1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt từ có thời hạn áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH ANH PHáP LUậT Về BảO HIểM THU NHậP ĐốI VớI NG¦êI CAO TI ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH ANH PH¸P LT VỊ BảO HIểM THU NHậP ĐốI VớI NGƯờI CAO TUổI VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ DUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Minh Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 1.1 Ngƣời cao tuổi bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 1.1.1 Ngƣời cao tuổi 1.1.2 Bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 12 1.2 Pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 20 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 20 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 24 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI 39 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi từ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực 39 2.1.1 Đối tƣợng áp dụng bảo hiểm hƣu trí bảo hiểm xã hội bắt buộc 39 2.1.2 Điều kiện hƣởng bảo hiểm hƣu trí bảo hiểm xã hội bắt buộc 44 2.1.3 Mức lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội bắt buộc 48 2.1.4 Điều chỉnh lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội bắt buộc 52 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi từ bảo hiểm xã hội tự nguyện thực tiễn thực 54 2.2.1 Đối tƣợng áp dụng bảo hiểm hƣu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 55 2.2.2 Điều kiện hƣởng bảo hiểm hƣu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện 57 2.2.3 Mức lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội tự nguyện 58 2.2.4 Điều chỉnh lƣơng hƣu bảo hiểm xã hội tự nguyện 59 2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi từ bảo hiểm hƣu trí bổ sung thực tiễn thực 61 2.3.1 Đối tƣợng áp dụng bảo hiểm hƣu trí bổ sung 62 2.3.2 Điều kiện hƣởng bảo hiểm hƣu trí bổ sung 63 2.3.3 Mức hƣởng bảo hiểm hƣu trí bổ sung 64 2.4 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 69 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam 69 3.1.1 Khắc phục bất cập quy định hành bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi 69 3.1.2 Bảo đảm phù hợp với nhu cầu đời sống ngƣời cao tuổi 69 3.1.3 Bảo đảm thực sách an sinh xã hội Đảng Nhà nƣớc giai đoạn 70 3.1.4 Bảo đảm phù hợp với pháp luật quốc tế quốc gia giới 73 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam 74 3.2.1 Mở rộng đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội 74 3.2.2 Điều chỉnh cách tính lƣơng hƣu theo nguyên tắc cơng bằng, bình đẳng, chia sẻ bền vững 79 3.2.3 Cần bổ sung quy định liên quan đến việc tạo điều kiện hỗ trợ việc làm cho ngƣời cao tuổi 81 3.2.4 Xây dựng quy định hồi tố áp dụng cho trƣờng hợp ngƣời tham gia bảo hiểm sau thực hƣởng bảo hiểm lần nhƣng có nguyện vọng nhu cầu tiếp tục tham gia BHXH để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu 82 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHHT Bảo hiểm hƣu trí BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội CNTT Công nghệ thông tin HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức Lao động quốc tế KNLĐ Khả lao động NCT Ngƣời cao tuổi NSNN Ngân sách Nhà nƣớc Nghị số 21- Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính NQ/TW trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT Nghị số 28- Nghị số ghị số 28-NQ/TW ngày 19/5/2018 NQ/TW Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 cải cách sách BHXH NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy luật tự nhiên, tác động trình lão hóa khiến ngƣời già yếu, sức khỏe suy giảm, bệnh tật ngày nhiều dẫn đến việc ngƣời dần khả lao động không đảm bảo đƣợc thu nhập Trong nhu cầu sinh hoạt, khám chữa bệnh khơng khơng giảm mà cịn có chiều hƣớng gia tăng Nếu khơng có tiền bạc, cải tích lũy cịn trẻ khơng đƣợc giúp đỡ từ gia đình, cộng đồng NCT khó bảo đảm đƣợc sống hàng ngày Cùng với khoa học - công nghệ ngày phát triển, dẫn tới thành tựu vƣợt bậc kinh tế, xã hội, với tiến y học làm cho tuổi thọ trung bình ngƣời tăng nhanh Nếu khơng có thu nhập ổn định già, ngƣời lao động gặp nhiều khó khăn việc bảo đảm trì đƣợc sống hàng ngày Ngƣời cao tuổi đối tƣợng yếu dễ bị tổn thƣơng thay đổi sức khỏe thể chất tinh thần, thay đổi tâm sinh lý, lao động - thu nhập, quan hệ xã hội sống gặp nhiều khó khăn Chính vậy, việc gia tăng số lƣợng ngƣời cao tuổi tác động lớn đến lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ hệ thống chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm hƣu trí, việc làm, tâm lý, Trƣớc tình trạng đó, tổ chức quốc tế nhƣ quốc gia, từ lâu trọng ban hành sách pháp luật BHXH nhằm giải kịp thời phù hợp với nhu cầu bảo đảm thu nhập, bảo đảm sống cho ngƣời cao tuổi Do trình lão hóa sâu, sức khỏe ngày suy giảm, nên nhu cầu NCT nhu cầu thu nhập bảo đảm đời sống quan trọng Bảo hiểm thu nhập nắm vai trị vơ quan trọng, sở đảm bảo sống cho NCT họ hết tuổi lao động với nguồn lƣơng hƣu hàng tháng, NCT có thu nhập, ổn định sống sinh hoạt ngày, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, sách bảo đảm thu nhập nói chung chế độ hƣu trí nói riêng bƣớc đƣợc xây dựng, ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tế đất nƣớc thông lệ quốc tế, dần khẳng định phát huy vai trò trụ cột hệ thống ASXH Đặc biệt với đời Luật BHXH năm 2014 với nhiều điểm mới, tiến so với quy định trƣớc Mặc dù vậy, qua năm triển khai thực hiện, số quy định bảo hiểm hƣu trí bộc lộ số bất cập hạn chế, chƣa tạo đƣợc đồng thuận cao xã hội nhƣ: Việc mở rộng đối tƣợng tham gia vào hệ thống BHXH dƣới mức tiềm năng, độ bao phủ BHXH tăng chậm; việc thay đổi cơng thức tính lƣơng hƣu lao động nữ nghỉ hƣu năm 2018 tạo tâm lý so sánh lao động nữ lao động nam, lao động nữ nghỉ hƣu trƣớc sau ngày 01/01/2018; việc điều chỉnh tăng lƣơng hƣu qua năm phát sinh nhiều bất cập cần nghiên cứu xử lý sớm; lƣơng hƣu số nhóm đối tƣợng thấp mức tiền lƣơng sở, khoảng cách ngƣời có mức lƣơng hƣu thấp cao q xa, ngồi cịn có phân biệt cách tính lƣơng hƣu khu vực ngồi nhà nƣớc; quỹ hƣu trí tử tuất có nguy cân đối dài hạn Việc đánh giá khách quan, toàn diện bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi thông qua loại hình BHXH nƣớc ta nay, tìm bất cập, hạn chế thực tiễn triển khai, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện sách dài hạn, ổn định dƣ luận xã hội, tạo lòng tin nhân dân mối quan tâm lớn quan xây dựng, tổ chức thực sách BHXH, tơi chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm thu nhập người cao tuổi Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trƣớc đến Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực BHXH, tác giả đƣợc biết đến số đề án, đề tài, cụ thể là: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành“Thực trạng đời sống người nghỉ hưu, giải pháp cung cấp dịch vụ xã hội nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người nghỉ hưu” Tiến sĩ Phạm Đình Thành, Viện khoa học BHXH Việt Nam làm chủ nhiệm (năm 2013) Đề tài hệ thống hóa vấn đề ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu Làm rõ vị trí, vai trò nhƣ nhu cầu dịch vụ ngƣời cao tuổi Qua kết điều tra, khảo sát, đề tài phân tích nhu cầu ngƣời cao tuổi việc làm, thu nhập, chăm sóc sức khỏe… Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển dịch vụ xã hội nhằm cải thiện đời sống cho ngƣời nghỉ hƣu Việt Nam - Đề án cải cách sách BHXH Chính phủ giao Bộ LĐ-TB&XH chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành chuyên gia xây dựng trình Hội nghị Trung ƣơng 7, khóa XII tháng 5/2018 với nhiều điểm tiến mang tính đột phá, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nhƣ xây dựng hệ thống BHXH đa tầng, hƣớng tới phổ cập toàn dân, tuân thủ nguyên tắc đóng- hƣởng chia sẻ rủi ro; điều chỉnh tuổi nghỉ hƣu nhằm ứng phó với q trình già hóa dân số; rút ngắn điều kiện thời gian tham gia BHXH để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu; thu hẹp khoảng cách chênh lệch lƣơng hƣu nhóm đối tƣợng thông qua không điều chỉnh theo tỷ lệ đồng đều; đảm bảo an toàn quỹ BHXH dài hạn Đề án đƣợc Hội nghị trung ƣơng 7, khóa XII thông qua việc ban hành Nghị số 28-NQ/TW bình quân tiền lương tháng đ ng BHXH toàn thời gian) Tuy nhiên từ đến kết thúc lộ trình, chênh lệch mức lƣơng hƣu bình quân hai khu vực diễn ra, ảnh hƣởng đến tâm lý NLĐ tham gia BHXH cản trở việc khuyến khích mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH khu vực tiềm để mở rộng thêm ngƣời tham gia BHXH khu vực nhà nƣớc, nhƣng họ lại chƣa đƣợc đối xử cơng Qua để thấy đƣợc Nhà nƣớc cần sửa đổi, hồn thiện cách tính lƣơng hƣu, bảo đảm công nam nữ, khu vực nhà nƣớc khu vực nhà nƣớc, kết hợp hài hồ ngun tắc đóng - hƣởng chia sẻ ngƣời có mức lƣơng cao với ngƣời có mức lƣơng thấp để thu hẹp khoảng cách thu nhập đối tƣợng hƣởng chế độ bảo hiểm hƣu trí Để làm đƣợc điều Nhà nƣớc cần điều chỉnh lƣơng hƣu lao động nữ nghỉ hƣu giai đoạn từ 01/01/2018 đến 31/12/2021 theo hƣớng đƣợc hỗ trợ phần lƣơng hƣu bị giảm thay đổi cơng thức tính lƣơng hƣu để đảm bảo lộ trình hài hịa lao động nam lao động nữ, lao động nữ nghỉ hƣu trƣớc sau thời điểm 01/01/2018 theo nguyên tắc điều chỉnh trực tiếp vào lƣơng hƣu Mức lƣơng hƣu sau điều chỉnh để tính điều chỉnh lƣơng hƣu lần điều chỉnh lƣơng hƣu Mức điều chỉnh bảo đảm nguyên tắc hỗ trợ số tiền chênh lệch lƣơng hƣu tính theo quy định (hỗ trợ phần bị thiệt từ 1-10% so với ngƣời hƣu năm 2017) Ngoài đối việc điều chỉnh lƣơng hƣu theo hƣớng chia sẻ cần điều chỉnh thỏa đáng đối tƣợng có mức lƣơng hƣu thấp mức điều chỉnh lƣơng hƣu phân theo mức hƣởng lƣơng hƣu nhóm đối tƣợng, nhóm đối tƣợng có mức lƣơng hƣu thấp đƣợc điều chỉnh với mức cao nhƣng đảm bảo nguyên tắc đóng – hƣởng; cần quan tâm đến ngƣời nghỉ hƣu trƣớc năm 1995 80 3.2.3 Cần bổ sung quy định liên quan đến việc tạo điều kiện hỗ trợ việc làm cho người cao tuổi Theo Bộ LĐ-TB&XH, độ tuổi nghỉ hƣu nữ 55 tuổi năm 60 tuổi Từ độ tuổi trở lên tiếp tục tham gia lao động đƣợc coi lao động cao tuổi Khi tham gia vào thị trƣờng lao động, họ có vị trí đặc biệt Bởi họ ngƣời có kinh nghiệm kỹ để làm việc tốt đƣợc tích lũy qua thời gian Bên cạnh ý thức chấp hành, am hiểu pháp luật tốt hơn; đồng thời bị tai nạn lao động Mặt khác, việc thỏa thuận sử dụng lao động nhóm đối tƣợng dễ dàng nhóm lao động khác Ở Hàn Quốc, Nhật Bản số nƣớc khác giới có riêng chƣơng trình sử dụng ngƣời lao động cao tuổi để hỗ trợ cho ngƣời cao tuổi tìm việc, hỗ trợ cho chủ lao động ngƣời cao tuổi Thậm chí nhiều doanh nghiệp tuyển ngƣời cao tuổi Hiện nay, phủ Nhật Bản đề xuất dự thảo hƣớng tới mục tiêu trở thành “Xã hội không tuổi” Theo dự thảo này, cho phép ngƣời dân trì hỗn thời điểm nghỉ hƣu đến 70 tuổi Bên cạnh đó, phủ Nhật Bản khuyến khích ngƣời dân tiếp tục lao động nghỉ hƣu nhƣng sức khỏe cho phép Một số nƣớc nhƣ Úc, Phần Lan, Anh thực chiến dịch thơng tin so phủ tài trợ quy mơ lớn nhằm khắc phục tình trạng miễn cƣơng NSDLĐ thuê giữ lại ngƣời cao tuổi Ngồi ra, số phủ thúc đẩy việc làm cho ngƣời cao tuổi cách thông qua luật chống phân biệt tuổi tác để nhằm loại bỏ rào cản tuổi tác Ở Việt Nam, tỷ lệ ngƣời lao động cao tuổi muốn tiếp tục làm việc cao Báo cáo Đánh giá tác động Bộ LĐ-TB&XH cho thấy, có tới 60% ngƣời cao tuổi độ tuổi 60-69 làm việc Nhƣng tỷ lệ làm việc nhóm tuổi 70-79 từ 80 tuổi trở lên giảm nhanh so với nhóm tuổi 60-69 81 (chỉ tƣơng ứng 30% 11%) Tỷ lệ làm nam giới (45,3%) cao nữ giới (34,9%) Có nhiều cơng việc ngƣời cao tuổi làm đƣợc mà không ảnh hƣởng tới ngƣời trẻ Họ tham gia làm việc đơn vị, doanh nghiệp từ cổng vào nhƣ bảo vệ đến công việc hành chính, phục vụ, kho, quản lý… Thậm chí, nhiều nhà máy doanh nghiệp, dây chuyền sản xuất có tham gia ngƣời lao động cao tuổi Dù làm công việc giản đơn, nhƣng họ làm tỉ mỉ Chính thế, nhiều doanh nghiệp cho biết, tƣơng lai nhu cầu sử dụng lao động cao tuổi cịn nhiều 3.2.4 Xây dựng quy định hồi tố áp dụng cho trường hợp người tham gia bảo hiểm sau thực hưởng bảo hiểm lần có nguyện vọng nhu cầu tiếp tục tham gia BHXH để hưởng lương hưu Trong thời gian qua, có nhiều NLĐ sau nghỉ việc nhận trợ cấp BHXH lần thay tích lũy thời gian đóng BHXH để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu hết tuổi lao động Sau thời gian khơng ngƣời ân hận, có mong muốn đƣợc hồn trả lại song khơng đƣợc chấp nhận khơng có quy định vấn đề Theo thống kê BHXH Việt Nam, nhiều trƣờng hợp sau nhận liên hệ với quan BHXH xin “trả lại”, chí đề nghị đƣợc hoàn trả lãi, nhƣng đối chiếu theo quy định Điều Luật BHXH 2014 không quy định NLĐ đƣợc trả lại tiền BHXH lần nhận nên quan BHXH khơng có sở xem xét nhƣ giải theo đề nghị ngƣời dân Một lý khiến NLĐ muốn nhận BHXH lần điều điều kiện hƣởng đơn giản, cần nghỉ việc năm không tiếp tục tham gia đƣợc hƣởng Trong đó, điều kiện tối thiểu thời gian đóng BHXH để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu dài (20 năm) làm cho số ngƣời tham gia nản lòng Việc giải BHXH lần tạo điều kiện cho NCT có 82 thêm thu nhập trang trải sống trƣớc mắt, nhƣng thời gian sau khơng có lƣơng hƣu khó khăn cho thân NCT, gia đình xã hội Nhƣ vậy, “về cục” NCT thiệt nhiều lợi Hiện có khơng ngƣời sau hƣởng BHXH lần có nguyện vọng muốn xin nộp lại số tiền nhận để hƣởng lƣơng hƣu Tuy nhiên quy định nƣớc ta chƣa có quy định hồi tố cho vấn đề Do vậy, Nghị 28-NQ/TW cải cách sách BHXH đặt yêu cầu phải chặt chẽ quy định hƣởng chế độ BHXH lần Bên cạnh đó, để đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời dân sau họ nhận lợi ích sách BHXH, cần xem xét, nghiên cứu bổ sung điều kiện hồi tố trƣờng hợp hƣởng BHXH lần mà có nhu cầu tiếp tục tham gia BHXH 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam Nhằm đƣa quy định pháp luật bảo hiểm hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi vào đời sống góp phần giúp cho NCT vƣợt qua khó khăn, sống khỏe mạnh, không trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, chƣơng đề xuất số kiến nghị việc nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam nhƣ sau: Thứ nhất, Nâng cao lực, hiệu quản lý Nhà nƣớc BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc BHXH, việc hoạch định chiến lƣợc phát triển, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật BHXH Tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành địa phƣơng lãnh đạo, đạo tổ chức thực sách BHXH, kịp thời xử lý khó khăn, vƣớng mắc phát sinh Nâng cao tính tuân thủ pháp luật BHXH thông qua thực đồng biện pháp hành chính, kinh tế, tƣ pháp để tăng số ngƣời 83 tham gia BHXH, đôi với trọng tăng số ngƣời thụ hƣởng quyền lợi BHXH, đặc biệt chế độ hƣu trí Thực bàn giao tiêu phát triển đối tƣợng tham gia BHXH cho địa phƣơng Bên cạnh đó, tăng cƣờng cơng tác quản lý khám giám định y khoa Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật BHXH, kịp thời phát xử lý nghiêm vi phạm, hành vi trốn đóng, nợ đóng, gian lận, trục lợi tiền BHXH Tăng cƣờng công tác phối hợp, chia sẻ, kết nối thông tin, liệu quan quản lý nhà nƣớc đầu tƣ, tài chính, thuế, lao động để nâng cao hiệu quản lý đối tƣợng tham gia BHXH thực thi sách BHXH Nâng cao lực hiệu công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn BHXH (Tổng kết, đánh giá việc thực Nghị số 93/2015/QH13 ngày 22/06/2015 Quốc Hội việc thực sách hƣởng BHXH NLĐ) Xây dựng sở liệu BHXH, tiêu chí đánh giá mức độ hài lịng tổ chức, cá nhân kết thực nhiệm vụ chất lƣợng cung ứng dịch vụ quan BHXH quan quản lý nhà nƣớc Rà sốt, đánh giá, hồn thiện mơ hình tài quỹ BHXH; xây dựng phƣơng pháp, cơng cụ tính tốn dự báo cân đối quỹ BHXH phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam Nghiên cứu ban hành quy định hƣớng dẫn thống kê BHXH phục vụ yêu cầu quản lý quỹ BHXH Thức hai, Nâng cao lực quản trị tổ chức thực có hiệu sách BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng Hồn thiện máy tổ chức thực sách BHXH theo hƣớng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, giảm đầu mối, giảm cấp trung gian nhƣ: Thực sát nhập đầu mối đơn vị BHXH cấp quận, huyện; cấp Vụ, Ban, giảm đơn vị cấp phòng; giảm cấp phó, tinh giản biên chế; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực giao dịch điện tử đạt 100%, thực dịch vụ công trực tuyến mức độ tất 84 lĩnh vực BHXH, BHTN; giảm số giao dịch quan BHXH với doanh nghiệp đạt ASEAN 4; hoàn thiện, đẩy mạnh kết nối sở liệu quốc gia bảo hiểm với hệ thống sở liệu có liên quan nhằm phục vụ tốt cơng tác thực sách cơng tác nghiên cứu, hoạch định sách; Tiếp tục đại hoá quản lý BHXH, đầu tƣ phát triển công nghệ phƣơng pháp quản lý tiên tiến tổ chức thực BHXH Thứ ba, Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo hiểm thu nhập phù hợp NCT Đây hoạt động cần thiết nhằm giúp đỡ cho ngƣời dân, gia đình NCT hiểu rõ sách, quy định pháp luật; giúp cho thân NCT tự chăm lo cho thân, tham gia hoạt động lao động sản xuất sức khỏe, tích lũy tiền bạc để lo cho già có quyền lựa chọn sở chăm sóc cho trƣờng hợp đơn, khơng nơi nƣơng tựa 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc xây dựng hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác tổ chức thực BHXH chung Bảo hiểm hƣu trí nói riêng việc làm vơ quan trọng Theo đó, việc hồn thiện pháp luật BHXH cần đƣợc sửa đổi, phát triển theo hƣớng phù hợp với sách định hƣớng phát triển Đảng Nhà nƣớc Nội dung chƣơng nêu yêu cầu cần thiết việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nhƣ phải khắc phục đƣợc bất cập quy định hành, phải phù hợp với nhu cầu đời sống NCT Từ yêu cầu để đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện giúp nâng cao công tác tổ chức thực pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT Việt Nam 86 KẾT LUẬN BHXH ngƣời cao tuổi sách quan trọng quốc gia, có Việt Nam Các sách BHXH đời nhằm bảo đảm sống, thu nhập cho ngƣời cao tuổi họ bị suy giảm hết khả lao động Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội khác mà quốc gia giới có quy định pháp luật khác nhau, nhiên điểm chung cụ thể hóa nội dung bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi họ hết khả lao động Ở Việt Nam, BHXH đƣợc xem sách lớn Đảng Nhà nƣớc ta đƣợc quan tâm ghi nhận văn kiện Đảng, Hiến pháp qua thời kỳ Nghị số 21-NQ/TW khẳng định“Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống ASXH” Pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT đƣợc cụ thể hóa nhiều đạo luật pháp luật có liên quan, thơng qua hình thức BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện BHXH bổ sung Các quy định bảo hiểm thu nhập NCT phù hợp với điều kiện cụ thể ngƣời cao tuổi nƣớc quy định pháp luật quốc tế Dƣới lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc, nỗ lực cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng, ngành, tổ chức trị xã hội, cộng đồng doanh nghiệp NLĐ; hỗ trợ, hợp tác hiệu quốc gia, tổ chức quốc tế, sách BHXH nói chung, chế độ hƣu trí nói riêng đạt đƣợc nhiều kết quan trọng Hệ thống sách pháp luật ngày phát triển, phù hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ đảm bảo ASXH, phát triển bền vững đất nƣớc 87 Hiện nay, số lƣợng NCT ngày gia tăng, kinh tế đất nƣớc cịn gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm giải tình trạng quan Nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa cao, dự báo tình trạng NCT chƣa thật sát với thực tế làm dẫn đến quy định pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT kinh tế thị trƣờng khơng cịn phù hợp với thực tế nhƣ độ bao phủ BHXH nhiều hạn chế, tỷ lệ tham gia BHXH hƣởng lƣơng hƣu cịn thấp, số lƣợng NCT khơng có nguồn thu nhập lớn gây hạn chế ảnh hƣởng lớn đến đời sống tinh thần, vật chất NCT Thực trạng đòi hỏi Đảng Nhà nƣớc ta cần phải quan tâm, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật BHXH nói chung bảo hiểm thu nhập NCT nói riêng cho phù hợp với nhu cầu thực tế, nhằm chủ động đối phó với thay đổi tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc tiến trình hội nhập, già hóa dân số; cần có chiến lƣợc BHXH bền vững, đổi mới, hội nhập Ngoài ra, cần tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm thu nhập NCT cộng đồng, ngƣời dân gia đình NCT; đẩy mạnh đầu tƣ sở vật chất; nâng cao lực quản lý, Để sách BHXH ngày vào sống sách bảo đảm thu nhập cho NCT cốt lõi, lâu dài địi hỏi phải có nghiên cứu, tổng kết, đánh giá từ lý luận đến thực tiễn đồng thời tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, học kinh nghiệm thành công, thất bại nƣớc giới để vận dụng sáng tạo vào Việt Nam, đặc biệt việc xây dựng, hồn thiện sách cần bám sát quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nƣớc cải cách sách BHXH, phấn đấu thực BHXH tồn dân, đảm bảo quyền cơng dân BHXH quy định Điều 34 Hiến pháp nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Cơng dân có quyền đƣợc bảo đảm an sinh xã hội”./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2018), Báo cáo số 75-BC/BCT ngày 25/6/2018 kết 05 năm thực Nghị số21-NQ/TW Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm s c người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2015), Trừ trường hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật công an nhân dân, Luật yếu c quy định khác Nghị định 103/2015/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật Công an nhân dân, Luật Quân nhân chuyên nghiệp cơng nhân, viên chức quốc phịng 2016, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định 88/2016/NĐ-CP chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện, Hà Nội Nguyễn Văn Định (Chủ biên) (2012), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Vũ Cơng Giao (2018), “Một số vấn đề lí luận, pháp lí, thực tiễn quyền ngƣời cao tuổi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 34, (3), tr.43-53 Quốc hôi (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật BHXH, Hà Nội Quốc hội khóa XIV (2018), Quốc hội khóa XIV thơng qua Nghị dự toán ngân sách nhà nước năm 2019, Hà Nội 10 Quỹ dân số Liên Hợp quốc Việt Nam (2011), Già hoá dân số người cao tuổi Việt Nam - thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, Hà Nội, tháng 7/2011 89 11 Quỹ dân số Liên Hợp quốc Việt Nam (2011), Già hoá dân số người cao tuổi Việt Nam- thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, Hà Nội, tháng 7/2011 12 Thơng xã Việt Nam, Liên hợp quốc kêu gọi nước tăng cường hỗ trợ người già 13 Tổ chức Liên hợp quốc (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Tập 2, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Tổng cục Thống kê (2017), LLLĐ từ 15 tuổi trở lên nước năm 2017 ước tính 54,8 triệu người; Lực lượng lao động độ tuổi lao động nước năm 2017 ước tính 48,2 triệu người, Hà Nội 15 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội Khoá 13 (2015), Già hoá dân số chăm s c người cao tuổi dựa vào cộng đồng Việt Nam, Nxb Hồng Đức II Tài liệu Website 16 Báo cáo An sinh xã hội giới 2017-2019, “ILO: tỷ ngƣời giới chƣa tiếp cận với an sinh xã hội”, http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsit ems/WCMS_607477/lang vi/index.htm 17 Báo cáo tổng quan sách chăm sóc ngƣời già, http://www.gopfp.gov.vn/documents/18/24354/TQCS-NCT.pdf 18 Bảo đảm quỹ BHXH: Sẽ tăng mức đóng tăng tuổi nghỉ hƣu?, https://vov.vn/xa-hoi/bao-dam-quy-bhxh-se-tang-muc-dong-hoac-tangtuoi-nghi-huu-607955.vov 19 Nguyễn Bình, “Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội: Gỡ “nút thắt” sách”, http://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/mo-rong-dien-bao-phubao-hiem-xa-hoi-go-nut-that-ve-chinh-sach-300788.html 20 Bộ Nội vụ (2017), Báo cáo nghiên cứu chế độ, sách cơng chức Trung Quốc, “Trung Quốc: Cải cách hệ thống hƣu trí”, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/trung-quoc-cai-cach-he-thonghuu-tri-13844 90 21 Cần bình đẳng tuổi nghỉ hƣu nam nữ, http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-can-binh-dang-tuoi-nghi-huugiua-nam-va-nu-825afff1.aspx 22 Lê Xuân Cử, Phạm Hải Hƣng (2018), Xu già hóa dân số nƣớc ta yêu cầu nâng cao chất lƣợng sống ngƣời cao tuổi, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/chuong-trinh1125/2018/52239/Xu-the-gia-hoa-dan-so-o-nuoc-ta-hien-nay-va.aspx 23 Đảm bảo an sinh xã hội cho Ngƣời cao tuổi: thành tựu thách thức, http://www.dansokhhgd.soctrang.gov.vn/index.php/dan-s-va-phat-tri-n/kinh-t2/103-d-m-b-o-an-sinh-xa-h-i-cho-ngu-i-cao-tu-i-thanh-t-u-va-thach-th-c 24 Gần 50 ngàn ngƣời lao động bị „xù‟ tiền BHXH, https://baomoi.com/gan-50-ngan-nguoi-lao-dong-bi-xu-tienbhxh/c/29477217.epi 25 Lê Hà, “Chính sách hƣu trí – tốn đau đầu Chính phủ Pháp, https://baotintuc.vn/the-gioi/chinh-sach-huu-tri-bai-toan-dau-dau-cuachinh-phu-phap-20130309102534518.htm 26 Lý Hà, “Bảo hiểm xã hội cho lao động di cƣ”, https://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/40004802-bao-hiem-xa-hoicho-lao-dong-di-cu.html 27 Nguyễn Thế Huệ, “Đảm bảo an sinh xã hội cho Ngƣời cao tuổi: thành tựu thách thức”, http://www.dansokhhgd.soctrang.gov.vn/index.php/dan-s-va-phattri-n/kinh-t-2/103-d-m-b-o-an-sinh-xa-h-i-cho-ngu-i-cao-tu-i-thanh-t-u-vathach-th-c 28 Đức Hùng, “Vì lƣơng hƣu cô giáo mầm non Hà Tĩnh 1,3 triệu đồng?”, https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/vi-sao-luong-huu-co-giaomam-non-ha-tinh-chi-1-3-trieu-dong-3663563.html 29 Thảo Miên, “Tổng thu BHXH 332 nghìn tỷ đồng”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2019-0105/tong-thu-bhxh-hon-332-nghin-ty-dong-66291.aspx 91 30 Nguyễn Văn Minh, “Làm để tăng lƣơng cho ngƣời nghỉ hƣu?”, http://www.qdnd.vn/cung-ban-luan/lam-gi-de-tang-luong-cho-nguoinghi-huu-533191 31 Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội: Gỡ “nút thắt” sách, http://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/mo-rong-dien-bao-phu-bao-hiem-xahoi-go-nut-that-ve-chinh-sach-300788.html 32 Một số xu hƣớng quyền ngƣời, http://tks.edu.vn/thong-tinkhoa-hoc/chi-tiet/120/169 33 Nhiều doanh nghiệp muốn tham gia Quỹ Hƣu trí bổ sung, http://kinhtedothi.vn/nhieu-doanh-nghiep-muon-tham-gia-quy-huu-tribo-sung-163037.html 34 Những nguyên tắc Liên hợp quốc ngƣời cao tuổi, 1991, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nguyen-tac-cua-Lienhop-quoc-ve-nguoi-cao-tuoi-1991-275804.aspx 35 Phạm Đỗ Nhật Tân (2018), “Bảo hiểm hƣu trí bổ sung theo quy định Luật BHXH”, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tap-chi-so/bao-hiemhuu-tri-bo-sung-theo-quy-dinh-cua-luat-bhxh-211 36 Tạp chí Tài - bảo hiểm, số 3/ 2013, https://www.baoviet.com.vn/Uploads/Library/Document/Tap%20chi%20 BV/tapchi%20TC-BHso3%202013.pdf 37 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ, “Báo cáo tổng quan sách chăm sóc ngƣời già, thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam”, http://www.gopfp.gov.vn/documents/18/24354/TQCS-NCT.pdf 38 Kim Thanh, “Tốc độ già hóa dân số Việt Nam thuộc hàng cao giới”, http://dangcongsan.vn/xa-hoi/toc-do-gia-hoa-dan-so-viet-nam-thuochang-cao-nhat-the-gioi-511255.html 92 39 Trần Phƣơng Thảo, Nguyễn Anh Tuấn (2013), "Hệ thống hƣu trí thếgiới: Kinh nghiệm quốc tế xu hƣớng cải cách", Tạp chí Tài Bảo hiểm, (tháng 3), http://tcnn.vn/news/detail/5420/He_thong_huu_tri_tren_the_gioi_Kinh_ nghiem_quoc_te_va_xu_huong_cai_cachall.html 40 Anh Thu, “Cần sớm điều chỉnh sách bảo hiểm xã hội dài hạn”, https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/36315202-can-som-dieu-chinhchinh-sach-bao-hiem-xa-hoi-dai-han.html,%2006/05/2018 41 Anh Thu, “Thực hiệu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện”, https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/37228602-thuc-hien-hieu-quachinh-sach-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen.html 42 Lƣu Viết Tĩnh, “Sức khỏe, khả lao động ngƣời cao tuổi vấn đề tuổi nghỉ hƣu dƣới góc độ y học”, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/suc-khoe-kha-nang-lao-dongcua-nguoi-cao-tuoi-va-van-de-tuoi-nghi-huu-duoi-goc-do-y-hoc-18515 43 Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2006), “Hiện trạng cơng tác chăm sóc ngƣời cao tuổi”, Tạp chí Dân số & Phát triển, (1), www.gopfp.gov.vn 44 UNFPA (2012), Báo cáo tóm tắt “Già h a kỷ 21: thành tựu thách thức”, tr 3-5, https://www.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/UNFPA-ExecSummary_VN.pdf 45 Nguyễn Thanh Vân (2014), Dân số già nhanh, Việt Nam cần làm gì, Tạp chí Dân số Phát triển, 11(152), http://www.gopfp.gov.vn/vi/so-11-152 46 Tƣờng Vân (2016), “Hệ thống hƣu trí Cộng hòa Pháp”, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tap-chi-so/he-thong-huu-tri-cua-conghoa-phap-291 93 47 Xây dựng bảo hiểm hƣu trí bổ sung: Hình thành hệ thống hƣu trí đa tầng, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/xay-dung-bao-hiem-huu-tri-bosung-hinh-thanh-he-thong-huu-tri-da-tang-9827 48 Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng nhằm đảm bảo an sinh xã hội lâu dài, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/xay-dung-he-thongbhxh-da-tang-nham-dam-bao-an-sinh-xa-hoi-lau-dai-19392 94 ... HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 69 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi Việt Nam ... 2009 Theo đó, khái niệm ngƣời cao tuổi đƣợc quy định Điều 2: “Ngƣời cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” Nhƣ vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam ngƣời cao tuổi ngƣời có quốc tịch Việt. .. pháp luật nhƣ nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thu nhập ngƣời cao tuổi nƣớc ta Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định hành pháp luật

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN