1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an

120 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIM HOÀN MỸ LINH CHẾ TÀI LIÊN QUAN TỚI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIM HOÀN MỸ LINH CHẾ TÀI LIÊN QUAN TỚI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Kim Hoàn Mỹ Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm, xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh 15 1.2 Khái niệm nội dung chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh 17 1.2.1 Khái niệm chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh 17 1.2.2 Sự cần thiết áp dụng chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh 20 1.2.3 Các hình thức chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh 23 1.3 Kinh nghiệm pháp luật nước chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh 30 1.3.1 Kinh nghiệm nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) 30 1.3.2 Kinh nghiệm Canada Mỹ 33 1.3.3 Kinh nghiệm số nước Châu Á 38 Tiểu kết Chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 42 2.1 Thực trạng pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam 42 2.1.1 Khái quát biện pháp chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam 42 2.1.2 Thẩm quyền, trình tự thủ tục xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam 52 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam 57 2.2.1 Xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 58 2.2.2 Xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 59 2.2.3 Xử lý hành vi tập trung kinh tế 62 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam 64 2.3.1 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh 64 2.3.2 Đánh giá thực tiễn xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh 76 Tiểu kết Chương 80 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI XỬ LÝ HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 81 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam 81 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam 82 3.2.1 Xu hướng pháp luật việc sử dụng chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh nước giới 82 3.2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế tài hạn chế cạnh tranh Việt Nam 83 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam 86 3.3.1 Các giải pháp pháp lý 87 3.3.2 Các giải pháp bổ trợ khác 103 Tiểu kết Chương 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường, cạnh tranh ln điều kiện yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh, môi trường động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động tạo đà cho phát triển xã hội Tuy nhiên, để tồn hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thủ đoạn nhằm kìm hãm trình cạnh tranh đưa lại hệ không mong muốn mặt kinh tế xã hội, thị trường bị bóp méo, thay đổi cấu trúc xã hội sở hữu cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo Do đó, u cầu kiểm sốt điều chỉnh trình cạnh tranh nhiệm vụ cần thiết đặt cho thiết chế quản lý kinh tế thị trường Những thủ đoạn cạnh tranh tiêu cực thị trường đa dạng, đó, hành vi hạn chế cạnh tranh có ảnh hưởng lớn tới môi trường kinh doanh cấu trúc thị trường Nếu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại trực tiếp cho đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng xã hội, hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại ảnh hưởng đến ngành hay lĩnh vực kinh tế, phá vỡ cấu trúc thị trường Bởi vậy, không điều tiết, kiểm soát cách thỏa đáng phù hợp, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thống lĩnh thị trường, tập trung kinh tế loại trừ khả cạnh tranh đối thủ tiềm năng, kéo theo trì trệ, chí thụt lùi kinh tế Cho nên, pháp luật nước giới trọng xây dựng pháp luật để điều chỉnh vấn đề với chế tài nghiêm khắc Hiểu vai trò việc xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh phát triển kinh tế xã hội nói chung, năm 2004, Việt Nam ban hành Luật Cạnh tranh, có quy định nhằm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh đặt chế tài để xử vi phạm để răn đe phòng ngừa chung Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy, chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh chưa đủ mạnh, thủ tục xử lý chưa phù hợp, chế tài quy định rải rác nhiều văn luật bất cập khác gây khó khăn cho việc tổ chức thực thi pháp luật thực tế Trong đó, tồn với vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước, gia tăng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với tiềm lực tài mạnh mẽ, với phát triển kinh tế thị trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thủ đoạn nhằm hạn chế cạnh tranh nước ta vốn phức tạp lại ngày tinh vi hơn, gây nhiều tổn hại đến quyền lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ phân tích trên, việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung hoàn thiện, nâng cao hiệu chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh nói riêng yêu cầu cấp thiết Với ý nghĩa vậy, nên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh Việt Nam” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức, nước thuộc Liên minh châu Âu, Nhật Bản nước có kinh tế thị trường phát triển có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, án lệ liên quan đến xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Ở Việt Nam, q trình nghiên cứu để xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều nghiên cứu hành vi hạn chế cạnh tranh như: "Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam" ThS Hồ Thị Duyên; "Thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam" ThS Mai Duy Phước; "Về thoả thuận hạn chế cạnh tranh" tác giả Trần Thị Nguyệt, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1(237)/2008; "Kiểm sốt hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay" ThS Nguyễn Thị Bảo Nga; "Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Việt Nam" ThS Nguyễn Ngọc Quý; "Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam" ThS Phạm Thị Ngoan… Ngoài ra, nhiều viết, báo liên quan đến pháp luật cạnh tranh nói chung phản ánh thực tế hạn chế cạnh tranh Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích, làm rõ vấn đề pháp lý nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh, vấn đề chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh, chưa có nghiên cứu khoa học chuyên sâu đề cập nghiên cứu, bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng pháp luật chế tài Việt Nam chưa nhiều Bởi vậy, nghiên cứu bảo vệ thành công, xem cơng trình chun khảo cấp độ Luận văn Thạc sĩ luật học đề tài "Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh Việt Nam" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh; chất, nội dung, đặc điểm biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh; đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường Việt Nam, bất cập, hạn chế, để từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật cạnh tranh, đặc biệt nâng cao hiệu biện pháp chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật hạn chế cạnh tranh, chất, nội dung, đặc điểm biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh hành chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh, thực tiễn áp dụng biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam - Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất, kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề này, nâng cao hiệu áp dụng biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan tới chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, biện pháp chế tài, trình tự áp dụng chế tài, thẩm quyền xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh , quy định văn pháp luật hành như: Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) văn hướng dẫn thi hành, với thực tế áp dụng chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh vấn đề có liên quan theo quy định pháp luật Việt Nam từ thời điểm Luật Canh tranh năm 2004 có hiệu lực thi hành Bên cạnh đó, việc tham khảo kinh nghiệm pháp luật số nước giới vấn đề nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu rút học kinh nghiệm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh pháp luật để làm sáng tỏ mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Luận văn thực bảo vệ thành công đưa lại đóng góp sau: - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh; chất, nội dung, đặc điểm biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh - Góp phần đánh giá trung thực, khách quan thực trạng pháp luật hiệu áp dụng chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam - Góp phần hồn thiện pháp luật biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, từ đó, xây dựng hồn thiện mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật hạn chế cạnh tranh chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam - Với vị trí quan ngang đảm bảo độc lập hoạt động điều tra, xét xử vụ việc quan quản lý cạnh tranh nhằm thực thi luật cạnh tranh cách hiệu công Độc lập nghĩa phải đứng độc lập, riêng rẽ mặt tổ chức, không trực thuộc quan chủ quản mà độc lập hoạt động như, nhiệm vụ, quyền hạn Các nước có kinh nghiệm quản lý cạnh tranh đặt yêu cầu trước tiên quan quản lý cạnh tranh phải độc lập với doanh nghiệp, với quan có lợi ích gắn bó mật thiết doanh nghiệp Đặc biệt, đặc thù nước ta, quan chủ quản số doanh nghiệp nhà nước việc xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang Việt Nam điều cần thiết để thể vị trí, vai trị quan trọng đặc biệt vốn có quan Do đó, cần nâng cấp vị trí quan xác định lộ trình để tách quan quản lý cạnh tranh thành quan ngang - Vị trí quan ngang nâng cao vị quan quản lý cạnh tranh tạo điều kiện cho quan dễ dàng việc thực hoạt động điều tra, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh có tính đa ngành, đa lĩnh vực cao, xử lý vụ việc cạnh tranh đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ với quan chuyên ngành Bên cạnh đó, điều kiện nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế, đối tượng điều tra quan quản lý cạnh tranh tổng công ty nhà nước, tập đồn kinh tế lớn chí quan quản lý nhà nước Nếu khơng có vị đủ mạnh quan quản lý cạnh tranh thực tốt nhiệm vụ - Vị trí độc lập quan ngang giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm giải trình quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ ngân sách hoạt động bảo đảm cho quan quản lý cạnh tranh có thực quyền cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế, mà số vụ kiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tăng lên cách đáng kể Đây kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới Hoa Kỳ, 101 Vương quốc Anh, Canada, Úc… nơi quan quản lý cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ, hoạt động hiệu - Xây dựng mơ hình quan quản lý cạnh tranh thống nâng cao hiệu điều tra xử lý vụ việc Thực tế tổ chức mô hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cho thấy, tổ chức riêng rẽ Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh đáp ứng yêu cầu khách quan, độc lập hoạt động điều tra xử lý, nhiên hiệu định xử lý vụ việc chưa cao quan tài phán Hội đồng Cạnh tranh không tham gia điều tra vụ việc Nếu khơng có hồ sơ khiếu nại vụ việc, quan quản lý cạnh tranh không phát có dấu hiệu vi phạm cạnh tranh có lẽ, Hội đồng Cạnh tranh phát huy hết chức mình, hay nói cách khác, chức Hội đồng Cạnh tranh xem “chức phái sinh” từ chức Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh xem xét dựa kết điều tra, biết mức độ tin cậy số liệu điều tra Nếu Hội đồng Cạnh tranh tham gia từ giai đoạn đầu trình điều tra, kết điều tra rút ngắn “tự tin” với định xử lý vụ việc Trước đây, Cộng hịa Pháp xây dựng mơ hình hai quan Việt Nam, Hội đồng cạnh tranh Pháp có báo cáo viên đóng vai trị điều tra viên Trong số trường hợp, thông qua báo cáo viên, Hội đồng tự tiến hành điều tra tự điều tra bổ sung sở chứng sơ mà Tổng Vụ cạnh tranh trấn áp gian lận Pháp gửi lên Sau Luật đại hóa kinh tế ban hành năm 2008, công tác xét xử quan quản lý cạnh tranh tối cao Pháp bao gồm hoạt động điều tra xét xử, trước vốn tách biệt quan: Tổng cục cạnh tranh, tiêu dùng trấn áp gian lận Hội đồng Cạnh tranh Hiện nay, hầu giới quy định quan nhà nước cạnh tranh chung chịu trách nhiệm điều tra xử lý vụ việc [21, tr.248] Do đó, nhận thấy rằng, việc hợp Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh Việt Nam thành quan mang lại nhiều lợi ích, khắc phục nhược điểm tồn tại, phù hợp với xu hướng 102 chung nước giới Cơ quan hợp Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh quan ngang bộ, trực thuộc Chính phủ Trong quan phải tách riêng phận điều tra phận xử lý vụ việc độc lập với trình thực nhiệm vụ phải kết hợp việc xử lý vụ việc, nhân hoạt động theo chế độ chuyên trách, xây dựng chế độ báo cáo viên (như quan quản lý cạnh tranh Cộng hòa Pháp nay)… Điều này, giải số hạn chế nêu, thúc đẩy trình giải vụ việc cạnh tranh nhanh chóng, kịp thời 3.3.2 Các giải pháp bổ trợ khác 3.3.2.1 Tăng cường tính kiểm sốt nhà nước hoạt động kinh tế Bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý hoàn chỉnh liên quan đến chế tài hạn chế cạnh tranh, để quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, đặc biệt quy định chế tài xử lý hiệu lực, hiệu thực tế, cần thiết phải thực số giải pháp: - Nâng cao chất lượng hoạt động quản lý cạnh tranh: + Bổ sung chế độ thống kê, kế tốn riêng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường; + Tăng cường nghĩa vụ thông báo, báo cáo định kỳ doanh nghiệp; + Cần có quy định hướng dẫn để nhanh chóng hình thành chế kiểm sốt tổ chức hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động giám sát thông qua thị trường nhằm phát kịp thời hành vi cạnh tranh bất hợp pháp làm cản trở, hạn chế cạnh tranh ngành hay lĩnh vực kinh tế Bên cạnh chế kiểm soát, quản lý từ thiết chế nhà nước, cần phát huy vai trò hiệp hội ngành nghề, người tiêu dùng xã hội đại diện họ Hội bảo vệ người tiêu dùng + Thông qua hoạt động chấp hành quy định pháp luật thuế, kiểm toán nhà nước kiểm toán độc lập để xác định rõ tiềm quy mô phát triển doanh nghiệp lĩnh vực địa bàn để xác định vị trí doanh nghiệp nhằm đảm bảo kiểm sốt hiệu q trình thành lập, sáp nhập, 103 hợp nhất, mua lại doanh nghiệp để phá vỡ hoạt động liên doanh hay tập trung kinh tế khác tạo hạn chế cạnh tranh lĩnh vực sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ kinh tế [28] + Tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước cạnh tranh Xây dựng mối quan hệ công tác chặt chẽ quan quản lý nhà nước cạnh tranh quan quản lý tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, sở hữu trí tuệ, xuất nhập khẩu, lực lượng hải quan quan nhà nước có thẩm quyền liên quan việc kiểm soát hoạt động chủ thể kinh tế thị trường Việt Nam để kiểm soát hiệu hành vi hạn chế cạnh tranh [28] Cần có kênh thông tin để trao đổi sở liệu liên quan đến thông tin doanh nghiệp phải báo cáo cho quan chức quan quản lý cạnh tranh quan chuyên ngành Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Ngân hàng nhà nước, quan điều tiết ngành Đối với vụ việc liên quan tới tập trung kinh tế, cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh quan quản lý nhà nước chuyên ngành Hiện nay, có Điều 38 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định vấn đề trách nhiệm quan quản lý cạnh tranh việc gửi trả lời thông báo tập trung kinh tế đến quan đăng ký kinh doanh Các nội dung việc kiểm soát tập trung kinh tế việc xác định thị trường liên quan, tính tốn thị phần kết hợp, tác động vụ việc đến cấu cạnh tranh thị trường… không đơn giản phát sinh cách thức xác định, quan điểm khác Do đó, chế phối hợp hiểu giản đơn việc thông tin mà cịn chế phân cơng, liên kết để thống quy trình tính tốn, phương thức kiểm soát hợp lý, hiệu + Cần xây dựng chế giám sát xã hội khả xảy hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường Dựa danh sách cách thị trường cần giám sát, quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập kênh giám sát từ xã hội cách cơng bố cơng khai doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền thị trường Từ đó, thành viên thị 104 trường (bao gồm người tiêu dùng) có sở để thực quyền giám sát, phát hành vi có dấu hiệu vi phạm Như vậy, thực thi hiệu quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh không nỗ lực riêng hệ thống quan quản lý nhà nước cạnh tranh quy định pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, mà cần điều tiết cách tổng thể, đồng lĩnh vực kinh tế khác thiết chế quản lý kinh tế Cần thiết phải có phát triển đồng hiệu thiết chế quản lý kinh tế; bổ sung, hoàn thiện phát huy hiệu hệ thống pháp luật thuế, tài – kế tốn, kiểm tốn, quản lý, giá cả, sở hữu trí tuệ… xây dựng phát huy hiệu chế giám sát thị trường, kiểm soát hành vi kinh doanh doanh nghiệp; đảm bảo minh bạch, bình đẳng hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chí sách chủ trương phát triển kinh tế - xã hội mức giới hạn cần thiết 3.3.2.2 Nâng cao nhân lực xử lý vi phạm hạn chế cạnh tranh Nâng cao nhân lực vật lực quan quản lý để tăng hiệu công tác Đặc biệt việc trọng đào tạo đội ngũ cán có đủ lực, trình độ kinh nghiệm để giải vụ việc hạn chế cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng Nâng cao lực cán xử lý không chun mơn pháp lý mà cịn chun mơn lĩnh vực cạnh tranh, có cơng tác điều tra xử lý thực hiệu quả, đảm bảo tính đắn định xử lý Trong thời gian tới, Bộ Cơng thương cần có biện pháp thích hợp để phát triển đội ngũ điều tra viên số lượng chất lượng, thông qua chương trình đào tạo tồn diện phù hợp với công tác điều tra vụ việc cạnh tranh (trong nước, phối hợp đào tạo với quan điều tra công an, Viện kiểm sát hợp tác đào tạo với nước sở học hỏi kinh nghiệm nghề) Bên cạnh đó, vụ việc hạn chế cạnh tranh thuộc thẩm quyền tòa án cấp tỉnh, tòa án thường thiếu cán hiểu biết chuyên sâu Luật Cạnh tranh, dẫn tới khó khăn trình xét xử Vì vậy, cần nâng cao kiến thức cạnh tranh cho thẩm phán để đảm bảo tính đắn phán tòa 105 3.3.2.3 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu Pháp luật cạnh tranh có sức sống đời sống thị trường xã hội chấp nhận tôn trọng Các biện pháp chế tài đạt mục đích răn đe, giáo dục, phòng ngừa doanh nghiệp, hiệp hội nhận thức điều chỉnh hành vi kinh doanh không vi phạm pháp luật hạn chế cạnh tranh để chịu chế tài Với thực tế phận không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm, chí cịn xa lạ với luật cạnh tranh nói chung hạn chế cạnh tranh nói riêng, chưa có thói quen việc sử dụng Luật Cạnh tranh cơng cụ để bảo vệ trước hành vi bất kinh doanh, đặt nhiệm vụ cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội Ví dụ việc thực nghĩa vụ thông báo tập trung kinh tế, có thực tế nhiều doanh nghiệp có thị phần tương đối lớn, thực tập trung kinh tế hồn tồn khơng lưu ý đến thủ tục thông báo mà đến nộp đơn thay đổi đăng ký kinh doanh tới Sở Kế hoạch - Đầu tư yêu cầu tham vấn với quan quản lý cạnh tranh nghĩa vụ Do vậy, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh nói chung quy định tập hạn chế cạnh tranh nói riêng tới cộng đồng doanh nghiệp Đặc biệt, việc phổ biến pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh vấn đề liên quan, đặc biệt quyền khiếu nại doanh nghiệp cần thiết để nâng cao nhận thức doanh nghiệp, góp phần đẩy mạnh tác dụng phòng ngừa, giáo dục, răn đe hệ thống chế tài, khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với quan quản lý nhà nước cạnh tranh việc phát xử lý vi phạm hạn chế cạnh tranh Phổ biến pháp luật cạnh tranh địi hỏi phải có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp sử dụng nhiều phương tiện khác Đặc biệt, cần phát huy vai trò hiệp hội, nghiệp đồn, quan truyền thơng, báo chí, hội bảo vệ người tiêu dùng… Chỉ có phối hợp đồng tích cực nhiều quan, tổ chức đảm bảo tuyên truyền pháp luật sâu rộng cộng đồng doanh nghiệp xã hội 106 - Nâng cao đạo đức kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Trước chống học cách xây, trước bác cạnh tranh bất góp phần giáo dục đạo đức kinh doanh lành mạnh [32, tr.879] Các hành xử doanh nhân thường phản ánh đạo đức toàn xã hội Do vậy, khơng tăng cường kiểm sốt hạn chế cạnh tranh, phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự, chống vi phạm cần phải từ việc xây dựng lại đạo đức kinh doanh Điều quan trọng doanh nghiệp phải hiểu cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giúp tạo mơi trường kinh doanh ổn định, phát triển Muốn thực điều này, vấn đề quan trọng đặt phải đẩy nhanh q trình hồn thiện tuyên truyền pháp luật cạnh tranh nước ta Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kinh doanh cho người kinh doanh quan trọng, sở tảng cho xã hội kinh doanh lành mạnh Cần phải làm cho người kinh doanh có nhận thức đắn mục đích kinh doanh, khơng đem lại lợi nhuận cho họ mà phục vụ cho sống người tiêu dùng, lợi nhuận khơng phải hết Phải tuyên truyền cho người kinh doanh có ý thức trách nhiệm xã hội, với cộng đồng Một số biện pháp tuyên truyền, phổ biến cụ thể áp dụng như: + Đưa nội dung pháp luật chống hạn chế cạnh tranh đến với cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng thông qua tư vấn, tuyên truyền pháp luật + Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền, thơng qua đó, người dân, thương nhân hiểu quy định pháp luật, định hướng cho hành vi kinh doanh Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh vi phạm pháp luật quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi hạn chế cạnh tranh, phạm vi chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh cần tuyên truyền, phổ biến Các trường quản trị kinh doanh, khóa đào tạo hiệp hội cơng thương 107 nghiệp nghiệp đồn nước phương Tây coi trọng giáo dục đạo đức rèn luyện kỷ luật thương nhân Vì vậy, kinh tế phát triển nước ta, vấn đề đạo đức kinh doanh cần phải quan tâm sâu sắc Cần phải xây dựng văn hóa cạnh tranh lành mạnh, bên cạnh giáo dục đạo đức kinh doanh lành mạnh cho người tham gia kinh doanh thị trường 3.3.3.4 Hợp tác quốc tế để đào tạo chuyên gia pháp lý, xây dựng pháp luật xử lý vi phạm hạn chế cạnh tranh Thời đại tồn cầu hóa với xu hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho tất lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế buộc phải mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế để theo kịp với thời đại Ở Việt Nam, cạnh tranh lĩnh vực pháp luật mới, quan quản lý nhà nước, luật sư, thẩm phán giới kinh doanh Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm, nước phát triển nghiên cứu vấn đề từ lâu Xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa tất yếu dẫn đến hành vi vi phạm tinh vi Vì cần tranh thủ học tập kinh nghiệm nước ngồi để giải tình liên quan đến hạn chế cạnh tranh Trong thời gian tới Bộ Cơng thương cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc quy định biện pháp xử lý vi phạm hạn chế cạnh tranh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho quan xử lý vi phạm Việt Nam cán quan có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt 108 Tiểu kết Chương Thực tiễn quy định thi hành pháp luật chống hạn chế cạnh tranh bộc lộ số vấn đề bất cập, tồn liên quan đến chế tài hành vi vi phạm hạn chế cạnh tranh Vì vậy, cần có số giải pháp để nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống hạn chế cạnh tranh nói chung chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh nói riêng Trong đó, việc hồn thiện cần phải đồng bộ, bao gồm giải pháp pháp lý giải pháp bổ trợ khác Rà soát, sửa đổi quy định đảm bảo thống quy định chế tài hạn chế cạnh tranh, văn liên quan Đặc biệt, cần điều chỉnh quy định phạt tiền, cụ thể để áp dụng biện pháp xử lý, bổ sung biện pháp khắc phục hậu cho phù hợp, xem xét để quy định đầy đủ chủ thể chịu trách nhiệm, nghiên cứu để quy định áp dụng chế tài hình hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm đề cao tính răn đe, phịng ngừa chế tài Bên cạnh đó, để giải vụ việc hạn chế cạnh tranh hiệu quả, cần quy định trình tự, thủ tục phù hợp với đặc thù vụ việc hạn chế cạnh tranh, kiện tồn quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo hướng đảm bảo tính độc lập xử lý vi phạm, giải pháp bổ trợ khác để tăng tính kiểm sốt Nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài chính, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh 109 KẾT LUẬN Cạnh tranh động lực để phát triển, thời đại tồn cầu hóa, hành vi cạnh tranh đa dạng Tuy nhiên, thủ đoạn cạnh tranh, đặc biệt hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, tập trung kinh tế diễn ngày phức tạp tinh vi dẫn tới kìm chế cạnh tranh, bóp méo thị trường, đe dọa tới kinh tế Vì thế, nước giới có quy định chống hạn chế cạnh tranh, chống độc quyền, thiết lập biện pháp xử lý để trừng trị, răn đe, phòng ngừa vi phạm hạn chế cạnh tranh Việt Nam xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hạn chế cạnh tranh bao gồm quy định dấu hiệu hành vi, chế tài, trình tự, thủ tục xử lý quan có thẩm quyền giải vụ việc hạn chế cạnh tranh Các chế tài xử lý vi phạm đa dạng, bao gồm: Chế tài hành chính, chế tài hình sự, chế tài dân Tuy nhiên, sau 10 năm thi hành Luật Cạnh tranh, bộc lộ nhiều bất cập liên quan đến quy định chế tài khung xử phạt cách thức áp dụng phạt tiền chưa hợp lý, thiếu quy định cụ thể chế tài hình sự… Trong đó, trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử lý Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh nhiều vấn đề tồn Chính vậy, cần thiết phải tạo lập lại khuôn khổ pháp luật liên quan đến chế tài hạn chế cạnh tranh, quy định hợp lý biện pháp xử lý để đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa vi phạm, áp dụng mức phạt vi phạm, chủ thể Hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh chế tài cách đồng giải pháp pháp lý, giải pháp kinh tế, kỹ thuật, không chồng chéo, mâu thuẫn xử lý vi phạm quy định Luật Cạnh tranh với văn quy định pháp luật chuyên ngành lĩnh vực khác có quy định liên quan Hồn thiện mặt pháp lý chế tài hành vi hạn chế cạnh tranh nhiệm vụ quan trọng để phát huy vai trò hạn chế tác động tiêu cực hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, mục tiêu phát triển bền vững kinh tế quốc dân 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí luật học, (4), tr.4-9 Bộ Thương mại (2002), Luật Cạnh tranh Liên minh Châu Âu, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Luật Cạnh tranh Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Cạnh tranh thương mại Vương quốc Thái Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật chống độc quyền tư nhân trì cạnh tranh Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Mẫu Cạnh tranh, Tổ chức Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Thương mại lành mạnh quy định độc quyền Hàn Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật Cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 10 Bộ Thương mại (2004), Luật Cạnh tranh Canada bình luận, (tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 111 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/1/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng Cạnh tranh, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/1/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vơ tuyến điện, Hà Nội 16 Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 17 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1407&CateID=157, (truy cập ngày 7/8/2014) 18 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2010), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2010, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1411&CateID=157, (truy cập ngày 12/7/2014) 19 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2011), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2011, http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_5_17/ annual%20report%20Tieng%20Viet.pdf, (truy cập ngày 12/7/2014) 20 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2012), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2012, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1416&CateID=157, (truy cập ngày 12/7/2014) 21 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Cơng thương (2012), Báo cáo rà sốt quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam (phiên chi tiết), http://www.vca.gov.vn/ NewsDetail.aspx?ID=1415&CateID=157, (truy cập ngày 12/7/2014) 22 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2012), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2012, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1414& CateID=157, (truy cập ngày 12/7/2014) 23 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2013), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2013, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=2610&CateID=157, (truy cập ngày 12/7/2014) 112 24 Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn Pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp - Quản lý cạnh tranh, Tập 3, (Tài liệu dịch tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Duy (2005), Chế tài thương mại Luật Thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hồ Thị Duyên (2010), Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Vũ Huân (2006), “Giải pháp thực thi quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Luật học, (6) 29 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 MUTRAP, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh: Một số vụ việc điển hình, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Hà Nội 31 Vũ Hoài Nam (2012), “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân – nhìn từ dấu hiệu hình phạt”, http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=4540, (truy cập ngày 11/8/2014) 32 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, tr 795-864, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật Xử phạt hành Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, (10) 35 Trương Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam: Những bất cập phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 36 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 113 38 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/06/2009 sửa đổi số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2012), Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 20/6/2012, Hà Nội 41 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành năm số 15/2012/QH13 ngày 20/56/2012, Hà Nội 42 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu năm số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Hà Nội 43 Lê Ngọc Thạch (2013), Một số bất cập pháp luật cạnh tranh hành, http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?I temID=369, (truy cập ngày 10/9/2014) 44 Phan Công Thành (2008), Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ các-ten, http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/Documents/tailieudinhkem/Tailie u_Toadam_Thang11_08.pdf, (truy cập ngày 12/8/2014) 45 Tổ chức quốc tế pháp ngữ (2005), Bộ luật Dân Pháp, (tài liệu dịch), Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tài liệu tập huấn Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trịnh Quốc Toản (2013), “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (1), tr 60-73 48 Trường Đại học Ngoại thương (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2007), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Lê Danh Vĩnh (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 114 53 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội II Tiếng Anh 54 DOJ (2008), Competition and Monopoly: single firm conduct under Section of the Sherman Act, http://www.justice.gov/atr/public/reports/236681.htm, (5/11/ 2009), chapter 55 European Committee (2002), Council Regulation No 1/2003 of 16 December 2002 on the implementation of the rules on competition laid down in Articles 81 and 82 of the Treaty 56 French National Assembly (2004), Code de commerce (Last amended in 2004), http://www.legifrance.gouv.fr/Traductions/en-English/Legifrance-translations 57 Gerhard Dannecker and Oswald Jansen (2003), Competition Law Sanctioning in the European Union, Kluwer Law International, Netherlands 58 Germany Parliament (2013), Act against Restraints of Competition of Germany (amended in 2013), http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_gwb/ 59 Stuart M Chemtob (2000), Antitrust Deterence in United States and Japan, http://www.justice.gov/atr/public/speeches/5076.htm, retrieved on 23/7/2014 60 The council of the European Economic Community (1962), Regulation No 17 First Regulation implementing Articles 85 and 86 of the Treaty 61 Tran Hoang Nga (2011), Regulations agains abusive pricing – A comparision of EU, US, And Vietnamese laws and an application of its results to Vietnam, Doctoral dissertation of law, Ho Chi Minh City 62 United States Congress (1890), The Sherman Antitrust Act, United States 63 United States Congress (1914), The Clayton Antitrust Act, United States 115 ... đặc điểm pháp luật hành 1.1.2.2 Đặc điểm nội dung pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh Pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh phận quan trọng pháp luật cạnh tranh Chế định pháp luật gồm tổng... tài dân Pháp luật dân luật chung điều chỉnh quan hệ giao dịch giải tranh chấp thị trường Quan hệ kinh doanh, thương mại dạng cụ thể quan hệ dân theo nghĩa rộng Vì vậy, nguồn quan trọng pháp luật. .. luận pháp luật hạn chế cạnh tranh chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN