1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HK2 hóa 10 THPT trần nhân tông hà nội 2016 2017 có lời giải

7 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 571,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017 MƠN HĨA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 30 phút (20 câu trắc nghiệm) Câu (VD): Cho 5,6 lít (đktc) khí H2S hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch KOH 1M, sản phẩm thu là: A 0,05 mol K2S 0,2 mol KHS B 0,3 mol KHS C 0,25 mol K2S C 0,25 mol K2S D 0,25 mol K2S 0,2 mol KHS Câu (NB): Dựa vào số oxi hóa lưu huỳnh kết luận sau tính chất hóa học S đơn chất: A Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B Có tính oxi hóa C Có tính khử D Khơng có tính khử tính oxi hóa Câu (VD): Khi cho 21,75 gam mangan đioxit rắn tác dụng với axit clohiđric đậm đặc đun nóng thể tích clo thu đktc là: A 5,6 lít B 5,0 lít C 11,2 lít D 8,4 lít Câu (VD): Hịa tan hồn tồn 13,4 gam hỗn hợp kim loại đứng trước hiđro vào dung dịch HCl, ta thu dung dịch X 11,2 lít khí bay (ở đktc) Khi cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu là: A 49,9 g B 48,9 g C 49,4 g D 31,15 g Câu (TH): Tính chất đặc biệt dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất dãy sau mà dung dịch H2SO4 lỗng khơng tác dụng? A Fe, Al, Ni B BaCl2, NaOH, Zn C Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozo) D NH3, MgO, Ba(OH)2 Câu (TH): Cho sơ đồ phản ứng: H2S + KMnO4+H2SO4 → H2O + S + MnSO4 +K2SO4 Thứ tự hệ số chất tham gia phản ứng dãy số dãy sau? A 3, 2,5 B 2, 2, C 5, 2, D 5, 2, Câu (NB): Thành phần nước clo có chứa chất sau: A H2O, Cl2, HCl, HClO B HCl, HClO C Cl2, HCl, H2O D Cl2, HCl, HClO Câu (NB): Trong dãy axit HF, HCl, HBr, HI Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi sau: A vừa tăng vừa giảm B không thay đổi C giảm D tăng Câu (TH): Chất sau dùng làm khơ chất khí hidro clorua? Trang A dung dịch H2SO4 đặc B CaCl2 khan C NaOH rắn D P2O5 Câu 10 (TH): HX (X halogen) điều chế phản ứng hóa học sau: NaX+H2SO4 đặc  HX+ NaHSO4 NaX chất số chất sau đây? A Nal B NaF NaCl C NaBr D Nal NaBr Câu 11 (TH): Hỗn hợp khí sau tồn điều kiện nào? A N2 O2 B SO2 O2 C Cl2 O2 D H2 O2 Câu 12 (TH): Có bình khơng ghi nhãn, bình chứa dung dịch sau: natri bromua, kali sunfat, axit clohiđric, axit sunfuric Để phân biệt dung dịch trên, ta dùng hóa chất sau: A Phenolphtalein, dung dịch AgNO3 B Quỳ tím, dung dịch BaCl2 C Quỳ tím, khí Cl2 D Phenolphtalein, dung dịch BaCl2 Câu 13 (TH): Phản ứng hóa học phản ứng sau chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh iot? A Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O B Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 C Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O D Br2 + 5C12 + 6H2O — 3HBrO3 + 10HCI Câu 14 (TH): Cho sơ đồ phản ứng: X+ Br2 + H2O + H2SO4+ X là: A SO2 B H2S C CO2 D SO2 H2S Câu 15 (TH): Có dung dịch loãng muối NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2 Khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch muối trên, có trường hợp phản ứng tạo chất kết tủa A B C D Câu 16 (TH): Dùng loại bình sau để đựng dung dịch HF? A Bình thủy tinh khơng màu B Bình nhựa teflon (chất dẻo) C Bình gốm (thành phần gồm có SiO2) D Bình nhơm Câu 17 (NB): Trong phản ứng Clo với dung dịch NaOH tạo nước Giaven: A Nước đóng vai trị chất khử B Clo đóng vai trị chất khử C Clo đóng vai trị chất oxi hóa D Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa chất khử Câu 18 (TH): Khi cho SO2 sục qua dung dịch X từ từ đến dư thấy xuất kết tủa màu trắng sau kết tủa tan X dung dịch dung dịch sau: A Dung dịch NaHCO3 B Dung dịch NaOH C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch H2S Câu 19 (TH): Để loại bỏ khí H2S khỏi hỗn hợp H2S HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư Dung dịch là: A Dung dịch NaHS B Dung dịch NaOH C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch Pb(NO3)2 Câu 20 (VD): Cho 22,4 gam kim loại A hóa trị II (duy nhất) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 7,84 lít khí SO2 (đktc) sản phẩm khử Kim loại A là: A Pb B Mg C Cu D Zn Trang ĐÁP ÁN 10 A A A B C D A D C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B B A D B D C D C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Ta tính tỉ lệ: k  nKOH / nH2 S  1,2 mol 1  k  Do H2S tác dụng với dung dịch KOH theo phương trình sau: H2 S  KOH  KHS  H2O H2 S  2KOH  K2 S  2H2O Lập hệ phương trình để tìm số mol muối thu sau phản ứng Hướng dẫn: Ta có: nH2S  0,25 mol;nKOH  0,3mol Ta có tỉ lệ: k  nKOH / nH2S  1,2mol 1  k  Do H2S tác dụng với dung dịch KOH theo phương trình sau: H2 S  KOH  KHS  H2O H2 S  2KOH  K2 S  2H2O Đặt nKHS  xmol;nK2 S  ymol Ta có: nH2 S  x  y  0,25 mol;nKOH  x  2y  0,3mol Giải hệ ta có: x = 0,2 y = 0,05 Vậy sau phản ứng thu 0,2 mol KHS 0,05 mol K2S Đáp án A Câu 2: Phương pháp: Dựa vào số oxi hóa lưu huỳnh để suy tính chất hóa học lưu huỳnh đơn chất Hướng dẫn: Nguyên tố S có số oxi hóa thường gặp -2; 0; +4 +6 Ở trạng thái đơn chất, S có số oxi hóa trung gian vừa tăng vừa giảm Do lưu huỳnh đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Đáp án A Câu 3: Phương pháp: Viết phương trình hóa học xảy tính tốn theo phương trình hóa học để tính số mol clo Hướng dẫn: PTHH xảy ra: MnO2 + 4HCl đặc + MnCl2 + Cl2 + 2H2O Theo PT ta có: nCl2 = nMnO2 = 21,75 : 87 = 0,25 mol Trang Suy VCl2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít Đáp án A Câu 4: Phương pháp: Dùng định luật bảo tồn khối lượng để tìm khối lượng muối khan thu Hướng dẫn: Gọi kim loại tương đương với kim loại X, có hóa trị trung bình n X + nHCl → XC1, + n/2 H2 Ta có: nHCl = 2.nH2 = 0,5 = mol Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mx + mHCl = m muối clorua + mH2 Suy m muối clorua = 13,4+1.36,5 - 0,5.2=48,9 gam Đáp án B Câu 5: Phương pháp: Lưu ý với H2SO4 đặc nóng tính oxi hóa cịn thể nguyên tử S6 Hướng dẫn: Dãy A: Fe, Al, Ni tác dụng với H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng Dãy B: BaCl2, NaOH, Zn tác dụng với H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng Dãy C: Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozo) khơng tác dụng với H2SO4 loãng tác dụng với H2SO4 đặc PTHH xảy ra: Cu + 2H2SO4 đặc nóng + CuSO4+ SO2 + 2H2O S+ 2H2SO4 đặc nóng + 3SO2 + H2O H2SO4dac, t C12 H22O11   12C  1lH2O C + 2H2SO4 đặc nóng – CO2+ 2SO2 + 2H2O Dãy D: NH3, MgO, Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng H2SO4 loãng Đáp án C Câu 6: Phương pháp: Cân phương trình phản ứng phương pháp thăng electron Hướng dẫn: Cân phương trình phản ứng phương pháp thăng electron 5H2 S  2KMnO4  3H2SO4  8H2O  2S  2MnSO4  K2SO4 Vậy thứ tự hệ số chất tham gia phản ứng 5, 2, Đáp án D Câu 7: Trang Phương pháp: Dựa vào phản ứng Cl2 với nước để xác định thành phần nước clo Hướng dẫn: PTHH: Cl2  H2O HCl  HClO Do phản ứng thuận nghịch nên thành phần nước clo gồm Cl2, H2O, HCl HClO (Cl2 khí tan phần nước) Đáp án A Câu 8: Phương pháp: Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử tính axit hợp chất nguyên tố tăng dần Hướng dẫn: Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử tính axit hợp chất nguyên tố tăng dần Vậy tính axit: HF  HCl  HBr  HI Đáp án D Câu 9: Phương pháp Dựa vào nguyên tắc lựa chọn chất dùng để làm khơ: có khả hút nước không tác dụng với chất cần làm khô Hướng dẫn: Khơng dùng NaOH rắn để làm khơ chất khí hidro clorua xảy phản ứng NaOH  HCl  NaCl  H2O Đáp án C Câu 10: Phương pháp: Lựa chọn NaX phù hợp để sản phẩm sinh HX không tác dụng với chất tham gia phản ứng Hướng dẫn: Ở NaX NaF NaCl sản phẩm HX (HF HCl) sinh không phản ứng với H 2SO4 đặc, NaX khơng thể NaI NaBr sản phẩm HX (HI HBr) có tính khử mạnh phản ứng với H2SO4 đặc Sau phản ứng không thu HX Đáp án B Câu 11: Phương pháp: Hỗn hợp khí tồn hỗn hợp gồm khí khơng phản ứng với Hướng dẫn: t N2 O2 khơng thể tồn vì: N2  O2   2NO V2O5 , t  SO2 O2 khơng thể tồn vì: 2SO2  O2  2SO3 t H2 O2 không tồn vì: 2H2  O2   2H2O Hỗn hợp khí Cl2 O2 tồn điều kiện khí khơng phản ứng với điều kiện Đáp án C Câu 12: Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học chất để lựa chọn thuốc thử phù hợp Hướng dẫn: Chọn thuốc thử quỳ tím, dung dịch BaCl2: - Nhúng quỳ tím vào dung dịch trên: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ HCl H 2SO4 (nhóm 1), dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím NaBr K2SO4 (nhóm 2) Trang - Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 1, dung dịch làm xuất kết tủa H2SO4, cịn lại khơng có tượng HCl Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 2, dung dịch làm xuất kết tủa K2SO4, cịn lại khơng có tượng NaBr PTHH xảy ra: BaCl2  H2SO4  BaSO4  2HCl BaCl2  K2SO4  BaSO4  2KCl Đáp án B Câu 13: Phương pháp: Dựa vào phản ứng Br2 oxi hóa ion I- tạo thành I2 Hướng dẫn: Ở phản ứng Br2  2NaI  2NaBr  I2 Br2 oxi hóa ion I- tạo thành I2 Do phản ứng hóa học chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh iot Đáp án B Câu 14: Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh Hướng dẫn: X SO2 PTHH: SO2 + Br2 + H2O + H2SO4 + HBr Đáp án A Câu 15: Phương pháp: Dựa vào tính tan muối sunfua để xác định phản ứng tạo kết tủa Hướng dẫn: Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AgNO3 , Pb  NO3 2 ,CuSO4 , FeCl2 tạo kết tủa (có trường hợp thỏa mãn) PTHH xảy ra: Na S  2AgNO3  Ag2 S  2NaNO3 Na S  Pb  NO3 2  PbS  2NaNO3 Na S  CuSO4  CuS   Na 2SO4 Na S  FeCl2  FeS  2NaCl Đáp án D Câu 16: Phương pháp: Lựa chọn loại bình mà thành phần khơng tác dụng với dung dịch HF Hướng dẫn: Dùng loại bình nhựa teflon (chất dẻo) để đựng dung dịch HF dung dịch HF khơng tác dụng với nhựa teflon Khơng dùng bình thủy tinh bình gốm thành phần loại bình có SiO2 mà HF lại tác dụng với SiO2 Khơng dùng bình nhơm HF tác dụng với nhôm, Đáp án B Câu 17: Phương pháp: Viết phương trình hóa học xảy ra, xác định số oxi hóa để xác định vai trị clo phản ứng Hướng dẫn: Trang Phương trình phản ứng: 1 1 Cl2  2NaOH  Na Cl Na Cl O Số oxi hóa Cl giảm từ xuống -1 tăng từ lên +1 nên cho vừa đóng vai trị chất oxi hóa vừa đóng vai trò chất khử Đáp án D Câu 18: Phương pháp Dựa vào tính chất hóa học SO2 để xác định dung dịch X phù hợp Hướng dẫn: Dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 vì: - Ban đầu xuất kết tủa: SO2  Ba(OH)2  BaSO3  H2O - Sau kết tủa bị hịa tan: SO2  BaSO3  H2O  Ba  HSO3 2 Đáp án C Câu 19: Phương pháp: Để loại khí khỏi hỗn hợp khí ta chọn dung dịch phản ứng với khí cần loại bỏ mà khơng phản ứng với khí khác Hướng dẫn: Để loại HS khỏi hỗn hợp khí H2S HCl ta chọn dung dịch phản ứng với H2S mà không phản ứng với HCl Vậy dù thỏa mãn Pb(NO3)2 Vì H2 S  Pb  NO3 2  PbS  2HNO3 Khí H2S bị giữ lại hoàn toàn Đáp án D Câu 20: Phương pháp: Viết phương trình hóa học, tìm số mol A, từ tìm MA suy tên kim loại A Hướng dẫn: Ta có nso2  0,35 mol PTHH xảy ra: A + 2H2SO4 đặc nóng  ASO4 + SO2 + 2H2O Theo PTHH ta có: nA  nSO2  0,35 mol suy MA  mA : nA  22,4: 0,35  64 g / mol Vậy A Cu Trang ... vào phản ứng Br2 oxi hóa ion I- tạo thành I2 Hướng dẫn: Ở phản ứng Br2  2NaI  2NaBr  I2 Br2 oxi hóa ion I- tạo thành I2 Do phản ứng hóa học chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh iot Đáp án B... chất hóa học lưu huỳnh đơn chất Hướng dẫn: Nguyên tố S có số oxi hóa thường gặp -2 ; 0; +4 +6 Ở trạng thái đơn chất, S có số oxi hóa trung gian vừa tăng vừa giảm Do lưu huỳnh đơn chất vừa có tính... X, có hóa trị trung bình n X + nHCl → XC1, + n/2 H2 Ta có: nHCl = 2.nH2 = 0,5 = mol Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mx + mHCl = m muối clorua + mH2 Suy m muối clorua = 13,4+1.36,5 -

Ngày đăng: 17/03/2021, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w