Sáng kiến công tác giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa

14 26 0
Sáng kiến công tác giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với thiếu niên nhi đồng ngoài việc học tập, rèn luyện trên ghế nhà trường còn cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống địa phương: tham quan bảo tàng, di tích lịch sử văn hoá, cách mạng…để các em vừa vui chơi thư giãn tinh thần vừa khám phá, tìm hiểu về truyền thống, lịch sử sau những ngày học tập tại trường. Vui chơi giải trí với trẻ em vừa là nội dung giáo dục, vừa là phương tiện giáo dục. Đối với tổ chức Đội, hoạt động là phương thức giáo dục đặc trưng. Hoạt động ngoại khóa đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dục. Thông qua hoạt động này giúp các em tìm đến các địa danh lịch sử tại địa phương xã nhà, huyện nhà, tỉnh nhà, xa hơn là các di tích lịch sử nổi tiếng trong khu vực.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Tơi ghi tên đây: Ngày STT Họ tên tháng năm sinh Nguyễn Văn San Nơi công tác Chức danh Giáo viên TPT đội Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Công tác giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh trường THCS Phan Bội Châu thông qua hoạt động ngoại khóa” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 9/2019 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Phân tích thực trạng giải pháp biết Trong trường THCS, em học sinh học tập kiến thức tự nhiên, xã hội, lịch sử, vui chơi đặc biệt tham gia sinh hoạt đội Từ em hồn thiện nhân cách, biết tự chủ, tự tin tìm tịi khám phá làm chủ sống Trong nhà trường, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức nịng cốt phong trào thiếu nhi, lực lượng giáo dục thiếu trường THCS Tổ chức đội gắn liền với hoạt động nhà trường từ việc dạy chữ việc dạy em làm người Hiện theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Học sinh trung tâm, người chủ động học tập Trong xu hội nhập quốc tế nay, kinh tế đất nước bước phát triển chất lẫn lượng Đời sống người dân bước nâng lên, nhu cầu văn hố, giải trí khác địi hỏi ngày cao hơn, vấn đề mặt trái xã hội du nhập vào nước ta nhiều đường mà đường khó kiểm sốt hệ thống mạng internet với trang mạng xã hội tốt, xấu đan xen làm cho người truy cập lạc vào mê cung, có lúc khơng phân biệt phải trái, sai với lứa tuổi cấp sách đến trường Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng định hướng cho văn hoá Việt Nam mang “Đậm đà sắc dân tộc” Do cần phải quan tâm giáo dục hệ trẻ Bởi chủ nhân tương lai Đất nước Giáo dục truyền thống cho thiếu nhi giúp em hiểu biết truyền thống tốt đẹp dân tộc, Đảng, Đoàn, Đội, truyền thống địa phương Giáo dục quyền bổn phận theo luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Thơng qua hoạt động giáo dục em tình cảm lòng biết ơn hệ cha ông, biết bổn phận, trách nhiệmcủa đối quê hương đất nước Từ em tâm rèn luyện, học tập, phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt sau giúp ích cho quê hương đất nước Đối với thiếu niên nhi đồng việc học tập, rèn luyện ghế nhà trường cịn cần phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục truyền thống địa phương: tham quan bảo tàng, di tích lịch sử văn hoá, cách mạng…để em vừa vui chơi thư giãn tinh thần vừa khám phá, tìm hiểu truyền thống, lịch sử sau ngày học tập trường Vui chơi giải trí với trẻ em vừa nội dung giáo dục, vừa phương tiện giáo dục Đối với tổ chức Đội, hoạt động phương thức giáo dục đặc trưng Hoạt động ngoại khóa đóng vai trị quan trọng cơng tác giáo dục Thơng qua hoạt động giúp em tìm đến địa danh lịch sử địa phương xã nhà, huyện nhà, tỉnh nhà, xa di tích lịch sử tiếng khu vực Truyền thống lịch sử đóng vai trò quan Bề dày lịch sử dân tộc, địa phương tài sản quý giá, có ý nghĩa quan trọng quốc gia, địa phương, niềm kiêu hãnh trước bạn bè quốc tế, hãnh diện địa phương với bạn bè nước khu vực Nó khẳng định sức mạnh dân tộc, sức mạnh thời đại, thời đại Hồ Chí Minh Vì lẽ mà chọn đề tài: “Công tác giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh trường THCS Phan Bội Châu thơng qua hoạt động ngoại khóa” 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: 4.2.1 Các văn đạo Trung ương, địa phương, Ngành: Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục-Đào tạo Về mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thơng có đoạn " nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, " Thực thị số 31/CT-TTg ngày tháng 12 năm 2019 Thủ tướng phủ việc tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Thực Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh THCS Thực công văn số 762/ PGD&ĐT, ngày 12 tháng năm 2019 phòng GD&ĐT Hội An việc thực nhiệm vụ giáo dục trị, cơng tác học sinh y tế trường học năm học 2019 – 2020 Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học số 177/KH-PBC ngày 17 tháng năm 2019 trường THCS Phan Bội Châu năm học 2019 – 2020 với nhiệm vụ trọng tâm trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, ý thức, trách nhiệm công dân xã hội, cộng đồng học sinh Xây dựng trường học hạnh phúc với giá trị cốt lõi để thực tốt chủ đề “Dạy người” năm học 2019 – 2020 4.2.2 Các quan niệm khác giáo dục: Hiện nay, bậc phụ huynh khơng học sinh bậc học, cấp học quan tâm tập trung học mơn gọi "mơn chính" để sau thi vào chuyên nghiệp mà không nhận cách học chưa khoa học, quan niệm ngược lại với đường lối đổi đảng, chủ trương nhà nước đổi giáo dục Bác Hồ lúc sinh thời dạy: "Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt nam " Hồ Chí Minh Lời dạy Người học sâu sắc thời đại, ngành, giới, đặc biệt làm công việc "Trồng người" Làm tốt công tác giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh thời kỳ đổi Ngoài góp phần thắng lợi vào mục tiêu trị, văn hóa, giáo dục, kinh tế địa phương, vào công xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày tươi đẹp, phồn vinh để sánh vai với bè bạn năm châu 4.2.3 Thuận lợi: Trường THCS Phan Bội Châu đóng địa bàn phường Cẩm An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Địa bàn trải qua hai kháng chiến trường kỳ chống kẻ thù xâm lược Là vùng giáp ranh với địa Cẩm Thanh, Cẩm Hà bị đạn bom địch cày xới ác liệt, hy sinh vô to lớn quân dân Cẩm An góp phần thắng lợi đấu tranh anh dũng đánh đuổi kẻ thù xâm lược, giải phóng dân tộc, thống đất nước Đỉnh cao chiến thắng lịch sử chiến dịch Hồ Chí Minh vào ngày 30 tháng năm 1975 Cẩm An nói riêng thành phố Hội An nói chung, suốt 117 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1858 - 1975), hàng vạn người dân Hội An ngã xuống cho độc lập thống đất nước Các phong trào Nghĩa Hội hưởng ứng Hịch Cần Vương, Duy Tân, chống thuế người Hội An nhiệt tình tham gia để mạch sóng ngầm qua nhiều hệ trào dâng giai đoạn Từ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Hội An trung tâm trào lưu yêu nước tỉnh Quảng Nam Năm 1927, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hội An thành lập Trong Cách mạng tháng Tám, Hội An bốn tỉnh lỵ khởi nghĩa giành Chính quyền sớm nước (ngày 18/8/1945) Trong chiến tranh chống Pháp, Hội An địa phương đầu phát triển lực lượng vũ trang địa phương, Bác Hồ tặng súng carbin Trong chiến tranh chống Mỹ, Hội An nơi đầu sóng gió xứng đáng với chữ vàng "Anh dũng hiên ngang" bám trụ kiên cường 4.2.4 Khó khăn: Trong năm qua, công tác giáo dục truyền thống lịch sử địa phương chưa thật có chất lượng, chưa vào chiều sâu Những di tích lịch sử có giá trị địa phương chưa phát huy tác dụng giáo dục Việc giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa chưa coi trọng mà chủ yếu giáo dục lý thuyết, tuyên truyền miệng Hình thức đưa học sinh đến tham quan địa danh, di tích lịch sử đơn đưa em du lịch chưa đạt tới mục tiêu, biện pháp giáo dục truyền thống Học sinh mơ hồ hỏi truyền thống lịch sử địa phương 4.2.5 Vấn đề đặt ra: Mục đích giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh Nội dung, hình thức giáo dục để mang lại kết cao Thật đáng trách học sinh, công dân quê hương Cẩm An, Hội An mà biết không rõ truyền thống vẻ vang "Quê hương trung dũng kiên cường", quê hương thời bom cày, đạn xới Quê hương địa cách mạng tiếng Quê hương người anh hùng Q hương cịn nơi ni giấu, che chở cho hệ cán bộ, lãnh đạo cấp từ Trung ương đến địa phương hai kháng chiến thần thánh Tổ chức vừa tiết kiệm, hiệu quả; đồng thuận lãnh đạo cấp, phụ huynh; thu hút tham gia đông đảo học sinh Từ thực thực trạng, nhận thấy để thay đổi cách làm chưa mang lại hiệu giáo dục nêu phải cải tiến, đổi hình thức, phương pháp giáo dục để công tác giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh mang lại hiệu cao Dựa vào đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS mau qn, chóng chán biện pháp giáo dục kết hợp hình thức giáo dục ngoại khóa với hình thức trưng bày trực quan giúp em thích tìm hiểu lịch sử hơn, khắc sâu kiến thức Năm học 2019 - 2020 tập trung tổ chức thực nội dung giáo dục truyền thống lịch sử địa phương hình thức sau: a, Ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương b, Tổ chức thi tìm địa đỏ c, Tơn tạo, chăm sóc cơng trình di tích lịch sử địa phương d, Thăm quan bảo tàng làng nghề truyền thống 4.3 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng: - Điều kiện áp dụng học sinh toàn trường - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thực áp dụng giải pháp: 4.4.1 Ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương a/ Về hình thức giáo dục: Giáo dục truyền thống lịch sử thơng qua ngoại khóa tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương hình thức sinh động, lôi em say mê chăm lắng nghe Người thực nhân chứng sống hay người am hiểu lịch sử địa phương tốt Học sinh tập trung, ngồi theo vị trí lớp ngắn, người làm công tác tổ chức sinh hoạt trước với em việc đảm bảo trật tự suốt thời gian ngoại khóa Khuyến khích em đặt câu hỏi để giao lưu tìm hiểu rõ vấn đề nghe kể đồng thời có dịp giao lưu với tinh thần cởi mở vui vẻ (Sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương) Hình thức giáo dục mang lại hiểu cao, em nghe, giao lưu tâm thoải mái; em ghi sâu nội dung, nắm vững kiến thức lịch sử địa phương b/ Về nội dung: Đối với học sinh bậc THCS có đặc điểm mau quên, nội dung phải gần gũi, thực tế, đọng, cần có chuẩn bị khoa học; nói vấn đề gì, trọng tâm sao, qua buoiir ngoại khóa giáo dục em điều gì, em nhớ Tất phụ thuộc vào nghệ thuật của thực Chọn câu chuyện cho xúc tích, gần gũi gắn với địa phương gần nơi em sống tốt c/ Biện pháp thực hiện: Để buổi ngoại khóa truyền thống mang lại hiệu giáo dục cao cần có bước chuẩn bị sau: - Tham mưu, xin ý kiến đạo Ban giám hiệu trường để nhà trường liên hệ mời người tổ chức ngoại khóa - Chọn thời gian tổ chức dịp chủ điểm thích hợp hơn, phát huy tác dụng giáo dục mục tiêu cần đạt giúp em hiểu biết, nắm ý ngĩa ngày lễ lớn, ngày có ý nghĩa lịch sử năm như: ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12; ngày chiến thắng lịch sử 30/4 - Trao đổi trước với người thực mục đích buổi ngoại khóa; nói vấn đề gì, đối tượng nghe, mục tiêu cần đạt gì; thời lượng để người thực có khâu chuẩn bị trước Tránh dài dòng - Tổ chức xếp học sinh ngồi nghe trật tự, phân công giáo viên phụ trách lớp để đảm bảo trật tự hướng dẫn động viên em mạnh dạn thắc mắc, trao đổi, giao lưu với người phụ trách thực Ví dụ: Tìm hiểu di tích chiến thắng Phước Trạch Ngày 11/10/1964, lãnh đạo Ban cán Đảng Hội An, nhân dân du kích xã Cẩm An hỗ trợ sở nội tuyến cơng bắt sống Trung đội Nghĩa qn ngụy đóng cầu Phước Trạch, thu nhiều vũ khí, quân dụng Đêm 02/01/1968, giúp đỡ sở nội tuyến du kích xã Cẩm An, Đại đội đặc công Hội An quân đánh trận vào điểm này, diệt gọn Trung đội Mỹ, Trung đội Ngụy, mâm tề, phá hủy hệ thống lô cốt công địch Chiều 25/5/1972, đội Thị xã với sở nội tuyến, du kích xã Cẩm An cải trang luồn sâu lót sát đánh toàn điểm cầu Phước Trạch trụ sở ngụy quyền xã Cẩm An, tiêu diệt Trung đội Bảo an nghĩa quân Ngụy, mâm tề, thu nhiều vũ khí (Nguồn tin: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) 4.4.2 Tổ chức thi tìm địa đỏ a/ Về hình thức giáo dục: Đi tìm địa đỏ, tìm di tích lịch sử địa phương hoạt động cấp đoàn, Hội đồng đội cấp khuyến khích tìm cội nguồn lịch sử Việc tổ chức thi tìm hiểu địa đỏ góp phần giúp em hiểu biết thêm di tích lịch sử địa phương b/ Về nội dung: Các địa đỏ thành phố Hội An nhiều nên việc cung cấp kiến thức để em nhớ hết vấn đề khó khăn Do nội dung cần cung cấp phải gần gũi, thực tế, đọng, cần có chuẩn bị khoa học, trọng tâm, lôi em học sinh c/ Biện pháp thực hiện: Để em tham gia tốt thi này, đầu năm học liên đội phát động mơ hình "Tìm hiểu địa đỏ" đến lớp học Các anh chị phụ trách có nhiệm vụ tổ chức hoạt động nhằm cung cấp kiến thức cho em vào buổi sinh hoạt hàng tuần Nhà trường phối hợp với Đoàn phường Cẩm An tổ chức thi "Đi tìm địa đỏ" để em tham gia Cuộc thi gồm nội dung: + Tìm hiểu kiến thức địa đỏ thành phố qua hình thức trắc nghiệm khách quan + Thi ghép tranh với hình ảnh cho trước để tạo thành di tích lịch sử cần tìm + Giao lưu bạn khán giả ( (Học sinh tham gia thi tìm địa đỏ đoàn phường phối hợp với nhà trường tổ chức) 4.4.3 Tơn tạo, chăm sóc cơng trình di tích lịch sử địa phương – Di tích chiến thắng Phước Trạch a/ Về hình thức giáo dục: Tơn tạo cơng trình di tích lịch sử địa phương trách nhiệm tồn xã hội em học sinh thường xun đóng góp cơng sức phong trào “Uống nước nhớ nguồn” mà thầy cô giáo phụ trách người hướng dẫn để em tham gia với tinh thần tự nguyện, tự giác Thông qua việc làm em nhận thấy công sức em nhỏ bé so với hy sinh cao mẹ, anh, chị hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược b/ Về nội dung: Hàng tuần, có từ đến học sinh phân cơng theo kế hoạch đến chăm sóc lau nền, lau bia ghi công, quét dọn, nhổ cỏ Sự tham gia phong trào nhiệt tình em với việc làm cụ thể nhận thấy em niềm vui to lớn, hài lịng với việc làm đầy tính nhân văn Các em thấy trách nhiệm người qn q hương đất nước, góp phần xã hội thực tốt phong trào “Uống nước nhớ nguồn” c/ Biện pháp thực hiện: Phân công cụ thể chi đội, lớp chăm sóc theo thời gian quy định hàng tuần Có nhận xét đánh giá, tuyên dương tập thể, cá nhân điển hình tháng, học kỳ (Học sinh thực lao động di tích Chiến thắng Phước Trạch) Hướng dẫn học sinh thực tốt cơng tác chăm sóc cơng trình di tích lịch sử địa phương em thực tốt lời dạy ông cha: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ người khơi nguồn” Đó lời nhắc nhở ơng cha ta hệ sau ln khắc ghi tỏ lịng biết ơn công lao hy sinh to lớn hệ trước Mặt khác phải cố gắng phấn đấu vươn lên để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp 4.4.4 Thăm quan bảo tàng làng nghề truyền thống a/ Về hình thức giáo dục: -Tham quan, nguồn hoạt động thiếu hoạt động Đội, giúp em hiểu biết di tích lịch sử, kiện lịch sử, người, hy sinh anh dũng; chiến công hiển hách hệ cha anh trước Đây hình thức giáo dục trực quan, sinh động, giúp em khai thác, nắm bắt thông tin, kiến thức lịch sử địa phương, địa danh lịch sử qua đợt tham quan Hình thức phát huy tác dụng phương pháp học mà chơi, chơi mà hoc - Đi tìm di tích lịch sử địa phương hoạt động cấp đoàn, Hội đồng đội cấp khuyến khích tìm cội nguồn lịch sử (Học sinh tham quan bảo tàng Hội An Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An tổ chức) Đối với học sinh bậc THCS, hình thức giáo dục trực quan sinh động phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Đó độ tuổi mà em thích hoạt động, ham tìm tịi, khám phá điều chưa biết để lĩnh hội tri thức cách chủ động Do vậy, người làm công tác giáo dục phải có hình thức tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng, sinh động thu hút em tham gia Muốn làm hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử tổ chức Đội phải có kế hoạch cụ thể, nội dung phong phú, hình thức đa dạng đặc biệt phải nắm bắt tâm lý, sở thích, điều kiện tham gia em b/ Về nội dung: Đầu năm học, qua trao đổi thăm dò với đa số học sinh biết: em thích nhà trường, tổ chức Đội tạo điều kiện để em trước tham quan đây, sau nguồn học tập lịch sử Khi thực thấy hoạt động học sinh hưởng ứng cách tích cực tham gia với tinh thần sơi Nắm bắt sở thích em, việc lại phải để vừa tổ chức cho em tham quan, vừa chơi vừa thu thập thông tin, để tận mắt chứng kiến vật nhân vật lịch sử, chứng tích, di tích lịch sử mà hàng ngày em học sách giáo khoa 10 Đặc biệt lưu ý kinh phí cho vừa tiết kiệm vừa mang lại hiệu giáo dục cao Hoạt động tham quan hình thức hoạt động bổ ích lý thú lứa tuổi em Vì em vui chơi, khám phá, tìm hiểu, học tập thực tế giúp em nâng cao kiến thức, “học mà chơi, chơi mà học ” Hấp dẫn lơi em vật thật, di tích thật chứng tích, vật lịch sử trưng bày nơi bảo tàng, nơi diễn kiện lịch sử thuyết minh hấp dẫn cô, thuyết minh viên với thước phim tư liệu lịch sử đầy cảm xúc Các hoạt động tham quan, dã ngoại vừa thỏa mãn nhu cầu ưa hoạt động sôi em, vừa gây ấn tượng sâu sắc, chắn với em buổi học lịch sử lý thú hấp dẫn nhất; với mục tiêu giáo dục mang lại hiệu c/ Biện pháp thực hiện: Chuyến tham quan (buổi tham quan) thành cơng hay khơng, có mang lại hiệu hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào vai trị người tổ chức, đặc biệt tổ chức tham quan giáo dục truyền thống lịch sử Bên cạnh việc đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, hình thức tổ chức Người tổ chức ngồi việc đảm bảo chương trình hợp lý, hấp dẫn phải đảm nhận vai trò người quản lý với bộn bề công việc trách nhiệm Làm việc cần Ban giám hiệu (Hiệu trưởng) phân công giáo viên hỗ trợ; cần phối hợp chặt chẽ đoàn thể với tinh thần trách nhiệm cao 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến (Đã áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kĩ thuật sở; khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức khác): Tác giả áp dụng sáng kiến học kỳ năm học 2019 – 2020 học sinh trường THCS Phan Bội Châu Để thấy tính hiệu đề tài chọn 150 học sinh khối lớp lớp để hoàn thành phiếu điều tra gia đoạn trước sau thực Kết quả: * Trước thực đề tài Không nêu Em cho biết tên di tích lịch sử có địa bàn Cẩm 60 90 An (hoặc Cửa Đại)? (40%) (60%) Tên vị anh hùng liệt sĩ quê Cẩm An (hoặc Cửa 120 30 Đại) (80%) (20%) Em cho biết Bảo Tàng Hội An nằm địa 145 nào? (3.33%) (96.67%) Không Nêu Nêu Nội dung câu hỏi nêu tên trở lên tên tên Em kể tên địa đỏ (hoặc di tích 10 60 80 Nội dung câu hỏi Nêu 11 lịch sử) Hội An? Em nêu tên làng nghề truyền thống Hội An? (6.67%) (40%) (53.33%) 50 (33.33%) 60 (40%) 40 (26.67%) * Sau thực học kì Không nêu Em cho biết tên di tích lịch sử có địa bàn Cẩm 148 An (hoặc Cửa Đại)? (98.67%) (1.33%) Tên vị anh hùng liệt sĩ quê Cẩm An (hoặc Cửa 150 Đại) (100%) (20%) Em cho biết Bảo Tàng Hội An nằm địa 115 35 nào? (76.67%) (23.33%) Không Nêu Nêu Nội dung câu hỏi nêu tên trở lên tên tên Em kể tên địa đỏ (hoặc di tích 40 80 30 lịch sử) Hội An? (26.67%) (53.33%) (20%) Nội dung câu hỏi Em nêu tên làng nghề truyền thống Hội An? Nêu 80 (53.33%) 65 (43.33%) (3.34%) Qua việc so sánh trên, nhận thấy học sinh biết nhiều lịch sử, truyền thống quê hương Cẩm An nói riêng thành phố Hội An nói chung Điều thể tính khả thi phương pháp Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Khi kết thúc nghiên cứu đề tài cảm thấy vui mừng phấn khởi khơi dậy em lửa nhiệt quyết, dần nhóm lên lửa để thắp sáng lý tưởng sống đẹp, sống có ích cho xã hội Điều đáng mừng đa số em đội viên biết tên anh hùng liệt sĩ địa phương Đỗ Trọng Hường, Tống Văn Sương Trình bày tiểu sử anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng, Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, tiểu sử Bác Hồ, tiểu sử Đội ý nghĩa ngày lễ lớn năm Về địa danh, di tích lịch sử địa phương: Các em biết hiểu ý nghĩa lịch sử địa danh: Chiến thắng Phước Trạch, biết lịch sử đấu tranh bảo vệ 12 Tổ quốc nhân dân Hội An Sự kết hợp hình thức giáo dục thơng qua hoạt động ngoại khóa với hình thức trưng bày hình ảnh, tiểu sử mang lại hiệu Có chuyển biến nhận thức, thái độ, tình cảm, động học tập, tinh thần trách nhiệm em Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử Dự kiến áp dụng sáng kiến vào trình tổ chức hoạt động với phạm vi toàn trường giúp cho học sinh hiểu biết thêm lịch sử địa phương Qua góp phần làm cho em thêm yêu quê hương đất nước Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Khơng Số T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức (hoặc nơi danh thường trú) Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc hỗ trợ Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Xác nhận đề nghị quan, đơn vị tác giả công tác Hội An, ngày tháng năm 2020 Người nộp đơn Nguyễn Văn San 13 ... pháp giáo dục truyền thống Học sinh mơ hồ hỏi truyền thống lịch sử địa phương 4.2.5 Vấn đề đặt ra: Mục đích giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh Nội dung, hình thức giáo dục để... pháp, cách thực áp dụng giải pháp: 4.4.1 Ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương a/ Về hình thức giáo dục: Giáo dục truyền thống lịch sử thơng qua ngoại khóa tìm hiểu truyền thống lịch sử địa phương. .. với tổ chức Đội, hoạt động phương thức giáo dục đặc trưng Hoạt động ngoại khóa đóng vai trị quan trọng cơng tác giáo dục Thông qua hoạt động giúp em tìm đến địa danh lịch sử địa phương xã nhà,

Ngày đăng: 17/03/2021, 12:00

Mục lục

  • 4.2. Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết:

  • 4.2.1. Các văn bản chỉ đạo của Trung ương, địa phương, của Ngành:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan