Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
763,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ YẾN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ YẾN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 Chuyên ngành: Lý luận chung lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHĐ Đại hội đồng HĐBA Hội đồng Bảo an HĐQT Hội đồng Quản thác CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa MTTQ Mặt trận tổ quốc TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa i MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 1.1 Quyền ngƣời, quyền công dân chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân 1.1.1 Quyền người 1.1.2 Quyền công dân 12 1.1.3 Mối quan hệ quyền người quyền công dân 13 1.1.4 Cơ chế bảo vệ quyền người 17 1.2 Các chế bảo vệ nhân quyền quốc tế khu vực 18 1.2.1 Cơ chế Liên hợp quốc 18 1.2.2 Cơ chế nhân quyền khu vực 27 1.2.3 Cơ quan nhân quyền quốc gia 32 1.3 Vai trò Hiến pháp phƣơng diện bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân………………………………… 34 Chƣơng 2: SỰ HÌNH THÀNH CƠ CHẾ BẢO VỀ CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TỪ HIẾN PHÁP 1946 ĐẾN HIẾN PHÁP 2013 39 2.1 Cơ chế bảo vệ quyền ngƣời Hiến pháp từ 1946 đến 1992 39 2.1.1 Hiến pháp 1946 39 2.1.2 Hiến pháp 1959 41 2.1.3 Hiến pháp 1980 45 2.1.4 Hiến pháp 1992 48 ii 2.2 Các quy định chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 51 2.2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam 51 2.2.2 Nhà nước 53 2.2.3 Các quan Nhà nước 56 2.2.4 Vai trò chủ thể - Nhân dân MTTQ, tổ chức trị - xã hội 66 Chƣơng 3: THỰC HIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 73 3.1 Thực Hiến pháp 2013 73 3.2 Giải pháp thực có hiệu chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 82 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chăm lo đến người, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển tồn diện thực sách kinh tế xã hội, hoạt động Nhà nước quan điểm thể văn Đảng Nhà nước ta, năm gần Quyền người quyền sống hịa bình, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc; quyền tôn trọng nhân cách, lương tri phẩm giá, xã hội thừa nhận, tôn vinh pháp luật bảo đảm quyền sống người Ngày 2/9/1945, Tun ngơn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước toàn thể quốc dân, đồng bào Nhân dân giới: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Đảng Nhà nước ta, trước sau một, quán khẳng định quan tâm, chăm lo, bảo vệ quyền người; đề cao tôn vinh, tôn trọng quyền người; đã, làm để thực quyền người thơng qua việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, thông qua việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; giữ vững mơi trường hịa bình, chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân, làm cho “dân no, dân yên, dân tin” Điều thể rõ tâm Đảng, Nhà nước ta phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực tốt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; tạo sở vững để thực đầy đủ quyền người đất nước Việt Nam Các quyền người, quyền công dân bảo vệ, bảo đảm thực Hiến pháp pháp luật Quan điểm quán Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh việc bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân Việt Nam phải bảo đảm Hiến pháp phải thiết chế Nhà nước bảo vệ cách hiệu quả, thống nhất, toàn diện thực tế qua Hiến pháp: 1946, 1959, 1980, 1992, đặc biệt Hiến pháp 2013, quyền người, quyền công dân trở thành nội dung quan trọng xuyên suốt Đó sở pháp lý vững để cấp, ngành, quan dân đảng thực tốt quyền người, quyền công dân chế độ để chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân có xâm phạm Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 khẳng định: Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đây sở lý luận để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, quyền người phong phú vi phạm quyền đa dạng, thực nhiều loại chủ thể (Nhà nước, pháp nhân cá nhân), chủ thể chủ yếu xâm hại đến quyền người, quyền công dân lại quan Nhà nước, cán công chức quan Nhà nước Nhà nước ln ln có xu hướng lạm quyền, vi phạm đến quyền lợi cá nhân Quyền lực Nhà nước, loại quyền lực khác, có khuynh hướng tăng cường nữa, tăng cường vơ hạn Do vậy, tự thân chứa đựng khả chuyên quyền Từ phát sinh nhu cầu thiết lập hàng rào pháp lý để chống lại lạm quyền đến từ phía chủ thể nắm quyền lực Nhà nước Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân vấn đề nhân loại quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, sau Hiến pháp 2013 đời khẳng định sở pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa Việc Hiến pháp 2013 xác định quyền, trách nhiệm nghĩa vụ thiết chế đặc biệt thiết chế Nhà nước việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Mặc dù nay, Việt Nam chưa có quan nhân quyền quốc gia chế bảo vệ quyền người, quyền công dân hình thành từ năm đầu giành độc lập Thực tế cho thấy, việc xây dựng thành công chế bảo vệ quyền người, quyền công dân trình, phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác (chính trị, văn hóa, pháp luật) Do đó, để nghiên cứu q trình hình thành hồn thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam việc tập trung nghiên cứu mặt thể chế mặt thiết chế thông qua việc tìm hiểu nội dung ghi nhận Hiến pháp Việt Nam việc làm quan trọng, đặc biệt có ý nghĩa triển khai thực Hiến pháp 2013 Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013” yêu cầu khách quan cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam có số nghiên cứu chế bảo vệ quyền người, quyền công dân số quốc gia Việt Nam Tiêu biểu kể sau: - “Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí Hiến pháp giới gợi ý cho Việt Nam” tác giả Vũ Công Giao, Vũ Thu Quyên, đăng sách chuyên khảo “Hiến pháp – vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011 - "Quyền người giới đại" Viện Thông tin khoa học xã hội, xuất Hà Nội, năm 1993 - “Thể chế hóa quyền người” tác giả Nguyễn Quang Hiển, đăng Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 1, 2004 -“Mơ hình quan nhân quyền số nước suy nghĩ chế đảm bảo quyền người” tác giả Tường Duy Kiên, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 152 ngày 10/08/2009 - “Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người” tác giả Võ Khánh Vinh, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2011 - “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Đường, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2011 Sau ban hành Hiến pháp 2013 có nhiều viết Hiến pháp bình luận Hiến pháp, tiêu biểu sách “Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” NXB Công an Nhân dân, năm 2015 Đây cơng trình đồ sộ tập hợp 43 chuyên đề có tham gia 52 nhà khoa học, có nhiều chuyên đề liên quan tới đề tài nghiên cứu luận văn như: “Cơ sở lý luận, thực tiễn trình xây dựng Hiến pháp 2013” GS.TSKH Đào Trí Úc; “Nội dung quy định Quốc hội Hiến pháp 2013” GS.TS Nguyễn Đăng Dung; “Hiến pháp 2013 với việc thực thi điều ước quốc tế quyền người Việt Nam” PGS.TS.Chu Hồng Thanh; “Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Nhận thức, triển vọng thách thức nhìn từ Hiến pháp năm 2013” PGS.TS Vũ Cơng Giao; “Vị trí vai trị pháp lý phủ theo Hiến pháp 2013” GS.TS Phạm Hồng Thái.v.v Các cơng trình nêu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền giới Việt Nam nội dung Hiến pháp 2013 Nhiều kiến thức, thông tin cơng trình trích dẫn, phân tích, kế thừa, phát triển luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích cách tồn diện chun sâu chế bảo vệ quyền người, quyền công thời tháo gỡ vướng mắc phát sinh, uốn nắn biểu lệch lạc trình tổ chức triển khai thực Hiến pháp để quy định Hiến pháp thực nghiêm minh, sớm vào thực tiễn Chắc chắn với sựvào tích cực, liệt cấp ủy đảng, quyền, lực lượng làm công tác tư tưởng, tuyên truyền báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, việc quán triệt thực Hiến pháp định đạt kết tốt đẹp, tạo tin tưởng, đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đồng thuận toàn xã hội, đưa Hiến pháp vào sống, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ đất nước năm 2014, thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng.Hiến pháp Quốc hội thông qua kiện trọng đại đời sống trị đất nước Với nhiệm vụ, quyền hạn quy định, Hiến pháp tiếp tục tảng pháp lý giúp Nhân dân ta thực cơng đổi tồn diện tình hình mới, đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn, thực hiệncơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân 3.2 Giải pháp thực có hiệu chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nước ta quy định toàn diện sâu sắc Hiến pháp 2013 Đảm bảo thực quyền hiến định điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân có ý nghĩa to lớn Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm giới cho rằng, bên cạnh hệ thống pháp luật tiến ghi nhận ngày nhiều quyền người, quyền cơng dân việc lập chế bảo vệ quyền địi hỏi vơ quan trọng Quyền người, quyền công dân tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực có chế phối hợp đồng chủ thể có trách nhiệm bảo 82 vệ quyền người Hiến pháp 2013 có hiệu lực, bước đầu vào sống, để thực có hiệu chế bảo bảo vệ quyền người, quyền công dân, Luận văn đề nghịcần phải áp dụng số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng tính độc lập Tịa án Tính độc lập Tòa án hay gọi độc lập tư pháp nguyên tắc quan trọng bậc tất nguyên tắc điều chỉnh việc tổ chức hoạt động Tòa án Nguyên tắc sinh đòi hỏi phải thực chức xét xử cách công Ngay từ tác phẩm “tinh thần pháp luật”, Montesquieu cảnh báo nguy hiểm việc không tách rời quyền tư pháp với quyền lập pháp hành pháp Sự độc lập tòa án khỏi lập pháp hành pháp bảo đảm quan trọng nguyên tắc bình đẳng, bảo vệ quyền người, chống lại tham nhũng, lợi dụng quyền lực nhà cầm quyền Trong cấu máy Nhà nước, lập pháp hành pháp phải phối hợp với mức độ định, tư pháp phải ln riêng rẽ để phán xét sai hai nghành quyền lực Ở Việt Nam, quy định độc lập tòa án Hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946, điều 60 Hiến pháp 1946 “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” Điều 100 Hiến pháp 1959 “Khi xét xử, Tòa án Nhân dân có quyền độc lập tuân theo pháp luật”; điều 131 Hiến pháp 1980 điều 130 Hiến pháp 1992 “Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm Nhân dân độc lập tuân theo pháp luât”; đến Hiến pháp 2013, điều 103 “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thấm phán, Hội thẩm” Như vậy, tất Hiến pháp dừng lại việc khẳng định cần độc lập “khi xét xử” “xét xử” mà Không thể có độc lập xét xử, 83 giai đoạn khác quy trình tố tụng không tuyên bố độc lập, sống thẩm phán hội thẩm lại phụ thuộc nhiều vào quan lập pháp, hành pháp nhiều chủ thể khác Thiết nghĩ, chế bảo vệ quyền người, Tòa án quan giữ vai trò đặc biệt quan trọng, hoạt động Tòa án suy cho nhằm bảo đảm quyền người thực đầy đủ, xác; hành vi xâm phạm đến quyền người, quyền công dân bị xử lý theo pháp luật, mà chủ thể chủ yếu vi phạm quyền lại đến từ quan Nhà nước – chủ thể thực quyền lực Nhà nước Như vậy, việc quy định nguyên tắc độc lập Tòa án suốt q trình tố tụng khơng phải xét xử yêu cầu đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo cho chế bảo vệ quyền người, quyền cơng dân vận hành có hiệu Đây điều mà suốt trình lập hiến ta đến chưa đạt Thứ hai, thiết lập Tòa án Hiến pháp Một chức Hiến pháp bảo vệ quyền người, quyền công dân Thông qua Hiến pháp, người dân xác định quyền mà Nhà nước phải tôn trọng bảo đảm thực hiện, cách thức để bảo đảm thực thi quyền Với tính chất văn pháp lý có hiệu lực tối cao, Hiến pháp tường chắn quan trọng để ngăn ngừa hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền người, quyền công dân, nguồn tham chiếu mà người dân thường nghĩ đến quyền bị xâm phạm Hiệu lực bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp cịn phát huy qua việc hiến định chế, thiết chế bảo vệ quyền Mặc dù Hiến pháp 2013 Hiến pháp tiến bộ, ghi nhận, sửa đổi thêm nhiều quyền người, quyền công dân Nó thể bước tiến vượt bậc nhận thức Đảng Nhà nước ta việc thừa 84 nhận ghi nhận quyền nghĩa vụ thiêng liêng người vào hệ thống pháp luật quốc gia Hiến pháp giao cho tất quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương có thẩm quyền bảo đảm thi hành Hiến pháp thơng qua việc kiểm tra, giám sát, xử lý văn vi hiến, Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Thế nhưng, thực tế cho thấy chế giám sát chưa phát huy hiệu bị lẫn lộn chức lập pháp tư pháp Đặc biệt khó thực với chế giám sát tối cao Quốc hội, nghĩa khơng ngồi Quốc hội thực quyền giám sát Quốc hội quan có hành vi bất hợp hiến Trên thực tế Quốc hội chưa hủy đạo luật lý đạo luật bất hợp hiến mà có hoạt động sửa đổi, bổ sung văn pháp luật Đây hoạt động lập pháp Quốc hội Yêu cầu bảo hiến chế hữu hiệu trở thành vấn đề thiết Mơ hình bảo hiến quốc gia giới hầu hết quốc gia thành lập tòa án bảo hiến độc lập – Tịa án Hiến pháp Theo đó, Tịa án có thẩm quyền phán tranh chấp liên quan đến vấn đề hiến định hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp theo nguyên tắc độc lập tuân theo Hiến pháp Nếu năm 1978 có 26% Hiến pháp giới quy định việc thành lập tịa án Hiến pháp đến năm 2005, số xấp xỉ 44% có mặt 3/4 quốc gia Hiến pháp 2013 coi cách mạng nước ta việc ghi nhận quyền người từ trước đến nay; tăng số lượng quyền dẫn đến tăng vi phạm quyền Để Hiến pháp phát huy hết vai trị địi hỏi phải có thiết chế đảm bảo quy định Hiến pháp thực đầy đủ, xác Học tập mơ hình bảo hiến giới, việc thiết lập Tòa án Hiến pháp chắn phát huy hết mạnh mình, việc vi phạm 85 quyền hiến định bị xử lý cho dù vi phạm xuất phát từ chủ thể Tòa án Hiến pháp chắn công cụ để người dân lựa chọn việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân quyền họ bị xâm phạm Vì quyền người, quyền cơng dân bị vi phạm chủ thể bị vi phạm cần tiếp cận thiết chế tư pháp cách thuận lợi, nhanh chóng Tịa án Hiến pháp có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân hiến định Thứ ba, thành lập quan nhân quyền quốc gia Ở quốc gia giới, thiết chế bảo đảm, bảo vệ quyền người ngày quan tâm xây dựng, hoàn thiện Các Nhà nước giao nhiệm vụ bảo đảm, bảo vệ quyền người cho quan Nhà nước hành Chẳng hạn, quan quản lý lĩnh vực cơng thương có nhiệm vụ tổ chức việc bảo đảm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quan Nhà nước phải trọng đến việc bảo đảm quyền bình đẳng giới, quyền người khuyết tật, quyền trẻ em tổ chức hoạt động Hiện Việt Nam có số quan Nhà nước chăm lo đến việc bảo đảm bảo vệ quyền người Như Ủy ban dân tộc quan có trách nhiệm chăm lo đến người dân tộc thiểu số, bảo đảm phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo đồng thời giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng Ban Tơn giáo thuộc Bộ Nội vụ có nhiệm vụ bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, quyền tự theo khong theo tôn giáo người; bảo dảm hoạt động theo phương châm tốt đời, đẹp đạo tôn giáo Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Bộ Lao động - Thương binh – Xã hội có nhiệm vụ chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho trẻ em Như vậy, nước ta có số quan Nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm, bảo vệ quyền số nhóm người xã hội; nhóm người thuộc dân tộc thiểu số, nhóm trẻ em 86 Trong giai đoạn nay, với đời Hiến pháp 2013, để thúc đẩy việc bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân việc nghiên cứu thành lập quan chuyên trách nhân quyền việc nên làm Nghiên cứu mơ hình quan nhân quyền nước giới cho thấy quan nhân quyền quốc gia (National Human Rights Institutions, viết tắt NHRIs) có chức tư vấn, hỗ trợ Nhà nước việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người Nó có vị đặc biệt, không giống với tổ chức phi phủ, đồng thời khơng giống quan Nhà nước thông thường Nếu dựa chức trên, Việt Nam chưa có quan coi NHRIs Các Hiến pháp Việt Nam chưa quy định NHRIs Mặc dù, Việt Nam có số quan liệt kê hoạt động tựa NHRIs coi quan NHRIs thực chất số lý sau: Một là, Các quan hoạt động với chức chủ yếu tư vấn cho Chính phủ vấn đề đến bảo vệ thúc đẩy số quyền liên quan đến đối tượng bảo vệ quan Hai là, Các quan thành lập với tư cách quan Nhà nước (trong đó, tính độc lập với quan Nhà nước yếu tố khơng thể thiếu NHRIs) Căn vào tình hình thực tế, vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chứng Hiến pháp 2013 coi bước ngoặt việc ghi nhận quyền người, quyền công dân vào hệ thống pháp luật quốc gia Vì vậy, việc thành lập quan nhân quyền quốc gia có chức NHRIs điều cần thiết, số lý do: 87 Một là, Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền vừa nghĩa vụ quốc tế vừa đòi hỏi khách quan Hai là, thực tế giới, vấn đề vi phạm nhân quyền diễn ngày phức tạp Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đã, tiếp tục phải giải ngày nhiều vấn đề nhân quyền, địi hỏi phải sớm hồn thiện chế, máy có bảo vệ thúc đẩy nhân quyền mà thiếu thiết chế NHRIs Ba là, với vị đặc biệt NHRIs giúp Nhà nước giải vấn đề nhân quyền trước đòi hỏi khách quan chủ quan thực tế Việc thành lập NHRIs dạng thức nào, Cơ quan Thanh tra Quốc hội hay Ủy ban nhân quyền cần phải có nghiên cứu cách kỹ lưỡng Điều đặc biệt quan trọng việc thành lập NHRIs phải ghi nhận Hiến pháp Bởi hiến định việc khẳng định vị trí, vai trị thiết chế quan trọng bảo đảm nhiều Thứ tư, tiếp tục thực cải cách tư pháp Ở Việt Nam, quan tư pháp bao gồm quan xét xử, quan công tố, quan điều tra quan hoạt động bảo trợ tư pháp khác công chứng, luật sư, pháp y…Điều chứng tỏ phân quyền Nhà nước ta khơng có phân định rạch rịi quyền hành pháp tư pháp Quyền hành pháp không bao gồm quyền công tố buộc tội Viện Kiểm sát Chính phủ quan có quyền hành pháp, mục tiêu trước hết giữ gìn an ninh cho người dân, phòng chống tội phạm Muốn thực tốt quyền mà khơng có quyền cơng tố buộc tội khơng thể đảm đương Do đó, khơng nên quy định quan có quyền cơng tố thuộc quan tư pháp, mà nên đưa quan quan thuộc Chính phủ 88 Ở nước ta từ trước đến nay, Tịa án ln nhấn mạnh quan xét xử Do vậy, hệ thống tòa án nước ta làm tốt nhiệm vụ bảo vệ Nhà nước mức độ định bảo vệ quyền, lợi ích đáng người dân trước xâm phạm công dân chủ thể khác Tòa án nước ta chưa thể coi đóng vai trị thực quan bảo vệ cơng lý, theo nghĩa máy hay chắn giúp bảo vệ công dân trước vi phạm quyền lợi ích hợp pháp quan cơng chức Nhà nước Tịa án thiết chế đóng vai trò quan trọng chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Do vậy, để chế phát huy hiệu cần thay đổi nhận thức tịa án, cần xem quan bảo vệ cơng lý thay coi quan xét xử Cần xem xét lại quy định Hiến pháp việc thành lập tổ chức hòa giải sở để giải tranh chấp nhỏ Nhân dân, tổ chức tư pháp chức tính chất hoạt động Thực tiễn cho thấy hiệu hoạt động tổ chức không cao Vì vậy, việc đưa thiết chế mang tính xã hội đến mức hiến định đặt cạnh quan tư pháp hay không cần phải cân nhắc Thứ năm, cải cách chế kiểm soát quyền lực Hiến pháp 2013 thể rõ nội dung ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sự phân công rành mạch ba quyền tạo sở pháp lý cho chế kiểm soát quyền lực hiệu quan máy Nhà nước Trên sở kế thừa kế thừa tư tưởng “Quyền lực Nhà nước thống nhất” quy định Hiến pháp trước, Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Tuy nhiên, điểm sửa đổi đáng ghi nhận Hiến pháp 2013 việc đề xuất đưa chế định “kiểm soát” quyền lực 89 quan Nhà nước Theo đó, “Quốc hội thực quyền lập pháp” (Điều 69), “Chính phủ thực quyền hành pháp” (Điều 94), “Tòa án Nhân dân thực quyền tư pháp” (Điều 102) Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lực nước ta cịn nhiều hạn chế, có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ lập pháp, hành pháp tư pháp Nghiên cứu quy định nay, phủ quan hành pháp thực nhiệm vụ mang tính lập pháp soạn thảo luật, ban hành văn hướng dẫn thi hành luật tư pháp xử lý vi phạm hành chính…Tịa án quan thực quyền tư pháp thực nhiệm vụ mang tính lập pháp trình dự án luật, ban hành văn hướng dẫn thi hành luật hành pháp việc bổ nhiệm thẩm phán Quốc hội quan lập pháp thực số nhiệm vụ mang tính hành pháp tư pháp… Sự phân công không rõ ràng, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ dẫn đến việc phối hợp khó khăn, hiệu khó kiểm sốt lẫn quan, khó cho giám sát Nhân dân Thứ sáu: Tăng cường vai trị lập hiến, lập pháp Quốc hội Cơng tác lập pháp Quốc hội thời gian qua bộc lộ số bất cập, hạn chế Trong hoạt động lập pháp, lĩnh vực đời sống xã hội chưa có luật điều chỉnh; cịn tình trạng số luật, pháp lệnh ban hành chất lượng chưa cao, thiếu tính khả thi, chậm vào sống Quá trình xây dựng số luật, pháp lệnh chưa thực bám sát nhu cầu sống, dẫn đến việc phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần, làm ảnh hưởng đến ổn định hệ thống pháp luật, từ làm cho quyền người, quyền công dân chưa thực đầy đủ thực tiễn Quy trình xây dựng pháp luật chưa đồng có điểm chưa hợp lý; nhiều nội dung quy định việc thực có lúc cịn chưa 90 nghiêm túc Việc bảo đảm tính hợp hiến tính thống hệ thống pháp luật số dự án luật, pháp lệnh cơng tác giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thực hạn chế Quy định nhiều văn luật, pháp lệnh ban hành trùng lặp mâu thuẫn, chồng chéo với văn ban hành trước đó, nhiều quy định cịn mang tính khung, chưa cụ thể Quyền trình dự án luật đại biểu Quốc hội chưa thực hiện, thiếu chế, điều kiện bảo đảm, hỗ trợ cho đại biểu thực quyền Nhằm tiếp tục thể chế hóa cụ thể sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, góp phần vào việc đảm bảo quyền người, quyền công dân, việc tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp Quốc hội cần thiết Giá trị pháp lý quan trọng Hiến pháp 2013 khẳng định giá trị, vai trò quan trọng quyền người, quyền công dân, đồng thời quy định rõ trách nhiệm Nhà nước, xã hội việc tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, từ xây dựng chế đảm bảo thực quyền Để quy định Hiến pháp vào sống, phát huy tốt vai trị mình, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, giải pháp cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc, kỹ lưỡng nhằm tăng cường hiệu chế bảo vệ quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp 2013 Thứ bảy: Tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội Với Hiến pháp năm 2013, lần lịch sử, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đại diện cho lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân hiến định, lần Hiến pháp hiến định vai trò phản biện xã 91 hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đây bước tiến tiến trình thực dân chủ, hội để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên Mặt trận nhân dân phát huy vai trò mình, đóng góp nhiều vào tiến trình phát triển đất nước, quyền tự người Việt Nam Tuy nhiên quy định Hiến pháp năm 2013 đòi hỏi Mặt trận phải đổi phương thức hoạt động để hồn thành trọng trách mà nhân dân giao phó, bảo vệ quyền người, quyền công dân Điều 10 Hiến pháp năm 2013 quy định Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vị trí, vai trị Cơng đồn Việt Nam ghi nhận từ Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 Điều 10 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị tổ chức đại diện người lao động thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Trong trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc khẳng định phát huy vai trị tổ chức Cơng đồn có ý nghĩa to lớn Một mặt, bảo vệ quyền lợi ích người lao động, mặt khác tạo chế để Cơng đồn tham gia chủ động tích cực vào quan hệ lao động, đặc biệt quan hệ ba bên Nhà nước - doanh nghiệp - người lao động, đáp ứng yêu cầu bảo vệ người lao động kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa 92 KẾT LUẬN Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp 2013 có tầm quan trọng đặc biệt Nó cơng cụ hữu hiệu để bảo đảm quyền người dân Việt Nam thực thi, bảo vệ thúc đẩy Trên thực tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn, lĩnh vực quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, việc thực quyền người, quyền công dân nước ta chưa đồng bộ, thống đầy đủ Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ quan Nhà nước, cán bộ, cơng chức, viên chức quan Đây chủ thể đứng bảo vệ quyền có xâm phạm đồng thời chủ thể vi phạm quyền Trước thực tế đó, Luận văn phân tích cách tồn diện, hệ thống hình thành chế bảo vệ quyền người, quyền cơng dân suốt q trình lập hiến Việt Nam đặc biệt ghi nhận Hiến pháp 2013 chế Trong trình nghiên cứu, luận văn tiến hạn chế việc áp dụng chế vào thực tế đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu chế nảy q trình đưa Hiến pháp 2013 vào sống – điều mà cơng trình nghiên cứu chưa đề cập cụ thể Qua nghiên cứu cho thấy giá trị nhân quyền mà nhân dân Việt Nam giành có sở vững để tiếp tục nâng cao giá trị nhân quyền bước phát triển mới, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Dũng Chí, Hồng Văn Nghĩa, Nguyễn Thanh Tuấn (2014), Quyền người : Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng (2010), Giáo trình lý luận Pháp luật Quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp giới gợi ý cho Việt Nam, Thông tin Quyền người, (số 14), năm 2012 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn, Lã Khánh Tùng (2013), ABC Hiến pháp, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển (2014), Quyền người Hiến pháp năm 2013 – Quan điểm cách tiếp cận quy định mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tơ Văn Hịa (2014), Đối chiếu Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1992, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Hòe, “Nghiên cứu quyền người Việt Nam – kết vấn đề đặt ra”, Thông tin Quyền người,(số 18), năm 2013 94 10 Tường Duy Kiên, “Mô hình quan nhân quyền số nước suy nghĩ chế đảm bảo quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,(số 152), ngày 10/08/2009 11 Uông Chu Lưu (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Hoàng Văn Nghĩa, “Sự phát triển quyền người Hiến pháp Việt Nam (1946-2013), Thông tin Quyền người,(số 20), năm 2013 13 Tạ Ngọc Tấn, Thành tựu phát triển lý luận Đảng quyền người thời kỳ đổi mới, Thông tin Quyền người, (số 23 +24), năm 2014 14 Cao Đức Thái (2005), Luật quốc tế quyền người, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 15 Đỗ Thị Thơm, “Hiến pháp việc sửa đổi bổ sung quyền người, quyền công dân” Thông tin Quyền người,(số 14), năm 2012 16 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 17 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm vả bảo vệ quyền người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Khoa Chính trị học – Học viện Chính trị khu vực I (2012), Thực quyền người Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn 95 20 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Viện Nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 96 ... VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 1.1 Quyền ngƣời, quyền công dân chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân 1.1.1 Quyền người 1.1.2 Quyền công dân. .. vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp Chương 2: Sự hình thành chế bảo vệ quyền người, quyền công dân từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 2013 Chương 3: Thực chế bảo vệ quyền người, quyền công. .. công dân theo Hiến pháp 2013 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CONNGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 1.1 Quyền ngƣời, quyền công dân chế bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân