Pháp luật về lao động giúp việc gia đình ở việt nam

193 65 3
Pháp luật về lao động giúp việc gia đình ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 938 01 01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Những kết nội dung luận án trung thực, đáng tin cậy, chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Phương Thúy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành ḷn án, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan, tổ chức liên quan Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Hoài Thu - người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi nghiên cứu, học tập, ln đợng viên, khích lệ tơi q trình thực luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên quan NCS làm việc, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực ḷn án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln chia sẻ, đợng viên kịp thời giúp đỡ mặt, nguồn đợng lực to lớn khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Phương Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Những đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình và pháp luật lao động giúp việc gia đình 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thi hành 18 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình và nâng cao hiệu quả thực thi 24 1.2 Kết quả nghiên cứu kế thừa và vấn đề cần giải luận án 28 1.2.1 Những kết quả nghiên cứu kế thừa luận án 28 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 29 1.3 Khung lý thuyết luận án 30 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 30 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 35 2.1 Những vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình 35 2.1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình 35 2.1.2 Đặc điểm lao động giúp việc gia đình 41 2.1.3 Phân loại lao động giúp việc gia đình 44 2.1.4 Vai trò lao động giúp việc gia đình 48 2.2 Điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 50 2.2.1 Khái niệm pháp luật lao động giúp việc gia đình 50 2.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp l uật lao động giúp việc gia đình 53 2.2.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh lao động giúp việc gia đình 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC G IA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 79 3.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thực 79 3.1.1 Giao kết hợp đồng lao động giúp việc gia đình 79 3.1.2 Thực hợp đồng lao động giúp việc gia đình 87 3.1.3 Chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình 89 3.2 Thực trạng pháp luật điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thực 94 3.2.1 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 94 3.2.2 Điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động 99 3.2.3 Tiền lương 104 3.2.4 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 109 3.2.5 Vấn đề tôn trọng danh dự, nhân phẩm lao động giúp việc gia đình 113 3.2.6 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 120 3.3 Thực trạng pháp luật đào tạo và quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thực 122 3.3.1 Đào tạo nghề cho lao động giúp việc gia đình 122 3.3.2 Quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình 126 3.4 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thực 133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 137 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 139 4.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam 139 4.1.1 Khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật và thực tiễn thực pháp luật 139 4.1.2 Bảo đảm quyền lợi cho chủ thể quan hệ lao động giúp việc gia đình 141 4.1.3 Hướng tới thống nhất, đồng hệ thống pháp luật quốc gia và phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động giúp việc gia đình 142 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình hướng tới mục tiêu đưa giúp việc gia đình trở thành việc làm bền vững cho người lao động 143 4.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam 145 4.2.1 Về hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động giúp việc gia đình145 4.2.2 Về hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động giúp việc gia đình 146 4.2.3 Về hoàn thiện quy định pháp luật đào tạo, quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình 154 4.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật khác lao động giúp việc gia đình 156 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 163 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BLLĐ Bộ luật lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế GVGĐ Giúp việc gia đình HĐLĐ Hợp đồng lao động LĐGVGĐ Lao động giúp việc gia đình LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội Nxb Nhà xuất bản 10 ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) 11 GFCD Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển cộng đồng 12 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giúp việc gia đình là cơng việc đã xuất từ sớm lịch sử và ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu tất yếu đời sống xã hội GVGĐ góp phần nâng cao chất lượng sống, giải phóng người phụ nữ tham gia cơng việc ngoài xã hội với cường độ cao khỏi gánh nặng cơng việc gia đình, có nhiều thời gian dành cho nghiệp, học hành, giải trí, nghỉ ngơi… Đồng thời, công việc GVGĐ còn mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ nơng thơn, trình độ văn hóa thấp, khơng có chun mơn, nghề nghiệp Chính vậy, năm gần đây, số lượng LĐGVGĐ ngày càng tăng và có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu Tính đến năm 2010 giới có 52,6 triệu LĐGVGĐ, tăng 19 triệu lao động từ thập kỷ 90 kỷ 20 đến năm 2010 [103, tr.19] LĐGVGĐ là người lao động làm nghề đặc thù công việc GVGĐ thường thực gia đình người sử dụng lao động khơng gian khép kín, khơng có giao lưu với người lao động khác, công việc lặt vặt diễn suốt ngày, khó tách biệt rõ ràng thời làm việc và thời nghỉ ngơi Hơn nữa, công việc GVGĐ chủ yếu thực phụ nữ và trẻ em gái Chính vậy, LĐGVGĐ là lực lượng lao động dễ bị tổn thương, hay phải đối mặt với tình trạng khơng trả cơng thỏa đáng, bị lạm dụng, bóc lột sức lao động, bị xâm phạm thân thể, danh dự, nhâm phẩm… Vì vậy, Tổ chức Lao động Quốc tế và pháp luật nhiều nước giới, từ lâu, đã quan tâm đến người lao động này Ngày 16 tháng năm 2011, Hội nghị thường niên lần thứ 100, tổ chức Geneva, Thụy Sĩ, Tổ chức Lao động Quốc tế đã thông qua Công ước số 189 “Việc làm bền vững cho Lao động giúp việc gia đình” Đây là khung pháp lý quốc tế đầu tiên tiêu chuẩn lao động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích LĐGVGĐ cải thiện điều kiện làm việc cho LĐGVGĐ Đây là sở pháp lý quan trọng cho quốc gia trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chỉnh LĐGVGĐ Ở Việt Nam, mặc dù LĐGVGĐ đã tồn từ lâu đời sống xã hội mỗi giai đoạn lịch sử khác quan niệm LĐGVGĐ khác Trong kinh tế thị trường, GVGĐ với tư cách là công việc không bị pháp luật cấm nên LĐGVGĐ lần đầu tiên quy định Bộ luật Lao động năm 1994 Điều 2, Điều 28, Điều 139 Đến năm 2007, GVGĐ thức thừa nhận là nghề và ghi nhận hệ thống ngành kinh tế Việt Nam theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/01/2007 Việc thừa nhận giúp việc gia đình là nghề văn bản này, đã tạo tảng quan trọng để Bộ luật Lao động năm 2012 quy định cụ thể LĐGVGĐ từ Điều 179 đến Điều 183 và hướng dẫn thực Nghị định số 27/2014/NĐCP và Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH Đây là bước tiến quan trọng thể quan tâm Nhà nước việc xây dựng khung pháp lý LĐGVGĐ, bước đưa GVGĐ trở thành nghề ổn định thị trường lao động Sự ghi nhận này là hội để người GVGĐ gia đình sử dụng loại hình lao động này pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy quan hệ pháp luật GVGĐ đã bộc lộ vấn đề hạn chế và thách thức Đa số HĐLĐ chỉ thỏa thuận bằng lời nói sơ sài, nhiều nội dung không thỏa thuận cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện làm việc, ăn, ở, BHXH, BHYT,… đó, người LĐGVGĐ thường bị vi phạm quyền lợi thời làm việc, thời nghỉ ngơi, BHXH, BHYT Ngồi ra, cơng tác quản lý nhà nước LĐGVGĐ còn lỏng lẻo nên nảy sinh nhiều tượng phức tạp ảnh hưởng đến quyền lợi bên quan hệ LĐGVGĐ, trật tự, an toàn xã hội Những tượng người GVGĐ bị mắng chửi, lăng mạ, tát, đánh, quấy rối tình dục, hay thậm chí bị hành hạ, có trường hợp bị chủ nhà giết; người GVGĐ tự ý nghỉ việc, yêu sách, đòi tăng lương; nhiều gia đình bị người giúp việc lợi dụng mối quan hệ, thông thuộc hoàn cảnh để trộm cắp tài sản, bắt cóc trẻ em để tống tiền, giết chủ nhà để lấy tài sản,… là vấn đề dư luận xã hội quan tâm Nguyên nhân tượng là chế độ sách, pháp luật LĐGVGĐ chưa hoàn thiện; thiếu chặt chẽ công tác quản lý nhà nước; nhận thức xã hội LĐGVGĐ chưa đầy đủ,… Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp toàn diện nhằm hoàn thiện pháp luật LĐGVGĐ, tạo sở pháp lý vững điều chỉnh quan hệ lao động này Hiện nay, đã có số cơng trình nghiên cứu LĐGVGĐ tiếp cận góc độ khác và chủ yếu là cấp độ luận văn thạc sỹ (tác giả sẽ trình bày chi tiết tình hình nghiên cứu đề tài phần sau) chưa có cơng trình nào tiếp cận cách có hệ thống, nghiên cứu toàn diện, đầy đủ và chuyên sâu pháp luật LĐGVGĐ Việt Nam cả hai bình diện lý luận và thực tiễn cơng trình khoa học cấp độ ḷn án tiến sĩ luật học Từ sở ... Thảo; “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động giúp việc gia đình Việt Nam? ?? (2018) Nguyễn Quỳnh Phương; ? ?Lao đợng giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành... tế Việt Nam liên quan đến LĐGVGĐ” (2013); “Xây dựng sách bảo vệ quyền lao đợng giúp việc gia đìn h Việt Nam? ?? (2013) Trên sở phân tích tình hình LĐGVGĐ gia đình Việt Nam và quy định pháp luật. .. Trang; ? ?Lao đợng giúp việc gia đình theo pháp ḷt Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” (2015) Phạm Trung Giang; “Hợp đồng lao động lao đợng người giúp việc gia đình theo Bợ ḷt lao động

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan