Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu luận văn 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp khoa học luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ 1.1 Khái niệm, đặc điểm thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ 1.1.1 Những khái niệm bình đẳng giới thực pháp luật Bình đẳng giới 1.1.2 Xây dựng đội ngũ cán nữ 15 1.1.3 Pháp luật thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ Việt Nam 22 1.1.4 Pháp luật quốc tế bình đẳng giới; số kết thực bình đẳng giới quốc gia việc thực pháp luật quốc tế bình đẳng giới qua Cơng ƣớc CEDAW Việt Nam 34 1.2 Vai trò việc thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ 38 1.2.1 Trong tuyển dụng cán nữ 40 1.2.2 Công tác Quy hoạch cán nữ 40 1.2.3 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán nữ 42 i 1.2.4 Công tác sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ 42 1.3 Các tiêu chí bảo đảm hiệu việc thực pháp luật bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ 44 1.3.1 Trình độ, lực chủ thể thực pháp luật bình đẳng giới 44 1.3.2 Thực đầy đủ chặt chẽ trình tự, thủ tục luật định 47 1.3.3 Giải thích, hƣớng dẫn thực pháp luật bình đẳng giới 48 1.3.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, ngân sách 51 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ CỦA TỈNH PHÚ THỌ 54 2.1 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội thực trạng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 54 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ có ảnh hưởng đến đội ngũ cán nữ thực pháp luật bình đẳng giới…… 2.1.2 Thực trạng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 55 2.2 Thực trạng thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 63 2.2.1 Công tác tuyển dụng 63 2.2.2 Công tác quy hoạch cán bộ, công chức 65 2.2.3 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán nữ 67 2.2.4 Công tác điều động, luân chuyển cán 68 2.2.5 Công tác sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ 69 2.2.6 Chế độ, sách ƣu đãi khác 70 3.2 Đánh giá chung thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 71 3.2.1 Ƣu điểm 71 3.2.2 Hạn chế 75 2.4 Nguyên nhân hạn chế việc thực pháp luật bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 79 2.4.1 Các bất cập qui định pháp luật 79 i 2.4.2 Thiếu hƣớng dẫn tổ chức thực pháp luật 80 2.4.3 Đội ngũ cán tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới cịn nhiều hạn chế 81 2.4.4 Nguồn lực tài dành cho công tác tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới chƣa đƣợc bảo đảm 83 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ CỦA TỈNH PHÚ THỌ 86 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 86 3.1.1 Quan điểm định hƣớng 86 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ 93 3.2.1 Giải pháp chung 93 3.2.2 Giải pháp cụ thể 97 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST Từ viết tắt Diễn giải BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thƣờng vụ CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa T i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ST T Tên bảng, biểu đồ Bảng 1.1 Các đặc điểm phân biệt giới tính giới Bảng 2.1 Số phụ nữ Ban Chấp hành, Ban Thƣờng vụ Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2010-2015 Trang 58 Bảng 2.2 Số lƣợng, tỷ lệ cán nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng cấp tỉnh tỉnh trung du miền núi phía Bắc nhiệm kỳ 59 2010-2015 Bảng 2.3 Số nữ đại biểu HĐND cấp tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016 60 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu độ tuổi của nữ lãnh đạo, quản lý tỉnh Phú Thọ 61 Biểu đồ 2.2 So sánh tỷ lệ giới lãnh đạo, quản lý khối quan i 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử lồi ngƣời từ trƣớc đến nay, phụ nữ lực lƣợng quan trọng đời sống xã hội Trong công dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt am, phụ phụ nữ góp phần to lớn vào chiến công vĩ đại dân tộc Ngày nay, lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống ngƣời Vai trò, vị trí đóng góp ngƣời phụ nữ xã hội ngày đƣợc khẳng định Trong suốt trình cách mạng, Ðảng Cộng sản Việt Nam ln quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới; Chiến lƣợc Quốc gia ình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 khẳng định: Vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ ngày trở thành nhân tố quan trọng để đẩy mạnh toàn diện công đổi đất nƣớc, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Chính Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng ban hành Luật Bình đẳng giới nhằm quy định nguyên tắc ình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Trong năm qua việc thực Luật Bình đẳng giới nói chung, nhƣ thực Luật Bình đẳng giới công tác xây dựng, đào tạo đội ngũ cán nữ ln đƣợc cấp uỷ Đảng, quyền, ngành quan tâm đạo, triển khai thực nên có chuyển biến nhận thức, tƣ tổ chức thực Đội ngũ cán nữ tham gia quan hệ thống trị nhƣ cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, quan, đơn vị ngày có xu hƣớng tăng, chất lƣợng đội ngũ cán nữ ngày đƣợc chuẩn hoá nâng cao Tuy nhiên, thực tế việc thực Luật Bình đẳng giới công tác xây dựng đội ngũ cán nữ giai đoạn đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc mục tiêu ình đẳng giới cịn nhiều mặt hạn chế, đồng thời lại có vấn đề đặt với nhiều thách thức: Đội ngũ cán nữ bộc lộ bất cập kiến thức, lực, trình độ, kỹ trƣớc yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới; phụ nữ bị hạn chế nam giới hội đào tạo tham gia công tác bị ràng buộc vai trò thiên chức ngƣời phụ nữ Nhận thức cấp ủy đảng, quyền nhiều địa phƣơng, đơn vị vai trò, lực phụ nữ tầm quan trọng cơng tác cán nữ cịn hạn chế Dẫn đến hạn chế công tác lãnh đạo, đạo tuyển dụng, tiếp nhận, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ Số lƣợng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý tỷ lệ thấp, chƣa tƣơng xứng với lực phát triển lực lƣợng lao động nữ, nguồn cán nữ hẫng hụt, số lĩnh vực, tỷ lệ cán nữ sụt giảm Trƣớc yêu cầu thiết việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực tế địa phƣơng, nhận thấy nay, việc xây dựng đội ngũ Cán nữ tỉnh Phú Thọ cần thiết, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH mục tiêu Bình đẳng giới Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài “Thực pháp Luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ Luật học Mục tiêu luận văn 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực Luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ, đánh giá thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ quan Đảng, MTTQ đoàn thể, ở, ban, ngành địa bàn tỉnh Phú Thọ Trên sở đó, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần đƣa Luật Bình đẳng giới vào sống xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc mục tiêu ình đẳng giới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Luận văn có nhiệm vụ làm rõ “từ khóa” nằm tên đề tài nhƣ: Bình đẳng giới; thực pháp luật bình đẳng giới; nhƣ vấn đề liên quan đến cán nữ, xây dựng đội ngũ cán nữ, yêu cầu, đòi hỏi chất lƣợng, số lƣợng đội ngũ cán nữ nghiệp đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nƣớc, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tiếp luận văn có nhiệm vụ phân tích, đánh giá thực trạng việc thực Luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ, rõ ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt cần phải giải - Cuối cùng, sở kết nghiên cứu sau giải nhiệm vụ trên, tác giả luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần đƣa Luật Bình đẳng giới vào sống giải pháp xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH mục tiêu Bình đẳng giới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới việc thực pháp luật Bình đẳng giới lĩnh vực trị lao động, có nhiều đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu thực pháp luật bình đẳng giới liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn, cụ thể là: - Bài viết“Quan niệm bình đẳng giới” đăng Tạp chí Luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Số đặc san bình đẳng giới/2005, trang 59-63 tác giả Nguyễn Thanh Tâm - Bài viết “Vấn đề bình đẳng giới giới” đăng Tạp chí Luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số Đặc san bình đẳng giới/2005, trang 64 - 72 tác giả Nguyễn Thị Hồi - Bài viết“Suy nghĩ bình đẳng giới” đăng Tạp chí Luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2008, trang – tác giả Nơng Quốc Bình - Bài viết “Luật bình đẳng giới với vai trò phụ nữ quản lý nhà nƣớc xã hội” đăng Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc, Học viện hành Số 10/2010, tr.46-49 tác giả Dƣơng Thanh Xuân Ba là, Sử dụng đồng công cụ quản lý: pháp luật, quy hoạch, tài hành thực pháp luật bình đẳng giới đảm bảo cho việc thực pháp luật bình đẳng giới đƣợc thực thi thực tế Bốn là, Xây dựng hành thực công minh bạch, hiệu đảm bảo thực tốt hoạt động quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới - Đảm bảo chế phối hợp liên ngành thực pháp luật bình đẳng giới thúc đẩy bình đẳng giới - tiến phụ nữ Có thể khẳng định rằng, từ có Luật bình đẳng giới, quan, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội hệ thống trị nỗ lực xây dựng triển khai nhiều chƣơng trình, mơ hình bình đẳng giới lĩnh vực nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết ngƣời dân, cấp, ngành toàn cộng đồng bình đẳng giới, bƣớc xóa bỏ định kiến giới khoảng cách giới, đặc biệt thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ Tuy nhiên thực tế việc triển khai thực pháp luật bình đẳng giới cịn thiếu tính đồng bộ, chƣa chặt chẽ, chƣa tạo đƣợc sức mạnh tổng thể thực áp dụng pháp luật dẫn đến thực trạng hiệu thực pháp luật bình đẳng giới cịn hạn chế, tƣ tƣởng định kiến, phân biệt giới, khoảng cách giới nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực trị cịn xa, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Đảng Nhà nƣớc cơng tác bình đẳng giới tiến xã hội Thực tiễn cho thấy việc xây dựng Quy chế phối hợp liên ngành việc thực pháp luật bình đẳng giới thúc đẩy bình đẳng giới - tiến phụ nữ triển khai thực thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng cần thiết Quy chế phối hợp liên ngành thực pháp luật bình đẳng giới thúc đẩy bình đẳng giới - tiến phụ nữ sở để nâng cao hiệu công tác điều phối, kết nối tạo chế chia sẻ thông tin, báo cáo thƣờng xuyên bộ, ban, ngành, tổ chức từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; tạo phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, khoa học việc triển khai hoạt động bình đẳng giới, thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ; phát huy tối đa hiệu nguồn lực đầu tƣ nhằm đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu đề Chiến 106 lƣợc Bình đẳng giới Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị Quy chế cần quy định rõ trách nhiệm cụ thể bộ, ngành, quan, tổ chức, cấp liên quan tới bình đẳng giới; đặc biệt cần quy định rõ trách nhiệm trƣờng hợp khơng hồn thành nhiệm vụ theo phân cấp, phân nhiệm - Kiện tồn Ban Vì tiến phụ nữ; tiểu ban công tác cán nữ máy cán làm công tác tổ chức cán quan, đơn vị Nhân tố định trực tiếp đến thực pháp luật bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ công tác cán bộ, mà chất lƣợng công tác cán phụ thuộc nhiều vào máy ngƣời làm công tác cán bộ, mà trƣớc hết Ban tiến phụ nữ; tiểu ban công tác cán nữ, máy cán ngƣời làm công tác tổ chức cán quan, đơn vị Vì vậy, kiện tồn nâng cao chất lƣợng hoạt động Ban tiến phụ nữ; tiểu ban công tác cán nữ, máy cán làm công tác tổ chức cán đòi hỏi cần thiết, khách quan điều kiện, giai đoạn Trƣớc hết, cần tiếp tục kiện tồn hệ thống Ban tiến phụ nữ cấp từ tỉnh đến sở Tiểu ban công tác cán nữ tỉnh theo hƣớng: Trƣởng ban Trƣởng tiểu ban phải đồng chí Chủ tịch UBND Phó Bí thƣ Tỉnh ủy; thành viên phải đồng chí lãnh đạo cấp Trƣởng quan, ban, ngành liên quan, đối tƣợng đƣợc qua đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật Đối với cán làm công tác tổ chức cán quan, đơn vị ngồi tiêu chuẩn chung cán bộ, cơng chức, cần phải có lĩnh trị vững vàng, có quan điểm giai cấp rõ ràng việc dùng ngƣời, phải thực trung thực, công tâm, sáng, khách quan, có trình độ quản lý ngƣời đƣợc qua đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật Muốn xây dựng đƣợc đội ngũ ngƣời làm công tác tổ chức, cán nhƣ vậy, phải trọng khâu đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, đặc biệt kiến thức chuyên ngành phục vụ công tác tổ chức cán nhƣ kiến thức khoa học tổ chức, tâm lý học, xã hội học, kiến thức giới, lồng ghép giới, bình đẳng giới kiến thức Luật 107 Bên cạnh cần thƣờng xuyên tập huấn kiến thức , kỹ hoạt động bình đẳng giới cho đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ , cán tham mƣu hoạch định sách cán làm cơng tác pháp chế ngành , quan tỉnh Tổng kết, đánh giá tình h ình thực Chỉ thị số 27/2004/CT-TTg ngày 15/7/2004 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng hoạt động tiến phụ nữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng - Huy động nguồn lực cho hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ Việc thực pháp Luật bình đẳng giới tiến phụ nữ cịn tồn nhiều hạn chế, phải kể đến nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng nguồn kinh phí dành cho hoạt động cịn ít, cịn có tƣợng thất thốt, để khắc phục hạn chế này, tỉnh Phú Thọ địa phƣơng cần tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ, có sách ƣu tiên lập ngân sách giới, lẽ việc lập ngân sách giới biết đƣợc nguồn kinh phí đƣợc sử dụng vào việc gì, cho đối tƣợng nào, khắc phục, giảm thiểu tƣợng thất thoát ngân sách hoạt động, giúp cho cán tài thuận lợi việc rà sốt, phân bổ ngân sách Bên cạnh cấp, ngành cần chủ động việc phát huy nội lực huy động nguồn lực từ tài trợ tổ chức, cá nhân, chƣơng trình, dự án nƣớc nƣớc mà quan, đơn vị hợp tác cơng tác KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ ƣu điểm, hạn chế việc thực pháp luật Bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ yêu cầu vấn đề bình đẳng giới giai đoạn mới, địi hỏi phải có quan điểm định hƣớng đạo giải pháp tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lƣợng việc thực pháp luật Bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội nói chung cơng tác xây dựng đội ngũ cán nữ nói riêng 108 Để nâng cao chất lƣợng việc thực pháp luật Bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ cần đƣợc thực quan điểm định hƣớng sau: - Phải gắn liền với mục tiêu Bình đẳng giới Nhà nƣớc pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân - Phải bám sát mục tiêu, quan điểm Đảng Nhà nƣớc bình đẳng giới Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị - Phải bám sát phƣơng hƣớng, nhiệm vụ Đảng quyền tỉnh Phú Thọ thời gian tới Trên sở đặc điểm, tình hình cụ thể tỉnh Phú Thọ đất nƣớc, luận văn bƣớc đầu đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng thực pháp luật Bình đẳng giới, cụ thể việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ, đáp ứng với yêu cầu Bình dẳng giới Các giải pháp đƣợc xác định là: - Phải rà soát, hợp nhất, thiết lập lại hệ thống chế tài đủ mạnh việc xử lý vi phạm quy định pháp luật bình đẳng giới - Phải thiết lập chế giám sát việc xử lý vi phạm - Giáo dục pháp luật cho phụ nữ - Hoàn thiện điều kiện đảm bảo để Luật bình đẳng giới vào sống cách thực chất + Hồn thiện sáchvề cán nữ + Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nƣớc cơng tác bình đẳng giới + Đảm bảo chế phối hợp liên ngành thực pháp luật bình đẳng giới thúc đẩy bình đẳng giới - tiến phụ nữ + Kiện tồn Ban Vì tiến phụ nữ; tiểu ban công tác cán nữ máy cán làm công tác tổ chức cán quan, đơn vị + Huy động nguồn lực cho hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ 109 KẾT LUẬN Phát huy truyền thống vẻ vang phụ nữ Việt Nam “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang”, phụ nữ Phú Thọ cần cù, sáng tạo lao động, có nhiều đóng góp cho nghiệp cách mạng, trì ổn định an ninh trị phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn Đảng Nhà nƣớc ta tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, xây dựng hành dân chủ sạch, vững mạnh bƣớc đại Trong năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức nữ nói chung cán bộ, cơng chức nữ cấp tỉnh nói riêng Phú Thọ có phát triển số lƣợng chất lƣợng, phát huy khả năng, lực, có nhiều đóng góp vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nguyên nhân Tỉnh ủy, UBND tỉnh chủ trƣơng xây dựng, trì nâng cao chất lƣợng việc thực pháp luật bình đẳng giới cơng tác cán theo hƣớng ƣu tiên, tạo điều kiện cho cán nữ có hội tham gia quản lý nhà nƣớc, phát huy khả mình, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn mới, phù hợp với thực tế địa phƣơng thời điểm Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý tỉnh thấp, chƣa đạt mục tiêu Chiến lƣợc quốc gia bình đẳng giới, chƣa sử dụng hết tiềm lực phụ nữ có trình độ, lực tỉnh, dẫn đến tình trạng chƣa đạt đƣợc mục tiêu bình đẳng giới thực chất tiến xã hội Ngun nhân là: cịn tồn tƣ tƣởng hẹp hòi, định kiến giới, coi trọng nam giới nữ giới; bất cập quy định pháp luật, chế sách thực pháp luật bình đẳng giới; đội ngũ cán tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới cịn hạn chế; nguồn lực tài dành cho cơng tác tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới chƣa đƣợc bảo đảm dẫn đến việc thực khâu công tác tổ chức cán chƣa tốt, chƣa lồng ghép bình đẳng giới khâu tuyển dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý chế độ sách cán nữ nhiều bất cập, hạn chế 110 Đảng Nhà nƣớc ta đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội, tập trung cải cách hành Đảng máy Nhà nƣớc, xây dựng tiến xã hội Tỉnh Phú Thọ đề mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng giai đoạn mà đội ngũ cán nữ đóng vai trị quan trọng, thiết yếu đóng góp vào thành cơng chung Đảm bảo việc thực pháp luật bình đẳng giới xây dựng đội ngũ cán nữ nói chung, đội ngũ cán nữ quan hành nhà nƣớc, quan đảng, MTTQ đồn thể trị - xã hội nói riêng đƣợc thực thi hiệu thực tế nhiệm vụ cần thiết, cấp bách Vì vậy, cần phải tiến hành đồng bộ, tồn diện nhƣ: Rà sốt, hợp nhất, thiết lập lại hệ thống chế tài đủ mạnh việc xử lý vi phạm quy định pháp luật bình đẳng giới; thiết lập chế giám sát việc xử lý vi phạm; giáo dục pháp luật cho phụ nữ; hoàn thiện điều kiện đảm bảo để Luật bình đẳng giới vào sống cách thực chất: hồn thiện sách cán nữ; nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nƣớc cơng tác bình đẳng giới; đảm bảo chế phối hợp liên ngành thực pháp luật bình đẳng giới thúc đẩy bình đẳng giới - tiến phụ nữ; kiện tồn Ban Vì tiến phụ nữ; tiểu ban công tác cán nữ máy cán làm công tác tổ chức cán quan, đơn vị; huy động nguồn lực cho hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ, nhằm đạt đƣợc mục tiêu bình đẳng giới thực chất tiến xã hội 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII, trình Đại hội Đảng tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 Ban Gia đình Xã hội - Hội LHPN Việt Nam năm 2007: Tài liệu Bình đẳng giới - Phịng chống bạo lực gia đình Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ, ngày 26/4/2013 Báo cáo số 19BC/BTCTU kết thực mục tiêu Quốc gia Bình đẳng giới Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Phú Thọ Quyết định số 925 việc thành lập tiểu ban công tác cán nữ Ban tiến phụ nữ tỉnh, ngày 11/11/2010 Báo cáo số 91/BCBVSTBPN tổng kết tình hình thực Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ kế hoạch hành động tiến phụ nữ Phú Thọ đến năm 2010 Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tiến phụ nữ bình đẳng giới giai đoạn đến năm 2020 Ban tiến phụ nữ tỉnh, ngày 11/6/2012 Báo cáo số 100/BCBVSTBPN Kết triển khai cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tỉnh Phú Thọ Bộ Chính trị, ngày 27/4/2007 Nghị số 11-NQ/TW, công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Báo cáo số 61/BC-CP việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2011 Hội LHPN Việt Nam - Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển năm 2007: Giới quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam 10 Nguyễn Thị Thanh Hòa Đăng trang Website ngày 28/12/2011 Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị 11 Trần Thị Nhung (2010), Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội 112 chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật, học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nhà xuất Đà Nẵng năm 1998: Trung tâm từ điển học, từ điển tiếng Việt 13 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005: Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật 14 Nhà xuất phụ nữ năm 2008: Hỏi đáp Luật Bình đẳng giới Luật sư Lê Thị Ngân Giang 15 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới 16 Quốc hội (2001): Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 17 Quốc hội (2006): Luật Bình đẳng giới 18 Quốc hội khóa XII: Số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008: Luật Ban hành Văn Quy phạm pháp luật 19 Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Chính phủ: Phê duyệt chương trình Quốc gia Bình đẳng giới 20 Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số đặc san Bình đẳng giới/2005, tr 59,63: Hội thảo sách, pháp luật Bình đẳng giới/ Lê Thị Sơn 21 Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2008, tr25-30: Những yếu tố xã hội tác động tới việc thực Luật Bình đẳng giới/Bùi Thị Mừng 22 Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, số 3/2008, tr 55-60: Một số ý kiến cho việc hướng dẫn thi hành quy định quản lý nhà nước bình đẳng giới/Hà Thị Thanh Vân 23 Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc, Học viện hành Số 10/2010, tr46-49: Luật bình đẳng giới với vai trò phụ nữ quản lý nhà nước xã hội/Dương Thanh Xuân 113 24 Tỉnh ủy Phú Thọ (2011) Kế hoạch số 23-KH/TU ngày 27/10/2011 rà soát, bổ sung xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn 20152020 chức danh chủ chốt giai đoạn 2020-2025 25 Tỉnh ủy Phú Thọ, ngày 23/5/2012 Báo cáo số 110-BC/TU kết thực công tác cán nữ 2007-2011 26 Tỉnh ủy Phú Thọ (2012), Chương trình hành động số 23-CTHĐ/TU ngày 06/6/2012 Tỉnh ủy Phú Thọ thực công tác cán nữ từ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 27 Ủy Ban nhân dân tỉnh, ngày 09/5/2007 Quyết định việc thành lập Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009) Quyết định số 2641/QĐ - UB ngày 10/9/2009 việc Quy định mức hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức học 29 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Tạp chí số (65) năm 2011 30 Văn phịng dự án VIE/96/001-Ủy Ban Quốc gia tiến phụ nữ, UNDP, tháng 6/1998: Tài liệu tập huấn giảng viên phân tích giới lập kế hoạch góc độ giới 114 Phụ lục THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CƠ QUAN ĐẢNG, ĐỒN THỂ TỈNH PHÚ THỌ (Tính đến tháng 31/3/2015) Trong Chia theo ngạch cơng chức Trình độ đội ngũ cán nam Chuyên môn TT Tên đơn vị Tổng số Nữ I Khối đảng tỉnh Đảng viên Dân tộc thiểu số Tơn giáo Độ tuổi Trình độ đội ngũ cán Chính trị Chun mơn Chính trị Từ 30 tuổi trở xuống CVC &TĐ CVCC&TĐ Tiến sĩ Đại học 321 146 291 15 86 Văn phòng Tỉnh uỷ 47 12 42 Ban Tổ chức Tỉnh uỷ 33 30 Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ 28 10 25 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ 28 26 Ban Dân vận Tỉnh uỷ 18 12 3 Ban Nội Tỉnh uỷ 18 13 10 Trƣờng Chính trị tỉnh 54 43 54 11 10 16 Báo Phú Thọ 45 28 43 24 Ban Bảo vệ CSSK CB tỉnh 10 10 10 10 Đảng uỷ Khối CCQ tỉnh 20 16 11 Đảng uỷ Khối doanh nghiệp 20 20 70 Cử nhân Cao cấp Trung cấp Tiến sĩ 31 206 17 98 38 11 17 16 12 19 11 16 14 16 Thạc Sĩ Đại học 14 3 2 4 12 11 8 Trung cấp 36 72 Cao cấp 23 23 Cử nhân 43 19 Thạc Sĩ Từ 31 tuổ đến 40 5 3 2 12 5 2 1 II Khối đoàn thể tỉnh 251 145 208 32 12 Uỷ ban MTTQ tỉnh 28 13 16 13 Tỉnh Đoàn 57 34 44 14 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh 26 25 24 15 Hội Nông dân tỉnh 23 19 16 Hội Cựu chiến binh tỉnh 12 17 Liên đoàn Lao động tỉnh 105 62 100 108 15 40 43 19 19 10 111 14 13 5 10 52 6 22 17 35 48 65 31 14 42 22 9 3 3 15 14 13 44 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ Phụ lục THỔNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC UBND TỈNH PHÚ THỌ (Tính đến tháng 31/3/2015) Nam tuổi 45 trở xuống Số TT Tên quan đơn vị Công chức viên chức Nữ tuổi 40 trở xuống Trình độ Tổng cộng Tổng số Đảng viên Dân tộc Lãnh đạo (Trưởng phó phịng, khoa trở lên) Tổng số Số nữ VP đoàn ĐBQH HĐND tỉnh 30 10 24 16 14 Văn phòng UBND tỉnh 48 14 31 25 25 17 Sở Nội vụ 62 30 24 12 12 Sở Ngoại vụ 16 10 18 Thanh tra tỉnh 36 12 24 18 Sở KH ĐT 54 18 46 Sở Tài 68 29 Sở Xây dựng 45 Sở Giao thông- VT 10 Trung cấp Tổng số Đại học, CĐ, Trên đại học Đảng viên Dân tộc Lãnh đạo (Trưởng phó phịng, khoa trở lên) Trung cấp 10 12 10 1 12 1 12 17 16 30 27 14 15 10 16 37 21 13 14 16 12 30 23 15 14 57 33 30 15 27 3 Sở KH CN 40 16 24 15 10 10 1 11 Ban QL khu CN tỉnh 25 17 11 11 12 Sở Tài nguyên MT 63 24 19 14 11 5 13 Sở Công thƣơng 139 29 29 18 12 14 11 14 Sở LĐTB XH 59 25 22 8 14 15 Sở Tƣ pháp 33 17 23 5 5 18 18 16 Sở Giáo dục - Đào tạo 49 16 28 21 21 11 7 14 2 Sở Y tế 64 29 15 13 11 60 28 33 14 19 Sở Văn hố TT Du lịch Sở Thơng tin Truyền thông 30 24 15 20 Ban Dân tộc 16 21 Sở NN PTNT 321 60 65 1315 404 17 18 Tổng cộng 575 364 19 12 12 10 10 4 44 30 21 15 282 5 1 24 169 40 12 236 107 211 149 1 1 43 Nguồn: Sở Nội vụ Phú Thọ 11 Phụ lục THỐNG KÊ CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TỈNH PHÚ THỌ (Tính đến tháng 31/3/2015) Đơn vị: Số ngƣời TT Chức danh Độ tuổi cán nữ Tổng số (nam nữ) Trong nữ Nữ dân tộc thiểu số Trình độ cán nữ Trình độ chun mơn Từ 30 trở xuống 31-40 41 -50 Trên 50 Trình độ LLCT Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học Trung cấp Cao cấp, cử nhân 10 11 12 13 14 15 16 Ủy viên BCH Đảng 55 0 0 Ủy viên BTV 15 0 0 0 0 Bí thƣ 0 0 0 0 0 0 Phó Bí thƣ 0 0 0 0 0 0 Chủ tịch HĐND 0 0 0 0 0 0 Phó Chủ tịch HĐND 0 0 0 0 0 0 Ủy viên Thƣờng trực HĐND 0 0 0 0 0 0 Chủ tịch UBND 0 0 0 0 0 0 Phó Chủ tịch UBND 0 0 0 0 0 0 10 Trƣởng ban, ngành, Mặt trận, đoàn thể 64 0 0 11 Phó ban, ngành, Mặt trận, đồn thể 159 29 17 0 14 15 28 Nguồn: Đảng đoàn Hội LHPN tỉnh Phú Thọ Phụ lục THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG CÁN BỘ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TỈNH PHÚ THỌ (Tính đến tháng 31/3/2015) TT Chức danh 1 10 11 12 13 Ủy viên BCH Đảng Ủy viên BTV Bí thƣ Phó Bí thƣ Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Ủy viên Thƣờng trực HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Trƣởng đồn đại biểu Quốc hội Phó trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội Giám đốc sở, trƣởng ban, ngành, Mặt trận, đoàn thể tƣơng đƣơng Phó giám đốc sở, phó ban, ngành, Mặt trận, đoàn thể tƣơng đƣơng Tổng số (nam nữ) 55 15 1 1 1 Trong nữ Tỷ lệ % 0 0 0 12,73 6,67 0 0 0 100 64 10,94 159 29 18,24 Nguồn: Đảng đoàn Hội LHPN tỉnh Phú Thọ ... cầu cơng đấu tranh cho bình đẳng giới Việt Nam góp phần thúc đẩy cơng đấu tranh cho bình đẳng giới giới Pháp luật bình đẳng giới hệ thống quy phạm pháp luật nhà nƣớc ban hành nhằm điều chỉnh quan. .. thức tỉnh hành vi ngƣời khác [11, tr10] Ở Việt Nam, Từ điển bách khoa chƣa có từ “cán bộ” Trong Từ điển tiếng Việt xuất năm 1998 cán có hai nghĩa: Ngƣời làm cơng tác có nghiệp vụ chun mơn quan nhà... 19/03/1982 37 Cơng ƣớc CEDAW có hiệu lực Việt Nam 35 năm qua, Việt Nam nội luật hóa nhiều nội dung Công ƣớc CEDAW sau ký tham gia Công ƣớc CEDAW, cụ thể: Việt Nam nội luật hóa nhiều nội dung Cơng ƣớc