1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng cộng đồng theo pháp luật việt nam

0 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH THẢO HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH THẢO HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Thảo iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NỀN TẢNG VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm phân loại hợp đồng cộng đồng 1.1.1 Khái luận chung hợp đồng phân loại hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng cộng đồng .11 1.1.3 Phân loại hợp đồng cộng đồng 13 1.2 Nội dung pháp lý loại hợp đồng cộng đồng 17 1.2.1 Nội dung pháp lý thỏa ước lao động tập thể 17 1.2.2 Nội dung pháp lý nghị hội đồng pháp nhân 27 1.2.3 Nội dung pháp lý nghị hội nghị chủ nợ 33 1.3 Điều kiện có hiệu lực hiệu lực hợp đồng cộng đồng .37 1.3.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng cộng đồng 37 1.3.2 Hiệu lực hợp đồng cộng đồng 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 42 2.1 Các qui định pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 42 2.1.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 42 2.1.2 Các qui định chủ yếu loại hợp đồng cộng đồng .46 2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật hợp đồng cộng đòng Việt Nam 61 2.2.1 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật thỏa ước lao động tập thể .61 2.2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật nghị hội đồng pháp nhân 62 2.2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật nghị hội nghị chủ nợ .69 2.3 Những bất cập chủ yếu nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng .72 iv 2.3.1 Những bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 72 2.3.2 Nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng .73 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Sự cần thiết định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam .75 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 75 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 76 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 77 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ILO : Tổ chức lao động quốc tế TNHH : trách nhiệm hữu hạn vi LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Hợp đồng có vai trị vơ quan trọng đời sống người Bất kỳ hệ thống pháp luật nước đặt chế định hợp đồng vị trí trung tâm luật tư Hợp đồng khoa học pháp lý phân loại theo nhiều cách thức khác dựa vào nhiều khác Các phân loại thường không qui định đầy đủ, kể nhắc tên, Bộ luật Dân nước giới Bộ luật Dân 2015 Việt Nam vậy, không liệt kê tương đối đầy đủ phân loại hợp đồng mà Bộ luật Dân thơng thường cần phải có Trong thiếu vắng phân loại đó, có cặp phân loại “hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng” Hợp đồng cộng đồng có nhiều đặc điểm khác biệt với loại hợp đồng khác, lại có ý nghĩa lớn đời sống xã hội đại, lĩnh vực kinh doanh, thương mại Tuy nhiên đạo luật chuyên ngành lại khơng có qui định chi tiết loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt lĩnh vực chun mơn pháp lý địi hỏi Thế qui định đạo luật lại khơng có ý niệm thống khơng có khái niệm nguyên tắc đưa Bộ luật Dân 2015 – luật tảng luật tư Do thực tiễn giải tranh chấp liên quan gặp phải khó khăn định Trong thực tiễn xét xử nay, tranh chấp liên quan tới hợp đồng cộng đồng thiếu đường lối giải để bảo đảm thống thiếu ý tưởng tảng để đưa án lệ khả dụng Trong chưa có cơng trình nghiên cứu có tính bao quát hay hợp đồng cộng đồng Việt Nam Các giáo trình giảng dạy pháp luật nói chung hợp đồng nói riêng nhắc tới thuật ngữ “hợp đồng cộng đồng”, lại nói tới lý luận hợp đồng cộng đồng Bởi lẽ trên, em lựa chọn đề tài “Hợp đồng cộng đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn xây dựng tảng lý luận chuyên sâu hợp đồng cộng đồng để sở đánh giá qui định loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt đạo luật chuyên ngành Việt Nam đưa kiến nghị bổ khuyết cho Bộ luật Dân 2015, số đạo luật liên quan 1.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn Luận văn nghiên cứu vấn đề pháp lý, không sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội liên quan tới hợp đồng cộng đồng nói chung loại hợp đồng cộng đồng cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng cộng đồng Việt Nam Các thông tin, kiến thức theo kinh nghiệm nước lịch sử Việt Nam trình bày luận văn chủ yếu để luận chứng cho quan điểm tác giả luận văn Luận văn không nghiên cứu vấn đề yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên liên quan tới hợp đồng cộng đồng Đối với loại hợp đồng cộng đồng nghị hội đồng pháp nhân, luận văn tập trung nghiên cứu nghị hội đồng pháp nhân tư pháp, đặc biệt công ty cổ phần Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội, như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử… Các phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học pháp lý luận văn sử dụng bao gồm: Phương pháp phân loại pháp lý, phương pháp phân tích quy phạm pháp luật, phương pháp phân tích vụ việc, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp mơ hình hóa quan hệ xã hội… Mỗi phương pháp sử dụng cho nội dung nghiên cứu cụ thể luận văn nhằm mục tiêu chung nghiên cứu đề tài mục tiêu nghiên cứu vấn đề pháp lý cụ thể Phương pháp phân loại pháp lý sử dụng chủ yếu nhằm phân loại loại hợp đồng theo tiêu chí khác để xác định vị trí hợp đồng cộng đồng hợp đồng nói chung phân biệt nét lớn hợp đồng cộng đồng với loại hợp đồng khác; nhằm phân loại hợp đồng cộng đồng thành phân loại nhỏ để tiếp cận nghiên cứu cụ thể loại; nhằm phân loại vấn đề pháp lý loại hợp đồng cụ thể để nhóm họp điểm chung hợp đồng cộng đồng đặc thù loại… Phương pháp phân tích qui phạm sử dụng nhằm nghiên cứu pháp luật thực định hợp đồng cộng đồng để thấy ưu hay nhược điểm qui phạm pháp luật thực định, thực trạng pháp luật Việt Nam Phương pháp phân tích vụ việc sử dụng chủ yếu để phân tích vụ việc cụ thể liên quan tới hợp đồng cộng đồng cộng đồng nhằm rút học thực tiễn từ vụ việc Phương pháp so sánh pháp luật sử dụng nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt pháp luật nước với để rút kinh nghiệm quốc tế liên quan tới hợp đồng cộng đồng cho Việt Nam Phương pháp mơ hình hóa, điển hình hóa quan hệ xã hội sử dụng để đúc rút đặc điểm chung quan hệ xã hội liên quan để xác lập quan hệ pháp luật liên quan Các phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội sử dụng đan xen phương pháp khác nhằm mục tiêu nghiên cứu luận đề tài luận văn Chẳng hạn phương pháp thống kê, phân tích số liệu đuợc sử dụng với phương pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc nhằm làm tăng hiệu hai phương pháp sau này; phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng với phương pháp phân loại pháp lý để có nhìn khái qt hệ thống pháp luật mà hợp đồng thành tố… Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tảng hợp đồng cộng đồng Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Chương 3: Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NỀN TẢNG VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm phân loại hợp đồng cộng đồng 1.1.1 Khái luận chung hợp đồng phân loại hợp đồng Hợp đồng có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nào, nói cách ngắn gọn chất, thống ý chí nhằm tạo lập hậu pháp lý [5, tr 18] mà làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên [5, tr 48] Sự thống ý chí thường gọi thỏa thuận Thế cần khẳng định thoả thuận hợp đồng, hợp đồng thoả thuận Điều có nghĩa thỏa thuận khái niệm rộng khái niệm hợp đồng (như khái niệm loài với khái niệm giống), ngụ ý thỏa thuận tạo lập hậu pháp lý, có thỏa thuận tạo lập hậu pháp lý hợp đồng Tuy hợp đồng có nhiều tên gọi khác như: khế ước, giao kèo, thỏa ước, thỏa thuận (theo nghĩa hẹp)… Vấn đề mấu chốt chất pháp lý hợp đồng ln ln xem xét dù gọi tên gọi khác Nói tới hợp đồng, luật hợp đồng nói riêng luật tư nói chung người ta nói tới học thuyết tự ý chí Thực hầu hết hệ thống pháp luật tơn trọng ý chí người, có nghĩa tôn trọng lựa chọn họ học thuyết tự ý chí Học thuyết có hạt nhân lý luận rằng: (1) người bị ràng buộc ý chí mình; (2) người có quyền định đoạt tất thuộc [4] Vì luật tư nói chung có phương pháp điều chỉnh phương pháp tự thỏa thuận tự định đoạt bên Đối với hợp đồng nói riêng, tơn trọng thỏa thuận bên xem nguyên tắc quan trọng có từ Bộ luật Dân 1804 Pháp có đưa khẳng định tiếng là: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị luật bên giao kết Hợp đồng bị hủy bỏ theo thỏa thuận chung theo pháp luật qui định Hợp đồng phải thi hành cách thiện chí.” (Điều 1134) Khẳng định tơn trọng thỏa thuận bên giao kết hợp đồng cách ràng buộc bên giao kết vào quan hệ hợp đồng cho thi hành Vì người ta coi hợp đồng nguồn pháp luật xem xét để giải tranh chấp hợp đồng Khi người biểu lộ ý chí muốn đổi thực công việc không thực việc đổi vật, quyền lợi để lấy thực cơng việc khơng thực việc lấy vật, quyền lợi từ người khác không xâm hại đến trật tự công cộng, phong mỹ tục hay quyền lợi ích hợp pháp người khác điều kiện khác luật định, hợp đồng họ tất thực thể khác tôn trọng xâm phạm Như nói thoả thuận yếu tố hợp đồng mà cần phải nghiên cứu trước tiên nói tới hợp đồng Theo truyền thống Common Law, hợp đồng có chất thống ý chí (a meeting of minds) bên giao kết hợp đồng, yếu tố dễ gây tranh cãi [13, tr 122] Sự thỏa thuận hay thống ý chí có hai mảnh ghép - là: (1) đề nghị giao kết hợp đồng; (2) chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng luôn coi biểu lộ ý chí mong muốn tạo lập nên ràng buộc khuôn khổ hợp đồng bên đề nghị với bên đề nghị Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng sau: “Một đề xuất (proposal) gọi đề nghị (offer) đủ rõ ràng thể ý chí bên đưa đề nghị bị ràng buộc đề nghị giao kết chấp nhận” (Điều 2.1.2) Định nghĩa không đề cập tới chủ thể đề nghị chủ thể chấp nhận Khác không nhiều, Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định nghĩa: “Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng có đủ tính xác định rõ ý chí người chào hàng muốn tự ràng buộc trường hợp có chấp nhận chào hàng Một đề nghị đủ tính xác định nêu rõ hàng hố ấn định số lượng giá cách trực tiếp gián tiếp qui định thể thức xác định yếu tố này.” (Điều 14, khoản 1) Định nghĩa cho thấy đề nghị giao kết hợp đồng có hai điều kiện chủ yếu là: nêu rõ ý chí giao kết hợp đồng; có đủ tính xác định Tính xác định phải hiểu là: nêu rõ đối tượng số điều kiện thiết yếu hợp đồng bên đề nghị chấp nhận Bên đề nghị bao gồm hay nhiều người xác định giới Tuy nhiên điều chỉnh khuôn khổ hành vi mua bán hàng hóa thương nhân với nên Cơng ước Viên 1980 nói tới bên đề nghị hay nhiều người xác định Nhưng hoàn cảnh quốc gia với loại hợp đồng khác qui tắc khơng thích hợp Bộ luật Dân 2015 có tiến nhiều so với Bộ luật Dân 2005 coi đề nghị giao kết hợp đồng gửi tới người xác định tới công chúng (Điều 386, khoản 1) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải tuân thủ hình thức theo qui định pháp luật Chẳng hạn theo Bộ luật Dân 2015 im lặng không xem chấp nhận trừ bên có thỏa thuận trước theo thói quen xác lập hai bên (Điều 393, khoản 2) Tuy nhiên trả lời chấp nhận phải thể rõ ý chí chấp nhận u cầu chấp nhận tồn điều kiện đề nghị hay cần chấp nhận điều kiện chủ yếu đề nghị tùy thuộc vào hệ thống pháp luật Ở Việt Nam Bộ luật Dân 2015 yêu cầu phải chấp nhận toàn điều kiện đề nghị Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thông báo rút lại gửi đến trước đến lúc với chấp nhận Theo phương thức giao kết hợp đồng có gặp gỡ, trao đổi trực tiếp bên đề nghị phải trả lời việc có chấp nhận hay khơng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bên thỏa thuận việc trả lời chấp nhận sau Khi hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực, trừ trường hợp bị hủy thỏa thuận bên giao kết qui định pháp luật Thế hợp đồng có hiệu lực tương đối, có nghĩa là, theo Corinne Renault-Brahinsky, ràng buộc đối với: (1) người giao kết hợp đồng nhân danh lợi ích mình; (2) người đại diện; (3) người thừa kế bên giao kết hợp đồng; nhiên tác động đến người thứ ba người thứ ba có nghĩa vụ tơn trọng [9, tr 93] Hiệu lực tương đối hợp đồng có hai ngoại lệ hợp đồng lợi ích người thứ ba, giao kết hợp đồng thông qua đại diện [4] Những ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng vấn đề pháp lý phức tạp liên quan tới hợp đồng cộng đồng đối tượng nghiên cứu luận văn này, nghiên cứu với nghiên cứu cụ thể hợp đồng cộng đồng Hợp đồng luôn hay nguồn gốc quan trọng làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ Trong quan hệ có hai bên mà bên người có quyền, bên cịn lại người có nghĩa vụ Người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phải làm hay không làm việc lợi ích người có quyền Và theo nguyên tắc tự ý chí, người bị ràng buộc ý chí mình, có nghĩa họ khơng muốn khơng thể buộc họ làm hay khơng làm việc lợi ích người khác Vì nguyên tắc quan trọng mà không thừa nhận qui định Điều 1165, Bộ luật Dân năm 1804 Pháp dẫn Điều luật nói tới nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng ngoại lệ Điều hiểu cách đơn giản hợp đồng ràng buộc bên giao kết, trừ trường hợp hợp đồng giao kết lợi ích người thứ ba Bộ luật Dân 2015 Việt Nam khơng có điều luật qui định ngun tắc khái qt trên, song tìm thấy ngun tắc thơng qua việc giải thích số điều luật Điều 40, khoản Bộ luật qui định: “Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết” Các bên nói điều khoản bên giao kết hợp đồng Và sau đó, Điều 402, khoản Bộ luật có qui định: “Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó” Điều khoản nói ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng Hợp đồng tạo lập ý chí bên loại quyền vô hạn định Tuy nhiên người ta phân loại hợp đồng Căn vào tiêu chí khác nhau, hợp đồng có cặp phân loại nhóm phân loại khác Mỗi cách thức phân loại có ý nghĩa định mặt pháp lý có tác dụng xã hội định Theo PGS TS Ngô Huy Cương, Bộ luật Dân thường đưa phân loại hợp đồng, khác nhu cầu cách tiếp cận khác nhau; phân loại Bộ luật khác với phân loại học thuật phân loại Bộ luật thường không đầy đủ tập trung vào số phân loại theo lựa chọn nhà làm luật, phân loại Bộ luật thường lược bỏ phần vấn đề học thuật [2, tr 174] Chẳng hạn Bộ luật Dân 1804 Pháp phân loại hợp đồng thành: Hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ (Điều 1102 Điều 1103); hợp đồng trao đổi (chắc chắn) hợp đồng may rủi (Điều 1104); hợp đồng từ thiện (hảo tâm) hợp đồng có đền bù (Điều 1105 Điều 1106); hợp đồng có tên (hữu danh) hợp đồng khơng có tên (vơ danh) (Điều 1107, đoạn 1); hợp dân hợp đồng thương mại (Điều 1107, đoạn 2) Các phân loại có kèm theo giải nghĩa loại, nhiên khơng làm rõ tiêu chí để phân loại Trong kỷ XX học thuyết pháp lý phát triển thêm cách thức phân loại mới, đưa vào đạo luật bao gồm loại sau: hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng; hợp đồng công hợp đồng tư; hợp đồng thương lượng hợp đồng gia nhập; hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại hợp đồng tiêu dùng [2, tr 179 -180] Các Bộ luật Dân Việt Nam chế độ cũ theo mô hình pháp điển hóa luật dân Pháp nên có cách phân loại gần gũi với Bộ luật Dân 1804 Pháp Các cách thức phân loại thức Bộ luật Dân khơng đề cập tới cách phân loại hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng Thế hợp đồng cộng đồng sử dụng công cụ quan trọng quản lý vận hành kinh tế công nghiệp hậu công nghiệp 10 1.1.2 Khái niệm hợp đồng cộng đồng Hợp đồng cộng đồng gọi hợp đồng tập thể (collective contract) Khi phân loại hợp đồng, mặt học thuật, người ta thường nhắc đến cặp phân loại hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng Cách phân loại làm bật lên đặc trưng quan trọng hợp đồng cộng đồng phương diện chủ thể giao kết, biểu lộ ý chí, hiệu lực hợp đồng Hợp đồng cá nhân hiểu loại hợp đồng cá nhân hay pháp nhân đơn lẻ giao kết với có hiệu lực áp dụng giới hạn bên giao kết [9, tr 26] Trong hợp đồng cộng đồng có hiệu lực người không tham gia giao kết, người phản đối điều kiện hợp đồng Vì hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng khác phương diện hiệu lực Hợp đồng cộng đồng ngồi khn khổ ngun tắc hiệu lực tương đối hợp đồng Có nhiều nhà phê bình cho hợp đồng cộng đồng phần lý thuyết chung hợp đồng [14, tr 398] Học thuyết tự ý chí thường xem xét phương diện khác nhau: phương diện triết học, học thuyết tự ý chí cho khơng bị ép buộc làm hay khơng làm điều mà họ khơng muốn; phương diện đạo đức, học thuyết tự ý chí cho khơng bị ép buộc làm hay khơng làm điều mà khơng xuất phát từ lợi ích họ; phương diện kinh tế, học thuyết tự ý chí cho người cần đề cao lợi ích cá nhân để thúc đẩy phát triển xã hội [2, tr 24] Nếu vào tảng triết học quan trọng hành vi pháp lý nói chung hợp đồng nói riêng, thấy hợp đồng cộng đồng phần tảng triết học Tuy nhiên học thuyết bao quát tất Sự phát triển xã hội khiến nhiều nhà lập pháp thừa nhận 11 hợp đồng cộng đồng nhằm mục đích tránh xung đột xã hội [8, tr 70] PGS TS Ngô Huy Cương nhấn mạnh ý nghĩa thực tự ý chí đời sống xã hội đại sau: “Có lẽ tự ý chí có giá trị bật hạn chế can thiệp quyền vào tự công dân, bên cạnh giá trị quan trọng khác Ý tưởng tự ý chí đời thực nhằm tới mục tiêu mở rộng tối đa quyền tự tài sản lợi ích tư nhân thu hẹp tối đa can thiệp quyền vào khu vực tư nhân” [2, tr 35] Như học thuyết tự ý chí khơng thể giải tồn vấn đề hợp đồng xã hội đại Có lẽ lý đó, bên cạnh nguyên tắc tự hợp đồng, tài phán đưa nguyên tắc khác vào đạo luật lĩnh vực luật tư nguyên tắc thiện chí, nguyên tắc áp dụng tập quán thói quen ứng xử Bộ luật Dân 2015 Việt Nam đề cập tới nhiều nguyên tắc khác liên quan tới bảo vệ trật tự công đạo đức xã hội (Điều 3) Các ngoại lệ mà hợp đồng cộng đồng chứa đựng thực địi hỏi pháp luật phải có qui định rõ ràng loại hợp đồng Để làm rõ khái niệm hợp đồng cộng đồng, khơng nói tới phân loại hợp đồng cộng đồng khó đưa định nghĩa chung hợp đồng cộng đồng với loại khác Tuy nhiên có giải nghĩa khái niệm tham khảo sau: “Hợp đồng tập thể: Là loại hợp đồng giao kết nhóm cá nhân hay tổ chức, có hiệu lực áp dụng tất thành viên nhóm, cho dù thành viên khơng phải bên giao kết trực tiếp hợp đồng, đơi cịn có 12 hiệu lực áp dụng người khơng phải thành viên nhóm (ví dụ thỏa ước lao động tập thể) [9, tr 26] Từ nghiên cứu trích dẫn trên, thấy: (1) Hợp đồng cộng đồng liên quan đến nhiều người nhiều cộng đồng định; (2) Hợp đồng cộng đồng có hiệu lực tất thành viên nhiều cộng đồng định có liên quan, chí có hiệu lực thành viên khác cộng đồng cộng đồng đó; (3) Yếu tố ý chí thành viên bị hợp đồng ràng buộc yếu tố cần thiết xem xét (4) Người trực tiếp giao kết nhân danh cộng đồng cộng đồng Như hợp đồng cộng đồng có nhiều điểm khác biệt với loại hợp đồng truyền thống khác mà khiến cho lý thuyết chung cho hợp đồng bao quát Vấn đề lý giải cho lý Bộ luật Dân ban hành Thế kỷ XIX không đề cập tới phân loại hợp đồng cộng đồng Ngày hợp đồng cộng đồng có ý nghĩa kinh tế, xã hội lớn khiến cho người ta bỏ qua Chẳng hạn Việt Nam Bộ luật Dân 2015 không đề cập tới hợp đồng cộng đồng, đạo luật Bộ luật Lao động 2013, Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Phá sản 2014 có qui định chi tiết hợp đồng cộng đồng 1.1.3 Phân loại hợp đồng cộng đồng Nghiên cứu cho thấy có nhiều thống ý chí nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật mà có hiệu lực hay ràng buộc với người khơng giao kết, chí phản đối thống ý chí (chẳng hạn nghị đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần, thỏa ước lao động tập thể…) Thế thống ý chí lại cần thiết cho phát triển kinh tế, xã hội Do 13 pháp luật trì kiểm sốt chúng Và khoa học pháp lý gọi hợp đồng cộng đồng Như hợp đồng cộng đồng chia thành hai loại vào hướng biểu lộ ý chí: thứ nhất, hợp đồng giao kết bên nhân danh nhiều cộng đồng với nhiều bên khác mà cá nhân, thực thể khác hay cộng đồng; thứ hai, hợp đồng giao kết người cộng đồng Loại thứ thường thấy thỏa ước lao động tập thể Loại thứ hai thường thấy nghị hội đồng, ví dụ nghị đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần nghị hội nghị chủ nợ trường hợp thương nhân bị phá sản Trong loại hợp đồng cộng đồng thứ bên biểu lộ ý chí đối lập họ trao đổi lợi ích với (nói đơn giản quyền nghĩa vụ bên tương ứng với nhau) Trong loại hợp đồng cộng đồng thứ hai bên biểu lộ ý chí đồng hướng với (tuy nhiên ảnh hưởng phần tới lợi ích nhau) Khi nghiên cứu biểu lộ ý chí, có quan điểm cho hợp đồng thơng thường hay truyền thống phải có biểu lộ ý chí ngược chiều hướng tới khơng có biểu lộ ý chí bên đích [6, tr 136] Nhận xét chưa thỏa đáng loại hợp đồng truyền thống hợp đồng hôn nhân, hợp đồng lập hội, hương ước… Không thể vào hướng biểu lộ ý chí để xác định tính truyền thống hay tính hợp đồng Thỏa ước lao động tập thể giao kết cộng đồng người lao động với chủ sử dụng lao động có hướng biểu lộ ý chí ngược chiều hướng tới hai bên Song loại hợp đồng xem loại hợp đồng truyền thống Trong hợp đồng hôn nhân luôn xem loại hợp đồng mà hai bên nam nữ biểu lộ ý chí đồng hướng nhắm tới mục đích chung sống trì nịi giống Nghị đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần giao 14 kết thành viên công ty với nhằm cơng việc hay mục đích cụ thể Như xét hình thức họ ln ln biểu lộ ý chí đồng hướng Tuy nhiên xét cụ thể nội dung, trường hợp cụ thể có xung đột quyền lợi Do việc bảo vệ cổ đơng thiểu số đặt Các phân tích cho thấy việc phân loại hợp đồng cộng đồng vào hướng biểu lộ ý chí thủ pháp để tách loại hợp đồng cộng đồng để nghiên cứu có ý nghĩa nội dung pháp lý Xét từ cách phân loại khác thấy: (1) Thỏa ước lao động tập thể hợp đồng hữu danh, hợp đồng thương lượng, hợp đồng song vụ, hợp đồng có đền bù, hợp đồng trọng hình thức, hợp đồng chắn, hợp đồng kéo dài, hợp đồng người thứ ba Là hợp đồng hữu danh thỏa ước lao động tập thể pháp luật qui định cách rõ ràng có tên gọi Là hợp đồng thương lượng bên giao kết thỏa thuận với điều kiện hợp đồng Là hợp đồng song vụ bên giao kết có nghĩa vụ quyền lợi Là hợp đồng có đền bù bên chịu thiệt để đổi lấy lợi ích từ bên Là hợp đồng trọng hình thức phải giao kết theo trình tự thủ tục luật định văn Là hợp đồng chắn có hiệu lực bên thỏa thuận thành Là hợp đồng kéo dài thực khoảng thời gian dài Là hợp đồng người thứ ba ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng có hiệu lực với người khơng trực tiếp giao kết hợp đồng (2) Nghị hội đồng (nghị đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần, nghị hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, nghị hội nghị chủ nợ thương nhân bị phá sản…) hợp đồng hữu danh, hợp đồng trọng hình thức, hợp đồng hiệp ý, hợp đồng 15 chắn, hợp đồng kéo dài, hợp đồng người thứ ba Các đặc điểm nghị hội đồng giống với thỏa ước lao động tập thể, trừ đặc điểm hợp đồng thương lượng, hợp đồng song vụ, hợp đồng có đền bù, hợp đồng trọng hình thức, hợp đồng chắn, hợp đồng kéo dài, có nghĩa loại hợp đồng khơng thể có đặc điểm đặc thù hợp đồng có ý chí ngược hướng thỏa ước lao động tập thể Hợp đồng cộng đồng ngày có khuynh hướng gia tăng hồn cảnh giới thay đổi Điều có nghĩa việc thừa nhận điều chỉnh hợp đồng cộng đồng có ý nghĩa xã hội lớn Mỗi loại hợp đồng cộng đồng lĩnh vực pháp luật có vai trị ý nghĩa riêng Do việc khái qt chung vai trị ý nghĩa hợp đồng cộng đồng khó khăn Tuy nhiên nhận định cho thấy dường hợp đồng cộng đồng có chưa thỏa đáng mặt pháp lý? Có thể thấy khơng phải thành viên cộng đồng đồng ý với hợp đồng cộng đồng giao kết, hợp đồng có hiệu lực ràng buộc họ Đây điểm trái với học thuyết tự ý chí, có nghĩa hợp đồng ảnh hưởng tới lợi ích người khơng giao kết hợp đồng họ phản đối Chẳng hạn thỏa ước lao động tập thể ký kết đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động có hiệu lực toàn thể người lao động Do ý chí cá nhân khơng có ý nghĩa Có quan niệm cho thỏa ước lao động tập thể loại hợp đồng có tính cách lập qui tạo qui chế chung cho toàn thể lao động nằm ranh giới luật công luật tư, ý chí cá nhân khơng thể thay đổi [8, tr 246] 16 1.2 Nội dung pháp lý loại hợp đồng cộng đồng 1.2.1 Nội dung pháp lý thỏa ƣớc lao động tập thể 1.2.1.1 Khái niệm ý nghĩa pháp lý thỏa ƣớc lao động tập thể Khi nói tới hợp đồng cộng đồng hay hợp đồng tập thể, người ta nghĩ tới thỏa ước lao động tập thể Nói cách khác, thỏa ước lao động tập thể loại hợp đồng cộng đồng điển hình Tiếng Anh gọi thỏa ước lao động tập thể “collective agreement” đồng nghĩa với hợp đồng tập thể hay “collective bargaining agreement” Loại hợp đồng hầu hết hệ thống pháp luật ghi nhận điều chỉnh Tuy nhiên lịch sử, truyền thống Common Law coi loại thỏa ước bất hợp pháp cho kiềm chế phát triển thương mại Mãi tới cuối kỷ XIX cấm đoán mặt pháp lý loại hợp đồng bị dỡ bỏ Tuy nhiên cuối Đại chiến giới lần thứ hai Nhà nước hỗ trợ qui trình thỏa thuận ký kết thỏa ước lao động tập thể, đòi hỏi thoả ước phải đăng ký tịa án lao động, ví dụ Ireland [16, tr 1] Năm 1949 đánh dấu ghi nhận quốc tế thỏa ước lao động tập thể thông qua Công ước số 98 ILO (Tổ chức lao động quốc tế) việc áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể Điều Công ước qui định nghĩa vụ cho quốc gia sau: “Nếu cần thiết, phải có biện pháp phù hợp với điều kiện quốc gia để khuyến khích xúc tiến việc triển khai sử dụng hoàn tất thể thức thương lượng tự nguyện bên người sử dụng lao động tổ chức người sử dụng lao động với bên tổ chức người lao động, nhằm qui định điều khoản điều kiện sử dụng lao động thỏa ước tập thể” 17 Mục đích Cơng ước đưa bảo vệ người lao động hành động tập thể thơng qua cơng đồn họ Cách thức bảo vệ thích hợp với xã hội công nghiệp mà xung đột lợi ích người sử dụng lao động người lao động cần giải hài hòa nhằm ổn định xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển, bảo đảm việc làm cho người lao động… Hiện ILO trọng tới vấn đề đối thoại xã hội Theo tổ chức “Đối thoại xã hội bao gồm tất hình thức thương lượng, tham vấn đơn giản trao đổi thông tin đại diện phủ, người sử dụng lao động người lao động vấn đề lợi ích chung liên quan đến sách kinh tế, xã hội” [17, tr 3] Đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp diễn hình thức khác mà có hình thức thương lượng tập thể để chuẩn bị cho thỏa ước lao động tập thể [1, tr 45 48] Vì ý nghĩa to lớn thỏa ước lao động tập thể bối cảnh hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế thị trường thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bộ luật Lao động 2013 Việt Nam qui định cụ thể thương lượng tập thể kết thương lượng tập thể thành thể thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận văn chứa đựng điều khoản điều kiện lao động, vấn đề lợi ích chung khác ký kết nhiều tổ chức cơng đồn đăng ký bên khác nhiều người sử dụng lao động; nhiều tổ chức người sử dụng lao động đăng ký; nhiều người sử dụng nhiều tổ chức người sử dụng lao động đăng ký [15] Thỏa ước lao động tập thể chia thành hai loại là: 18 (1) Thỏa ước lao động tập thể đặc biệt (special collective agreements) Thỏa ước thường liên quan tới cam kết cụ thể người sử dụng lao động ký kết người sử dụng lao động tổ chức người sử dụng lao động đại diện cho người sử dụng lao động với đại diện tổ chức người lao động mà với người lao động thỏa ước áp dụng (2) Thỏa ước lao động tập thể chung (general collective agreements) Thỏa ước thường liên quan tới toàn khu vực thuộc quốc gia phần định ngành nghề cụ thể tất ngành nghề, ký kết đại diện tổ chức người lao động với tổ chức người sử dụng lao động ngành nghề khu vực liên quan 1.2.1.2 Các nguyên tắc thỏa ƣớc lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể phát triển với luật lao động Trước trở thành ngành luật độc lập để bảo vệ lợi ích bên yếu quan hệ lao động (những người phải bán sức lao động để kiếm sống đời sống công nghiệp), lao động chế định luật dân [10, tr 13] Việc tách khỏi luật dân cho thấy, luật lao động có đặc điểm khác biệt phần với luật tư nói chung Phần lớn luật gia nước giới quan niệm luật lao động ngành luật thuộc lĩnh vực luật tư Song có quan niệm cho ngành thuộc lĩnh vực luật công Thực tế luật lao động gắn chặt với đời sống thực tế, mang thở đời sống thực Do pháp luật có cách thức can thiệp vào quan hệ lao động khác phần với cách thức can thiệp luật tư, nhiên khơng hồn tồn giống luật cơng Có thể thấy phạm vi luật lao động ngày mở rộng Trước kia, nói tới luật lao động người ta thường nói tới chế định hợp đồng lao động điều chỉnh mối quan hệ chủ sử dụng lao động người lao động Thế ngày tiếp ngày luật lao động mở rộng tới 19 vấn đề việc làm, đào tạo nghề, an sinh xã hội, an toàn lao động… Các chế định mở rộng sau có can thiệp sâu cơng quyền nhằm bảo đảm phát triển kinh tế giữ ổn định xã hội Vậy thấy luật lao động bị ảnh hưởng trị lớn so với ngành luật tư khác Hơn luật lao động có nhiều liên quan tới quyền người Ý chí nhà cầm quyền có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh quan hệ lao động Việc tranh cử diễn nước có kinh tế thị trường có nhiều vấn đề lao động quan tâm Chẳng hạn ứng cử viên thường đề cập tới việc làm, chế độ hưu trí, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, tiền lương điều kiện làm việc… Để giải hài hòa hóa quan hệ lao động góp phần cho phát triển kinh tế ổn định xã hội, người ta sáng tạo nhiều giải pháp có tầm bao quát lớn Cơng đồn, kiểm sốt đình cơng, bãi cơng, thương lượng tập thể, quan hệ ba bên… giải pháp điển hình mà điều ước quốc tế phải đề cập tới Vì liên quan tới nhiều người yếu so với giới chủ tính chất quan hệ lao động, luật lao động có chế tài khác biệt so với ngành luật tư khác, chẳng hạn đình cơng, bãi cơng, bế xưởng Tuy nhiên góc luật lao động luật tư Trong kinh tế thị trường quan hệ lao động thiết lập ý chí bên mặc cho có can thiệp sâu quyền lực công Thỏa ước lao động tập thể chế định luật lao động nói riêng luật tư nói chung phân tích trên, khơng thể không mang đặc điểm chung luật tư luật lao động Vì thỏa ước lao động tập thể có nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc bình đẳng Khác với mối quan hệ luật cơng mà thơng thường có chủ thể khơng hồn tồn bình đẳng với nhau, chủ thể luật lao động nói chung thỏa ước lao động tập thể nói riêng có vị bình đẳng 20 với Mối quan hệ chủ thợ hay mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động mối quan hệ trao đổi ngang giá, kinh tế thị trường Giữa người lao động cộng đồng định, xét mối tương quan với người sử dụng lao động họ, bình đẳng hồn tồn với Bởi có bình đẳng này, họ phải giao kết hợp đồng với (giữa chủ thợ), họ trao quyền đại diện cho người khác (quan hệ người lao động người đại diện cho người lao động) Vì nguyên tắc tảng quan hệ lao động kinh tế thị trường Tuy nhiên quan hệ lao động có nguyên tắc khác chi phối mà khiến cho nguyên tắc bình đẳng dược thực khác phần với nguyên tắc bình đẳng luật tư nói chung (luật dân luật thương mại) Thứ hai, nguyên tắc tự thỏa thuận, tự định đoạt Nguyên tắc hệ tất yếu quan hệ bình đẳng chủ thể luật lao động Như phân tích, học thuyết xuyên suốt toàn luật tư học thuyết tự ý chí Vì lợi ích mình, người bình đăng với tham gia cam kết, thỏa thuận Và qua thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội “Giáo trình luật lao động Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội viết: “Thỏa thuận hợp pháp bên thỏa thuận hồn tồn bình đẳng, tự nguyện, sở tương quan lao động điều kiện thực tế, không trái pháp luật giá trị xã hội… quyền, nghĩa vụ, lợi ích, trách nhiệm bên trình tham gia lao động sử dụng lao động Luật lao động phải thể nguyên tắc yêu cầu khách quan kinh tế thị trường” [12, tr 40] 21 Như nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc tự thỏa thuận, tự định đoạt nguyên tắc có tính khách quan hịa quyện luật lao động Các nguyên tắc phần chúng lại tác động tích cực tới kinh tế thị trường Tuy nhiên kinh tế thị trường có mặt trái Vì để điều chỉnh thỏa đáng quan hệ lao động giúp ích cho phát triển kinh tế xã hội nói chung, luật lao động cịn có số nguyên tắc đặc thù khác Thứ ba, nguyên tắc bảo vệ người lao động Trong quan hệ lao động, người lao động, suy cho cùng, yếu so với người sử dụng lao động người sử dụng lao động thường có sức mạnh kinh tế có tính chun nghiệp so với người lao động mối quan hệ lao động cụ thể, đồng thời người lao động bị đặt quản lý, huy người sử dụng lao động Vì để bảo đảm ngang mang đến thỏa thuận có lợi cho đơi bên, ngun tắc bảo vệ người lao động đặc biệt ý luật lao động Vì có lý giải sau: “Lúc ban đầu chế độ tư cổ điển, liên lạc chủ thợ nguyên tắc tự khế ước qui định, chủ nhân thường lợi dụng ưu kinh tế để ép buộc công nhân nhận điều kiện làm việc chủ nhân ấn định Quốc gia phải can thiệp để bảo vệ công nhân ban hành pháp chế lao động” [10, tr 11] Như nguyên tắc tự thỏa thuận, tự định đoạt có thay đổi phần luật lao động để bênh vực bên yếu Có lẽ nguyên nhân chủ yếu để luật lao động tách khỏi luật dân để trở thành ngành luật độc lập Trong ngành luật có số nguyên tắc đặc thù mối quan hệ lao động địi hỏi Thứ tư, nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 22 Người sử dụng lao động người lao động đối tác tách khỏi kinh tế thị trường lợi ích có đối nghịch Trong mối quan hệ với người lao động, người sử dụng lao động có quyền lợi ích hợp pháp định Việc bảo vệ chúng điều kiện quan trọng bảo đảm cho phát triển kinh tế doanh nghiệp (người sử dụng lao động) tế bào kinh tế Nền kinh tế mạnh tạo nhiều việc làm đời sống người lao động nâng cao Mặc dù bảo vệ người lao động nguyên tắc đặc thù trước hết luật lao động, song bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động bỏ qua việc làm lành mạnh mối quan hệ lao động phát triển kinh tế, xã hội Thứ năm, nguyên tắc bảo đảm cho phát triển kinh tế, xã hội Mối quan hệ lao động kinh tế thị trường ln ln có quan tâm nhà cầm quyền không mối quan hệ có vai trị lớn việc làm kinh tế phát triển, mà làm cho xã hội ổn định Nhiều cính sách lao động thiết lập phù hợp với hoàn cảnh cụ thể hướng tới mục tiêu kinh tế, xã hội cụ thể Thể chế hóa sách đó, pháp luật lao động điều tiết mối quan hệ lao động Vì luật lao động có nguyên tắc bảo đảm cho phát triển kinh tế, xã hội Các nguyên tắc khách quan nêu luật lao động kinh té thị trường đòi hỏi nhiều chế định đặc thù luật lao động đời Các chế định có cách thức điều chỉnh khơng hồn tồn giống với luật tư truyền thống Điển hình thỏa ước lao động tập thể - nơi thể rõ ràng sâu sắc nguyên tắc nói Thỏa ước giao kết bên bình đẳng, có quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt, nhiên hướng tới bảo vệ người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động để hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế ổn định xã hội 23 Chế định thỏa ước lao động tập thể thể kết hợp nguyên tắc thông qua qui định nội dung mà thỏa ước lao động tập thể phải đạt được, qui định trình tự, thủ tục giao kết thỏa ước lao động tập thể hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 1.2.1.3 Thủ tục giao kết thỏa ƣớc lao động tập thể Do có địi hỏi nguyên tắc nói trên, luật lao động thường yêu cầu thỏa ước lao động tập thể phải giao kết theo trình tự, thủ tục đặc biệt Nói cách khác thỏa ước lao động tập thể loại hợp đồng trọng hình thức Vì thủ tục giao kết thỏa ước lao động tập thể thường pháp luật qui định cụ thể chi tiết ILO (Tổ chức lao động quốc tế) có 02 cơng ước 02 khuyến nghị thỏa ước lao động tập thể, bao gồm: (1) Công ước số 98 năm 1949 việc áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể; (2) Công ước số 154 năm 1981 xúc tiến thương lượng tập thể; (3) Khuyến nghị số 91 ngày 29/6/1951 thỏa ước lao động tập thể; (4) Khuyến nghị số 163 ngày 19/6/1981 xúc tiến thương lượng tập thể Các điều ước quốc tế có nguyên tắc qui tắc tổng quát trình tự, thủ tục thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Các quốc gia thường có qui định cụ thể phù hợp với hoàn cảnh cụ thể quốc gia Tuy nhiên nguyên tắc qui định hướng tới chất mục tiêu thỏa ước lao động tập thể khơng xa rời ngun tắc nói Công ước số 154 đưa nguyên tắc thương lượng tập thể rằng: (1) biện pháp xúc tiến thương lượng tập thể phải thiết lập phù hợp với hoàn cảnh quốc gia; (2) bảo đảm cho thương lượng tập thể có khả tiến hành người sử dụng lao động người lao động; (3) khuyến khích phát huy qui tắc thủ tục mà tổ chức người sử dụng lao động tổ chức người lao động thỏa thuận; (4) không 24 gây trở ngại cho việc thương lượng tập thể với lý qui định, hay qui định thiếu sót khơng phù hợp; (5) hoạch định quan thủ tục giải tranh chấp lao động thúc đẩy thương lượng tập thể (Điều 5) Pháp luật thường qui định chặt chẽ chế độ đại diện người lao động thương lượng giao kết thỏa ước lao động tập thể Khuyến nghị số 91 ILO nói quy định linh hoạt có tính đến hồn cảnh khác biệt quốc gia Khuyến nghị cho thỏa ước tập thể tất thỏa thuận viết liên quan đến việc làm điều kiện lao động ký kết bên chủ sử dụng lao động (có thể bao gồm một nhóm hiệp hội giới chủ) với bên nhiều tổ chức người lao động Trong trường hợp khơng có tổ chức đại diện người lao động trên, người tập thể lao động bầu trao quyền cách hợp thức theo pháp luật quốc gia có quyền ký kết thỏa ước tập thể Theo Điều 3, khoản Công ước số 154, đại diện người lao động xác định theo pháp luật tập quán quốc gia nơi diễn thương lượng tập thể Vì giao kết thỏa ước lao động tập thể giao kết hợp đồng cộng đồng, loại hợp đồng có tính chất đặc biệt hiệu lực nghiên cứu, thủ tục giao kết địi hỏi: trước hết, trí cao điều kiện thỏa ước tập thể kể từ giai đoạn, thương lượng, sơ thảo cần qui định chặt chẽ cần công khai cho người bị tác động thỏa ước biết quyền nghĩa vụ chứa đựng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp họ, họ người phải thi hành điều kiện thỏa ước đó; tiếp theo, kiểm sốt chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền việc thi hành bất thi hành điều kiện thỏa ước lao động tập thể có gây ảnh hưởng lớn tới trật tự 25 cộng đồng tính chất ràng buộc số đơng khơng tham gia giao kết thỏa ước tạo 1.2.1.4 Những điều kiện chủ yếu thỏa ƣớc lao động tập thể Bộ luật Lao động năm 2013 khơng có qui định cụ thể vấn đề hay điều kiện chủ yếu thỏa ước lao động tập thể mà phải hiểu thông qua qui định thương lượng tập thể Tuy nhiên tìm thấy điều kiện qui định trực tiếp Điều 46, Bộ luật Lao động năm 1994 Việt Nam Điều khoản quy định cụ sau: “Nội dung chủ yếu thỏa ước lao động tập thể gồm cam kết việc làm đảm bảo việc làm; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương; định mức lao động; an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động” Ngồi bên quy định thêm điều kiện khác phụ thuộc vào hoàn cảnh doanh nghiệp, ngành nghề Về tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương: Căn vào quy định pháp luật khung lương tối thiểu mà bên thỏa thuận với tiền lương như: mức lương tối thiểu, thang bảng lương áp dụng trong, biện pháp biện pháp bảo đảm tiền lương thực tế, vấn đề liên quan tới điều chỉnh tiền lương có biến động kinh tế, xã hội,… Các bên thỏa thuận với tiền thưởng để khuyến khích tinh thần chăm lo cho đời sống vật chất người lao động Về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca: Việc bảo đảm thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý thúc đẩy việc sử dụng lao động sản xuất kinh doanh có trật tự hiệu Về đảm bảo việc làm người lao động: Vấn đề phân bổ lao động hợp lý, biện pháp bảo đảm việc làm, vấn đề liên quan tới thời gian tạm thời điều chuyển người lao động sang làm việc khác, vấn nâng cao tay 26 nghề, đào tạo lại lao động thay đổi cong nghệ nội dung cần thiết thỏa ước lao động tập thể Về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động: Đây vấn đề quan trọng liên quan đến sức khỏe tính mạng người lao động, đồng thời gắn bó tới kết lao động cách trực tiếp Do vấn đề địi hỏi phải trở thành điều kiện chủ yếu thỏa ước lao động tập thể, nhiên điều kiện cụ thể phụ thuộc vào ngành nghề cụ thể 1.2.2 Nội dung pháp lý nghị hội đồng pháp nhân 1.2.2.1 Khái niệm ý nghĩa pháp lý nghị hội đồng pháp nhân Các pháp nhân nói chung chia thành loại theo tiêu chí khác Nhưng có cách thức phân loại thường sử dụng khoa học pháp lý phân loại pháp nhân dựa phân chia ngành luật Theo tiêu chí pháp nhân chia thành pháp nhân công pháp pháp nhân tư pháp Các pháp nhân tư pháp lại chia thành pháp nhân dân pháp nhân thương mại Pháp nhân dân thành lập luật dân Còn pháp nhân thương mại thành lập luật thương mại Như tiểu mục phạm vi nghiên cứu luận văn xác định: luận văn tập trung nghiên cứu nghị hội đồng pháp nhân tư pháp Do không đề cập tới pháp nhân công pháp Tuy nhiên dù loại pháp nhân chúng có chất định chế pháp lý hay hành vi pháp lý Pháp nhân có phát sinh qui định pháp luật xem pháp nhân có chất định chế pháp lý, chẳng hạn Air France công ty quốc gia qui định cụ thể Bộ luật Hàng không Dân dụng Pháp năm 1958 Pháp nhân thành lập ý chí cá nhân hay tổ chức theo qui định 27 pháp luật pháp nhân có chất hành vi pháp lý Nếu pháp nhân tạo lập ý chí cá nhân hay tổ chức, pháp nhân có chất hành vi pháp lý đơn phương Nếu pháp nhân tạo lập thống ý chí hai hay nhiều cá nhân tổ chức, pháp nhân có chất hợp đồng Tuy nhiên pháp nhân (dù pháp nhân có chất định chế pháp lý hay pháp nhân có chất hành vi pháp lý), cấu quản trị có chế độ hội nghị, bị chi phối qui tắc chung loại hợp đồng cộng đồng Thông thường pháp nhân có chất pháp lý hợp đồng quản trị theo chế độ hội nghị, có nghĩa người giao kết hợp đồng chủ nhân pháp nhân, có quyền chi phối công việc pháp nhân buộc họ phải sinh hoạt với theo chế độ hội nghị để định công việc pháp nhân Để có định họ phải thỏa thuận với theo qui tắc định họ tự đặt hay pháp luật qui định Những thỏa thuận dạng nghị xem loại hợp đồng cộng đồng phân tích Pháp nhân có chế quản trị khác tùy theo loại hình pháp nhân Các công ty theo pháp luật Việt Nam phần nhiều nước pháp nhân Các cơng ty có hình thức khác biệt công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (nhiều thành viên, thành viên), công ty hợp vốn cổ phần công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên cấu quản trị có hội đồng thành viên Cơng ty cổ phần công ty hợp vốn cổ phần cấu quản trị có đại hội đồng cổ đơng Các nghị hội đồng thành viên hay đại hội đồng cổ đơng chứa đựng định có giá trị pháp lý cao định vấn đề quan trọng công ty kể vấn đề giải thể cơng ty Ngồi 28 cịn phải nhắc tới định hội đồng quản trị công ty cổ phần, công ty hợp vốn cổ phần mang chất hợp đồng PGS TS Ngô Huy Cương giải thích: cơng ty đời ý chí đơn phương thống ý chí sở hữu chủ cơng ty, cịn pháp luật có vai trị hỗ trợ pháp luật khơng thể buộc phải góp vốn để thành lập cơng ty họ khơng muốn [3, tr 170] Vì quản trị công ty mang chất hợp đồng, bị pháp luật can thiệp sâu nhằm bảo đảm cho cơng ty hoạt động có hiệu quả, đồng thời bảo vệ cho quyền lợi cổ đông Do ý nghĩa quan trọng nghị hội đồng pháp nhân nói chung, nên việc nghiên cứu kỹ lưỡng chất pháp lý loại nghị có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy phát triển giao lưu dân nói chung, phát triển pháp nhân tư pháp nói riêng mà có cơng ty - thành phần thiếu kinh tế thị trường từ việc nghiên cứu ngưới ta thiết lập qui chế pháp lý thích hợp chung cho pháp nhân tư pháp riêng cho loại hình cụ thể 1.2.2.2 Các nguyên tắc nghị hội đồng pháp nhân Như phân tích, nghị hội đồng pháp nhân có chất pháp lý hợp đồng Do thấy nguyên tắc luật hợp đồng nói chung nguyên tắc chung loại hợp đồng cộng đồng dạng nghị hội đồng Tuy nhiên đặc thù, pháp nhân thương mại, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty cổ phần cơng ty hợp vốn cổ phần cịn có ngun tắc riêng Ngun tắc bình đẳng: Khi nói tới hợp đồng người ta nói tới thỏa thuận nhằm tạo lập hậu pháp lý Như thỏa thuận có người bình đẳng với pháp lý Chính bình đẳng 29 giúp họ trao đổi lợi ích với mong muốn bảo đảm mặt pháp lý Sự bình đẳng sở quan trọng để thúc đẩy giao lưu dân phát triển kinh tế thị trường Bộ luật Dân 2015 khẳng định: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản” (Điều 3, khoản 1) Có giải thích cho bình đẳng có nghĩa quan hệ dân không lấy lý khác biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp để đối xử khơng bình đẳng với [7, tr 36] Giải thích thiên khía cạnh quyền người nghiên cứu giác độ luật công Nền tảng triết học thực nguyên tắc bình đẳng luật tư nói chung luật hợp đồng nói riêng học thuyết tự ý chí PGS TS Ngơ Huy Cương quan niệm tự ý chí có hai hạt nhân lý luận quan trọng là: (1) người bị ràng buộc ý chí mình; (2) người định đoạt tất thuộc [4] Như người tự có tồn quyền biểu lộ thống ý chí định đoạt tài sản lợi ích riêng mà nhà nước phải thừa nhận cho thi hành Nguyên tắc thiện chí: Đây nguyên tắc thừa nhận chung hầu hết tài phán, nhiên giải thích khác biệt Chẳng hạn PGS TS Trần Đình Hảo giải thích: Ngun tắc thiện chí, trung thực coi nội dung tất yếu quan hệ dân sự, thể chỗ quan hệ dân bên không lừa dối việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân [7, tr 37] Như tóm gọn trung thực không lừa dối phạm vi xác lập thực quyền nghĩa vụ dân Trong đó, PGS TS Ngơ Huy Cương cho thiện chí bao gồm tin tưởng thành thật, khơng có ác ý, khơng có ý định lừa dối khơng có ý định tìm kiếm lợi ích bất hợp lý [2, tr 154 – 155] Nguyên tắc quan 30 trọng liên quan tới việc hạn chế cổ đông hay thành viên nhiều vốn công ty trục lợi mà khơng nghĩ tới lợi ích thành viên hay cổ đơng vốn cơng ty thông qua nghị hội đồng Nguyên tắc bảo đảm hiệu hoạt động: Đây nguyên tắc có tính riêng luật cơng ty thương mại Các pháp nhân tư pháp bao gồm chủ yếu pháp nhân hoạt động mục tiêu lợi nhuận Nhưng dù pháp nhân tư pháp vấn đề hướng tới hiệu hoạt động nói chung gây mâu thuẫn lợi ích thành viên pháp nhân với Vì bên cạnh nguyên tắc bình đẳng người biết tới nguyên tắc bảo đảm hiệu hoạt động pháp nhân, pháp nhân thương mại đáng ý công ty cổ phần Từ nguyên tắc bên cạnh nguyên tắc bình đẳng người ta thiết kế qui chế pháp lý khác liên quan tới trì hoạt động ổn định công ty, đồng thời bảo vệ thành viên vốn cơng ty 1.2.2.3 Thủ tục tạo lập nghị hội đồng Bộ luật Dân 2015 có đưa qui định: “1 Pháp nhân phải có quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Pháp nhân có quan khác theo định pháp nhân theo quy định pháp luật” (Điều 83) Từ qui định thấy cấu tổ chức pháp nhân nói chung có hai phát sinh hành vi pháp lý qui định pháp luật Trong cấu tổ chức ngồi phần tổ chức máy có qui chế vận hành liên quan Như tùy theo loại hình cơng ty tùy điều kiện mà thành viên thỏa thuận hay qui định pháp luật, thủ tục tạo lập nghị 31 hội đồng pháp nhân ấn định Tuy nhiên thủ tục tạo lập nghị hội đồng pháp nhân cần bao gồm vấn đề sau: (1) triệu tập họp hội đồng; (2) điều kiện thể thức tiến hành họp hội đồng; (3) thủ tục thông qua nghị hội đồng; (4) biên họp hội đồng Việc vi phạm qui định thủ tục họp hội đồng dẫn tới nghị bị vơ hiệu bị vô hiệu Thủ tục tạo lập nghị hội đồng cịn có trường hợp mà pháp luật điều lệ pháp nhân phải tới - Đó thơng qua nghị hội đồng hình thức lấy ý kiến thành viên pháp nhân văn Việc triệu tập hội đồng có hai vấn đề thường khơng thể bỏ qua - triệu tập họp hội đồng, thể thức mời họp hội đồng Đối với điều kiện thể thức tiến hành họp hội đồng bao gồm hai vấn đề lớn khơng thể bỏ qua - số lượng thành viên tham dự họp, nội qui tiến hành phiên họp Về thủ tục thông qua nghị hội đồng có hai vấn đề lớn hình thức thông qua nghị điều kiện để nghị thơng qua Biên họp hội đồng có giá trị chứng diễn phiên họp Do pháp luật hay điều lệ thường qui định nội dung chủ yếu phải ghi biên 1.2.2.4 Những điều kiện chủ yếu nghị hội đồng Các điều kiện nghị hội đồng phụ thuộc vào quyền hạn hội đồng thông qua nghị mối tương quan với quan khác pháp nhân mà qui định điều lệ pháp nhân hay pháp luật Các điều kiện cịn liên hệ tới hình thức công ty định Chẳng hạn công ty cổ phần, đại hội đồng cổ đơng nhóm họp có ba loại đại hội đồng cổ đơng sáng lập, đại hội đồng cổ đông thường niên đại hội đồng cổ đơng bất thường Mỗi loại thường có quyền hạn riêng tính chất loại qui định Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Việt Nam có quyền nghĩa vụ sau đây: 32 + Thông qua định hướng phát triển công ty; + Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán; định mức cổ tức năm loại cổ phần; + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên; + Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ giá trị khác; + Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; + Thông qua báo cáo tài năm; + Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán loại; + Xem xét xử lý vi phạm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty cổ đông công ty; + Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty (Điều 135, khoản 2, Luật Doanh nghiệp 2014) Ngoài đại hội đồng cổ đơng cịn có quyền hạn khác điều lệ luật qui định Vì nghị vấn đề có điều kiện khác kèm theo Điều dó cho thấy khó có qui định chung điều kiện nghị hội đồng Các điều kiện cụ thể nghị phải giải thích nhiều loại nguồn khác chẳng hạn biên họp đại hội đồng, điều lệ công ty, luật, định thi hành nghị thói quen ứng xử cơng ty cụ thể đó… 1.2.3 Nội dung pháp lý nghị hội nghị chủ nợ 1.2.3.1 Khái niệm ý nghĩa pháp lý nghị hội nghị chủ nợ Luật phá sản thiết lập phương thức lấy nợ đặc biệt khối tài sản lại thương nhân thương nhân khả trả nợ tới hạn 33 Trong phương thức lấy nợ gọi phương thức lấy nợ tập thể, có nghĩa khơng chủ nợ có quyền lấy nợ riêng rẽ khối tài sản cịn lại thương nhân Vì luật phá sản phải thiết lập chế định đặc biệt hội nghị chủ nợ Theo Điều 75 Luật Phá sản 2014 hiểu hội nghị chủ nợ hội nghị chủ nợ thẩm phán triệu tập chủ trì để thảo luận định vấn đề liên quan đến vụ phá sản cụ thể thương nhân Hội nghị đưa nghị để kết luận số vấn đề pháp luật qui định liên quan tới thương nhân bị phá sản Do không lấy nợ riêng rẽ tài sản lại nợ, nên quyền lợi chủ nợ pháp luật tạo điều kiện để bảo vệ thông qua hội nghị chủ nợ cách thảo luận nghị vấn đề quan trọng liên quan tới vụ phá sản Các chủ nợ có quyền biểu hội nghị chủ nợ Luật Phá sản 2014 qui định rõ ý nghĩa pháp lý nghị hội nghị chủ nợ sau: + Đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp thương nhân không khả toán; + Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; + Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 83, khoản 1) Như thấy tác động tới kinh tế xã hội lớn nghị hội nghị chủ nợ thông qua việc định tồn hay tiêu vong doanh nghiệp 1.2.3.2 Các nguyên tắc nghị nghị hội nghị chủ nợ 34 Cũng mang chất pháp lý hợp đồng, nghị hội nghị chủ nợ xa rời nguyên tắc chung luật hợp đồng có nguyên tắc riêng có đặc thù Tuy nhiên phải lưu ý nguyên tắc chung luật hợp đồng giảm nhẹ tăng nặng thêm liên quan tới loại hợp đồng cộng đồng cụ thể Chẳng hạn nguyên tắc bình đẳng bị giảm nhẹ nghị hội đồng pháp nhân việc hướng tới hiệu hoạt động pháp nhân đòi hỏi Luật Phá sản 2014 đề cập tới ba nguyên tắc tiến hành hội nghị chủ nợ Điều 76 bao gồm: (1) Nguyên tắc tôn trọng thoả thuận người tham gia thủ tục phá sản; (2) nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ người tham gia thủ tục phá sản; (3) nguyên tắc công khai việc tiến hành hội nghị chủ nợ Tuy nhiên thỏa thuận có có bình đẳng Vì nguyên tắc bình đẳng nói tới trước Ngun tắc bình đẳng: Các chủ nợ bảo đảm quyền lợi việc giải phá sản có quyền bình đẳng luật phá sản hiểu có quyền tham gia hội nghị chủ nợ, thảo luận thông qua nghị hội nghị chủ nợ Thế chủ nợ khơng có đồng thiệt thòi xảy thương nhân bị phá sản phải lý tài sản để trả nợ Do luật phá sản thường quan niệm bình đẳng liên quan tới loại chủ nợ khác chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm Ngồi luật phá sản quan tâm tới giá trị khoản nợ để phân biệt chủ nợ phân biệt đề cập tới Đối với nghị hội nghị chủ nợ, phân biệt rõ qui định điều kiện có hiệu lực nghị Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận: Nguyên tắc qui định chương nói hội nghị chủ nợ cho thấy rõ chất pháp lý nghị 35 hội nghị chủ nợ hợp đồng cộng đồng Nguyên tắc cho dẫn tới việc qui định vấn đề liên quan tới hiệu lực nghị hội nghị chủ nợ Trước hết pháp luật thi hành nghị Nguyên tắc công khai: Với mục đích bảo đảm quyền lợi đáng chủ nợ, nguyên tắc công khai thể từ tiền phá sản Các thương nhân lâm vào tình trạng phá sản khơng che dấu tình trạng tuyệt vọng tài mình; chủ nợ người khác có quyền nghĩa vụ yêu cầu mở thủ tục phá sản thời hạn luật định; công khai danh sách chủ nợ, nợ thương nhân bị phá sản nhóm họp họi nghị chủ nợ thể nguyên tắc Có thể nói nguyên tắc đặc thù luật phá sản nói chung nghị hội nghị chủ nợ nói riêng Nguyên tắc cịn thể thơng qua việc buộc người ngồi chủ nợ phải có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản nói riêng, thông qua việc yếu cầu gửi nghị hội nghị chủ nợ cho Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc cịn cho phép người có liên quan không đồng ý với nghị hội nghị chủ nợ gửi đơn đề nghị tới tòa án, viện kiểm sát xem xét lại nghị 1.2.3.3 Thủ tục tạo lập nghị nghị nghị hội nghị chủ nợ Thủ tục trước hết liên quan tới triệu tập người có quyền người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ, sau tới điều kiện để tiến hành hội nghị chủ nợ, trường hợp hoãn hội nghị chủ nợ, bầu ban đại diện chủ nợ, gửi xem xét lại nghị hội nghị chủ nợ… pháp luật qui định cụ thể Tuy nhiên nội dung trình tự tiến hành phiên họp họi nghị chủ nợ thường luật phá sản qui định cụ thể so với luật công ty hay luật doanh nghiệp qui định phiên họp đại hội đồng cổ đông 36 công ty cổ phần hội nghị chủ nợ có xác lập luật khác với xác lập đại hội đồng cổ đông công ty hành vi pháp lý Hơn hội nghị chủ nợ không đơn bao gồm chủ nợ Cịn đại hội đồng cổ đơng đơn cổ đơng cơng ty khong có người 1.2.3.4 Những điều kiện chủ yếu nghị nghị hội nghị chủ nợ Nghị hội nghị chủ nợ bị chi phối nguyên tắc đặc thù nguyên tắc công khai nghị quyết định vấn đề liên quan tới tồn vong doanh nghiệp mà chủ nợ khơng phải chủ sở hữu, địi hỏi pháp luật phải can thiệp sâu điều kiện nghị hội nghị chủ nợ Nghị hội nghị chủ nợ hướng tới ba nội dung hay đối tượng chủ yếu là: (1) đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thương nhân khơng lâm vào tình trạng phá sản; (2) đề nghị phục hồi sản xuất kinh doanh thương nhân bị mở thủ tục phá sản; (3) đề nghị tuyên bố phá sản thương nhân Tất nhiên liên quan tới đề nghị điều kiện kèm theo có tính cách lập luận cho đề nghị Luật phá sản thường yêu cầu nghị hội nghị chủ nợ thể lập luận 1.3 Điều kiện có hiệu lực hiệu lực hợp đồng cộng đồng 1.3.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng cộng đồng Xuất phát từ tảng tự ý chí dẫn tới việc pháp luật cho phép thi hành hợp đồng Tuy nhiên nhiều trường hợp, cho thi hành hợp địng gây ảnh hưởng không tốt xã hội dẫn tới việc hợp đồng chống lại điều tiết pháp luật Để cản lại loại hợp đồng không đủ tiêu chuẩn pháp luật hợp đồng thiết lập chắn mà gọi điều kiện có hiệu lực hợp đồng [4] Hợp 37 đồng xem thỏa thuận nhằm tạo lập hậu pháp lý [2, tr 12] Vậy việc cản lại hợp đồng không đủ tiêu chuẩn nói cách đơn giản khơng cho phép thỏa thuận vi phạm điều kiện có hiệu lực phát sinh hậu pháp lý Tuy nhiên nhằm bảo đảm quyền tự hợp đồng, pháp luật khơng địi hỏi phải đăng ký hợp đồng hay kiểm tra tính hợp pháp hợp đồng trước thực Do bên cạnh điều kiện có hiệu lực hợp đồng, pháp luật hợp đồng cịn qui định vấn đề vơ hiệu hóa hợp đồng, có nghĩa hủy bỏ hợp đồng giao kết mà vi phạm điều kiện có hiệu hợp đồng Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng thường qui định chung Bộ luật Dân có tính cách bao qt Chẳng hạn Bộ luật Dân Pháp năm 1804 qui định Điều 1108 có bốn điều kiện chủ yếu để hợp đồng có hiệu lực, bao gồm: (1) Có thỏa thuận bên; (2) có lực giao kết hợp đồng; (3) Sự cam kết có đối tượng xác thực; (4) nghĩa vụ có hợp pháp Theo bốn điều kiện bốn điều kiện chủ yếu Ngồi cịn có điều kiện khác Bộ luật Dân 2015 Việt Nam qui định bốn điều kiện song có khác biệt sau: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định” (Điều 117) 38 Điểm khác biệt lớn điều luật qui định điều kiện áp dụng chung cho hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Điểm khác biệt thứ hai điều luật coi việc đáp ứng địi hỏi hình thức hành vi pháp lý điều kiện chung cho hành vi pháp lý có hiệu lực Xét tới loại hợp đồng cộng đồng nghiên cứu thấy việc vi phạm thủ tục giao kết vi phạm nghiêm trọng hợp đồng cộng đồng có tính chất đặc biệt phương diện hiệu lực nên địi hỏi phải kiểm sốt chặt chẽ thủ tục giao kết nhằm bảo vệ người yếu bảo vệ xã hội Thủ tục giao kết bao gồm nhiều vấn đề liên quan tới người tham gia giao kết, thẩm quyền giao kết, thủ tục thương lượng thống ý chí, hình thức thể hợp đồng, tỷ lệ thống ý chí, thủ tục kiểm sốt sau hợp đồng giao kết… Vì nói điều kiện có hiệu lực liên quan tới thủ tục điều kiện có hiệu lực riêng loại hợp đồng cộng đồng Vậy câu hỏi đặt việc vi phạm điều kiện dẫn tới hậu pháp lý gì? Trước hết phải nói pháp luật từ thời La Mã cỏ đại có phân biệt vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối Thông thường hợp đồng chống lại điều cấm pháp luật hay chống lại đạo đức xã hội bị vơ hiệu tuyệt đối mà tịa án tự nại vơ hiệu bên đương không nại Và vô hiệu tuyệt đối khơng có thời thời hiệu Do việc vi phạm thủ tục giao kết hợp đồng cộng đồng tùy vi phạm mà xem vô hiệu tuyệt đối hay vô hiệu tương đối 1.3.2 Hiệu lực hợp đồng cộng đồng Hợp đồng cộng đồng có tính chất chung phương diện hiệu lực nghiên cứu ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng Nhưng tùy loại hợp đồng cộng đồng mà hiệu lực chúng có khác biệt định 39 Đối với thỏa ước lao động tập thể, thành viên cộng đồng phải tuân thủ Pháp luật thường có qui định thời hạn có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, qui định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể người lao động vào làm việc sau hay trước thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực, mối quan hệ hợp đồng lao động với thỏa ước lao động tập thể, trường hợp chấm dứt doanh nghiệp, chia, tách hay sáp nhập, hợp doanh nghiệp, trường hợp có tranh chấp xảy Nghị hội đồng pháp nhân nghị hội nghị chủ nợ loại hợp đồng cộng đồng giao kết thành viên cộng đồng Do việc qui định cụ thể phương diện hiệu lực không ý nhiều Thông thường pháp luật ý tới khía cạnh liên quan tới hiệu lực hai loại hợp đồng bảo vệ người yếu giao kết hợp đồng, cụ thể người vốn cơng ty chủ nợ có khoản nợ nhỏ Nếu hợp đồng đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực thành viên phải tuân thủ Thế để bảo đảm nguyên tắc bình đẳng bảo vệ người yếu thế, pháp luật thường cho phép người yêu cầu xem xét lại nghị hay hợp đồng với thủ tục định Vấn đề lớn có tính cách đặc thù hợp đồng có hiệu lực người ngồi cộng đồng Nghị hội đồng pháp nhân có hiệu lực tất quan pháp nhân (nếu nghị đại hội đồng cổ đông nghị hội đồng thành viên) nhân viên có liên quan pháp nhân Nghị hội nghị chủ nợ có hiệu lực nợ bị mở thủ tục phá sản, tòa án giải vụ việc phá sản, quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Hiệu lực cụ thể hợp đồng cộng đồng khó qui định văn qui phạm pháp luật tính phong phú Vì người ta 40 thường qui định hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng văn tương ứng với loại hợp đồng cộng đồng 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 2.1 Các qui định pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 2.1.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Bộ luật Dân 2015 xem đạo luật đặt tảng cho hệ thống luật tư với qui định Điều rằng: Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân sự; đạo luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Trong Điều Bộ luật qui định “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản” (khoản 1); “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” (khoản 2) Thế Bộ luật lại không qui định đầy đủ ngoại lệ nguyên tắc tự ý chí hay nguyên tắc “tự nguyện cam kết, thỏa thuận” phân tích Các đạo luật khác điều chỉnh lĩnh vực cụ thể quan hệ pháp luật dân lại có qui định chi tiết ngoại lệ nguyên tắc phần nói bất bình đẳng chủ thể hợp đồng cộng đồng Đây vấn đề cần suy nghĩ bổ khuyết Tuy nhiên bổ khuyết liên quan tới đạo luật chuyên ngành Luật Doanh nghiệp 2015 qui định: “Đại hội đồng cổ đông thông qua định thuộc thẩm quyền hình thức biểu họp lấy ý kiến văn bản” (Điều 143, khoản 1); “Nghị nội dung sau thông qua số cổ đông đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp tán thành” (Điều 144, khoản 42 1) “Các nghị khác thông qua số cổ đơng đại diện cho 51% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều này” (Điều 144, khoản 2) Tiếp Điều 148, khoản Luật qui định: “Các nghị Đại hội đồng cổ đơng có hiệu lực kể từ ngày thơng qua từ thời điểm hiệu lực ghi nghị đó” Như kể vấn đề quan trọng công ty định thay đổi ngành nghề kinh doanh, tổ chức lại công ty, giải thể công ty… cần 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp tán thành có hiệu lực ràng buộc tất thành viên công ty người khác nói tới Thực tiễn đời sống xã hội cho thấy, kinh doanh, qui tắc địi hỏi thống ý chí 100% nghị đại hội đồng cổ đông gây cản trở, bế tắc cho phát triển mà hồn cảnh địi hỏi định phải nhanh chóng để nắm bắt, tận dụng hội đáp ứng “guồng quay” thị trường Hơn nguyên tắc trí khơng ủng hộ nhà đầu tư lớn, nên mục tiêu phát triển doanh nghiệp không đạt Tuy nhiên định vấn đề theo nguyên tắc đa số bán gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi ích người không tham gia định Nếu giải pháp thỏa đáng người vốn cơng ty mơi trường kinh doanh mục đích huy động vốn cơng ty cổ phần khó đảm bảo Nhà làm luật Việt Nam lựa chọn giải pháp cân đối Một mặt bảo đảm cho cơng ty hoạt động có hiệu cách qui định tỷ lệ thấp việc giao kết hợp đồng cộng đồng (thông qua nghị đại hội đồng cổ đông) Nhưng mặt khác qui định nhiều giải pháp bảo vệ cổ đông thiểu số, chẳng hạn như: yêu cầu hủy bỏ nghị đại hội đồng cổ đông; bầu dồn phiếu; yêu cầu công ty mua lại cổ phần mình… 43 Các qui định hợp đồng cộng đồng dễ dàng tìm thấy Luật Doanh nghiệp 2015 điều nói nghị hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên Nói cách khác hợp đồng cộng đồng phương tiện quan trọng giúp vận hành công ty hay thương nhân pháp nhân Ngồi loại hợp đồng cộng đồng điển hình giúp vận hành pháp nhân, khoa học pháp lý biết tới loại hợp đồng cộng đồng điển hình thường qui định đạo luật lao động – thỏa ước lao động tập thể Bộ luật Lao động 2013 qui định có ba loại thỏa ước lao động tập thể : (1) thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; (2) thỏa ước lao động tập thể ngành; (3) thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ qui định Điều 73, khoản Bộ luật đưa định nghĩa chung sau: “Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể” Thỏa ước ký kết bên đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể có 50% số người tập thể lao động biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; có 50% số đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở cơng đồn cấp sở biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể ngành (Điều 14, khoản 2) Thương lượng tập thể tiến hành đại diện tập thể lao động sở hay đại diện Ban chấp hành cơng đồn ngành thương lượng tập thể ngành với người sử dụng lao động người đại diện cho người sử dụng lao động doanh nghiệp hay đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành (Điều 69, khoản 1) Các thỏa ước lao động tập thể có ý nghĩa quan trọng việc hài hịa hóa ổn định hóa quan hệ lao động, 44 giúp thiết lập điều kiện lao động giải khó khăn, vướng mắc người lao động người sử dụng lao động Như thỏa ước lao động tập thể góp phần làm cho xã hội ổn định phát triển Thỏa ước lao động tập thể có ý nghĩa kinh tế sâu sắc thông qua việc củng cố vững doanh nghiệp Trong lĩnh vực pháp luật kinh tế, nghị hội nghị chủ nợ xem có chất hợp đồng cộng đồng Điều 81, khoản Luật Phá sản 2014 qui định: “Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ” Loại hợp đồng cộng đồng chun biệt có tầm ảnh hưởng khơng tới nợ (doanh nghiệp phá sản), mà ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế nhiều chủ nợ khác Tuy nhiên khơng có qui định tỷ lệ giao kết hợp đồng việc vận hành hội nghị chủ nợ khó khăn Hội nghị chủ nợ định chế chuyên biệt định tính chất chế phá sản Vì hợp đồng cộng đồng chuyên biệt có ý nghĩa lớn việc bảo đảm vận hành cho định chế Ngoài qui tắc liên quan tới khái niệm hiệu lực hợp đồng cộng đồng phân tích, đạo luật qui định hợp đồng cộng đồng chuyên biệt thường có qui định chi tiết qui trình, thủ tục giao kết loại hợp đồng cộng đồng cụ thể Có lẽ hợp đồng cộng đồng thủ tiêu quyền thương lượng, tự cam kết, thỏa thuận người yếu quan hệ hợp đồng đó, nên việc bảo vệ người qui trình, thủ tục chặt chẽ giao kết hợp đồng cần thiết Hơn thực tiễn tư pháp, giải thích hợp đồng cộng đồng người ta thường giải thích có lợi cho người yếu Các đạo luật chuyên ngành vừa 45 dẫn Việt Nam có qui định trình tự, thủ tục tỷ mỷ liên quan tới giao kết loại hợp đồng cộng đồng chuyên biệt Đồng thời đạo luật có qui định riêng liên quan tới vấn đề vô hiệu loại hợp đồng Tuy nhiên đạo luật Bộ luật Dân 2015 khơng có qui tắc riêng cho việc giải thích hợp đồng cộng đồng Như nói việc bảo vệ người yếu liên quan chưa đầy đủ Các kiến nghị cho thấy cần phải bổ sung nhiều qui định hợp đồng cộng đồng vào đạo luật Việt Nam Trước hết Bộ luật Dân 2015 cần có qui định có tính chất ngun tắc loại hợp đồng Sau đạo luật chuyên ngành khác cần tăng cường giải pháp đầy đủ bảo vệ lợi ích người yếu quan hệ hợp đồng 2.1.2 Các qui định chủ yếu loại hợp đồng cộng đồng 2.1.2.1 Các qui định chủ yếu thỏa ƣớc lao động tập thể Về thương lượng thỏa ước lao động tập thể Thương lượng tập thể việc đại diện tập thể người lao động đàm phán điều kiện lao động người sử dụng lao động Bộ luật Lao động 2013 quy định: tập thể lao động việc thương lượng tập thể doanh nghiệp tổ chức đại diện tập thể lao động; bên người sử dụng lao động người sử dụng lao động đại diện họ (Điều 69, khoản 1) Tổ chức đại diện tập thể lao động sở Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở (Điều 3, khoản 4, Bộ luật Lao động 2013) Quy định cho phép mở rộng quan niệm đại diện cho tập thể lao động sở tạo điều kiện cho sở chưa có tổ chức cơng đồn sở đàm phán thương lượng với người sử dụng lao động 46 Trước kia, giám đốc doanh nghiệp người ủy quyền theo điều lệ doanh nghiệp có giấy ủy quyền giám đốc doanh nghiệp có quyền thương lượng tập thể Nhưng Bộ luật Lao động 2013 qui định cách mở phía người sử dụng lao động khiến cho việc thương lượng tập thể dễ dàng Về người ký kết thỏa ước lao động tập thể Những người tham gia thương lượng người ký kết thỏa ước lao động tập thể Việc ký kết người đại diện tiến hành giai đoạn sau thể kết thương lượng Điều 83, khoản Bộ luật Lao động qui định người ký kết thỏa ước lao động tập thể gồm đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động đại diện họ Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 15-1-2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động quy định người có thẩm quyền ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp chủ tịch cơng đồn sở chủ tịch cơng đoàn cấp trực tiếp nơi chưa thành lập cơng đồn sở người đại diện theo quy định pháp luật theo điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã, người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động (Điều 18) Trường hợp người có quyền ký kết thỏa ước lao động tập thể không trực tiếp ký kết phép ủy quyền văn cho người khác ký kết thỏa ước lao động tập thể Người ủy quyền không tiếp tục ủy quyền cho người khác ký kết Điều kiện thỏa ước lao động tập thể Bộ luật Lao động 2013 không qui định trực tiếp điều kiện chủ yếu thỏa ước lao động tập thể Nhưng hiểu điều kiện bao gồm điều kiện qui định Điều 70 Bộ luật điều kiện 47 thương lượng thành đến thừa nhận chúng thỏa ước lao động tập thể Nội dung điều luật sau: “1 Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca Bảo đảm việc làm người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm” Thảo ước lao động cụ thể có số điều kiện nêu trên, tùy thuộc vào kết thương lượng Vì hiểu thỏa ước lao động tập thể có tất điều kiện nêu có điều kiện Thỏa ước lao động tập thể chứa đựng nhiều điều kiện thương lượng bên Thủ tục thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Thủ tục bao gồm bước mà bên phải tuân thủ trình xác lập thỏa ước Việc tuân theo bước bảo đảm cho việc làm phát sinh hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Các bước qui định Điều 68 Điều 71 Bộ luật Lao động 2013 sau: (1) Đề xuất yêu cầu nội dung cần thương lượng (2) Chuẩn bị cho việc thương lượng điều kiện thỏa ước lao động tập thể (3) Tiến hành thương lượng tập thể (4) Ký kết thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể ký kết bên đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể có 50% số người tập 48 thể lao động biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt Bộ luật Lao động 2013 yêu cầu thỏa ước lao động tập thể lập thành 05 để: - Mỗi bên kí kết giữ bản; - 01 gửi quan nhà nước theo quy định Điều 75 BLLĐ; - 01 gửi cơng đồn cấp trực tiếp sở 01 gửi tổ chức đại diện người sử dụng lao động Bộ luật Lao động 2013 đưa quy trình thương lượng kí kết thỏa ước lao động tập thể tương thích với chuẩn mực quốc tế Thế Bộ luật chưa quy định tham gia người lao động q trình thương lượng tập thể Thời hạn thỏa ước lao động tập thể Bộ luật Lao động 2013 qui định hai loại thời hạn thỏa ước lao động rập thể là: từ 01 năm đến 03 năm thỏa ước lao động tập thể có thời hạn 01 năm doanh nghiệp lần đầu ký thỏa ước lao động tập thể Các bên thương lượng kéo dài thời hạn thỏa ước lao động tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể Điều kiện có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Vì thỏa ước lao động tập thể hợp đồng cộng đồng, có điều kiện có hiệu lực chung hợp đồng Bô luật Lao động 2013 qui định trường hợp vơ hiệu có tính chất đặc thù loại hợp đồng này, cụ thể qui định: “Điều 78 Thoả ƣớc lao động tập thể vô hiệu Thoả ước lao động tập thể vô hiệu phần nội dung thoả ước trái pháp luật 49 Thoả ước lao động tập thể vơ hiệu tồn thuộc trường hợp sau đây: a) Có tồn nội dung trái pháp luật; b) Người ký kết không thẩm quyền; c) Việc ký kết không quy trình thương lượng tập thể” Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Ngày có hiệu lực thoả ước lao động tập thể ghi Trường hợp thoả ước lao động tập thể không ghi ngày có hiệu lực có hiệu lực kể từ ngày bên ký kết Thỏa ước lao động tập thể thường có thời hạn hiệu lực từ 01 năm đến 03 năm Những doanh nghiệp lần ký kết thỏa ước lao động tập thể có thời hạn 01 năm để tiện cho việc sửa đổi, bổ sung chưa có kinh nghiệp đàm phán ký kết Khi thỏa ước lao động tập thể hết hạn mà bên tiếp tục thương lượng thỏa ước lâo động tập thể tiếp tục có hiệu lực, tối đa không 60 ngày Điều 86, Bộ luật Lao động 2013 qui định trường hợp doanh nghiệp có thay đổi quyền sở hữu, quyền quản lý, hay trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Bộ luật Lao động qui định: Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu phần nội dung thỏa ước trái pháp luật; vơ hiệu tồn tồn nội dung trái pháp luật, người ký kết không thẩm quyền; việc ký kết khơng quy trình thương lượng tập thể (Điều 78) Khi thỏa ước lao động tập thể bị tun bố vơ hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi thỏa ước tương ứng với tồn phần bị tun 50 bố vơ hiệu giải theo quy định pháp luật thỏa thuận hợp pháp hợp đồng (Điều 80) Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực chủ doanh nghiệp tất người lao động doanh nghiệp Khi có vi phạm thỏa ước lao động tập thể xảy ra, chủ doanh nghiệp tập thể lao động có quyền yêu cầu bên thực thỏa ước nguyên tắc thiện chí thương lượng, khơng thể thương lượng u cầu Hịa giải viên Tịa án tùy theo nội dung tranh chấp cụ thể Pháp luật qui định thực thỏa ước lao động theo hướng khuyến khích tinh thần tự giác bên kết ước 2.1.2.2 Các qui định chủ yếu nghị hội đồng pháp nhân Cổ đông Cổ đông người, cá nhân, tổ chức, góp vốn thành lập cơng ty hình thức cổ phần Công ty pháp nhân trực tiếp sở hữu tài sản trước tiên hình thành từ vốn góp Đổi lại cổ đơng có hai quyền là: (1) quyền tham gia quản lý, điều hành công ty; (2) quyền chia cổ tức Pháp luật công ty cổ phần trao cho cổ đông ba quyền nhỏ qyền quản lý, điều hành cơng ty – quyền bỏ phiếu, quyền khởi kiện quyền tiếp cận thông tin Liên quan tới việc giao kết hợp đồng cộng đồng, quyền bỏ phiếu hình thức giao kết loại hợp đồng này, có nghĩa thể ý chí qua phiếu để lựa chọn bãi miễn thành viên hội đồng quản trị, thông qua định quan trọng tổ chức lại công ty, bán tất tài sản, giải thể, sửa đổi điều lệ công ty Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông quan quyền lực cao nhất, cấu quyền lực mặc định gồm tất cổ đơng có quyền biểu Đại hội 51 đồng cổ đơng năm triệu tập họp lần gọi đại hội đồng cổ đơng thương niên, ngồi cịn tiến hành họp bất thường Thủ tục xác lập nghị đại hội đồng cổ đông Để bảo vệ quyền cổ đơng, tăng tính hiệu hoạt động đại hội đồng cổ đông, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định cụ thể thủ tục, trình tự tiến hành họp đại hội đồng cổ đông Trừ Điều lệ cơng ty qui định khác, trình tự, thủ tục đạo luật qui định sau: + Trước khai mạc họp, phải tiến hành đăng ký cổ đông dự họp; + Bầu chủ tọa, thư ký ban kiểm phiếu phiên họp theo thể thức: Chủ tịch hội đồng quản trị làm chủ tọa họp Hội đồng quản trị triệu tập; trường hợp chủ tịch vắng mặt tạm thời khả làm việc thành viên hội đồng quản trị lại bầu người số họ làm chủ tọa họp theo nguyên tắc đa số; trường hợp khơng bầu người làm chủ tọa trưởng ban kiểm soát điều khiển để đại hội đồng cổ đơng bầu chủ tọa họp người có số phiếu bầu cao làm chủ tọa họp; trường hợp khác, người ký tên triệu tập họp đại hội đồng cổ đông điều khiển để đại hội đồng cổ đơng bầu chủ tọa họp người có số phiếu bầu cao làm chủ tọa họp; chủ tọa cử người làm thư ký họp; đại hội đồng cổ đông bầu người vào ban kiểm phiếu theo đề nghị chủ tọa họp; + Chương trình nội dung họp phải đại hội đồng cổ đông thơng qua phiên khai mạc; + Chủ tọa có quyền thực biện pháp cần thiết hợp lý để điều khiển họp cách có trật tự, theo chương trình thơng qua phản ánh mong muốn đa số người dự họp; 52 + Đại hội đồng cổ đông thảo luận biểu theo vấn đề nội dung chương trình (Việc biểu tiến hành cách thu thẻ biểu tán thành nghị quyết, sau thu thẻ biểu không tán thành, cuối kiểm phiếu tập hợp số phiếu biểu tán thành, không tán thành, khơng có ý kiến Kết kiểm phiếu chủ tọa công bố trước bế mạc họp, trừ trường hợp Điều lệ có quy định khác; + Cổ đông người ủy quyền dự họp đến sau họp khai mạc đăng ký có quyền tham gia biểu sau đăng ký; trường hợp này, hiệu lực nội dung biểu trước khơng thay đổi; + Người triệu tập họp đại hội đồng cổ đơng có thể: (i) u cầu tất người dự họp chịu kiểm tra biện pháp an ninh hợp pháp, hợp lý khác; (ii) u cầu quan có thẩm quyền trì trật tự họp; trục xuất người không tuân thủ quyền điều hành chủ tọa, cố ý gây rối trật tự, ngăn cản tiến triển bình thường họp không tuân thủ yêu cầu kiểm tra an ninh khỏi họp đại hội đồng cổ đơng; + Chủ tọa có quyền hỗn họp đại hội đồng cổ đơng có đủ số người đăng ký dự họp theo quy định đến thời điểm khác thay đổi địa điểm họp trường hợp: địa điểm họp khơng có đủ chỗ ngồi thuận tiện cho tất người dự họp; phương tiện thông tin địa điểm họp không bảo đảm cho cổ đông dự họp tham gia, thảo luận biểu quyết; có người dự họp cản trở, gây rối trật tự, có nguy làm cho họp không tiến hành cách công hợp pháp (Thời gian hỗn tối đa khơng q 03 ngày, kể từ ngày họp dự định khai mạc); + Trường hợp chủ tọa hoãn tạm dừng họp đại hội đồng cổ đông trái với quy định, đại hội đồng cổ đông bầu người khác số người dự họp để thay chủ tọa điều hành họp lúc kết thúc; 53 tất nghị thông qua họp có hiệu lực thi hành; + Đại hội đồng cổ đông thông qua định thuộc thẩm quyền hình thức biểu họp lấy ý kiến văn bản; + Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác nghị đại hội đồng cổ đông vấn đề sau phải thơng qua hình thức biểu họp Đại hội đồng cổ đông: (1) Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều lệ công ty; (2) định hướng phát triển công ty; (3) loại cổ phần tổng số cổ phần loại; (4) bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị ban kiểm soát; (5) định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty, tỷ lệ, giá trị khác nhỏ Điều lệ công ty quy định; (6) thơng qua báo cáo tài năm; (7) tổ chức lại, giải thể công ty; + Cuộc họp đại hội đồng cổ đơng tiến hành có số cổ đơng dự họp đại diện 51% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định; + Trường hợp họp lần thứ không đủ điều kiện tiến hành theo quy định triệu tập họp lần thứ hai thời hạn 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, Điều lệ công ty không quy định khác; Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông triệu tập lần thứ hai tiến hành có số cổ đơng dự họp đại diện 33% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định + Trường hợp họp triệu tập lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành theo quy định triệu tập họp lần thứ ba thời hạn 20 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai, Điều lệ công ty không quy định khác 54 (Trường hợp này, họp Đại hội đồng cổ đông tiến hành không phụ thuộc vào tổng số phiếu biểu cổ đông dự họp); + Chỉ đại hội đồng cổ đơng có quyền định thay đổi chương trình họp gửi kèm theo thông báo mời họp; + Nghị đại hội đồng cổ đông phải thông báo đến cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đơng thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nghị thơng qua; trường hợp cơng ty có trang thơng tin điện tử, việc gửi nghị thay việc đăng tải lên trang thông tin điện tử công ty (Điều 141, 142, 143 144 Luật Doanh nghiệp 2014) Như phân tích Luật Doanh nghiệp 2014 coi điều lệ công ty hợp đồng nguồn chứa đựng giải pháp pháp lý cho việc giải tranh chấp tương lai thành viên công ty thành viên công ty cơng ty Vì quan niệm nên đạo luật mở rộng quyền tự hợp đồng việc thiết lập điều lệ cơng ty Tuy nhiên với tính cách luật hỗ trợ [2, tr 134], Luật Doanh nghiệp 2014 có qui định chi tiết trình tự thủ tục nhóm họp đại hội đồng đông, thảo luận thông qua nghị đại hội đồng cổ đông Các qui định sử dụng trường hợp điều lệ công ty không qui định qui định không rõ nghĩa Đạo luật cịn thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu trình tự thủ tục để điều lệ công ty tham chiếu Hiệu lực nghị đại hội đồng cổ đông Khi điều lệ không qui định, nghị đại hội đồng cổ đông thông qua số cổ đơng đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp tán thành nội dung như: loại cổ phần tổng số cổ phần loại; thay đổi ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh; thay đổi cấu tổ chức quản lý công ty; dự án đầu tư bán tài 55 sản có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty, tỷ lệ, giá trị khác nhỏ Điều lệ công ty quy định; tổ chức lại, giải thể công ty; vấn đề khác Điều lệ công ty quy định Các nghị khác thông qua số cổ đông đại diện cho 51% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp tán thành Tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định Trường hợp thơng qua nghị hình thức lấy ý kiến văn nghị đại hội đồng cổ đông thông qua số cổ đông đại diện 51% tổng số phiếu biểu tán thành Điều lệ cơng ty quy định tỷ lệ cụ thể Nghị đại hội đồng cổ đơng có hiệu lực kể từ ngày thơng qua từ thời điểm có hiệu lực ghi nghị Các nghị Đại hội đồng cổ đông thông qua 100% tổng số cổ phần có quyền biểu hợp pháp có hiệu lực trình tự thủ tục thơng qua nghị khơng thực quy định Trường hợp có cổ đơng, nhóm cổ đơng u cầu tịa án trọng tài hủy bỏ nghị đại hội đồng cổ đơng, nghị có hiệu lực thi hành có định khác, khơng kể tới việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bảo vệ cổ đông thiểu số Cơ sở bảo vệ cổ đông thiểu số việc tách biệt quyền sở hữu công ty quyền quản lý, điều hành công ty Sự tách biệt dẫn đến rủi ro khác lợi ích cổ đơng với lợi ích máy quản trị thể khác biệt vốn cổ đông Khác với cổ đông lớn mà thường chi phối trực tiếp hoạt động quản lý, điều hành công ty, cổ đông thiểu số khơng có khả họ khơng có đủ thơng tin hoạt động cơng ty họ khơng có đủ động lực việc thực quyền cổ đơng Bảo 56 vệ cổ đơng thiểu số có nhiều phương cách khác Song liên quan tới việc xác lập nghị quyết, pháp luật thường cho cổ đông thiểu số yêu cầu xem xét lại nghị Nếu không thỏa mãn họ bán lại số cổ phần cho công ty 2.1.2.3 Các qui định chủ yếu nghị hội nghị chủ nợ Thành viên hội nghị chủ nợ Những người có tên danh sách chủ nợ, đại diện người lao động người bảo lãnh nợ bị mở thủ tục phá sản sau trả nợ thay cho nợ thành viên hội nghị chủ nợ Họ có quyền thảo luận thơng qua nghị hội nghị chủ nợ Nhóm họp hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ tiến hành thỏa mãn điều kiện như: (1) Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm (trong trường hợp chủ nợ khơng tham gia hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho thẩm phán trước ngày tổ chức hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến nội dung họp họi nghị chủ nợ coi tham gia hội nghị chủ nợ); (2) quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia hội nghị chủ nợ Nếu điều kiện khơng hội đủ hội nghị chủ nợ phải bị hoãn Trường hợp hoãn hội nghị chủ nợ thẩm phán phải lập biên ghi ý kiến người tham gia hội nghị chủ nợ Thẩm phán phải thơng báo ngày hỗn hội nghị chủ nợ cho người tham gia thủ tục phá sản việc hoãn hội nghị chủ nợ Trong 30 ngày kể từ ngày hoãn hội nghị chủ nợ, thẩm phán phải triệu tập lại hội nghị chủ nợ Nếu việc triệu tập lại hội nghị chủ mà không hội đủ điều kiện hợp lệ nói thẩm phán lập biên định tuyên bố doanh nghiệp phá sản 57 Trình tự, thủ tục tiến hành họp hội nghị chủ nợ Luật Phá sản 2014 qui định chi tiết cụ thể trình tự thủ tục họp hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ tiến hành qua bước sau: Bước một: Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ Bước hai: Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử thư ký hội nghị chủ nợ theo đề xuất quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên hội nghị chủ nợ Bước ba: Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia hội nghị chủ nợ theo thông báo triệu tập tòa án, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia hội nghị chủ nợ Bước bốn: Thẩm phán thông báo với hội nghị chủ nợ người tham gia hội nghị chủ nợ nội dung việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bước năm: Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết Bước sáu: Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ 58 Bước bảy: Chủ nợ người đại diện hợp pháp chủ nợ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu giải phá sản Bước tám: Người có liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Bước chín: Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định, đại diện quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá; người thực biện pháp bổ trợ tư pháp khác giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn Bước mười: Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho công bố ý kiến văn bản, tài liệu, chứng người vắng mặt cung cấp Bước mười một: Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến người tham gia hội nghị chủ nợ Trình tự, thủ tục mười bước xây dựng khoa học giúp cho hội nghị chủ nợ đưa nghị phù hợp với lợi ích tất bên mức độ tương đối Các trình tự, thủ tục mơ tả rõ ràng hội nghị chủ nợ mẫu mực Trong hội nghị này, chủ nợ có quyền thành lập ban đại diện chủ nợ, đề nghị thẩm phán định thay người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người khác tham gia hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị thẩm phán định thay người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Nội dung nghị hội nghị chủ nợ 59 Điều 83 Luật Phá sản 2014 qui định rõ vấn đề mà hội nghị chủ nợ đưa vào nghị đồng thời qui định chi tiết hình thức chứng nghị Đó hình thức văn ghi rõ người yêu cầu mở thủ tục phá sản; thương nhân bị phá sản; người liên quan; ý kiến người tham gia hội nghị chủ nợ; ý kiến quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; kết luận hội nghị chủ nợ kết bỏ phiếu Nghị phải có chữ ký thẩm phán, quản tài viên, đại diện doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, phải thông báo công khai trước hội nghị chủ nợ Nếu hội nghị chủ nợ không thông qua nghị nợ bị tuyên bố phá sản Hiệu lực nghị hội nghị chủ nợ Điều 81, khoản 2, Luật Phá sản 2014 qui định sau: “Nghị hội nghị chủ nợ thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ” Việc qui định hiệu lực nghị hội nghị chủ nợ chưa bao quát hết người vật bị thúc buộc nghị PGS TS Ngô Huy Cương cho nghiên cứu nội dung hiệu lực hợp đồng hay văn qui phạm pháp luật cần phải trả lời câu hỏi hợp đồng hay văn thúc buộc ai, thúc buộc thúc buộc [4] Nếu Luật Phá sản 2014 chưa trả lời đầy đủ câu hỏi qui định hiệu lực nghị hội nghị chủ nợ Nghị hội nghị chủ nợ thông qua hợp pháp có hiệu lực thi hành Luật Phá sản 2014 thiết lập chế giám sát việc thi hành cụ thể thích hợp nhằm tới nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận tự định đoạt chủ nợ Trước hết đạo luật cho phép thiết lập ban đại diện 60 chủ nợ có khoảng từ ba đến năm người hội nghị chủ nợ bầu Thành phần ban có chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên Ban có nhiệm vụ thay mặt cho chủ nợ thực giám sát việc thực nghị hội nghị chủ nợ, đề xuất với quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thực nghị hội nghị chủ nợ Trong trường hợp quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực đề xuất, ban đại diện chủ nợ có quyền thông báo văn với thẩm phán phụ trách giải phá sản Điều 84, Luật Phá sản 2014 yêu cầu tòa án giải vụ việc phá sản gửi nghị hội nghị chủ nợ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp 2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật hợp đồng cộng đòng Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể xem luật cộng đồng doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, đồng thời bảo vệ cho quyền lợi người sử dụng lao động cách làm bình ổn quan hệ lao động, hạn chế bất bình đẳng vị hai bên người lao động người sử dụng lao động Thơng qua thỏa ước lao động tập thể cịn góp phần bình ổn xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển Trên thực tế số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu ln trì việc ký kết thỏa ước lao động tập thể thường xuyên sửa đổi, bổ sung thỏa ước cho phù hợp với hồn cảnh giai đoạn Nhiều thỏa ước lao động tập thể đưa vào nhiều điều kiện so với điều kiện chủ yếu quy định pháp luật Các điều kiện thêm vào bao gồm chế độ bảo đảm việc làm, mức lương bản, chế độ nâng bậc lương, giảm làm việc, bồi dưỡng sức khỏe, trợ cấp chấm 61 dứt hợp đồng lao động, hiếu hỷ, chế độ ăn ca, tặng quà sinh nhật, khen thưởng, trợ cấp khó khăn đột xuất, chế độ phúc lợi khác Theo đánh giá Tổng Liên đoàn lao động, thoả ước doanh nghiệp FDI dân doanh thấp, nặng hình thức chép luật, có lợi cho người lao động nhiều trách nhiệm phía người sử dụng lao động [11] Ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tầu có 56% tổng số doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể việc thương lượng, ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể cịn nhiều bất cập, chưa quy trình thương lượng tập thể quy định Điều 71 Bộ luật Lao động 2013 [20] Điển hình tỉnh việc ký kết thỏa ước lao động tập thể công ty TNHH MTV Co.opmart Vũng Tàu công ty Thỏa ước lao động tập thể ký vào ngày 10/06/2014 không tổ chức phiên họp thương lượng tập thể [20] Có địa phương việc ký kết thỏa ước lao động tập thể phổ biến Chẳng hạn địa phương vùng đồng sông Cửu Long, năm 2013 tỉ lệ ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn hầu hết đạt 70% Kiên Giang 75,39%, An Giang 71,6% Riêng tỉnh Sóc Trăng đạt 90% Tuy nhiên nhiều thỏa ước lao đong tập thể mang tính hình thức [21] 2.2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật nghị hội đồng pháp nhân Bản án số 511/2006/KDTM-ST ngày 12/10/2006 việc tranh chấp thành viên Công ty cổ phần Sản xuất, Dịch vụ, Thương mại Đay Sài gịn Ngun đơn ơng Nguyễn Văn Khảm Bị đơn ơng Trần Hải Âu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bao gồm cổ đơng Cơng ty cổ phần Đay Sài gịn Ngun đơn trình bày: Ngày 15/5/2006, Cơng ty cổ phần Đay Sài gịn tổ chức Đại hội đồng cổ đơng bất thường bãi miễn Hội đồng quản trị Ban kiểm soát nhiệm kỳ I đồng thời bầu Hội 62 đồng quản trị Ban kiểm soát nhiệm kỳ II (2006 – 2011) với tổng số cổ đơng có mặt 48 đại biểu đại diện cho 157.938 cổ phần, chiếm tỷ lệ 99,81% Sau đó, vào ngày 16/5/2006, Hội đồng quản trị nhiệm kỳ trí bầu ông Nguyễn Văn Khảm làm Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty Thế nhưng, Hội đồng quản trị cũ bị bãi miễn không chịu bàn giao tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông Trần Hải Âu Ban lãnh đạo bị miễn nhiệm bàn giao công việc, tài liệu, sổ sách, sở vật chất dấu công ty cho Hội đồng quản trị để cơng ty nhanh chóng ổn định vào sản xuất kinh doanh Bị đơn yêu cầu Tòa án hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 đại hội tiến hành khơng trình tự ghi chương trình quy chế tổ chức đại hội, vi phạm điều lệ công ty Luật Doanh nghiệp Một số cổ đông thống với yêu cầu nguyên đơn, số cổ đông khác thống với yêu cầu bị đơn Tòa án tiến hành hòa giải đương không thỏa thuận với Hội đồng xét xử nhận định tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại (tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến hoạt động cơng ty) Tuy nhiên trước Tịa án nhân dân Quận nhận đơn khởi kiện ông Nguyễn Văn Khảm vào ngày 18/5/2006 xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp “quyền sở hữu tài sản” Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhận đơn khởi kiện ơng Trần Hải Âu vào ngày 24/5/2006 thụ lý vụ án vào ngày 08/6/2006, xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp “tranh chấp thành viên cơng ty” Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có Quyết định số 298/2006/QĐ-NVA ngày 20/6/2006 nhập hai vụ án nói thành vụ án để giải Lưu ý viết đơn khởi kiện ông Nguyễn Văn Khảm ông Trần Hải Âu 63 nhân danh người đại diện theo pháp luật cơng ty Do Tịa án nhân dân TPHCM xác định lại tư cách hai ông tư cách cá nhân (cổ đông), xác định nguyên đơn ông Nguyễn Văn Khảm (do khởi kiện trước), bị đơn ông Trần Hải Âu (do khởi kiện sau), đồng thời không chấp nhận tư cách đại diện theo pháp luật cho công ty hai ông tự xác định đơn khởi kiện Hội đồng xét xử xác định: (1) Đại hội đồng cổ đơng bất thường ngày 15/5/2006 có mặt 48 đại biểu cổ đông đại diện cổ đông sở hữu 157.938 cổ phần, đạt tỷ 99,81% số cổ phần có quyền biểu 158.238 cổ phần (160.000 cổ phần – 1.762 cổ phần công ty mua lại) (vì cơng ty có loại cổ phần cổ phần phổ thông); (2) Đại hội tiến hành đến giai đoạn kiểm phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II, tức thực xong việc biểu quyết, thông qua định bãi nhiệm HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ I; thực xong việc bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm sốt nhiệm kỳ II Vì theo Hội đồng xét xử, có sở để khẳng định: Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 đủ điều kiện để tiến hành (có số cổ đơng dự họp đại diện 51% số cổ phần có quyền biểu quyết); Quyết định Đại hội đồng cổ đơng bất thường ngày 15/5/2006 có giá trị thực (được số cổ đơng có mặt đại hội biểu bỏ phiếu kín tỷ lệ 51%) Do Hội đồng xét xử xét thấy, yêu cầu ngun đơn địi ơng Trần Hải Âu thành viên HĐQT nhiệm kỳ I bị miễn nhiệm phải bàn giao trách nhiệm, tài sản, tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị bầu Đại hội đồng cổ đơng bất thường ngày 15/5/2006 có hợp pháp, cần chấp nhận 64 Đồng thời Hội đồng xét xử lập luận nguyên văn lý ông Trần Hải Âu đưa để yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông bất thường sau: “Về lý thứ (vi phạm thời hạn triệu tập đại hội): Chính HĐQT không triệu tập Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu thời hạn quy định 30 ngày nên theo quy định khoản Điều 18 Điều lệ công ty khoản Điều 71 Luật doanh nghiệp năm 1999, Ban kiểm soát thay HĐQT triệu tập đại hội vào ngày 15/5/2006 (luật Điều lệ công ty không quy định thời hạn cho Ban kiểm sốt triệu tập đại hội) Do đó, khơng có pháp luật cơng ty vi phạm thời hạn triệu tập đại hội Về lý thứ hai (thành phần Ban tổ chức có ơng Nguyễn Hồng Quang người ngồi cơng ty tham gia): Ban tổ chức người giúp việc cho Ban kiểm soát việc chuẩn bị tổ chức đại hội, pháp luật Điều lệ công ty khơng có quy định thành phần Ban tổ chức Do đó, khơng có để u cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông lý Về lý thứ ba (thành phần cổ đông dự đại hội không theo Điều lệ phải sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên): Bị đơn viện dẫn khoản Điều 19 Điều lệ công ty thành phần cổ đông triệu tập tham gia đại hội khơng theo Điều lệ (có số cổ đông sở hữu 1% vốn điều lệ) Tuy nhiên, quy định Điều lệ công ty trái với quy định pháp luật Điều 15 điểm a khoản Điều 53 Luật doanh nghiệp năm 1999 ( Quy định cổ đông phổ thơng có quyền tham dự biểu tất vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đơng) Do đó, quy định nói Điều lệ cơng ty khơng có hiệu lực để thực 65 Về lý thứ tư (giấy ủy quyền đại diện cho cổ đơng dự họp khơng có chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền): Pháp luật Điều lệ cơng ty khơng có quy định giấy ủy quyền đại diện cổ đông tham dự đại hội phải có chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác, giấy ủy quyền (mẫu để cổ đông sử dụng cần ủy quyền cho người khác) ban tổ chức phát có đóng sẵn dấu cơng ty thực tế từ khai mạc đại hội nay, chưa có cổ đơng khiếu nại việc đại hội chấp nhận người đại diện mà khơng có ủy quyền Do đó, khơng có để u cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng lý Về lý thứ năm (danh sách ứng cử viên HĐQT Ban kiểm soát chưa thẩm tra tiêu chuẩn theo quy định Điều 27 Điều 35 Điều lệ chưa thơng qua đại hội theo Quy chế Chương trình đại hội): Thứ nhất, khơng có quy định Điều lệ công ty quy định pháp luật buộc phải thẩm tra tiêu chuẩn ứng cử viên HĐQT Ban kiểm soát đại hội trước bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát Thứ hai, Chương trình đại hội (mục A 8) ghi “Thông qua danh sách đề cử người vào HĐQT Ban kiểm sốt nhiệm kỳ II nhóm cổ đơng ……….”, khơng có ghi “Thơng qua danh sách ứng cử viên vào HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II …… ” Về nội dung mục này, bên có ý kiến giải thích khác nhau: bị đơn cho danh sách ứng cử viên nguyên đơn lại không thừa nhận mà cho danh sách người đề cử (tức nhóm cổ đơng sở hữu 10% vốn điều lệ có quyền đề cử); khơng phải danh sách ứng cử viên Thứ ba, dù hiểu nội dung mục A nói (theo nguyên đơn hay theo bị đơn giải thích) có thật khẳng định: tất 66 đại biểu (là cổ đơng đại diện cổ đơng) có mặt đại hội đồng ý bỏ phiếu thực tế hoàn tất việc bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm sốt nhiệm kỳ II mà hồn tồn khơng có ý kiến khiếu nại yêu cầu chủ tọa phải tạm dừng đại hội để có thời gian thực mục A trước bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II Như vậy, hành vi tất đại biểu có mặt bỏ phiếu bầu, có sở để xác định đại hội trí 100% thơng qua mục A (nếu hiểu theo nghĩa nguyên đơn giải thích), tức đại hội tiến hành theo trình tự ghi chương trình đại hội mà người triệu tập gửi đến cổ đông trước tiến hành đại hội, đại hội trí 100% bỏ qua mục A (nếu hiểu theo nghĩa bị đơn giải thích), tức đại hội trí thay đổi chương trình họp (chứ khơng phải định số cổ đơng có mặt) Dù thuộc trường hợp (tiến hành trình tự hay thay đổi chương trình) đại hội tiến hành hợp lệ theo quy định khoản Điều 22 Điều lệ công ty quy định khoản Điều 76 Luật doanh nghiệp năm 1999 trí 100% đại biểu có mặt, hồn tồn khơng có vi phạm vấn đề Thứ tư, coi đại biểu (là cổ đông đại diện cổ đông) rời khỏi đại hội sau bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm sốt nhiệm kỳ II cổ đơng vắng mặt đại hội (tức tự từ bỏ quyền tham dự đại hội) số đại biểu cổ đơng cịn lại đủ điều kiện tiến hành đại hội theo quy định (vì chiếm tỷ lệ 51% số cổ phần có quyền biểu quyết) (81.028 cổ phần/158.238 cổ phần = 51,21%) đủ điều kiện để thơng qua định đại hội (vì 100% đại biểu có mặt cịn lại trí biểu phiếu bầu)” Từ Hội đồng xét xử cho rằng, yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng lý hồn tồn khơng đáng khơng có 67 Hội đồng xét xử định: (1) Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, buộc ông Trần Hải Âu Hội đồng quản trị nhiện kỳ I Công ty cổ phần Sản xuất, Dịch vụ, Thương mại Đay Sài gòn phải bàn giao nhiệm vụ, tài sản, tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị nhiệm kỳ II (bao gồm ông Nguyễn Quốc Định; Trần Thanh Huy; Nguyễn Văn Khảm; Thái Thành Nam bà Nguyễn Thị Thu Lan); (2) Bác yêu cầu bị đơn đòi hủy bỏ tất định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 Công ty cổ phần Sản xuất, Dịch vụ, Thương mại Đay Sài gòn Vụ việc cho thấy mối quan hệ Điều lệ cơng ty, qui chế, chương trình đại hội hành vi thực tế đại hội mối quan hệ có tính cách thứ bậc Theo PGS TS Ngơ Huy Cương trước hết phải xác định hai vấn đề có tính ngun tắc sau: Thứ nhất, Điều lệ, qui chế, chương trình đại hội hành vi thực tế đại hội mang chất hợp đồng (hành vi pháp lý), Điều lệ vị trí cao mà hành vi khác khơng thể vượt qua; thứ hai, Điều lệ, qui chế, chương trình đại hội bị sửa đổi hành vi khác với thủ tục giao kết đặc biệt có mục đích [5, tr 54] Vụ việc cho thấy nghị đại hội đồng cổ đông có chất hợp đồng cộng đồng Song cịn có mối liên hệ mang tính thứ bậc với điều lệ, qui chế khác công ty Dù điều lệ cơng ty có vị trí cao so với nghị đại hội đồng cổ đông trường hợp thông thường Trong trường hợp sửa đổi điều lệ nghị đại hội đồng cổ đơng lại có giá trị hình thức pháp lý cho sửa đổi Từ rút vấn đề pháp luật điều lệ cần qui định kiểm soát chặt chẽ hình thức sửa đổi điều lệ cơng ty 68 2.2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật nghị hội nghị chủ nợ Thực tế nhận thức hội nghị chủ nợ nhiều vấn đề phải bàn Nhiều bất cập thực xảy đời sống thực tiễn tư pháp Một số vụ việc sau lột tả phần tranh giải vụ việc phá sản mà nhòm họp hội nghị chủ nợ bước liên quan tới việc giải Ngày 26/4/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh tổ chức Hội nghị chủ nợ liên quan đến vụ việc phá sản Công ty TNHH Thủy hải sản Sài Gịn - Mê Kơng có trụ sở đăng ký kinh doanh ấp Vĩnh Hội, xã Long Đức, TP Trà Vinh Cơng ty có quan hệ tín dụng với Agribank chi nhánh Trà Vinh từ năm 2008 với ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu nuôi trồng, chế biến cá tra xuất Tuy nhiên, từ cuối năm 2013, tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn, Công ty bị thua lỗ khả tốn Hoạt động Cơng ty chủ yếu cho th gia cơng để trì, bảo dưỡng nhà xưởng thiết bị máy móc mà Cơng ty chấp cho Agribank chi nhánh Trà Vinh Do vậy, ngày 29/8/2014, Công ty nộp đơn lên Tòa án Nhân dân tỉnh Trà Vinh đề nghị mở thủ tục phá sản Tòa thụ lý giải Tại Hội nghị chủ nợ, đại diện quyền lợi cho Agribank chi nhánh Agribank Trà Vinh đề nghị thẩm phán (Chủ tọa Hội nghị) Quản tài viên (Điều hành Hội nghị) buộc Công ty TNHH Thủy Hải sản Sài Gịn - Mê Kơng có trách nhiệm trả nợ cho Agribank chi nhánh Trà Vinh theo hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay ký theo quy định Luật Phá sản năm 2014, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho Agribank nói chung Agribank chi nhánh Trà Vinh nói riêng [19] 69 Qua vụ việc thấy chủ nợ muốn giành phần lợi cho trường hợp nợ bị phá sản Tuy khoản nợ có bảo đảm có qui chế đặc biệt hoàn toàn phụ thuộc vào định hội nghị chủ nợ Nếu tài sản bảo đảm sử dụng vào việc phục hồi sản xuất, kinh doanh thùi việc xử lý tài sản nghị hội nghị chủ nợ Các qui định cho thấy vai trò nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận tự định đoạt hội nghị chủ nợ thể rõ nét chế lấy nợ tập thể Ngày 5/7/2010, Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum tiến hành làm việc với chủ nợ công ty Đức Thuận việc xin phá sản cơng ty Trước đó, quan điều tra tiến hành xác minh làm rõ hành vi chiếm dụng gần 100 tỷ công ty Đức Thuận hàng loạt doanh nghiệp Nghệ An Các bị hại gửi đơn đến Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum đề nghị tạm hỗn việc định phá sản cho cơng ty Nhưng Tòa sán nhân dân tỉnh Kon Tum định mở thủ tục phá sản, triệu tập bị hại vụ việc đến để tiến hành hội nghị chủ nợ Tháng 3/2010, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có cơng văn u cầu Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum cho kiểm tra, giải báo cáo kết lên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nhưng yêu cầu không thực Tại buổi làm việc ngày 5/7/2010, đại diện cơng ty Hồng Long, bị hại xúc có ý kiến: Cơng ty Đức Thuận kê số công nợ nợ cho thấy dấu hiệu cần điều tra làm rõ, nên đề nghị chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân để làm giải không tiến hành mở thủ tục phá sản với công ty Đức Thuận Công ty cổ phần xuất nhập Nghệ An tái khẳng định: Không đồng ý phương án phá sản phương án phục hồi hoạt động kinh doanh công ty Đức Thuận, mà đề nghị chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân cấp để làm rõ vụ việc, nhằm bảo vệ quyền lợi bị hại Cơng ty cổ phần dầu khí Phương 70 Đơng, bị hại có số vốn bị chiếm dụng lớn nhất, lộ: Hiện công ty Đức Thuận cịn nợ cơng ty 47 tỷ đồng, số nợ tài sản Nhà nước Tập đồn dầu khí Quốc Gia chiếm 60,39% vốn điều lệ công ty Phương Đông Công ty đề nghị Tịa án cần trả lại đơn cho cơng ty Đức Thuận có cho thấy việc nộp đơn xin phá sản có dấu hiệu gian dối Cơng ty nảy lập luận: Tại văn C15 Bộ Cơng an gửi Tịa án nhân dân tỉnh Kon Tum có ghi rõ ơng Trần Văn Sinh (người mơi giới cho doanh nghiệp làm ăn với công ty Đức Thuận) bị số tổ chức cá nhân tố cáo hành vi cấu kết bà Ngô Thị Lan lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum chấp nhận đưa ông Sinh vào thành phần Tổ quản lý lý tài sản Ơng Mai Xn Thành, Chánh tồ Kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum cho biết: Trong thời gian thụ lý việc phá sản, Toà án gửi hồ sơ theo yêu cầu Cục cảnh sát Kinh tế, Bộ Công an Theo điểm 3, Điều 8, Luật Phá sản, có dấu hiệu hình việc phá sản tiến hành bình thường Tuy nhiên, thẩm phán tiếp tục nghiên cứu xem xét có dấu hiệu tội: Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhóm tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng hay cố ý làm trái quy định nhà nước hay không? Thẩm phán chấp nhận ý kiến chủ nợ thay đổi thành phần tổ quản lý lý tài sản ông Trần Văn Sinh, mà thay vào đại diện cơng ty Phương Đông cho với quy định pháp luật [22] Vụ việc xảy Luật Phá sản 2013 cịn hiệu lực chưa có đạo luật thay Nhưng việc nghiên cứu vụ việc nguyên giá trị hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Luật Phá sản 2014 nói riêng Vụ việc cho thấy lợi dụng luật phá sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ mà nghĩa vụ phát sinh từ hành vi tội phạm Qua 71 vụ việc cho thấy nội dung của nghị hội nghị chủ nợ không chứa đựng định đình vụ việc phá sản nợ chưa khả trả nợ hay định phục hồi kinh doanh hay định tuyên bố phá sản 2.3 Những bất cập chủ yếu nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 2.3.1 Những bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Qua nghiên cứu lý luận thực trạng nhìn thấy pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam có bất cập phân nhóm sau: Nhóm thứ nhất, bất cập chủ yếu hợp đồng cộng đồng nói chung (1) Hiện Bộ luật Dân 2015 đặt tảng đầy chất lý luận cho hệ thống luật tư, song chưa quan tâm tới vấn đề phân loại hợp đồng Các qui định liên quan trực tiếp tới phân loại hợp đồng chưa thỏa đáng thiếu nhiều phân loại cần thiết mà có phân chia hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng (2) Các qui định ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng chưa làm rõ chưa ý niệm phân loại hợp đồng theo nhiều tiêu chí khác (3) Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung qui định chương giao dịch dân Bộ luật Dân 2015 chưa thỏa đáng chưa nói tới điều kiện thủ tục giao kết hợp đồng, điều kiện hình thức hợp đồng dường hiểu theo nghĩa hẹp Nhóm thứ hai, bất cập chủ yếu loại hợp đồng cộng đồng 72 * Điều kiện có hiệu lực cụ thể loại hợp đồng cộng đồng chưa chi tiết đủ rõ để hỗ trợ cho người giao kết hợp đồng Ví dụ việc vi phạm thủ tục giao kết thỏa ước lao động tập thể, thông qua nghị đại hội đồng cổ đông, thông qua nghị hội nghị chủ nợ diễn phổ biến * Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ rõ ràng nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng Chẳng hạn Luật Phá sản 2014 qui định nghị hội nghị chủ nợ có hiệu lực nợ, thực tế có hiệu lực với thẩm phán giải vụ việc phá sản, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản doanh nghiệp hay hợp tác xã đối tượng thủ tục phá sản Cũng việc qui định nội dung hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, nghị đại hội đồng cổ đơng hồn tồn chưa thỏa đáng mặt phạm vi * Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ mối liên hệ loại hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng cộng đồng Chẳng hạn mối quan hệ điều lệ công ty với nghị đại hội đồng cổ đông, mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể với nội qui doanh nghiệp * Đặc biệt Luật Phá sản 2014 chưa phân chia chế độ phá sản có dấu hiệu tội phạm với phá sản thơng thường Do đạo luật phá sản bị tội phạm lợi dụng để tẩu tài sản lẫn tránh tội phạm 2.3.2 Nguyên nhân bất cập chủ yếu pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Các bất cập nêu pháp luật Việt Nam liên quan tới hợp đồng cộng đồng chủ yếu nguyên nhân chủ quan Có lẽ có nguyên nhân chủ yếu sau: 73 Thứ nhất, pháp luật Việt Nam thiếu mơ hình thống cho hệ thống pháp luật nói chung luật tư nói riêng; Thứ hai, nhận thức pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng cộng đồng nói riêng chưa cao; Thứ ba, người thi hành chưa thấy hết tác động loại hợp đồng cộng đồng tới đời sống thường nhật đời sống kinh doanh họ 74 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam Xây dựng kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đặt đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Các nghiên cứu cho thấy hợp đồng cộng đồng có vai trị ý nghĩa lớn liên quan tới phát triển kinh tế Chính sách Đảng Nhà nước tập trung vào việc hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển số lượng, chất lượng qui mơ Có thể nói doanh nghiệp thành tố chủ chốt, khơng thể thiếu kinh tế thị trường Doanh nghiệp có phát triển mạnh kinh tế vững mạnh Hoạt động doanh nghiệp cần có mơi trường pháp lý lành mạnh, rõ ràng Xét loại hợp đồng cộng đồng thấy chúng loại hợp đồng khong thể thiếu môi trường pháp lý kinh doanh phương tiện pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp tới tổ chức, vận hành chấm dứt doanh nghiệp Nghị đại hội đồng cổ đồng sáng lập giúp tạo lập công ty cổ phần – hình thức kinh doanh quan trọng kinh tế thị trường Nghị đại hội đồng cổ đông thường niên, đại hội đồng cổ đông bất thường thỏa ước lao động tập thể giúp cho việc vận hành khai thác doanh nghiệp có hiệu Người ta khơng thể qn đóng góp thỏa ước lao động tập thể vào bình ổn quan hệ lao động 75 doanh nghiệp Nghị đại hội đồng cổ đông dẫn dắt đường lối kinh doanh tạo lập tảng khác cho kinh doanh Khi doanh nghiệp chấm dứt thua lỗ nghị hội nghị chủ nghị chủ nợ có vai trị phục hồi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay bảo đảm việc lấy nợ diễn trật tự số tài sản cịn lại doanh nghiệp Vì lẽ nêu việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng có ý nghĩa vơ quan trọng trở nên ngày cấp bách 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam Từ việc nghiên cứu mơ hình lý luận hợp đồng cộng đồng, phân tích thực trạng để tìm bất cập chủ yếu nguyên nhân bất cập lập luận tính cần thiết hồn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam nay, thấy định hướng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật sau: Định hướng thứ nhất, hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường Quan hệ kinh tế theo kinh tế thị trường ngày trở nên phức tạp Bên cạnh việc hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, ổn định quan hệ lao động rút lui có trật tự khỏi thị trường doanh nghiệp lảm ăn yếu kém, định hướng cịn gợi cho việc tìm kiếm giải pháp kiểm soát lạm dụng loại hợp đồng trường cụ thể làm xấu môi trường kinh doanh Việt Nam Định hướng thứ hai, hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng cách đồng với lĩnh vực luật tư Sự thiếu đồng bộ, lĩnh vực luật tư khiến cho giải pháp thiếu ăn nhập với tạo khoảng trống pháp lý mà bị lợi dụng gây bất ổn hoạt động kinh doanh đánh vai trị 76 hỗ trợ luật hợp đồng người giao kết Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng cách đồng làm cho người giao kết hợp đồng người giải tranh chấp dễ dàng tiệp cận để có giải pháp cơng 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam Các kiến nghị đưa nghiên cứu bao gồm: Kiến nghị thứ nhất, bổ sung qui định phân loại hợp đồng cần thiết ngoại lệ hiệu lực tương đối hợp đồng vào Bộ luật Dân 2015 Việc bổ sung thiếu Bộ luật Dân tảng cho hệ thống luật tư Điều Bộ luật qui định: “1 Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng” Các qui định liên quan tới hợp đồng cộng đồng qui định thuộc lĩnh vực pháp luật dân Bộ luật Dân 2015 Điều xác định nghĩa thuật ngữ dân sau: “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm 77 (sau gọi chung quan hệ dân sự)” Theo vấn đề liên quan tới hợp đồng, trừ hợp đồng hành chính, xem vấn đề dân Vì xây dựng tảng cho hệ thống luật tư quan trọng có ý nghĩa dẫn dắt cho qui định sau Kiến nghị thứ hai, cần bổ sung có tính cách kỹ thuật vào Điều 117, Bộ luật Dân 2015 nói điều kiện có hiệu lực giao dịch dân định nghĩa hình thức giao dịch dân Như phân tích tính chất đặc biệt hiệu lực hợp đồng cộng đồng nên đòi hỏi pháp luật phải có qui tắc đặc biệt trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng Việc tuân thủ qui tắc xem điều kiện quan trọng để hợp đồng có hiệu lực Do trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cần phải giải nghĩa chung với hình thức hợp đồng Điều 117, khoản Kiến nghị thứ ba, cần quy định điều kiện có hiệu lực cụ thể luật chuyên ngành Bởi hợp đồng cộng đồng có tính chất đặc biệt phân tích, nên loại hợp đồng cộng đồng có khác biệt nhiều điều kiện có hiệu lực Việc qui định cụ thể điều kiện luật chuyên ngành giúp cho việc làm rõ khác biệt dễ tiếp cận thi hành Kiến nghị thứ tư, làm rõ nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành Hợp đồng giao kết mong muốn người giao kết làm phát sinh hậu pháp lý định – ràng buộc mặt pháp lý Do khơng qui định rõ hợp đồng thức buộc ai, thúc buộc thúc buộc pháp luật hợp đồng chưa hồn thành chức Hơn hợp đồng cộng đồng có hiệu lực phức tạp tác động đến người không tham gia giao kết Vì việc qui định rõ nội dung 78 loại hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành lại cần thiết Kiến nghị thứ năm, xác định rõ mối liên hệ hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng đạo luật chuyên ngành Như phân tích hợp đồng cộng đồng xuất sau hợp động khác cộng đồng định, trừ nghị hội nghị chủ nợ Có cơng ty ký kết thỏa ước lao động tập thể tiến hành họp đại hội đồng cô đông Do việc xác định mối quan hệ cần thiết để tìm kiếm giải pháp có tranh chấp xảy Kiến nghị thứ sáu, tách riêng qui chế phá sản thông thường qui chế phá sản mà có dấu hiệu phạm tội Luật Phá sản 2014 Theo mơ hình Pháp việc phân biệt phá sản khánh tận có khác biệt Việc dùng chung qui chế cho trường hợp phá sản có dấu hiệu phạm tội thiếu thỏa đáng Kiến nghị thứ bảy, nguyên nhân chủ yếu bất cập pháp luật hợp đồng cộng đồng thiếu hiểu biết pháp luật cộng đồng Nên nghiên cứu sâu phổ biến kiến thức loại hợp đồng cộng đồng quan trọng 79 KẾT LUẬN Hợp đồng cộng đồng loại hợp đồng đặc biệt phân biệt với hợp đồng cá nhân Nó có vai trị quan trọng việc thành lập, vận hành, khai thác chấm dứt doanh nghiệp Có ba loại hợp đồng cộng đồng thường gặp là: thỏa ước lao động tập thể, nghị hội đồng pháp nhân, nghị hội nghị chủ nợ Các hợp đồng có hiệu lực người thứ ba đó địi hỏi thủ tục, trình tự giao kết đặc biệt Tuy nhiên pháp luật Việt Nam có nhiều bất cập liên quan tới loại hợp đồng cộng đồng Bộ luật Dân 2015 chưa quan tâm tới vấn đề phân loại hợp đồng Các qui định liên quan trực tiếp tới phân loại hợp đồng chưa thỏa đáng thiếu nhiều phân loại cần thiết mà có phân chia hợp đồng thành hợp đồng cá nhân hợp đồng cộng đồng Các qui định ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng chưa làm rõ chưa ý niệm phân loại hợp đồng theo nhiều tiêu chí khác Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung qui định chương giao dịch dân Bộ luật Dân 2015 chưa thỏa đáng Trong điều kiện có hiệu lực cụ thể loại hợp đồng cộng đồng chưa chi tiết đủ rõ để hỗ trợ cho người giao kết hợp đồng Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ rõ ràng nội dung hiệu lực loại hợp đồng cộng đồng Việc qui định nội dung hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, nghị đại hội đồng cổ đơng hồn tồn chưa thỏa đáng mặt phạm vi Các đạo luật chuyên ngành chưa qui định đầy đủ mối liên hệ loại hợp đồng khác với hợp đồng cộng đồng cộng đồng Đặc biệt Luật Phá sản 2014 chưa phân chia chế độ phá sản 80 có dấu hiệu tội phạm với phá sản thơng thường Do đạo luật phá sản bị tội phạm lợi dụng để tẩu tài sản lẫn tránh tội phạm Các bất cập nêu pháp luật Việt Nam liên quan tới hợp đồng cộng đồng chủ yếu nguyên nhân chủ quan như: pháp luật Việt Nam thiếu mơ hình thống cho hệ thống pháp luật nói chung luật tư nói riêng; nhận thức pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng cộng đồng nói riêng chưa cao; người thi hành chưa thấy hết tác động loại hợp đồng cộng đồng tới đời sống thường nhật đời sống kinh doanh họ Từ cho thấy cần hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng theo định hướng định như: hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường; hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng cách đồng với lĩnh vực luật tư 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Bình, “Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan hệ lao động Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- ĐHQGHN, 2014 [2] Ngô Huy Cương, Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [3] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Ngô Huy Cương, Pháp luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử, 2015 [5] Ngô Huy Cương, “Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: Nhận thức, thực trạng cải cách” (tr 48 – 58), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(295)/2012 [6] Bùi Thị Thanh Hằng, “Giao dịch dân sự” (tr 128 - 194), Giáo trình luật dân sự, Học viện Tư pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007 [7] Trần Đình Hảo, “Chương 1- Khái niệm luật dân Việt Nam” (tr 17 84), Giáo trình luật dân sự, Học viện Tư pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007 [8] Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dân Luật luợc khảo, Quyển II – Nghĩa vụ khế ước, Phần thứ - Nguồn gốc nghĩa vụ, In lần thứ nhất, Sài Gòn, 1963, Bộ Quốc gia giáo dục xuất [9] Corinne Renault-Brahinsky, Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002 82 [10] Nguyễn Quang Quýnh, Luật lao động an ninh xã hội, In lần thứ hai, Hội nghiên cứu hành chánh xuất bản, Sài Gòn, 1969 [11] Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Dự án SIIR Hoa Kỳ, Thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể Việt Nam - Kinh nghiệm quốc tế, Dự án hỗ trợ thực pháp luật lao động thúc đẩy quan hệ lao động hài hoà Việt Nam, 29/09.2010 [12] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2014 Các công trình nghiên cứu tiếng Anh [13] A James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards (1991), Law for Business, Richard D Irwin, Inc [14] John E C Brierley, Roderick A Macdonald, Quebec Civil Law- An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada, 1993 [15] CCMA Info Sheet, Collective Agreements, 28/02/2016 [16] Judge Kevin Duffy, Collective agreements, XIVth Meeting of European Labor Court Judges, September 2006, Cour de Cassation, Paris [17] Junko Ishikawa, Key Features of National Social Dialogue, ISBN 92-2114901-3, International Labour Office, Geneva, 2002, Trích theo Nguyễn Văn Bình, “Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan hệ lao động Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- ĐHQGHN, 2014 [18] Maison du Droit, Fondation pour le droit continental civil law initiative, La Francophonie, Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, Nxb Từ điển bách khoa, 2007 Trang web [19] Agribank, Hội nghị chủ nợ - mở thủ tục phá sản khách hàng có quan hệ tín dụng Tịa án, Cập nhật lúc 14:47 ngày 28/4/2016 83 [20] Báo Bà Rịa - Vũng Tàu điện tử, (http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201505/thoa-uoc-lao-dong-tapthe-van-con-nhieu-bat-cap-608815/) [21] Báo mới.com, Xóa tình trạng hình thức nội dung thỏa ước lao động tập thể, Lao Động 25/02/2014 08:19 GMT+7 [22] Phi Hùng, “Hội nghị chủ nợ thành buổi hòa giải”, Báo pháp luật Việt Nam, Thứ Sáu, 9/7/2010 14:18 GMT+7 Văn pháp luật [23] Bộ luật Dân 2015 [24] Luật Công ty năm 1990 [25] Luật Doanh nghiệp năm 1999 [26] Luật Doanh nghiệp năm 2005 [27] Luật Doanh nghiệp năm 2014 [28] Luật Phá sản 2014 84 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 2.1 Các qui định pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 2.1.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng Bộ luật Dân 2015 xem đạo luật đặt... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CỘNG ĐỒNG 42 2.1 Các qui định pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 42 2.1.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hợp đồng cộng đồng 42 2.1.2... pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 75 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt Nam 76 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng cộng đồng Việt

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w