1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở việt nam

120 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ H PHáP LUậT Về BảO Vệ ĐộNG VậT HOANG DÃ ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT BI TH H PHáP LUậT Về BảO Vệ ĐộNG VËT HOANG D· ë VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THU HẠNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1.1 Một số vấn đề bảo vệ động vật hoang dã 1.1.1 Khái niệm động vật hoang dã 1.1.2 Vai trò động vật hoang dã 1.1.3 Phân loại động vật hoang dã 1.1.4 Mối quan hệ bảo tồn đa dạng sinh học với bảo vệ động vật hoang dã 12 1.1.5 Sự cần thiết bảo vệ động vật hoang dã pháp luật 13 1.2 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tiêu chí đánh giá pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam 18 1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam 19 1.2.3 Tổng quan quy phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam 22 1.2.4 Những nội dung pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam 32 1.2.5 Xu hướng pháp luật quốc tế bảo vệ động vật hoang dã học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam 39 2.1.1 Thực trạng quy định quản lý bảo vệ động vật hoang dã 39 2.1.2 Thực trạng quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã 48 2.1.3 Thực trạng quy định xử lý tang vật cứu hộ động vật hoang dã 62 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam 66 2.2.1 Thực tiễn thi hành quy định quản lý bảo vệ động vật hoang dã 66 2.2.2 Thực tiễn thi hành quy định xử lý vi phạm pháp luật động vật hoang dã 72 2.2.3 Thực tiễn thi hành quy định xử lý tang vật cứu hộ động vật hoang dã 75 2.2.4 Nguyên nhân trạng thực thi pháp luật động vật hoang dã 78 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM 82 3.1 Sự cần thiết phải hệ thống hoá xây dựng khung pháp luật thống bảo vệ động vật hoang dã 82 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật hoang dã 82 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ động vật hoang dã 84 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định quản lý bảo vệ động vật hoang dã 84 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật động vật hoang dã 85 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định xử lý tang vật, cứu hộ động vật hoang dã 92 3.3.4 Xây dựng đạo luật riêng bảo vệ động vật hoang dã 93 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ động vật hoang dã 97 3.4.1 Các giải pháp chung 97 3.4.2 Các giải pháp cụ thể 98 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình ĐDSH: Đa dạng Sinh học ĐHQG: Đại học Quốc gia ĐVHD: Động vật hoang dã DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Số lượng vụ vi phạm liên quan đến động vật rừng giai đoạn 2006-2014 Bảng 2.2: Trang 74 Số lượng bị cáo vụ việc liên quan đến ĐVHD bị đưa xét xử giai đoạn 2009-2013 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1: Số lượng tê giác bị giết hại để lấy sừng Nam Phi từ 2007 – 8/2015 15 Biểu đồ 2.1: Số lượng vụ việc đối tượng bị xử lý hình vi phạm ĐVHD giai đoạn 2010-2013 73 Biểu đồ 2.2: Vai trò đối tượng bị xử lý hình vi phạm ĐVHD 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Động vật hoang dã (ĐVHD) phận quan trọng cấu thành nên đa dạng sinh học Việt Nam Tuy nhiên, số lượng ĐVHD ngày suy giảm nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu nạn săn bắt, bn bán trái phép lồi ĐVHD Theo Báo cáo số 683/BC-KL-QLR ngày 17/12/2014 Cục Kiểm lâm Công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm 2015, chỉ tính riêng năm 2014, quan chức phát xử lý 432 vụ vi phạm quy định quản lý ĐVHD, tịch thu 8.051 cá thể, tương đương 17.473 kg (trong có 598 cá thể động vật nguy cấp, quý hiếm) [12] Trên trường quốc tế, Việt Nam đánh giá “điểm trung chuyển” “điểm đến” (tiêu thụ) loài ĐVHD [34] Trong Báo cáo Đánh giá việc tuân thủ thực cam kết CITES Hổ, Tê giác Voi 23 quốc gia số nhiều quốc gia coi có phân bố, trung chuyển tiêu thụ loài này, tổ chức WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) đánh giá Việt Nam quốc gia có việc thực thi đáng lo ngại với thẻ màu đỏ hai lồi Tê giác Hổ [47] Nhìn nhận tính nghiêm trọng tội phạm ĐVHD cần thiết phải bảo vệ ĐVHD , Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoá XI thông qua Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/6/2013 đưa nhận định: “Đa dạng sinh học suy giảm, nguy cân sinh thái diễn diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ đời sống nhân dân” từ đưa nhiệm vụ cụ thể, trọng tâm “Bảo vệ nghiêm ngặt loài động vật hoang dã,… loài quý có nguy bị tuyệt chủng” dựa theo số lượng tang vật Chỉ trường hợp vi phạm với số lượng tang vật lớn có tiền án vi phạm tội ĐVHD bị xem xét truy cứu trách nhiệm hình Tang vật tịch thu (nhưng khơng khuyến khích) tiến hành bán đấu giá hay chuyển giao cho sở kinh doanh thương mại Trong trường hợp phát vi phạm sở gây nuôi ĐVHD, tùy theo mức độ nghiêm trọng vi phạm, hình thức xử lý hành hình áp dụng Trong số trường hợp cần áp dụng biện pháp xử phạt bổ sung tước giấy phép gây nuôi bảo tồn/ ni thương mại lồi ĐVHD sở vi phạm 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việc phân nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD chỉ mang tính chất tương đối Trên thực tế, nhóm hành động phải tiến hành đồng thời mang hiệu toàn diện mặt quản lý, xử lý vi phạm xử lý tang vật 3.4.1 Các giải pháp chung Thứ nhất, xây dựng mạng lưới trao đổi thông tin, đầu mối thu thập, cung cấp, trao đổi thông tin; Đồng thời, cần xây dựng chế phối hợp liên ngành hoạt động kiểm soát săn bắt buôn bán ĐVHD Phân định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng ngành có liên quan đến hoạt động quản lý bảo tồn ĐVHD ngành tài nguyên môi trường nông nghiệp phát triển nông thôn Đồng thời, phân định rõ trách nhiệm cách thức phối hợp liên ngành quan thực thi gồm kiểm lâm, hải quan, quản lý thị trường, cảnh sát mơi trường, viện kiểm sát, tịa án Thứ hai, tiến hành hoạt động tuyên truyền sâu rộng nâng cao nhận thức bảo tồn động thực vật hoang dã, phòng chống vi phạm ĐVHD cho cán thực thi pháp luật toàn thể cộng đồng thông qua việc thực 97 chiến dịch không tiêu thụ ĐVHD sản phẩm chúng Đồng thời, phát huy việc ủng hộ, hợp tác người dân cộng đồng với quan chức trình thực thi pháp luật với hình thức kêu gọi khen thưởng phù hợp Xây dựng sách khuyến khích, khen thưởng tổ chức cá nhân cung cấp thông tin, khai báo hành vi vi phạm pháp luật loài ưu tiên bảo vệ; Thứ ba, tăng cường tập huấn, đào tạo nâng cao lực, kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý, bảo tồn ĐVHD nguy cấp quý hiếm; Thứ tư, cần xây dựng chế cung cấp tài rõ ràng, bền vững cho hoạt động liên quan đến việc quản lý bảo tồn ĐVHD nguy cấp quý Nguồn tài xây dựng dựa huy động đóng góp cộng đồng, từ nguồn ngân sách Nhà nước tịch thu phương tiện, tang vật vụ việc vi phạm Thứ năm, xây dựng cẩm nang xác định nhận diện loài ĐVHD nguy cấp, quý phận, sản phẩm chúng 3.4.2 Các giải pháp cụ thể 3.4.2.1 Đối với hoạt động quản lý bảo vệ ĐVHD Thứ nhất, tăng cường kiểm soát nguồn gốc, cứu hộ, kiểm dịch thả lại môi trường tự nhiên ĐVHD nguy cấp quý thông qua việc xây dựng áp dụng hướng dẫn kỹ thuật trình tự thủ tục liên quan dựa việc xem xét tham khảo hướng dẫn kỹ thuật IUCN tổ chức quốc tế khác; Thứ hai, xây dựng hệ thống quy trình, hướng dẫn kỹ thuật cụ thể sở gây nuôi ĐVHD nguy cấp, quý hiếm, ưu tiên bảo vệ tiêu chuẩn chuồng trại, chăm sóc, ăn uống, thú y… bao gồm tiêu chuẩn xác định sở gây ni mục đích bảo tồn hay mục đích thương mại Thứ ba, tăng cường tiến hành rà soát lại việc triển khai chương 98 trình kiểm sốt ĐVHD địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường tra, kiểm tra sở bảo tồn đa dạng sinh học, xử lý nghiêm hoạt động gây nuôi ĐVHD trái quy định hành pháp luật Thứ tư, cần nghiêm cấm trang trại tiến hành gây ni lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ mục đích thương mại có hình phạt nghiêm khắc dành cho chủ trang trại vi phạm quy định pháp luật bảo vệ ĐVHD Nhà nước cần quy định cụ thể danh sách loài ĐVHD phép gây ni mục đích thương mại Các trang trại phải chịu trách nhiệm tài liệu chứng minh nguồn gốc giống gây ni Bên cạnh đó, địa phương cần phải có kiểm soát thận trọng phát triển hoạt động gây ni ĐVHD mục đích thương mại Trong đó, trang trại phải kiểm tra định kỳ, lưu giữ hồ sơ xử lý trường hợp vi phạm Ngoài ra, cần xem xét xây dựng chế tài để sở gây ni ĐVHD mục đích thương mại đóng góp cho việc bảo tồn ĐVHD Thứ năm, cần xây dựng chương trình bảo tồn ĐVHD nguy cấp quý cụ thể theo mốc thời gian, tiến hành thông qua kế hoạch năm 10 năm Ngoài ra, cần tăng cường khảo sát, đánh giá trạng, phân bổ ĐVHD để đề xuất đưa vào loại bỏ loài ĐVHD danh mục ĐVHD nguy cấp, quý 3.4.2.1 Đối với hoạt động xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ ĐVHD Thứ nhất, cần đặt vấn đề đấu tranh chống tội phạm ĐVHD vấn đề quan trọng quốc gia Từ đó, đặt yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở cho trình thực thi pháp luật ĐVHD Đồng thời, Bộ, ban, ngành Trung ương kịp thời hướng dẫn, giải vướng mắc quan chức địa phương trình thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD 99 Thứ hai, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật săn bắt, tiêu thụ, vận chuyển, kinh doanh bất hợp pháp ĐVHD, nguy cấp quý thông qua việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra định kỳ, đột xuất lực lượng thực thi pháp luật trực tiếp liên quan đến săn bắt, tiêu thụ, vận chuyển, kinh doanh bất hợp pháp ĐVHD để tăng cường trách nhiệm, thực thi đắn pháp luật, tránh tình trạng tiêu cực, có tiếp tay cán chuyên ngành vụ việc vi phạm ĐVHD Thậm chí số trường hợp, cán thi hành pháp luật kẻ trực tiếp vi phạm Thứ ba, thường xuyên tiến hành chiến dịch truy quét tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật săn bắt, tiêu thụ, vận chuyển, kinh doanh bất hợp pháp ĐVHD Đặc biệt, cần tập trung nguồn nhân lực vật lực để tiến hành điều tra, xử lý đường dây buôn bán ĐVHD xuyên quốc gia 3.4.2.3 Đối với hoạt động xử lý tang vật cứu hộ dộng vật hoang dã Thứ nhất, cần có hướng dẫn cụ thể cách thức xử lý tang vật ĐVHD sống xây dựng quy trình, hướng dẫn kỹ thuật cụ thể cứu hộ ĐVHD tang vật vụ vi phạm Trong đó, cần đặc biệt lưu ý nhằm đáp ứng khả tồn cá thể loài sau thả mơi trường sống tự nhiên Do đó, tái thả phải tính đến đặc trưng lồi yêu cầu sinh cảnh, phạm vi hoạt động mơi trường sống tự nhiên, ví dụ lồi voi, hổ Đông Dương Thứ hai, tăng cường sở vật chất tài cho Trung tâm cứu hộ ĐVHD nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân vốn đầu tư nước hợp tác quốc tế mơ hình Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam (Cục Kiểm lâm đại diện Chính phủ Việt Nam đóng góp quyền sử dụng đất, tổ chức động vật châu Á hỗ trợ nguồn vốn xây dựng sở vật chất kĩ thuật vận hành hoạt động Trung tâm) Thu hút có chọn lọc nguồn kinh phí 100 doanh nghiệp tư nhân để xúc tiến xây dựng mơ hình cơng viên bán hoang dã nhằm bảo tồn số loài ĐVHD phù hợp kết hợp du lịch, giáo dục môi trường phát triển kinh tế Tuy nhiên, cần xây dựng quy chuẩn chế giám sát chặt chẽ sở tư nhân để đơn vị đóng góp cho cơng tác bảo vệ ĐVHD đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật (về nguồn gốc hợp pháp loài ĐVHD quy trình đăng ký, quản lý) 101 KẾT LUẬN ĐVHD thành tố thiếu đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái Sự loài ĐVHD ảnh hưởng đến phát triển bền vững ổn định hệ sinh thái Chính vậy, việc bảo vệ ĐVHD khỏi nguy tuyệt chủng vô cần thiết Hiện nay, nguy lớn ĐVHD nạn săn bắt tiêu thụ lồi Trong đó, bên cạnh Trung Quốc, Việt Nam bị quốc tế nhìn nhận điểm trung chuyển tiêu thụ ĐVHD lớn giới Nạn buôn bán, tiêu thụ trái phép ĐVHD gây tác hại to lớn sinh thái, mơi trường mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, sinh thái, mơi trường, sức khỏe, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia hình ảnh đất nước mắt bạn bè quốc tế Trước tác hại to lớn nạn buôn bán, tiêu thụ, sử dụng trái phép ĐVHD gây phân tích việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vô quan trọng Hệ thống pháp luật toàn diện hợp lý tảng để Nhà nước, tổ chức, cá nhân đóng góp vào cơng tác bảo vệ ĐVHD sở để nghiêm trị hành vi vi phạm pháp luật nhằm răn đe, phòng ngừa tội phạm lĩnh vực Pháp luật tiền đề quan trọng, nhiên, hiệu công tác bảo vệ ĐVHD thực đến từ công tác thực thi Mỗi cán thực thi pháp luật bên cạnh việc hiểu rõ quy định pháp luật bảo vệ ĐVHD cần tự nhận thức vai trò cần thiết phải bảo vệ ĐVHD để từ áp dụng có hiệu quy định để bảo vệ tốt loài ĐVHD Việt Nam Trong phạm vi luận văn thạc sĩ Luật học, tác giả đưa đến cho Quý Thầy, Cơ độc giả nhìn tổng quan, toàn diện hệ thống khái niệm, cần thiết phải bảo vệ ĐVHD quy định pháp luật, tổng quan quy định pháp luật hành bảo vệ ĐVHD Trong luận văn, tác giả đưa 102 đánh giá cá nhân sách, pháp luật hành lĩnh vực bảo vệ ĐVHD phân tích vướng mắc thực thi pháp luật hoạt động để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường khả thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam Bản thân cán hoạt động tổ chức chuyên sâu bảo tồn ĐVHD Việt Nam, tác giả dành nhiều tâm huyết nghiên cứu đề tài pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam Vì vậy, tác giả hi vọng Luận văn công trình nghiên cứu khoa học thực có ý nghĩa góp phần vào cơng tác hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam Trân trọng cảm ơn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Thái Trần Bái (2001), Giáo trình Động vật khơng xương sống, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/09/2008 việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Thông tư số 90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (2007), Thông tư Liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày 12/09/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản, Hà Nội 104 Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 12 Cục Kiểm lâm, (2014) Báo cáo số 683 /BC-KL-QLR ngày 17/12/2014 Công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm 2015 13 Trần Kiên, Trần Hồng Việt (2001), Động vật học có xương sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Liên Hiệp quốc (1973), Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã, nguy cấp (CITES) 15 Liên Hiệp quốc (1992), Công ước Đa dạng sinh học (CBD) 16 Trương Hồng Quang (2009), Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004, Hà Nội 18 Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Bộ Luật Hình Sự số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009, Hà Nội 20 Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (2010), Báo cáo tình trạng buôn bán hổ Việt Nam 105 21 Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (2014), Báo cáo “Phân tích kết xử lý hình tội phạm động vật hoang dã” công bố Tọa đàm tăng cường công tác đấu tranh với tội phạm ĐVHD ENV tổ chức ngày 28/03/2014 Hà Nội 22 Phạm Minh Tuyên (2014), Tham luận “Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ - Thực tiễn xét xử Việt Nam số kiến nghị” - Tọa đàm tăng cường công tác đấu tranh với tội phạm ĐVHD ENV tổ chức ngày 28/03/2014 Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 23 Morgera, E and Wingard, J (2002), Principles for developing sustainable wildlife management laws, FAO Legal Paper Online (tr 75) 24 UNEP (2014), Illegal trade of wildlife, UNEP year book 2014 emerging issues updated, p 25 Nguồn http://www.unep.org/yearbook/2014/PDF /chapt4.pdf III Trang thông tin điện tử 25 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/252226633552515309847500/Dong-vat -Thuc-vat/Dong-vat-la-gi.htm 26 http://www.cites.org/eng/news/pr/2014/london-conference-20140214.php 27 http://www.fao.org/docrep/005/y3844e/y3844e03.htm#TopOfPage 28 http://kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/Hanh-vi-vi-pham-Luat-BV-va-PT-rung/ 29 http://maxreading.com/sach-hay/viet-nam-moi-truong-va-cuocsong/rung-viet-nam-truoc-va-nay-11351.html 30 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi/View_Detail.as px?ItemID =487 31 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/thuc-trang-phap-luatda-dang-sinh-hoc-cua-viet-nam-va-phuong-huong-hoan-thien.html, Thực trạng pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam phương hướng hoàn thiện, (truy cập ngày 18/6/2014) 106 32 http://suckhoedoisong.vn/thoi-su/dong-vat-hoang-da-gay-nhieu-benhnguy-hiem-tren-nguoi-20140520161525331.htm 33 https://www.savetherhino.org/latest_news/news/1190_1_215_rhinos_poa ched_in_south_africa_during_2014 34 http://tainguyenmoitruong.com.vn/tay-nguyen-dong-vat-hoang-dakeu-cuu.html 35 http://www.thefreedictionary.com/wildlife 36 http://thethaovanhoa.vn/bong-da/cuu-loai-te-giac-nam-phi-huy-dongquan-doi-viet-nam-keu-goi-phu-nu-n20131022105450238.htm 37 http://thiennhien.org/images/Tailieu/BantinbuonbanDVHD/bantinvenanb uonbandvhdthang10nam2011.pdf 38 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/moi-truong/20120409/tien-ti-cungkhong-ban-rua/486132.html 39 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/moi-truong/20130921/dung-mangxa-hoi-cuu-dong-vat-hoang-da/570157.html 40 http://www.unodc.org/cld/index-sherloc.jspx 41 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/viet-nam-chi-con-khoang-30-conho-tu-nhien-2181925.html 42 https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_minh_B%E1%BA%A3o_t %E1%BB%93n_Thi%C3%AAn_nhi%C3%AAn_Qu%E1%BB%91c_t %E1%BA%BF 43.https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9B c_Ramsar 43 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_v% E1%BB% 81 _%C4%90a_d%E1%BA%A1ng_sinh_h%E1%BB%8Dc 44 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/bao-my-viet-ve-nan-buonthu-quy-hiem-cua-viet-nam-3175919.html 107 45 http://vtv.vn/trong-nuoc/viet-nam-diem-nong-cua-nan-buon-lau-sung-tegiac-85737.htm 46 http://www.vusta.vn/vi/news/Lien-hiep-hoi-1733/Keu-goi-cham-dut-nannuoi-nhot-gau-tai-Viet-Nam-45618.html 47 http://assets.wnf.nl/downloads/wwf_wildlife_crime_scorecard_report.pdf 48 https://www.unodc.org/documents/southeastasiaandpacific//vietnam/publ ication/2014/CP_final_V.pdf 108 PHỤ LỤC Danh sách văn quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến lĩnh vực bảo vệ ĐVHD Tên văn Ngày có hiệu lực Luật Thuỷ sản 2003 Ngày 01/07/2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Ngày 01/04/2005 Luật Đa dạng sinh học 2008 Ngày 01/07/2009 Bộ luật Hình 2009 Ngày 01/01/2010 Luật Bảo vệ Môi trường 2014 Ngày 01/01/2015 Luật Đầu tư 2014 Ngày 01/07/2015 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ Tháng 4/2006 quản lý loài động vật rừng, thực vật rừng hoang dã nguy cấp, quý, Lưu ý: Một số nội dung Nghị định liên quan đến loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ điều chỉnh theo quy định Nghị định 160/2013/NĐ-CP Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ Tháng 9/2006 quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất nhập nội từ biển, cảnh, gây nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản trồng cấy nhân tạo động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Lưu ý: Một số trình tự, thủ tục theo Nghị định sửa đổi Nghị định 98/2011/NĐ-CP Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12/09/2013 Chính phủ Ngày 01/11/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ Ngày 25/12/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản Lưu ý: Một số nội dung Nghị định sửa đổi Nghị định 40/2015/NĐ-CP 109 Nghị định 160/2013/ND-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ Ngày 01/01/2014 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ Ngày 30/12/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực môi trường Nghị định 29/2014/NĐ-CP ngày 10/04/2014 quy định thẩm Ngày 01/06/2014 quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu Nhà nước tài sản quản lý, xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA- Tháng 04/2007 VKSNDTC-TANDTC ngày 08/3/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Thông tư 62/2008/TT-BNN ngày 20/05/2008 Bộ Nông Tháng 06/2008 nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn việc sửa đổi số điều Thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 20/03/2006 Bộ Thuỷ sản ngày 20/03/2006 việc hướng dẫn số nội dung Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản Thông tư 90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 Bộ Nông Tháng 09/2008 nghiê ̣p và Phát triể n Nông t hôn hướng dẫn xử lý tạng vật động vật rừng bị tịch thu Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Bộ Tháng 03/2012 Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Lưu ý: Một số nội dung Thông tư sửa đổi Thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 Bộ Ngày 09/11/2012 Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn quy định khai thác gây nuôi động vật rừng thông thường 110 Thông tư 40/2013/TT-BNNPTNT ngày 05/09/2013 Bộ Ngày 25/10/2013 Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn ban hành Danh mục loài động thực vật thuộc phụ lục Cơng ước bn bán Quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp Thông tư 159/2014/TT-BTC ngày 27/10/2014 Bộ Tài Ngày 12/12/2014 hướng dẫn thực số điều Nghị định 29/2014/NĐ-CP quy định thẩm quyền trình tự thiết lập quyền sở hữu nhà nước tài sản quản lý, chuyển giao tài sản xác lập quyền sỏ hữu Nhà nước Quyết định 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/07/2008 Bộ Nông Tháng 08/2008 nghiê ̣p và Phát triể n Nơng thơn việc ban hành danh mục lồi thuỷ sinh nguy cấp cần bảo vệ, phục hồi phát triển Lưu ý: Một số nội dung Thông tư sửa đổi Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT Quyết định 95/2008/QĐ-BNN B ộ Nông nghiê ̣p và Phát Tháng 10/2008 triể n Nông thôn ngày 29/09/2008 ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi Lưu ý: Một số nội dung Thông tư sửa đổi Thông tư 25/2011/TT-BNNPTNT Quyết định 11/2013/QĐ-BNN ngày 24/01/2013 việc cấm Ngày 15/03/2013 nhập khẩu, xuất kinh doanh số mẫu vật loài thuộc phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 111 ... thi pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1.1 Một số vấn đề bảo vệ động vật hoang dã 1.1.1 Khái niệm động vật hoang dã Hiện... thiện pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam 19 1.2.3 Tổng quan quy phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam 22 1.2.4 Những nội dung pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam. .. tác quốc tế bảo vệ ĐVHD 38 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam 2.1.1 Thực

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:10

w