1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự việt nam

182 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người mục tiêu phấn đấu nhân loại Nó đảm bảo, gắn liền với phát triển xã hội Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) khẳng định “Tất người sinh tự bình đẳng phẩm giá quyền” [70] Theo phát triển xã hội, quyền người ghi nhận bảo vệ ngày nhiều, như: quyền không bị phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật; quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự lại, cư trú quyền tự tình dục Các quyền người quốc gia thành viên giới quy định, cụ thể hóa vào hệ thống pháp luật nước Ở nước ta, "trải qua trường chinh đánh giặc dựng nước, giữ nước, với bao hi sinh, mát, người Việt Nam hiểu rõ hết giá trị tự quyền làm người Vì vậy, với chúng ta, quyền người thật thiêng liêng" [126, tr.41] Do đó, quyền người nói chung quyền tự tình dục nói riêng hiến định ghi nhận Bộ luật hình (BLHS) sớm: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” [108] Trong trình hội nhập quốc tế, với phát triển kinh tế - xã hội, tình hình tội phạm xâm phạm tình dục (XPTD) diễn biến ngày phức tạp, khó lường Chúng khơng cịn tượng mang tính chất điểm nóng vài địa phương, thị có nhịp độ phát triển kinh tế cao mà phổ biến nhiều tỉnh, thành nước Điều đáng lo ngại, năm gần đây, số lượng tội XPTD có chiều hướng gia tăng, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội loại tội nghiêm trọng, phương pháp, thủ đoạn thực tội phạm ngày tinh vi, xảo quyệt Thống kê Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), phạm vi nước, từ năm 2006 đến 2017, trung bình năm Tịa án nhân dân (TAND) cấp xét xử sơ thẩm 1.624 vụ tương ứng với 1.845 bị cáo có xu hướng gia tăng đáng kể [115] Đặc biệt, độ tuổi nạn nhân nhóm tội phạm hướng tới ngày thấp Hiệp hội Quốc gia Phòng chống Bạo hành trẻ em (NSPCC) thống kê độ tuổi trung bình trẻ em bị xâm hại tình dục tuổi Cứ bé gái có bé bị xâm hại tình dục, bé trai có bé bị xâm hại tình dục [207] Bên cạnh đó, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (Unicef) thống kê: Trên toàn giới, 1/5 nữ giới 1/7 nam giới bị XHTD, 9% đến 25% trẻ em khu vực Châu Á phải chịu đựng nhiều mức độ xâm hại thể chất khác nhau, theo khảo sát 30% bé trai bé gái phải chịu đựng cưỡng tình dục XPTD diễn phổ biến theo số đánh giá, giới số trẻ có trẻ bị XHTD [67, tr.23] Ở Việt Nam, trước trẻ bị XPTD thường dao động từ 13-18 tuổi xuất nhiều vụ việc lứa tuổi từ đến 13, chí khơng trường hợp trẻ tuổi bị XPTD Vấn nạn có xu hướng ngày gia tăng chóng mặt, theo thông kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, trung bình lại có thêm trẻ em bị XPTD, điều tương ứng ngày có thêm trẻ em bị xâm hại Việt Nam Nguy hiểm hơn, số thống kê cho thấy 93% thủ phạm có mối quan hệ quen biết với nạn nhân, 47% kẻ xâm hại họ hàng, người gia đình nạn nhân (không loại trừ bố đẻ, bố dượng hay anh ruột nạn nhân ) [207] Chính điều gây trật tự trị an, ảnh hưởng xấu đến phong mỹ tục, biểu nghiêm trọng suy đồi đạo đức, làm nhức nhối xã hội, gây hoang mang lo lắng nhân dân mối lo cho toàn xã hội Để đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội XPTD nói riêng, Nhà nước cần tiến hành đồng biện pháp khác nhau, biện pháp hình đóng vai trị quan trọng BLHS năm 1999 với việc quy định tội XPTD góp phần quan trọng vào đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Tuy nhiên, trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp xu hội nhập quốc tế với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, BLHS năm 1999 bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng áp dụng hình phạt thực tế Cụ thể: Thứ nhất, quy định BLHS năm 1999 tội XPTD chưa đầy đủ, chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo tính thống cách hiểu, áp dụng tương quan với luật liên quan Ví dụ như, tên tội danh: tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em, tội dâm ô trẻ em không phù hợp, quan niệm trẻ em thay đổi cụ thể hóa Luật Trẻ em năm 2016; quy định hành vi khách quan tội lạc hậu, chưa toàn diện, khái quát dạng hành vi phạm tội diễn thực tế; vấn đề chủ thể tội phạm nhiều ý kiến trái chiều, chưa thống nhất; phân hóa trách nhiệm hình (TNHS) hình phạt cịn chưa chặt chẽ, gây vướng mắc, khó khăn áp dụng, dẫn đến tượng oan, sai xét xử Thứ hai, tính chất nguy hiểm cao hành vi XPTD (6 tội) ghi nhận BLHS năm 1999 quy định TNHS hình phạt lại chưa tương xứng, chưa đủ sức răn đe, tạo hiệu cao cơng tác phịng, ngừa tội Thậm chí, có tội khung hình phạt quy định cịn nhẹ chưa tương xứng với tính chất phạm tội tội hiếp dâm, tội dâm ô với trẻ em Mức độ phân hóa TNHS tội XPTD chưa sâu sắc Do đó, tượng người phạm tội khinh nhờn, coi thường pháp luật, thực hành vi tái phạm, tái phạm nguy hiểm tội XPTD nhiều Thứ ba, BLHS năm 1999 quy định tội XPTD là: tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm, tội cưỡng dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em tội dâm ô trẻ em Tuy nhiên, thực tế xuất nhiều hành vi XHTD nguy hiểm lại chưa hình hóa hành vi dâm ơ, quấy rối tình dục Điều dẫn đến tượng tạo lỗ hổng quy định pháp luật làm bỏ lọt tội phạm nhóm tội Thứ tư, nghiên cứu thực tiễn xét xử tội XPTD cho thấy, cịn khơng trường hợp định tội danh chưa xác, chưa người, tội, pháp luật; áp dụng TNHS, định hình phạt chưa tương xứng với mức độ tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội, làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm nói riêng tội phạm nói chung Thứ năm, BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) (trong luận án NCS thống gọi BLHS năm 2015) có sửa đổi, bổ sung, khắc phục hạn chế số quy định tội XPTD chưa giải triệt để hạn chế nêu Bên cạnh đó, góc độ nghiên cứu, tội XPTD đề tài có nội dung phong phú phức tạp nên nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Thời gian qua, mức độ khác có số cơng trình khoa học đề cập trực tiếp gián tiếp đến đề tài xem xét tương quan phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận đề cập chung nghiên cứu vấn đề định tội danh, định hình phạt nói chung, hay góc độ tội phạm học - phịng ngừa tội phạm nhóm tội phạm này; v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình luận án tiến sĩ tập trung sâu, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định tội XPTD luật hình (LHS) Việt Nam; phân tích thực tiễn xét xử tội phạm 12 năm (2006-2017) đồng thời đề xuất kiến nghị, giải pháp tiếp tục hồn thiện quy định nhóm tội phạm thời gian tới Do đó, để đáp ứng cách tiếp cận quyền người Hiến pháp thực tiễn quy định, xét xử, nghiên cứu, diễn biến thực trạng tội XPTD, việc nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận sở tổng kết thực tiễn xét xử để góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật hình (PLHS) Việt Nam tội phạm này; góp phần hồn thiện lý luận, khắc phục quy định bất cập, đưa kiến nghị khả thi, tiến tới xây dựng hệ thống sách hình giải pháp quán pháp luật, nhận thức tội XPTD nước ta cần thiết Với nhận thức trên, NCS chọn đề tài "Các tội xâm phạm tình dục luật hình Việt Nam" làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm sáng tỏ, sâu sắc có hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn tội XPTD, sở đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định PLHS tội XPTD q trình giải vụ án, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống nhóm tội phạm này, bảo đảm quyền người, bảo đảm ổn định, trật tự an toàn xã hội 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích nêu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1) Đánh giá tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nước, nhận xét ra vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 2) Xây dựng khái niệm khoa học tội XPTD làm rõ đặc điểm, sở, quy định tội XPTD LHS Việt Nam 3) Hệ thống hóa khái quát lịch sử hình thành, phát triển PLHS Việt Nam tội XPTD từ thời phong kiến đến nay, sở đưa nhận xét, so sánh đánh giá 4) Nghiên cứu, phân tích, so sánh quy định tội XPTD BLHS số nước giới rút học kinh nghiệm lập pháp 5) Phân tích quy định BLHS năm 1999 tội XPTD, làm rõ yếu tố cấu thành tội phạm (CTTP) tội này, sở so sánh bất cập mặt lập pháp hình 6) Phân tích thực tiễn xét xử tội XPTD nước ta 12 năm (2006 -2017), đồng thời tồn tại, hạn chế pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nguyên nhân cần khắc phục 7) Đề xuất, kiến nghị việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định BLHS năm 2015 tội XPTD giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu quy định PLHS Việt Nam tội XPTD; vấn đề lý luận liên quan thực tiễn xét xử 12 năm trở lại tội XPTD Việt Nam; kinh nghiệm lập pháp số nước giới tội XPTD 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dưới cách tiếp cận LHS, luận án xác định phạm vi nghiên cứu vấn đề tội phạm, hình phạt vấn đề liên quan đến việc xây dựng thực thi PLHS tội xâm phạm trực tiếp đến quyền bất khả xâm phạm tình dục người quy định Chương XII, BLHS năm 1999 Cụ thể là: tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm, tội cưỡng dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em tội dâm ô với trẻ em (được quy định điều luật tương ứng: Điều 111, Điều 112, Điều 113, Điều 114, Điều 115, Điều 116 BLHS năm 1999) Luận án không nghiên cứu tất tội phạm liên quan đến tình dục Các nội dung xã hội học, tội phạm học liên quan đến đề tài phạm vi nghiên cứu luận án, NCS sử dụng giải vấn đề LHS có liên quan Việc nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp số nước giới tội XPTD nhằm mục đích tham khảo tăng cường tính thuyết phục cho việc phân tích, lập luận, đánh giá kiến nghị hoàn thiện PLHS Việt Nam nhóm tội Ngồi ra, việc nghiên cứu thực tiễn xét xử tội XPTD Việt Nam giới hạn từ 2006 - 2017, phạm vi nước, nhằm tổng kết thực tiễn, làm sở cho kiến nghị tiếp tục hoàn thiện PLHS giải pháp nâng cao hiệu áp dụng PLHS việc xử lý tội phạm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận luận án Phương pháp luận để nghiên cứu luận án phép vật biện chứng phép vật lịch sử Cơ sở lý luận luận án học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng đấu tranh phịng chống tội phạm q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; Cơ sở thực tiễn luận án án, định Tòa án tội XPTD; số liệu thống kê, báo cáo tổng kết TANDTC địa phương tội phạm 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu làm sáng tỏ tri thức khoa học LHS luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu như: Phương pháp phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận tội XPTD, làm rõ nội hàm quy phạm pháp luật nước tội phạm Chương 1, Qua đó, đánh giá chất, hạn chế hệ thống pháp luật tội XPTD Đồng thời, phương pháp cịn sử dụng để phân tích thực trạng quy định, áp dụng tội XPTD Việt Nam, mặt hạn chế thực tiễn xét xử tội Chương 3,4 Phương pháp lịch sử sử dụng để khảo cứu tài liệu, nguồn sử liệu khác nhà nước pháp luật có liên quan đến tội XPTD Chương Chương Phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hóa quan điểm khoa học tội XPTD, đặc điểm có tính quy luật pháp luật thực định thực tiễn áp dụng tội phạm Chương 1,2,3 Phương pháp thống kê, khảo sát án điển hình sử dụng để tổng hợp số liệu liên quan đến thực tiễn xét xử tội XPTD 12 năm (2006 – 2017), đồng thời, phản ánh tính khách quan thực trạng Chương 3, làm sở cho việc đánh đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tội XPTD Phương pháp so sánh luật học sử dụng để so sánh, từ điểm tương đồng, khác biệt quy phạm tương ứng có liên quan đến tội XPTD Việt Nam với số nước giới rút kinh nghiệm cho đề xuất hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam tội phạm Chương Những đóng góp luận án Thông qua việc đánh giá tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ngồi nước, Luận án nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội XPTD LHS Việt Nam Luận án phân tích quy định pháp luật, luận điểm khoa học để từ xây dựng khái niệm khoa học tội XPTD làm rõ đặc điểm, sở, quy định tội XPTD LHS Việt Nam Hệ thống hóa khái quát lịch sử hình thành, phát triển PLHS Việt Nam tội XPTD từ thời phong kiến đến nay; đồng thời nghiên cứu, phân tích, so sánh quy định tội XPTD BLHS số nước giới, sở đưa nhận xét, so sánh đánh giá hạn chế, luận giải thành tựu kế thừa học cần rút kinh nghiệm Qua việc phân tích quy định BLHS năm 1999 tội XPTD, làm rõ yếu tố cấu thành tội phạm (CTTP) tội này, sở so sánh bất cập mặt lập pháp hình sự; với việc đánh giá thực tiễn xét xử, áp dụng tội XPTD nước ta 12 năm (2006 -2017), luận án hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập này, sở đề xuất, kiến nghị việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định BLHS năm 2015 tội XPTD giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc: 6.1 Ý nghĩa khoa học Thông qua kết nghiên cứu, luận án góp phần bổ sung thêm kiến thức khoa học vào hệ thống tri thức tội phạm nói chung tội XPTD nói riêng Cụ thể, luận án làm sáng tỏ số khái niệm như: khái niệm tình dục, quyền tình dục, tội XPTD Đồng thời, đặc điểm phân tích sở việc quy định tội XPTD LHS Luận án cơng trình nghiên cứu lịch sử lập pháp tội XPTD cách đầy đủ có hệ thống trình tự thời gian, phác họa tranh tổng thể tội XPTD lịch sử lập pháp hình Việt Nam nhằm phân tích rõ giá trị kế thừa cần nên tiếp tục áp dụng lập pháp hình áp dụng PLHS nước ta Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử tội XPTD đánh giá phân tích sở số liệu 12 năm (2006 - 2017), lấy từ nguồn thông tin đáng tin cậy Những số liệu mô cách chân thực thực tiễn đấu tranh xử lý nhóm tội phạm Thêm vào đó, việc nghiên cứu so sánh với LHS số nước lựa chọn sở khác biệt tương đồng kinh tế, trị, văn hóa xã hội trình độ phát triển nhằm củng cố sở khoa học lý luận cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp LHS Việt Nam tội XPTD 6.2 Về thực tiễn Trước tốc độ phát triển kinh tế xã hội gia tăng chóng mặt hành vi XPTD nay, việc nghiên cứu đề xuất kiến giải hoàn thiện pháp LHS nước nhà cần thiết có ý nghĩa thiết thực cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng PLHS tội XPTD xây dựng sở: phân tích sở lý luận thực tiễn; phân tích học kinh nghiệm từ lịch sử nước ngồi; phân tích đầy đủ dấu hiệu, chất, tính nguy hiểm tội phạm; phân tích thực tiễn 12 năm đấu tranh xử lý tội phạm nên bảo đảm có tính thuyết phục khả thi cao Ngồi ra, luận án bổ sung, góp phần làm phong phú thêm tư liệu nghiên cứu tội XPTD Việt Nam Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung, giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật tội XPTD Đặc biệt, gần việc tiếp tục hoàn thiện BLHS năm 2015 Đồng thời, luận án cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học LHS, tội phạm học nói riêng cho cán thực tiễn công tác quan bảo vệ pháp luật trình xử lý tội XPTD Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề chung tội xâm phạm tình dục luật hình Chương 3: Các quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm tình dục thực tiễn xét xử Chương 4: Yêu cầu tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 2015 tội xâm phạm tình dục giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các tội xâm phạm tình dục vấn đề phức tạp, phong phú lý luận thực tiễn, ln nhà nghiên cứu, người làm công tác lập pháp, áp dụng thực tiễn toàn xã hội quan tâm Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến nhóm tội XPTD Mỗi cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ định, có ý nghĩa đóng góp vào cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung tội XPTD nói riêng Cụ thể, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ngồi nước sau: 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Các tội xâm phạm tình dục xuất sớm [22] [24] [110 [125] nhận quan tâm, nghiên cứu rộng rãi nhiều khía cạnh Những cơng trình nghiên cứu định hình, đặt móng cho khoa học pháp lý hình Việt Nam nhóm tội XPTD Bởi vậy, cơng trình sau có kế thừa, bình luận, đánh giá phê phán kết nghiên cứu cơng trình trước Tính đến nay, việc nghiên cứu nhóm tội XPTD có hàng trăm cơng trình nghiên cứu công bố, phong phú, đa dạng cách khai thác phương diện, góc nhìn khác 1.1.1 Dưới góc độ luật hình ` Tiếp cận góc độ LHS, tội XPTD nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai khác nhiều góc độ Nghiên cứu góc độ lý luận, giải kiến thức nhóm tội xâm phạm tình dục khái niệm, dấu hiệu đặc trưng nhóm tội… Đầu tiên, phải nói đến cơng trình thống sở đào tạo chuyên sâu luật, giáo trình trường đại học, như: Giáo trình LHS Việt Nam tập Trường Đại học Luật Hà Nội [135]; Giáo trình LHS Việt Nam - Phần tội phạm Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội [17]; Giáo trình LHS Việt Nam Phần tội phạm (Quyển 2) Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh [136];Giáo trình LHS Việt Nam - Phần tội phạm [20], PGS.TSKH Lê Văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Quán Anh, Nguyễn Bửu Triều (2002), Bệnh học giới tính nam, Nxb Y học Tuấn Anh (Theo Daily Mail) (2013), Công bố đồ "cường quốc" web khiêu dâm giới, đăng báo điện tử vietnamnet.vn chuyên mục Công nghệ Lương Khải Ân (1997), Pháp Luật Hình thực tế xét xử tội lạm dụng tình dục trẻ em, Đề tài tham gia hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên lần thứ nhất, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Ban biên tập Tạp chí Tịa án nhân dân (2005), “Nguyễn Văn S phải chịu trách nhiệm tội hiếp dâm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6), tr39-41 Ban soạn thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) (2015), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Bộ luật Hình (sửa đổi), Hà Nội Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (2002), số 09, ngày 30/12/2002, tr.15 Phạm Văn Beo (2010), Luật Hình Việt Nam - Phần tội phạm (Quyển 2), Nxb Chính trị quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”,Hà Nội Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 49-NQ/TW “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, ngày 02/6/2005 10 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 48NQ/TW “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, ngày 24/5/2005 11 Bộ Tư pháp (1997), Các tội tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục người chưa thành niên, Nxb Tư pháp Hà Nội 12 Lê Cảm & Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước Pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Cảm - Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh - Lý luận, lời giải mẫu 500 tập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp Luật Hình Việt Nam giai đoạn Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật Hình (tập I), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật Hình (tập IV), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Lê Cảm (Chủ biên)(2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật Hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Văn Cảm (2009), Sách chuyên khảo: Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Trung Chánh (1943), Đại Nam hình pháp, Nhà in Xuân Thu, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Viện đại học Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn; 25 Chính phủ (1955), Thơng tư số 442/TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19 tháng năm 1955 việc trừng trị số tội phạm, Hà Nội 26 Chính phủ (1976), Sắc luật 03/1976 (ngày 15/03/1976) quy định tội phạm hình phạt, Hà Nội 27 Chính phủ (2011), Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 28 Chính phủ (2015), Tờ trình số 186 Chính Phủ ngày 27/4/2015 dự án Bộ luật Hình (sửa đổi), Hà Nội 29 Nguyễn Chí Cơng (2005), “Có để kết luận Nguyễn Văn S phạm tội hiếp dâm”, Tạp chí Tịa án (2), tr.29-31 30 Đỗ Việt Cường (2008), “Một vài ý kiến trao đổi tội hiếp dâm theo quy định điều 111 BLuật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (23), tr.32-33 31 Lê Hữu Du (2015), Đấu tranh phòng chống tội hiếp dâm trẻ em Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã Hội Việt Nam 32 Đào Xuân Dũng (2006), Tình dục học đại cương, Nxb Y học, Hà Nội 33 Duy Hồ Đắc Duy (2007), “Pedophilia loại tội phạm tình dục nguy hiểm”, Tạp chí Sức khỏe Đời sống (6); 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020, Hà Nội 37 Trần Thành Đạo, Trương Phương (2009), Hóa dược 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Điệp, Đồn Tấn Minh (1998), Tìm hiểu tội phạm tham nhũng, ma tuý xâm phạm tình dục người chưa thành niên, Nxb Công an nhân dân,Hà Nội 39 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 40 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (08) 41 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Tội mua dâm người chưa thành niên lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 42 Khổng Văn Hà (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần tội phạm (tập II), Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội 43 Huỳnh Hải (2012), Trẻ bị xâm hại tình dục - hồi chng báo động suy đồi đạo đức, Báo điện tử Dân trí 44 Nguyễn Khắc Hải (2002), “Về điều 112 BLuật Hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án (4) 45 Phạm Thanh Hải (2004), “Xét xử nguyễn Văn S tội giết người tội hiếp dâm có pháp lý”, Tạp chí Tịa án (26), tr.28 46 Cao Văn Hào (2005), Hướng dẫn học tập mơn Luật Hình phần tội phạm, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 47 Cao Thị Mỹ Hằng (2010), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em theo pháp Luật Hình Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thị Phương Hiền (2014), Các tội xâm phạm tình dục Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Ngọc Hịa (2006), Mơ hình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp Luật Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên)(2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 52 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Lê Quốc Hồng (2004), Chính sách hình tội xâm hại tình dục trẻ em, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 54 Lưu Thị Thu Hiền (2004), “Nguyễn Văn S phạm tội hiếp dâm”, Tạp chí Tịa án nhân dân (24), tr.28-29 55 Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa 56 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị 02/ NQ- HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 57 Phạm Mạnh Hùng (2002), “Hoàn thiện quy định pháp Luật Hình tội xâm phạm tình dục trẻ em”, Tạp chí Tịa án nhân dân (12), tr.8-10 58 Đỗ Thanh Huyền (2005), “Kết tội Nguyễn Văn S phạm tội hiếp dâm có cứ”, Tạp chí Tòa án nhân dân (2), tr.31-33 59 Lê Quang Hưng (2009), Bài giảng thuốc mê, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam; 60 Nguyễn Thu Hương (2008), Hiếp dâm Việt Nam từ quan điểm văn hóa - xã hội lịch sử, Nbx Thế giới, Hà Nội 61 Nguyễn Thu Hương (2009), Cấm kị thực tiễn: Xâm hại tình dục Việt Nam thời, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (phần chung), Nxb Học viện Cảnh sát Nhân dân, Hà Nội 63 Trịnh Thị Thu Hương (2004), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em Luật Hình Việt Nam đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Luận văn Thạc sĩ 64 Thu Hường (2010), Hậu xâm hại tình dục, Báo điện tử tỉnh Đồng Tháp 65 Phạm Thế Quang Huy (2011), Việt Nam dẫn đầu khu vực lượng người dùng internet, đăng Báo Dân trí 66 Nguyễn Hiển Khanh (2004), “Về tội hiếp dâm theo Điều 111 BLuật Hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (02), tr.57-60 67 Tạ Thị Minh Kiên, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2015), “Đặc điểm nạn nhân vụ XHTD trẻ em giải pháp phịng ngừa”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân (15), tr.23 68 Nguyễn Thị Lành (2005), Các tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên góc độ pháp lý hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Thành Lâm (2005), Trở lại bài: “Nguyễn Văn S phạm tội hiếp dâm hay phạm tội xâm phạm thi thể mồ mả”, Tạp chí Tịa án nhân dân (4), tr.40-41 70 Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) 71 Liên Hợp quốc (1979), Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 (Công ước CEDEW) 72 Liên Hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 (Công ước QTE) 73 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2016), Bàn khái niệm giao cấu hành vi quan hệ tình dục khác từ Điều 141 đến Điều 146 Bộ luật Hình 2015, Tạp chí Nghề Luật (2), tr 48, 49 61 74 Nguyễn Thị Thanh Loan (2011), Phòng ngừa tội hiếp dâm trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 75 Uông Chu Lưu (chủ biên) (2003), Bình luận khoa học BLuật Hình Việt Nam, Tập II, Quyển 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Đức Lực (2005), “Nguyễn Văn S phạm tội hiếp dâm”, Tạp chí Tịa án nhân dân (1), tr.33-34 78 ng Chung Lưu (1999), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (phần chung), Nxb Tư pháp, Hà Nội 79 Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Dương Thị Quỳnh Mận (2006), “Đấu tranh phòng chống tội hiếp dâm trẻ em địch bàn tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 81 Dương Tuyết Miên (1998), “Về tội xâm phạm tình dục Luật Hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học (06), tr.44 82 Dương Tuyết Miên (2005), “Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục”, Tạp chí Luật học, Đặc san Bình đẳng giới 83 Dương Tuyết Miên, Bùi Thị Quyên (2013), “So sánh dấu hiệu định tội tội hiếp dâm BLuật Hình Việt Nam hành với Bộ luật Hình số nước số kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân (7), tr.35-42 84 Quang Minh (2004), Trẻ bị xâm hại tình dục, nguyên nhân hậu quả, Báo Sức khỏe Đời sống chuyên đề số 90/2004 85 Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị”, Thơng tin Khoa học pháp lý (12) 86 Đặng Xuân Nam (1999), “Tội hiếp dâm trẻ em đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 87 Đặng Xuân Nam (2009), “Trao đổi tội hiếp dâm theo điều 111 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (7), tr.46-48 88 Phúc Nguyên (2016), Tòa Cà Mau xin lỗi niên mang án oan hiếp dâm, Báo điện tử VN Express, mục Pháp luật 89 Đoàn Thị Thu Nga Trần Thị Mỹ Dung (2005), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh lần IX năm 2005 90 Ngơ Văn Nhạc (2000), “Võ Văn Tuấn phạm tội cưỡng dâm”, Tạp chí Tịa án nhân dân (12), tr.22-23 91 Phạm Văn Nhớ (2010), “Một số ý kiến trao đổi tội giao cấu với trẻ em”, Tạp chí Kiểm sát (11), tr.28-36 92 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2003), Quốc triều hình luật- Luật hình triều Lê, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 93 Hồng Nhung (2010), “Một số đặc điểm tâm, sinh lý trẻ bị xâm hại tình dục”, Tạp chí du lịch Việt Nam (vtr.org.vn) 94 Cao Thị Oanh (Chủ biên) (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam Phần tội phạm (Dùng trường Đại học chuyên ngành Luật, An ninh, Công an), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 95 Cao Thị Oanh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần chung (Dùng trường Đại học chuyên ngành Luật, An ninh, Công an), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 96 Lữ Huyền Phố (2012), Tương lai tang thương tuổi thơ méo mó, Báo Điện tử Cơng an Nhân dân số ngày 18/12/2012; 97 Nhật Quang (2016), Lột mặt kẻ cầm đầu trang web khiêu dâm trẻ em nam, đăng Báo công an nhân dân 98 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 99 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 100 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp 1946, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 101 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp 1959, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 102 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 103 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), Bộ luật Hình 1985 sửa đổi, bổ sung 1989, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 104 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Bộ luật Hình 1985 sửa đổi, bổ sung 1991, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 105 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 106 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 107 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động năm 2012, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 108 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 108a Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình 2015, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 109 Bùi Thị Quyên (2012), “Bàn số dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23), tr.28-36 110 Nguyễn Quang Quýnh (1973), Hình luật tổng quát, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 111 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Công văn số 73/TK ngày 2/3/1995 TANDTC việc xét xử loại tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em, Hà Nội 112 Tịa án nhân dân tối cao (1967), Bản tổng kết hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm số tội phạm khác tình dục số 329-HS2 ngày 11 tháng năm 196, Hà Nội 113 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo cơng tác Tịa án năm 1996, Hà Nội 114 Tòa án nhân dân tối cao (2001),Vai trị Tồ án nhân dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm tình dục, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 115 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 2006 đến năm 2017, Hà Nội 116 Tòa án nhân dân tối cao – Tòa phúc thẩm Hà Nội (2011), Bản án số 690/2011/HSPT ngày 25/11/2011, việc xét xử phúc thẩm bị cáo Nguyễn Đức Hợi, (SST 280), Hà Nội 117 Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm TP.HCM (2008), Bản án số 1177/2008/HSPT ngày 20/10/2008 xét xử phúc thẩm vụ án hình bị cáo Dinh Jonathan Peter, thành phố Hồ Chí Minh 118 Tịa án nhân dân tỉnh Hà Tây (2006), Bản án số 345/2006/HSPT ngày 25/11/2006, Hà Tây 118a Tịa án nhân dân tỉnh Hịa Bình (2006), Bản án số 345/2006/HSPT ngày 25/11/2006, xét xử sơ thẩm vụ án hình bị cáo Bùi Văn Anh, Hịa Bình 119 Trần Quang Thái (2013), “Nam giới người bị hại tội hiếp dâm hay khơng?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21, tr.28 120 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (1994), Hồng Việt Luật Lệ, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 121 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (1994), Lê Triều hình luật, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 122 Nguyễn Thị Thanh (2008), Các tội xâm phạm tình dục - Lý luận thực tiễn, Đề tài NCKH Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 123 Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh - Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ - Quyển V, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 124 Thùy Thảo (2009), Nỗi đau trẻ bị xâm hại tình dục, Trang điện tử tỉnh ủy Phú Yên ngày 12/6/2009 (baophuyen.com.vn); 125 Phan Văn Thiết (1954), Hình luật tu tri, Ấn quán Võ Văn Vân, Sài Gịn; 126 Lê Minh Thơng (1998), "50 năm - Tuyên ngôn giới quyền người", Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4) 127 Thủ tướng Chính phủ (1955), Thơng tư số 442/TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19 tháng năm 1955 việc trừng trị số tội phạm, Hà Nội 128 Đồng Xuân Thuận (2015), Quy định pháp luật xử lý hành vi quấy rối tình dục náo? Người bị quấy rối phải làm để bảo vệ mình, Báo pháp luật đời sống, số 129 Lê Văn Tình (2009), “Đấu tranh phịng, chống tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 130 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung Luật Hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 131 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật Hình nước Cộng hịa Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân 132 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Canada (Quyển 1), Nxb Công an nhân dân 133 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân 134 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập 2, Nxb Công an nhân dân 135 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân 136 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Quyển 1), Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 137 Bùi Anh Tuấn Hồ Thị Nệ (2001), Tìm hiểu tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 138 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (Quyển - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 UN Women UNDOC (2014), Nghiên cứu chuẩn mực quốc tế việc xóa bỏ bạo lực phụ nữ, Bản tiếng Việt, tháng 12/2014, Hà Nội 140 Ủy ban thường vụ quốc hội (2009), Báo cáo số 251/BC-UBTVQH12 ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (ngày 23 tháng năm 2009), Hà Nội 141 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng, Quốc hội Khóa XIII (2012),“Báo cáo kết giám sát Việc thực sách pháp luật phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010”, Hà Nội 142 Nguyễn Văn (2005), “Làm rõ quan điểm tác giả bài”Nguyễn Văn S phạm tội hiếp dâm hay tội xâm phạm thi thể mồ mả””, Tạp chí Tịa án nhân dân (5), tr.44-45 143 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 144 Trương Quang Vinh (Chủ biên) (2008), Tội phạm hình phạt Hồng Việt luật lệ, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 145 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 146 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật Hình trước yêu cấu đổi đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 Lưu Hải Yến (2008), Phòng ngừa tội xâm phạm tình dục địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 149 Ariane Reinhart (1999), Sexual harassment Snitzerlard, Nxb Internation Labour office Geneva 150 Ban Ki Moon, Michel SidiBes (2012), Bài phát biểu nhân ngày giới phòng chống AIDS năm 2012, Giám đốc điều hành chương trình Liên Hợp Quốc phòng chống HIV/AID (UNAIDS) 151 Bryan Strong, Chiristime De Vault, Barbara W.Sayad, Wiliam L.Yarber (2005), Human Sexuallity, Nxb Diversity in Contemporary America (tr.3; tr326) 152 Carla Van Dam (2001), “Indentifying Child Molesters: Preventing Child Sexual Abuse by Recognizing the Patterns of the Offenders”, Nxb Routledge; 153 Diana E.H Russell Rebecca M Bolen (2000), “The Epidemic of Rape and Child Sexual Abuse in the United States”, Sage Publications Tnc 154 Dimitrios M Baltogiannis, Alexander K Charalabopoulos, Xenophon K Giannakopoulos, Dimitrios J Giannakis, Nikolaos V Sofikitis and Konstantinos A Charalabopoupos (2006), “Penile Erction During Transurethal Surgery”, Journal of Andronogy pp.376 155 Elaine Landau (1993), Sexual harssament, Nxb Walker and Company NewYork, 93 tr, tr.28 156 Elizabeth Gray (1998), “Death Penalty and Child Rape: An Eighth Amendment Analysis”, Saint Louis bang Missouri Hoa Kỳ 157 Patricia A.Resick and Monica K.Schicke (1998), Cognitive processing The rapy for rapy Victimes, Nxb Sage Publications, London, 178 tr (tr.3) 158 Fouad R Kandeel, Vivien K.T, Koussa, and Ronald S Swerdloff (2011), “Male Sexual Function and Its Disorders; Physiology, Pathophysiology, Clinical Investigation, and Treatment” Endocrine Reviews, 2011, Volume 22, Mumber 3, pp.343-352 159 Freda Briggs (1995), “From Victim to Offender: How Child Sexual Abuse Victims Become Offenders” Allen & Unwin, Austraila 160 Gangrade KD, Sooryamoorth R Renjini D(2008), Child rape: facets of a helnous crime, đăng trang điện tử http://www.nebi.nlm,nih.gov 161 Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, Nxb Lao động – Xã hội 162 Havey J and Judith AB, (2012) “Andropose in the Aging Male” The Journal for nurse Practitioners, 2009, March, pp 207-2012 163 Joel Samaha (2005), Criminal law, Eight Edition, Minnesota Univercity,Hoa Ky 164 John Mulcahy, Male Sexual Function, Humana Press, Kouriefs C, Watkin N.A (2006), “What if it gets “bigger”, Annals of the royal college of surgeons of England, 2003, Volume 85, number 2, pp.126-127 165 Karen M Staller Kathleen Coulborn Faller (2009), Seeking Justice in Child Sexual abuse: Shifting Burdens and Sharing Responsibilities, Nxb Columbia University Press 166 Khuat Thu Hong, Le Bach Duong, Nguyen Ngọc Huong (2006), Sexuality in contemporary Viet Nam, Nxb Knowledge publishing house, 361 tr (tr.26); Bryan Strong, Chiristime De Vault, Barbara W.Sayad, Wiliam L.Yarber (2005), Human Sexuallity, Nxb Diversity in Contemporary America (643 tr) (tr.326) 167 Kurt M Bumby (2012), “Assessing the cognitive distortions of child molesters and rapists: Development and validation of the Molest and Rape scales”, Sexual abuse 168 Linda Richter, Andrew Dawes Craig Higson - Smith (2005), “Sexual Abuse of Young Children in Southern Africa”, Human Sciences Research Council 169 Louise A.Jackson (2000), “Child Sexual Abuse in Victorian England”, Routledge, England 170 Martin A Finkel, Angelo, P, Giardino (2001), “Medical Evaluation of Child Sexual Abuse: A Practical Guide”, Sage Pubn Inc 171 Melanie Reinke (2002) “Das Recht Jedes Kindes auf Schutz vor sexuellem Missbrauch, Praventionsarbeit im interkulturellen Kontext” Tectum 172 Nieschlag E, Swerdloff R, Behrec HM (2005) et al, EAU Guidelines Investigation, Treatmaent and Monitorieng of Late- Onset Hypogonadismin Male - ISA, ISAM, and EAU Recommendations, Europen Urology Supplement, 48, pp.1-4 173 Paola Sandroni (2011), “Aphrodisiacs past and present: A historical review”, Clincal Automic Reseach, 2011, volume 11, number 5, pp 303-307 174 R Kim Oates, Nxb Harcourt Publishers Group (1990), “Understanding and Managing Child Sexual Abuse” Austraila Pty.Ltd 175 Stenphen Smallbone, Bill Markshall, Richard Wortley (2008), “Preventing Child Sexual Abuse Evidence Policy and Practice”, Nxb Willan Publishing (UK) WEBSITE 176 http://dantri.com.vn/phap-luat/lot-mat-nhung-ke-cam-dau-trang-web-khieudam-tre-em-nam-20160218080330058.htm 177 http://danviet.vn/tin-tuc/hiep-dam-tap-the-nguoi-chuyen-gioi-5-nam-chua-xuduoc-464188.html 178 http://dantri.com.vn/su-kien/tre-bi-xam-hai-tinh-duc-hoi-chuong-bao-dong-susuy-doi-dao-duc-1337962914.htm 179 http://hr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_ve_tinh_duc_tron g_phap_luat_quoc_te_va_quoc_gia_-_vu_cong_giao.pdf 180 http://ippf.org/resources/publications/sexual-rights-ippf-declaration, truy cập ngày 22/12/2012 181 http://khoahoc.tv/lich-su-tinh-duc-cua-loai-nguoi-7474, truy cập ngày 6/1/2016 182 http://legislationline.org/download/action/download/id/4247/file/RF_CC_199 6_am03.2012_en.pdf 183 http:/legislationline.org/documents/section/criminal-codes/country/Russian Federation ngày 31/7/2016 184 http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/UniversalHumanRightsIn struments.aspx, truy cập ngày 25/12/2012 185 http://news.zing.vn/thu-doan-lam-dung-tinh-duc-tre-em-o-viet-nam-post638166.html 186 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/3377352 187 http://www.tuonglaicentre.orgm/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-hoat-dong 188 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Sac-lenh-so-47-giutam-thoi-luat-le-hien-hanh-Bac-Trung-Nam-bo-ban-hanh 189 http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/136630/cong-bo-ban-do-cac-cuong-quocweb-khieu-dam-the-gioi.html 190 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/191153/vu-an-co-mot-khong-hai-o-vn-danong-hiep-dam-dan-ong.html 191 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/toa-ca-mau-xin-loi-thanh-nien-mang-anoan-hiep-dam-3417901.html 192 http://www.baomoi.com/cam-bay-web-den-tan-cong-tre-em-nam/c/18945336.epi 193 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/thamgiacactochucquocte 194 http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/quan_he_tinh_duc_o_tang_1_thap_maslow.html, vào 09:32' CH - Thứ hai, 23/09/2013 195 http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/UniversalHumanRightsI nstruments.aspx, truy cập ngày 25/12/2012 196 http://www.tinsd.com/2015/12/bang-hoang-phat-hien-cac-vu-hiep-dam.html 197 http://www.un.org/en/events/aidsday/2012/statements.shtml, truy cập ngày 1/1/2013 198 http://www.who.int/reproductivehealth/topics/gender_rights/sexual_health/en/, truy cập ngày 22/12/2012 199 http://www.worldsexology.org/content/sexual-rights-0, truy cập ngày 28/12/2012 200 http://www.ykhoa.net/tinhduc_gioitinh/sachtinhduc/3B9B7D60.htm 201 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_nhu_c%E1%BA%A7u_c%E1%B B%A7a_Maslow 202 https://books.google.com.vn/books/Secrecy 203 https://www.nolo.com/products/criminal-law-desk-reference 204 https://www.tapchicongsan.org.vn 205 http://www.un.org/en/events/aidsday/2012/statements.shtml, truy cập ngày 1/1/2013 206 Law-faqs.org 207 http://news.zing.vn/con-so-dang-bao-dong-ve-xam-hai-tinh-duc-tre-em-taiviet-nam-post728356.html ... Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRONG LUẬT HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm, đặc điểm tội xâm phạm tình dục 2.1.1 Khái niệm tình dục quyền tình dục Tình dục đời gắn liền với tồn nhân... này, tội XPTD tội phạm nghiêm trọng kể trường hợp tội phạm gây tổn thương vật chất Tác giả cho rằng, cách xâm hại tội phạm tình dục khác với tội phạm gây thương tích, có xâm hại tội phạm tình dục. .. sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề chung tội xâm phạm tình dục luật hình Chương 3: Các quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm tình dục thực tiễn xét xử Chương

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w