Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
857,61 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TỬ KHUấ HOàN THIệN CáC QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT VIệT NAM Về CấP GIấY PHéP LAO ĐộNG NƯớC NGOàI LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TỬ KHUÊ HOàN THIệN CáC QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT VIệT NAM Về CấP GIấY PHéP LAO ĐộNG NƯớC NGOàI Chuyờn ngnh : Luật quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Tử Khuê DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động GPLĐ: Giấy phép Lao động NLĐ : Ngƣời lao động LĐNN Lao động nƣớc BLĐTBXH: Bộ Lao động thƣơng binh Xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Lao động nƣớc chế định pháp luật cấp giấy phép lao động Việt Nam 1.1.1 Khái niệm lao động nƣớc giấy phép lao động ngƣời nƣớc 1.1.2 Các dạng giấy phép lao động ngƣời nƣớc ngồi Việt Nam 1.1.3 Vai trị cấp giấy phép Lao động nƣớc ngoài: 10 1.1.4 Lƣợc sử chế định pháp luật sử dụng lao động nƣớc ngồi có liên quan đến cấp giấy phép lao động nƣớc Việt Nam 12 1.2 Pháp luật quy định cấp phép lao động số quốc gia 17 Chƣơng 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 20 2.1 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam cấp giấy phép cho ngƣời lao động nƣớc 20 2.1.1 Đối tƣợng áp dụng 20 2.1.2 Đối tƣợng ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng phải cấp giấy phép lao động 22 2.1.3 Xác định công việc đƣợc sử dụng ngƣời lao động nƣớc 28 2.1.4 Điều kiện cấp giấy phép lao động 30 2.1.5 Quy định trƣờng hợp thực xác định nhu cầu sử dụng ngƣời lao động nƣớc 33 2.1.7 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động 35 2.1.8 Cấp lại giấy phép lao động 45 2.2 Thực tiễn áp dụng qui định pháp luật cấp giấy phép cho ngƣời lao động nƣớc 49 2.2.1 Một số kết đạt đƣợc 49 2.2.2 Những hạn chế bất cập cấp giấy phép cho ngƣời lao động nƣớc 51 2.2.3 Nguyên nhân chủ yếu bất cập pháp luật cấp giấy phép cho ngƣời lao động nƣớc 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 69 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cấp giấy phép cho ngƣời lao động nƣớc 69 3.2.Một số kiến nghị cụ thể 74 3.2.1 Kiến nghị mặt pháp lý (các quy định pháp luật giấy phép lao động nƣớc ngoài) 74 3.2.2 Kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu thực thi pháp luật cấp giấy phép lao động nƣớc Việt Nam 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu xu khách quan, di cƣ quốc tế vấn đề nhiều quốc gia Hiện nhà nƣớc thực sách khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nƣớc ngồi đầu tƣ vào Việt Nam, làm cho môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh nƣớc ta không ngừng phát triển Kéo theo phát triển việc ứng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, kinh doanh địi hỏi tất yếu cần nguồn lao động có tay nghề cao, đƣợc đào tạo chuyên môn để điều hành, vận hành Khi lao động Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu việc di chuyển chất xám từ nƣớc vào nƣớc để phục vụ kinh tế điều cần thiết Việc số lao động nƣớc tăng mạnh thủ tục pháp lý bị buông lỏng bộc lộ bất cập việc quản lý lao động nƣớc Việt Nam, đặc biệt Giấy phép lao động công cụ quản lý hữu hiệu ngƣời lao động nƣớc ngoài, để trục xuất ngƣời lao động khơng có giấy phép Vì cịn tình trạng nhiều lao động khơng có giấy phép Việt Nam Khơng lao động cao cấp kỹ thuật vào Việt Nam mà lao động phổ thông nƣớc bắt đầu đến Việt Nam để hành nghề, cho dù đến thời điểm chƣa cho phép lao động phổ thơng nƣớc ngồi làm việc Việt Nam Gần đây, báo chí nƣớc liên tục phản ánh tình trạng lao động nƣớc làm việc bất hợp pháp Việt Nam Thực tế đặt nhiều câu hỏi lực quản lý, giám sát quan chức việc sử dụng lao động nƣớc tổ chức, doanh nghiệp Vấn đề lao động nƣớc Việt Nam, bên cạnh nhiều tác động tích cực có tác ̣ng tiêu cƣ̣c đế n thi ̣trƣờng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam, áp lực cạnh tranh, đến vấn đề xã hội, an ninh trâ ̣t tƣ̣ cũng nhƣ vấ n đề ô nhiễm môi trƣờng tƣ̀ công nghê ̣ bẩ n, chấ t thải…Đặc biệt với việc hình thành cộng đồng kinh tế chung Asean vào 31/12/2015, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đàm phán thành công tạo điều kiện cho ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam tăng mạnh TPP tạo hàng triệu việc làm cho cơng nhân 12 nƣớc mà cịn khuyến khích việc quan tâm tới vấn đề môi trƣờng nhƣ lao động, điều giúp cho thoả thuận khung mang tính lâu dài cho nhiều hệ tƣơng lai Luật lao động năm 2012 nghị định 11/2016/NĐ-CP đời thay nghị định cũ Do đƣợc nghiên cứu thảo luận sâu rộng đúc rút từ trình thực lâu dài Luật lao động 2012 nghị định 102/2013/NĐ-CP, nghị định năm 2016 hứa hẹn mang lại điều kiện thuận lợi việc cấp giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam Tuy nhiên thực tế luôn đa dạng biến đổi ngày nên cần đƣợc kiểm nghiệm thực tế thời gian phát vƣớng mắc bất cập phát sinh kể bất cập tồn từ nghị định 102/2013/NĐ-CP cấp giấy phép lao động nƣớc đến nghị định 11/2016/NĐ-CP chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam cấp giấy phép lao động nƣớc ngoài” nhằm đánh giá thực trạng cấp giấy phép lao động nƣớc Việt Nam, tìm bất cập việc cấp giấy phép động nƣớc ngồi để từ đƣa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật thực tiễn áp dụng đƣợc hiệu Với nhận thức hạn chế, thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý giúp đỡ thày Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam cấp giấy phép lao động nƣớc đề tài mẻ bình diện lý luận thực tiễn Đã có vài cơng trình báo đề cập vấn đề này: - Luận văn thạc sỹ luật học (2011), “ pháp luật sử dụng lao động nƣớc Việt Nam”, học viên Trần Thu Hiền, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, ĐHQGHN - Luận văn thạc sỹ luật học (2014), “Hoàn thiện pháp luật quyền ngƣời lao động di trú Việt Nam”, học viên Bùi Thị Hòa, chuyên ngành Pháp luật quyền ngƣời, Khoa Luật, ĐHQGHN - Luận văn thạc sỹ luật học (2015), “Pháp luật sử dụng lao động nƣớc Việt Nam”, học viên Trần Thu Hiền, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, ĐHQGHN - Luận văn thạc sỹ luật học (2015), “ Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam”, học viên Phạm Thị Hƣơng Giang, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, ĐHQGHN Ngồi ra, cịn số báo đề cập đến lao động nƣớc Việt Nam nhƣ Cao Nhất Linh (2009), “Về giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc Việt Nam”, Nhà nƣớc Pháp luật -Viện Nhà nƣớc Pháp luật (02), tr 26 - 29, 34 số báo Internet nêu vấn đề mang tính tản mạn chƣa khái quát thành hệ thống Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, số tạp chí báo, chủ yếu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh xã hội mà chƣa quan tâm nhiều đến khía cạnh pháp lý nêu chung chung vấn đề quản lý lao động nƣớc ngồi Việt Nam Do vậy, nói rằng, đề tài " Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam cấp giấy phép lao động nƣớc ngồi " cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề mang tính thời cao Với kết đạt đƣợc, luận văn hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho ngƣời làm cơng tác nghiên cứu, học tập, thực thi pháp luật, ngƣời muốn tìm hiểu cấp giấy phép lao động nƣớc Việt Nam 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý liên quan đến cấp giấy phép lao động nƣớc làm việc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc cấp giấy phép lao động nƣớc làm việc Việt Nam Cụ thể, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật cấp giấy phép lao động nƣớc ngoài, tác giả đƣa số giải pháp khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật cấp giấy phép lao động nƣớc Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn đƣợc trình bày dựa sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin nhà nƣớc pháp luật quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN thời kỳ đổi Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh đối chiếu…để giải vấn đề khoa học luận văn kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật cấp giấy phép lao động nƣớc ngoà Trong luận văn thạc sĩ tác giả tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích làm sáng tỏ quy định quy pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cấp giấy phép lao động nƣớc Việt Nam, đặc biệt quy định đƣợc bổ sung nghị định năm 2016 - Đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi quy pháp luật cấp giấy phép lao động nƣớc Việt Nam Kể từ đời, Bộ luật Lao động góp phần khơng nhỏ việc điều tiết, nhiên với vai trò văn luật, nhiều quy định Luật Lao động có quy định chung mang tính định hƣớng cần đƣợc hƣớng dẫn cụ thể thông qua văn dƣới luật Các quy định đƣợc đƣa Luật lao động năm 2012 đƣợc quy định cụ thể song giới hạn văn luật nhiều vấn đề không đƣợc diễn giải trƣờng hợp cụ thể Nghị định 11/2016/NĐ-CP hƣớng dẫn chi tiết vấn đề cấp phép lao động nƣớc ngồi nhƣng cần nhanh chóng ban hành văn hƣớng dẫn (thơng tƣ mới) nghị định vào thực tiễn nhanh hơn, dễ dàng Vì với Bộ luật Lao động năm 2012, đạo luật ban hành gần nhƣ: Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, ngồi cịn có nhiều văn hƣớng dẫn ngành… có quy định liên quan đến ngƣời lao động nƣớc vào Việt Nam làm việc liên quan đến cấp giấy phép lao động cịn chồng chéo, thiếu tính hệ thống đồng Trƣớc thách thức thực thi hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng đa phƣơng, đặc biệt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), việc ban hành chế độ, sách phù hợp nội dung quy định hiệp định vấn đề cấp bách Trƣớc tiên phải khẩn trƣơng sửa đổi luật Lao động năm 2012 Ngồi cần nhanh chóng sửa đổi bổ sung thơng tƣ số 14/2013/TTBYT Bộ y tế ngày 6/5/2013 thông tƣ số 41/2014/TT-BCT công thƣơng ngày 05/11/2014 có quy định liên quan đến lao động nƣớc Việt nam cho phù hợp với thực tế Cuối năm 2016, Bộ LĐTBXH ban hành Thông tƣ 40/2016/TT-BLĐTBXH hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP lao động nƣớc làm việc Việt Nam thay thông tƣ 03/2014/TT-BLĐTBXH Bộ công thƣơng ban hành thông tƣ 35 thay thông tƣ 41/2014/TT-BCT Các thông tƣ cần 75 kiểm nghiệm thực tế nghiên cứu thời gian để tiếp tục hoàn thiện - Sửa đổi bổ sung quy định điều kiện cấp giấy phép lao động + Cần quy định rõ loại giấy tờ chứng minh ngƣời lao động nƣớc nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật, Nghị định lại khơng quy định rõ giấy tờ chứng minh đƣợc hiểu loại giấy tờ Việc quy định chung chung nhƣ gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, ngƣời lao động nƣớc thực nghĩa vụ chứng minh với Sở Lao động thƣơng binh Xã hội, quy định cũ trƣớc (Nghị định 102/2013/NĐ-CP) cần văn xác nhận + Quy định rõ thời gian cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam để cấp phiếu lý lịch tƣ pháp quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, đặc biệt trƣờng hợp xin giấy phép lao động Việt Nam Nên quy định sửa đổi theo hƣớng hồ sơ xin giấy phép lao động Việt Nam, Phiếu lý lịch tƣ pháp quan nƣớc mà ngƣời nƣớc công dân cƣ trú trƣớc đến Việt Nam cấp, trƣờng hợp ngƣời nƣớc cƣ trú Việt Nam từ 03 06 tháng trở lên cần có Phiếu lý lịch tƣ pháp quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Để tạo điều kiện thuận lợi tránh gây lãng phí thời gian vật chất không cần thiết cho lao động nƣớc việc hoàn thiện hồ sơ xin cấp giấy phép lao động thủ tục hành khác , - Cần sửa đổi, bổ sung hồ sơ cấp giấy phép lao động, điều kiện cấp giấy phép lao động cần tập trung bỏ quy định sau: Bỏ quy định hồ sơ phải có văn xác nhận ngƣời phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nƣớc pháp luật Việt Nam; Bỏ quy định phải có giấy chứng nhận sức khỏe đƣợc cấp nƣớc Việt 76 Nam; Bỏ quy định xác nhận kinh nghiệm, trình độ cho lao động nƣớc ngồi số trƣờng hợp, ví dụ nhƣ giáo viên dạy tiếng anh - Cần đơn giản hóa thủ tục: Đối với lao động nƣớc đƣợc cấp giấy phép lao động cần giảm thủ tục hành chính, giảm thủ tục cấp giấy phép lao động cho trƣờng hợp: ngƣời nƣớc đƣợc cấp giấy phép lao động hiệu lực mà có nhu cầu làm việc cho doanh nghiệp khác vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động; ngƣời nƣớc đƣợc cấp giấy phép lao động cịn hiệu lực mà có nhu cầu làm cơng việc khác vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động; ngƣời nƣớc đƣơc cấp giấy phép lao động nhƣng hết hiệu lực vơ hiệu có nhu cầu làm việc cho doanh nghiệp khác vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động - Bổ sung điều luật quy định thống chi tiết văn quy định quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động cho nhóm đối tƣợng đối tƣợng cụ thể Sẽ tránh việc phải tìm hiểu thêm quy định pháp luật chuyên ngành, gây thời gian tốn Mỗi nơi lại có yêu cầu, đòi hỏi riêng, làm thời gian, công sức ngƣời lao động xin cấp phép mà hiệu chƣa thực tốt Ví dụ luật sƣ nƣớc ngồi khơng phải đối tƣợng để cấp giấy phép lao động chung Tuy nhiên, để hành nghề luật Việt Nam, luật sƣ nƣớc ngồi phải đƣợc Cơ quan có thẩm quyền (Bộ Tƣ pháp) cấp Giấy phép hành nghề riêng biệt Giấy phép đƣợc coi loại giấy phép lao động đặc biệt (quy định chi tiết điều 82 Luật luật sƣ năm 2012) Những ngƣời hành nghề báo đƣợc Bộ Ngoại giao cấp giấy phép hoạt động thuộc lĩnh vực thông tin truyền thông Việt Nam theo quy định pháp luật (điểm c khoản Điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP) - Bổ sung quy định miễn giấy phép lao động với tƣợng lao động di chuyển tự khối cộng đồng chug Asean giảm tối đa thủ tục 77 hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động với đối tƣợng Vì cộng đồng kinh tế chung Asean thức thành lập ngày 31/12/2015 tạo thuận lợi cho lao động có tay nghề cao di chuyển thuận lợi tự khối - Ban hành đạo luật riêng quy định lao động nƣớc ngồi có chế định riêng quy định chi tiết cấp giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc tiến tới nghiên cứu xây dựng đạo luật riêng quy định cấp giấy phép lao động để phù hợp với thực tế Ngoài cần nghiên cứu bổ sung quy định, quy trình cấp phép cho lao động nƣớc làm việc Việt Nam, đảm bảo thuận lợi cho nhà đầu tƣ công tác quản lý ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam Quy định chặt chẽ quy trình cấp phép lao động, giảm bớt tƣợng LĐNN lách luật, làm việc Việt nam không nội dung đƣợc cấp phép (sai nơi làm việc, sai nghề nghiệp, sai trình độ,….) 3.2.2 Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật cấp giấy phép lao động nước Việt Nam - Tăng cường việc thực thi pháp luật, nâng cao lực hiểu biết pháp luật người lao động sử dụng lao động Thƣờng xuyên nâng cao công tác tập huấn đào tạo hiểu biết pháp luật cho ngƣời lao động ngƣời lao động ngƣời dụng lao động nƣớc ngồi Việt Nam, nâng cao hiểu biết góp phần đảm bảo quyền lợi tránh thời gian thiệt hạị thiếu hiểu biết pháp luật lao động quy định pháp luật lao động nƣớc Việt Nam Thực pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động sử dụng lao động Vì ngƣời sử lao động không giấy phép, ngƣời sử lao động bị phạt kể việc không báo cáo việc sử dụng lao động nƣớc ngồi theo quy định, cịn ngƣời lao động khơng giấy phép bị trục xuất Điều gây phiền hà làm thời gian, tiền bạc, ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý lao động nƣớc ngồi 78 - Nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống quan quản lý nhà nƣớc, quan tƣ pháp Nƣớc ta địa phƣơng có điều kiện kinh tế địa lý khách nên vấn đề cấp phép lao động không đơn giản, lƣợng hồ sồ xin cấp phép mới, cấp lại giấy phép tục liên quan tăng nên áp lực công việc cao, quan cấp giấy phép lao đơng nƣớc ngồi cần nâng cao trách nhiệm q trình xem xét hồ sơ cấp phép, cấp lại… phải linh hoạt, đơn giản hóa thủ tục hành tránh phiền hà, đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thƣờng xuyên tập huấn nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp cán quan quản lý nhà nƣớc, quan tƣ pháp, cần phối hợp đồng quan - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Gần có gia tăng đột biến lƣợng Lao động ngƣời nƣớc vào Việt Nam Họ nhập cảnh theo hình thức du lịch, đƣợc doanh nghiệp, tổ chức tuyển vào làm thời vụ, giao kết Hợp đồng lao động làm việc chƣa có giấy phép lao động dựa lợi dụng quy định ngƣời nƣớc làm việc có thời hạn dƣới ba tháng đƣợc miễn giấy phép lao động Do vậy, lực lƣợng công an cần tăng cƣờng tra đối tƣợng cƣ trú không mục đích nhập cảnh Việc gia hạn visa cần phải siết chặt, quy định rõ mục đích Visa , khơng cho phép chuyển đổi mục đích góp phần vào việc giảm thiểu số đối tƣợng núp bóng du lịch để lại lao động bất hợp pháp Việt Nam Theo Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam năm 2014 quy định: Visa, thị thực cho người nước ngồi khơng chuyển đổi mục đích (Điều 7) Nhƣng vấn đề bất cập ngƣời nƣớc muốn cấp phép lao động lại phải xin lại visa với mục đích làm việc, nhiều ngƣời visa làm việc hết hạn không kịp xin cấp lại ngƣời sử dụng lao động chƣa kịp làm thủ tục để cấp visa với mục đích làm việc, Vì có trƣờng hợp ngƣời nƣớc ngồi chót đặt lịch nhập cảnh quay trở lại Việt 79 Nam lại phải tạm thời xin cấp visa với mục đích du lịch để nhập cảnh vào Việt Nam, phải chờ hết hạn visa du lịch 03 tháng đƣợc làm Visa mục đích làm việc để xin cấp giấy phép lao động Điều gây thời gian tốn tiền cho gƣời lao động nƣớc ảnh hƣởng đến nhu cầu ngƣời sử dụng lao động Thời gian qua, với vai trò quản lý nhà nƣớc, Sở LĐTBXH nhiều tỉnh, thành tổ chức nhiều đợt tra, kiểm tra tình hình sử dụng LĐNN địa bàn, đồng thời áp dụng nhiều biện pháp nhƣ nhắc nhở, xử phạt hành Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều địa bàn, việc tra xử lý vi phạm diễn cách chiếu lệ, nửa vời, kéo dài, không dứt điểm, tinh thần thƣợng tôn pháp luật, dẫn đến tình trạng sử dụng trái phép LĐNN có xu hƣớng gia tăng để lại hậu nghiêm trọng Vì vậy, việc tra xử lý nghiêm minh vi phạm lĩnh vực giải pháp cần thiết Cũng cần có chế khuyến khích, chào đón nhân có đẳng cấp quốc tế gia nhập thị trƣờng lao động Việt Nam, phục vụ mục tiêu đại hóa đất nƣớc Mặt khác, cần hình thành “một lọc tốt để lao động phổ thông chất lƣợng thấp thẩm thấu vào thị trƣờng nội địa” Và điều quan trọng nhiều, phải tìm đƣợc cách tối ƣu nâng cấp nguồn nhân lực Việt Nam Tăng thêm mức phạt hành theo quy định việc vi phạm ngƣời sử dụng lao động không giấy phép giấy phép hết hạn khơng cấp lại [12] Ngồi việc trục xuất lao động nƣớc ngồi khơng có giấy phép lao động theo quy định pháp luật, đồng thời cần bổ sung thêm chế tài phạt tiền ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng có giấy phép Cần xây dựng chế liên ngành công tác quản lý LĐNN, Sở Lao động Thƣơng Binh & Xã hội tỉnh, thành phố phải phối hợp với khu công nghiệp, công an tỉnh phải thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật lao động tới doanh nghiệp; đồng thời đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm tình hình sử dụng lao động, việc cấp GPLĐ nƣớc ngoài, 80 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI) để có hƣớng giải phù hợp Đời sống ln vận động biến đổi, quy định cũ pháp luật không tránh khỏi lạc hậu so với thực tế, việc nghiên cứu sửa đổi quy định pháp luật cấp giấy phép lao động vấn đề cấp bách lâu dài có tham gia nghiên cứu, đầu tƣ quan chức với chuyên gia pháp luật, toàn thể ngƣời lao động sử dụng lao động Việc hoàn thiện thể chế, bãi bỏ số quy định không phù hợp, sửa đổi bổ sung quy định góp phần tăng cƣờng hiệu thực thi pháp luật giấy phép lao động phù hợp với thông lệ quốc tế, cam kết Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho mơi trƣờng lao động đƣợc bình đẳng 81 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trƣờng mai sau, xu hƣớng lao động nƣớc vào Việt Nam ngày nhiều Việc thay đổi quy định cho phù hợp với thực tiễn, đơn giản thuận tiện cấp giấy phép lao động quan trọng giúp pháp triển kinh tế nƣớc nhà nhanh chóng Việc ban hành Nghị định số 11/2016/NĐ-CP góp phần khắc phục đƣợc bất cập văn pháp luật thời gian qua quy định cấp giấy phép cho lao động nƣớc Việt Nam, phù hợp tƣơng đồng với hệ thống văn pháp luật lao động lao động nƣớc nhiên áp dụng thực tế đời sống vận động khó tránh khỏi bất cập, hạn chế Sắp tới, ban hành văn hƣớng dẫn, quan chức cần xem xét để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam, đồng thời đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật điều chỉnh thị trƣờng lao động Việt Nam Việt Nam trình hội nhập quốc tế sâu rộng, việc khơng ngừng học hỏi nghiên cứu để hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam cấp giấy phép lao động vấn đề cấp bách,việc xây dựng pháp luật sở phù hợp với cam kết quốc tế lao động tạo hành lang pháp lý cách đồng bộ, thống nhằm đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động nƣớc nƣớc đến làm việc, đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả phân tích đƣợc vấn đề lý luận liên quan đến cấp giấy phép lao động ý nghĩa việc cấp giấy phép lao động nƣớc Việt Nam Đồng thời sở so sánh Nghị định 11/2016/NĐ-CP Nghị định cũ 102/2013/NĐ-CP phân tích thực trạng thực thi pháp luật Từ đƣa ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc cấp giấy phép lao động thời kỳ Việt Nam hội nhập quốc tế 82 Với mong muốn làm sáng tỏ phần quy định pháp luật cấp giấy phép lao động nƣớc Việt Nam tinh thần quy định pháp luật lao động hành Từ tác giả đƣa đánh giá phân tích nhằm đem đến nhìn tồn diện vấn đề Đề tài nghiên cứu đƣợc tác giả thực nghiêm túc, tìm tịi nghiên cứu cách cụ thể song không tránh đƣợc thiếu sót hạn chế Vì mong nhận đƣợc dẫn góp ý thầy giáo để luận văn đƣợc hồn thiện 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2008), Thông tư sô 08/2008/TTLĐTBXH ngày 10/6/2008 Bộ Lao động – TB&XH hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 Chính phủ qui định việc tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam [2] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2011) ,Thông tư số 31/2011/TTBLĐTBXH ngày 03/11/2011 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 34/2008/ND-CP Nghị định sơ 46/2011/NĐ-CP Chính phủ [3] Bộ Y tế (2013), Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 Bộ Y tế Hướng dẫn khám sức khỏe; [4] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2014), Thông tư 03/2014/TTBLĐTBXH ngày 20/01/2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam [5] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2014), Thông tư 24 quy định chi tiết thi hành Khoản Điều 14 Nghị định 87 ngày 22/9/2014 Chính phủ thu hút cá nhân hoạt động KH&CN người Việt Nam nước chuyên gia nước tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam [6] Bộ Công thƣơng (2014), Thông tư số 41/2014/TT-BCT công thương ngày 05/11/2014 quy định cứ, thủ tục xác định người lao động nước di chuyển nội doanh nghiệp thuộc phạm vi mười ngành dịch vụ biểu cam kết dịch vụ Việt Nam với Tổ chức Thương mại giới không thuộc diện cấp giấy phép lao động [7] Bộ lao động Thƣơng binh Xã hội (2016), Dự thảo Thông tư hướng 84 dẫn thi hành số điều Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam [8] Bộ lao động Thƣơng binh Xã hội (2016), Báo cáo số 60/BC-LĐTBXH ngày 02/8/2016, báo cáo tình hình, kết 01 năm thực thị số 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 Thủ Tướng Chính phủ Về việc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan hành Nhà nước cấp cơng tác cải cách thủ tục hành [9] Bộ lao động Thƣơng binh Xã hội (2016), Thông tư 40/2016/TTBLĐTBXH hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP lao động nước làm việc Việt Nam ban hành ngày 25/10/2016 [10] Bộ công thƣơng (2016), Thông tư 35 ngày 28/12/2016 Bộ công thương Quy định việc xác định người lao động nước di chuyển nội doanh nghiệp thuộc phạm vi mười ngành dịch vụ biểu cam kết cụ thể dịch vụ Việt Nam với tổ chức thương mại giới không thuộc diện cấp giấy phép lao động [11] Chính Phủ (2008), Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/03/2008; Nghị định 46/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 Chính phủ quy định tuyển dụng quản lý người nước ngồi làm việc Việt Nam; [12] Chính phủ (2010), nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 mức xử phạt vi phạm quy định lao động người nước ngồi làm việc Việt Nam [13] Chính phủ (2011), Nghị định số 46/2011/NĐ-CP ngày 17/06/2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 34/2008/NĐCP ngày 25/03/2008 Chính phủ qui định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam 85 [14] Chính phủ (2011), Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ Về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự; [15] Chính Phủ (2013), Nghị định 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam; [16] Chính Phủ (2014), Nghị số 47/NQ-CP ngày 08/7/2014 Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng 6/2014 [17] Chính phủ (2015), nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động [18] Chính phủ (2016), nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam (có hiệu lực ngày 01/4/2016) [19] Cao Nhất Linh (2009), “Về giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật -Viện Nhà nƣớc Pháp luật (02), tr 26 - 29, 34 [20].Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), Công ƣớc quốc tế việc bảo vệ quyền tất ngƣời lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 [21] Luận văn thạc sỹ luật học (2011), “ pháp luật sử dụng lao động nƣớc Việt Nam”, học viên Trần Thu Hiền, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, ĐHQGHN [22] Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam (2011), (sách chuyên khảo), Nxb Lao động - Xã hội [24] Luận văn thạc sỹ luật học (2014), “ Hoàn thiện pháp luật quyền ngƣời lao động di trú Việt Nam”, học viên Bùi Thị Hòa, chuyên ngành Pháp luật quyền ngƣời, Khoa Luật, ĐHQGHN 86 [25] Luận văn thạc sỹ luật học (2015), “ Pháp luật sử dụng lao động nƣớc Việt Nam”, học viên Trần Thu Hiền, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, ĐHQGHN [26] Luận văn thạc sỹ luật học (2015), “ Hoàn thiện pháp luật quản lý laođộng nƣớc Việt Nam”, học viên Phạm Thị Hƣơng Giang, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, ĐHQGHN [27] Lê Phƣơng (2015), “Quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam: Hài hịa u cầu lợi ích”, Báo Lao động, thứ bảy ngày 12/09/ 2015 [28] Phan Huy Đƣờng Đỗ Thị Dung (2011), Một số vấn đề đặt thực qui định pháp luật LĐNN Việt Nam hướng hồn thiện, Tạp chí Lao động Xã hội số 403 [29] Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, [30] Quốc hội (2009), Luật Lý lịch Tư pháp 2009; [31] Quốc hội (2010), Luật Thanh tra Việt Nam 2010; [32] Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động năm 2012; [33] Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Quốc hội (2014), Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 [35] Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014 [36] Tổ chức lao động quốc tế (1949), Công ƣớc số 97 tổ chức lao động quốc tế ngƣời lao động di trú [37] Tổ chức lao động quốc tế (1975), công ƣớc số 143 tổ chức lao động quốc tế lao động di cƣ 87 [38] Trần Thúy Hằng (2012), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động nƣớc Việt Nam phù hợp với điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên”, Tạp chí Tịa án nhân dân (14), tr15-18 [39] Vũ Minh Tiến (2014), Sách chuyên khảo “Quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất Lao động phát hành năm 2014 [40] UBND TP Hà Nội (2016), Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội, thông báo số 52/TB-BQL ngày 01/04/2016 V/v Ban hành quy trình tạm thời hƣớng dẫn thực TTHC cấp giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam Tài liệu lấy từ Internet: [41] “ Bàn điểm Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nƣớc làm việc Việt Nam” truy cập địa chỉhttp://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap luat.aspx?ItemID=260 [42] http://www.baohaiquan.vn/Pages/Lao-dong-nuoc-ngoai-tai-Viet-NamBo-tay-trong-quan-ly.aspx [43].http://laodong.com.vn/viec-lam/quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-vietnam-hai-hoa-giua-yeu-cau-va-loi-ich-294233.bld [44].http://www.baomoi.com/nhieu-bat-cap-su-dung-lao-dong-nuocngoai/c/17842269.epi [45].http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/5921.lao-dong-nuocngoai-do-sang-viet nam.html [46] Nguồn: http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? Cổng thông tin điện tử Bộ tƣ pháp ngày 29/04/2009 [47].http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsit ems/WCMS_237710/lang vi/index.htm 88 [48].https://visanamchau.com/tin-tuc/tin-tuc-kinh-nghiem/lao-dong-nuocngoai-dang-duoc-uu-ai-tai-viet-nam [49] http://tinmientrung.com/lao-dong-trung-quoc-lam-chui/ [50].http://www.dantri.com.vn/xa-hoi/cap-phep-cho-300-lao-dong-trungquoc-de-han-che-lao-dong-chui-2015112114444749.htm [51]http://laodongthudo.vn/hon-825-nghin-lao-dong-nuoc-ngoai-dang-lamviec-tai-viet-nam-3831.html [52] http://baodansinh.vn/hang-tram-nguoi-trung-quoc-lao-dong-chui-taicong-ty-giay-lee man-vn-d39756.html (ngày 07/08/2016) [53] http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/30062402-ngan-chantinh-trang-nguoi-nuoc-ngoai-lam-du-lich-trai-phep-tai-khanh-hoa.html [54].http://kinhtedothi.vn/ha-noi-cap-giay-phep-cho-lao-dong-nuoc-ngoaiqua-mang-282283.html [55].http://laodongxahoi.net/mot-so-dinh-huong-sua-doi-bo-sung-phap-luatlao-dong-viec-lam-va-an-sinh-xa-hoi-o-viet-nam-1304669.html (15/3/2017) 89 ... Tổng quan pháp luật Việt Nam cấp giấy phép lao động nƣớc pháp luật số quốc gia Chƣơng 2: Nội dung quy định pháp luật Việt Nam Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cấp giấy phép lao động nƣớc... Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam cấp giấy phép lao động nƣớc CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC... đƣợc lao động hợp pháp với ngành nghề thời gian định Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam 1.1.2 Các dạng giấy phép lao động người nước Việt Nam Giấy phép lao động gồm dạng: - Cấp giấy phép