Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MA VĂN HIẾU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MA VĂN HIẾU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1946 Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ma Văn Hiếu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HIẾN PHÁP 1946 1.1 Bối cảnh lịch sử đời Hiến pháp năm 1946 1.1.1 Bối cảnh chung giới 1.1.2 Tình hình Châu Á Thái Bình Dương ảnh hưởng đến cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 13 1.1.3 Bối cảnh lịch sử Việt Nam 19 1.2 Quá trình hình thành Hiến pháp năm 1946 33 1.2.1 Các kiện trình xây dựng Hiến pháp 1946 .33 1.2.2 Những tư tưởng ảnh hưởng đến trình xây dựng Hiến pháp 1946 35 1.2.3 Quá trình đấu tranh dẫn đến đời Hiến pháp 45 1.3 Vai trị Hồ Chí Minh q trình xây dựng Hiến pháp 1946 48 1.3.1 Sự hình thành phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 48 1.3.2 Vai trò lịch sử Hồ Chí Minh đời Hiến pháp 1946 55 Chương 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP 1946 62 2.1 Những quan điểm, tư tưởng tiến Hiến pháp 1946 .62 2.1.1 Tư tưởng lập hiến 62 2.1.2 Tư tưởng xây dựng nhà nước 69 2.1.3 Tư tưởng ghi nhận bảo đảm quyền người, quyền công dân .80 2.1.4 Về quy trình, kỹ thuật lập pháp hiến pháp 1946 84 2.2 Giá trị lịch sử Hiến pháp 1946 87 2.2.1 Giá trị lịch sử Hiến pháp 1946 thời điểm đời 87 2.2.2 Chỗ đứng Hiến pháp 1946 tiến trinh lịch sử Việt Nam 91 2.3 Những giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 .93 2.3.1 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp 93 2.3.2 Những hạn chế việc thực hóa giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 nguyên nhân 99 2.4 Những quan điểm tiếp cận nghiên cứu giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 103 2.4.1 Nghiên cứu giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 phải gắn liền với nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc đương thời, tức gắn giá trị pháp lý với giá trị lịch sử Hiến pháp 1946 103 2.4.2 Thái độ nghiên cứu phải thực cầu thị, túy khoa học, tránh lồng ghép vào ý đồ trị cá nhân 104 2.4.3 Nghiên cứu giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 để tìm điểm tiến bộ, kế thừa, phát huy việc nghiên cứu, áp dụng vào cơng hồn thiện hệ thống pháp luật hoàn thiện thể chế bảo đảm quyền người điều kiện .106 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến, có máy thống trị trực tiếp thực dân Pháp (và sau phát xít Nhật) triều đình nhà Nguyễn theo thể quân chủ chuyên chế, thực chất máy tay sai thực dân, phát xít Bởi vậy, nước ta thuộc địa khơng có hiến pháp Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đoán, sáng suốt lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân ta thực Cách mạng Tháng Tám thành công, lật đổ tồn ách thống trị thực dân, phát xít quyền phong kiến tay sai, dành độc lập cho nước nhà Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình, thức khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Ngay sau đó, phiên họp Chính phủ ngày 03/9/1945, Hồ Chủ tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Một nhiệm vụ cấp bách xây dựng Hiến pháp Dù trình xây dựng Hiến pháp đất nước trải qua nhiều khó khăn trở lại xâm lược thực dân Pháp, phá hoại phần tử chống đối bọn tay sai cam tâm bán nước, Hiến pháp đất nước Quốc hội thức thông qua ngày 09/11/1946 với số phiếu gần tuyệt đối (240 phiếu thuận, 02 phiếu chống) Bản Hiến pháp 1946 nhà nghiên cứu nước đánh giá hiến pháp dân chủ, tiến không hiến pháp giới, thể rõ tinh thần quyền lực thuộc nhân dân, tư tưởng pháp quyền với quy định quyền người, đảm bảo quyền công dân, chế bảo hiến, kiểm soát quyền lực Đến nay, trải qua 70 năm lịch sử, Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc Để phù hợp với tình hình thực tế đất nước qua thời kỳ kế thừa kinh nghiệm lập pháp Hiến pháp 1946, nhiều lần sửa đổi Hiến pháp (Các Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013) Trong thời kỳ đất nước tiến hành công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nay; đặc biệt bối cảnh Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh với nhiều vấn đề mà từ Hiến pháp 1946 đề cập đến Bên cạnh đó, tư tưởng pháp lý tiến chung nhân loại có ảnh hưởng sâu sắc đến tư pháp lý Việt Nam, làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề trước cịn nghiên cứu, nhắc đến hay vận dụng thực tiễn đất nước Việc nghiên cứu đời, giá trị lịch sử, giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 đến đánh giá có giá trị to lớn việc nghiên cứu, vận dụng công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiến nay; để góp phần có thêm cách nhìn nhận xác, khách quan trình độ, tư lập hiến cha ông cách 70 năm hoàn cảnh đất nước phải đương đầu với thù giặc ngồi Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Quá trình xây dựng, giá trị lịch sử pháp lý Hiến pháp năm 1946” làm đề tài nghiên cứu, bảo vệ luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiến pháp 1946 nhiều học giả, luật gia nhà nghiên cứu nước đề cập đến viết, phát biểu tham luận luận văn - luận án luật học hành học, đăng tải tạp chí chuyên ngành, sử dụng hội thảo khoa học cơng trình nghiên cứu Tại Việt Nam, có ba hội thảo lớn Văn phịng Quốc hội tổ chức, Hội thảo Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam năm 1998 (các viết phát biểu tổng hợp Sách Chuyên khảo Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1998); Hội thảo Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, tổ chức năm 2007 (Các viết phát biểu tổng hợp Sách Chuyên khảo Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2009); Hội thảo Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử (Các viết phát biểu tổng hợp Sách Chuyên khảo Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật ấn hành năm 2017) Tại hội thảo này, nhân chứng lịch sử Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông Cù Huy Cận, cụ Vũ Đình Hịe , nhà nghiên cứu lâu năm giáo sư, tiến sỹ khoa học Đào Trí Úc, Nguyễn Sỹ Dũng, Phạm Duy Nghĩa , nhà khoa học trẻ Phó giáo sư - Tiến sỹ Phạm Minh Tuấn, Tiến sỹ Nguyễn Văn Quân có viết, phát biểu có giá trị nghiên cứu, tham khảo có tính ứng dụng cao thực tiễn Đây thực cơng trình tâm huyết, mang tính xây dựng cao, giá trị lịch sử pháp lý to lớn Hiến pháp 1946 giá trị kế thừa tiến trình lịch sử Việt Nam đặc biệt kế thừa thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa - đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước Trên tạp chí chuyên ngành, ấn phẩm Quốc hội, quan Đảng Cộng sản Việt Nam, quan Nhà nước tổ chức trị xã hội có nhiều viết, tranh luận, phản biện nội dung, hình thức giá trị lịch sử - pháp lý Hiến pháp 1946 Có thể kể đến số viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh lập hiến Việt Nam” Phó giáo sư - Tiến sỹ Bùi Đình Phong; viết “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệm đổi nay” Giáo sư - Viện sỹ Nguyễn Duy Quý đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp; nghiên cứu “Chủ nghĩa hợp hiến Việt Nam” thạc sỹ Bùi Ngọc Sơn; nghiên cứu “Hiến pháp năm 1946 hiến pháp đặt móng cho lập hiến Nhà nước Việt Nam” tác giả Đỗ Ngọc Hải; viết “Hiến pháp 1946 thể chế phân cơng kiểm sốt quyền lực” Tiến sỹ Nguyễn Minh Tuấn; nghiên cứu “Tầm nhìn trí tuệ Hồ Chí Minh xây dựng hiến pháp dân chủ Việt Nam” thạc sỹ Nguyễn Văn Quang - Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; viết “Thuyết phân quyền nguyên tắc tổ chức, hoạt động Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1946” tác giả Nguyễn Thị Trà - Vụ Pháp luật dân kinh tế Bộ Tư pháp; Bên cạnh tranh luận đa chiều tạp chí Tạp chí Tia sáng (tạp chí thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ) số tạp chí khác tác Phạm Duy Nghĩa với viết “Bản hiến pháp sau mươi năm trước nợ lịch sử” (đăng ngày 30/01/2009); Nguyễn Sỹ Dũng với viết “Học Hiến pháp năm 1946” (đăng ngày 16/9/2011) “Hiến pháp năm 1946 với tư tưởng pháp quyền” (đăng ngày 08/5/2010 báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh); Nguyễn Thị Hường với “Học từ Hiến pháp 1946: Cần nhìn nhận ưu điểm hạn chế” (đăng ngày 12/12/2011); Nguyễn Minh Tuấn với “Hiến pháp 1946: Thể chế phân công kiểm soát quyền lực” (đăng ngày 14/12/2011); Nguyễn Đắc Kiên với “Về điểm yếu Hiến pháp 1946” (đăng ngày 05/02/2013) Với lập luận, cách nhìn tương đối mới, đa chiều có tính phản biện, có giá trị nghiên cứu, tham khảo cao Một số tiểu luận, luận văn, luận án nhà nghiên nước đề cập đến nội dung, hình thức đặc biệt giá trị lịch sử, pháp lý Hiến pháp 1946 Những cơng trình sâu vào phân tích số vấn đề cụ thể Hiến pháp 1946 để nêu bật, làm rõ vấn đề cần quan tâm để xây dựng, củng cố lý thuyết, lập luận tác giả chuyên đề định Có thể kể đến số cơng trình Luận văn thạc sỹ luật học “Sự tương đồng khác biệt thể Việt Nam Hiến pháp 1946 với thể số nhà nước giới” tác giả Bùi Huy Tùng (tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002); luận văn thạc sỹ luật học “Chủ nghĩa hiến pháp vấn đề bảo vệ quyền người” tác giả Trần Thanh Vân (tại Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016); Một số học giả nước ngồi có quan tâm định Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có viết, tham luận cơng trình khoa học xoay quanh vấn đề nội dung, hình thức giá trị lịch sử - pháp lý Hiến pháp 1946 Có thể kể đến tác giả Mark Sidel - Giáo sư trường Luật thuộc Đại học Wisconsin, với sách “The Constitution VietnamContextual Analysis” (Hiến pháp Việt Nam-Phân tích bối cảnh) cơng bố năm 2009 Mark Sidel có quan điểm coi Hiến pháp 1946 “Một hiến chương cho độc lập thống nhất” Giáo sư Luật Jean-Marie Crouzatier trường Đại học Toulouse Capitole (Pháp) có quan điểm cho Hiến pháp 1946 không mang ảnh hưởng Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Tiến sỹ Stein Tonnensson Viện Bắc Âu nghiên cứu Châu Á Đại học Oslo với tác phẩm chủ yếu nghiên cứu Hiến pháp 1946 “Ho Chi Minh’s fist Constitution (1946)”(Hiến pháp Hồ Chí Minh (1946)) cho Hiến pháp 1946 có nhiều hạn chế cung cấp cách nhìn đa chiều giá trị Hiến pháp 1946 Những cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều hiểu biết tư liệu quý cho tơi hồn thành luận văn Như vậy, Hiến pháp 1946 nghiên cứu nhiều góc độ mức độ khác Những kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ giá trị Hiến pháp 1946 nội dung, kỹ thuật lập pháp, giá trị đương đại học kinh nghiệm sâu sắc, phong phú xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích luận văn Luận văn nghiên cứu, làm rõ trình xây dựng, giá trị lịch sử giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 để qua làm sâu sắc hiểu biết bối cảnh lịch sử q trình xây dựng, thơng qua Hiến pháp 1946; làm sáng tỏ giá trị lịch sử - pháp lý Hiến pháp 1946 quan điểm tiếp cận nghiên cứu giá trị Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu sâu hoàn cảnh lịch sử giới Việt Nam thời kỳ xây dựng Hiến pháp 1946 - Nghiên cứu, ra, phân tích rõ tư tưởng tác động đến trình xây dựng, nội dung Hiến pháp 1946 vai trò chủ tịch Hồ Chí Minh việc xây dựng Hiến pháp 1946 đặc biệt Chủ tịch nước có lẽ nhằm đáp ứng yêu cầu phải tập trung quyền lực, chế gọn nhẹ, đủ uy quyền để đáp vấn đề phát sinh nhanh chóng chiến tránh khỏi gần kề Thực tế cho thấy, Toàn quốc kháng chiến nổ ra, Quốc hội khơng thể họp được, Chính phủ nội bị phân tán nhiều nguyên nhân khác nhau, Chủ tịch nước Ban Thường vụ Nghị viện nhanh chóng đưa sách cần thiết, đáp ứng tốt nhu cầu kháng chiến Thứ tư, thừa nhận rằng, quy định Hiến pháp 1946 thể số văn pháp luật, tổ chức quyền bản, Hiến pháp 1946 chưa vận dụng nhiều thực tế Điền hình kể đến Điều thứ 44 có quy định chức vụ Phó Chủ tịch nước Thủ tướng “Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Phó chủ tịch Nội Nội có Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng Có thể có Phó Thủ tướng” thực tế, thời gian Hiến pháp 1946 có hiệu lực (đến năm 1959) khơng có chức vụ Phó Chủ tịch nước từ năm 1946 năm 1955, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa khơng có Thủ tướng, thời gian này, Chủ tịch nước kiêm quyền Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; Nghị viện nhân dân Ban thường trực Nghị viện gọi Quốc hội Ban thường vụ Quốc hội trước Hiến pháp đời; hệ thống văn pháp luật có hiệu lực cao chủ yếu sắc lệnh Chủ tịch nước mà đạo luật Nghị viện (Quốc hội) ban hành Có thể nói, Hiến pháp 1946 chứa đựng nhiều giá trị pháp lý, nhiên, nhiều sản phẩm pháp luật khác, đặc biệt sản phẩm mang ý nghĩa thời đại, Hiến pháp 1946 có nhiều khiếm khuyết Những khiếm khuyết hệ vô ý hay cố ý, cần phải có cơng trình nghiên cứu thực sâu sắc để lý giải Nhưng bao trùm lên đó, điều mà Hiến pháp 1946 mang lại thời điểm mà lịch sử cần đến mà để lại cho thời gian 102 2.4 Những quan điểm tiếp cận nghiên cứu giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 Trong thời gian năm gần đây, đặc biệt Việt Nam tiến hành sửa đổi Hiến pháp 1992 (nhưng sau ban hành Hiến pháp 2013), vấn đề nghiên cứu, tranh luận giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 lại học giả nước quan tâm Nhiều ý kiến đưa ra, có quan điểm đa chiều mổ xẻ, phân tích, chí cịn dẫn đến trận “bút chiến” không khoan nhượng Tuy nhiên, theo tác giả, nghiên cứu giá trị pháp lý Hiến pháp 1946, cần phải tiến hành theo điểm sau đây: 2.4.1 Nghiên cứu giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 phải gắn liền với nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc đương thời, tức gắn giá trị pháp lý với giá trị lịch sử Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 đời hoàn cảnh đất nước bước vào kháng chiến vô khó khăn Một dân tộc lạc hậu, nghèo đói với phủ non trẻ phải đối đầu với kẻ thù hùng mạnh tràn đầy dã tâm Trong hồn cảnh đó, Hiến pháp 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cho thấy khát vọng độc lập, tự chủ hịa bình dân tộc Việt Nam Như tác giả trình bày phần trên, thực tế, giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 thực hóa thực tiễn chưa nhiều Mà giá trị chủ yếu, bật quan trọng Hiến pháp 1946 nằm giá trị mang tính thời đại “Hiến pháp lịch sử nước Việt Nam Hiến pháp dân tộc, dân chủ phản ánh rõ thắng lợi cách mạng Việt Nam phù hợp với giá trị dân chủ, nhân văn thời đại mang đậm dấu ấn Việt Nam” [18, tr.90] Hiến pháp 1946 chưa “ban bố” thức quy định tinh thần chưa vận dụng hồn tồn Nhưng đặt vào hoàn cảnh chiến tranh, điều khơng mang tính định cho giá trị Hiến pháp 1946 Mà vấn đề cốt lõi giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 nằm việc xây dựng nên tồn thể người dân nước Việt Nam 103 độc lập, phủ độc lập, Quốc hội hợp pháp, đại điện cho ý chí quảng đại quốc dân đồng bào; lập nên quy trình lập pháp chặt chẽ, dân chủ; tiếp thu tinh hoa tư tưởng lập pháp, dân chủ, thể chế, quyền người thể giới có đầy đủ hình thức, nội dung hiến pháp đại cần phải có Khi đặt dòng chảy chung lịch sử pháp lý dân tộc, Hiến pháp 1946 có vị trí vơ quan trọng việc phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Đây nơi khởi nguồn tư tưởng pháp lý, quy định thể chế, quyền người Hiến pháp sau kế thừa phát huy Những giá trị Hiến pháp 1946 chủ đề hấp dẫn, nhà nghiên cứu, học giả nước thường xuyên khai thác, đưa kiến giải, nhận định mình, qua làm phong phú hơn, rõ giá trị Hiến pháp 1946, với giá trị pháp lý cốt lõi mang mình, đủ sức mang giá trị xứng đáng Hiến pháp quốc gia độc lập, có chủ quyền Nó đủ sức cổ vũ xây dựng nên tảng cho kháng chiến chống đế quốc, thực dân Có thể nói, giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 hịa vào giá trị lịch sử 2.4.2 Thái độ nghiên cứu phải thực cầu thị, túy khoa học, tránh lồng ghép vào ý đồ trị cá nhân Những nhà nghiên cứu Hiến pháp 1946, phần lớn tập trung sâu vào nghiên cứu, điểm mạnh, điểm tiến “điểm yếu”, điểm tồn Hiến pháp 1946 Qua đó, cho thấy nhìn khái quát, tổng thể đa chiều Hiến pháp dân tộc ta Bao trùm lên đó, thái độ trân trọng cơng trình lập pháp cha ơng ngưỡng mộ thành tựu xây dựng pháp luật hồn cảnh lịch sử vơ khó khăn đất nước Để qua rút học thực tiễn pháp lý nay, vấn đề nên tiếp thu kế thừa, vấn đề cịn băn khoăn, cịn chưa hồn thiện, cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp Tất mục tiêu nghiên cứu khoa học, phục vụ tốt cho việc hoàn thiện 104 hệ thống pháp luật, hoàn thiện thể chế điều kiện đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cũng có số xưng nhà nghiên cứu pháp luật, lại đưa viết, vấn, cơng trình nghiên cứu mang mục đích cố tìm thiếu sót, tồn dù nhỏ Hiến pháp 1946 Họ làm vậy, khơng mục đích đóng góp cho khoa học pháp lý nước nhà mà lý cá nhân khác Có thể đơn giản thể lớn nghiên cứu khoa học; lớn lại vấn đề trị theo sau Họ viết, họ nói vấn đề mà Hiến pháp 1946 chưa thể lại lời mào đầu, gợi ý để nhằm mục tiêu hạ thấp uy tín, vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc Họ coi “khơn khéo” cách thể quan điểm trị Khi nhà nước đời, lãnh đạo đảng phái mới, theo hệ tư tưởng mới, điều đương nhiên dẫn đến việc quyền lợi vật chất nhóm người định xã hội bị ảnh hưởng Khi nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, giai tầng hưởng đặc quyền đặc lợi chế độ thực dân phong kiến vị thế, tài sản mình, phận khơng nhỏ số trở thành người kiên chống đối nhà nước, chống đối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tiếp đó, tiến trình lịch sử, lực ngoại bang vào xâm lược nước ta, kéo theo nhóm lợi ích định xung đột ý thức hệ; thời kỳ xây dựng đất nước nay, số điểm chưa hợp lý quyền, Đảng điều hành đất nước, tệ nạn tham nhũng, cửa quyền bị số người lợi dụng để chống chế độ, chống nhà nước Những người đó, có điều kiện định, thường xuyên có viết, phát ngơn mang tính trị thù hằn cá nhân nhận định, phân tích nội dung, giá trị Hiến pháp 1946 Trong điều kiện phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin đặc biệt phổ biến trang mạng xã hội nay, viết nhanh chóng phát tán trở 105 thành kênh tuyên truyền quan trọng người Một số tác Phan Thành Đạt, Thái Mai Lĩnh trang mạng “bauxitevietnam” “cungviethienphap” có đọc qua tưởng chừng bút chiến, phản biện sâu sắc thực tung hứng để hạ thấp giá trị Hiến pháp 1946, họ dùng ngôn từ “di sản tệ hại” “Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp chết yểu, bóng khơng làm hại ai” để nói Hiến pháp 1946 Một số trí thức Bùi Tín, Trần Thanh Hiệp lập nhiều “trung tâm nghiên cứu” hay lập blog, viết bài, trả lời vấn cho trang mạng, đài phát tổ chức phản động, khủng bố người Việt lưu vong nước để tim cách hạ thấp giá trị, vai trị Hiến pháp 1946, thơng qua nói xấu lãnh tụ Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Nhưng thiếu nhìn biện chứng, viết, cơng trình nghiên cứu trở nên khơng có sức thuyết phục Nhiều phải dùng đến thủ thuật “đánh tráo khái niệm” hay “cưa chữ” để lái vấn đề theo hướng tác giả mong muốn; mà khơng có nhìn tổng thể, đặt vấn đề hoàn cảnh cụ thể định để tìm đáp án chung Những ý kiến trở nên lạc lõng trước tâm huyết, trí tuệ người nghiên cứu khoa học chân Những nhà nghiên cứu, học giả chân sử dụng nhìn khách quan, biện chứng tơn trọng thật lịch sử với ý thức xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, hàn gắn đau thương mát chiến tranh, hòa giải dân tộc, hội nhập quốc tế có cơng trình nghiên cứu, viết, tác phẩm tâm huyết luôn động đảo giới nghiên cứu nhân dân đón nhận, trân trọng 2.4.3 Nghiên cứu giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 để tìm điểm tiến bộ, kế thừa, phát huy việc nghiên cứu, áp dụng vào cơng hồn thiện hệ thống pháp luật hoàn thiện thể chế bảo đảm quyền người điều kiện Việc quan trọng công tác nghiên cứu vấn đề, tác phẩm lịch sử tìm được, chắt lọc giá trị vấn đề, tác phẩm nhằm 106 mục đích vận dụng vào thực tiễn đương đại Hiến pháp 1946 có nhiều điểm tiến bộ, chí có tiến vượt trước lịch sử đời Những điểm tiến tư tưởng lập hiến, tư tưởng xây dựng nhà nước, tư tưởng ghi nhận bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp 1946 có giá trị vơ to lớn thực tiễn mang tính dự báo, kế thừa cao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luật gia nước bàn ý nghĩa giá trị Hiến pháp 1946, tư tưởng, nội dung quan trọng tiếp tục phát triển hiến pháp 1959, 1980, 1992 Hiến pháp 2013 nước ta Trong giá trị Hiến pháp 1946 hiến pháp sau này, thấy rõ giá trị lịch sử, trị, pháp lý, giá trị nhân văn, tính nhân văn cao giá trị lớn, giá trị bền vững sợi đỏ xuyên suốt tinh thần nội dung hiến pháp nước ta Trong hoàn cảnh lịch sử định, số nội dung tiến Hiến pháp 1946 chưa vận dụng kế thừa cách đầy đủ Ví dụ điển hình quyền tài sản quyền tự kinh doanh, Điều thứ 12 Hiến pháp 1946 quy định “quyền sở hữu tài sản công dân Việt Nam bảo lưu”, quy định chưa hủy bỏ Quốc hội lúc ban hành Luật cải cách ruộng đất quy định việc tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất thuộc quyền sở hữu tư nhân giai cấp địa chủ; đến Hiến pháp 1980, Điều 21 quy định “Nhà nước độc quyền ngoại thương quan hệ kinh tế khác” Hoặc quy định Tòa án nhân dân, quan tư pháp: Trong Hiến pháp 1992, Chương X, không gọi quan tư pháp Hiến pháp 1946 mà gọi Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân Do đó, khái niệm tư pháp có nội hàm rộng Sách kinh điển coi tư pháp hoạt động xét xử án Bây mở rộng khái niệm tư pháp bao gồm điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, gây trùng lấn chức tư pháp hành chính, làm cho số quan tư pháp trở thành “lưỡng tính”, khơng biết nằm phạm vi cải cách tư pháp hay hành [26] 107 Cho đến trước Văn phòng Quốc hội mở hội thảo với chủ đề Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam vào năm 1998, có học giả, nhà nghiên cứu lưu tâm đến việc tìm hiểu sâu giá trị pháp lý Hiến pháp 1946, chưa có nhiều cơng trình, viết Hiến pháp 1946 Giáo sư, Tiến sĩ Stein Tonnesson thuộc Học viện Bắc Âu nghiên cứu châu Á, Copenhagen, Đan Mạch báo cáo “Bản Hiến pháp (1946) Hồ Chí Minh” có nhận xét: “Hiến pháp 1946 lại khơng có vị trí lẽ phải có lịch sử dựng nước Việt Nam ” Đến nay, có quan tâm, có thời gian, điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu Hiến pháp 1946 đặc biệt xuất phát từ nhu cầu đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập sâu vào đời sống kinh tế quốc tế, có cơng trình nghiên cứu, hội thảo lớn, tác phẩm tâm huyết nội dung tiến Hiến pháp 1946 Nội dung, tư tưởng Hiến pháp 1946 thể giá trị lịch sử, trị, pháp lý tính nhân văn cao cả, giá trị lớn bền vững tiếp thu kế thừa hiến pháp sau nước ta Trong bối cảnh Đảng Nhà nước toàn dân sức thực công đổi mới, hội nhập nhằm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc nghiên cứu, nhìn nhận lại giá trị Hiến pháp 1946 việc làm cần thiết [52] Những yếu tố hợp lý Hiến pháp 1946 tổ chức quyền lực nhà nước, mơ hình máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặt chế kiểm soát, chế ước quyền lực theo chiều ngang chiều dọc kinh nghiệm, học việc tiếp tục hoàn thiện Nhà nước dân, dân dân hồn cảnh Bên cạnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu vận dụng tư tưởng, giá trị Hiến pháp 1946 góp phần khơng nhỏ cơng cải cách hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp, phục vụ trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Hiến pháp 1946 với quy định quyền người bảo đảm quyền 108 công dân, lần lịch sử dân tộc Việt Nam, quyền tự dân chủ người đạo luật ghi nhận bảo đảm; ba nguyên tắc xây dựng Hiến pháp 1946 đoàn kết toàn dân, đảm bảo quyền tự do, dân chủ thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Theo tác giả, điểm quan trọng, Hiến pháp 1946 mà cần cần kế thừa thời kỳ Trong giới phẳng, hội nhập sâu rộng, kinh tri thức, “thời đại 4.0” nhiều biến động nay, dân chủ quyền người vấn đề cần quan tâm xu hướng tất yếu Chỉ người hưởng đầy đủ quyền đáng mình, thỏa sức sáng tạo, thỏa sức phát huy tiềm vượt qua giới hạn, khát vọng lớn mà động lực lớn để xã hội loài người phát triển Đặt bối cảnh Việt Nam nay, kinh tế xã hội nhận thức người dân có bước phát triển nhanh chóng, nhân tố người trở nên quan trọng hết Trong kinh tế dựa vào đổi sáng tạo, tăng suất tăng trưởng kinh tế nhờ chủ yếu vào việc sáng tạo ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, q trình sản xuất tinh xảo lực lượng lao động chất lượng cao để tạo sản phẩm độc đáo với suất lao động cao [59] Khi quyền người, quyền công dân ghi nhận bảo đảm, sức sáng tạo cống hiến phát huy tối đa, đưa đất nước phát triển lên tầm cao mong muốn Bên cạnh đó, vấn đề ghi nhận bảo đảm quyền người quyền công dân trở thành điều kiện tất yếu để đất nước hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế - trị quốc tế, ảnh hưởng đến uy tín quốc gia mức độ tin cậy trường quốc tế Và lý do, “cái cớ” nước lớn ln tìm cách can thiệp vào cơng việc nội nước ta Do vậy, vấn đề ghi nhận đảm bảo quyền người, quyền công dân đặt Hiến pháp 1946 kế thừa đầy đủ có tính 109 sáng tạo cao trở thành yếu tố mang tính động lực quan trọng hoàn cảnh đất nước Trách nhiệm người nghiên cứu pháp lý phải tìm chắt lọc lại, tìm điểm tiếp tục áp dụng phát huy xây dựng áp dụng pháp luật; nghiên cứu, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; hết áp dụng vấn đề đảm bảo quyền người, quyền công dân 110 KẾT LUẬN Ngay sau Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, đất nước Việt Nam bước vào kỷ nguyên độc lập tổ quốc đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” với nạn đói, nạn mù chữ, quốc khố trống rỗng đặc biệt thù trong, giặc ngồi dùng thủ đoạn để xóa sổ độc lập dân tộc ta Trong tình hiểm nghèo đó, khát vọng độc lập, tự chủ ý chí xây dựng cho thể pháp luật tiên tiến, nhân dân Việt Nam Chính phủ lãnh đạo sáng suốt tài tình Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng cho Hiến pháp dân tộc - Hiến pháp 1946 Hiếp pháp 1946 xác lập quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc Việt Nam; khẳng định chất dân chủ Nhà nước Việt Nam Xuyên suốt nội dung Hiến pháp, tính chất dân chủ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận giá trị điển hình; xây dựng tảng nhà nước pháp quyền Việt Nam đã đặt nguyên tắc cho việc tổ chức máy nhà nước Với nội dung tiến mình, Hiến pháp 1946 lần lịch sử dân tộc Việt Nam, quyền tự do, dân chủ người đạo luật ghi nhận bảo đảm, người dân Việt Nam xác nhận có tư cách cơng dân nước độc lập có chủ quyền Có thể nói rằng, Hiến pháp 1946 coi hiến pháp dân chủ tiến bộ, không thua Hiến pháp giới Nghiên cứu trình xây dựng, giá trị lịch sử giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 nhằm nêu bật khẳng định tâm huyết nỗ lực to lớn nhà lập pháp tiền bối, giá trị phủ nhận Hiến pháp 1946 tiến trình lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, nghiên cứu Hiến pháp 1946 cịn để giá trị có tính kế thừa, vận dụng giai đoạn định lịch sử dân tộc, đặc biệt cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo Nhân Dân cuối tuần, ngày 8-1-2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục Trường Chinh (1966), Ba mươi năm đấu tranh Đảng, Nxb Sự thật Trường Chinh (2007), Chính sách Đảng, trong: Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải Nguyễn Đăng Dung (2017), Hiến pháp năm 1946 với công xây dựng nhà nước dân chủ kháng chiến dành độc lập dân tộc, Văn phòng Quốc hội, sách chuyên khảo: Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia thật Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn (2013), ABC Hiến pháp:85 câu hỏi - đáp, Nxb Thế giới Nguyễn Sỹ Dũng (2010), “Hiến pháp năm 1946 với tư tưởng pháp quyền”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08/5 Nguyễn Sỹ Dũng (2011), “Học Hiến pháp năm 1946”, Tạp chí Tia Sáng, ngày 16/9 10 Quang Đạm (1948), “Vài tư pháp”, Báo Sự thật, (ra ngày 15/11) 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng 1930- 1945, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (1998), Đảm bảo lãnh đạo Đảng Hiến pháp 1946, Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 112 15 Vũ Công Giao, Nguyễn Thùy Dương (2017), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp năm 2013, sách chuyên khảo: Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử, Nxb Chính trị Quốc Gia Sự thật 16 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường li ̣ch sư,̉ Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia 17 Võ Nguyên Giáp (1998), Bác Hồ với Quốc hội Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Lê Mậu Hãn (2017), Hiến pháp 1946: Quyền dân tộc quyền dân chủ, tự bình đẳng xã hội động lực tiến hóa việt nam, Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị quốc gia 19 Lê Mậu Hãn, Trình Mưu, Mạch Quang Thắng (2000), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chủ tịch (1958), Những lời kêu gọi, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Vũ Đình Hịe (2004), Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Vũ Đình Hịe (2005), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 23 Nguyễn Thị Hường (2011), “Học từ Hiến pháp 1946: Cần nhìn nhận ưu điểm hạn chế”, Tạp chí Tia Sáng, ngày 12/12 24 Trần Kiên (2017), Hiến pháp năm 1946 qua góc nhìn số học giả nước ngoài: Phản biện, trao đổi học, sách chuyên khảo: Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia thật 25 Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, Rusia 26 Hoàng Thế Liên (2009), Phát biểu Hội thảo “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, Văn phòng Quốc hội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002),Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 30 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H 31 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Bản hiến pháp sau mươi năm trước nợ lịch sử”, Tạp chí Tia Sáng, ngày 30/01 32 Lương Ninh (2000), Chương XV – Cuộc vận động giành độc lập, tự (Việt Nam 1930-1945), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.478-484 33 Philippe Devillers, Paris - Saigon – Hanoi (2016), Tài Liệu Lưu Trữ Về Cuộc Chiến Tranh 1944 - 1947), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Văn Quang, Tầm nhìn trí tuệ Hồ Chí Minh xây dựng hiến pháp dân chủ Việt Nam, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; 35 Quốc hội (1998), Nghị khóa họp thứ hai, ngày 09/11/1946, Sách chuyên khảo: Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 36 Quốc hội (2002), Hiến pháp Việt Nam (1946,1959,1980 1992), Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 37 Dương Trung Quốc (2011), “Về vị đại biểu Quốc hội chưa tán thành Hiến pháp 1946”, Báo Lao động điện tử, ngày 26/8 38 Nguyễn Duy Quý, “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 39 Bùi Ngọc Sơn, Chủ nghĩa hợp hiến Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phạm Hồng Thái (2009), “Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua hiến pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25) 41 Thái Vĩnh Thắng - trường Đại học Luật Hà Nội, “Lịch sử tư tưởng lập hiến đặc điểm Hiến pháp Anh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 42 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Thái Vĩnh Thắng, “Văn hóa pháp luật pháp ảnh hưởng tới pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 114 44 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2012), Lịch sử lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật 45 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2013), Lược sử lập hiến Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Minh Tuấn (2011), “Hiến pháp 1946 thể chế phân cơng kiểm sốt quyền lực”, Tạp chí Tia Sáng, ngày 14/12 47 Nguyễn Minh Tuấn (2017), Phân cơng kiểm sốt quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ quyền nhân dân Hiến pháp 1946, sách chuyên khảo Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia thật 48 Bùi Huy Tùng (2002), Sự tương đồng khác biệt thể Việt Nam Hiến pháp 1946 với thể số nhà nước giới, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp 50 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946 - 1960), Nxb Chính trị quốc gia, H 51 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NxbChính trị Quốc gia 52 Văn phòng Quốc hội (2009), Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Văn phòng Quốc hội (2017), Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia thật 54 Trần Thanh Vân (2016), Chủ nghĩa hiến pháp vấn đề bảo vệ quyền người, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 55 Mark Sidel (2009), The Constitution Vietnam-Contextual Analysis (Hiến pháp Việt Nam-Phân tích bối cảnh) 56 Stein Tonnesson (1946), Ho Chi Minh’s First Constitution 1946, (Hiến pháp Hồ Chí Minh (1946) 115 III Tài liệu Website 57 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 06/8/2015, http://dangcongsan.vn/preview/newid/316177.html Công an Nhân dân với đấu tranh vảo vệ quyền cách mạng non trẻ thời kỳ 1946-1946 58 Hồ Thị Thùy Dung, Thời và quyế t ̣nh chớp lấ y thời cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, webside Trường Chính trị tỉnh Bến Tre, http://truongchinhtribentre.edu.vn/noi-dung/tho-i-co-va-quye-t-di-nh-cho-pla-y-tho-i-co-trong 59 Bùi Tất Thắng (2017), “Hướng tới kinh tế đổi mới, sáng tạo”, Báo đầu tư điện tử, ngày 03/5/2017 https://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/huong-toinen-kinh-te-doi-moi-sang-tao-186171 60 http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemI D=248 116 ... 2.2.1 Giá trị lịch sử Hiến pháp 1946 thời điểm đời 87 2.2.2 Chỗ đứng Hiến pháp 1946 tiến trinh lịch sử Việt Nam 91 2.3 Những giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 .93 2.3.1 Hiến pháp năm 1946 Hiến. .. trị lịch sử giá trị pháp lý Hiến pháp 1946 để qua làm sâu sắc hiểu biết bối cảnh lịch sử q trình xây dựng, thơng qua Hiến pháp 1946; làm sáng tỏ giá trị lịch sử - pháp lý Hiến pháp 1946 quan điểm... 1: Q trình xây dựng Hiến pháp 1946 Chương 2: Những giá trị lịch sử pháp lý Hiến pháp 1946 Chương QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HIẾN PHÁP 1946 1.1 Bối cảnh lịch sử đời Hiến pháp năm 1946 1.1.1 Bối cảnh chung