần tổng kết thực tiễn rà soát quy định pháp luật để đảm bảo quyền lao động nữ đảm bảo lợi ích giới chủ Nhà nước Ví dụ lĩnh vực việc làm tuyển dụng lao động, quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động việc tuyển sử dụng lao động nữ chưa quy định chi tiết thiếu chế tài cần thiết để xử lý vi phạm pháp luật, nên tính khả thi quy phạm khơng cao Cần nghiên cứu để ban hành chế tài nhằm đảm bảo pháp luật phải vào thực tiễn, cần nâng cao mức xử phạt xử lý đối tượng cần thiết để đủ phòng ngừa đối tượng khác Đối với trường hợp tái phạm phải xử lý nghiêm khắc góp phần nâng cao ý thức tuân thủ bảo vệ người lao động tốt Cần có quy định xử phạt vi phạm hành lao động nữ, ví dụ như: hợp đồng lao động với điều khoản bất lợi, hạn chế quyền làm mẹ, làm vợ lao động nữ; hành vi không nhận lao động nữ trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hỗn thực hợp đồng lao động lí lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo dẫn thầy thuốc 94 Về biện pháp tư pháp, việc áp dụng thủ tục tố tụng dân không phát huy hiệu giải tranh chấp lao động; cần phải hồn thiện pháp luật theo hướng tách thủ tục tố tụng lao động khỏi Bộ luật Tố tụng dân xây dựng văn pháp luật quy định riêng thủ tục giải tranh chấp lao động Tòa án Quy trình tố tụng cần rút ngắn, hạn chế qua nhiều cấp nhiều lần xét xử, thiết kế theo hướng đơn giản, đề cao trách nhiệm Tòa án việc tiếp nhận xử lý yêu cầu khởi kiện, thu thập chứng cứ, hịa giải xét xử Chun mơn hóa cơng tác xét xử Thẩm phán Hội thẩm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (được Quốc hội thơng qua ngày 25/11/2015 có hiệu lực ngày 01/7/2016) khắc phục vướng mắc trình giải tranh chấp lao động cá nhân người lao động với chủ sử dụng việc cung cấp thu thập chứng Tuy nhiên, để đảm bảo thống áp dụng pháp luật cần có văn hướng dẫn việc người sử dụng cố tình trốn tránh khơng cung cấp tài liệu chứng chứng minh cho việc kỷ luật lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải lao động nữ mang thai, việc cung cấp tài liệu khơng có lợi cho người sử dụng lao động Bộ luật tố tụng dân quy định việc cung cấp chứng lại nghĩa vụ người sử dụng Giải pháp lao động nữ thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam nước có tỷ lệ lao động nữ tham gia thị trường lao động chiếm tỉ lệ cao so với giới, giữ mức ổn định 4849%1 Lao động nữ cần nâng cao nhận thức, học tập, rèn luyện, cần tìm hiểu thơng tin cần thiết, để biết kinh tế thông minh công nghiệp hóa Mỗi cá nhân lao động nữ cần nỗ lực, tự vượt qua mình, tự học tập, tự trang bị kiến thức, để đáp ứng yêu cầu phát triển Mỗi lao Dự thảo báo cáo 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới, năm 2017 95 động nữ phải ý thức thay đổi, cảm nhận áp lực, thách thức từ công nghiệp lần này, để có ứng phó phù hợp với thân; cần nỗ lực tự trau dồi, trang bị cho khả học hỏi, phải sẵn sàng tiếp thu kỹ khả tuyển dụng phụ thuộc vào người lao động biết mà phụ thuộc nhiều vào khả học tập, ứng dụng thích nghi tốt Lao động nữ phải thay đổi tư chấp nhận học suốt đời, việc học việc mới, làm việc khác chấp nhận thay đổi môi trường, địa điểm làm việc Trình độ chun mơn, kỹ thuật cấp chưa đủ để định hiệu công việc, mà lao động nữ phải đào tạo học hỏi kỹ mềm, như: tạo cho có kỹ làm việc, khả sáng tạo, thích ứng, linh hoạt với cơng việc giao tiếp, có trình độ ngoại ngữ, tin học … Lao động nữ có cấp, có kinh nghiệm dễ dàng tìm việc, chưa đủ, người làm việc hiệu dễ thăng tiến thiếu kỹ mềm Vậy muốn thành công, lao động nữ phải hội tụ đủ trình độ chun mơn, kỹ thuật kỹ mềm để thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0 3.3 Sự cần thiết gia nhập phê chuấn Cơng ƣớc ILO có liên quan đến quyền lao động phụ nữ Về gia nhập chuyển hóa quy định cơng ước quốc tế có liên quan đến quyền lao động phụ nữ Hiện nay, Việt Nam tham gia hầu hết công ước quốc tế quan trọng quyền người [52, 53], ví dụ như: Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công ước quốc tế quyền dân trị; Cơng ước chống tra tấn, hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người… thể mạnh mẽ cam kết trị Đảng, Nhà nước bảo vệ, bảo đảm quyền người Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam tham gia nhiều văn kiện Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quyền 96 người lao động nhiều chế đối thoại nhân quyền đa phương song phương Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO); tham gia Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) số quy định BLLĐ cần phải nội hóa cho phù hợp với việc hội nhập gia nhập Tính đến tháng năm 2014, tổ chức Lao động quốc tế thông qua 189 Công ước 203 khuyến nghị, coi nguồn pháp luật lao động quốc tế Mục tiêu luật lao động quốc tế bảo đảm cạnh tranh công bằng, bảo vệ người lao động tránh khỏi bóc lột giới chủ, góp phần bảo đảm cơng xã hội (khơng xem xét phạm vi xố bỏ bất cơng bảo vệ người yếu trước mà cịn có đóng góp tích cực cho an sinh nhân loại) Luật lao động quốc tế góp phần củng cố pháp luật quốc gia cịn có chức phịng ngừa pháp luật quốc gia đạt đến mức độ phát triển định việc phê chuẩn cơng ước lao động quốc tế cần thiết Ở khía cạnh đó, tiêu chuẩn lao động cơng ước thấp pháp luật quốc gia việc thay đổi theo thời gian Khi quốc gia gặp khủng hoảng sửa đổi pháp luật nước theo hướng làm giảm điều kiện lao động xuống quốc gia ký cơng ước điều kiện lao động nên giảm đến mức tối thiểu tiêu chuẩn quy định cơng ước Trường hợp muốn giảm phải làm thủ tục rút khỏi công ước điều mà quốc gia tham gia không muốn phải chịu áp lực dư luận cộng đồng quốc tế Ngồi việc chứa đựng quy định mang tính bắt buộc chung, luật lao động quốc tế mang nguyên tắc định hướng cho nhà lập pháp quốc gia Nó sở cho người lao động địi hỏi quyền lợi cẩm nang quản lý, sử dụng chủ sử dụng 97 Về việc nghiên cứu phê chuẩn công ước ILO có liên quan đến quyền lao động phụ nữ Đối với Công ước 103 (1952) việc bảo vệ quyền lao động nữ thời kì thai sản Cơng ước 103 có nội dung: Lao động nữ nghỉ thai sản 12 tuần (trong có phần bắt buộc phải nghỉ sau sinh); thời kì thai sản lao động nữ hưởng trợ cấp tiền trợ giúp y tế; lao động nữ cho bú phép ngừng việc nhiều thời gian ngày làm việc (do pháp luật quốc gia quy định) hưởng lương Đối chiếu với pháp luật nước ta pháp luật Việt Nam mức cịn bảo đảm quyền cao chưa thể hết nội dung Cơng ước [40] Ví dụ, lao động nữ ốm đau có xác nhận sở y tế nguyên nhân mang thai Việt Nam trường hợp lao động nữ nghỉ theo chế độ ốm đau; điều khơng có nghĩa quyền lao động nữ Việt Nam thai sản thấp chuẩn mực quốc tế hưởng trợ cấp bảo hiểm ốm đau người lao động hưởng 75% mức lương mức tổi thiểu bảo hiểm thai sản Cơng ước 103 2/3 mức thu nhập để tính trợ cấp Vì vậy, Việt Nam phê chuẩn Công ước 103 mà không cần thiết phải điều chỉnh lại pháp luật xem xét trường hợp nghỉ thai sản lao động nữ đảm bảo cao luật hành Đối với Cơng ước 156 bình đẳng có may đối xử với lao động nam nữ-những người lao động có trách nhiệm gia đình mục đích công ước tạo cho lao động không bị phân biệt đối xử, đặc biệt phân biệt sở giới tính trách nhiệm gia đình Giống Cơng ước 111 lĩnh vực cần có bình đẳng may đối xử chủ yếu việc làm nghề nghiệp bao gồm đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đối tượng bảo vệ Công ước 156 tập trung vào người lao động có trách nhiệm gia đình nên nơi dung Cơng ước hướng vào đối tượng cách cụ thể Các quy định Công ước 156 thể 98 pháp luật Việt Nam tạo sở bảo đảm quyền cho lao động nữ Việt Nam tương đối đủ điều kiện để phê chuẩn Công ước số 156 ILO điều đáng ghi nhận công ước vấn đề trách nhiệm gia đình khơng giới hạn trường hợp thai sản đối tượng phụ thuộc mà tính đến thành viên khác gia đình trực tiếp họ mà rõ ràng cần chăm sóc giúp đỡ Vấn đề hợp với đạo lý người Việt Hơn nữa, Công ước 156 đối tượng bảo vệ không lao động nữ mà bao gồm lao động nam lao động nữ người có trách nhiệm với gia đình Chính tư tưởng giúp cho phụ nữ chia sẻ góp phần giải phóng phụ nữ cách triệt để tạo yếu tố nhận thức bình đẳng trách nhiệm gia đình khơng thuộc phụ nữ Ở điểm pháp luật nước ta mà cụ thể Luật Hơn nhân gia đình quy định cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương chăm sóc cái, việc chăm sóc khơng hồn tồn trách nhiệm người mẹ Như vậy, phê chuẩn cơng ước cụ thể hóa đầy đủ vào hệ thống pháp luật quốc gia tư tưởng tiến tạo hưởng ứng tích cực tồn xã hội Ngồi ra, cịn 3/81 Công ước Tổ chức lao động quốc tế liên quan trực tiếp đến quyền người lao động nói chung quyền lao động nữ nói riêng mà Việt Nam chưa phê chuẩn, Việt Nam cần nghiên cứu để phê chuẩn công ước cịn lại, là: Cơng ước 87 (thông qua ngày 09/7/1948) 98 (thông qua ngày 01/7/1949) tự liên kết thỏa ước lao động tập thể; Công ước 105 (thông qua ngày 25/6/1957) xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc Việt Nam phê chuẩn cơng ước nói trên, Cơng ước số 100 Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang (phê chuẩn năm 1997); Công ước số 111về Phân biệt đối xử làm việc nghề nghiệp (phê chuẩn năm 1997); Công ước số 138 Tuổi tối thiểu làm việc (phê chuẩn năm 2003) Công ước số 182 Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (phê chuẩn năm 2000); Công ước số 29 Lao động cưỡng bắt buộc (phê chuẩn năm 2007) http://quanhelaodong.gov.vn/tuyen-bo-nam-1998-va8-cong-uoc-co-ban-cua-ilo/ 99 Tiểu kết chƣơng Việt Nam quốc gia đảm bảo thực thi cac quyền lao động lao động nữ phù hợp với luật quốc tế lao động, bao gồm lao động nữ việc làm họ Tuy nhiên, pháp luật cần phải hoàn thiện (sửa đổi, bổ sung) để phù hợp với môi trường hội nhập quốc tế quan hệ lao động, đặc biệt vấn đề thực tiễn thực thi văn Thật vậy, để bảo đảm, bảo vệ lao động nữ phần nhiều phụ thuộc vào lực thực thi pháp luật xét bình diện ý thức pháp luật nguồn lực đảm bảo cho hệ thống pháp luật thực Vì vậy, cần có sách pháp luật đồng để đảm bảo tính khả thi thực hố c c quyền thực tiễn Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ yêu cầu tất yếu khách quan công tác quan trọng sách pháp luật nhằm phù hợp với vận động quan hệ xã hội quốc tế đưng đại Việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ, không đơn giản nhằm thực văn quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, mà xét đến yếu tố kinh tế- xã hội Việt Nam thúc đẩy quan hệ lao động ổn định, hài hoà khu vực giới Phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng bên cạnh thiên chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cái, họ cịn có đóng góp vơ quan trọng vào kinh tế quốc gia Sự phát triển không ngừng khoa học công nghệ mang lại nhiều tiến suất lao động, song với thay đổi nhu cầu sử dụng lao động thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều hội thách thức với lao động nữ 100 KẾT LUẬN Ở Việt Nam nói riêng quốc gia giới nói chung, tỷ lệ nữ giới so với nam giới chiếm phần nhiều nữ giới tham gia vào mặt đời sống xã hội ngày nhiều Việc pháp luật quốc tê quốc gia định chế quy định cho lao động nữ giới điều cần thiết Chính vậy, lao động nữ giới chiếm vị trí vơ quan trọng đời sống xã hội nói chung gia dình nói riêng, đặc biệt họ tham gia vào lao động sáng tạo cải vật chất cho xã hội, kể lao động chân tay lao động trí thức Quyền lao động lao động nữ không đương nhiên mà phải luật định, cho có tính chất hài hịa giới tính Do đặc điểm tâm sinh lý nên quyền người, quyền người lao động thông thường, lao động nữ giới họ cịn có quyền đặc thù hơn, quyền làm mẹ, quyền bình đẳng hội làm việc thu nhập, quyền nhân thân Tại Việt Nam, nguồn lao động nữ giới chiếm khoảng nửa lực lượng lao động xã hội, họ tham gia lao động lĩnh vực, ngành nghề đời sống kinh tế - xã hội Trong kinh tê thị trường Việt Nam, bên cạnh ưu điểm ghi nhận thực tiễn khách quan tiến qua thời kỳ, cịn khiếm khuyết cần khắc phục để đảm bảo quyền lao động cho phụ nữ, điều quy luật mâu thuẫn lợi ích kinh tế xã hội, hay vấn đề giới tính mà lao động nữ quyền lao động họ cần đảm bảo không bình diện pháp luật quốc gia quốc tế, mà cịn bình diện thực thi thực tiễn họ cần bảo vệ bảo đảm Dưới góc độ xã hội, việc bảo vệ lao động nữ quyền lao động họ thể quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội, họ người yếu thế, việc pháp luật xã hội giúp họ để họ vừa có 101 thu nhập vừa có điều kiện chăm sóc gia đình cái, đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội tương lai Dưới góc độ pháp lý chế pháp luật bảo đảm bảo vệ lao động nữ giới quyền lao động họ tạo hành lang pháp lý để lao động nữ thực quyền lao động họ bảo vệ nhân phẩm, sức khỏe tính mạng, tất nhiên trả cơng bình đẳng nam giới, an toàn, nghỉ ngơi theo quyền người Xét cách tổng quát quy định pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ giới phù hợp với Công ước quốc tế ILO có liên quan đế lao động quyền lao động nữ giới, quyền người, quyền phụ nữ, các tiêu chuẩn ILO vê lao động, nhiên thực tiễn việc bảo đảm bảo vệ lao động nữ quyền lao động họ bất cập, chưa thể hoàn toàn phù hợp đặc thù hay tính chất kinh tế thị trường Cần nhấn mạnh pháp luật phải thực vào sống, tức pháp luật phải thực thi thực tiễn khách quan, kiểm định thực tiễn khách quan tìm hay tao khiếm khuyến để khắc phục định hướng hoàn thiện Tại Nghị Đảng nhấn mạnh cần nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nữ, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Việc bổ sung, sửa đổi ban hành để hồn chỉnh sách lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao động nữ hay an sinh xã hội nói chung ln cần thiết cấp bách Việc hoàn thiện bất cập pháp luật lao động nói chung, pháp luật lao động nữ quyền lao động họ nói riêng cần phải tiến hành đồng pháp luật 102 Việt Nam tạo đồng thuận xã hội, quyền lao động nữ cần ý đến đặc điểm vai trò lao động nữ Nội luật hóa hay chuyển hóa luật quốc tế lao động nữ quyền lao động họ công ước ILO lao động nữ tiếp tục gia nhập phê chuẩn Công ước ILO có liên quan đến lao động nữ cần thiết, nhiên phải tiến hành sở phù hợp với điều kiện kinh tế, trị-xã hội Việt Nam lao động nói chung lao động nữ giới nói riêng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 hội lớn cho lực lượng lao động nước phát triển, có lao động nữ Việt Nam Nhân hội này, lao động nữ tiếp cận với ngành nghề mới, việc làm mới; hội tăng suất lao động, tăng thu nhập hội cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật bắt kịp với lao động nữ khu vực giới 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 Công ước quyền trị phụ nữ năm 1952 Cơng ước quốc tịch phụ nữ kết hôn năm 1957 Cơng ước quyền dân sự, trị (ICCPR) năm 1966 Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) năm 1966 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.286 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ năm 1979 Tuyên bố tiến phụ nữ năm 1988 10 Tuyên bố xoá bỏ bạo lực phụ nữ khu vực ASEAN năm 2004 11 Tuyên bố ASEAN chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2004 12 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 303 13 Công ước quyền trẻ em năm 1989 14 Báo cáo ILO xu hướng lao động trẻ em tồn cầu ước tính năm 2012 15 Cơng ước nghiên cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, năm 1999 Một số Công ước Khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế, NXB Lao động Xã hội, 2004, tr.608-614 16 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam, 2014, http://www.mofa.gov.vn/vi/ 17 Báo cáo quốc gia Việt Nam năm 2015 theo chế kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ II http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ 104 18 Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2012 19 Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, Sách chuyên khảo Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động-Xã hội, 2010 20 Bộ luật lao động Việt Nam năm 2012 21 Cao Đức Thái, Quyền người thời kỳ đổi - Mấy vấn đề nhận thức lý luận thực tiễn, Trong sách: Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Tập thể tác giả, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009 22 Đặng Trung Hà, Kết ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế nhân quyền vấn đề nội luật hóa vào pháp luật Việt Nam, 2009 http://thongtinphapluatdansu.edsu.vn/2009/03/13/2464/ 23 Hoàng Lan Anh, Bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2014 24 Cao Đức Thái, Quyền người thời kỳ đổi - Mấy vấn đề nhận thức lý luận thực tiễn, Trong sách: Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Tập thể tác giả, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009 25 Hà Thị Khiết, Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình (Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3, 2004 26 Nguyễn Thị Báo, Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2011, tr.138-228 27 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động năm 2012 sách lao động nữ 28 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 29 Hiến pháp Indonesia năm 1945 sửa đổi, bổ sung lần thứ tư năm 2002 105 30 Hiến pháp Thái Lan năm 1997 31 Luật chống bạo lực gia đình Malaysia năm 1994 32 Luật chống bạo lực gia đình Philippines năm 2002 33 Luật chống bạo lực gia đình Campuchia năm 2005 34 Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/vi/ 35 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam, 2014, http://www.mofa.gov.vn/vi/ 36 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 2004 37 Nguyễn Mạnh Hùng, Vai trò Quốc hội việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa luật, ĐHQGHN, Hà Nội, 2014 38 Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, Hỏi đáp quyền người, NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2012 39 Thông tư 23/2015/TT-BLĐ-TBXH ngày 23/6/2015, hướng dẫn thi hành Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ 40 Nguyễn Thu Ngọc, Cơ quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người thực trạng giới triển vọng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, ĐHQGHN, Hà Nội, 2013 41 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 42 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 43 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2014 44 Hiến chương ASEAN năm 2007; Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 45 Hoàng Thị Kim Quế, Phụ nữ: ưu thiệt thịi- nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2003 46 Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hóa điều ước điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Tạp chí NN Pháp luật, số 4/2003 106 47 Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hóa điều ước điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Tạp chí NN Pháp luật, số 4/2003 48 Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hóa điều ước điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Tạp chí NN Pháp luật, số 4/2003 49 Nguyễn Đăng Dung, Nhân quyền Hiến pháp Việt Nam, http://www.crights.org.vn/home.asp?id=85&langid=1 50 Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Khoa Luật, ĐĐHQG Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013 51 Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa Luật, ĐĐHQG Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013 52 Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt Nam quyền dân sự, trị, Bộ Tư pháp, 2013 53 Quyền người Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Công ước LHQ Sách tham khảo, Khoa Luật ĐHQGHN, NXB CAND, 2010 II Các trang web 54 http://quochoi.vn/bandannguyen/gioithieu/ 55 www.un.org/documents/st.htm 56 http://www.daibieunhandan.vn/ 57 http://www.mofa.gov.vn/ 58 http://hr.law.vnu.edu.vn/ 59 http://nhanquyen.vn 107 ... PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA PHỤ NỮ 2.1 Quyền lao động phụ nữ pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia 2.1.1 .Pháp luật quyền lao động việc làm phụ nữ Quyền phụ nữ lĩnh vực lao động. .. 2.4 Quyền lao động phụ nữ pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia 48 2.1.1 .Pháp luật quyền lao động việc làm phụ nữ 48 2.1.2 Quyền lao động phụ nữ pháp luật Việt Nam 51 2.1.3 Quyền lao động phụ. .. Khái niệm quyền phụ nữ luật quốc tế 10 1.2 Những tiêu chuẩn lao động luật quốc tế 22 1.3 Quyền lao động phụ nữ 35 Chương LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA PHỤ NỮ 2.1 2.2

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w