1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở việt nam

119 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH T PHáP LUậT Về BảO TồN ĐA DạNG SINH HọC ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN ANH T PHáP LUậT Về BảO TồN ĐA D¹NG SINH HäC ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ QUANG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Anh Tú MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Vai trò đa dạng sinh học 1.1.3 Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học 10 1.1.4 Biện pháp quản lý tổng hợp đa dạng sinh học 12 1.2 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc điểm 16 1.2.3 Các nguyên tắc pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 17 1.2.4 Nội dung pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 19 1.3 Các tiêu chí đánh giá pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 30 1.4 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc xây dựng, ban hành áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 32 1.4.1 Yếu tố kinh tế 32 1.4.2 Yếu tố dân cư 33 1.5 Kinh nghiệm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học số quốc gia giới 34 1.5.1 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Úc 34 1.5.2 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Costa Rica 36 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho pháp luật bảo tồn da dạng sinh học Việt Nam 37 Kết luận chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM 40 2.1 Sơ lược trình phát triển pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 40 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 40 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến trước năm 2008 42 2.1.3 Giai đoạn từ năm 2008 đến 44 2.2 Thực trạng quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 46 2.2.1 Các quy định pháp luật bảo tồn đa dạng hệ sinh thái 46 2.2.2 Các quy định pháp luật bảo tồn đa dạng loài 53 2.2.3 Các quy định pháp luật bảo tồn nguồn gen 62 2.2.4 Các quy định xử lý vi phạm lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học 69 2.3 Đánh giá pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 71 2.3.1 Kết đạt 71 2.3.2 Một số vướng mắc, bất cập tồn 81 Kết luận chương 89 Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM 90 3.1 Lý giải nguyên nhân bất cập 90 3.1.1 Hệ thống pháp luật ĐDSH chưa đồng bộ, cịn nhiều thiếu sót 90 3.1.2 Nguồn nhân lực cho cơng tác bảo tồn cịn thiếu hụt 91 3.1.3 Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học chưa có quan tâm mức 92 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 93 3.2.1 Thể chế hóa quan điểm Đảng Chính phủ vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học 93 3.2.2 Thực thi cam kết Việt Nam Công ước quốc tế đa dạng sinh học 95 3.2.3 Tăng cường việc sử dụng công cụ kinh tế pháp luật quản lý môi trường 97 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo điều kiện thực thi pháp luật 98 3.3 Một số giải pháp cụ thể 99 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 99 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CBD: Công ước Quốc tế Đa dạng sinh học CITES: Công ước buôn bán quốc tế lồi Động Thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐNN: Đất ngập nước ĐVHD: Động vật hoang dã HST: Hệ sinh thái KBT: Khu bảo tồn RĐD: Rừng đặc dụng VQG: Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng, sơ đồ Trang Bảng 2.1 Các vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế theo vùng địa lý 53 Số loài thực vật, động vật bậc phân hạng sách đỏ Việt Nam (2007) 76 Bảng 2.3 Diễn biến diện tích rừng qua năm 81 Bảng 3.1 Nghĩa vụ nước thành viên tham gia Công ước CBD 96 Các bước quy trình RIA 31 Bảng 2.2 Sơ đồ 1.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, kỉ 21 kỷ khoa học cơng nghệ, qua tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại khơng ngừng kéo theo phát triển kinh tế nước giới Nhưng đồng thời, nguy suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên suy thối yếu tố mơi trường sống Sự suy giảm nơi sinh sống tồn loài động, thực vật kéo theo suy giảm số loài Ngoài vấn đề ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế, thay đổi khí hậu với thảm họa thiên nhiên dẫn đến suy giảm nghiêm trọng ĐDSH trái đật Tình hình đặt cho toàn giới nhiệm vụ cấp bách phải có biện pháp cụ thể để BTTN đồng nghĩa với việc bảo tồn ĐDSH Nhận thức giá trị to lớn tầm quan trọng ĐDSH, năm 1993 Việt Nam phê chuẩn Công ước CBD Năm 1995, Chính phủ phê duyệt ban hành “Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam” Đi kèm với kế hoạch để bảo vệ ĐDSH, Việt Nam đưa nhiều văn pháp luật, sách liên quan đến ĐDSH như: Luật Bảo vệ môi trường, Luật ĐDSH, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản… Tuy nhiên quy định pháp luật bảo vệ ĐDSH nhiều bất cật, chồng chéo thiếu đồng Nhiều quy định mang tính nguyên tắc, chung chung mà chưa khả thi, chưa phát huy hiệu thực Luật ĐDSH ban hành có hiệu lực từ năm 2008 coi Bộ luật chủ đạo vấn đề ĐDSH Việt Nam đến trải qua nhiều năm lộ nhiều điểm bất cập cần phải sửa đổi Ngoài cấu tổ chức quản lý nhà nước ĐDSH chưa rõ ràng, thống nhất; chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể dẫn tới việc thực thi bảo vệ ĐDSH chưa phát huy hết hiệu thực Chính vậy, nghiên cứu pháp luật ĐDSH Việt Nam giúp tìm hiểu thiếu sót, bất cật để từ đưa phương hướng giải Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo tồn ĐDSH Việt Nam” với mong muốn hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo tồn ĐDSH nói chung pháp luật bảo tồn ĐDSH vấn đề quan tâm Việt Nam Vì vậy, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH, nhiên pháp luật bảo tồn ĐDSH tương đối mẻ nhiều người, nghiên cứu pháp luật bảo tồn ĐDSH hạn chế Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đề tài sau: - Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luật văn thạc sĩ Luật học – trường Đại học Luật Hà Nội - Trần Thị Hương Giang (2006), Pháp luật bảo tồn nguồn gen Việt Nam, Luận Văn thạc sĩ Luật học – trường Đại học Luật Hà Nội - Đặng Thị Thu Hải (2006), Pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học – Khoa Luật, đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học – Khoa Luật, đại học Quốc gia Hà Nội - Hồ Vĩnh Sơn (2014), Vấn đề bảo tồn ĐDSH kênh VTV2 Đài truyền hình Việt Nam (Khảo sát 2012 – 2013), Luận văn thạc sĩ Luật học – Khoa Luật, đại học Quốc gia Hà Nội - Lương Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật bảo tồn ĐDSH thực tiễn áp dụng VQG Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Luật học – Khoa Luật, đại học Quốc gia Hà Nội Chính vậy, để cụ thể hóa cam kết việc tuân thủ thực thi nghĩa vụ mà Việt Nam phải thực việc xây dựng pháp luật cần phải thể chế hóa nghĩa vụ quy định pháp luật bảo tồn ĐDSH 3.2.3 Tăng cường việc sử dụng công cụ kinh tế pháp luật quản lý môi trường Công cụ kinh tế sách, biện pháp nhằm tác động tới chi phí lợi ích hành động kinh tế thường xuyên tác động tới môi trường, tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây hủy hoại môi trường đồng thời tác động đến hành vi cá nhân theo hướng có lợi cho mơi trường Các công cụ kinh tế phương tiện sách hữu hiệu để đạt tới mục tiêu môi trường thành công Các công cụ kinh tế quản lý môi trường bao gồm nhiều loại như: quỹ môi trường, thuế môi trường, thuế tài nguyên, lệ phí, phí mơi trường, hình thức trợ cấp tài biện pháp tài ngăn ngừa nhiễm Công cụ kinh tế áp dụng dựa hai nguyên tắc quốc tế thừa nhận là: “người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)”, “người hưởng thụ phải trả tiền” (BPP) “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” có nghĩa buộc người gây ô nhiễm(doanh nghiệp, cá nhân hay quyền) phải trả hồn tồn chi phí phá hoại mơi trường hoạt động họ gây Điều khuyến khích người ta giảm phá hoại đó, mức mà chi phí biên việc giảm nhiễm chi phí biên tổn hại nhiễm gây Phương pháp sử dụng cơng cụ kinh tế nhấn mạnh ích lợi công cụ kinh tế dùng để thay đổi thái độ người thông qua chế giá Đối nghịch với việc người trực tiếp gây ô nhiễm phải trả tiền, người hưởng thụ môi trường cải thiện phải trả khoản phí Có thể hiểu ngun tắc tắc tất hưởng lợi có 97 mơi trường lành khơng bị nhiễm, phải nộp phí Nguyên tắc đưa giải pháp bảo vệ mơi trường với cách nhìn nhận riêng Ngun tắc chủ trương việc phịng ngừa nhiễm cải thiện môi trường cần hỗ trợ từ phía người muốn thay đổi người khơng phải trả giá cho chất gây ô nhiễm [56] Ngồi cơng cụ kinh tế cịn có vai trò khác việc thúc đẩy định hướng hành động ngày thân thiện với môi trường hoạt động kinh tế - xã hội diễn thường xun Chính việc tăng cường sử dụng công cụ kinh tế việc quản lý môi trường giúp nâng cao nhận thức quản lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển có tính bền vững 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo điều kiện thực thi pháp luật Như biết, phần hạn chế thực trạng pháp luật bảo tồn ĐDSH không áp dụng mong muốn nhà làm luật đội ngũ cán thực cơng tác chưa có đủ kiến thức chuyên môn kiến thức pháp luật bảo tồn ĐDSH Chính vậy, việc tổ chức khóa đào tạo đảm bảo điều kiện cho việc thực công tác họ điều kiện đủ để pháp luật bảo tồn ĐDSH thực thi cách có hiệu Ngồi ra, việc đảm bảo đầy đủ trang thiết bị cho công tác bảo tồn việc làm cần thiết Theo báo cáo số KBT số tỉnh cho thấy, KBT khơng có đủ trang thiết bị theo dõi quan trắc; liệu điều tra loài, HST lạc hậu, không kiểm chứng theo dõi cập nhật thường xun… Ngồi ra, nguồn kinh phí cho công tác bảo tồn chủ yếu tập trung cho công tác bảo tồn phát triển rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa tập trung cho công tác bảo tồn ĐDSH Do công tác kiểm tra, 98 giám sát bảo tồn loài chưa diễn cách thường xuyên, ảnh hưởng đến hiệu cơng tác bảo tồn Chính vậy, pháp luật ĐDSH việc xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh cịn cần phải hướng đến việc đảm bảo thi hành chúng thực tiễn 3.3 Một số giải pháp cụ thể 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật - Thống công tác quản lý nhà nước công tác bảo tồn ĐDSH, quản lý hệ thống KBT Phạm vi nội dung quản lý nhà nước ĐDSH điều chỉnh, quy định 04 luật: Luật Bảo vệ Phát triển rừng, 2004 Luật Thủy sản, 2003 (do Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì triển khai) Luật Bảo vệ Môi trường 2013 Luật ĐDSH 2008 (do Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì triển khai) Theo phân cơng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý khu RĐD (HST rừng); KBT vùng nước nội địa (HST thuỷ vực nước nội địa); KBT biển (HST biển) Trong đó, Bộ Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm xây dựng quản lý khu ĐNN (HST đất ngập nước) Tuy nhiên, thực tế, HST luôn đan xen KBT VQG Xuân Thủy (Nam Định), U Minh Thượng, U Minh Hạ, Cà Mau, gồm có HST: rừng, ĐNN cửa sông ven biển Trên thực tế việc quản lý KBT thiên nhiên lâu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực thi Nhưng việc quy định việc quản lý dẫn đến việc quan thường khó dẫn chiếu đến quy định pháp luật làm Chính vậy, thời gian tới Chính phủ cần phải có cách thức hợp lý cơng tác quản lý ĐDSH nói chung - Thống số loại quy hoạch bảo tồn ĐDSH Hiện hệ thống pháp luật bảo tồn ĐDSH tồn nhiều loại quy 99 hoạch bảo gồm: Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng (Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004); Quy hoạch KBT vùng nước nội địa, KBT biển (Luật Thuỷ sản năm 2003); Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN (Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN); Quy hoạch bảo tồn ĐDSH (Luật ĐDSH 2008) Việc quy định dễ dẫn đến việc chồng chéo loại quy hoạch, lãng phí nguồn lực, nguồn tài cơng tác xây dựng thực thi quy hoạch Chính vậy, pháp luật ĐDSH thời gian tới cần phải thể hố loại quy hoạch có tính chất bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Không nên xây dựng quy hoạch theo HST mà nên xây dựng theo hướng xác định mức độ cần thiết, mức độ ưu tiên bảo tồn ĐDSH - Lồng ghép quy định công cụ kinh tế pháp luật bảo tồn ĐDSH Nếu kể đến công cụ kinh tế pháp luật mơi trường nói chung pháp luật ĐDSH nói riêng Việt Nam ít, chủ yếu sử dụng số công cụ số loại thuế tài ngun, phí mơi trường, việc ký quỹ môi trường, trợ cấp môi trường hay nhãn sinh thái Việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý ĐDSH có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo tồn ĐDSH Chính pháp luật Việt Nam thời gian tới cần nghiên cứu số công cụ kinh tế áp dụng thành công số quốc gia để nghiên cứu áp dụng Việt Nam việc bồi hoàn ĐDSH Việc bồi hoàn biện pháp thiết kế nhằm đền bù cho tác động tiêu cực đến đến ĐDSH thực dự án phát triển sau thực biện pháp phòng ngừa giảm thiểu phù hợp Bồi hoàn ĐDSH hiểu hoạt động nhằm bồi thường cho tác động cịn sót lại khơng thể tránh khỏi sau áp dụng biện pháp giảm thiểu dự án phát triển kinh tế - xã hội Hay nói cách 100 khác, bồi hồn ĐDSH bước cuối sau trình tự việc tính tốn để phịng tránh, giảm thiểu, phục hồi cải tạo, đền bù tuân thủ Việc bồi hoàn nhằm giúp bảo tồn khu vực có giá trị ĐDSH cao so với khu vực bị ĐDSH Cụ thể như, công ty phát triển khu vực có giá trị ĐDSH tương đối thấp sau bồi hồn tạo bảo vệ khu vực có giá trị ĐDSH cao Ngồi ra, bồi hồn giúp sử dụng hiệu khoản kinh phí cho bảo tồn, tập trung nguồn tài trợ bảo tồn ĐDSH dịch vụ HST nơi cần thiết Như thấy, bồi hoàn ĐDSH cách giảm áp lực tới ĐDSH góp phần cải thiện tài bền vững cho công tác bảo tồn - Điều chỉnh, luật hóa số quy định bảo tồn ĐDSH cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn + Bổ sung việc xác định giá trị số tài nguyên có giá trị đặc biệt để dễ dàng áp dụng việc xử lý vi phạm pháp luật bảo tồn ĐDSH + Bổ sung việc cấm nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo trái phép (khoản điều 42 Luật ĐDSH 2008) + Có quy định chặt chẽ việc gây, nuôi động vật nhằm mục đích thương mại + Điều chỉnh chế tài việc xử lý vi phạm bảo tồn loài động, thực vật quy định pháp luật Hiện nay, chế tài thấp so với hậu mà hành vi vi phạm gây giá trị lồi, động vật bị xâm phạm Chính cần phải nâng cao khung hình phạt để nâng cao tính răn đe + Điều chỉnh, cập nhật hệ thống Danh mục loài động, thực vật quý hiếm, Danh mục loài ngoại lai xâm hại… thường xuyên Như phân tích Chương II, pháp luật Việt Nam tồn nhiều 101 loại Danh mục động, thực vật quý cần phải bảo tồn theo quy định nhiều văn quy phạm khác Chính cần phải nghiên cứu, điều chỉnh có hệ thống loại danh mục tránh chồng chéo, gây lãng phí việc quản lý, bảo tồn áp dụng pháp luật kịp thời, đảm bảo tính hiệu - Pháp điển hóa hệ thống pháp luật bảo tồn ĐDSH Việc pháp điển hóa hệ thống pháp luật bảo tồn ĐDSH giúp cho người tiện lợi việc tìm kiếm, tra cứu, thỏa mãn nhu cầu sử dụng tìm hiểu pháp luật Ngồi việc pháp điển hóa cịn đảm bảo tính cơng khai minh bạch hệ thống pháp luật nâng cao tin tưởng người dân vào hệ thống pháp luật nước ta 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn - Tăng cường lực, nguồn nhân lực cho đội ngũ cán thực công tác quản lý nhà nước bảo tồn ĐDSH Mặc dù hệ thống tổ chức quản lý ĐDSH hình thành từ Trung ương đến địa phương thực tế nhân lực làm công tác bảo tồn thiết hụt, đặc biệt địa phương Cũng thiếu biên chế nên nhiều Chi cục Bảo vệ môi trường địa phương chưa thành lập Phịng bảo tồn ĐDSH có bố trí 01 nhân để theo dõi; cơng tác bảo tồn ĐDSH giao cho Chi cục kiểm lâm vốn người, nhiệm vụ bảo vệ rừng nặng nề lại khơng có đào tạo chun mơn nghiệp vụ bảo tồn Ngồi ra, lực thực công tác số cán hạn chế kiến thức pháp luật bảo tồn chưa cao dẫn đến hiệu công tác bảo tồn chưa đáp ứng nhu cầu thực Do để đảm bảo cho công tác áp dụng pháp luật việc tăng cường nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan trọng cần Chính phủ nhà nước quan tâm thời gian tới 102 - Tăng cường chi Ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường đặc biệt công tác bảo tồn ĐDSH Luật ĐDSH dành chương riêng (Chương VII) quy định chế, nguồn lực bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH kinh phí cho bảo tồn ĐDSH lấy chủ yếu từ nguồn kinh phí nghiệp mơi trường (khoảng 1% Ngân sách nhà nước) Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước hoạt động bảo vệ mơi trường cịn ít, chưa đủ cho công tác bảo vệ môi trường chưa nhắc đến công tác bảo tồn ĐDSH Trên thực tế, nguồn lực tài đầu tư cho ĐDSH hạn h p nên không đủ để triển khai hoạt động bảo tồn ĐDSH như: điều tra ĐDSH, xây dựng sở liệu ĐDSH; quan trắc, thống kê ĐDSH; phục hồi HST tự nhiên, bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; xây dựng, nâng cấp, cải tạo KBT, khiến cho công tác triển khai hoạt động quản lý đa cịn hạn chế Chính cần phải tăng cường hoạt động chi ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường đặc biệt công tác bảo tồn ĐDSH để đảm bảo thực cơng tác có hiệu - Nâng cao nhận thức xã hội biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công tác bảo tồn ĐDSH Việc huy động tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn ĐDSH nội dung quan trọng để công bảo tồn đạt hiệu Đây công việc có tính xã hội hố, nhiệm vụ toàn dân, cộng đồng cư dân vùng đệm VQG, KBT Nếu khơng có hỗ trợ tham gia người dân sống vùng đệm cơng tác bảo vệ các giá trị VQG, KBT, nơi có giá trị ĐDSH cao khơng thể đạt kết tốt Do đó, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm yếu tố then chốt để đảm bảo thành công công tác bảo tồn VQG, KBT 103 Ngoài việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật bảo tồn ĐDSH cho dân cư sinh sống vùng đệm việc tuyên truyền cho tất cộng đồng lợi ích ĐDSH cần thiết phải bảo tồn ĐDSH điều quan trọng, giúp giảm nguy chặt phá rừng, bn bán lồi động, thực vật q hiếm, góp phần lớn cho cơng tác bảo tồn ĐDSH thành công thực tế 104 KẾT LUẬN Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính ĐDSH cao giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Tính đa dạng HST (rừng, biển, ĐNN), phong phú giàu có lồi nguồn gen sinh vật, sẵn có hệ thống dịch vụ sinh thái - môi trường chúng tạo ra, hệ thống kiến thức văn hóa địa phương quản lý sử dụng tài nguyên làm cho ĐDSH có vai trị, giá trị vơ to lớn cho đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Tuy vậy, thực tế tài nguyên ĐDSH Việt Nam liên tục bị suy giảm suy thoái áp lực gia tăng dân số, khai thác mức tài nguyên sinh vật đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế Việt Nam trường hợp cá biệt, mà tình trạng chung giai đoạn chuyển đổi quốc gia phát triển có kinh tế dựa vào khai thác tài ngun Chính vậy, Đảng Nhà nước năm qua có biện pháp tích cực nhằm cải thiện tình trạng Bằng việc xây dựng hệ thống pháp luật ĐDSH chất lượng tạo nên hành lang pháp lý vô quan giúp cho công tác bảo tồn ĐDSH năm vừa qua ngày cảng cải thiện Thơng qua việc tìm hiểu kiến thức pháp luật tình trạng thi hành pháp luật thực tế, luận văn đưa số bình luận kiến nghị nhằm giải khó khăn, vướng mắc hệ thống pháp luật bảo tồn ĐDSH Hi vọng Luận văn công trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn góp phần cải thiện chất lượng quy định pháp luật bảo tồn ĐDSH Việt Nam 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luật văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Biodiversity (2012), Quan điểm toàn cầu đa dạng sinh học Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002 – 2010, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Quốc gia đa dạng sinh học năm 2011, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo Quốc gia lần thứ thực Công ước Đa dạng sinh học giai đoạn 2009-2013, Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường (2014), Phân tích mơ hình quản lý đa dạng sinh học áp dụng số quốc gia giới, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 109/2003/NĐ-CP việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 27/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2005 hướng dẫn Luật Thủy sản, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 hướng dẫn Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 12 Chính phủ (2016), Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 hướng dẫn Luật Thú y, Hà Nội 106 13 Chính phủ (2016), Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, Hà Nội 14 Chính phủ (2017), Nghị định số 59/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2017 quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen, Hà Nội 15 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Anh Cường, Nguyễn Thành Vĩnh, Nguyễn Đặng Thu Cúc, Phạm Hạnh Nguyên (2017), Tình hình thực Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Lê Sỹ Doanh, Nguyễn Thị Tiến, Lê Mạnh Thắng (2016), Đánh giá tình hình thực quy định bảo vệ rừng, ph ng cháy, chữa cháy rừng Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 18 Trần Thị Hương Giang (2006), Pháp luật bảo tồn nguồn gen Việt Nam, Luận vặn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 19 Đặng Thị Thu Hải (2006), Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lưu Đức Hải (2005), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Hương (2013) “Mơ hình thành cơng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Costa Rica”, Tạp chí Mơi trường, (tháng 5) 23 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Huyền, Vũ Quang (2017), “Hoàn thiện pháp luật lâm nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (tháng 12) 107 25 Nguyễn Thanh Huyền, Vũ Quang (2018), “Pháp luật vè bảo vệ thực vật, động vật hoang dã nguy cấp, quý, – Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Luật học, (3) 26 Liên hợp quốc (1971), Công ước Ramsar năm 1971 vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước 27 Liên hợp quốc (1972), Công ước năm 1972 Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới 28 Liên hợp quốc (1973), Công ước năm 1973 Bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng 29 Liên hợp quốc (1992), Công ước năm 1992 Đa dạng sinh học 30 Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt (2002), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học 31 Huỳnh Thị Mai (2008), “Pháp luật đa dạng sinh học số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (17) 32 Hoàng Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng (2013), Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc gia “Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng xanh”, Hà Nội 33 Hoàng Thị Thanh Nhàn, “Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích – từ quan điểm thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí mơi trường online ngày 4/12/2016 34 Trương Hồng Quang (2011), “Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (19), tr.50-57, 62 35 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 36 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội 37 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 38 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Luật Thú y, Hà Nội 108 40 Phạm Bình Quyền, Lê Thanh Bình (2012), Cơ sở khoa học phương pháp luận xây dựng quy hoạch tổng thể đa dạng sinh học Việt Nam 41 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hồ Vĩnh Sơn (2014), Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học kênh VTV2 Đài truyền hình Việt Nam (Khảo sát 2012 – 2013), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Ngơ Thất Tháp (2008), Giáo trình Đa dạng sinh học 44 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Lương Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Vân Trang (2004), Hoàn thiện pháp luật đa dạng sinh học, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội 47 Trần Thị Hương Trang (2014), Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích theo Luật Đa dạng sinh học 2008 48 Trường Đại học Huế (2011), Giáo trình Bảo tồn đa dạng sinh học 49 Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội (2009), Giáo trình đa dạng sinh học, Nxb nơng nghiệp 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân 51 Trường Đại học Tài ngun Mơi trường (2016), Giáo trình quản lý đa dạng sinh học 52 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh giống trồng, Hà Nội 53 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh giống vật nuôi, Hà Nội 109 II Tài liệu trang Website 54 Bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Vườn quốc gia Cúc Phương, (http://www.tinmoitruong.vn/tai-nguyen -thien-nhien/bao-ton-khai-thac-va-phat-trien-nguon-gen-tai-vuon-quoc-gia-cucphuong_16_52274_1.html) 55 Chiến lược bảo tồn di sản tự nhiên, (http://baotanglichsu.vn/portal/ vi/Tin-tuc/Tin-nuoc-ngoai/2015/06/ 3A92471E/) 56 Công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam, (https://123doc.org/ document/327891-cong-cu-kinh-te-trong-quan-ly-moi-truong.htm) 57 Diễn đàn môi trường, Bẩy vấn đề cần hoàn thiện bổ sung Luật Đa dạng sinh học, (http://www.vacne.org.vn/bay-van-de-can-hoan-thien-vabo-sung-cua-luat-da-dang-sinh-hoc/211056.html) 58 http://biotradevietnam.org/vi/tin-tuc/thong-tin/38-tim-hieu-tiep-cannguon-gen-chia-se-loi-ich.html 59 http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/bao-ton-dong-vat-hoang-da-nguy-conhin-tu-viec-gay-nuoi-ca-sau/131048.html 60 Khoa học công nghệ với bảo tồn khai thác phát triển nguồn gen, (https://www.mard.gov.vn/_CONTROLS/ESPORTAL/PubAnPhamTTChiTiet /Service.svc/download/L0FuUGhhbVRUL0xpc3RzL0FuUGhhbVRU/264.) 61 Nghị định đất ngập nước: Nâng cao lực bảo tồn, (https://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen/nghi-dinh-ve-dat-ngapnuoc-nang-cao-nang-luc-bao-ton-1232242.html) 62 Quá nhiều lỗ hổng quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, (http://baobinhphuoc.com.vn/Content/qua-nhieu-lo-hong-trong-quan-lythuc-vat-dong-vat-rung-nguy-cap-434014) 63 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, (http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-qua-trinh-hinh-thanh-va-phattrien-cua-phap-luat-bao-ve-moi-truong-o-viet-nam-22765/) 110 64 Tăng cường công tác quản lý phát triển bền vững rừng ngập mặn Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, (http://www.redcross.org.vn/redcross2/vn/home /InfoPreview.jsp?area=1&ID=18778) 65 Thể chế hóa vấn đề bảo vệ môi trường biển Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo vài đề xuất, (http://baovemoitruong.org.vn/che-hoa-van-de-bao-ve-moi-truong-bientrong-luat-tai-nguyen-moi-truong-bien-va-hai-dao-cung-mot-vai-de-xuat/) 66 Một số vấn đề tồn thực thi Luật Đa dạng sinh học (http://moitruongviet.edu.vn/mot-so-van-de-ton-tai-trong-thuc-thi-luatda-dang-sinh-hoc/) 111 ... nghiệm pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học số quốc gia giới 34 1.5.1 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Úc 34 1.5.2 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Costa Rica 36 1.5.3 Bài học. .. dạng sinh học 1.1.2 Vai trò đa dạng sinh học 1.1.3 Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học 10 1.1.4 Biện pháp quản lý tổng hợp đa dạng sinh học 12 1.2 Pháp luật bảo tồn đa dạng. .. đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w