Phát hành trái phiếu riêng lẻ của doanh nghiệp theo pháp luật việt nam

115 21 0
Phát hành trái phiếu riêng lẻ của doanh nghiệp theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRỌNG HIẾU PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU RIÊNG LẺ CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Thanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Trọng Hiếu MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯ NG – NH NG VẤN ĐỀ L LUẬN VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU RIÊNG LẺ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU RIÊNG LẺ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 hái uận phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp15 1.2 hái quát pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 17 1.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh ho t đ ng ph t hành tr i phiếu riêng lẻ doanh nghiệp pháp luật 17 1.2.2 Khái niệm pháp luật ph t hành tr i phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 19 1.2.3 N i dung điều chỉnh pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 21 1.2.4 Hình thức pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 25 1.3 Các yếu tố chi phối pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 26 1.3.1 Bản chất ho t đ ng phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 26 1.3.2 Yếu tố trị 27 1.3.3 Yếu tố kinh tế thị trường theo định hướng xã h i chủ nghĩa 28 1.3.4 Yếu tố h i nhập kinh tế quốc tế 29 1.4 Kinh nghiệm phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp số quốc gia giới học cho Việt Nam 30 1.4.1 Kinh nghiệm phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp t i Malaysia 30 1.4.2 Kinh nghiệm phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp t i Trung Quốc 33 1.4.3 Bài học rút cho Việt Nam 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƯ NG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU RIÊNG LẺ CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 Thực trạng pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Việt Nam 38 2.1.1 Nguyên tắc, mục đích ph t hành tr i phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 39 2.1.2 Điều kiện phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 42 2.1.3 Lo i hình, hình thức n i dung trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ 47 2.1.4 Phương thức phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 53 2.1.5 Quy trình phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 55 2.1.6 Hồ sơ ph t hành tr i phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 59 2.1.7 Quyền lợi người sở hữu trái phiếu phát hành riêng lẻ trách nhiệm doanh nghiệp 60 2.1.8 Xử lý hành vi vi ph m pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 64 2.2 Tình hình thực pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Việt Nam 66 2.2.1 Thực tiễn ho t đ ng phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp t i Việt Nam 66 2.2.2 Những kết đ t 73 2.2.3 Những h n chế 76 2.2.4 Nguyên nhân h n chế 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 CHƯ NG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU RIÊNG LẺ CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 87 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 87 3.1.1 Đảm bảo quan điểm xây dựng pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Đảng Nhà nước 87 3.1.2 Tuân thủ nguyên tắc t o lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân 87 3.1.3 Góp phần ổn định môi trường đầu tư, thị trường vốn 88 3.1.4 Đảm bảo c c đặc điểm, ý nghĩa, mục đích việc phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư 89 3.1.5 Đảm bảo yêu cầu pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 89 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Việt Nam 92 3.2.1 Hoàn thiện quy định điều kiện phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 92 3.2.2 Hoàn thiện quy định đồng tiền phát hành toán trái phiếu phát hành riêng lẻ doanh nghiệp 95 3.2.3 Hoàn thiện quy định lưu ký tr i phiếu phát hành riêng lẻ doanh nghiệp 95 3.2.4 Hoàn thiện quy định bảo vệ người sở hữu trái phiếu 96 3.2.5 Hoàn thiện quy định xử lý vi ph m hành liên quan đến phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 98 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 99 3.3.1 Nâng cao giá trị doanh nghiệp t o hấp dẫn cho c c nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp 99 3.3.2 Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, góp phần bảo vệ quyền lợi c c nhà đầu tư tr i phiếu doanh nghiệp 100 3.3.3 Cho phép phát hành trái phiếu tập trung cho doanh nghiệp nhỏ vừa 101 3.3.4 T o điều kiện thuận lợi cho tổ chức định mức tín nhiệm tham gia thị trường 101 3.3.5 Phát huy vai trò nhà t o lập thị trường 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối với doanh nghiệp nào, bắt đầu tham gia vào môi trƣờng kinh doanh, mở rộng sản xuất, đầu tƣ, bán hàng, vấn đề yếu đầu tiên, bên cạnh yếu tố ngƣời (nhân sự), thị trƣờng, chiến ƣợc, vấn đề quan trọng cần phải đề cập tới vốn Nhu cầu vốn/tài khơng phát sinh doanh nghiệp mà cá nhân, pháp nhân, chí phủ Tuy nhiên, doanh nghiệp, nhu cầu vốn thực trở nên cấp bách cần thiết Thực vậy, lẽ, trình hình thành, xây dựng, phát triển doanh nghiệp, nhu cầu vốn n thƣờng trực khó có đƣợc thỏa mãn, hoạt động cho vay, thế, song hành iên tục môi trƣờng kinh doanh Nếu nhu cầu vốn doanh nghiệp khơng có điểm dừng, nguồn vay cần có đủ mn hình vạn trạng, liệt kê nhƣ sau: vay trực tiếp, vay gián tiếp, vay dựa quan hệ cá nhân, vay thông qua trung gian, vay tín chấp, vay có tài sản bảo đảm, Và nguồn cho vay, có lẽ vay từ ngân hàng phổ biến Tuy nhiên phổ biến không đồng nghĩa với việc danh nghiệp tiếp cận đƣợc nguồn vốn từ ngân hàng, khoản vay mà doanh nghiệp đạt đƣợc từ phía ngân hàng khơng đủ khả bù lấp khoảng trống vốn mà doanh nghiệp cần Bởi lẽ, ngân hàng định chế tài trung gian, nguồn vốn ngân hàng phổ biến dồi dào, nên việc tiếp cận với nguồn vốn bắt buộc phải kèm với điều kiện – phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ số tiền mà doanh nghiệp dự kiến vay, vị doanh nghiệp, tài sản doanh nghiệp, ĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cần phải tìm đến nguồn cho vay khác Nổi bật số chứng khốn, trực tiếp iên quan đến khoản vay doanh nghiệp trái phiếu doanh nghiệp Có thể kh ng định r ng, thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đà phát triển hứa h n thị trƣờng hấp hẫn cho nhà đầu tƣ Tuy nhiên báo cáo Ngân hàng phát triển châu Á cho thấy thị trƣờng trái phiếu Việt Nam đứng cuối số nƣớc Đông Á [39, 03/2018] Việc thực ti n phát hành trái phiếu doanh nghiệp không phản ánh đƣợc đ ng tiềm phát triển thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam có nhiều nguyên nhân, bật số quy định pháp uật hành Quy định pháp uật hành phát hành trái phiếu nói chung, phát hành trái phiếu riêng ẻ doanh nghiệp nói riêng nhìn chung c n nhiều bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp tổ chức phát hành Nh ng tồn đ i hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện pháp uật phát hành trái phiếu riêng ẻ doanh nghiệp, tạo điều kiện để việc phát hành trái phiếu riêng ẻ thực trở thành phƣơng thức huy động vốn hiệu doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm đƣợc ợi ích nhà đầu tƣ Để có đánh giá cách đầy đủ, toàn diện,trƣớc hết phƣơng diện lý luận sau thực ti n pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, qua đƣa nh ng định hƣớng, giải pháp để hoàn thiện pháp uật phát hành trái phiếu riêng ẻ doanh nghiệp Việt Nam, ngƣời viết chọn đề tài nghiên cứu: “Phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu nước Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Đã có nhiều sách báo, tạp chí khoa học chun ngành nghiên cứu vấn đề phát hành trái phiếu doanh nghiệp, pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp, có tài iệu đề cập tới vấn đề phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ Việt Nam Điển hình nhƣ đề tài nghiên cứu: TS Phạm Trọng Bình 2001 , sở lý luận thực ti n cho việc phát triển trái phiếu Việt Nam, Đề tài cấp bộ; Nguy n im Cƣơng (2007), giải pháp phát triển thị trƣờng TPDN Việt Nam; báo; Nguy n Thị Phƣơng Dung 2017 , Một số giải pháp phát triển thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp, Tạp chí tài chính, Hà Nội; Nguy n Thị Lan Hƣơng 2009 , M t số so sánh công ty cổ phần theo luật công ty Nhật Bản luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội Điểm chung nghiên cứu kể phần đƣa đƣợc nh ng vấn đề mang tính lý luận thực ti n, thơng qua phân tích hạn chế, bất cập kiến nghị sửa đổi, bổ sung nh m hoàn thiện việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu phần nhiều dựa góc độ kinh tế, tài chính, chƣa có nghiên cứu chun sâu pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp, pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp, hệ thống hóa góp phần hồn thiện sở lý luận pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ thơng qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm, mục đích, ý nghĩa phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp; phân tích khái niệm, đặc điểm; yếu tố chi phối pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp thơng qua việc bình luận nội dung quy định pháp luật thực định phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp; đánh giá thực ti n thi hành nhân diện nh ng hạn chế, khiếm khuyết; đồng thời, lý giải nguyên nhân nh ng hạn chế, khiếm khuyết Việt Nam - Lý giải phƣơng hƣớng đề xuất số kiến nghị góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp tăng cƣờng hiệu hoạt động phát hành trái phiếu riêng ẻ doanh nghiệp Việt Nam Tính đóng góp đề tài Luận văn nghiên cứu sở lý luận trái phiếu doanh nghiệp, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Trên sở đó, ngƣời viết đƣa đánh giá, định hƣớng hoàn thiện kiến nghị liên quan tới vấn đề hoàn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ theo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp uật hành Việt Nam phát hành trái phiếu riêng ẻ doanh nghiệp thực ti n thực pháp uật phát hành trái phiếu riêng ẻ doanh nghiệp Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp uật hành Việt Nam phát hành trái phiếu riêng ẻ doanh nghiệp thực ti n thực pháp uật phát hành trái phiếu riêng ẻ doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2006 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ định tính, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp lập luận lơ-gíc: đƣợc sử dụng Chƣơng nghiên cứu nh ng vấn đề lý luận pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp - Phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp di n giải: đƣợc sử dụng Chƣơng nghiên cứu thực trạng pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp - Phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp đối chiếu: đƣợc sử dụng Chƣơng nghiên cứu phƣơng hƣớng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp nâng cao hiệu thực thi 5.1 nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, luận văn cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập cách có hệ thống tồn diện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam dƣới hình thức luận văn thạc sĩ uật học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đƣợc sửa đổi theo hƣớng không yêu cầu doanh nghiệp đăng ký phát hành theo năm tài nhƣng phải nêu rõ phƣơng án phát hành số ƣợng đợt phát hành thời gian dự kiến phát hành trái phiếu doanh nghiệp 3.2.2 Hoàn thiện quy định đồng tiền phát hành toán trái phiếu phát hành riêng lẻ doanh nghiệp Nhƣ phân tích luận văn này, ngoại trừ việc trái phiếu doanh nghiệp đƣợc phát hành riêng lẻ trông nƣớc, bắt buộc đồng tiền phát hành đồng tiền toán phải đồng Việt Nam, việc quy định đồng tiền phát hành toán trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp thị trƣờng quốc tế nên đƣợc quy định việc tuân thủ pháp luật thị trƣờng mà trái phiếu dự kiến phát hành 3.2.3 Hoàn thiện quy định lưu ký trái phiếu phát hành riêng lẻ doanh nghiệp Nghị định số 90/2011/NĐ-CP quy định doanh nghiệp phát hành phải thông báo b ng văn việc phát hành trái phiếu với Bộ Tài thực công bố công khai thông tin Tuy nhiên, trình thực hiện, số doanh nghiệp chƣa thực thực chƣa đầy đủ việc thông báo kế hoạch phát hành, báo cáo kết phát hành chế độ báo cáo định kỳ tình hình hoạt động, tài cho nhà đầu tƣ sở h u trái phiếu Đồng thời, cách thức thông báo, công bố thông tin chƣa thiết lập đƣợc hệ thống thông tin đồng bộ, tập trung trái phiếu doanh nghiệp nên thông tin d liệu trái phiếu doanh nghiệp chƣa đầy đủ, ảnh hƣởng đến quan quản ý nhà nƣớc, nhà đầu tƣ doanh nghiệp có nhu cầu phát hành trái phiếu Do đó, Nghị định số 90/2011/NĐ-CP cần sửa đổi theo hƣớng cụ thể cách thức công bố thông tin bao gồm trƣớc phát hành, sau phát hành, định kỳ đến trái phiếu đáo hạn yêu cầu doanh nghiệp phát hành trái phiếu thực công bố thông tin thông qua Trung tâm thông tin trái phiếu doanh nghiệp Để đảm bảo tính minh bạch, cơng khai thông tin iên quan đến trái phiếu phát hành riêng lẻ doanh nghiệp, ngƣời viết cho r ng cần phải bắt buộc trái phiếu phát hành riêng lẻ doanh nghiệp phải thực việc đăng ký ƣu ký tập trung 95 3.2.4 Hoàn thiện quy định bảo vệ người sở hữu trái phiếu Trƣớc hết phải xây dựng đƣợc chế đảm bảo quyền lợi ngƣời sở h u trái phiếu việc trả lãi suất trái phiếu Đối với trái phiếu khơng chuyển đổi lãi suất trái phiếu giá trái phiếu hi đầu tƣ vào oại trái phiếu đƣợc hƣởng chênh lệch tăng giá đột biến, ngồi ra, sở h u loại trái phiếu cịn tiềm ẩn rủi ro lạm phát bị thua thiệt ãi suất huy động tổ chức tín dụng tăng Bởi vậy, để khuyến khích đầu tƣ trái phiếu bảo vệ lợi ích nhà đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp phải xác định mức lãi suất có tính đến yếu tố ảnh hƣởng Đối với trái phiếu chuyển đổi, thị giá trái phiếu phụ thuộc vào lợi ích chuyển đổi, hay nói cách khác phụ thuộc vào thị giá cổ phiếu vào thời điểm chuyển đổi Khi thị giá cổ phiếu thấp, ngƣời sở h u trái phiếu không lựa chọn phƣơng án chuyển đổi Trong trƣờng hợp này, ngƣời sở h u trái phiếu chuyển đổi bị thiệt doanh nghiệp xác định lãi suất trái phiếu thấp [11] Năm 2010, Công ty Quốc Cƣờng Gia Lai phát hành trái phiếu chuyển đổi theo phƣơng thức riêng lẻ cho nhà đầu tƣ với giá trị 195 tỷ đồng, lãi suất 0% với kỳ hạn năm Ngày phát hành 9/12/2010 Số tiền huy động đƣợc dùng để bổ sung vốn ƣu động, hoàn thành dự án bất động sản, phát triển thêm mảng trồng cao su hi đến thời điểm đáo hạn công ty ý kiến trái chủ việc chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu Thông thƣờng, thời điểm đáo hạn, giá cổ phiếu doanh nghiệp giảm mạnh, công ty àm ăn thua ỗ nh ng nhà đầu tƣ gi trái phiếu khơng dại đồng ý chuyển đổi thành cổ phiếu, thiệt hại nhiều Chỉ giá cổ phiếu tăng, nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng lợi họ đồng ý chuyển đổi sang cổ phiếu Trong đó, cổ phiếu QCG Quốc Cƣờng Gia Lai liên tục sụt giảm, vòng tháng qua, giá QCG giảm 23% ết th c năm 2011, công ty thua ỗ gần 40 tỷ đồng tình trạng lỗ cịn kéo dài sang q 1/2012 với mức lợi nhuận quý âm 3,84 tỷ đồng Đó nguyên nhân khiến phần lớn nhà đầu tƣ muốn rút tiền mặt vào ngày đáo hạn trái phiếu Đây điều gây khó cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu mà Công ty cổ phần Quốc Cƣờng Gia Lai, nh ng thời điểm khó khăn chung nhƣ nay, doanh nghiệp bất động sản cần tiền mặt 96 Bởi vậy, để hạn chế rủi ro cho ngƣời sở h u trái phiếu pháp luật cần quy định cụ thể vấn đề để trái phiếu khơng chuyển đổi ngƣời sở h u trái phiếu đƣợc bảo đảm quyền lợi mức độ định nhƣ việc phải thành lập quan bảo vệ ngƣời sở h u trái phiếu, quy định việc ngƣời sở h u trái phiếu yêu cầu triệu tập hội nghị có tham gia ngƣời sở h u trái phiếu, tổ chức phát hành phát hành, ngƣời quản lý trái phiếu công ty nhận ủy thác để trao đổi ý kiến Hội nghị thơng qua nghị gia hạn toán trái phiếu, mi n trách nhiệm tiến hành thủ tục tái cấu, chấp nhận ngƣời quản lý trái phiếu công ty nhận ủy thác thực nội dung nghị cho ngƣời sở h u trái phiếu; bầu bãi mi n ngƣời đại diện chủ sở h u trái phiếu ngƣời thực thi nghị quyết; thay đổi biện pháp bảo đảm trái phiếu bảo đảm [18] Bên cạnh đó, cần có quy định tổ chức trung gian thị trƣờng đƣợc phép rút khỏi thị trƣờng chứng khoán với điều kiện không đƣợc gây tổn thất cho khách hàng bên liên quan, không gây rủi ro hệ thống Rõ ràng xảy rủi ro phá sản, khả tốn đối tƣợng bị tổn thƣơng nhiều nhà đầu tƣ, khách hàng tổ chức dịch vụ chứng khoán Trong trƣờng hợp xảy thất bại tài chính, quan quản ý nhà nƣớc cần có sách để giảm tác động thất bại tài Rủi ro sụp đổ tổ chức cần đƣợc khoanh vùng, không để lây lan, trở thành hiệu ứng dây chuyền làm thị trƣởng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Cần thành lập quỹ bảo vệ nhà đầu tƣ đƣợc đƣa vào quy định Luật chứng khoán để bảo vệ nhà đầu tƣ tham gia vào thị trƣờng trái phiếu Theo kinh nghiệm quốc tế, quỹ bảo vệ nhà đầu tƣ đƣợc thiết lập vận hành quy mơ lớn, gắn với mơ hình tổ chức vận hành thị trƣờng chứng khốn góp phần bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tƣ cơng ty chứng khốn phá sản Tại nhiều nƣớc, Luật Chứng khoán thƣờng quy định rõ nghĩa vụ bồi thƣờng cho loại hành vi gây thiệt hại, theo xác định đƣợc trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Quỹ bảo vệ nhà đầu tƣ thực bồi thƣờng trƣờng hợp cơng ty chứng khốn khả chi trả bồi thƣờng cho nhà đầu tƣ theo phán trọng tài tịa án Vì vậy, cần có văn hƣớng dẫn việc xác định mức bồi thƣờng cho nhà đầu tƣ 97 chứng khoán từ quỹ bảo vệ nhà đầu tƣ Bên cạnh đó, quan quản lý cần xây dựng quy chế quản lý, giám sát quỹ việc điều hành sử dụng quỹ bồi thƣờng cho nhà đầu tƣ, đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm, cơng khai, minh bạch kiểm sốt chặt chẽ từ công tác thu đến công tác chi, hoạt động đầu tƣ, bồi thƣờng cho nhà đầu tƣ quỹ bảo vệ nhà đầu tƣ Đặc biệt hoạt động đầu tƣ cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đó, quan quản lý cho phép quỹ bảo vệ nhà đầu tƣ sử dụng tiền nhàn rỗi để đầu tƣ vào tài sản phi rủi ro nhƣ trái phiếu phủ 3.2.5 Hồn thiện quy định xử lý vi phạm hành liên quan đến phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Nhƣ trình bày luận văn này, việc pháp luật hành có chế tài xử lý vi phạm hành doanh nghiệp (tổ chức phát hành) mà bỏ qua trách nhiệm tổ chức tƣ vấn thiếu sót, bối cảnh doanh nghiệp (khơng phải tổ chức tín dụng khơng đƣợc tự phát hành trái phiếu riêng lẻ mà phải thông qua tổ chức tƣ vấn chuyên nghiệp, dƣới hình thức: đấu thầu, bảo ãnh đại lý phát hành Theo đó, pháp uật xử lý vi phạm hành iên quan đến hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ cần bổ sung quy định việc xử phạt tổ chức tƣ vấn có liên quan đến việ phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 3.2.6 Hoàn thiện quy định kiểm soát sử dụng vốn đầu tư trái phiếu Mục đích phát hành nh ng yếu tố tiên mà doanh nghiệp phải tuân thủ sử dụng nguồn vốn thu đƣợc từ việc phát hành trái phiếu riêng lẻ Tuy nhiên, pháp luật hành chƣa có quy định cụ thể quyền kiểm sốt hay phƣơng thức rõ ràng việc kiểm soát ngƣời sở h u trái phiếu việc sử dụng nguồn thu từ phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp, hay nói cách khác nguồn thu mà tổ chức phát hành đạt đƣợc từ vốn đầu tƣ họ Luật doanh nghiệp hành khơng có quy định việc bảo vệ quyền ngƣời sở h u trái phiếu việc kiểm soát việc sử dụng vốn vay doanh nghiệp Tuy pháp luật có quy định việc ngƣời sở h u trái phiếu kiểm sốt vốn vay thơng qua nh ng thông tin mà doanh nghiệp công bố trƣớc sau đợt cháo bán nhƣ 98 thông qua báo cáo tài doanh nghiệp, nhƣng thực tế cho thấy nh ng thông tin mà doanh nghiệp đƣa chƣa phản ánh đ ng đắn thực trạng sử dụng vốn doanh nghiệp Hơn n a, trình sở h u trái phiếu, pháp luật chƣa có quy định quyền yêu cầu ngƣời sở h u cơng ty cơng ty có nh ng vi phạm gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời sở h u trái phiếu Doanh nghiệp phát hành thông qua tổ chức bảo ãnh phát hành nhƣng ại khơng có quy định trách nhiệm tổ chức bảo lãnh phát hành sau kết th c đợt chào bán ngƣời mua trái phiếu [19, tr.100-105] Do đó, cần phải quy định tổ chức bảo lãnh phát hành phải có trách nhiệm ngƣời sở h u trái phiếu doanh nghiệp khả toán cho ngƣời sở h u trái phiếu Hiện nay, pháp luật hoàn thiện quy định thủ tục để bảo vệ nhà đầu tƣ trái phiếu bảo đảm tính khoản trái phiếu thị trƣờng thứ cấp chƣa đủ, mà cần phải xác định nội dung quyền ngƣời sở h u trái phiếu với tƣ cách chủ nợ gắn với việc hình thành tài sản doanh nghiệp Có nghĩa Luật doanh nghiệp cần ghi nhận nhóm quyền ngƣời sở h u trái phiếu, quyền u cầu cung cấp thơng tin để tham gia giám sát sử dụng vốn phát hành doanh nghiệp 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 3.3.1 Nâng cao giá trị doanh nghiệp tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp Trên khía cạnh chủ quan, để thành công việc phát hành trái phiếu, doanh nghiệp cần phải đảm bảo đƣợc ba khâu quan trọng, à: xây dựng đƣợc chiến ƣợc phát triển dài hạn, có việc huy động vốn; có phƣơng thức quản lý ngân quỹ hiệu quả; công bố thông tin tiến hành thủ tục phát hành trái phiếu doanh nghiệp [31] Trong đó, hai yếu tố ban đầu có vai trị định gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc xác định xác nhu cầu nhƣ kế hoạch sử dụng vốn trƣớc hết đảm bảo khả toán doanh nghiệp trái phiếu đến kỳ hạn toán đáo hạn Đây sở tạo uy tín cho doanh nghiệp thị trƣờng chứng khoán, tạo tiền đề cho 99 nh ng kế hoạch phát hành Bên cạnh đó, hiệu sử dụng vốn cao đƣợc định nh ng kế hoạch kinh doanh tốt; ngƣời hƣởng lợi từ nh ng kế hoạch trƣớc tiên thân doanh nghiệp phát hành Về công tác xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu, trƣớc hết doanh nghiệp cần có tƣ vấn hai tổ chức chuyên nghiệp trở lên Có thể nh ng ngân hàng thƣơng mại (nh ng định chế tài am hiểu lãi suất rủi ro tín dụng), cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tƣ tài có uy tín… Nh ng tổ chức vào kết kinh doanh doanh nghiệp, tình hình tài sản, cơng nợ, bối cảnh thị trƣờng để có nh ng lời khuyên loại trái phiếu phát hành, mức lãi suất, kỳ hạn trái phiếu, phƣơng thức phát hành Tất nhiên, định cuối thuộc doanh nghiệp, nhƣng với hỗ trợ tổ chức tƣ vấn, khả thành công đợt phát hành đƣợc đảm bảo cao Vấn đề doanh nghiệp phát hành lựa chọn tổ chức định mức hệ số tín nhiệm cho trái phiếu Khi thị trƣờng tài phát triển chuyên nghiệp, ý kiến đánh giá tổ chức định mức có uy tín ngồi nƣớc định 50% thành cơng trái phiếu phát hành Tùy thuộc vào khả tài nhƣ uy tín doanh nghiệp phát hành mà họ lựa chọn tổ chức định mức tín nhiệm phù hợp, đảm bảo mang lại hiệu cao sau phát hành trái phiếu 3.3.2 Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, góp phần bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp Hiện quy mô phát hành trái phiếu doanh nghiệp thấp, cuối 2016 chiếm khoảng 4,27% GDP [38] Việc doanh nghiệp có phát hành trái phiếu thành cơng hay khơng cịn tuỳ thuộc vào uy tín doanh nghiệp minh bạch tài doanh nghiệp Về dài hạn, để doanh nghiệp tham gia hiệu thị trƣờng trái phiếu, giải pháp vĩ mô mà Nhà nƣớc cần phải thực hiện, thân doanh nghiệp phải tự cải thiện mình, thơng qua nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, nâng cao chất ƣợng quản trị rủi ro Bởi việc quản trị rủi ro không đƣợc tốt dẫn đến việc vốn, làm thiệt hại đến quyền lợi nhà đầu tƣ Chính ẽ đó, việc trƣớc tiên, doanh nghiệp cần làm phải đảm bảo 100 đƣợc minh bạch tài đảm bảo độ trung thực, tin cậy báo cáo tài Điều tất yếu đ i hỏi công tác kiểm tốn định kỳ phải đƣợc làm tốt Tiếp theo đó, ãnh đạo doanh nghiệp cần phải thay đổi tƣ ập phƣơng án sử dụng vốn, nhà đầu tƣ phải đƣợc cung cấp đủ thơng tin xác, đầy đủ để đánh giá, thẩm định dự án đầu tƣ 3.3.3 Cho phép phát hành trái phiếu tập trung cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trong bối cảnh thị trƣờng trái phiếu Việt Nam c n sơ khai nhƣ nay, nh ng việc cần làm nâng cao nhận thức trái phiếu doanh nghiệp nhà quản lý tài doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa thơng qua khóa đào tạo, phổ biến kiến thức phƣơng tiện truyền thông v.v… [12] Các doanh nghiệp nhỏ vừa khơng phát hành độc lập mà kết hợp với nhau, họ có lợi với thủ tục phát hành đơn giản, khơng cần xin phép Chính phủ giống nhƣ doanh nghiệp nhà nƣớc Song khó khăn doanh nghiệp nhỏ vừa lòng tin nhà đầu tƣ Bởi nh ng doanh nghiệp có tiềm lực tài thấp, thiếu minh bạch thơng tin tài chính, tài sản chấp, trình độ cơng nghệ lạc hậu vốn đầu tƣ đổi v.v… nhiên doanh nghiệp nhỏ vừa lại chiếm tỷ trọng lớn cấu DN Việt Nam (trên 95%), có tốc độ phát triển nhanh nh ng năm gần Doanh nghiệp muốn nâng cao suất, chất ƣợng hàng hóa dịch vụ điều phải có trình độ cơng nghệ cao, tiên tiến 3.3.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức định mức tín nhiệm tham gia thị trường Khi thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp ảm đạm hấp dẫn, tham gia nh ng tổ chức định mức tín nhiệm có vai trị quan trọng để kích cầu Bởi vậy, việc tạo môi trƣờng thuận lợi để thu hút tổ chức tín nhiệm góp phần nâng cao chất ƣợng thông tin thị trƣờng, tạo nên tính hấp dẫn trái phiếu nhƣ đảm bảo đƣợc lợi ích, hạn chế rủi ro cho nhà đầu tƣ [9] 101 3.3.5 Phát huy vai trò nhà tạo lập thị trường Nhà tạo lập thị trƣờng cho trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam dừng lại số ngân hàng thƣơng mại, cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ… với vị trí đại ý phát hành, nhà đầu tƣ chứng khoán tự doanh, hoạt động mơi giới trái phiếu có nhƣng hạn chế [31] Điều khiến giao dịch trái phiếu di n tẻ nhạt, thiếu nhân tố tạo nên nh ng “c huých” để thu hút quan tâm nhà đầu tƣ đại ch ng Nhƣ vậy, giải pháp đƣa cần có can thiệp Nhà nƣớc Cụ thể hơn, tham gia Tổng công ty đầu tƣ kinh doanh vốn Nhà nƣớc (SCIC) thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp Trong giai đoạn chứng khoán sụt giảm, SCIC thể tƣơng đối tốt chức thơng qua hoạt động mua - bán cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết Nhƣng trái phiếu doanh nghiệp dƣờng nhƣ SCIC chƣa có quan tâm phù hợp Do đó, với vai trị nhà tạo lập thị trƣờng thuộc quyền điều hành Nhà nƣớc, SCIC cần có biện pháp điều tiết thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp tốt thời gian tới Việc định hƣớng nhu cầu giao dịch trái phiếu cho nhà đầu tƣ yếu tố quan trọng giúp nâng cao tính khoản cho loại chứng khốn đồng thời góp phần tạo sôi động cho thị trƣờng giai đoạn tới Một giải pháp n a cần khuyến khích tham gia quỹ đầu tƣ đầu tƣ vào trái phiếu doanh nghiệp Đây nh ng thành viên tích cực thị trƣờng chứng khốn góp phần tăng tính khoản trái phiếu Các quỹ đầu tƣ tập hợp nguồn vốn nhỏ lẻ từ nhiều nhà đầu tƣ không chuyên nghiệp, đầu tƣ vào danh mục trái phiếu cổ phiếu hi đó, cách chuyên nghiệp hội tiếp cận thông tin đầy đủ hơn, quỹ đầu tƣ thực việc mua bán trái phiếu kiếm lời Với lợi tiềm lực tài trình độ chuyên môn, nh ng động thái giao dịch quỹ đầu tƣ tạo định hƣớng định cung - cầu thị trƣờng trái phiếu thứ cấp 102 KẾT LUẬN CHƯ NG Chƣơng luận văn đƣa định hƣớng yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ Việt Nam nay, đồng thời nghiên cứu học tập kinh nghiệm pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ số quốc gia giới Thông qua đó, uận văn nêu giải pháp để hồn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ Việt Nam, hồn thiện quy định về: điều kiện phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp; đồng tiền phát hành toán trái phiếu; ƣu ký trái phiếu; xử lý vi phạm hành Đồng thời, chƣơng đƣa giải pháp để nâng cao hiệu thực pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp, à: tái cấu trúc doanh nghiệp, nâng cao giá trị doanh nghiệp tạo hấp dẫn cho nhà đầu tƣ trái phiếu; nâng cao ực quản trị doanh nghiệp; nâng cao nhận thức trái phiếu nhà quản trị doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tín nhiệm tham gia thị trƣờng; phát huy vai trò nhà tạo lập thị trƣờng 103 KẾT LUẬN Thông qua Chƣơng 1, luận văn nêu đƣợc vấn đề lý luận phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Theo đó, Pháp uật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp hệ thống quy tắc xử hệ thống nh ng quy phạm Nhà nƣớc ban hành thừa nhận bảo đảm thực nh m điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ iên quan tới việc phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Chƣơng đồng thời đƣa nội dung mà pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ phải đảm bảo Việc xác định phân tích rõ đƣợc nh ng vấn đề lý luận phát hành trái phiếu riêng lẻ pháp luật phát hành trá phiếu riêng lẻ doanh nghiệp gi p ngƣời viết triển khai tiếp vấn đề tồn đọng thực trạng pháp luật thực pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Chƣơng nhƣ đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện Chƣơng Chƣơng luận văn viết thực trạng pháp luật thực hi n hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Theo đó, thơng qua thực ti n hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ Việt Nam, ngƣời viết nêu đƣợc kết đạt đƣợc: khuôn khổ pháp ý dần hoàn thiện, thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trái phiếu doanh nghiệp phát hành theo hình thức riêng lẻ ngày phát triển; đồng thời hạn chế chủ yếu hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Việt Nam Nguyên nhân nh ng hạn chế chủ yếu việc pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Việt Nam nhiều bất cập, bật số điều kiện phát hành, chế báo cáo công bố thông tin thiếu minh bạch Trên sở thực trạng pháp luật thực ti n hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Việt Nam Chƣơng 2, Chƣơng 3, luận văn đƣa định hƣớng yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ Việt Nam nay, đồng thời nghiên cứu học tập kinh nghiệm pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ số quốc gia 104 giới Thông qua đó, uận văn nêu giải pháp để hồn thiện pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ Việt Nam, hồn thiện quy định về: điều kiện phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp; đồng tiền phát hành toán trái phiếu; ƣu ký trái phiếu; xử lý vi phạm hành Đồng thời, chƣơng đƣa giải pháp để nâng cao hiệu thực pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp, à: tái cấu trúc doanh nghiệp, nâng cao giá trị doanh nghiệp tạo hấp dẫn cho nhà đầu tƣ trái phiếu; nâng cao ực quản trị doanh nghiệp; nâng cao nhận thức trái phiếu nhà quản trị doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tín nhiệm tham gia thị trƣờng 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Trọng Bình (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển trái phiếu Việt Nam, Đề tài khoa học, Ủy Ban chứng khốn Nhà nƣớc Dƣơng Cơng chiến (2013), Phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Chưa có xếp h ng tín nhiệm, Thời báo Ngân hàng, Hà Nội; Bộ Tài (2014), Báo cáo tình hình phát triển thị trường vốn năm 2014, Tài liệu phục vụ phiên họp Chính phủ thƣờng kỳ tháng 12/2014 Bộ Tài (2015), Báo cáo tình hình phát triển thị trường vốn năm 2014, Tài liệu phục vụ phiên họp Chính phủ thƣờng kỳ tháng 6/2015 Bộ Tài (2011), Đề án phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đo n 2011 - 2020 Học viện tài (2009), Giáo trình thị trường chứng khốn, Nxb Tài Chính, Hà Nội Quang Chung (2016), “Mở cửa” thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Hồ Chí Minh; Nguy n im Cƣơng 2007 , Giải pháp phát triển thị trường TPDN Việt Nam, Học viện tài Nguy n Thị Phƣơng Dung 2017 , M t số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Tạp chí tài chính, Hà Nội 10 Trần Đức Độ (2011), “Những thay đổi chủ yếu Nghị định 90 phát hành trái phiếu doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Tài - kế toán, 11(100) 11 Nguy n Văn Động (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật dùng cho đào t o đ i học sau đ i học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Lê Hồng Giang (2012), Thị trường Trái phiếu Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Di n đàn kinh tế mùa xuân 2012 13 Bạch Thị Thanh Hà (2013), “ ìm vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Bài học kinh nghiệm Trung Quốc”, Tạp chí tài doanh nghiệp, số năm 2013 14 Trần Xuân Hà (2004), Sử dụng cơng cụ trái phiếu Chính phủ để huy đ ng vốn cho đầu tư ph t triển Việt Nam, Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc, Hà Nội 106 15 Trƣơng Thị Ngọc Hải (2008), Phát triển thị trường TPDN Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 ThS Phan Thị Thu Hiền (2014), Thị trường trái phiếu Việt Nam định hướng phát triển, Bộ Tài 17 Bùi Ngun Hồn (2001), Việt Nam với thị trường chứng khốn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguy n Thị Lan Hƣơng 2009 , M t số so sánh công ty cổ phần theo luật công ty Nhật Bản luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội 19 Nguy n Thị Lan Hƣơng 2013 , Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Đăng hâm 2003 , húc đẩy tham gia trung gian tài thị trường chứng khoán, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Nguy n Khánh Ly (2014), Xây dựng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tập trung - sở thực tiễn, lý luận thách thức đặt ra, Tạp chí Chứng khốn, (188) 22 Hồng Xn (2012), Bước ngoặt thị trường trái phiếu, Thời báo Kinh tế, (110) 23 Nguy n Văn Nam Vƣơng Trọng Nghĩa 2002), Giáo trình thị trường chứng khốn, Nxb Tài Chính, Hà Nội 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật chứng khốn, Nxb CAND, Hà Nội 25 Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội (2016), Đề án “Hồn thiện phát triển thị trường TPDN doanh nghiệp t i Việt Nam” 26 Đinh Thị Thanh Nga (2007), Bảo vệ lợi doanh nghiệp lâm vào tình tr ng phá sản - Học viện cán thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chính Minh 27 Trần Vinh Quang (2005), Phát hành trái phiếu công ty Việt Nam, điều kiện khả thực hiện, Học viện Tài chính, Hà Nội 107 28 Ngân hàng Hƣng Nghiệp Trung Quốc (2011), Thị trường trái phiếu Trung Quốc, Báo cáo khoa học Thị trƣờng vốn Trung Quốc, Thƣợng Hải, Trung Quốc 29 Vũ Nh Thăng, 2013 , Thị trường trái phiếu Việt Nam, m t số vấn đề giải pháp phát triển, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, (179) 30 Nguy n Trƣờng Thọ (2012), M t số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, (70) 31 Nguy n Thị Thuận (2017), Bài giảng pháp luật ho t đ ng phát hành chứng khoán, Hà Nội, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội; 32 Ngọc Thúy (2011), Cửa hẹp cho trái phiếu chuyển đổi, Đầu tƣ chứng khoán, (143) 33 Mai Thƣ, Thu Hƣơng 2015 , Tài xanh gắn với phát triển bền vững, Tạp chí Chứng khoán, số 206 34 Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng 2011 , Giáo trình pháp luật đ i cương, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 35 Trịnh Mai Vân (2010), Phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Viện ngôn ng học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; 37 Vụ tài ngân hàng tổ chức tài (2013), Thị trường trái phiếu Việt Nam định hướng phát triển, Tạp chí Tài số 11 – 2013 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Asian Development Bank (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 03/2018), Asia Bond Monitor 39 Bank Negara Malaysia (2015), The Malaysia option 40 Berrard J Winger and Nancy Mohan (1991), Principles of Financial Manangement, Macmillan Publishing Co 41 Charles J Corrado & Bradford D Jordan (2000), Fundamentals of Investments - Valuation and Management, McGraw – Hill 42 Jack Clack Francis (1993), Management of Investment, McGraw – Hill 108 43 Jared Cummans (2014), A Brief History of Bond Investing, The Wall Street Journal, US 44 J Fred Weston, Eugene F Brigham (1993), Essentials of Managerial Finance, Tenth Edition, Hacourt Brace College Publishers 45 Asian Development Bank (2012), Malaysia Bond Market guide 46 Muhammad bin Ibrahim and Adrian Wong (2012), The corporate bond market in Malaysia, Bank Negara Malaysia 47 Richard A Brealey and Stewart C Myers (1996), Principles of Coporate Finance, McGraw – Hill 48 Richard A.Bredley, Stewart C Myers, Alan J Marcus (2007), Fundamental of corporate finance, fifth Edition, McGraw – Hill/Irwin 49 Robert A Haugen (2001), Modern Investment Theory 50 Shannon P.Pratt (1998), Cost of Capital Estimation and Applications, John Wiley & Sons 51 William F Sharpe (2000), Portfolio Theory and Capital Markets, McGraw – Hill 66 Aswath Damodaran (1997), Corporate Finance - Theory and Practice, John Wiley & Sons III TÀI LIỆU TRÊN MẠNG 52 https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/vincom-phat-hanh-thanh-congtrai-phieu-huy-dong-von-78353.html 53 http://vneconomy.vn/chung-khoan/nam-am-dam-cua-trai-phieu-doanh-nghiep20081222093259157.htm 54 http://vneconomy.vn/chung-khoan/thi-truong-trai-phieu-2010-hai-mang-sangtoi-20100318122714522.htm 55 https://dantri.com.vn/kinh-doanh/dau-la-muc-lai-suat-hop-ly-1339152090.htm 56 http://ndh.vn/vi-sao-trai-phieu-doanh-nghiep-e-am 4358319p146c156.news 57 https://tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/11-doanh-nghiep-tao-ky-lucphat-hanh-trai-phieu-8654.html 58 https://www.thesaigontimes.vn/124717/Nam-2014-huy-dong-trai-phieu-datky-luc-moi.html 109 ... đề phát hành trái phiếu doanh nghiệp, pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp, có tài iệu đề cập tới vấn đề phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp pháp luật phát hành trái phiếu riêng lẻ. .. trái phiếu doanh nghiệp, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, pháp luật phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp Trên... ĐỀ L LUẬN VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU RIÊNG LẺ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU RIÊNG LẺ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 hái uận phát hành trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 1.1.1

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan