1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bảo vệ quyền con người trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo

92 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 868,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN NHẬT TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VĂN NHẬT TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Chuyên ngành : Pháp luật quyền người Mã số : 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÃ KHÁNH TÙNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn, số liệu, ví dụ minh họa Luận văn bảo đảm tính trung thực, tin cậy độ xác Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN Đoàn Văn Nhật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGI AI ICCPR ICESCR UDRH UNDP UPR Artificial General Intelligence (Trí tuệ nhân tạo tổng quát) Artificial Intelligence (Trí tuệ nhân tạo) International Convenant on Civil and Polotical Rights (Công ước quốc tế quyền dân sự, trị) International Convenant on Economic, Social and Cultural Rights (Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa) Universal Declaration of Human Rights (Tuyên ngôn phổ quát quyền người) United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) Universal Periodic Review (Cơ chế đánh giá định kỳ toàn thể) MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Trí tuệ nhân tạo q trình phát triển 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trí tuệ nhân tạo 1.1.2 Lược sử q trình phát triển trí tuệ nhân tạo 11 1.2 Quyền người chủ thể có trách nhiệm bảo vệ 15 1.2.1 Khái niệm quyền người 15 1.2.2 Trách nhiệm bảo vệ quyền người 17 1.2.3 Chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền người 20 1.3 Mối quan hệ trí tuệ nhân tạo quyền người 24 1.4 Sự cần thiết việc tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền người việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo 27 Chương 31 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 31 ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI 31 2.1 Những ảnh hưởng tích cực trí tuệ nhân tạo trách nhiệm bảo vệ quyền người 31 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực trí tuệ nhân tạo trách nhiệm bảo vệ quyền người 33 2.2.1 Quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử xét xử công 34 2.2.2 Quyền sống an toàn cá nhân 35 2.2.3 Quyền riêng tư 37 2.2.4 Quyền sở hữu 39 2.2.5 Quyền tự ngôn luận biểu đạt 41 2.3 Những thách thức chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền người việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo 43 2.3.1 Về phía nhà nước 43 2.3.2 Về phía doanh nghiệp 50 2.3.3 Về phía chủ thể khác 53 Chương 55 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 55 3.1 Giải pháp tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền người việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo 55 3.1.1 Giải pháp thể chế 55 3.1.2 Giải pháp kỹ thuật 64 3.1.3 Giải pháp xã hội 67 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền người ứng dụng trí tuệ nhân tạo 68 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 78 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị phổ quát, thiêng liêng mà không phân biệt dân tộc, màu da, địa vị xã hội, giới tính, tuổi tác … hưởng thụ Những giá trị phổ quát, thiêng liêng thừa nhận bảo vệ văn kiện pháp lý quốc tế, hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống quan chuyên môn quyền người Trách nhiệm bảo vệ quyền người thực tế thuộc tổ chức, cá nhân, song vai trò trước hết thuộc Nhà nước Bởi lẽ, tất cá nhân tổ chức xã hội vừa chủ thể quyền, vừa chủ thể trách nhiệm mối quan hệ với quyền người Các Nhà nước vậy, vừa chủ thể đóng vai trị việc bảo vệ quyền người, đồng thời chủ thể vi phạm quyền người Trách nhiệm bảo vệ quyền người yêu cầu tất chủ thể có trách nhiệm tơn trọng, bảo đảm thúc đẩy trình thực quyền thừa nhận Bộ luật Nhân quyền quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống quan chuyên môn Hiện nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư diễn có sức lan tỏa mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội AI với tư cách thành tựu bật Cách mạng cơng nghiệp lần thứ Tư chưa có định nghĩa thống nhất, mà hiểu theo nhiều phương diện khác Điều phát triển nhanh chóng cơng nghệ số, định nghĩa AI phát triển ngày mở rộng nội hàm Nếu trước AI biết đến thông qua phim khoa học viễn tưởng ngày diện tất lĩnh vực đời sống theo chiều hướng khác Một mặt, AI đem lại lợi ích như: hỗ trợ chẩn đốn hình ảnh, phát bệnh hiểm nghèo, dự báo thiên tai, tham gia vào trình quản trị nhà nước… Mặt khác, AI bị lạm dụng, trở thành tác nhân xâm phạm quyền người, điều kiện cường độ phát triển nhanh chóng vi phạm khơng dừng lại Trong điều kiện ngăn chặn vi phạm quyền người: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội pháp luật… pháp luật có vai trị quan trọng Bởi vì, phạm vi quốc tế, pháp luật ghi nhận Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác; phạm vi quốc gia, pháp luật nhà nước thừa nhận giá trị người, phương tiện hữu hiệu để Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực nhà nước bảo vệ, thúc đẩy quyền người Pháp luật tạo nguyên tắc, tiêu chuẩn, pháp lý để chủ thể thực trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân bị vi phạm; pháp luật cịn thể mối quan hệ với điều kiện khác như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Pháp luật quốc tế, khu vực quốc gia quy định trách nhiệm bảo vệ quyền người Tuy nhiên, điều kiện hoàn cảnh phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đặc biệt việc ứng dụng AI ngày phổ biến, hệ thống quy định vai trị quan chun mơn có trách nhiệm bảo vệ quyền người chưa thật phù hợp Việt Nam quốc gia phát triển, có văn hóa đa dạng, có lực lượng lao động đơng đúc việc ứng dụng AI nhiều thể tất lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, quốc gia khác, khuôn khổ pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm bảo vệ quyền người hạn chế định, ứng dụng AI – lĩnh vực mới, phát triển khơng ngừng Chính lý mà tác giả lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm bảo vệ quyền người việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo” làm luận văn thạc sĩ Thơng qua luận văn, tác giả mong muốn góp phần làm sáng tỏ nội dung lý luận, thực tiễn pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền người việc ứng dụng AI phạm vi toàn cầu số khu vực, quốc gia đầu lĩnh vực Từ tác giả đề xuất giải pháp tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền người ứng dụng AI nói chung, đồng thời gợi mở học kinh nghiệm cho Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu Quyền người trách nhiệm bảo vệ quyền người nội dung quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt coi trọng hoạt động xây dựng thực pháp luật Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ mà đặc biệt hệ thống AI, trách nhiệm bảo vệ quyền người khỏi rủi ro từ AI gây lại quan trọng hết Để hoàn thành luận văn này, tác giả nghiên cứu, tham khảo nhóm tài liệu sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu quyền người trách nhiệm bảo vệ quyền người nói chung: Giáo trình “Lý luận pháp luật quyền người” nhóm tác giả Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng thuộc Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2015; Sách tham khảo “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966)”, nhóm tác giả Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Tường Duy Kiên thuộc Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân biên soạn, Nxb Hồng Đức, 2012; Sách “Doanh nghiệp quyền người – Một số vấn đề bản”, nhóm tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải, Lã Khánh Tùng, Đinh Hồng Hạnh biên soạn, Nxb Tri thứ, 2017; Sách tham khảo “Cơ quan nhân quyền quốc gia 101 câu hỏi – đáp” tác giả Lã Khánh Tùng biên soạn, Nxb Hồng Đức, 2017 Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu ngành khoa học máy tính AI, bao gồm tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Tài liệu tiếng Việt gồm: Sách “Trí tuệ nhân tạo – Các phương pháp giải vấn đề kỹ thuật xử lý tri thức” tác giả Nguyễn Thanh Thủy biên soạn, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1995; Bài báo “Trí tuệ nhân tạo thời đại số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam” đăng Tạp chí Cơng thương, nhóm tác giả Nguyễn Thanh Thủy, Hà Quang Thụy, Phan Xuân Hiếu, Nguyễn Trí Thành biên soạn Tài liệu tiếng Anh có sách “Artificial Intelligence: A Modern Approach”, nhóm tác giả Stuart Russell Peter Norvig biên soạn, 2010 Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan cụ thể đến trách nhiệm bảo vệ quyền người ứng dụng AI, bao gồm tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Tài liệu tiếng Việt có: Sách tham khảo “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người” nhóm tác giả Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Mai Văn Thắng đồng chủ biên, Nxb Tư pháp, 2019; Sách chuyên khảo “Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo bối cảnh hội nhập phát triển” tác giả Nguyễn Minh Oanh chủ biên, Nxb Tư pháp, 2019; Sách “Life 3.0 – Loài người kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo” tác giả Max Tegmark biên soạn, (Hiểu Trần Thảo Trần dịch), Nxb Thế giới, 2019; Sách “AI – Bước tiến đột phá hay tham vọng kinh tế gã khổng lồ” tác giả Amy Webb biên soạn, (Phượng Linh dịch), Nxb Đại học kinh tế quốc dân, 2019; Bài báo “Quyền người pháp luật thời đại trí tuệ nhân tạo” tác giả Nguyễn Minh Tuấn đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Luật học trước biến đổi thời đại, 2019 Tài liệu tiếng Anh có: Báo cáo “Peparing for the future of artificial intelligence” (Dịch: Chuẩn bị cho tương lai trí tuệ nhân tạo), Văn phịng điều hành Hội đồng Chủ tịch Ủy ban khoa học công nghệ quốc gia Hoa Kỳ biên soạn, Washington, D.C, 2016; Báo cáo “Human rights in the robot age - Challenges arising from the use of robotics, artificial intelligence, and virtual and augmented reality”, (Dịch: Nhân quyền thời đại robot – Những thách thức phát sinh từ việc sử dụng robot, trí tuệ nhân tạo thực tế ảo tăng cường), Ủy ban Nghị viện Hội đồng Châu Âu chủ trì biên soạn, 2017; Bài viết “Legal Status of Artificial Intelligence Across Countries: Legislation on the Move”, (Dịch: Tình trạng pháp lý trí tuệ nhân tạo quốc gia: Pháp luật việc thay đổi), tác giả A Atabekov O Yastrebov, đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 2018 Thứ hai, Việt Nam cần sửa đổi, ban hành đạo luật chuyên ngành nhằm tăng cường hiệu bảo vệ quyền người ứng dụng AI Đầu tiên, liên quan đến quyền sống, quan lập pháp Việt Nam, với chủ thể có trách nhiệm khác cần nghiên cứu loại bỏ hình phạt tử hình Trong thời gian tới để loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống pháp luật, Việt Nam cần phê chuẩn Nghị định thư bãi bỏ án tử hình để làm bước đệm thống nước Song song với đó, quan tiến hành tố tụng cần công khai minh bạch nội dung, tính chất vụ án, với định án để chủ thể khác theo dõi, giám sát hình phạt tử hình đưa phù hợp chưa có chế kháng cáo, kháng nghị phù hợp Điều nhằm giảm thiểu tối đa số lượng án tử hình, bảo vệ quyền sống phạm nhân thời gian chờ hình phạt tử hình bãi bỏ Đối với quyền riêng tư, Việt Nam cần xây dựng đạo luật riêng biệt bảo vệ quyền riêng tư liệu cá nhân Bởi lẽ, khơng phải Việt Nam khơng có quy định bảo vệ quyền riêng tư, mà trình bày quy định nằm rải rác văn quy phạm pháp luật từ Hiến pháp đến Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Viễn thơng, Luật An ninh mạng… Chính điều tạo khó khăn q trình thực pháp luật bảo vệ quyền riêng tư quyền người khác Đặc biệt, giới hạn phạm vi điều chỉnh nội dung quyền riêng tư cần xác định không gian mạng nhằm hạn chế tối đa vi phạm quyền ứng dụng AI Đối với quyền sở hữu, đặc biệt sở hữu loại tài sản ảo, chủ thể có trách nhiệm cần phối hợp đánh giá thực trạng khung pháp lý tài sản ảo, đồng thời xác định tiêu chí nhận diện đề xuất khung pháp lý quản lý loại hình tài sản Bên cạnh đó, chủ thể có trách nhiệm cần xây dựng khung pháp luật điều chỉnh giao dịch, hợp đồng thơng minh mà có đối tượng loại tài sản ảo, tiền ảo Ngoài ra, Việt Nam cần tích cực tham gia vào q trình xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Châu Á Bởi 72 lẽ, Việt Nam lại quốc gia có vị địa trị, nằm phía đơng bán đảo Đông Dương, chịu ảnh hưởng quốc gia lớn khu vực Trung Quốc, nơi giao thoa hoạt động thương mại văn hóa quốc gia khu vực nên quyền người dễ bị vi phạm Cơ chế khu vực Châu Á thành lập tạo tiêu chuẩn, nguyên tắc thống việc bảo vệ quyền người, điều kiện phát triển khoa học, công nghệ ứng dụng AI Bài học kỹ thuật xã hội Thứ nhất, quan nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết, hỗ trợ, thúc đẩy việc xây dựng Kế hoạch tổng thể doanh nghiệp quyền người Kế hoạch tổng thể cần xây dựng phù hợp với “Nguyên tắc hướng dẫn doanh nghiệp quyền người” nhằm mục đích giảm thiểu, hạn chế tác động rủi ro quyền người doanh nghiệp gây ra, đặc biệt ứng dụng AI Kế hoạch tổng thể cần soạn thảo cách độc lập, khách quan, minh bạch để bảo đảm tiêu chuẩn, nguyên tắc quyền người ghi nhận đầy đủ mà thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Khi soạn thảo Kế hoạch này, Việt Nam tham khảo kinh nghiệm số quốc gia khu vực có nét tương đồng văn hóa, kinh tế Indonesia – quốc gia khu vực Châu Á ban hành Kế hoạch doanh nghiệp quyền người vào năm 2017 Thứ hai, đầu tư thích đáng, mở rộng sách tài nhân lực cho doanh nghiệp, tập đoàn nghiên cứu chun sâu khoa học máy tính, cơng nghệ thông tin ứng dụng AI Hiện nay, Việt Nam có doanh nghiệp, tập đồn tiên phong nghiên cứu, ứng dụng AI vào lĩnh vực sống FPT, Viettel, VinAI Tuy nhiên, điều kiện chủ quan khách quan hạn chế nguồn lực tài chính, cộng với tính chất mới, ln phát triển không ngừng AI mà sản phẩm nghiên cứu ban đầu chưa đa dạng tính ứng dụng, chưa có lồng ghép nhằm bảo vệ quyền người 73 Cùng với đó, doanh nghiệp cần hợp tác với trường đại học chuyên ngành khoa học máy tính, cơng nghệ thơng tin nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội Bởi lẽ, đứng trước thách thức nguồn nhân lực chất lượng, “ông Lê Hồng Việt, Giám đốc Cơng nghệ Tập đồn FPT cho biết, thách thức với FPT thị trường khan nhân lực AI Những người xuất sắc Việt Nam thường nước ngồi khơng trở FPT tìm hiểu lý thấy nhân lực hầu hết học part-time nên chất lượng nghiên cứu không cao” [32] Thứ ba, tăng cường, đẩy mạnh hoạt động giáo dục quyền người hệ thống giáo dục quốc dân Hiện nay, Việt Nam nội dung quyền người tích hợp, lồng ghép giảng dạy môn học Đạo đức (cấp 1) Giáo dục công dân (cấp cấp 3) Ở cấp bậc đại học, nội dung quyền người chủ yếu giảng dạy trường chuyên ngành luật, khoa học trị quan hệ quốc tế Đặc biệt, chuyên ngành luật, có sở đào tạo kiến thức lý luận pháp luật quyền người: Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khoa Luật thuộc Đại học quốc gia Hà Nội Đứng trước bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ tác động rủi ro hệ thống AI quyền người, việc giáo dục nhận thức quyền người (cả phương diện lý luận pháp luật) cần thiết hết Khi hoạt động giáo dục quyền người tăng cường giúp chủ thể có nhận thức đắn hạn chế vi phạm xảy quyền người Song song với hoạt động giáo dục quyền người, Nhà nước Việt Nam cần có chế sách mở rộng quy mơ, chất lượng nghiên cứu trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu Viện nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Đây sở móng ban đầu thực việc nghiên cứu chuyên sâu, phổ biến kiến thức quyền người đến 74 quan, công chức, viên chức nhà nước người học Những sản phẩm nghiên cứu sở tài liệu tham khảo, trích dẫn cho chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền người vận dụng vào thực tiễn nhằm hạn chế rủi ro quyền người ứng dụng AI Thứ tư, thúc đẩy hoạt động tuyên truyền, phổ biến vai trò, trách nhiệm Liên hợp quốc chế bảo vệ quyền người cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia Khi chế bảo vệ quyền người phổ biến rộng khắp cá nhân bị vi phạm chủ thể khác tiến hành việc khiếu nại, tố cáo vi phạm quyền người theo trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý Thứ năm, xây dựng chiến lược giảm nghèo, phát triển bền vững kinh tế, đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa vùng Tây Bắc, Duyên hải miền Trung, Tây Nam Bộ, sở ứng dụng tính vượt trội AI Những khu vực khó khăn mặt địa lý, cách xa trung tâm hành chính, kinh tế đất nước, lại có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống Những điều kiện yếu tố cản trở việc ứng dụng AI vào trình thúc đẩy phát triển kinh tế, thụ hưởng quyền người đặc biệt quyền tiếp cận thông tin, quyền tự ngôn luận biểu đạt, quyền bình đẳng, quyền hưởng thụ tiến khoa học kỹ thuật 75 KẾT LUẬN Quyền người phạm trù đa diện có nhiều cách tiếp cận khác Hệ thống quyền người nghiên cứu sở lý luận cộng đồng quốc tế thừa nhận Bộ luật Nhân quyền văn kiện pháp lý chuyên biệt khác Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật quốc gia bước nội luật hóa quy định quyền người, góp phần quan trọng việc bảo vệ giá trị chung nhân loại Trong mối quan hệ với việc phát triển ứng dụng AI đòi hỏi tất chủ thể phải thực trách nhiệm bảo vệ quyền người, nhà nước chủ thể có vai trị chủ yếu, quan trọng Từ nghiên cứu khởi thảo ban đầu, hai nhà khoa học Claude Shannon Alan Turing đưa giả thuyết kết cấu máy tính có phần phần cứng phần mã; với câu hỏi máy tính có khả suy nghĩ, hành động người hay không, phát triển dần dần, gọi tên AI vào năm 1956 Các kết nghiên cứu không đưa định nghĩa thống AI hai đặc tính quan trọng khả tư duy, hiểu biết khả thay người số công việc định Hai đặc tính quan trọng hội tụ thể dạng thức học máy, học sâu, hệ thống tự động hóa đội ngũ robot Nhờ tính vượt trội mà AI có khả thực tốt công việc người đặt ra, tất lĩnh vực đời sống xã hội Song song với lợi ích tích cực trên, hệ thống AI tiềm ẩn thách thức, rủi ro với tất quyền người, tác động mạnh mẽ, trực tiếp quyền sau: Quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử xét xử công bằng; Quyền sống an toàn cá nhân; Quyền riêng tư; Quyền sở hữu; Quyền tự ngôn luận biểu đạt Các chủ thể có trách nhiệm, mà trước tiên nhà nước, bước đầu thực công việc nhằm bảo vệ quyền người như: xây dựng 76 chiến lược quốc gia AI, ghi nhận tư cách pháp lý AI, xây dựng nguyên tắc kinh doanh quyền người, điều tra, báo cáo vi phạm quyền người hệ thống AI Đồng thời với đó, thực trách nhiệm bảo vệ quyền người, chủ thể gặp phải số khó khăn, vướng mắc khả kiểm sốt, điều chỉnh AI; mâu thuẫn với hệ thống pháp luật quốc gia; việc chạy theo mục tiêu lợi nhuận kinh tế; chí cá nhân đơn lẻ bị đe dọa, trả thù điều tra, tố cáo hành vi vi phạm quyền người Để vừa phát triển, ứng dụng AI lĩnh vực đời sống xã hội mà thực trách nhiệm bảo vệ quyền người tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp gồm: giải pháp thể chế, giải pháp kỹ thuật giải pháp xã hội Mỗi nhóm giải pháp đưa tương ứng với hoàn cảnh trị, kinh tế, xã hội quốc gia tương hỗ lẫn nhằm mục đích bảo vệ quyền người việc ứng dụng AI Đối với Việt Nam vận dụng tổng hợp học kinh nghiệm để tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền người ứng dụng trí tuệ nhân tạo sau: thúc đẩy q trình thành lập quan nhân quyền quốc gia theo mô hình hỗn hợp dựa tiêu chuẩn quốc tế Nguyên tắc Paris; Bổ sung hoàn thiện đạo luật chuyên ngành nhằm bảo vệ quyền người; Xây dựng kế hoạch tổng thể doanh nghiệp quyền người; Đầu tư tài nhân lực cho doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng AI, giảm thiểu rủi ro quyền người; Tăng cường giáo dục pháp luật quyền người; Tuyên truyền vị trí, vai trị chế quốc tế, quốc gia việc bảo vệ quyền người; Xây dựng chiến lược giảm nghèo, phát triển bền vững 77 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đoàn Văn Nhật, “Tư cách pháp lý quyền trí tuệ nhân tạo – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, (Sách tham khảo), PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh – PGS.TS Vũ Công Giao – TS Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, từ trang 84 – trang 97 PGS.TS Vũ Cơng Giao, Đồn Văn Nhật (viết chung), “Tiến khoa học Nhân quyền – Quan điểm nỗ lực Liên hợp quốc”, “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, (Sách tham khảo), PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh – PGS.TS Vũ Công Giao – TS Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, từ trang 222 – trang 243 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Amy Webb, (2019), “The Big Nine, AI – Bước tiến đột phá hay tham vọng kinh tế gã khổng lồ” (Phượng Linh dịch), Nxb Đại học kinh tế quốc dân Chính phủ, (2020), Nghị định số 43/2020/NĐ-CP, ngày 08 tháng 04 năm 2020, quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc, Hà Nội Chương trình phát triển Liên hợp quốc, (UNDP), (2015), “Báo cáo phát triển người năm 2015 – Việc làm phát triển người”, (Bản tiếng Việt), Washington DC, USA Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2015), “Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người”, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Đăng Dung – Đặng Minh Tuấn – Vũ Công Giao, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2017), “Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cơng Giao – Đồn Văn Nhật, (2019), “Tiến khoa học nhân quyền – Quan điểm nỗ lực Liên hợp quốc”, Sách tham khảo “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, đồng chủ biên Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Mai Văn Thắng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Tư pháp Nguyễn Hồng Hà, (2019), “Trí tuệ nhân tạo – thực trạng số vấn đề đặt với quốc gia”, Sách tham khảo “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, đồng chủ biên Nguyễn Thị 79 Quế Anh – Vũ Công Giao – Mai Văn Thắng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Tư pháp Nguyễn Thanh Hải – Lã Khánh Tùng – Đinh Hồng Hạnh, (2017), Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) – Không gian Nhân quyền (HRS), “Doanh nghiệp quyền người – Một số vấn đề bản”, Nxb Tri thức Ngơ Minh Hương – Nguyễn Đình Đức, (2018), “Quyền riêng tư trẻ em không gian internet Việt Nam”, Sách tham khảo “Quyền riêng tư”, đồng chủ biên Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Ngô Minh Hương – Lã Khánh Tùng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia thật 10 Lê Thúy Hương – Vũ Công Giao, (2019), “Tác động trí tuệ nhân tạo với nhân quyền – Một số vấn đề lý luận, thực tiễn”, Sách tham khảo “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, đồng chủ biên Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Mai Văn Thắng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Tư pháp 11 Nguyễn Ngọc Lan, (2019), “Hoạt động lập pháp trí tuệ nhân tạo Hoa Kỳ”, Sách tham khảo “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, đồng chủ biên Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Mai Văn Thắng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Tư pháp 12 Max Tegmark, (Hiểu Trần Thảo Trần dịch), (2019), “Life 3.0 – Lồi người kỷ ngun trí tuệ nhân tạo”, Nxb Thế giới 13 Đoàn Văn Nhật, (2019), “Tư cách pháp lý quyền trí tuệ nhân tạo – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Sách tham khảo “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, đồng chủ biên Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Mai Văn Thắng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Tư pháp 80 14 Nguyễn Minh Oanh, (2019), “Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo bối cảnh hội nhập phát triển”, Nxb Tư pháp 15 Nguyễn Văn Quân, (2019), “Một số tác động trí tuệ nhân tạo tới nghề luật”, Sách tham khảo “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, đồng chủ biên Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Mai Văn Thắng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Tư pháp 16 Quốc hội, (2015), Bộ luật Dân 17 Quốc hội, (2015), Bộ luật Hình 18 Quốc hội, (2013), Hiến pháp 19 Quốc hội, (2019), Luật Thi hành án hình 20 Mai Văn Thắng, (2019), “Chiến lược quốc gia trí tuệ nhân tạo số vấn đề đặt với quyền người”, Sách tham khảo “Trí tuệ nhân tạo với pháp luật quyền người”, đồng chủ biên Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Mai Văn Thắng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Tư pháp 21 Nguyễn Thanh Thủy, (1995), “Trí tuệ nhân tạo – Các phương pháp giải vấn đề kỹ thuật xử lý tri thức”, Nxb Khoa học kỹ thuật 22 Trung tâm Nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2012), “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966)”, Nxb Hồng Đức 23 Trung tâm Nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2012), “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966)”, Nxb Hồng Đức 24 Đặng Minh Tuấn (2019), “Quyền người pháp luật thời đại trí tuệ nhân tạo”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Luật học 81 trước biến đổi thời đại”, (Tập 1), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lã Khánh Tùng, (2017), “Cơ quan nhân quyền quốc gia 101 câu hỏi – đáp”, Nxb Hồng Đức 26 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, (2006), “Từ điển Luật học”, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp 27 Wolfgang Benedek, (2008), “Tìm hiểu quyền người”, (Tài liệu dịch), Nxb Tư pháp II Tài liệu Website tiếng Việt 28 Tú Anh, (2019), “Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan : công đôi ba việc”, http://www.rfi.fr/vi/chau-a/20190709-my-ban-vu-khi-cho- dai-loan-mot-cong-doi-ba-viec 29 Bộ Giao thơng vận tải, (2020), “Trí tuệ nhân tạo (AI) thay đổi mặt giao thông Trung Quốc”, http://mt.gov.vn/khcn/tin- tuc/64579/tri-tue-nhan-tao-(ai)-da-thay-doi-bo-mat-giao-thongtrung-quoc.aspx 30 https://danso.org/viet-nam/ 31 Đại hội đồng Liên hợp quốc, (1998), “Tuyên ngôn quyền nghĩa vụ cá nhân, nhóm tổ chức xã hội hội việc thúc đẩy bảo vệ quyền người tự thừa nhận rộng rãi”, (Lã Khánh Tùng dịch), http://forumasia.org/uploads/translation-un-hr-defender-asian-lang/Tuyen.pdf 32 Phạm Thị Thu Hà, (2019), “Phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) Việt Nam: Thực trạng, kinh nghiệm quốc tế xu hướng phát triển” http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/phat-trien-tritue-nhan-tao-ai-tai-viet-nam-thuc-trang-kinh-nghiem-quoc-te-vaxu-huong-phat-trien-5675 82 33 Đặng Thị Thu Hương, (2018), “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo việc cung cấp dịch vụ công Hồng Kông”, https://aita.gov.vn/ungdung-tri-tue-nhan-tao-trong-viec-cung-cap-dich-vu-cong-tai-hongkong 34 Thiên Hương, (2017), “Hate speech mạng xã hội - đâu giới hạn?”, https://baoquocte.vn/hate-speech-tren-mang-xa-hoi-dau-la- gioi-han-46213.html 35 Không gian nhân quyền (HRS), (2019), “Tóm tắt kết sơ Phiên UPR Việt Nam - Chu kỳ 3, ngày 22/01/2019” http://hrs.org.vn/wp-content/uploads/2019/01/T%C3%B3mt%E1%BA%AFt-k%E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3-s%C6%A1b%E1%BB%99-Phi%C3%AAn-UPR-VN_26.01.2019.pdf 36 Ngọc Minh, “Bảo đảm riêng quyền tư liệu”, http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId =419791 37 Thiên Long, (2019), “Cha đẻ trí tuệ nhân tạo lo ngại việc Trung Quốc lạm dụng AI để giám sát người dân”, https://genk.vn/cha-de-cua-tri-tue-nhan-tao-lo-ngai-ve-viec-trungquoc-lam-dung-ai-de-giam-sat-nguoi-dan-20190215114225654.chn 38 Thông xã Việt Nam, (2017), “WHO báo động thực trạng phá thai khơng an tồn giới” https://tuoitre.vn/who-bao-dongthuc-trang-pha-thai-khong-an-toan-tren-the-gioi20170929143902522.htm 39 Nguyễn Thanh Thủy – Hà Quang Thụy – Phan Xuân Hiếu – Nguyễn Trí Thành, (2018), “Trí tuệ nhân tạo thời đại số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam”, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tri-tue-nhan-tao-trong-thoi-daiso-boi-canh-the-gioi-va-lien-he-voi-viet-nam-55038.htm 40 Từ điển Tiếng Việt Online, http://tratu.soha.vn 83 III Tài liệu tiếng Anh 41 Executive Office of the President National Science and Technology Council Committee on Technology, (2016), “Peparing for the future of artificial intelligence”, Washington, D.C 42 Human Rights Council, General Assembly, United Nations, (2016), “Promotion and protection of all human rights, civil, political, economic, social and cultural rights, including the right to development” 43 Rinie van Est & Joost Gerritsen, with the assistance of Linda Kool, Parliamentary Assembly of the Council of Europe, (2017), “Human rights in the robot age - Challenges arising from the use of robotics, artificial intelligence, and virtual and augmented reality” 44 Stuart Russell and Peter Norvig, (2010), “Artificial Intelligence: A Modern Approach” IV Tài liệu Website tiếng Anh 45 Anthony Cuthbertson, (2017), “Tokyo: Artificial Intelligence 'Boy' Shibuya Mirai Becomes World's First AI Bot to Be Granted Residency”, https://www.newsweek.com/tokyo-residency-artificialintelligence-boy-shibuya-mirai-702382 46 Amnesty International, What we do, https://www.amnesty.org/en/what-we-do/arms-control/ 47 Bonnie Docherty, (2020), “The Need for and Elements of a New Treaty on Fully Autonomous Weapons”, https://www.hrw.org/news/2020/06/01/need-and-elements-newtreaty-fully-autonomous-weapons 48 David Banisar and Simon Davies “Privacy and Human rights – An international survey of privacy and practpra”, 84 http://gilc.org/privacy/survey/intro.html#fnlnk0041 49 Dunstan Allison – Hope, Michaela Lee, Joanna Lovatt, (2019), “A Human Rights Review of the Facebook Oversight Board”, https://www.bsr.org/en/our-insights/blog-view/a-human-rightsreview-of-the-facebook-oversight-board 50 European Commission, (2019), https://ec.europa.eu/digital-single-market/en/news/definitionartificial-intelligence-main-capabilities-and-scientific-disciplines 51 EUR – Lex, Access to European Union law, (2018), https://eurlex.europa.eu/legalcontent/EN/LSU/?uri=uriserv:OJ.L_.2016.119.01.0001.01.ENG 52 Euromonitor International, (2017), https://blog.euromonitor.com/internet-access-basic-human-right/ 53 European Research Studies Journal, (2018), “Legal Status of Artificial Intelligence Across Countries: Legislation on the Move”, https://www.ersj.eu/journal/1245 54 John Markoff, The New York Times, (2016), “No Sailors Needed: Robot Sailboats Scour the Oceans for Data”, https://www.nytimes.com/2016/09/05/technology/no-sailorsneeded-robot-sailboats-scour-the-oceans-for-data.html 55 John McCarthy, (1996), “A proposal for the dartmouth summer research project on artificial intelligence”, http://www- formal.stanford.edu/jmc/history/dartmouth/dartmouth.html 56 Julia Angwin, Jeff Larson, Surya Mattu and Lauren Kirchner, (2016), “Machine Bias”, https://www.propublica.org/article/machine-bias-risk-assessmentsin-criminal-sentencing 57 Max de Heldevang, (2018), “These were Stephen Hawking's last bold predictions on AI, 85 superhumans, and aliens”, https://www.weforum.org/agenda/2018/10/stephen-hawking-leftus-bold-predictions-on-ai-superhumans-and-aliens 58 Microsoft, “Supplier Code of Conduct and training” https://www.microsoft.com/en-us/procurement/supplierconduct.aspx?activetab=pivot%3aprimaryr7 59 OHCHR, (2006) “Freequently Asked Question on a Human Rightsbased Approach to Development Cooperation”, New York and Geneva https://www.ohchr.org/Documents/Publications/FAQen.pdf 60 Prof Joseph Cannataci, (2017) “United Nations Special Rapporteur on the right to privacy - Big Data-Open Data interim – report Consultation”, https://www.ohchr.org/Documents/Issues/Privacy/SR_Privacy/Cons ultationBDODReportDec2017.pdf 61 Professor Philip Alston, (2017), United Nations Special Rapporteur on extreme poverty and human rights, https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx? NewsID=22533&LangID=E 62 United Nations, (1948), “Universal Declaration of Human Rights”, https://www.un.org/en/universal-declaration-human-rights/ 63 United Nations Development Programme, (2006), “UNDP and Civil Society Organizations: A Toolkit for Strengthening Partnerships”, New York, USA, https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/2141UN DP%20and%20Civil%20Society%20Organizations%20a%20Toolk it%20for%20Strengthening%20Partnerships.pdf 64 Steven Melendez and Alex Pasternack, (2019), “Here are the data brokers quietly buying and selling your personal information”, https://www.fastcompany.com/90310803/here-are-the-data-brokersquietly-buying-and-selling-your-personal-information 86 ... quát trí tuệ nhân tạo quyền người Chương 2: Ảnh hưởng việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trách nhiệm bảo vệ quyền người Chương 3: Giải pháp tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền người việc ứng dụng trí. .. CƯỜNG TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 55 3.1 Giải pháp tăng cường trách nhiệm bảo vệ quyền người việc ứng dụng trí. .. VỚI TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI 31 2.1 Những ảnh hưởng tích cực trí tuệ nhân tạo trách nhiệm bảo vệ quyền người 31 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực trí tuệ nhân tạo trách nhiệm bảo

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w